Bài điều kiện học phần Thực hành dạy học tại trường sư phạm | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Bài điều kiện học phần Thực hành dạy học tại trường sư phạm | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 39 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA LỊCH SỬ
***
BÀI ĐIỀU KIỆN
Học phần: Thực hành dạy học tại trường Sư phạm
Giảng Viên: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hưởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Gia Phúc
Mã sinh viên: 705602112
Lớp: Chất lượng cao – K70
Khoa: Tờng: Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội
Hà Nội, năm 2023
LỜI CẢM ƠN
BỨC THƯ GỬI THẦY!
Lời đầu tiên, cho phép em được gửi
lời cảm ơn tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn
Mạnh Hưởng Giảng viên Khoa Lịch sử,
Trường Đại học phạm Nội, người lái
đò cần mẫn luôn tận tâm trong công việc
giảng dạy, cảm ơn thầy đã luôn giúp đỡ
bên cạnh chúng em suốt học phần “Thực
hành dạy học tại trường sư phạm” vừa qua.
Một kỳ học là khoảng thời gian không
dài cũng không ngắn nhưng đủ để thể
để lại trong em những kỷ niệm đáng nhớ về những giờ học hăng say cùng thầy.
Mới ngày nào chúng em còn bỡ ngỡ, rụt với những tiết học thực hành đầu tiên.
Vậy mà hôm nay, dưới sự dìu dắt và hướng dẫn tận tình của thầy, em cảm thấy bản
thân đã tích góp được nhiều kiến thức, kinh nghiệm năng cần thiết cho hành
trang nghề nghiệp tương lai của bản thân ở phía trước.
Kết thúc học phần “Thực hành dạy học tại trường sư phạm”, điềukhông
chỉ em mà tất cả các bạn muốn nói ngày lúc này đây, đó chính là lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến thầy. Thầy những người đồng hành cùng chúng em không chỉ những
bài học, những kiến thức trên giảng đường đại học còn là những người sẻ chia
những kinh nghiệm sống quý báu, dẫn lối chúng em trên hành trình hoàn thiện bản
thân.
Em xin kính chúc thầy luôn khỏe mạnh giữ mãi nhiệt huyết trồng người
như thở ban đầu. Sự trưởng thành của chúng em ngày hôm nay chính nhờ sự
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hưởng
định hướng, chỉ bảo, động viên tận tình của thầy. Xin kính chúc thầy luôn dồi dào
sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và cuộc sống.
PHẦN 1
NHỮNG THU HOẠCH SAU KHI KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC HÀNH
DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM
Học phần “Thực hành dạy học tại trường phạm” một trong những học
phần quan trọng trong chuỗi hệ thống học phần Lí luận và phương pháp dạy học của
khoa Lịch sử, trường ĐHSPHN. Dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn
Mạnh Hưởng - một người thầy không những giỏi về chuyên môn, mà còn tâm huyết
trong giảng dạy - bản thân em đã thu hoạch được nhiều điều sau khi kết thúc học
phần:
Thứ nhất, biết cách phân tích một kế hoạch bài dạy môn Lịch sử theo chương
trình GDPT. Từ việc xác định vai trò, ý nghĩa của việc phân tích kế hoạch bài dạy,
đến việc thực hành phân tích một kế hoạch bài dạy cụ thể trên nhiều mặt (hình
thức, phương pháp, thuật, phương tiện dạy học….). Đồng thời với đó, em còn
được tham khảo nhiều kế hoạch bài dạy hay bổ ích do thầy Nguyễn Mạnh
Hưởng gợi ý tham khảo; làm quen với chương trình mới và sách giáo khoa mới
Thứ hai, Biết cách quan sát và phân tích tiến trình thực hiện kế hoạch bài dạy
trong môn lịch sử trường phổ thông. Bao gồm việc phân tích nội dung, phương
pháp, thuật, phương tiện dạy học; phân tích tiến trình, các hoạt động dạy học
trong tiết dạy (khỏi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng). Trong quá
trình học nội dung này, thầy Nguyễn Mạnh Hưởng đã chọn lọc đề xuất nhiều
video bài giảng hấp dẫn với hình thức dạy học phong phú (trực tiếp và trực tuyến).
Thông qua việc quan sát các video bài giảng đó, em không chỉ luyện tập được khả
năng quan sát phân tích tiến trình dạy học, mà còn rút ra được nhiều bài học về
kĩ năng dạy học và xử lí tình huống sư phạm
Thứ ba, Trong học phần này, em còn được tiến hành thiết kế những kế hoạch
bài dạy cụ thể trong chương trình SGK mới. Với sự góp ý của thầy Nguyễn Mạnh
Hưởng Thị Huyền, không chỉ hoàn thiện được kế hoạch bài dạy, em
còn rút được kinh nghiệm về hình thức trình bày của một kế hoạch bài dạy; trong
việc xác định mục tiêu chung của bài học và mục tiêu cụ thể của từng hoạt động; về
tiến trình tổ chức dạy học với 4 hoạt động cơ bản (Khởi động, hình thành kiến thức,
luyện tập, vận dụng), và tiến trình tổ chức thực hiện trong từng hoạt động (Chuyển
giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, đánh giá tổng kết)…
Thứ tư, Đặc biệt, hoạt động ý nghĩa nhất bổ ích nhất đối với em trong học
phần này việc em được trực tiếp giảng dạy như một GV ngay tại lớp. Với sự
hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ của thầy Nguyễn Mạnh Hưởng, bản thân em đã nhận thức
được nhiều vấn đề quan trọng khi tiến hành giảng một bài học: năng ngôn ngữ,
hình thể; qui trình tổ chức hoạt động dạy học…
PHẦN 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI SỐ 1
Sở GD&ĐT
Tờng:
Tổ:
Họ và tên giáo viên:
CH Đ4. C CUC CH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH STH GII
BÀI 9. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
Môn học: Lịch sử; Lớp: 10A
Số tiết: 3
A. Mục tiêu
Học bài này, HS sẽ được hình thành và phát triển:
1. Về năng lực
a. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua sưu tầm, đọc thông tin, liệu, khai
thác hình ảnh liên quan đến các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại để nêu
được những thành tựu cơ bản, ý nghĩa đối với kinh tế, văn hóa, xã hội của các cuộc
cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu
để HS nhận thức được tác động hai mặt của các cuộc cách mạng công nghiệp thời
hiện đại.
- Vận dụng kiến thức năng đã học: vận dụng được những hiểu biết về
tác động hai mặt của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ để tuân thủ
những quy định của Pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội.
b. Năng lực chung
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học: thông qua sưu tầm, khai thác, xử
các tư liệu lịch sử về các thành tựu cơ bản và ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại.
- Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua trao đổi: thông qua thảo luận
nhóm tìm hiểu về thành tựu tác động hai mặt của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời hiện đại để HS biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu
về cuộc các Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua việc giải quyết các
nhiệm vụ giáo viên giao với ý tưởng độc đáo, sáng tạo.
2. Về phẩm chất
- Biết trân trọng những phát minh, thành tựu của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại để lại.
- Chăm chỉ: góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, cố gắng không ngừng
của con người để sáng chế ra những phương tiện tiến bộ nhằm nâng cao năng suất
lao động và chất lượng cuộc sống con người.
- Trách nhiệm: ý thức, trách nhiệm kế thừa phát huy những thành tựu
của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư.
B. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Kế hoạch bài học và PowerPoint trình chiếu; Máy tính, máy chiếu,
mạng Internet; Máy tính bảng có sẵn tại lớp học.
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập bộ sách Cánh Diều;
Kênh hình, video tài liệu tham khảo liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba lần thứ tư; Phiếu học tập, phiếu đánh giá các hoạt động, link Padlet, link
Quizizz.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi “Đoán ý đồng đội” để tạo cho HS hứng thú,
say với giờ học Lịch sử; vận dụng được kiến thức hiểu biết nhân để trả lời
câu hỏi; giúp HS tiếp nhận nhiệm vụ của bài học mới; kích thích tính tò mò, mong
muốn tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Đoán ý đồng đội”
- GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Đoán ý đồng đội”:
+ Chia lớp thành 3 đội chơi (lấy nhóm đã được giao nhiệm vụ từ trước)
mỗi đội có 1 lượt chơi. GV đưa ra 3 từ khóa, mỗi đội cử 2 thành viên tham gia, yêu
cầu 2 HS quay lưng vào nhau, 1 HS nhìn lên màn hình, quan sát các từ khóa, tìm
cách sử dụng ngôn ngữ gợi ý để bạn mình trả lời được từ khóa 1 HS khác
nhiệm vụ nghe gợi ý để tìm ra từ khóa.
+ Thời gian: 1 phút
+ Từ khóa liên quan đến nội dung học các em đã được tìm hiểu trước ở nhà.
+ Lưu ý không: Các đội không được sử dụng từ lóng, từ trong từ khóa, từ
bằng tiếng nước ngoài, tiếng địa phương.
- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV mở 1 đoạn nhạc để tăng thêm phần
hứng thú cho trò chơi.
- Nội dung trò chơi:
Bước 2, 3. Thực hiện báo cáo nhiệm vụ: Sau khi GV bắt đầu hiệu lệnh, GV
trình chiếu 3 từ khóa đã được chuẩn bị từ trước trình chiếu trên slide. Hai HS tham
gia trò chơi thời gian 1 phút để trả lời được 3 từ khóa. Các HS khác lắng
nghe, quan sát, cổ vũ. Lần lượt 3 đội lên tham gia trò chơi.
Bước 4: GV nhận xét, góp ý
- GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm, kiểm tra và công bố kết quả.
- GV dẫn dắt vào nội dung của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục 1. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về những thành tựu bản của Cách mạng công
nghiệp lần thứ ba
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động để HS nêu được những thành tựu bản
của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho HS từ 2 tuần trước: chia lớp thành 4
nhóm với các nội dung sau và trình bày tối đa là 5 phút:
+ Nhóm 1: Thiết kế infographic trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: khoa học bản, công nghệ (in trên giấy
A0).
+ Nhóm 2: Thiết kế infographic trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: sinh học, năng lượng mới (in trên giấy A0).
+ Nhóm 3: Thiết kế báo tường trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: vật liệu mới, nông nghiệp, giao thông vận
tải và thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ (trên giấy A0).
+ Nhóm 4: Thiết kế báo tường trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: giao thông vận tải thông tin liên lạc,
chinh phục vũ trụ (trên giấy A0).
+ GV công khai tiêu chí đánh giá sản phẩm:
ST
T
Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt
1 Nội dung (đủ các ý chính như: tên
thành tựu, thời gian, các nhà phát
minh, ý nghĩa tác động của thành
tựu, không sai kiến thức, …)
6,0
2 Hình thức,thuật thiết kế (hài hòa,
lôgic, xen kẽ hình ảnh kênh chữ,
đẹp…)
2,0
3 Báo cáo (trình bày lưu loát tương
tác, có điểm nhấn,…)
1,0
4 Khác (tinh thần làm việc nhóm, cách
nhận xét, phản hồi,…)
1,0
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm HS trưng bày sản phẩm chuẩn bị báo
cáo.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên báo cáo sản phẩm theo thứ tự 1, 2 trong thời
gian 5 phút. Các nhóm báo cáo áp dụng theo kĩ thuật “5 xin”.
- HS chú ý lắng nghe
- HS các nhóm khác quan sát và đóng góp ý kiến sau khi các nhóm trình bày.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV cho nhận xét và đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV chốt kiến thức về một số thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần ba như phần Sản phẩm dự kiến.
- Sản phẩm nhóm: bản thiết kế infographic của 2 nhóm.
- Chốt kiến thức:
Các ý chính để chốt kiến thức:
1. Thời gian
2. Thành tựu chính:
- Máy tính : Máy tính điện tử ra đời những năm 40 (ở Mỹ) đến những năm 90
của thế kỉ XX, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đã được điều kiển bằng máy
tính
- Internet: được phát minh từ những năm 50 đến đầu TK XXI phát triển mạnh.
- Sự bùng nổ công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kỹ
thuật máy tính phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải
thu thập thông tin. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trên phạm vi
toàn cầu
- Các thiết bị điện tử: Thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn
mạch điện tử cho phép tự động hóa trong các quá trình công nghệ
kiểm tra sản phẩm.
- Các lĩnh vực khác: Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chế tạo vật
liệu mới, chinh phục trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, sử dụng
nguồn năng lượng mới, công nghệ sinh học…
Mục 2. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư
a. Mục tiêu: Sử dụng liệu để HS nêu được các thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS đọc tư liệu và thảo luận nhóm: Trình bày và nhận xét
về các thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Nhóm 1: Trình bày và nhận xét những thành tựu về trí tuệ nhân tạo.
