Bài cuối kì môn triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện của quá trình tác động lẫn nhau giữa chất và lượng. Độ là khái niệm dùng để chỉ mỗi liênhệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện của quá trình tác
động lẫn nhau giữa chất và lượng. Độ là khái niệm dùng để chỉ mỗi liên
hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn
tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn
đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó. chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về .
lượng đạt tới chỗ phá vỡ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay
đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước
nhảy, gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi
về lượng đạt tới điểm nút trên nó dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự
thống nhất giữa lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khác niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản v
chất của sự vật hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra,
là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng Bước nhảy kết thúc
một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận
động liên tục của sự vật hiện tượng.
Ví dụ cho các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy trong hoá học là về sự biến đổi
vật lý giữa các đồng đẳng ankan. Ở nhiệt độ thường, các ankan có số lượng cacbon từ 1
đến 4 sẽ có trạng thái vật chất ở thể khí, Ankan có từ 5 tới 18 cacbon sẽ tồn tại ở trạng
thái lỏng và Ankan có từ 19 cacbon trở lên sẽ ở thể rắn. Như vậy, số cacbon từ 1 đến 4 sẽ
là độ, cột mốc 4 cacbon để ankan chuyn sang thể lỏng là điểm nút và sự chuyển trạng
thái vật chất của ankan từ khí sang lỏng là bước nhảy.
[Ví dụ cho các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy là quá trình học tập trong cuộc
đời người. Mỗi học sinh cần cố gắng trao dồi kiến thức bằng các cách khác nhau như
nghe giảng trên lớp và làm bài tập về nhà, tìm kiếm thông tin qua Internet, đọc sách tham
khảo,….sau khi đã tiếp thu đủ lượng kiến thức cần thiết, học sinh sẽ thực hiện những bài
thi đánh giá năng lực để có thể chuyển qua một cấp học mới cao hơn. Vậy, có th thấy
rằng, trong học tập, quá trình tích luỹ kiến thức chính là độ, những bài kiểm tra là điểm
nút và việc chuyển sang một cấp học cao hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học
sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một
học sinh trung học lên học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó
cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một
bước nhảy vô cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một
sinh viên.]
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện, trong sự vật,
hiện tượng đó lượng lại biến đổi đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như thế
sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thi nhảy
vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật, hiện tượng cũ bằng sự
vật, hiện tượng mới Quy luật lượng đổi - chất đổi con nói lên chiều ngược lại, nghĩa
khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới
giữa chất với lượng.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có thể chia thành hai loại bước
nhảy là bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm
thay đổi một số một, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy
toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay
đổi về lượng. Trong học tập, bước nhảy toàn bộ có thể là sự chuyển cấp từ trung học phổ
thông lên đại học, khi người học phải thay đổi hoàn toàn môi trường lẫn phương pháp
học tập để có thể thích nghi với cấp học cao hơn, còn bước nhảy cục bộ là quá trình thi
kết thúc môn học, sinh viên sẽ chuyển qua một môn học khác, thay đổi một vài cách tiếp
cận với kiến thức mới nhưng vẫn giữ những phương pháp học tập chủ chốt đã phù hợp
với môi trường đại học từ trước.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay đổi đó,
có thể chia thành bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất
của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận. Ví dụ cho bước nhảy tức
thời là quá trình chuyển đổi môi trường học tập (có thể là chuyển cấp học, chuyển sang
ngôi trường khác hoặc sang đất nước khác), người học có thể gặp nhiều khó khăn khi có
quá nhiều sự thay đổi trong thời gian ngắn. Ví dụ như khối lượng Uranium 235 (Ur 235)
được tăng đến khối lượng tới hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát. Bước nhảy
dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy dẫn những yếu tố của chất
mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến
đổi chậm hơn. Ví dụ quá trình cách mạng đưa nước ta từ một nước nông nghiệp quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lâu dài và cần trải qua nhiều bước tiến đi kèm với
từng sự phát triển.Vì đấy là một quá trình phức tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những
bước nhảy diễn ra ở từng bộ phận của sự vật ấy. Bước nhảy dần dần diễn ra trong quá
trình hằng ngày khi chúng ta liên thục cập nhật kiến thức mới và loại bỏ đi những kiến
thức cũ đã không còn hiệu nghiệm trong đời sống.
