Bài giảng chi tiết môn Nhập môn Tài chính tiền tệ

Bài giảng chi tiết môn Nhập môn Tài chính tiền tệ của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
TRƯỜNG ĐI HC NGÂN HÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN
BÀI GING
NHP MÔN TÀI CHÍNH TIN T
(Thi lưng : 60 tiết)
Ging viên : Hunh Quc Khiêm
Sinh viên : ………………………………………………………………..… Lp : ……………….……..
Năm học : 2011 - 2012
Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG TIN T
Chương 2 : TNG QUAN V TÀI CHÍNH
Chương 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯC
Chương 4 : TÍN DNG
Chương 5 : NGÂN HÀNG
Chương 6 : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương 7 : CUNG CU TIN T
Chương 8 : LÃI SUT
Chương 9 : LM PHÁT
Chương 10 : CHÍNH SÁCH TIỀN T
Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG TIỀN T
I. NGUN GC VÀ BN CHT CA TIN T :
1. S ra đời ca tin t :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Tin t mt phm trù kinh tế khách quan. Tin t phát sinh, tn ti phát trin gn
lin vi s ra đời và phát trin ca nn kinh tế hàng hóa.
+ o thi k đầu ca chế độ cng sn nguyên thủy, người ta t cung t cp cho nhau
s sn phm ít i thu v sau một ngày săn bắt, hái lượn. Do vy, quan h trao đổi vẫn chưa xut
hin.
+ Chế độ tư hữu v tư liu sn xut và nhng ci tiến trong k thut dn to ra chng loi
và s ng hàng hóa nhiều hơn trưc rt nhiều. Do đó, hoạt động trao đổi hàng hóa có ý nghĩa
đặc bit quan trng vi bn thân mỗi người trong xã hi thi by gi.
+ Phương thức trao đổi trc tiếp (H-H) đòi hi cn phi s phù hp v thời gian, đa
đim và quan trọng hơn hết là nhu cu của các bên trao đổi.
+ Phương thức trao đổi gián tiếp (H-T-H) thông qua vật trung gian đã khắc phục được
những nhược điểm của phương thức trao đổi trc tiếp.
+ Vật trung gian đó được khai sinh dưới cái tên “tiền tệ”. Sự ra đời ca vt trung gian trao
đổi đánh dấu giai đoạn m đầu cho s xut hin ca tin tệ, đồng thời cũng là bước chuyn hóa
t nn kinh tế đổi chác sang nn kinh tế hàng hóa tin t.
2. Lch s phát trin ca tin t :
+ Vào thi k đầu, các loại “tiền tệ” sơ khai được trao đổi các địa phương khác nhau là
rt khác nhau.
+ Dn v sau, những đặc tính ca vật trung gian trao đổi được đòi hỏi cao hơn : dễ phân
bit, bn vng, ổn định v ng sn có, giá tr ni ti ít biến động. K t đó, kim loại (đặc bit là
vàng và bạc) đã được chn làm loi tin t ph biến.
+ T cui thế k th 7, đồng Dinar của Đế chế Rp dn tr thành đng tin của thương
mi quc tế.
+ Năm 1284, Cộng hòa Venice phát hành đng tiền vàng Ducat. Đồng tiền này đã trở
thành chun mc cho tin xu Châu Âu trong suốt 600 năm sau đó.
+ Sang thế k 16 17, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành giy bạc được đảm bo bng
vàng, kh hóa sang vàng và lưu hành song song với tiền đúc bằng vàng và bc của Nhà nước.
+ Sau Thế chiến I, các nước đã ngăn cấm các ngân hàng thương mi phát hành giy bc
kh hoán, nghiêm cm vic chuyển đổi t giy bạc sang vàng, và cưỡng bức lưu hành giấy bc
bt kh hoán.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ K t sau năm 1971, s tn ti ca tin giy kh hoán trong lưu thông tht s chm
dt. Các quốc gia đều áp dng chế độ tin giy bt kh hoán đồng tiền pháp đnh ca riêng
mình.
3. Khái nim tin t :
+ Theo Marx, tin t là mt loại hàng hóa đc bit, độc quyn gi vai trò là vt ngang giá
chung để phc v cho quá trình trao đổi và lưu thông hàng hóa.
+ Theo quan điểm hiện đại, tin t là bt k vt gì có th dung để trao đổi ly hàng hóa
dch v mt cách hiu qu nhm tha mãn nhu cu nhiu mt ca bản thân người s hu nó và
mang tính d thu nhn.
4. Bn cht ca tin t :
+ Tin t thc chất cũng chỉ là mt loại hàng hóa, nhưng nó đã tách ra khi thế gii hàng
hóa và tr thành mt loại hàng hóa đặc bit.
+ Thuc tính ca hàng hóa : giá tr và giá tr s dng.
5. Tính cht ca tin t :
+ Tính d nhn biết
+ Tính kh phân
+ Tính lâu bn
+ Tính d vn chuyn
+ Tính khan hiếm
+ Tính đồng nht
+ Tính được chp nhn rng rãi
II. CÁC HÌNH THÁI TIN T :
1. Hóa t (Tin thc) :
+ Hóa t (Commodity Money) là loi tin t bằng hàng hóa. Đây là hình thái đu tiên ca
tin t và được s dng trong mt thi gian dài.
+ Phân loi : hóa t phi kim loi, hóa t kim loi.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
2. Tín t (Du hiu giá tr) :
+ Tín t (Token Money) loi tin t bn thân không giá tr, song nh s tín
nhim ca mọi người và quy ước ca xã hội mà nó được lưu dùng.
+ Phân loi :
- Tín t kim loi
- Tin giy : tin giy kh hoán, tin giy bt kh hoán
3. Tin mt : tin mt (Cash) là loi tin vt chất, được quy định mt cách c th v hình dáng,
kích thước, trọng lượng, màu sc, tn gi.
4. Bút t (Tin ghi s) : bút t (Bank Money) là loi tin t đưc to ra khi phát tín dng thông
qua tài khon ngân hàng, bút t không có hình thái vt cht, nó ch là nhng con s đưc
th hin trên tài khon ngân hàng.
III. CHỨC NĂNG CỦA TIN T :
1. Chức năng thước đo giá trị : Tin t thc hin chức năng thước đo giá trị khi tiền được s
dụng để đo lường và biu hin giá tr ca các hàng hóa khác
2. Chức năng phương tiện trao đổi :
+ Chức năng phương tiện lưu thông : tin t làm phương tiện lưu thông khi tiền t làm môi
gii cho quá trình trao đổi hàng hóa, s vận động ca tin t gn lin vi s vận động ca hàng
hóa, phc v cho s dch chuyn quyn s hu hàng hóa t ch th này sang ch th khác.
+ Chức năng phương tiện thanh toán : tin t làm phương tiện thanh toán khi s vận động
ca tin t tách ri hoặc độc lập tương đi so vi s vận động ca hàng hóa, phc v cho quan
h mua bán hàng hóa, thc hin các khon dch v và gii tr các khon n.
3. Chức năng phương tiện tích lũy :
+ Chức năng phương tiện tích lũy giá trị : tin t thc hin chức năng phương tiện tích lũy
giá tr khi tin t tm thi v trng thái nằm im để d tr giá tr, thc hin các chức năng trao đổi
trong tương lai.
+ Chức năng tin t thế gii : tin t thc hin chức năng tin t thế gii khi tin t thc
hin 4 chức năng : thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh toán, phương tin
tích lũy ở phm vi ngoài quc gia.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
IV. VAI TRÒ CA TIN T :
1. Góp phần thúc đẩy tính hiu qu ca nn kinh tế : tin t đóng vai trò chất bôi trơn cho
gung máy sn xuất và lưu thông hàng hóa. Khi mức độ tin t hóa càng cao thì hoạt động giao
lưu kinh tế càng din ra thun li và trôi chy.
2. Công c tích lũy tập trung vn cho xã hi : tin t giúp các ch th trong nn kinh
tế thc hin mục tiêu tích lũy tập trung vn d dàng và tin li, phc v nhu cu m rng tái sn
xut và chi tiêu.
3. Góp phn phát trin quan h kinh tế quc tế : vi chức năng tiền t thế gii, tin t đã
tr thành công c hu ích giúp mt quc gia m rng các quan h kinh tế ca mình ra thế gii,
đồng thi thu hút các ngun lc vào quc gia mình.
4. Công c quản nn kinh tế : tin t đưc s dng làm công c tham chiếu để
xây dng c chính sách kinh tế như : chính ch tài khóa, chính sách kinh tế đối ngoi,
chính sách tin tệ,… qua đó tác động đến các biến s kinh tế vĩ mô.