+ Nhóm 2: Trình bày nhận xét những thành tựu về Internet kết nối vạn
vật.
+ Nhóm 3: Trình bày và nhận xét những thành tựu về dữ liệu lớn (Big data).
+ Nhóm 4: Trình bày và nhận xét những thành tựu về công nghệ sinh học
cách lĩnh vực khác.
- Tư liệu hỗ trợ
Tư liệu hỗ trợ 1: Thành tựu về trí tuệ nhân tạo
T tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence viết tắt
AI)một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science).
trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính thể tự
động hóa các hành vi thông minh như con người. Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp
máy tính được những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ lập luận
để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết họctự
thích nghi, …
Công nghệ AI tạo ra máy móc và hệ thống thông minh thông qua việc sử dụng
hình máy tính, kỹ thuật công nghệ liên quan, giúp thực hiện các công
việc yêu cầu trí thông minh của con người. Nhìn chung, đây là một ngành học
rất rộng, bao gồm các yếu tố tâm học, khoa học máy tính kỹ thuật. Một
số ví dụ phổ biến về AI có thể kể đến ô tô tự lái, phần mềm dịch thuật tự động,
trợ lý ảo trên điện thoại hay đối thủ ảo khi chơi trò chơi trên điện thoại.
Có thể nói các trí tuệ nhân tạo AI không chỉ đơn thuầnmột phần mềm máy
tính tính logic chúng còn chứa đựng cả trí tuệ của con người. Chúng
biết suy nghĩ, lập luận để giải quyết các vấn đề, có thể giao tiếp với con người.
Chính vì những tính năng vượt trội này mà AI có lợi ích vô cùng lớn.
Tư liệu hỗ trợ 2: Thành tựu về Internet kết nối vạn vật
Internet Vạn Vật, hay cụ thể hơn là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc
Mạng lưới thiết bị kết nối Internet (tiếng Anh: Internet of Things, viết tắt IoT)
Tư liệu hỗ trợ 2: Thành tựu về Internet kết nối vạn vật
là một liên mạng, trong đó các thiết bị, phương tiện vận tải (được gọi là “thiết
bị kết nối” và “thiết bị thông minh”), phòng ốc và các trang thiết bị khác được
nhúng với các bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến, cấu chấp hành cùng
với khả năng kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này thể thu thập
và truyền tải dữ liệu. Các chuyên gia dự báo rằng Internet Vạn Vật sẽ ôm trọn
chừng 30 tỉ vật trước năm 2020.
Một vật trong IoT có thể là một người với một trái tim cấy ghép; một động vật
trang trại với bộ chip sinh học; một chiếc xe với bộ cảm ứng tích hợp cảnh
báo tài xế khi bánh xe xẹp hoặc bất kỳ vật thể tự nhiên hay nhân tạo nào mà có
thể gán được một địa chỉ IP cung cấp khả năng truyền dữ liệu thông qua
mạng lưới. Với sự trợ giúp của công nghệ hiện hữu, các thiết bị này thu thập
dữ liệu hữu ích rồi sau đó tự động truyền chúng qua các thiết bị khác. Các
dụ hiện thời trên thị trường bao gồm nhà thông minh được trang bị những tính
năng như kiểm soát tự động bật tắt đèn, sưởi (giống như bộ ổn nhiệt
thông minh), hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa không khí, và thiết bị gia
dụng như máy giặt/sấy quần áo, máy hút chân không, máy lọc không khí,
nướng, hoặc tủ lạnh/tủ đông có sử dụng Wi-Fi để theo dõi từ xa.
Tư liệu hỗ trợ 3: Thành tựu về Dữ liệu lớn (Big data)
Dữ liệu lớn - Big Data được sử dụng để mô tả khối lượng khổng lồ của cả dữ
liệu cấu trúc phi cấu trúc, lớn đến mức khó thể xử bằng các kỹ
thuật truyền thống.
Khái niệm Big Data hiện nay tương đối quen thuộc với chúng ta. Nó đại diện
cho số lượng dữ liệu này càng tăng lên và các loại dữ liệu đa dạng khác nhau
đang được thu thập. Khi ngày càng nhiều thông tin trên thế giới được trao đổi
online và số hóa, các nhà phân tích có thể bắt đầu sử dụng những thông tin đó
làm dữ liệu. Những thứ như mạng hội, sách trực tuyến, âm nhạc, video,...
đã làm tăng đáng kể lượng dữ liệu sẵn để phân tích. Mọi thứ hiện nay
chúng ta thao tác online đều được lưu trữ và theo dõi như dữ liệu.
Ví dụ: Đọc sách trên Kindle sẽ sinh ra dữ liệu về việc chúng ta đang đọc sách
gì, khi nào chúng ta đọc, chúng ta đọc trong bao lâu. Tương tự, nghe nhạc sẽ
sinh ra dữ liệu về việc chúng ta đang nghe thể loại nhạc gì, chúng ta thường
nghe khi nào. Điện thoại thông minh liên tục cập nhật dữ liệu về vị trí, tốc độ
di chuyển các ứng dụng đang hoạt động,... Một điều quan trọng chúng ta
cần lưu ý, đó là khái niệm Big Data không chỉ là số lượng dữ liệu mà chúng ta
đang tạo ra, còn bao gồm tất cả các dạng dữ liệu khác nhau: Text, video,
lượt khách hàng ra vào, số giao dịch,…
Tư liệu hỗ trợ 4: Thành tựu về công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học nghiên cứu phát triển trong phòng thí nghiệm sử
dụng tin sinh học cho thăm dò, khai thác, khai thác và sản xuất từ bất kỳ sinh
vật sống bất kỳ nguồn sinh khối bằng phương pháp kỹ thuật sinh hóa nơi
các sản phẩm giá trị gia tăng cao thể được quy hoạch (sao chép bằng cách
sinh tổng hợp), dự báo, xây dựng, phát triển, sản xuất và đưa ra thị trường cho
mục đích hoạt động bền vững (để hoàn vốn từ đầu ban đầu không đáy vào
R & D) được bằng sáng chế bền vững (cho quyền loại trừ bán hàng
trước đó để nhận quốc gia và sự chấp thuận quốc tế từ kết quả thí nghiệm trên
động vật thí nghiệm trên người, đặc biệt trên ngành dược phẩm công
nghệ sinh học để ngăn chặn mọi tác dụng phụ không được phát hiện hoặc mối
lo ngại về an toàn bằng cách sử dụng các sản phẩm).Việc sử dụng các quá
trình sinh học, sinh vật hoặc hệ thống để sản xuất các sản phẩm được dự đoán
để cải thiện cuộc sống của con người được gọi là công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học ứng dụng trong bốn lĩnh vực công nghiệp chính, bao
gồm chăm sóc sức khỏe (y tế), sản xuất cây trồng và nông nghiệp, sử dụng phi
thực phẩm (công nghiệp) của cây trồng và các sản phẩm khác (ví dụ như nhựa
phân hủy sinh học, dầu thực vật, nhiên liệu sinh học) và sử dụng môi trường.
dụ, một ứng dụng của công nghệ sinh học sử dụng trực tiếp các vi sinh
vật để sản xuất các sản phẩm hữu cơ (ví dụ bao gồm các sản phẩm bia và sữa).
Một ví dụ khácsử dụng vi khuẩn hiện diện tự nhiên bởi ngành công nghiệp
khai thác trong nghiên cứu sinh học. Công nghệ sinh học cũng được sử dụng
để tái chế, xử chất thải, làm sạch các vị trí bị ô nhiễm bởi các hoạt động
công nghiệp (xử lý sinh học) và cũng để sản xuất vũ khí sinh học.
- GV hướng dẫn HS khai thác các Hình từ 9.9 đến 9.12 để hiểu hơn về
những thành tựu của của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Các Hình 9.9, 9.10 phản ánh sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đã sáng
tạo ra những người máy thông minh. Người máy tham gia vào các lĩnh vực sản xuất
đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động, đẩy nhanh quá trình tự động hóa.
+ Hình 9.11 để thấy công nghệ thực tế ảo công nghệ giúp con người
thể “cảm nhận” được không gian một cách chân thực nhất nhờ vào các thiết bị đi
kèm.
+ Hình 9.12 phản ánh khả năng ứng dụng khoa học công nghệ sinh học trong
sản xuất đời sống như sản xuất các chế phẩm sinh học, chế biến bảo quản
thực phẩm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm đọc liệu và thảo luận. GV quan sát hỗ
trợ các nhóm làm việc.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm. Các nhóm khác bổ sung
theo kĩ thuật 321.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận như gợi ý sản phẩm và khẳng
định:
- Thành tựu bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ thuật
số, công nghệ sinh học và sự phát triên công nghệ liên ngành, đa ngành.
- Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Thing-IoT) và Dữ liệu
lớn (Big Data).
- Kỹ thuật số:Trí tuệ nhân tạo AI, Internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn
- T tuệ nhân tạo: Ứng dụng trong nhà máy thông minh, robot thông minh,
giao thông vận tải, y tế giáo dục...
- Internet kết nối vạn vật: Phạm vi ứng dụng rất rộng lớn ( điều hành sản xuất
xe thông minh, nhà máy thông minh...)
- Dữ liệu lớn: Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
- Công nghệ sinh học: gắn kết nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống( Tạo
giống cây trồng vật nuôi, xử lý ô nhiễm môi trường)
- Lĩnh vực vật lý: máy in 3D, robot thế hệ mới, công nghệ nano...
Mục 3. Ý nghĩa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần
thứ tư
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba và lần thứ tư về kinh tế, văn hóa, xã hội
a. Mục tiêu: Thông qua sử dụng SGK phiếu học tập để HS nêu được ý
nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư về kinh tế, hội,
văn hóa.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS làm việc nhân, đọc thông tin, quan sát đồ để hoàn thiện
phiếu học tập về: Trình bày ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hóa.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu liệu SGK, đưa ra câu trlời cho
nhiệm vụ học tập của GV.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ:
- GV gọi ngẫu nhiên 2 – 3 HS trình bày phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có).
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết luận: thể nói, cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ đã đưa nhân loại sang nền văn
minh thông tin.
- Về kinh tế: Tạo ra bước nhảy vọt trên các lĩnh vực và làm xuất hiện nhiều ngành
CN mới.
- Tác động mạnh làm thay đổi cơ cấu lao động, chuyên môn hóa ngàyVề xã hội:
càng sâu sắc.
- Thúc đẩy sự đa dạng văn hóa, nhưng ảnh hưởng đến các giá trị vănVề văn hóa:
hóa truyền thống.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về tác động hai mặt của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba và lần thứ tư
a. Mục tiêu: Sử dụng liệu hoạt động tranh biện để HS vận dụng được
những hiểu biết về tác động hai mặt của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần
thứ để tuân thủ những qui định của Pháp luật trong cách thức giao tiếp trên
Internet, mạng xã hội.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc nhóm (4 nhóm), để tranh biện về vấn đề:
Có ý kiến cho rằng những thành tựu của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời
hiện đại chỉ khiến cuộc sống con người ngày càng thụ động và lười làm việc. Theo
em, ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao?
- Tài liệu đọc để HS nghiên cứu.
Tư liệu hỗ trợ 1
Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại đã làm thay đổi cấu hệ
thống sản xuất Thay đổi đầu tiên dễ nhận thấy nhất của cách mạng công.
nghiệp 4.0 máy móc sẽ thay thế hoàn toàn con người trong khâu sản xuất.
Nếu như trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần 1, hệ thống tự động hóa chỉ
thể làm những công việc nặng như khuân vác, lắp ráp những bộ phận lớn,
nặng nề thì giờ đây, các robot thể được lập trình để hoàn thành các công
việc đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo như bàn tay con người. Lúc này, con người
chỉ thực hiện những công việc đòi hỏi nhiều sự sáng tạo hoặc các yếu tố mà trí
thông minh nhân tạo chưa đạt được. Chúng ta giờ sẽ chỉ lên kế hoạch sản xuất,
điều chỉnh chi tiết sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, hoặc sáng tạo mẫu
sản phẩm mớithôi. Những việc khác sẽ do máy móc đảm nhận. Máy móc
hiển nhiên sức bền cao hơn con người. Các robot máy tính thể hoạt
động hàng giờ liên tục không ngừng nghỉ, có thể làm việc trong lúc con người
đi ngủ. Máy móc cũng thể làm việc trong các điều kiện khắc nghiệt như
nhiệt độ cao hoặc áp suất thấp.