Có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa những thay đổi và
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự
thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt
quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất thông qua bước nhảy, chất
mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.
| 1/2

Preview text:

Khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện của quá trình tác
động lẫn nhau giữa chất và lượng. Độ là khái niệm dùng để chỉ mỗi liên
hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn
tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn
đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó. chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác. Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về
lượng đạt tới chỗ phá vỡ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay
đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước
nhảy, gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi
về lượng đạt tới điểm nút trên nó dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự
thống nhất giữa lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khác niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về
chất của sự vật hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra,
là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng Bước nhảy kết thúc
một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận
động liên tục của sự vật hiện tượng.
Ví dụ cho các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy trong hoá học là về sự biến đổi
vật lý giữa các đồng đẳng ankan. Ở nhiệt độ thường, các ankan có số lượng cacbon từ 1
đến 4 sẽ có trạng thái vật chất ở thể khí, Ankan có từ 5 tới 18 cacbon sẽ tồn tại ở trạng
thái lỏng và Ankan có từ 19 cacbon trở lên sẽ ở thể rắn. Như vậy, số cacbon từ 1 đến 4 sẽ
là độ, cột mốc 4 cacbon để ankan chuyển sang thể lỏng là điểm nút và sự chuyển trạng
thái vật chất của ankan từ khí sang lỏng là bước nhảy.
[Ví dụ cho các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy là quá trình học tập trong cuộc
đời người. Mỗi học sinh cần cố gắng trao dồi kiến thức bằng các cách khác nhau như
nghe giảng trên lớp và làm bài tập về nhà, tìm kiếm thông tin qua Internet, đọc sách tham
khảo,….sau khi đã tiếp thu đủ lượng kiến thức cần thiết, học sinh sẽ thực hiện những bài
thi đánh giá năng lực để có thể chuyển qua một cấp học mới cao hơn. Vậy, có thể thấy
rằng, trong học tập, quá trình tích luỹ kiến thức chính là độ, những bài kiểm tra là điểm
nút và việc chuyển sang một cấp học cao hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học
sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một
học sinh trung học lên học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó
cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một
bước nhảy vô cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên.]
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện, trong sự vật,
hiện tượng đó lượng lại biến đổi đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như thế
sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thi nhảy
vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật, hiện tượng cũ bằng sự
vật, hiện tượng mới Quy luật lượng đổi - chất đổi con nói lên chiều ngược lại, nghĩa là
khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự thống nhất mới giữa chất với lượng.
Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có thể chia thành hai loại bước
nhảy là bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm
thay đổi một số một, một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy
toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thay
đổi về lượng. Trong học tập, bước nhảy toàn bộ có thể là sự chuyển cấp từ trung học phổ
thông lên đại học, khi người học phải thay đổi hoàn toàn môi trường lẫn phương pháp
học tập để có thể thích nghi với cấp học cao hơn, còn bước nhảy cục bộ là quá trình thi
kết thúc môn học, sinh viên sẽ chuyển qua một môn học khác, thay đổi một vài cách tiếp
cận với kiến thức mới nhưng vẫn giữ những phương pháp học tập chủ chốt đã phù hợp
với môi trường đại học từ trước.
Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay đổi đó,
có thể chia thành bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làm chất
của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận. Ví dụ cho bước nhảy tức
thời là quá trình chuyển đổi môi trường học tập (có thể là chuyển cấp học, chuyển sang
ngôi trường khác hoặc sang đất nước khác), người học có thể gặp nhiều khó khăn khi có
quá nhiều sự thay đổi trong thời gian ngắn. Ví dụ như khối lượng Uranium 235 (Ur 235)
được tăng đến khối lượng tới hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát. Bước nhảy
dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy dẫn những yếu tố của chất
mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trường hợp này sự vật, hiện tượng biến
đổi chậm hơn. Ví dụ quá trình cách mạng đưa nước ta từ một nước nông nghiệp quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lâu dài và cần trải qua nhiều bước tiến đi kèm với
từng sự phát triển.Vì đấy là một quá trình phức tạp, trong đó có cả sự tuần tự lẫn những
bước nhảy diễn ra ở từng bộ phận của sự vật ấy. Bước nhảy dần dần diễn ra trong quá
trình hằng ngày khi chúng ta liên thục cập nhật kiến thức mới và loại bỏ đi những kiến
thức cũ đã không còn hiệu nghiệm trong đời sống.
Có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa những thay đổi và
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự
thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về lượng vượt
quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất thông qua bước nhảy, chất
mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.