V. CH ĐỘ TIN T :
1. Khái nim : Chế độ tin t là tng hòa những quy định v hình thc t chc lưu thông tiền
t ca mt quc gia do Luật pháp Nhà nước quy định, trong đó các yếu t khác nhau của lưu
thông tin t đưc kết hp vi nhau mt cách thng nht.
2. Ni dung ca chế độ tin t :
a. Phương tiện tin t : phương tiện tin t những phương tiện lưu thông phương tin
thanh toán do Nhà nước quy đnh, tùy thuc vào những điều kin khách quan v kinh tế và tp
quán dùng tin của người dân, bao gm : tiền đúc, tiền giy và tiền điện t.
b. Đơn vị tin t : đơn vị tin t còn gi là tiêu chun giá c của đồng tiền. Khi quy định đơn
v tin tệ, Nhà nước cn phải quy định rõ 3 yếu t sau đây :
Tên gi và ký hiệu đơn vị tin t :
- Tên gọi đồng tiền do Nhà nước quy định.
- Ký hiệu đơn vị tin t được mã hóa theo tiêu chun ISO 4217 ca T chc Tiêu
chun hóa quc tế (ISO)
Hàm kim ng : trọng lượng kim loi quý (vàng, bạc) được ấn định theo pháp lut
c s ti cho một đơn vị tin t.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Kết cấu đơn vị tin t : trên cơ s đơn vị tin t đưc Pháp lut quy định, Nhà nước s
phát hành tiền vào lưu thông theo bội s hoặc ước s của đơn vị tin t.
c. Cơ chế đúc tin : là toàn b những quy định của Nhà nước bng Lut pháp có liên quan
đến chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc.
+ Phân loi :
Cơ chế đúc tiền t do Cơ chế đúc tiền hn chế
Áp dng cho tiền đúc đ giá. Áp dng cho tiền đúc không đủ giá. Tiền được đúc
theo tiêu chun do Nhà Nhà nước nắm độc quyn trong việc đúc nước ấn định.
tin.
d. chế phát hành tin giy : Ngân hàng trung ương quan duy nhất có quyn phát hành
tin t, còn vic in n tin s do các cơ quan chuyên trách đảm nhn.
3. Các chế độ tin t trên thế gii :
a. Chế độ song bn v :
+ Chế độ song bn v là chế độ tin t mà Pháp luật quy định 2 kim loi (vàng bc, bc
đồng) đồng thi làm kim loi bn v.
+ Tin t bn v đưc t do đúc hiu lc pháp chi tr hạn định trong phm v
quc gia và quc tế.
+ Phân loi :
Chế độ bn v song song Chế độ bn v kép
Tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bng Tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu
thông t do theo giá tr thc bạc được lưu thông theo tỷ giá bt buc
tế ca chúng trên th trường. do Nhà nước quy định (t giá pháp định)
+ Quy luật Gresham :”Tin xu trc xut tin tt ra khỏi lưu thông
b. Chế độ đơn bản v :
+ Chế độ đơn bản v chế độ tin tệ, trong đó lấy mt th kim loi quý (vàng, bc) làm
kim loi bn v.
+ Tin t bn v được đúc tự do và đóng vai trò thng tr.
+ Phân loi :
Chế độ bn v bc :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Chế độ bn v bc chế độ tin t ca mt quc gia ly bc làm
thước đo giá trị
và phương tiện lưu thông tiền t.
- Cui thế k 19, chm dt việc đúc bạc thành tin bc.
Chế độ bn v vàng c đin :
- Vàng được chn làm kim loi bn v và được đúc t do.
- Các du hiu giá tr như giấy bc ngân hàng được đổi ra vàng theo
giá tr danh
nghĩa của nó tin giy kh hoán.
- Vàng được t do nhp, xut gia các quc gia.
Chế độ bn v vàng mi :
- Chế độ kim đỉnh bn v : vàng ch được đúc thành thoi, tin giy không
th trc
tiếp đổi ly vàng, mà ch được đổi ly vàng thoi theo lut đnh.
- Chế độ kim hoán bn v : tin giy ch được đổi ra vàng thông qua
mt ngoi t
mạnh như : GBP, FRF, USD, …
c. Chế độ ngoi t bn v :
+ Chế độ ngoi t bn v chế độ quy định đơn vị tin t quc gia được xác đnh bng
mt ngoi t mnh.
+ Áp dng t năm 1944 đến năm 1971 thì hoàn toàn sụp đổ.
+ Phân loi :
Chế độ tin t theo khu vc :
- Đồng tin dẫn đầu được dùng để thanh toán ph biến trong ni khi.
- Các nước thành viên tích lũy d tr ngoi hi tại NHTW nước dn
đầu.
- Đồng tiền các nước thành viên neo vào đồng tiền nước dẫn đầu.
Chế độ bn v dollar M :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Sau Thế chiến II, M là nước thng trn nn kinh tế phát triển vượt
bc.
- Dollar M là đồng tin mnh, giá tr ổn định và ph dng.
- Hiệp đnh tin t Bretton Woods đã hợp pháp hóa v trí thng tr ca
USD. Chế độ tin t tp th :
Quyn rút vốn đặc bit - SDR Đồng tin chung Châu Âu - EURO
+ Là đơn vị tin t ghi s do Qu tin t + Là đơn vị tin t chính thc ca 15 quc quc
tế IMF phát hành cho các c gia thành viên Liên minh Châu Âu, ca 6 thành viên.
quc gia và cùng lãnh th không thuc + Mã ISO 4217 : XDR EU.
+ Khi mi phát hành : 1 XDR = 1,34 USD + Mã ISO 4217 : EUR
+ T 07/1974 đến 12/1980 : giá tr ca + Ký hiu thông dụng : €
SDR được xác định theo r tin t bao + T 1999 đến 2002 là giai đoạn quá độ gm 16
loi tin chiếm t trng ln nhất đ chun b cho vic phát hành EUR tin trong thương
mi quc tế. mt.
+ T 1981 đến 1999 : r tin t bao gm + 01/01/2002 : EUR tin giy tin kim DEM, FRF,
GBP, JPY, USD. loại được chính thc phát hành.
+ T 1999 đến nay : r tin t gm EUR, GBP,
JPY, USD.
4. Chế độ tin t Vit Nam :
+ Phương tiện tin t : tin kim loi, tin cotton, tin polymer, tiền điện tử, …
+ Đơn vị tin t : đng, ký hiệu đ, mã ISO 4217 : VND, 1 đồng = 10 hào = 100 xu.
+ Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyn phát hành tin thông qua các kênh :
ngân sách nhà nước, h thống ngân hàng thương mại, nghip v th trường mở,… +
Lưu hành tiền giy bt kh hoán, phát hành tin dựa trên cơ sở hàng hóa.
+ Đang trong tình trạng dollar hóa cao.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2 : TNG QUAN V TÀI CHÍNH
I. KHÁI QUÁT S RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIN CA TÀI CHÍNH :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
1. Khái nim tài chính : Tài chính là tng th các quan h kinh tế, gn lin vi vic phân phi
tng sn phm quc dân và các ngun lc tài chính thông qua vic to lp, s dng các qu
tin t nhm thc hin các mc tiêu kinh tế - xã hi nht đnh.
+ Hai tiền đề thúc đẩy s ra đời ca tài chính :
- Tin đề tiên quyết : nn sn xut hàng hóa và tin t
- Tin đề định hướng : s xut hin của Nhà nước
2. S ra đời và phát trin ca tài chính :
+ Vào đu thi k công xã nguyên thy, mc dù quá trình phân phi din ra trong các b
lạc nhưng vẫn chưa có hoạt đng ca tài chính.
+ Cui thi k công xã nguyên thy, bắt đầu phân công lao động xã hi, hàng hóa phát
trin, tin t ra đời nhân t tiền đề cho các quan h phân phi thuc phm trù tài chính.
+ Quá trình phân công lao động hi dẫn đến s hình thành giai cấp Nhà nước ra
đời. Để duy trì quyn lc ca Nhà nước, thuế i hình thc hin vật đã ra đi khơi mào cho
phm trù tài chính.
+ Thi k phong kiến bản ch nghĩa, kinh tế hàng hóa tin t phát trin mnh
các th chế Nhà nước đã hoàn thiện phạm trù tài chính được định hình mt cách rõ nét.