Hơn nữa, trí thông minh nhân tạo phản ứng, xử thông tin rất nhanh chóng.
Một lỗi xảy ra trong dây chuyền sản xuất được phát hiện thì các phương án
sửa chửa, thay thế sẽ ngay lập tức được kích hoạt. Nếu tồi tệ hơn, cả hệ thống
sẽ bị dừng ngay lập tức, đảm bảo ít tổn thất sai sót nhất thể. Không
những vậy, thông qua công nghệ máy học (machine learning), AI thể quan
sát học tập cách làm việc xử vấn đề của con người, từ đó nâng cao
hiệu quả của hệ thống sản xuất. Các công việc nặng nhọc, thể gây nguy
hiểm đến sức khỏe đều được máy móc và công nghệ đảm nhiệm hết. Sẽ không
còn những tai nạn lao động, những câu chuyện rơi nước mắt như khi anh công
nhân bị máy cưa cưa đứt cả bàn tay.
Tư liệu hỗ trợ 2
Cùng với những lợi ích, các cuộc Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
cũng mang theo không ít hậu quả, một vài trong số chúng ảnh hưởng rất
rộng lớn và khôn lường.
Phá vỡ cấu trúc thị trường lao động, khiến hàng triệu người mất việc. Như đã
nói, lao động tay chân sẽ từng bước bị thay thế hoàn toàn bởi công nghệ
robot. Ngay đến cả những công việc tỉ mỉ, phức tạp nhất thì robot vẫn thể
làm được. Vì vậy mà sẽ có rất nhiều lao động mất việc làm, bị cướp miếng ăn.
Quan trọng hơn, tình trạng này không diễn ra ở một nhà máy cụ thể nào mà là
trên quy mô toàn quốc, toàn thế giới.
Hơn nữa, số lượng công việc con người thể làm sẽ bị giới hạn lại, chỉ còn
lại những việc yêu cầu chất lượng khắt khe. Đó những công việc sáng
tạo, tốn nhiều chất xám, duy kiến thức. Lao động trình độ thấp hoặc
không được đào tạo kỹ lưỡng sẽ không còn chỗ đứng trong xã hội nữa.
Nguy bảo mật nhân. Để trí tuệ nhân tạo hoạt động tốt nhất, cần thu
thập dữ liệu người dùng nhiều nhất thể. Chưa kể đến những lĩnh vực như
điện toán đám mây (cloud computing), big data, nói chung là mọi lĩnh vực đều
cần đến dữ liệu người dùng. Thông tin nhân của chúng ta ngày cànggiá
trị, thế sẽ trở thành mục tiêu cho bọn tin tặc, hacker, thậm chí khủng
bố. Chúng sẽ dùng mọi cách để tấn công các máy chủ chứa dữ liệu hoặc máy
tính nhân của chúng ta để chiếm lấy các dữ liệu đó. thế trong thời kỳ,
con người sẽ đối mặt với nguy cơ bảo mật dữ liệu cá nhân vô cùng lớn.
Bất ổn chính trị. Một trong hệ lụy lớn nhất của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời hiên đại chính là những bất ổn chính trị mà nó có thể đem lại. Tỉ lệ
thất nghiệp gia tăng, hàng triệu người mất việc sẽ dẫn đến mất niềm tin vào
cuộc sống. Nếu chính phủ các nước không có biện pháp giải quyết kịp thời sẽ
thể dẫn đến bạo loạn hoặc đụng độ lực. Ngoài ra, nếu chính phủ các
nước không nắm bắt được tình hình, thay đổi các chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp chuyển mình, có thể dẫn đến sự bất công. Các doanh nghiệp không thể
Tư liệu hỗ trợ 2
phát triển được, không kiếm được tiền dẫn đến phá sản. Từ đó, đất nước
cũng mất đi nguồn lực kinh tế, tụt hậu và nghèo nàn.
- Công khai tiêu chí đánh giá nhóm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM
Tên nhóm được đánh giá: ……………………….
Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa
Điểm
đánh giá
1. Đưa ra những lập luận
có tính thuyết phục cao
Đủ các ý của vấn đề đưa ra để
thuyết phục
30
Có minh chứng cụ thể 20
Các lập luận logic, chặt chẽ 10
2. Người tranh biện
tranh biện thuyết phục
Làm chủ vấn đề tranh biện 10
Ngôn ngữ chính xác, điểm
nhấn
10
Có xúc cảm 10
3. Các câu hỏi phản hồi Giải quyết hiệu quả các câu hỏi
phản hồi
10
TỔNG ĐIỂM 100
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, nêu thống nhất ý kiến
riêng chuẩn bị bài tranh biện.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ:
- GV mời hai nhóm HS (đồng ý phản đối) lên tranh biện. HS các nhóm
khác đặt câu hỏi trao đổi.
- Tiến hành đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá riêng từng nhóm theo phiếu đánh giá trên.
- GV nhận xét, kết luận như gợi ý sản phẩm khẳng định: HS cần ý thức
việc trang bị những tri thức trong việc sử dụng, ứng dụng các thành tựu của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư, cụ thể là việc sử dụng internet, mạng
hội đúng cách để phục vụ cuộc sống, học tập và lao động, đặc biệt tuân thủ
pháp luật trong việc đăng tải các thông tin trên mạng xã hội.
Tác động tích cực:
- Sự xuất hiện của giai cấp công nhân hiện đại. Số lượng công nhân tri
thức, kĩ năng và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân
lao động phổ thông có xu hướng giảm dần.
- Mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người.
- Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hoá xích lại gần nhau hơn.
Tác động tiêu cực:
- Tình trạng thất nghiệp gia tăng, dẫn đến những nguy bất ổn về chính trị,
xã hội.
- Những nguy hiểm đối với cuộc sống của con người khi sử dụng công nghệ
cao, đặc biệt là về an ninh, tài chính và sức khỏe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
a. Mục tiêu: sử dụng trò chơi để HS củng cố, hệ thống hóa được kiến thức
đã học về các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
b. Nội dung: GV sử dụng phần mềm Quizizz để HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm dự kiến: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”, HS chơi
Quizizz
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS chuẩn bị máy tính bảng quét QR đã
chuẩn bị vào trò chơi.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi trên phần mềm Quizizz.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về tinh thần và kết quả tham
gia trò chơi của HS. Sửa những câu hỏi nhiều HS trả lời sai.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu: s dụng kiến thức đã học liệu tìm được để HS giới thiệu
được một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
mà HS thích.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chọn giới thiệu một thành tựu tiêu biểu
của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
c. Sản phẩm dự kiến: theo lựa chọn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Chọn và giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách
mạng công nghiệp thời kì hiện đại và làm video giới thiệu về thành tựu đó. (Gợi ý:
tên thành tựu, người phát minh, vai trò của phát minh, khuyến khích kèm hình ảnh,
âm thanh).
+ Nhiệm vụ 2: Chọn một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời hiện đại để làm thẻ nhớ giới thiệu về thành tựu ấy. (gợi ý: Thẻ giới
thiệu được: Tên thành tựu, Người sáng chế, ảnh của phát minh, vai trò của phát
minh đó… )Có thể tham khảo mẫu
- HS nộp sản phẩm lên trang Padlet của lớp trước khi vào tiết học hôm sau.
(Link: https://padlet.com/phuck70lichsuhnue/nrhj33dbxedcwza6).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS lựa chọn nhiệm vụ tại lớp; thực hiện vụ tại nhà
và nộp sản phẩm trên trang Padlet của lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: HS hoàn thiện và nộp bài cho GV trên trang Padlet.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV tổng kết lại tiết họckiểm tra bài tập vào tiết
học hôm sau.
Sở GD&ĐT
Tờng:
Tổ:
Họ và tên giáo viên:
CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
BÀI 9. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
Môn học: Lịch sử; Lớp: 10A
Số tiết: 3
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS sẽ được hình thành và phát triển:
1. Về năng lực
a. Năng lực lịch sử
- thông qua việc sưu tầm, xử lí những tài liệu để HSNăng lực tìm hiểu lịch sử:
biết cách sưu tầm và sử dụng một số tài liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đông
Nam Á thời cổ - trung đại; nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông
Nam Á về tôn giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua hoạt động để HS nhận thức
xây dựng được sản phẩm học tập về một số thành tựu tiêu biểu của Văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại (tín ngưỡng tôn giáo, văn tự văn học, kiến
trúc và điêu khắc).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: thông qua hoạt động tìm hiểu
về những thành tựu của Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại, để HS liên hệ
được kiến thức của bài học vào thực tiễn, biết trân trọng những giá trị trường tồn
của các di sản văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di
sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc tự sưu tầm tư liệu, tự học ở nhà và
chủ động giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, báo cáo sản
phẩm, trao đổi thảo luận các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ học tập, để rèn luyện
phong cách giao tiếp, hợp tác trong quá trình học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc giải quyết các nhiệm
vụ học tập giáo viên giao với ý tưởng độc đáo, sáng tạo trong các sản phẩm học
tập.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức tự giác học tập, tích cực tham gia các hoạt động để
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: tinh thần trách nhiệm với việc tìm hiểu lịch sử để làm giàu
tri thức; trách nhiệm trong hoạt động nhóm; trách nhiệm của một công dân
trong việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị dân tộc nói riêng và nhân loại nói
chung.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU DẠY HỌC
1. Thiết bị
Kế hoạch bài dạy được chuẩn bị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, GV
sử dụng máy tính, máy chiếu và các thiết bị công nghệ hỗ trợ khác (micro, loa…).
2. Học liệu
Học liệu chung là SGK, sách bài tập Lịch sử lớp 10, bộ sách Cánh Diều.
2.1. Học liệu cung cấp cho HS trước giờ học
- Bài giảng E-learning của GV ghi âm, nội dung bài học, hướng dẫn cách
học phiếu giao nhiệm vụ (phiếu ghi bài nhân phiếu giao nhiệm vụ hoạt
động nhóm).
- Đường link trang Padlet về những câu hỏi thắc mắc của HS.
- Video tham khảo:
+ Video về Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại - Lịch sử 10:
https://www.youtube.com/watch?v=WxJQG3XNRcg&ab_channel=H%E1%BB
%8Dc1bi%E1%BA%BFt10
+ Video giới thiệu một số thành tựu văn minh Đông nam Á:
https://www.youtube.com/watch?v=M_BhBT2PJo8&ab_channel=Gi%C3%A1od
%E1%BB%A5cs%E1%BB%91-GDSMedia
- Sách tham khảo: GV trích trang cụ thể hoặc chuyển thành tài liệu định dạng
pdf để HS thuận tiện trong quá trình tiếp cận
+ Lương Ninh (Chủ biên, 2005), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch s
Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội.
+ Lưu Đức Trung (Chủ biên, 1998), , NXB Giáo dục, Văn học Đông Nam Á
Hà Nội.
+ D.G.E Hall (1997), , Người dịch: Bùi Thanh Sơn,Lịch sử Đông Nam Á
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
2.2. Học liệu sử dụng trong giờ học
- Công cụ đánh giá hoạt động của HS.
- Sản phẩm học tập do HS xây dựng.
- Đường link trang Padlet về những câu hỏi thắc mắc của HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi “Hiểu ý đồng đội” để tạo cho HS hứng thú, say mê
với giờ học Lịch sử; vận dụng được kiến thức hiểu biết cá nn để trả lời câu hỏi; giúp
HS tiếp nhận nhiệm vụ của i học mới; kích thích tính tò mò, mong muốn tìm hiểu
nội dung bài mới.
b) Tổ chức thực hiện
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”
- GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Hiểu ý đồng đội”:
+ Chia lớp thành 3 đội chơi (lấy nhóm đã được giao nhiệm vụ từ trước)
mỗi đội có 1 lượt chơi. GV đưa ra 3 từ khóa, mỗi đội cử 2 thành viên tham gia, yêu
cầu 2 HS quay lưng vào nhau, 1 HS nhìn lên màn hình, quan sát các từ khóa, tìm
cách sử dụng ngôn ngữ gợi ý để bạn mình trả lời được từ khóa 1 HS khác
nhiệm vụ nghe gợi ý để tìm ra từ khóa. (Khuyến khích sử dụng kiến thức đã học để
trả lời)
+ Thời gian: 1 phút
+ Từ khóa liên quan đến nội dung học các em đã được tìm hiểu trước ở nhà.
+ Lưu ý không: Các đội không được sử dụng từ lóng, từ trong từ khóa, từ
bằng tiếng nước ngoài, tiếng địa phương.
- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV mở 1 đoạn nhạc để tăng thêm phần
hứng thú cho trò chơi.
