-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài ca Côn Sơn | Bài 3: Sự sống thiêng liêng | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây
Giáo án Ngữ Văn 8 116 tài liệu
Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu
Bài ca Côn Sơn | Bài 3: Sự sống thiêng liêng | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 8 116 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 8
Preview text:
Đọc kết nối chủ điểm BÀI CA CÔN SƠN Nguyễn Trãi Nhìn hình chữ đoán Đây là vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông là ai? Lê Lợi ĐÂY LÀ AI? Nguyễn Trãi ĐÂY LÀ ĐỊA DANH NÀO? CÔN SƠN
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong rừng thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. Côn Sơn Đọc chú Đàn cầm thích Nêm, râm
1. Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận của thi sĩ Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu. 1. Bức tranh Côn Sơn qua cảm nhận của thi sĩ * Nghệ thuật:
- Phép điệp từ “ta”, “Côn Sơn” - Phép so sánh:
+ tiếng suối chảy rì rầm - tiếng đàn cầm
+ ngồi trên đá – như ngồi
=> Khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt, hài chiếu êm.
hòa, dịu dàng, thanh tĩnh và nên thơ. Gợi
cảm giác của cõi yên tĩnh, tu dưỡng tâm hồn.
2. Hình ảnh nhân vật trữ tình Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”.
2. Hình ảnh nhân vật trữ tình
2. Hình ảnh nhân vật trữ tình
=> Nhân vật “ta” – Nguyễn Trãi là người vô cùng yêu quý, hòa
hợp, gần gũi với thiên nhiên; cảm nhận bằng tất cả giác quan bén nhạy và tâm hồn nghệ sĩ phóng khoáng, tài hoa của mình. VIẾT NGẮN
Hướng dẫn tự học
1/ Học thuộc lòng văn bản.
2/ Ôn tập, nắm được nội dung bài học.
3/ Chuẩn bị bài: Thực hành Tiếng Việt.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17