II. BN CHT CA TÀI CHÍNH :
1. Khái nim ngun tài chính, qu tin t :
a. Ngun tài chính : kh năng tài chính mà các chủ th trong nn kinh tế th khai thác,
s dng nhm thc hin các mục đích của mình. Bao gm :
- B phn ca ci xã hi mi to ra trong k
- Phần tích lũy quá khứ ca xã hi và dân cư
- B phn ca ci chuyn vào và ra quc gia
- Tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thi hn
b. Qu tin t : mt lượng nhất định các nguồn tài chính đưc dùng cho mt mục đích
nhất định. Bao gm :
- Qu tin t của Nhà nước
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Qu tin t ca các doanh nghip sn xut hàng hóa và cung ng dch v
- Qu tin t ca các t chc tài chính trung gian
- Qu tin t ca khu vực dân cư
- Qu tin t ca các t chc chính tr - xã hi
2. Biu hin bên ngoài ca tài chính :
+ Hot đng thu, chi bng tin ca các ch th trong nn kinh tế
+ S to lp và s dng các qu tin t trong xã hi
3. Bn cht ca tài chính :
+ Tài chính là nhng mi quan h kinh tế trong phân phi
+ Tài chính là s vận động ca tin t trong nn kinh tế
+ Tài chính là công c đắc lực giúp Nhà nước qun lý nn kinh tế
4. Các mi quan h tài chính : các mi quan h kinh tế thuc phm trù tài chính bao gm các
quan h i hình thái giá tr sau đây :
Nhà nước Các t chc kinh tế
Nhà nước Các cơ quan quản lý nhà nước
Nhà nước Dân cư
Gia các t chc kinh tế vi nhau
Ni b các t chc kinh tế
III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH :
1. Chức năng phân phối : Phân phi tài chính s phân chia tng sn phm quc dân
theo nhng t l xu hướng nhất định cho tiết kim và tiêu dùng nhm tích t, tp trung vốn để
đầu tư phát triển kinh tế và tha mãn các nhu cu chung của Nhà nước, xã hi và cá nhân.
+ Bao gm 2 khâu : phân phi lần đầu và phân phi li.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Đối tượng phân phi : ca ci hội dưới hình thc giá tr, các ngun tài chính,
tin t đang vận động độc lp với cách phương tiện thanh toán phương tiện ct gi trong
quá trình to lp và s dng các qu tin t.
+ Ch th phân phối : Nhà nước, doanh nghip, các h gia đình, các tổ chc xã hội, …
+ Kết qu quá trình phân phi : hình thành s dng các qu tin t vi các mục đích
đã xác định trước.
2. Chức năng giám đốc : Giám đốc tài chính là quá trình kim tra, kim soát các hoạt động
tài chính nhm phát hin những ưu điểm để phát huy, nhng tn tại để khc phc trong quá trình
phân phi tài chính.
+ Đối tượng : các quan h phân phi trong quá trình to lp và s dng các qu tin t.
+ Ch th giám đốc cũng chính là các chủ th phân phi.
+ Ni dung :
Giám đốc tài chính trong quá trình thành lp và thc hin kế hoch ngân sách
nhà nước.
Giám đốc tài chính trong các doanh nghip, các t chc kinh tế dựa trên cơ sở
chế độ hch toán kinh tế và hợp đồng kinh tế.
Giám đốc tài chính trong quá trình cp phát, cho vay và thanh toán vốn đầu tư
xây dựng cơ bản.
IV. H THNG TÀI CHÍNH TRONG NN KINH T TH TRƯỜNG :
1. Khái nim : H thng tài chính tng th các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác
nhau ca nn kinh tế quc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau trong vic hình thành và s
dng các qu tin t.
2. Tài chính công : Tài chính công phn ánh các quan h kinh tế trong phân phi ngun tài
chính quc gia giữa các cơ quan công quyền vi các ch th khác trong nn kinh tế nhm thc
hin chức năng và nhiệm v của nhà nước.
+ Đặc điểm ca tài chính công :
Gn lin vi s hữu nhà nước, quyn lc chính tr.
Chứa đựng li ích chung, li ích công cng.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Hiu qu ca hot động thu chi tài chính không lượng hóa được.
Phm vi hot đng rng.
3. Tài chính doanh nghip : là các quan h kinh tế phát sinh gn lin vi quá trình to lp,
phân phi s dng các qu tin t trong quá trình hot động kinh doanh ca doanh nghip
nhằm đạt ti mc tiêu nhất định.
+ Chức năng :
Huy động các ngun tài chính nhằm đảm bo cho hot động kinh doanh ca
doanh nghip.
Đóng vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sn xut kinh doanh.
Là công c giám sát, kim tra cht ch hot động kinh doanh ca doanh
nghip.
4. Tài chính quc tế : h thng nhng quan h kinh tế ny sinh giữa nhà nước hoc các
t chc của nnước với các nhà c khác, các t chc của các nhà nước khác, các công
dân nước ngoài và vi các t chc quc tế, gn lin với dòng lưu chuyển hàng hóa và tin vn
trên thế gii theo nhng nguyên tc nht đnh.
5.Th trường tài chính : nơi diễn ra các hoạt động trao đi, mua bán quyn s dng các
ngun tài chính thông qua những phương thức giao dch và công c tài chính nhất định.
+ Phân loi : th trường tin t và th trường vn
6.Tài chính cá nhân và h gia đình : Tài chính dân cư ngân qu ca tng h gia đình, hình
thành ch yếu t các khon thu nhp, tiền lương do lao động hay sn xut kinh doanh, t ngun
tha kế, biếu tng, … được s dng ch yếu để trang tri các nhu cu thiết yếu trong cuc sng
và có th đầu tư.
7.Tài chính ca các t chc xã hi : Tài chính ca các t chc xã hi bao gm : tài chính ca
các t chức công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ, đảng phái chính tr, hip hi nông dân, hi bo
tr hình thành từ s đóng góp hội phí, ng h trong ngoài nước nhằm mục đích tiêu
dùng cho hot động ca t chức đó.
8.Tài chính trung gian : Tài chính trung gian là các quan h kinh tế phát sinh trong nn kinh tế
hi nhằm đạt ti mc tiêu nhất định, bao gồm c lĩnh vực như : tín dụng, bo him, các t
chức tài chính trung gian, …
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
V. VAI TRÒ CA TÀI CHÍNH :
1. Công c phân phi sn phm quc dân :
+ Thông qua 2 khâu phân phối đã hình thành nên những ngun lc tài chính cho các khâu
ca h thng tài chính.
+ Thông qua phân phi ca tài chính, hàng lot các quan h cân đối ca nn kinh tế như
: cân đối tích lũy tiêu dùng, cân đối tiết kim đầu tư, được xác lp thích ng vi tng
giai đoạn phát trin của đất nước.
+ Điều tiết thu nhp giữa các địa phương, các ngành, … đm bo tính công bng xã hi
trong vic phân phi các ngun thu nhp.
2. Công c quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế :
+ Tác động để các quan h kinh tế vận động theo định hướng của Nhà nước.
+ Hướng dn các hoạt động kinh doanh phù hp vi các chính sách kinh tế.
+ Kim soát điều chnh các quan h kinh tế nhm thích ng vi nhng biến động ca
nn kinh tế.
VI. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUC GIA :
1. Khái nim : Chính sách tài chính quc gia là tng hp các chính sách kinh tế vĩ mô có liên
quan đến s vận động ca các dòng vn, tin t và các ngun lực tài chính, qua đó tác động
vào các hoạt động ca nn kinh tế theo hướng mà Nhà nước đã định. Bao gm :
- Chính sách tài khóa
- Chính sách tin t
- Chính sách đối vi th trường vn
- Chính sách t giá
2. Mc tiêu ca chính sách tài chính quc gia :
+ Khai thác mi ngun lc tài chính, kh năng tiềm tàng sn trong nn kinh tế quc
dân để đẩy mnh phát trin kinh tế.
+ Động viên mi ngun lc tài chính của đất nước để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Ngăn ngừa nguy tái lạm phát, n định sức mua đồng tin, bình n giá, nâng cao mc
sống người dân.
+ Đảm bo tính hp lý và hiu qu trong cơ cấu kinh tế nhiu thành phn.
+ Hoàn thiện chế qun tài chính thng nhất, đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất
c.
3. Chính sách tài khóa : là các chính sách ca Chính ph nhằm tác động lên định hướng phát
trin ca nn kinh tế thông qua những thay đổi trong thu nhp chi tiêu ca Chính ph
thuế khóa.
4. Chính sách tin t : là tng th các bin pháp quản lý vĩ mô của Nhà nước, thông qua các
công c như : lãi suất, d tr bt buc, nghip v th trường mở, … để h tr đồng tin quc
gia nhm : kim chế lm phát, ổn định t giá, đạt mc toàn dụng lao động và tăng trưởng
kinh tế.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái nim : Ngân sách nhà nước toàn b các khon thu, chi của Nhà ớc đã được
quan nhà nước có thm quyn quyết định và được thc hin trong một năm để đảm bo thc
hin các chức năng và nhiệm v của Nhà nước.
+ Mt s khái niệm khác : Ngân sách nhà nước là
- Bn d trù thu chi tài chính của Nhà nước trong mt khong thi gian nhất định.- Qu
tin t tp trung của Nhà nước, kế hoch tài chính cơ bản ca Nhà nước.