- Nội dung trò chơi:
*Bước 2, 3. Thực hiện báo cáo nhiệm vụ: Sau khi GV bắt đầu hiệu lệnh,
GV trình chiếu 3 từ khóa đã được chuẩn bị từ trước trình chiếu trên slide. Hai HS
tham gia trò chơi thời gian 1 phút để trả lời được 3 từ khóa. Các HS khác
lắng nghe, quan sát, cổ vũ. Lần lượt 3 đội lên tham gia trò chơi.
*Bước 4: GV nhận xét, góp ý :
+ GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm, kiểm tra và công bố kết quả.
+ GV dẫn dắt vào nội dung của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Lớp học được tổ chức theo hình lớp học đảo ngược kết hợp với phương
pháp dạy học theo trạm, HS đã được tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ học tập tại nhà
trước đó 2 tuần. GV tổ chức cho HS kê bàn theo 3 trạm trước khi buổi học bắt đầu.
*Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ đã giao cụ thể cho HS:
- Nhiệm vụ cá nhân:
+ HS được yêu cầu nghiên cứu trước bài 9. Thành tựu tiêu biểu của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại qua hệ thống học liệu số gồm: video bài giảng,
SGK, tài liệu tham khảo đã được GV số hóa.
- Nhiệm vụ làm nhóm:
+ Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm bốc thứ tự nhiệm vụ ngẫu nhiên
tại lớp học trước đó 2 tuần. Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1: Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về tín ngưỡng
tôn giáo của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất
một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
Nhóm 2: Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về văn tự và văn
học của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện
pháp bảo tồn các di sản đó.
Nhóm 3: Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc và
điêu khắc của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số
biện pháp bảo tồn các di sản đó.
+ Hình thức: HS được lựa chọn hình thức sản phẩm như video, poster, tranh
vẽ, tập san…đảm bảo các nội dung theo bảng tiêu chí đánh giá sau:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM
Nội dung đánh giá Điểm tối đa
1. Ý tưởng xây dựng sản phẩm 10
Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic. 10
2. Nội dung sản phẩm báo cáo 30
Chính xác, đầy đủ, tính giáo dục thuyết phục (Tên lĩnh
vực; thành tựu tiêu biểu; những giá trị nổi bật, những biện pháp
bảo tồn và phát triển,…)
30
3. Hình thức trình bày, báo cáo 15
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm
tin học để báo cáo tốt.
15
4. Cách thức trình bày sản phẩm 10
Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. 10
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 10
+ Lưu ý: Sản phẩm của HS sau khi hoàn thiện, được nhà trường hỗ trợ kinh
phí in giấy A0, để chuẩn bị báo cáo.
+ GV phát phiếu chấm điểm sản phẩm nhóm theo tiêu chí cho các nhóm (đánh
giá chéo). Trong quá trình một nhóm đang trình bày, hai nhóm còn lại sẽ tiến hành
chấm điểm.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nhóm được đánh giá:.............................................................................................
Nhóm đánh giá:.......................................................................................................
Nội dung đánh giá
Thang
điểm
Điểm
thực tế
1. Ý tưởng xây dựng sản phẩm 10
Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic. 10
Có ý tưởng hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa khoa học và logic. 8
Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc, chưa khoa học và logic. 5
2. Nội dung sản phẩm báo cáo 30
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục. 30
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục. 20
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, tính giáo dục thiếu thuyết
phục.
15
3. Hình thức trình bày, báo cáo 15
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm
tin học để báo cáo tốt.
15
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, nhưng sử dụng phần 10
mềm tin học báo cáo chưa tốt.
Cấu trúc chưa hợp lí, màu sắc, font chữ kém, sử dụng phần mềm
tin học báo cáo chưa tốt.
8
4. Cách thức trình bày sản phẩm 10
Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. 10
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, tính thuyết phục, hấp dẫn. 7
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, ít tính thuyết phục, hấp
dẫn.
5
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 10
Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 7
Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài
trình bày.
5
Hoạt động. 2.1 - Trạm 1. Thành tựu về tín ngưỡng và tôn giáo
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng và tôn giáo của văn minh Đông Nam
Á thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh
Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 1 tại trạm 1 như sau:
Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về tín ngưỡng tôn giáo của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di
sản đó.
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 2 tại trạm 2 như sau:
Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về văn tự văn học của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 3 tại trạm 3 như sau:
Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc điêu khắc của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản
đó.
- Sau khi nhóm 1 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: sao khu vực Đông Nam Á lại tính thống nhất trong đa dạng về tín
ngưỡng và tôn giáo? Lấy ví dụ.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về văn tự
và văn học? Lấy ví dụ.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: sao khu vực Đông Nam Á lại tính thống nhất trong đa dạng về kiến
trúc và điêu khắc? Lấy ví dụ.
*Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
*Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết
trình về sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện 3 vị trí của lớp học theo thuật phòng tranh ngay khi
tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
(Dành cho GV)
Nhóm báo cáo:……………………………………………………………….
Chủ đề:……………………………………………………………………….
Tiêu chí
Nội dung đánh giá
(gồm 13 nội dung)
Điểm
tối đa
Điểm
đạt
Nội dung
1- Gắn với nội dung kiến thức yêu cầu 1.5
2- Bảo đảm tính chính xác (không sai kiến thức),
khoa học
2.0
3- Trình bày dễ hiểu, có kết cấu chặt chẽ, lô-gíc,... 1,5
Hình
thức, kĩ
thuật
4- Sử dụng công nghệ thông tin thiết kế hài hòa,
phù hợp
1.0
5- Phối hợp giữa kênh hình kênh chữ, màu sắc
hài hòa, sinh động và hấp dẫn…
1.0
6- Thể hiện được nghiệp vụ, kĩ năng trong thiết kế 0.5
Điểm mới,
ý tưởng
sáng tạo
7- Là sản phẩm thiết kế lần đầu (không trùng lặp) 0.5
8- Ý tưởng sáng tạo, có điểm mới trong tư duy 1.0
9- Phục vụ cho rèn luyện nghiệp vụ, dạy học bộ
môn
0.5
10- tính khả thi trong thiết kế sử dụng đại 0.5
trà
Tổng cộng: 10
Ghi chú: - Phiếu đánh giá tính theo thang điểm 10, lấy điểm lẻ thấp nhất là 0.25.
Tổng điểm của bài dự thi là điểm của 3 nhóm tiêu chí cộng lại.-
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
*Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc của nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại
nhà của mình:
- Tín ngưỡng và tôn giáo:
+ Về tín ngưỡng: nhiều tín ngưỡng bản địa, như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ
thần tự nhiên, thờ thân động vật,...
+ Về tôn giáo: nơi hội tụ các tôn giáo lớn của thế giớiPhật giáo, Hin-đu giáo,
Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Hoạt động. 2.2 - Trạm 2. Thành tựu về văn tự và văn học
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về văn tự văn học của văn minh Đông Nam Á
thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh Đông
Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 2 tại trạm 2 như sau:
Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về văn tự văn học của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về văn tự
và văn học? Lấy ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết trình về
sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện 3 vị trí của lớp học theo thuật phòng tranh ngay khi
tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc củac nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại
nhà của mình:
Hoạt động. 2.3 - Trạm 3. Thành tựu về kiến trúc và điêu khắc
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về kiến trúc và điêu khắc của văn minh Đông Nam
Á thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh
Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 3 tại trạm 3 như sau:
Hãy tìm hiểu giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc điêu khắc của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản
đó.
- Sau khi nhóm 3 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: sao khu vực Đông Nam Á lại tính thống nhất trong đa dạng về kiến
trúc và điêu khắc? Lấy ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết trình về
sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện 3 vị trí của lớp học theo thuật phòng tranh ngay khi
tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV thu lại phiếu điểm đánh giá sản phẩm nhóm của HS, sau đó tổng hợp kết
quả từ phía GV và HS để công bố điểm trước cả lớp.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc củac nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại
nhà của mình:
- Điêu khắc và kiến trúc:
+ Về điêu khắc: đa dạng thể loại như kiến trúc: dân gian, tôn giáo, cung đình.
+ Về kiến trúc: đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm được chạm khắc công
phu.
- GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Tính thống nhất trong đa dạng về văn
hóa của khu vực Đông Nam Á thời cổ - trung đại:
+ Khái quát về văn hóa Đông Nam Á tính thống nhất trong đa dạng của
văn hóa khu vực.
+ sở của sự thống nhất trong đa dạng: chia sẻ điều kiện tự nhiên, ngôn
ngữ, gắn kết trong lịch sử, tương đồng về trình độ phát triển xã hội...
+ Biểu hiện của tính thống nhất trong đa dạng:
Thống nhất trong tiến trình phát triển văn hóa: các làn sóng văn hóa
tính khu vực như Hòa Bình, Đông Sơn, cùng chịu tác động từ văn hóa
bên ngoài (Ấn Độ...), đến thế kỷ XVI: cùng chịu ảnh hưởng từ văn hóa
phương Tây...
Tính thống nhất tương đối với các thành tố văn hóa: mẫu số chung
nông nghiệp lúa nước, văn hóa xóm làng, gắn gió mùa, sông nước,
biển, vai trò của phụ nữ...
Tính đa dạng của văn hóa Đông Nam Á: nhiều tộc người, nhiều nhóm cư dân, ngôn
ngữ, có quy mô khác nhau, loại hình sản xuất kinh tế khác nhau, tôn giáo, tư tưởng
khác nhau...
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động “Một phút suy ngẫm và hồi tưởng” để HS nhận
xét, củng cố được kiến thức đã học về những thành tựu tiêu biểu của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV dẫn dắt HS thực hiện hoạt động “Một phút suy ngẫm hồi tưởng”:
Qua tiết học về Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại,
hãy dành 1 phút để suy ngẫm và hồi tưởng và viết vào cánh hoa nhỏ một nhận xét
mà tiết học về này đọng lại ở mỗi nhóm.
- Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện nhóm học sinh dán cánh hoa lên bảng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành trong vòng 1
phút.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV gọi đại diện HS đọc nhận xét mà các nhóm đã rút
sau khi học xong tiết học về “Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời
cổ - trung đại”.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, kết quả học tập tại nhà ở HS.
- GV chốt lại kiến thức: đưa ra một số nhận xét về các thành tựu tiêu biểu của
khu vực Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động để HS vận dụng được kiến thức, năng, biết
trân trọng biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông
Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á
nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Trong vai là một Thanh niên tiêu biểu đại diện Việt Nam
đến tham dự Diễn đàn Thanh niên Đông Nam Á thời đại chuyển đổi số, em hãy đề
xuất những biện pháp bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn minh Đông
Nam Á mà thanh niên ngày nay cần làm.
- Hình thức: video khoảng 3 phút hoặc bài viết khoảng 500 chữ.
- Sản phẩm làm cá nhân.
- Hạn nộp: 1 tuần sau khi tiết học kết thúc.
- Nơi nộp: trên trang Padlet học tập của lớp (Ghi rõ họ tên, lớp và hình thức).
Bước 2, 3. Thực hiện vào báo cáo nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ của GV và thực hiện bài làm cá nhân tại nhà.
- Sau khi làm xong, HS sẽ nộp sản phẩm trên trang Padlet của lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV chấm bài, lấy điểm đánh giá thường xuyên,
nhận xét ý thức, chất lượng bài làm của HS.
| 1/39

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ *** BÀI ĐIỀU KIỆN
Học phần: Thực hành dạy học tại trường Sư phạm
Giảng Viên: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hưởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Gia Phúc
Mã sinh viên: 705602112
Lớp: Chất lượng cao – K70 Khoa: T
Lịch sử, rường: Đại học Sư phạm Hà Nội
Hà Nội, năm 2023 LỜI CẢM ƠN
BỨC THƯ GỬI THẦY!
Lời đầu tiên, cho phép em được gửi
lời cảm ơn tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn
Mạnh Hưởng – Giảng viên Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người lái
đò cần mẫn luôn tận tâm trong công việc
giảng dạy, cảm ơn thầy đã luôn giúp đỡ và ở
bên cạnh chúng em suốt học phần “Thực
hành dạy học tại trường sư phạm” vừa qua.
Một kỳ học là khoảng thời gian không
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hưởng
dài cũng không ngắn nhưng nó đủ để có thể
để lại trong em những kỷ niệm đáng nhớ về những giờ học hăng say cùng thầy.
Mới ngày nào chúng em còn bỡ ngỡ, rụt rè với những tiết học thực hành đầu tiên.