- Nhng quan h kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và s dng
các ngun tài chính khác nhau.
2. Khái niệm năm tài khóa : Năm tài khóa, hay “tài khóa”, là khong thời gian có độ dài tương
đương một năm (12 tháng, hoặc 52 53 tun) dùng cho công tác kế hoch ngân sách ca t
chc hoc quc gia.
3. Bn cht ngân sách nhà nước : Ngân sách nhà nước là tng th các quan h kinh tế gia
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Nhà nước các ch th trong hội phát sinh trong quá trình Nhà c to lp s dng
các ngun tài chính quc gia nhằm đảm bo thc hin các chức năng quản lý kinh tế, xã hi ca
nhà nước.
4. Đặc đim ngân sách nhà nước :
+ Hoạt đng thu chi của ngân sách nhà nước luôn gn cht vi quyn lc kinh tế - chính
tr của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành theo luật định.
+ Ngân sách nhà c luôn gn cht vi s hữu nnước, luôn chứa đựng nhng li
ích chung, li ích công cng.
+ Ngân sách nhà nước là qu tin t tp trung ln nht trong nn kinh tế quc dân, được
chia thành nhiu qu nh có tác dụng riêng, sau đó được chi dùng cho nhng mục đích đã định.
II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái nim thu ngân sách nhà nước : là nhng khon tiền Nhà nước huy động vào ngân
sách để đáp ứng nhu cu chi tiêu của Nhà nước. Bao gm :
- Thuế, phí và l phí
- Các khon thu t hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Các khoản đóng góp của các t chc và cá nhân
- Các khon vin tr
- Các khoản thu khác theo quy định ca Pháp lut hin hành
2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước :
+ Thu ngân sách nhà nưc là tiền đề cn thiết để duy trì quyn lc chính tr và thc hin
các chức năng, nhiệm v của Nhà nước. Mi khon thu của Nhà nước đều được th chế hóa
bi các chính sách, chế độ và pháp lut của Nhà nước.
+ Thu ngân sách nhà c phải n cứ vào tình hình thc ca nn kinh tế, biu hin
các biến s vĩ mô như : GDP, giá cả, thu nhp, lãi sut, …
3.Thuế :
a. Khái nim : Thuế là s tin thu t các công dân, hoạt động, giao dch hay tài sn, nhm huy
động tài chính cho chính quyền đểi phân phi thu nhập và điều tiết các hot đng kinh tế -
xã hi.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
b. Lý do đánh thuế :
+ Mi hoạt động ca chính quyền đều cn phi có nguồn tài chính để chi, trong đó ngun
quan trng và chiếm t trng ln nht là ngun thu t thuế.
+ Cung ng hàng hóa công cng cho công dân, chi tiêu cho phúc li xã hi và phát trin
kinh tế.
+ Tái phân phi thu nhp và cân bng phúc li xã hi.
+ Chính quyền đánh thuế nhm hn chế mt s hoạt động ca công dân (vi phm lut
giao thông, uống rượu, hút thuốc lá, …)
c.Phân loi thuế :
+ Căn cứ vào đối tượng np thuế : thuế trc thu và thuế gián thu
+ Căn cứ vào phạm vi đánh thuế : thuế nội địa và thuế quan
+ Căn cứ vào t l đánh thuế : thuế định ngch và thuế đnh l
+ Căn cứ vào mục đích đánh thuế : thuế thông thường và thuế đặc bit
4.Phí và l phí : Phí và l phí là khon thu có tính cht bt buộc, mang tính đối giá (phí và l phí
thc cht là khon tin mà mi công dân tr cho Nhà nước khi h ng th các dch v do Nhà
c cung cp) và có tính pháp lý thấp hơn so với thuế.
+ Phân bit :
Phí L phí
+ Gn lin vi vấn đ thu hi mt phn + Gn lin vi vic th ng các dch v hay
toàn b chi phí đầu tư đối vi hàng hành chính, pháp lý cho các th nhân và hóa dch v
công cng hu hình. pháp nhân.
+ Ví d : phí cầu đường + Ví d : l phí công chng
5. Các khoản thu ngân sách nhà nước khác :
+ Thu t hot đng kinh tế của Nhà nước
+ Thu t hot đng s nghip
+ Thu t bán, cho thuê tài nguyên, tài sn quc gia
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Thu t pht, tch thu, tch biên tài sn
6. Yếu t ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước :
+ T chc b máy thu ngân sách nhà nước
+ T sut sinh li trong nn kinh tế
+ Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
+ Thu nhập GDP bình quân đầu người
7. Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước :
+ Cn phi tái to phát trin các tài sn, tài nguyên dùng cho thuê, nng bán. Không
làm cn kit và phá hy tài sn, tài nguyên vì mc đích trước mt.
+ Chính sách thuế phi vừa huy động được nguồn thu ngân sách nhà nước, va khuyến
khích tích t vn cho doanh nghiệp và dân cư.
+ Dùng ngân ch nhà nước đầu trực tiếp vào mt s doanh nghip quan trng trong
những lĩnh vực then cht, nhm to ra ngun tài chính mi.
+ Nhà nước cn thc hin chính sách tiết kim, tinh gin b máy công quyn, ci cách
hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư.
III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước : là vic phân phi và s dng qu ngân sách nhà
c nhằm đảm bo thc hin chức năng của nhà nước theo nhng nguyên tc nht đnh.
Bao gm :
- Phân phi : cp phát kinh phí t ngân sách nhà nước để hình thành các loi
qu trướckhi đưa vào sử dng.
- S dng : trc tiếp chi dùng khon tin cp phát t ngân sách nhà nước
không triqua vic hình thành các loi qu trước khi đưa vào sử dng.
2. Ni dung chi ngân sách nhà nước :
+ Theo chức năng nhiệm v :
- Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cu h tng
- Chi đảm bo xã hi
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Theo tính cht kinh tế :
- Tiêu dùng cui cùng của Nhà nước
- Đầu tư kết cu h tng
- Phân phi và tái phân phi xã hi
3. Phân loại chi ngân sách nhà nước :
+ Phân loi theo mục đích, nội dung :
- Chi tích lũy
- Chi tiêu dùng
+ Phân loi theo thi hạn, phương thức qun lý :
- Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Chi tr n, vin tr
- Chi d tr
4. Yếu t ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước :
+ Chế độ xã hi
+ Kh năng tích lũy của nn kinh tế
+ Mô hình t chc của Nhà nước
+ S phát trin ca lực lượng sn xut
IV. CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước : Cân đối ngân sách nhà nước là mt trong nhng
cân đối vĩ mô quan trọng ca nn kinh tế, là mt b phn ca chính sách tài khóa, phn ánh
s điu chnh mi quan h tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mc tiêu
kinh tế - xã hội mà nhà nước đã đề ra.
2. Các trng thái của ngân sách nhà nước :
Thâm ht Thặng dư Trạng thái Cân bng
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
(bi chi) (bi thu)
Cán cân thu - chi Thu < Chi Thu = Chi Thu > Chi
3. Nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách nhà nước :
+ Chi thường xuyên không vượt quá thu thường xuyên
+ Bi chi (nếu có) phi nh hơn chi cho đầu tư phát triển
+ Ch vay để bù đắp cho đầu tư phát triển
+ Phi có kế hoch thu hi vốn vay để tr n
+ Cân đối ngân sách địa phương theo nguyên tc tng s chi không vượt quá tng s thu.
4. X lý bi chi ngân sách nhà nước :
a. Khái nim : Bội chi ngân sách nhà nước là độ chênh lệch kém hơn giữa tng s thu (thu t
thuế và mt s khon không mang tính cht hoàn tr, không k các khon vay) và tng s
chi của ngân sách nhà nước.
b. Nguyên nhân :
+ Ch quan :
Đổi mi chính sách kinh tế, đang trong tiến trình hi nhp, ct gim thuế.
Chính sách kinh tế tác động đến môi trường kinh doanh ca doanh nghip.
+ Khách quan :
Tác động ca kinh tế thế gii.
S biến động ca các yếu t thiên nhiên, môi trường. c.
Bin pháp :
+ Tăng thu, giảm chi.
+ Vay n trong nước :
- Tín phiếu kho bc
- Trái phiếu kho bc
- Trái phiếu đầu tư
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Vay n c ngoài :
- Vin tr phát trin chính thc ODA
- Vin tr có hoàn li gia 2 chính ph
- Vay ưu đãi từ c định chế tài chính quc tế
- Phát hành trái phiếu chính ph ra nước ngoài
+ Phát hành tin
V. T CHC H THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & PHÂN CP QUN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC :
1. Khái nim t chc h thống ngân sách nhà nước : T chc h thng ngân sách nhà
c là việc xác định, sp xếp b trí các b phn cu thành h thống ngân sách nhà nước
nhm thc hin hiu qu các nhim v thu, chi ca tng cấp ngân sách cũng như toàn bộ h
thng ngân sách.
2. Nguyên tc t chc h thống ngân sách nhà nước :
+ Thng nht
+ Độc lp và t ch cho các cp ngân sách
+ Tp trung quyn lực trên cơ s phân định thm quyn gia các cp chính quyn trong
hoạt động ngân sách.
3. Điu kiện để cp chính quyn tr thành cp ngân sách :
+ Nhim v ca cp chính quyền được giao phó phi tương đối toàn din trên các lĩnh
vc phát trin hành chính, xã hi và kinh tế trên vùng lãnh th mà cấp hành chính đó quản lý.
+ Tng ngun thu trên vùng lãnh th cp chính quyền đó quản phi kh năng
gii quyết được phn ln chi tiêu ca mình.
4. Các mô hình phân cp ngân sách :
+ Nhà nước liên bang :
- Ngân sách liên bang
- Ngân sách bang
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Ngân sách địa phương
+ Nhà nước đơn nhất :
- Ngân sách trung ương
- Ngân sách địa phương
5. Mô hình phân cấp ngân sách nhà nước Vit Nam :
+ Ngân sách trung ương
+ Ngân sách địa phương : bao gồm
NS tnh, TP trc thuộc TW (theo NĐ 1181 – CP ngày 01/08/1967)
NS cp qun, huyện (theo NĐ 1081 – CP ngày 13/05/1978)
NS cấp phường, xã (theo NĐ 1381 – HĐBT ngày 19/11/1983)
VI. CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm chu trình ngân sách nhà nước : Chu trình ngân sách bao gm toàn b hot
động ca ngân sách t khi bt đầu hình thành cho đến khi kết thúc để chuyn sang ngân
sách ca tài khóa mi.
2. Hình thành ngân sách nhà nước :
+ Lp d toán ngân sách
+ Phê chun ngân sách
+ Công b ngân sách
3. Chấp hành ngân sách nhà nước :
+ Cơ quan thuế và hi quan ki soát ngun thu
+ Tổng thu ngân sách được np vào Kho bạc Nhà nước
+ Chi ngân sách ch đưc nm trong các khoản đã được d toán duyt
4. Quyết toán ngân sách nhà nước :
+ Nhm phản ánh đúng quá trình lp và chp hành ngân sách
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ B Tài chính hướng dn khóa s và lp báo cáo quyết toán ngân sách
+ Đối chiếu s liu vi Kho bạc Nhà nước, cân đi tng hp, lp quyết toán ngân sách
trình Chính ph và Quc hi phê chun.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4 : TÍN DNG
I. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIN CA TÍN DNG :
1. Khái nim tín dng :
a. Khái nim :
- Theo t gốc Latinh, “creditium” : sự tin tưởng, tín nhim
- Theo nghĩa Hán Việt, “tín” là lòng tin, “dụng” là sử dng
Tín dng quan h chuyển nhượng tm thi một lượng giá tr (dưới hình thc tin t hoc
hin vt) t ch th s hu sang ch th s dụng trên cơ sở phi có s hoàn tr một lượng giá
tr lớn hơn ban đầu.
b. Đặc trưng của quan h tín dng :
+ Ch thay đổi quyn s dụng, không làm thay đổi quyn s hu vn.
+ Quá trình chuyn giao vn có thi hạn được tha thun gia các bên tham gia.
+ Ch s hữu được nhn thêm mt phn thu nhập dưới dng li tc tín dng
2. Cơ sở ra đời ca quan h tín dng :
a. Đặc điểm chu chuyn vn tin t ca doanh nghip :
b. Đặc điểm chu chuyn vn tin t ca cá nhân, h gia đình :
+ Có thu nhập nhưng chưa có nhu cầu chi tiêu
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Có thu nhập nhưng chỉ chi tiêu mt phn
+ Có nhu cầu chi tiêu nhưng chưa có thu nhập
+ Có nhu cầu chi tiêu nhưng thu nhập không đủ
c. Đặc điểm chu chuyn vn tin t của Nhà nước : Cân đối thu chi ngân sách nhà nước
thường không cân bng : có lúc NSNN tm thi tha tin, có lúc NSNN tm thi thiếu tin.
d. Nhu cầu đầu tư, chi tiêu và sinh li :
+ Ch th tha vn : muốn đồng vn nhàn ri tiếp tc sinh li
+ Ch th thiếu vn : nhu cầu đi vay để m rng sn xut, kinh doanh + Nhân
t tác động : yếu t kinh tế, xã hi phù hp : lãi sut, mức độ rủi ro, …
3.Quá trình phát trin ca tín dng :
+ Cho vay nng lãi : hình thái tín dụng khai nhất, ra đời t cui thi k công
nguyên thy, kéo dài sang thi k chiếm hu nô l, phong kiến.
+ Tín dụng tư bản ch nghĩa : không ngừng m rng quy mô, ch th tham gia. Các định
chế tài chính trung gian ra đời.
4.Bn cht ca tín dng :
+ Tín dng là quan h chuyển nhượng tm thi vốn trên cơ sở s tin tưởng.
+ Tín dng là quan h chuyển nhượng tm thi vốn trên cơ sở hoàn tr
+ Tín dng là s vận động của tư bản cho vay.
II. CHỨC NĂNG CỦA TÍN DNG :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
1. Phân phi li vn tin t trong nn kinh tế :
+ Phân phi trc tiếp : vn tín dụng được trc tiếp chuyn giao t ch th cung vn sang
ch th cu vn mà không qua bt k t chc trung gian nào.
+ Phân phi gián tiếp : vn tín dụng đưc gián tiếp chuyn giao t ch th cung vn sang
ch th cu vốn thông qua các định chế tài chính trung gian.
2.To ra các công c lưu thông tín dụng và tin tín dng :
+ Công c tín dng :
Hi phiếu, Lnh phiếu
K phiếu, trái phiếu
Tín dụng thư, …
+ Tin tín dng : tin mt và bút t.
III. CÁC HÌNH THC TÍN DNG :
1. Tín dụng thương mại : quan h tín dng gia các doanh nghip với nhau dưới hình thc
mua bán chịu hàng hóa, thường có thi hn ngn.
+ Giy n trong quan h tín dụng thương mi gọi là thương phiếu (k phiếu thương mại).
+ Phân loại thương phiếu :
Căn cứ vào ch th ký phát Căn c vào kh năng chuyển nhượng + Hi
phiếu (Bill of Exchange) là mt Thương phiếu vô danh :
mnh lệnh đòi tiền vô điu kiện do người + Không ghi tên ngưi th ng, cho vay
phát, yêu cầu người đi vay trả người nm gi người th ng hp mt s tin
nhất định sau mt thời gian pháp. xác định. + D chuyển nhượng, ri ro cao.
+ Lnh phiếu (Promissory Note) mt Thương phiếu danh : giy nhn n
vô điều kiện do người đi vay + Có ghi tên người th ng.
ký phát, cam kết rng s hoàn tr mt s + Có th chuyển nhượng bng cách ký tin nht
định khi đến hn thanh toán cho hu khi còn hn thanh toán.
người th ng.
Thương phiếu đích danh :
+ Ch người có tên trên thương phiếu
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Đặc điểm của thương phiếu :
- Tính trừu tượng
- Tính pháp lý
- Tính lưu thông
+ Ưu, nhược điểm ca tín dụng thương mại :
Ưu điểm Nhược điểm
+ Th tc nhanh gọn, đáp ng nhu cu + Phm vi hp. vn cp
bách, đẩy nhanh quay vòng vn, + Quy mô nh.
nâng cao hiu qu kinh doanh. + Rt khó xác lp quan h tín dng gia 2 doanh nghip bt
k.
2.Tín dng ngân hàng : là quan hn dng gia h thng ngân hàng vi các ch th trong nn
kinh tế.
+ Phân loi tín dng ngân hàng :
Mục đích Thi hn Đảm bo Hình thc Phương Tính cht tín
dng tín dng tín dng vn tín pháp hoàn hoàn tr dng tr
Sn xut Ngn hn Không đảm Bng tin Tr góp Trc tiếp
kinh doanh bo
Tiêu dùng Trung hn Có đảm bo Bng tài sn Phi tr góp Gián tiếp
Dài hn Theo yêu
cu
3.Tín dụng nhà nước : quan h tín dng giữa Nhà nước các ch th trong nn kinh tế.
Nhà nước huy động vn nhm phc v nhu cu ca ngân sách.
+ Phân loi trái phiếu nhà nước :
mới được th ng.