Vậy mà hôm nay, dưới sự dìu dắt và hướng dẫn tận tình của thầy, em cảm thấy bản
thân đã tích góp được nhiều kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng cần thiết cho hành
trang nghề nghiệp tương lai của bản thân ở phía trước.
Kết thúc học phần “Thực hành dạy học tại trường sư phạm”, điều mà không
chỉ em mà tất cả các bạn muốn nói ngày lúc này đây, đó chính là lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến thầy. Thầy là những người đồng hành cùng chúng em không chỉ ở những
bài học, những kiến thức trên giảng đường đại học mà còn là những người sẻ chia
những kinh nghiệm sống quý báu, dẫn lối chúng em trên hành trình hoàn thiện bản thân.
Em xin kính chúc thầy luôn khỏe mạnh và giữ mãi nhiệt huyết trồng người
như thở ban đầu. Sự trưởng thành của chúng em ngày hôm nay chính là nhờ sự
định hướng, chỉ bảo, động viên tận tình của thầy. Xin kính chúc thầy luôn dồi dào
sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. PHẦN 1
NHỮNG THU HOẠCH SAU KHI KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC HÀNH
DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM
Học phần “Thực hành dạy học tại trường sư phạm” là một trong những học
phần quan trọng trong chuỗi hệ thống học phần Lí luận và phương pháp dạy học của
khoa Lịch sử, trường ĐHSPHN. Dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn
Mạnh Hưởng - một người thầy không những giỏi về chuyên môn, mà còn tâm huyết
trong giảng dạy - bản thân em đã thu hoạch được nhiều điều sau khi kết thúc học phần:
Thứ nhất, biết cách phân tích một kế hoạch bài dạy môn Lịch sử theo chương
trình GDPT. Từ việc xác định vai trò, ý nghĩa của việc phân tích kế hoạch bài dạy,
đến việc thực hành phân tích một kế hoạch bài dạy cụ thể trên nhiều mặt (hình
thức, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học….). Đồng thời với đó, em còn
được tham khảo nhiều kế hoạch bài dạy hay và bổ ích do thầy Nguyễn Mạnh
Hưởng gợi ý tham khảo; làm quen với chương trình mới và sách giáo khoa mới
Thứ hai, Biết cách quan sát và phân tích tiến trình thực hiện kế hoạch bài dạy
trong môn lịch sử ở trường phổ thông. Bao gồm việc phân tích nội dung, phương
pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học; phân tích tiến trình, các hoạt động dạy học
trong tiết dạy (khỏi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng). Trong quá
trình học nội dung này, thầy Nguyễn Mạnh Hưởng đã chọn lọc và đề xuất nhiều
video bài giảng hấp dẫn với hình thức dạy học phong phú (trực tiếp và trực tuyến).
Thông qua việc quan sát các video bài giảng đó, em không chỉ luyện tập được khả
năng quan sát và phân tích tiến trình dạy học, mà còn rút ra được nhiều bài học về
kĩ năng dạy học và xử lí tình huống sư phạm
Thứ ba, Trong học phần này, em còn được tiến hành thiết kế những kế hoạch
bài dạy cụ thể trong chương trình SGK mới. Với sự góp ý của thầy Nguyễn Mạnh
Hưởng và cô Lê Thị Huyền, không chỉ hoàn thiện được kế hoạch bài dạy, mà em
còn rút được kinh nghiệm về hình thức trình bày của một kế hoạch bài dạy; trong
việc xác định mục tiêu chung của bài học và mục tiêu cụ thể của từng hoạt động; về
tiến trình tổ chức dạy học với 4 hoạt động cơ bản (Khởi động, hình thành kiến thức,
luyện tập, vận dụng), và tiến trình tổ chức thực hiện trong từng hoạt động (Chuyển
giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, đánh giá tổng kết)…
Thứ tư, Đặc biệt, hoạt động ý nghĩa nhất và bổ ích nhất đối với em trong học
phần này là việc em được trực tiếp giảng dạy như một GV ngay tại lớp. Với sự
hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ của thầy Nguyễn Mạnh Hưởng, bản thân em đã nhận thức
được nhiều vấn đề quan trọng khi tiến hành giảng một bài học: kĩ năng ngôn ngữ,
hình thể; qui trình tổ chức hoạt động dạy học… PHẦN 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI SỐ 1 Sở GD&ĐT Trường: Tổ:
Họ và tên giáo viên:

CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 9. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
Môn học: Lịch sử; Lớp: 10A Số tiết: 3 A. Mục tiêu
Học bài này, HS sẽ được hình thành và phát triển: 1. Về năng lực
a. Năng lực chuyên biệt
-
Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua sưu tầm, đọc thông tin, tư liệu, khai
thác hình ảnh liên quan đến các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại để nêu
được những thành tựu cơ bản, ý nghĩa đối với kinh tế, văn hóa, xã hội của các cuộc
cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu
để HS nhận thức được tác động hai mặt của các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: vận dụng được những hiểu biết về
tác động hai mặt của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư để tuân thủ
những quy định của Pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội. b. Năng lực chung
- Hình thành năng lực tự chủ và tự học: thông qua sưu tầm, khai thác, xử lý
các tư liệu lịch sử về các thành tựu cơ bản và ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi: thông qua thảo luận
nhóm tìm hiểu về thành tựu và tác động hai mặt của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời hiện đại để HS biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu
về cuộc các Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc giải quyết các
nhiệm vụ giáo viên giao với ý tưởng độc đáo, sáng tạo. 2. Về phẩm chất
- Biết trân trọng những phát minh, thành tựu của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại để lại.
- Chăm chỉ: góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, cố gắng không ngừng
của con người để sáng chế ra những phương tiện tiến bộ nhằm nâng cao năng suất
lao động và chất lượng cuộc sống con người.
- Trách nhiệm: có ý thức, trách nhiệm kế thừa và phát huy những thành tựu
của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư.
B. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Kế hoạch bài học và PowerPoint trình chiếu; Máy tính, máy chiếu,
mạng Internet; Máy tính bảng có sẵn tại lớp học.
- Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập bộ sách Cánh Diều;
Kênh hình, video tài liệu tham khảo liên quan đến Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba và lần thứ tư; Phiếu học tập, phiếu đánh giá các hoạt động, link Padlet, link Quizizz.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi “Đoán ý đồng đội” để tạo cho HS hứng thú,
say mê với giờ học Lịch sử; vận dụng được kiến thức hiểu biết cá nhân để trả lời
câu hỏi; giúp HS tiếp nhận nhiệm vụ của bài học mới; kích thích tính tò mò, mong
muốn tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Đoán ý đồng đội”
- GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Đoán ý đồng đội”:
+ Chia lớp thành 3 đội chơi (lấy nhóm đã được giao nhiệm vụ từ trước) và
mỗi đội có 1 lượt chơi. GV đưa ra 3 từ khóa, mỗi đội cử 2 thành viên tham gia, yêu
cầu 2 HS quay lưng vào nhau, 1 HS nhìn lên màn hình, quan sát các từ khóa, tìm
cách sử dụng ngôn ngữ gợi ý để bạn mình trả lời được từ khóa và 1 HS khác có
nhiệm vụ nghe gợi ý để tìm ra từ khóa.
+ Thời gian: 1 phút
+ Từ khóa liên quan đến nội dung học các em đã được tìm hiểu trước ở nhà.
+ Lưu ý không: Các đội không được sử dụng từ lóng, từ có trong từ khóa, từ
bằng tiếng nước ngoài, tiếng địa phương.
- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV mở 1 đoạn nhạc để tăng thêm phần hứng thú cho trò chơi. - Nội dung trò chơi:
Bước 2, 3. Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ: Sau khi GV bắt đầu hiệu lệnh, GV
trình chiếu 3 từ khóa đã được chuẩn bị từ trước trình chiếu trên slide. Hai HS tham
gia trò chơi và có thời gian 1 phút để trả lời được 3 từ khóa. Các HS khác lắng
nghe, quan sát, cổ vũ. Lần lượt 3 đội lên tham gia trò chơi.
Bước 4: GV nhận xét, góp ý
- GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm, kiểm tra và công bố kết quả.
- GV dẫn dắt vào nội dung của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục 1. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động để HS nêu được những thành tựu cơ bản
của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho HS từ 2 tuần trước: chia lớp thành 4
nhóm với các nội dung sau và trình bày tối đa là 5 phút:
+ Nhóm 1: Thiết kế infographic và trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: khoa học cơ bản, công nghệ (in trên giấy A0).
+ Nhóm 2: Thiết kế infographic và trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: sinh học, năng lượng mới (in trên giấy A0).
+ Nhóm 3: Thiết kế báo tường và trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: vật liệu mới, nông nghiệp, giao thông vận
tải và thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ (trên giấy A0).
+ Nhóm 4: Thiết kế báo tường và trình bày những thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba về: giao thông vận tải và thông tin liên lạc,
chinh phục vũ trụ (trên giấy A0).
+ GV công khai tiêu chí đánh giá sản phẩm: ST Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt T 1
Nội dung (đủ các ý chính như: tên
thành tựu, thời gian, các nhà phát 6,0
minh, ý nghĩa và tác động của thành
tựu, không sai kiến thức, …) 2
Hình thức, mĩ thuật thiết kế (hài hòa,
lôgic, xen kẽ hình ảnh kênh chữ, 2,0 đẹp…) 3
Báo cáo (trình bày lưu loát có tương 1,0 tác, có điểm nhấn,…) 4
Khác (tinh thần làm việc nhóm, cách 1,0 nhận xét, phản hồi,…)
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm HS trưng bày sản phẩm và chuẩn bị báo cáo.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ
- GV gọi đại diện 2 nhóm lên báo cáo sản phẩm theo thứ tự 1, 2 trong thời
gian 5 phút. Các nhóm báo cáo áp dụng theo kĩ thuật “5 xin”. - HS chú ý lắng nghe
- HS các nhóm khác quan sát và đóng góp ý kiến sau khi các nhóm trình bày.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV cho nhận xét và đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV chốt kiến thức về một số thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần ba như phần Sản phẩm dự kiến.
- Sản phẩm nhóm: bản thiết kế infographic của 2 nhóm. - Chốt kiến thức:
Các ý chính để chốt kiến thức: 1. Thời gian 2. Thành tựu chính:
- Máy tính : Máy tính điện tử ra đời những năm 40 (ở Mỹ) đến những năm 90
của thế kỉ XX, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề đã được điều kiển bằng máy tính
- Internet: được phát minh từ những năm 50 đến đầu TK XXI phát triển mạnh.
- Sự bùng nổ công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kỹ
thuật máy tính và phần mềm để chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải
và thu thập thông tin. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu
- Các thiết bị điện tử: Thiết bị điện tử là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn
và cá mạch điện tử cho phép tự động hóa trong các quá trình công nghệ và kiểm tra sản phẩm.
- Các lĩnh vực khác: Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chế tạo vật
liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, sử dụng
nguồn năng lượng mới, công nghệ sinh học…
Mục 2. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

a. Mục tiêu: Sử dụng tư liệu để HS nêu được các thành tựu tiêu biểu của
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS đọc tư liệu và thảo luận nhóm: Trình bày và nhận xét
về các thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Nhóm 1: Trình bày và nhận xét những thành tựu về trí tuệ nhân tạo.
+ Nhóm 2: Trình bày và nhận xét những thành tựu về Internet kết nối vạn vật.
+ Nhóm 3: Trình bày và nhận xét những thành tựu về dữ liệu lớn (Big data).
+ Nhóm 4: Trình bày và nhận xét những thành tựu về công nghệ sinh học và cách lĩnh vực khác. - Tư liệu hỗ trợ
Tư liệu hỗ trợ 1: Thành tựu về trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial Intelligence – viết tắt
là AI) là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science). Là
trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự
động hóa các hành vi thông minh như con người. Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp
máy tính có được những trí tuệ của con người như: biết suy nghĩ và lập luận
để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích nghi, …
Công nghệ AI tạo ra máy móc và hệ thống thông minh thông qua việc sử dụng
mô hình máy tính, kỹ thuật và công nghệ liên quan, giúp thực hiện các công
việc yêu cầu trí thông minh của con người. Nhìn chung, đây là một ngành học
rất rộng, bao gồm các yếu tố tâm lý học, khoa học máy tính và kỹ thuật. Một
số ví dụ phổ biến về AI có thể kể đến ô tô tự lái, phần mềm dịch thuật tự động,
trợ lý ảo trên điện thoại hay đối thủ ảo khi chơi trò chơi trên điện thoại.
Có thể nói các trí tuệ nhân tạo AI không chỉ đơn thuần là một phần mềm máy
tính có tính logic mà chúng còn chứa đựng cả trí tuệ của con người. Chúng
biết suy nghĩ, lập luận để giải quyết các vấn đề, có thể giao tiếp với con người.