+ Không th chuyển nhượng, độ an
toàn cao.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
4.Tín dng doanh nghip : là quan h tín dng gia doanh nghip và các cá nhân, h gia đình
trong nn kinh tế.
+ Doanh nghiệp là người cho vay : khi doanh nghip bán chu hàng hóa.
+ Doanh nghiệp là người đi vay : khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy đng vn
trên th trường tài chính.
5.Tín dụng tư nhân : quan h tín dng trc tiếp gia các cá nhân, h gia đình trong nền kinh
tế vi nhau.
IV. VAI TRÒ CA TÍN DNG :
1. Thúc đẩy quá trình tái sn xut xã hi : Hoạt đng tín dụng thúc đy s vận động ca
các ngun vn nhàn rỗi, đáp ng các ngun cu vn, buc người đi vay phải tht s quan tâm
đến hiu qu s dng ngun vn này.
2. Truyn ti nhng động thái điều tiết của Nhà nước đến các mc tiêu kinh tế vĩ mô :
Nhà ớc điều tiết hoạt đng tín dng thông qua việc điều tiết lãi sut, quy trình cho vay, kim
soát ngun cung tín dng ca h thống ngân hàng thương mại.
3. Công c thc hin chính sách hi của Nhà nước : Tài tr bng chính sách tín dng
ưu đãi cho các vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa, các đối tượng chính sách, cho vay đi
vi hc sinh sinh viên.
4. Tạo điều kin m rng quan h đối ngoi :Cp tín dng i tr hoạt động xut nhp
khu, thu hút vn tín dụng c ngoài thúc đẩy hoạt động ngoại thương và các quan hệ kinh
tế quc tế khác.
------------------------------------------------------------------------------------
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Chương 5 : NGÂN HÀNG
I. H THNG NGÂN HÀNG :
1. Lch s hình thành ngân hàng :
+ Lch s ra đi ca h thng ngân hàng gn lin vi quá trình phát trin ca sn xut
lưu thông hàng hóa, trưc hết đáp ng các nhu cu v vn của nhân tập th trong
hi.
+ Ngoài việc đổi, bo qun và vn chuyn tiền, các thương nhân đổi tin còn thc hin c
vic nhn tin gửi, cho vay, thanh toán, làm đại lý, …
+ Năm 1338, thành phố Florence của Italia đã có hơn 80 đại lý đổi tin quy mô ln, trong
đó các đại lý như : Bardi, Peruzzi và Acciaiouli là quan trọng nht.
+ Ngân hàng đu tiên trên thế giới được thành lập năm 1401 Ngân hàng Banco di
Barcelona. Năm 1587 tại Venice, mt ngân hàng khác hoàn thiện hơn ra đời có tên gi là Banco
della Piazza di Rialto.
+ Ngân hàng trung ương đu tiên trên thế giới được tnh lp năm 1668 với tên gi Bank
of Sweden (Ngân hàng Thụy Điển).
2. Các giai đoạn phát trin ca ngân hàng :
a. Thế k 15 18 : Các ngân hàng hot động độc lập, chưa thành hệ thng, ch thc hin
các nghip v tin t sơ khai như thời trung cổ. Điển hình như :
- Amsterdam Wisselbank (1609 Hà Lan)
- Bank of Hamburg (1619 Đức)
- Bank of England (1694 Anh)
b. Thế k 18 20 : Nhà nước bắt đầu can thip vào hoạt động kinh doanh ngân hàng nhm
kim soát nn kinh tế, tránh s lũng đoạn ca các ngân hàng. Hình thành 2 loi ngân ng :
ngân hàng phát hành và ngân hàng trung gian.
c. Thế k 20 nay : Sau Đại khng hong 1929 1933, hu hết các nước đu nm quyn
kim soát ngân hàng phát hành tin, qua đó điều tiết hot động kinh tế. Hình thành 2 cp ngân
hàng : ngân hàng trung ương và ngân hàng trung gian.
3. H thng ngân hàng trên thế gii :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Ngân hàng trung ương :
- Độc quyn phát hành tin.
- Quản lý nhà nước v tin t và hot đng ngân hàng.
+ Ngân hàng trung gian :
- Trung gian tín dng gia các ch th trong nn kinh tế.
- Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nn kinh tế.
Bng so sánh gia các loi hình NH trung gian:
4. H thng ngân hàng ti Vit Nam :
a. Giai đoạn 1951 1975 :
Min Bc Min Nam
+ 06 05 1951 : thành lp Ngân hàng + 31 12 1954 : Bảo Đại thành lp Ngân Quc
gia Vit Nam (Sc lnh 15) hàng Quc gia Min Nam Vit Nam, mô + 21 01 1960 :
đổi tên thành Ngân hình 2 cp.
hàng Nhà nước Vit Nam, mô hình 1 cấp. + Trước 1975 : 32 ngân hàng thương mi
với hơn 180 chi nhánh trên toàn miền Nam.
b. Giai đoạn 1975 1988 :
+ Nhà nước quc hu hóa h thng ngân hàng chế độ cũ.
+ T chc h thng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 1 cp.
c. Giai đoạn 1988 1990 :
Ngân hàng
Ch tiêu
NH thương mại
NH đầu tư
Mục đích hoạt đng
Nghip v chính
Ngun vn ch yếu
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Cấp 1 : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc Hội Đng B Trưởng, t chc
thành h thng duy nht trong c c.
+ Cp 2 : các ngân hàng chuyên doanh trc thuộc Ngân hàng Nhà nước : d.
Giai đoạn 1990 nay :
+ 04 01 1990 : thành lp h thng Kho bc trc thuc B Tài Chính nhm qun
ngân sách nhà nước.
+ 24 05 1990 : ban hành
Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Vit Nam.
Pháp lnh Ngân hàng, Hp tác xã tín dng và Công ty tài chính.
+ 26 12 1997 : ban hành
Luật Ngân hàng Nhà nước Vit Nam
Lut các t chc tín dng.
II. NGÂN HÀNG THƯƠNG MI :
1. Khái nim : Ngân hàng thương mại là t chc kinh doanh tin t mà hoạt động ch yếu và
thường xuyên là huy động tin gi và cho vay, thc hin nghip v chiết khu và thanh toán.
+ Theo định nghĩa Mỹ, ngân ng thương mi công ty kinh doanh tin t, chuyên
cung cp dch v tài chính và hoạt động trong ngành công nghip dch v tài chính.
+ Theo định nghĩa Pháp, ngân hàng thương mại là nhng nghiệp hay sởngh
nghiệp thường xuyên nhn tin của công chúng i hình thc thác, hoặc dưới các hình
thc khác và s dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghip v v chiết khu, tín dng và
tài chính.
2. Mô hình hoạt động của ngân hàng thương mại :
+ Ngân hàng chuyên doanh
+ Ngân hàng kinh doanh tng hp
+ Ngân hàng đa năng trực tiếp
+ Ngân hàng đa năng gián tiếp
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
3. Chức năng của ngân hàng thương mại :
a. Chức năng thủ qu : NH nhn tin gi, gi tin, bo qun tin, thc hin yêu cu thanh
toán cho các ch th trong nn kinh tế.
+ Vi khách hàng : sinh li cho ngun vn nhàn ri.
+ Với NH : là cơ sở để NH thc hin chức năng thanh toán và tín dụng.
+ Vi nn kinh tế : thúc đẩy lưu thông các nguồn vn nhàn ri, tạo điều kin tái sn xut
xã hi.
b. Chức năng trung gian thanh toán : NH thay mt khách hàng trích tin trên tài khon
của khách hàng để thanh toán giúp h theo y nhim ca khách hàng.
+ Vi khách hàng : tạo điều kin thanh toán nhanh chóng, an toàn và hiu qu.
+ Với NH : tăng uy tín, thu nhập, thu hút vn kinh doanh, là tin đề để NH to bút t.
+ Vi nn kinh tế : giúp vn luân chuyn nhanh, giảm lưu lượng tin mặt trong lưu thông.
c. Chức năng trung gian tín dụng : huy động các khon tin tm thi nhàn ri, hình thành
nên qu tin t tập trung, sau đó NH s dụng đ cho vay đối vi các ch th cn vn, phc v
cho sn xut kinh doanh hay tiêu dùng.
+ Vi khách hàng : tha mãn nhu cu thiếu vn tm thi, an toàn sinh lãi cho vn nhàn
ri.
+ Vi NH : to thu nhp cho NH t chênh lch lãi suất huy động và cho vay.
+ Vi nn kinh tế : thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tn dng các ngun vn tm thi nhàn
ri.
4. Quá trình to tin ca h thống ngân hàng thương mại :
a. Cơ chế : Vi khon tin gi nhận được ban đầu, h thống ngân hàng thương mại, thông
qua cho vay bng chuyn khon kết hp vi thanh toán không dùng tin mt, ngân hàng có kh
năng mở rng tin gi không k hn gp nhiu ln, t đó tạo thêm bút t cho lưu thông.
b. d : KH 1 gi 1 t đồng vào NH A. T l d tr bt buc trong toàn h thng 5%.
Kho sát quá trình to bút t ca h thng NHTM.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
+ Cho vay 100% s dư dự tr
+ Cho vay 100% bng chuyn khon +
Cho vay qua nhiu thế h ngân hàng 5. Các
nghip v của ngân hàng thương mại :
a. Nghip v to vn : là nghip v hình thành nên ngun vn kinh doanh ca ngân hàng.
Ngun vn ca NHTM bao gm : vn ch s hu, vốn huy động, vn vay.
+ To vn t :
- Hình thành vốn điều l :
Lớn hơn hoặc bng vốn pháp định.
c. Công thc m rng tin gi
tối đa
d. Công thc m rng tin gi
phi ti
đa
Trong đó :
D : tng tin gi m rng
M : tin gửi ban đầu
r : t l d tr bt buc
D : tng tin gửi được to thêm
Trong đó :
e : t l d tr tha trên tng tin gi
c : t l tin mt trên tng tin gi
: h s m rng tin gi
: h s to tin
e.
Điu kiện lý tưởng để to tin tối đa
:
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Được ghi trong điều l hoạt động ca NH.
- Hình thành các qu :
Qu d tr b sung vốn điều l
Qu phát trin nghip v kinh doanh ngân hàng
Trích t lãi ròng hàng năm, hạch toán vào chi phí
- Li nhuận chưa phân phối
+ Huy động vn : tin gi không k hn, tin gi k hn, tin gi tiết kim, phát hành
chng ch tin gi, k phiếu, trái phiếu.
+ Vay vn : vay vn trên th trường liên ngân hàng, hay vay NHTW bng hình thc tái cp
vn, tái chiết khu giy t có giá.
b. Nghip v s dng vn :
Nghip v ngân qu :
+ Tin mt ti qu
+ Tin gi ti các NHTM khác
+ Tin gi ti NHTW
+ D tr giy t có giá ngn hn
Nghip v cho vay :
+ S dng các ngun vốn huy động được để cho vay đối vi cá nhân và doanh
nghip.
+ Cho vay ngn, trung và hn
+ Li nhuận thu được t chênh lch lãi sut cho vay và lãi suất huy động.
Nghip v đầu tư :
+ Đầu tư trực tiếp : hùn hp liên doanh, liên kết, thành lp công ty con.
+ Đầu tư gián tiếp : đầu tư vào chng khoán, mua các loi trái phiếu chính ph.
Nghip v tài sn có khác :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Đầu tư bất động sn, vàng, ngoi tệ, …
+ Đầu tư bất động sn phc v cho cơ sở kinh doanh.
c. Nghip v trung gian hoa hng : nhn y thác, làm trung gian cung ng các dch v NH cho
khách hàng và hưởng thù lao cho dch v đó, bao gồm :
+ Chuyn tin, thanh toán, thu h, chi hộ, …
+ Phát hành tín dụng thư, bảo lãnh, …
+ Cho thuê két st, gi h tài sn
+ Tư vấn tài chính và qun tr doanh nghip
+ Thanh lý tài sn các doanh nghip b phá sn
III.NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG :
1. Khái nim và tên gọi ngân hàng trung ương :
a. Khái nim : Ngân hàng trung ương là cơ quan đc quyn phát hành tin và thc hin chc
năng quản lý nhà nước v tin t và hot đng ngân hàng, nhm ổn đnh giá tr tin t, góp
phần đảm bo an toàn hot đng ngân hàng và h thng các t chc tín dụng, thúc đẩy phát
trin kinh tế xã hi.
b. Tên gi :
+ Ngân hàng Nhà nước Vit Nam
+ Cc D tr Liên bang M (Federal Reserve System)
+ Thống đốc và Đồng s ca Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of
England)
+ Ngân hàng D tr Ấn Độ (Reserve Bank of India)
+ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of China) +
Tng cc tin t Rp Saudi (Saudi Arabian Monetary Agency)
2. V trí pháp lý của ngân hàng trung ương :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
3. Chức năng của ngân hàng trung ương :
a. Chức năng phát hành tiền : NHTW là cơ quan độc quyn phát hành tiền ra lưu thông, bao
gm tin giy và tin xu.
+ Nguyên tc phát hành tin :
- Nguyên tc tr kim- Nguyên tc hàng hóa
+ Kênh cung ng tin :
- Ngân sách nhà nưc
- Cho vay đối vi NHTM
- Nghip v th trường m
- Th trường ngoi hi
b. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng :
+ M tài khon, qun lý tin gi ca NHTM :
- Tin gi d tr bt buc
NHTW
độc lp vi Chính ph
NHTW
trc thuc vi Chính ph
+
Đin hình : Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Anh,…
+
Chính ph hoàn toàn không can thip gì
vào hoạt động ca NHTW.
+
Đin hình : Hàn Quốc, Đài Loan, Việt
Nam, Indonesia,….
+
Các quyết đnh, chính sách ca NHTW
đều phải được Chính ph chun y mi có
th thc hin.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Tin gi thanh toán
+ Trung tâm thanh toán gia các ngân hàng :
- Thc hin ti Phòng giao hoán (Clearing House)
- Có th thanh toán tng ln hoc bù tr
+ Tái cp vn cho NHTM :
- Tái chiết khu các giy t có giá
- Cho vay li theo h sơ tín dụng, đảm bo bng giy t có giá
c. Chức năng ngân hàng của Nhà nước :
+ Dch v th qu, thanh toán, cp tín dng cho Chính ph
+ Đại lý phát hành chng khoán ca Chính ph
+ Đại din cho Chính ph tại IMF, WB, …
+ Tư vấn tài chính, tin t - ngân hàng cho Chính ph
+ Qun lý và điều hòa d tr ngoi hi quc gia.
d. Chức năng quản lý nhà nước v tin t và hoạt động ngân hàng :
+ Qun lý hot đng ca h thng ngân hàng và các t chc tín dng :
- Xem xét và cp giy phép hot đng
- Kim soát, thanh tra hoạt động
- X lý các vi phm trong lĩnh vực tin t - ngân hàng
- Đình chỉ, gii th ngân hàng vi phm lut l,…
+ Quản lý vĩ mô nền kinh tế :
- Xây dng và thc thi chính sách tin t quc gia nhm n đnh tin tệ, tăng
trưởng kinh tế và tăng mức nhân dng.
- Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, ổn định sức mua đồng tiền, điều tiết khi
ng tiền lưu thông, …
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 6 : TH TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH & PHÁT TRIN CA TTTC :
1. Nhu cầu giao lưu vốn trong nn kinh tế th trường :
Ngun cung vn Ngun cu vn
+ Vn tm thi nhàn ri ca doanh nghip, + Thiếu ht vn sn xut kinh doanh ca
dân cư. các doanh nghiệp, nhu cu chi tiêu ca cá + Thặng dư NSNN nhân, hộ gia đình.
+ Vn vin trợ, đầu tư từ Chính ph các + Chi tiêu công. nước, các
t chc quc tế. + Thâm ht NSNN.
2. S xut hin các loi tài sn tài chính : quan h chuyển nhượng vn làm phát sinh các công
c tài chính, như : hợp đồng tín dng, trái phiếu, c phiếu, giy nhn nợ, thương phiếu,
II. CHỨC NĂNG VAI VAI TRÒ CỦA TTTC :
1. Khái nim : TTTC là nơi diễn ra hoạt động giao dch các tài sn tài chính ngn, trung và dài
hn gia các ch th trong nn kinh tế.
+ Đối tượng : ngun cung và cu vn trong nn kinh tế.
+ Hàng hóa : các công ci chính
+ Ch th tham gia : pháp nhân, th nhân đại din cho ngun cung và cu vn.
2. Chức năng của TTTC :
a. Chức năng dẫn vn : t ch th tm thi tha vn sang ch th tm thi thiếu vn
- Dn vn trc tiếp
- Dn vn gián tiếpb. Chức năng tiết kim :
+ Khuyến khích tiết kim trong toàn xã hi :
- Các ch th cung ng vốn thu được li nhun.
- Đảm bo an toàn cho tài sn.
+ Đảm bo các lung qu hoạt động có hiu qu : thông qua tín hiu lãi sut, TTTC th
phát tín hiu v chiều hướng ngun cung và cu vn.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
c. Chức năng thanh khoản :
- To thanh khon cho các tài sn tài chính, h tr chức năng dẫn vn và tiết kim.
- Kh năng thanh khoản càng cao càng thu hút được nhiu ngun vn chy vào
thịtrường.