Chính vì những tính năng vượt trội này mà AI có lợi ích vô cùng lớn.
Tư liệu hỗ trợ 2: Thành tựu về Internet kết nối vạn vật
Internet Vạn Vật, hay cụ thể hơn là Mạng lưới vạn vật kết nối Internet hoặc là
Mạng lưới thiết bị kết nối Internet (tiếng Anh: Internet of Things, viết tắt IoT)
Tư liệu hỗ trợ 2: Thành tựu về Internet kết nối vạn vật
là một liên mạng, trong đó các thiết bị, phương tiện vận tải (được gọi là “thiết
bị kết nối” và “thiết bị thông minh”), phòng ốc và các trang thiết bị khác được
nhúng với các bộ phận điện tử, phần mềm, cảm biến, cơ cấu chấp hành cùng
với khả năng kết nối mạng máy tính giúp cho các thiết bị này có thể thu thập
và truyền tải dữ liệu. Các chuyên gia dự báo rằng Internet Vạn Vật sẽ ôm trọn
chừng 30 tỉ vật trước năm 2020.
Một vật trong IoT có thể là một người với một trái tim cấy ghép; một động vật
ở trang trại với bộ chip sinh học; một chiếc xe với bộ cảm ứng tích hợp cảnh
báo tài xế khi bánh xe xẹp hoặc bất kỳ vật thể tự nhiên hay nhân tạo nào mà có
thể gán được một địa chỉ IP và cung cấp khả năng truyền dữ liệu thông qua
mạng lưới. Với sự trợ giúp của công nghệ hiện hữu, các thiết bị này thu thập
dữ liệu hữu ích rồi sau đó tự động truyền chúng qua các thiết bị khác. Các ví
dụ hiện thời trên thị trường bao gồm nhà thông minh được trang bị những tính
năng như kiểm soát và tự động bật tắt đèn, lò sưởi (giống như bộ ổn nhiệt
thông minh), hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa không khí, và thiết bị gia
dụng như máy giặt/sấy quần áo, máy hút chân không, máy lọc không khí, lò
nướng, hoặc tủ lạnh/tủ đông có sử dụng Wi-Fi để theo dõi từ xa.
Tư liệu hỗ trợ 3: Thành tựu về Dữ liệu lớn (Big data)
Dữ liệu lớn - Big Data được sử dụng để mô tả khối lượng khổng lồ của cả dữ
liệu có cấu trúc và phi cấu trúc, lớn đến mức khó có thể xử lý bằng các kỹ thuật truyền thống.
Khái niệm Big Data hiện nay tương đối quen thuộc với chúng ta. Nó đại diện
cho số lượng dữ liệu này càng tăng lên và các loại dữ liệu đa dạng khác nhau
đang được thu thập. Khi ngày càng nhiều thông tin trên thế giới được trao đổi
online và số hóa, các nhà phân tích có thể bắt đầu sử dụng những thông tin đó
làm dữ liệu. Những thứ như mạng xã hội, sách trực tuyến, âm nhạc, video,...
đã làm tăng đáng kể lượng dữ liệu sẵn có để phân tích. Mọi thứ hiện nay
chúng ta thao tác online đều được lưu trữ và theo dõi như dữ liệu.
Ví dụ: Đọc sách trên Kindle sẽ sinh ra dữ liệu về việc chúng ta đang đọc sách
gì, khi nào chúng ta đọc, chúng ta đọc trong bao lâu. Tương tự, nghe nhạc sẽ
sinh ra dữ liệu về việc chúng ta đang nghe thể loại nhạc gì, chúng ta thường
nghe khi nào. Điện thoại thông minh liên tục cập nhật dữ liệu về vị trí, tốc độ
di chuyển và các ứng dụng đang hoạt động,... Một điều quan trọng chúng ta
cần lưu ý, đó là khái niệm Big Data không chỉ là số lượng dữ liệu mà chúng ta
đang tạo ra, nó còn bao gồm tất cả các dạng dữ liệu khác nhau: Text, video,
lượt khách hàng ra vào, số giao dịch,…
Tư liệu hỗ trợ 4: Thành tựu về công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học là nghiên cứu và phát triển trong phòng thí nghiệm sử
dụng tin sinh học cho thăm dò, khai thác, khai thác và sản xuất từ bất kỳ sinh
vật sống và bất kỳ nguồn sinh khối bằng phương pháp kỹ thuật sinh hóa nơi
các sản phẩm giá trị gia tăng cao có thể được quy hoạch (sao chép bằng cách
sinh tổng hợp), dự báo, xây dựng, phát triển, sản xuất và đưa ra thị trường cho
mục đích hoạt động bền vững (để hoàn vốn từ đầu tư ban đầu không đáy vào
R & D) và có được bằng sáng chế bền vững (cho quyền loại trừ bán hàng và
trước đó để nhận quốc gia và sự chấp thuận quốc tế từ kết quả thí nghiệm trên
động vật và thí nghiệm trên người, đặc biệt là trên ngành dược phẩm công
nghệ sinh học để ngăn chặn mọi tác dụng phụ không được phát hiện hoặc mối
lo ngại về an toàn bằng cách sử dụng các sản phẩm).Việc sử dụng các quá
trình sinh học, sinh vật hoặc hệ thống để sản xuất các sản phẩm được dự đoán
để cải thiện cuộc sống của con người được gọi là công nghệ sinh học
Công nghệ sinh học có ứng dụng trong bốn lĩnh vực công nghiệp chính, bao
gồm chăm sóc sức khỏe (y tế), sản xuất cây trồng và nông nghiệp, sử dụng phi
thực phẩm (công nghiệp) của cây trồng và các sản phẩm khác (ví dụ như nhựa
phân hủy sinh học, dầu thực vật, nhiên liệu sinh học) và sử dụng môi trường.
Ví dụ, một ứng dụng của công nghệ sinh học là sử dụng trực tiếp các vi sinh
vật để sản xuất các sản phẩm hữu cơ (ví dụ bao gồm các sản phẩm bia và sữa).
Một ví dụ khác là sử dụng vi khuẩn hiện diện tự nhiên bởi ngành công nghiệp
khai thác trong nghiên cứu sinh học. Công nghệ sinh học cũng được sử dụng
để tái chế, xử lý chất thải, làm sạch các vị trí bị ô nhiễm bởi các hoạt động
công nghiệp (xử lý sinh học) và cũng để sản xuất vũ khí sinh học.
- GV hướng dẫn HS khai thác các Hình từ 9.9 đến 9.12 để hiểu rõ hơn về
những thành tựu của của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Các Hình 9.9, 9.10 phản ánh rõ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đã sáng
tạo ra những người máy thông minh. Người máy tham gia vào các lĩnh vực sản xuất
đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động, đẩy nhanh quá trình tự động hóa.
+ Hình 9.11 để thấy rõ công nghệ thực tế ảo – công nghệ giúp con người có
thể “cảm nhận” được không gian một cách chân thực nhất nhờ vào các thiết bị đi kèm.
+ Hình 9.12 phản ánh khả năng ứng dụng khoa học công nghệ sinh học trong
sản xuất và đời sống như sản xuất các chế phẩm sinh học, chế biến và bảo quản thực phẩm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm đọc tư liệu và thảo luận. GV quan sát hỗ trợ các nhóm làm việc.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm. Các nhóm khác bổ sung theo kĩ thuật 321.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận như gợi ý sản phẩm và khẳng định:
- Thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kĩ thuật
số, công nghệ sinh học và sự phát triên công nghệ liên ngành, đa ngành.
- Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
là Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Thing-IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).
- Kỹ thuật số:Trí tuệ nhân tạo AI, Internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn
- Trí tuệ nhân tạo: Ứng dụng trong nhà máy thông minh, robot thông minh,
giao thông vận tải, y tế giáo dục...
- Internet kết nối vạn vật: Phạm vi ứng dụng rất rộng lớn ( điều hành sản xuất
xe thông minh, nhà máy thông minh...)
- Dữ liệu lớn: Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
- Công nghệ sinh học: gắn kết nhiều lĩnh vực trong sản xuất và cuộc sống( Tạo
giống cây trồng vật nuôi, xử lý ô nhiễm môi trường)
- Lĩnh vực vật lý: máy in 3D, robot thế hệ mới, công nghệ nano...
Mục 3. Ý nghĩa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba và lần thứ tư về kinh tế, văn hóa, xã hội

a. Mục tiêu: Thông qua sử dụng SGK và phiếu học tập để HS nêu được ý
nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hóa.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin, quan sát sơ đồ để hoàn thiện
phiếu học tập về: Trình bày ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hóa.

- GV phát phiếu học tập cho HS.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu tư liệu SGK, đưa ra câu trả lời cho
nhiệm vụ học tập của GV.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ:
- GV gọi ngẫu nhiên 2 – 3 HS trình bày phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có).
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết luận: Có thể nói, cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đã đưa nhân loại sang nền văn minh thông tin.
- Về kinh tế:
Tạo ra bước nhảy vọt trên các lĩnh vực và làm xuất hiện nhiều ngành CN mới.
- Về xã hội: Tác động mạnh làm thay đổi cơ cấu lao động, chuyên môn hóa ngày càng sâu sắc.
- Về văn hóa: Thúc
đẩy sự đa dạng văn hóa, nhưng ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa truyền thống.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về tác động hai mặt của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ ba và lần thứ tư

a. Mục tiêu: Sử dụng tư liệu và hoạt động tranh biện để HS vận dụng được
những hiểu biết về tác động hai mặt của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần
thứ tư để tuân thủ những qui định của Pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc nhóm (4 nhóm), để tranh biện về vấn đề:
Có ý kiến cho rằng những thành tựu của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì
hiện đại chỉ khiến cuộc sống con người ngày càng thụ động và lười làm việc. Theo
em, ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao?

- Tài liệu đọc để HS nghiên cứu. Tư liệu hỗ trợ 1
Các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã làm thay đổi cơ cấu hệ
thống sản xuất. Thay
đổi đầu tiên và dễ nhận thấy nhất của cách mạng công
nghiệp 4.0 là máy móc sẽ thay thế hoàn toàn con người trong khâu sản xuất.
Nếu như trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần 1, hệ thống tự động hóa chỉ
có thể làm những công việc nặng như khuân vác, lắp ráp những bộ phận lớn,
nặng nề thì giờ đây, các robot có thể được lập trình để hoàn thành các công
việc đòi hỏi sự tỉ mỉ và khéo léo như bàn tay con người. Lúc này, con người
chỉ thực hiện những công việc đòi hỏi nhiều sự sáng tạo hoặc các yếu tố mà trí
thông minh nhân tạo chưa đạt được. Chúng ta giờ sẽ chỉ lên kế hoạch sản xuất,
điều chỉnh chi tiết sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, hoặc sáng tạo mẫu mã
sản phẩm mới mà thôi. Những việc khác sẽ do máy móc đảm nhận. Máy móc
hiển nhiên có sức bền cao hơn con người. Các robot và máy tính có thể hoạt
động hàng giờ liên tục không ngừng nghỉ, có thể làm việc trong lúc con người
đi ngủ. Máy móc cũng có thể làm việc trong các điều kiện khắc nghiệt như
nhiệt độ cao hoặc áp suất thấp.
Hơn nữa, trí thông minh nhân tạo phản ứng, xử lý thông tin rất nhanh chóng.
Một lỗi xảy ra trong dây chuyền sản xuất được phát hiện thì các phương án
sửa chửa, thay thế sẽ ngay lập tức được kích hoạt. Nếu tồi tệ hơn, cả hệ thống
sẽ bị dừng ngay lập tức, đảm bảo ít tổn thất và sai sót nhất có thể. Không
những vậy, thông qua công nghệ máy học (machine learning), AI có thể quan
sát và học tập cách làm việc và xử lý vấn đề của con người, từ đó nâng cao
hiệu quả của hệ thống sản xuất. Các công việc nặng nhọc, có thể gây nguy
hiểm đến sức khỏe đều được máy móc và công nghệ đảm nhiệm hết. Sẽ không
còn những tai nạn lao động, những câu chuyện rơi nước mắt như khi anh công
nhân bị máy cưa cưa đứt cả bàn tay. Tư liệu hỗ trợ 2
Cùng với những lợi ích, các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
cũng mang theo không ít hậu quả, một vài trong số chúng có ảnh hưởng rất
rộng lớn và khôn lường.
Phá vỡ cấu trúc thị trường lao động, khiến hàng triệu người mất việc. Như đã
nói, lao động tay chân sẽ từng bước bị thay thế hoàn toàn bởi công nghệ và
robot. Ngay đến cả những công việc tỉ mỉ, phức tạp nhất thì robot vẫn có thể
làm được. Vì vậy mà sẽ có rất nhiều lao động mất việc làm, bị cướp miếng ăn.
Quan trọng hơn, tình trạng này không diễn ra ở một nhà máy cụ thể nào mà là
trên quy mô toàn quốc, toàn thế giới.
Hơn nữa, số lượng công việc con người có thể làm sẽ bị giới hạn lại, chỉ còn
lại những việc có yêu cầu chất lượng khắt khe. Đó là những công việc sáng
tạo, tốn nhiều chất xám, tư duy và kiến thức. Lao động trình độ thấp hoặc
không được đào tạo kỹ lưỡng sẽ không còn chỗ đứng trong xã hội nữa.
Nguy cơ bảo mật cá nhân. Để trí tuệ nhân tạo hoạt động tốt nhất, nó cần thu
thập dữ liệu người dùng nhiều nhất có thể. Chưa kể đến những lĩnh vực như
điện toán đám mây (cloud computing), big data, nói chung là mọi lĩnh vực đều
cần đến dữ liệu người dùng. Thông tin cá nhân của chúng ta ngày càng có giá
trị, vì thế sẽ trở thành mục tiêu cho bọn tin tặc, hacker, và thậm chí là khủng
bố. Chúng sẽ dùng mọi cách để tấn công các máy chủ chứa dữ liệu hoặc máy
tính cá nhân của chúng ta để chiếm lấy các dữ liệu đó. Vì thế trong thời kỳ,
con người sẽ đối mặt với nguy cơ bảo mật dữ liệu cá nhân vô cùng lớn.
Bất ổn chính trị. Một trong hệ lụy lớn nhất của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời hiên đại chính là những bất ổn chính trị mà nó có thể đem lại. Tỉ lệ
thất nghiệp gia tăng, hàng triệu người mất việc sẽ dẫn đến mất niềm tin vào
cuộc sống. Nếu chính phủ các nước không có biện pháp giải quyết kịp thời sẽ
có thể dẫn đến bạo loạn hoặc đụng độ vũ lực. Ngoài ra, nếu chính phủ các
nước không nắm bắt được tình hình, thay đổi các chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp chuyển mình, có thể dẫn đến sự bất công. Các doanh nghiệp không thể Tư liệu hỗ trợ 2
phát triển được, không kiếm được tiền và dẫn đến phá sản. Từ đó, đất nước
cũng mất đi nguồn lực kinh tế, tụt hậu và nghèo nàn.
- Công khai tiêu chí đánh giá nhóm:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM
Tên nhóm được đánh giá: ………………………. Điểm Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa đánh giá
Đủ các ý của vấn đề đưa ra để
1. Đưa ra những lập luận 30 thuyết phục có tính thuyết phục cao Có minh chứng cụ thể 20
Các lập luận logic, chặt chẽ 10
Làm chủ vấn đề tranh biện 10
2. Người tranh biệnNgôn ngữ chính xác, có điểm 10 tranh biện thuyết phục nhấn Có xúc cảm 10
3. Các câu hỏi phản hồi Giải quyết hiệu quả các câu hỏi 10 phản hồi TỔNG ĐIỂM 100
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS trao đổi, nêu và thống nhất ý kiến
riêng chuẩn bị bài tranh biện.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ:
- GV mời hai nhóm HS (đồng ý và phản đối) lên tranh biện. HS các nhóm
khác đặt câu hỏi trao đổi.
- Tiến hành đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá riêng từng nhóm theo phiếu đánh giá trên.
- GV nhận xét, kết luận như gợi ý sản phẩm và khẳng định: HS cần ý thức
việc trang bị những tri thức trong việc sử dụng, ứng dụng các thành tựu của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư, cụ thể là việc sử dụng internet, mạng
xã hội đúng cách để phục vụ cuộc sống, học tập và lao động, đặc biệt là tuân thủ
pháp luật trong việc đăng tải các thông tin trên mạng xã hội.
Tác động tích cực:
-
Sự xuất hiện của giai cấp công nhân hiện đại. Số lượng công nhân có tri
thức, kĩ năng và trình độ chuyên môn cao ngày càng tăng, số lượng công nhân
lao động phổ thông có xu hướng giảm dần.
- Mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người.
- Thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hoá xích lại gần nhau hơn. Tác động tiêu cực:
-
Tình trạng thất nghiệp gia tăng, dẫn đến những nguy cơ bất ổn về chính trị, xã hội.
- Những nguy hiểm đối với cuộc sống của con người khi sử dụng công nghệ
cao, đặc biệt là về an ninh, tài chính và sức khỏe
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
a. Mục tiêu: sử dụng trò chơi để HS củng cố, hệ thống hóa được kiến thức
đã học về các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
b. Nội dung: GV sử dụng phần mềm Quizizz để HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm dự kiến: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Nhanh như chớp”, HS chơi Quizizz
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS chuẩn bị máy tính bảng và quét mã QR đã chuẩn bị vào trò chơi.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi trên phần mềm Quizizz.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về tinh thần và kết quả tham
gia trò chơi của HS. Sửa những câu hỏi nhiều HS trả lời sai.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu: sử dụng kiến thức đã học và tư liệu tìm được để HS giới thiệu
được một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại mà HS thích.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chọn và giới thiệu một thành tựu tiêu biểu
của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại.
c. Sản phẩm dự kiến: theo lựa chọn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau đây:
+ Nhiệm vụ 1: Chọn và giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách
mạng công nghiệp thời kì hiện đại và làm video giới thiệu về thành tựu đó. (Gợi ý:
tên thành tựu, người phát minh, vai trò của phát minh, khuyến khích kèm hình ảnh, âm thanh).

+ Nhiệm vụ 2: Chọn một thành tựu tiêu biểu của các cuộc Cách mạng công
nghiệp thời kì hiện đại để làm thẻ nhớ giới thiệu về thành tựu ấy. (gợi ý: Thẻ giới
thiệu được: Tên thành tựu, Người sáng chế, ảnh của phát minh, vai trò của phát
minh đó… Có thể tham khảo mẫu )

- HS nộp sản phẩm lên trang Padlet của lớp trước khi vào tiết học hôm sau.
(Link: https://padlet.com/phuck70lichsuhnue/nrhj33dbxedcwza6).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS lựa chọn nhiệm vụ tại lớp; thực hiện vụ tại nhà
và nộp sản phẩm trên trang Padlet của lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: HS hoàn thiện và nộp bài cho GV trên trang Padlet.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV tổng kết lại tiết học và kiểm tra bài tập vào tiết học hôm sau. Sở GD&ĐT Trường: Tổ:
Họ và tên giáo viên:
CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
BÀI 9. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI
Môn học: Lịch sử; Lớp: 10A Số tiết: 3 I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS sẽ được hình thành và phát triển: 1. Về năng lực
a. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sưu tầm, xử lí những tài liệu để HS
biết cách sưu tầm và sử dụng một số tài liệu để tìm hiểu về lịch sử văn minh Đông
Nam Á thời cổ - trung đại; nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông
Nam Á về tôn giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua hoạt động để HS nhận thức
và xây dựng được sản phẩm học tập về một số thành tựu tiêu biểu của Văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại (tín ngưỡng và tôn giáo, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: thông qua hoạt động tìm hiểu
về những thành tựu của Văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại, để HS liên hệ
được kiến thức của bài học vào thực tiễn, biết trân trọng những giá trị trường tồn
của các di sản văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di
sản văn minh ở Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc tự sưu tầm tư liệu, tự học ở nhà và
chủ động giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, báo cáo sản
phẩm, trao đổi thảo luận các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ học tập, để rèn luyện
phong cách giao tiếp, hợp tác trong quá trình học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc giải quyết các nhiệm
vụ học tập giáo viên giao với ý tưởng độc đáo, sáng tạo trong các sản phẩm học tập. 2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, tích cực tham gia các hoạt động để
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với việc tìm hiểu lịch sử để làm giàu
tri thức; có trách nhiệm trong hoạt động nhóm; có trách nhiệm của một công dân
trong việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU DẠY HỌC 1. Thiết bị
Kế hoạch bài dạy được chuẩn bị với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, GV
sử dụng máy tính, máy chiếu và các thiết bị công nghệ hỗ trợ khác (micro, loa…). 2. Học liệu
Học liệu chung là SGK, sách bài tập Lịch sử lớp 10, bộ sách Cánh Diều.
2.1. Học liệu cung cấp cho HS trước giờ học
- Bài giảng E-learning của GV có ghi âm, nội dung bài học, hướng dẫn cách
học và phiếu giao nhiệm vụ (phiếu ghi bài cá nhân và phiếu giao nhiệm vụ hoạt động nhóm).
- Đường link trang Padlet về những câu hỏi thắc mắc của HS. - Video tham khảo:
+ Video về Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại - Lịch sử 10:
https://www.youtube.com/watch?v=WxJQG3XNRcg&ab_channel=H%E1%BB %8Dc1bi%E1%BA%BFt10
+ Video giới thiệu một số thành tựu văn minh Đông nam Á:
https://www.youtube.com/watch?v=M_BhBT2PJo8&ab_channel=Gi%C3%A1od %E1%BB%A5cs%E1%BB%91-GDSMedia
- Sách tham khảo: GV trích trang cụ thể hoặc chuyển thành tài liệu định dạng
pdf để HS thuận tiện trong quá trình tiếp cận
+ Lương Ninh (Chủ biên, 2005), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh, Lịch sử
Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội.
+ Lưu Đức Trung (Chủ biên, 1998), Văn học Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội.
+ D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Người dịch: Bùi Thanh Sơn,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
2.2. Học liệu sử dụng trong giờ học
- Công cụ đánh giá hoạt động của HS.
- Sản phẩm học tập do HS xây dựng.
- Đường link trang Padlet về những câu hỏi thắc mắc của HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua trò chơi “Hiểu ý đồng đội” để tạo cho HS hứng thú, say mê
với giờ học Lịch sử; vận dụng được kiến thức hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi; giúp
HS tiếp nhận nhiệm vụ của bài học mới; kích thích tính tò mò, mong muốn tìm hiểu nội dung bài mới.
b) Tổ chức thực hiện
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội”
- GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Hiểu ý đồng đội”:
+ Chia lớp thành 3 đội chơi (lấy nhóm đã được giao nhiệm vụ từ trước) và
mỗi đội có 1 lượt chơi. GV đưa ra 3 từ khóa, mỗi đội cử 2 thành viên tham gia, yêu
cầu 2 HS quay lưng vào nhau, 1 HS nhìn lên màn hình, quan sát các từ khóa, tìm
cách sử dụng ngôn ngữ gợi ý để bạn mình trả lời được từ khóa và 1 HS khác có
nhiệm vụ nghe gợi ý để tìm ra từ khóa. (Khuyến khích sử dụng kiến thức đã học để trả lời)
+ Thời gian: 1 phút
+ Từ khóa liên quan đến nội dung học các em đã được tìm hiểu trước ở nhà.
+ Lưu ý không: Các đội không được sử dụng từ lóng, từ có trong từ khóa, từ
bằng tiếng nước ngoài, tiếng địa phương.
- Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV mở 1 đoạn nhạc để tăng thêm phần hứng thú cho trò chơi. - Nội dung trò chơi:
*Bước 2, 3. Thực hiện và báo cáo nhiệm vụ: Sau khi GV bắt đầu hiệu lệnh,
GV trình chiếu 3 từ khóa đã được chuẩn bị từ trước trình chiếu trên slide. Hai HS
tham gia trò chơi và có thời gian 1 phút để trả lời được 3 từ khóa. Các HS khác
lắng nghe, quan sát, cổ vũ. Lần lượt 3 đội lên tham gia trò chơi. *Bước 4: GV
nhận xét, góp ý:
+ GV nhận xét tinh thần hoạt động nhóm, kiểm tra và công bố kết quả.
+ GV dẫn dắt vào nội dung của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Lớp học được tổ chức theo mô hình lớp học đảo ngược kết hợp với phương
pháp dạy học theo trạm, HS đã được tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ học tập tại nhà
trước đó 2 tuần. GV tổ chức cho HS kê bàn theo 3 trạm trước khi buổi học bắt đầu.
*Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ đã giao cụ thể cho HS: - Nhiệm vụ cá nhân:
+ HS được yêu cầu nghiên cứu trước bài 9. Thành tựu tiêu biểu của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại qua hệ thống học liệu số gồm: video bài giảng,
SGK, tài liệu tham khảo đã được GV số hóa. - Nhiệm vụ làm nhóm:
+ Nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm và bốc thứ tự nhiệm vụ ngẫu nhiên
tại lớp học trước đó 2 tuần. Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1: Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về tín ngưỡng
và tôn giáo của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại và đề xuất
một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
Nhóm 2: Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về văn tự và văn
học của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện
pháp bảo tồn các di sản đó.
Nhóm 3: Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc và
điêu khắc của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số
biện pháp bảo tồn các di sản đó.
+ Hình thức: HS được lựa chọn hình thức sản phẩm như video, poster, tranh
vẽ, tập san…đảm bảo các nội dung theo bảng tiêu chí đánh giá sau:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM Nội dung đánh giá Điểm tối đa
1. Ý tưởng xây dựng sản phẩm 10
Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic. 10
2. Nội dung sản phẩm báo cáo 30
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục (Tên lĩnh 30
vực; thành tựu tiêu biểu; những giá trị nổi bật, những biện pháp
bảo tồn và phát triển,…)
3. Hình thức trình bày, báo cáo 15
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm 15
tin học để báo cáo tốt.
4. Cách thức trình bày sản phẩm 10
Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. 10
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 10
+ Lưu ý: Sản phẩm của HS sau khi hoàn thiện, được nhà trường hỗ trợ kinh
phí in giấy A0, để chuẩn bị báo cáo.
+ GV phát phiếu chấm điểm sản phẩm nhóm theo tiêu chí cho các nhóm (đánh
giá chéo). Trong quá trình một nhóm đang trình bày, hai nhóm còn lại sẽ tiến hành chấm điểm.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Nhóm được đánh giá:.............................................................................................
Nhóm đánh giá:....................................................................................................... Thang Điểm Nội dung đánh giá điểm thực tế
1. Ý tưởng xây dựng sản phẩm 10
Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, sắp xếp trật tự, khoa học và logic. 10
Có ý tưởng hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa khoa học và logic. 8
Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc, chưa khoa học và logic. 5
2. Nội dung sản phẩm báo cáo 30
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục và thuyết phục. 30
Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhưng chưa thuyết phục. 20
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục và thiếu thuyết 15 phục.
3. Hình thức trình bày, báo cáo 15
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm 15
tin học để báo cáo tốt.
Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, nhưng sử dụng phần 10
mềm tin học báo cáo chưa tốt.
Cấu trúc chưa hợp lí, màu sắc, font chữ kém, sử dụng phần mềm 8
tin học báo cáo chưa tốt.
4. Cách thức trình bày sản phẩm 10
Cả nhóm cùng trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. 10
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn. 7
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, ít có tính thuyết phục, hấp 5 dẫn.
5. Thời gian báo cáo 10
Đúng thời gian, phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 10
Đúng thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài trình bày. 7
Thừa hoặc thiếu thời gian, chưa phù hợp giữa các phần trong bài 5 trình bày.
Hoạt động. 2.1 - Trạm 1. Thành tựu về tín ngưỡng và tôn giáo
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm và sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng và tôn giáo của văn minh Đông Nam
Á thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn
minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở
Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 1 tại trạm 1 như sau:
Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về tín ngưỡng và tôn giáo của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại và đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 2 tại trạm 2 như sau:
Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về văn tự và văn học của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 3 tại trạm 3 như sau:
Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc và điêu khắc của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- Sau khi nhóm 1 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về tín
ngưỡng và tôn giáo? Lấy ví dụ.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về văn tự
và văn học? Lấy ví dụ.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về kiến
trúc và điêu khắc? Lấy ví dụ.
*Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
*Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết
trình về sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm là video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm là infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện ở 3 vị trí của lớp học theo kĩ thuật phòng tranh ngay khi tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi và tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH (Dành cho GV)
Nhóm báo cáo:……………………………………………………………….
Chủ đề:………………………………………………………………………. Nội dung đánh giá Điểm Điểm Tiêu chí (gồm 13 nội dung) tối đa đạt
1- Gắn với nội dung kiến thức yêu cầu 1.5
2- Bảo đảm tính chính xác (không sai kiến thức), 2.0 Nội dung khoa học
3- Trình bày dễ hiểu, có kết cấu chặt chẽ, lô-gíc,... 1,5
4- Sử dụng công nghệ thông tin thiết kế hài hòa, 1.0 phù hợp Hình
5- Phối hợp giữa kênh hình và kênh chữ, màu sắc 1.0 thức, kĩ
hài hòa, sinh động và hấp dẫn…
6- Thể hiện được nghiệp vụ, kĩ năng trong thiết kế 0.5 thuật
7- Là sản phẩm thiết kế lần đầu (không trùng lặp) 0.5
8- Ý tưởng sáng tạo, có điểm mới trong tư duy 1.0
Điểm mới, 9- Phục vụ cho rèn luyện nghiệp vụ, dạy học bộ 0.5 ý tưởng môn sáng tạo
10- Có tính khả thi trong thiết kế và sử dụng đại 0.5 trà Tổng cộng: 10
Ghi chú: - Phiếu đánh giá tính theo thang điểm 10, lấy điểm lẻ thấp nhất là 0.25.
- Tổng điểm của bài dự thi là điểm của 3 nhóm tiêu chí cộng lại.
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
*Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc của nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung và chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại nhà của mình:
- Tín ngưỡng và tôn giáo:
+ Về tín ngưỡng: nhiều tín ngưỡng bản địa, như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ
thần tự nhiên, thờ thân động vật,...
+ Về tôn giáo: nơi hội tụ các tôn giáo lớn của thế giới là Phật giáo, Hin-đu giáo,
Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
Hoạt động. 2.2 - Trạm 2. Thành tựu về văn tự và văn học
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm và sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về văn tự và văn học của văn minh Đông Nam Á
thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn minh
Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông
Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 2 tại trạm 2 như sau:
Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về văn tự và văn học của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về văn tự
và văn học? Lấy ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết trình về
sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm là video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm là infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện ở 3 vị trí của lớp học theo kĩ thuật phòng tranh ngay khi tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi và tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc của các nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung và chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại nhà của mình:
Hoạt động. 2.3 - Trạm 3. Thành tựu về kiến trúc và điêu khắc
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động nhóm và sản phẩm học tập để HS trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu về kiến trúc và điêu khắc của văn minh Đông Nam
Á thời cổ - trung đại; biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn
minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở
Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhắc nhiệm vụ đã chuyển giao, nhiệm vụ của nhóm 3 tại trạm 3 như sau:
Hãy tìm hiểu và giới thiệu những nét độc đáo về kiến trúc và điêu khắc của văn
minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đề xuất một số biện pháp bảo tồn các di sản đó.
- Sau khi nhóm 3 báo cáo sản phẩm, GV đưa ra cho nhóm câu hỏi mở rộng
vấn đề: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại có tính thống nhất trong đa dạng về kiến
trúc và điêu khắc? Lấy ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Trước ngày báo cáo các nhóm gửi bản mềm của sản phẩm (video,
Powerpoint, hình nền, âm thanh,…) cho GV để trình chiếu vào ngày báo cáo.
- Tại lớp học, các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập để báo cáo trước lớp.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thuyết trình về
sản phẩm, nhận xét, đánh giá chéo nhau.
- Một số lưu ý trước khi báo cáo nhiệm vụ:
+ Đối với sản phẩm là video: sử dụng máy tính của GV để trình chiếu sản
phẩm video của nhóm thực hiện.
+ Đối với sản phẩm là infographic, tranh vẽ, tập san: HS dán sản phẩm
infographic đã thực hiện ở 3 vị trí của lớp học theo kĩ thuật phòng tranh ngay khi tiết học bắt đầu.
+ Đối với sản phẩm trình bày theo hình thức đóng vai: GV hỗ trợ HS về MIC,
âm thanh và trang phục. HS liên hệ trước với GV để đặt vấn đề.
- Các nhóm thực hiện báo cáo phần chuẩn bị của mình theo kĩ thuật “5 xin”,
với sự định hướng của GV với thời gian tối đa là 5 phút.
- Trong xuyên suốt quá trình các nhóm báo cáo:
+ Các nhóm còn lại tiến hành đánh giá nhóm báo cáo bằng phiếu đánh giá sản
phẩm hoạt động nhóm đã được GV phát vào đầu giờ.
+ GV theo dõi và tiến hành đánh giá nhóm báo cáo theo phiếu đánh giá sản
phẩm nhóm dành cho GV để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
- Sau khi một nhóm báo cáo xong sản phẩm của mình, các nhóm tiến hành
nhận xét theo kĩ thuật 3-2-1.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV thu lại phiếu điểm đánh giá sản phẩm nhóm của HS, sau đó tổng hợp kết
quả từ phía GV và HS để công bố điểm trước cả lớp.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập, làm việc của các nhóm trong 2 tuần qua.
- GV bổ sung và chốt kiến thức để HS so với phiếu ghi bài đã thực hiện tại nhà của mình:
- Điêu khắc và kiến trúc:
+ Về điêu khắc: đa dạng thể loại như kiến trúc: dân gian, tôn giáo, cung đình.
+ Về kiến trúc: đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm được chạm khắc công phu.
- GV mở rộng thêm kiến thức cho HS: Tính thống nhất trong đa dạng về văn
hóa của khu vực Đông Nam Á thời cổ - trung đại:
+ Khái quát về văn hóa Đông Nam Á và tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa khu vực.
+ Cơ sở của sự thống nhất trong đa dạng: chia sẻ điều kiện tự nhiên, ngôn
ngữ, gắn kết trong lịch sử, tương đồng về trình độ phát triển xã hội...
+ Biểu hiện của tính thống nhất trong đa dạng:
 Thống nhất trong tiến trình phát triển văn hóa: các làn sóng văn hóa có
tính khu vực như Hòa Bình, Đông Sơn, cùng chịu tác động từ văn hóa
bên ngoài (Ấn Độ...), đến thế kỷ XVI: cùng chịu ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây...
 Tính thống nhất tương đối với các thành tố văn hóa: mẫu số chung là
nông nghiệp lúa nước, văn hóa xóm làng, gắn gió mùa, sông nước,
biển, vai trò của phụ nữ...
Tính đa dạng của văn hóa Đông Nam Á: nhiều tộc người, nhiều nhóm cư dân, ngôn
ngữ, có quy mô khác nhau, loại hình sản xuất kinh tế khác nhau, tôn giáo, tư tưởng khác nhau...
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động “Một phút suy ngẫm và hồi tưởng” để HS nhận
xét, củng cố được kiến thức đã học về những thành tựu tiêu biểu của văn minh
Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV dẫn dắt HS thực hiện hoạt động “Một phút suy ngẫm và hồi tưởng”:
Qua tiết học về Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại,
hãy dành 1 phút để suy ngẫm và hồi tưởng và viết vào cánh hoa nhỏ một nhận xét
mà tiết học về này đọng lại ở mỗi nhóm.
- Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện nhóm học sinh dán cánh hoa lên bảng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành trong vòng 1 phút.
Bước 3. Báo cáo nhiệm vụ: GV gọi đại diện HS đọc nhận xét mà các nhóm đã rút
sau khi học xong tiết học về “Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại”.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét tinh thần, kết quả học tập tại nhà ở HS.
- GV chốt lại kiến thức: đưa ra một số nhận xét về các thành tựu tiêu biểu của
khu vực Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động để HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng, biết
trân trọng biết trân trọng những giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông
Nam Á thời kì cổ - trung đại, tham gia bảo tồn các di sản văn minh ở Đông Nam Á
nói chung và Việt Nam nói riêng.
b) Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Trong vai là một Thanh niên tiêu biểu đại diện Việt Nam
đến tham dự Diễn đàn Thanh niên Đông Nam Á thời đại chuyển đổi số, em hãy đề
xuất những biện pháp bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn minh Đông
Nam Á mà thanh niên ngày nay cần làm.
- Hình thức: video khoảng 3 phút hoặc bài viết khoảng 500 chữ. - Sản phẩm làm cá nhân.
- Hạn nộp: 1 tuần sau khi tiết học kết thúc.
- Nơi nộp: trên trang Padlet học tập của lớp (Ghi rõ họ tên, lớp và hình thức).
Bước 2, 3. Thực hiện vào báo cáo nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ của GV và thực hiện bài làm cá nhân tại nhà.
- Sau khi làm xong, HS sẽ nộp sản phẩm trên trang Padlet của lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV chấm bài, lấy điểm đánh giá thường xuyên,
nhận xét ý thức, chất lượng bài làm của HS.