3. Vai trò ca TTTC :
a. Nâng cao hiu qu ca nn kinh tế :
- Tránh lãng phí vn : tạo điều kiện huy động, tp trung tài nguyên vn trong
toàn nnkinh tế để đáp ứng cho nhu cu sn xut, đầu tư.
- Tạo kênh huy động vốn an toàn : nhà ớc bù đắp bi chi NSNN bng cách
phát hànhtrái phiếu ra công chúng, giúp tránh đưc lm phát.
b. Dung hòa li ích kinh tế ca các ch th tham gia : cơ chế đấu giá trên th trường tài chính
cung cấp cho người mua người bán mc giá c tối ưu, tránh được trường hp li nhun
của cá nhân này được to ra trên thit hi ca cá nhân khác.
c. Kích thích các doanh nghip sn xut kinh doanh lành mnh : tính hiu qu ca hoạt động
sn xut kinh doanh ca doanh nghip hay trin vng ca c d án liên quan mt thiết
đến chi phí s dng vốn, do đó đòi hỏi c doanh nghip phi thc s quan tâm đúng mức
đến hiu qu kinh doanh ca mình.
d. Tạo điều kin thun li cho các giao dch tài chính : vi s phát trin ca công ngh thông
tin thì giao dch trên th trường tài chính đã khắc phục được hn chế v không gian, gim thiu
các chi phí, … nhằm nâng cao hiu qu dn truyn vn ca th trường.
III. CÁC CH TH THAM GIA TRÊN TTTC :
1. Ch th cung vn :
- Là các ch th tm thời dư thừa các ngun vn nhàn ri.
- Có th là pháp nhân hoc th nhân.
- Mục đích chính : đầu tư sinh lợi.
2. Ch th cu vn :
- Là các ch th đang thiếu ht vn, cần được b sung.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Ch yếu là các doanh nghip (phát hành chng khoán vn và chng khoán
nợ) và Nhànước (phát hành chng khoán n)
3. Các trung gian tài chính :
a. Các t chc nhn tin gi : vi nghip v chính là huy động tin gi t các cá nhân, h gia
đình và doanh nghiệp trong nn kinh tế, ri thc hin cho vay hoặc các đầu tư tài chính khác.
Bao gm :
- Hip hi tiết kim và cho vay
- Ngân hàng tiết kiệm tương trợ
- Các liên hip tín dng
- Ngân hàng thương mại
b. Các t chc nhn tiết kim theo hợp đồng : vi nghip v chính huy động tin gửi định
k thông qua vic ký kết các hợp đồng bo hiểm, có xu hướng đầu tư vốn dài hn. Bao gm :
- Công ty bo him
- Qu tr cp
c. Các trung gian đầu tư :
- Công ty tài chính : huy đng vn bng k phiếu, trái phiếu. Cho vay đi vi
doanhnghip va và nh, cho vay tiêu dùng.
- Qu đầu tư : huy động vn bng chng ch qu. Dùng ngun vốn để đầu tư
vào cphiếu, trái phiếu.
- Công ty chng khoán : thc hin nghip v môi gii, bảo lãnh phát hành, tư
vn, tựdoanh … chứng khoán
d. Ch th qun lý và giám sát : nhằm đảm bo TTTC s phát triển đúng hướng và lành mnh
vì TTTC có ảnh hưởng rt lớn đến s phát trin ca nn kinh tế.
IV. CU TRÚC CA TTTC :
1. Th trường sơ cấp và th cp :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Th trường sơ cấp Th trường th cp
+ th trường phát hành lần đầu các + i mua đi bán li các công c tài công c tài
chính. chính đã được phát hành.
+ Chứng khoán đem li vốn cho người + Chng khoán không mang li vn cho phát hành.
người phát hành.
+ Mức độ giao dch nh hơn. Hoạt đng + Mức độ giao dch lớn hơn. Hoạt động không
thường xuyên và tp nập. thường xuyên và rất sôi động.
+ Chức năng chính : huy động vốn để đầu + Chức năng chính : tạo thanh khoản cho tư
cơ bản, phc v yêu cu ca ngân các công c tài chính để hp dẫn nhà đầu sách.
tư.
+ Nhà phát hành : Nhà nước, doanh + Không nhà phát hành, ch có s di nghip. chuyn
qua li quyn s hu chng
khoán.
+ Còn gi là th trường cp 1, là tiền đề
phát trin ca th trường tài chính. + Còn gi th trường cấp 2, đng lc phát trin ca
th trường tài chính.
2. Th trường ngn hn và dài hn :
Th trường ngn hn Th trường dài hn
+ Giao dch các công c tài chính ngn hn + Giao dch các công ci chính trung
gii quyết nhu cu vn ngn hn. và dài hn gii quyết nhu cu vn dài hn.
+ Thi hạn đáo hạn thông thường là ≤ 1
năm. + Thời gian đáo hạn thông thường là
trên 1 năm.
+ Cung cp vốn nhanh chóng để các DN điều
chnh kh năng thanh khoản. + Tạo điều kiện để các ch th tiết kiệm và đầu tư.
+ Tính thanh khon rt cao.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
1. Công c tài chính ngn hn :
a. Tín phiếu kho bc (Treasury Bill T-Bill): loi trái phiếu Chính ph k hạn dưới
một năm do Bộ Tài chính phát hành để bù đắp thiếu ht tm thi của ngân sách Nhà c và là
mt công c quan trọng để Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tin t.
- Phát hành trên th trường sơ cấp thông qua đấu thu.
- Thanh khon tt nht, hầu như không có rủi ro.
- Lãi sut có th dùng để đnh giá chng khoán.
+
Cu trúc
:
Cu trúc
:
+
3
.
Th trường tài chính trc tiếp và gián tiếp
:
Th trường tài chính
trc tiếp
Th trường tài chính
gián tiếp
+
Vốn được chuyn giao trc tiếp t ch
th cung vn sang ch th cu vn.
+
Không cn bt k định chế tài chính
trung gian nào.
+
Ngày nay, các giao dch tài chính trc
tiếp thường được tiến hành thông qua các
nhà môi giới hưởng hoa hng.
+
Thc hin các giao dch tài chính thông
qua các trung gian tài chính.
+
Gim thiu các chi phí tìm kiếm đối tác
và chi phí thông tin cho người tham gia th
trường.
+
Phân tán ri ro.
V. CÔNG C CA TTTC :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
b. Chng ch tin gi (Certificate of Deposite CD) : mt loi giy t giá do NH phát
hành để huy động vn t các t chc nhân khác. Áp dng ln đầu tiên M vào năm
1961, sau đó được lưu hành ở Anh.
- Lãi sut tha thun trên cơ sở lãi sut th trường.
- Có th chuyển nhượng được khi còn hiu lc.
c. Thương phiếu (Commercial Paper) : mt loi giy t giá ghi nhn lnh yêu cu
thanh toán hoc cam kết thanh toán điều kin mt khon tiền xác định trong mt thi gian
nhất định. Bao gm : hi phiếu và lnh phiếu.
d. Chp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance BA) : là mt loi hi phiếu thanh toán
bằng cách đánh dấu chp nhn lên hi phiếu đó.
- Bên nhn n s phi ký gi một lượng tin nhất định.
- Thường được bán li trên th trường th cp.
- Thi hạn thông thường t 30 270 ngày, ph biến nht là trong vòng 90 ngày.
e. Hợp đồng mua li (Repurchase Agreement RP) : mt dng vay ngn hạn đối vi
các loi chng khoán ca Chính phủ. Người tham gia bán các chứng khoán nàu cho người đầu
tư, thông thường rt ngn hn (24 gi), và mua li vào ngày hôm sau.
f. D tr ngân hàng (Bank Reserve) : là nhng khon tin gi ca các NHTM ti NHTW.
Các NHTM có th dùng nhng s dư dự tr để cho vay ngn hn gia các ngân hàng.
2. Công c tài chính dài hn :
a. C phiếu (Stock) : mt chứng thư xác nhận s góp vn quyn s hu hp pháp
ca ch th nm gi vi doanh nghip c phn.
- Các thut ng liên quan : vốn điều l ca công ty c phn, c phn, c phiếu,
c đông,cổ tc.
- Phân loi :
C phiếu thường (Common stock) C phiếu ưu đãi (Preferred stock) + C
tc không c định. + C tc c định.
+ Có quyn biu quyết. + Không được quyn biu quyết hoc
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Được quyền tiên mãi. đưc ít quyn biu quyết hơn so với c + Được phân chia tài
sn sau cùng khi phiếu thường. cng ty phá sản. + Không được quyn tiên mãi.
+ Được phân chia tài sản trước c phiếu
thường khi công ty phá sn.
b. Trái phiếu (Bonds) :mt chng thu xác nhn mt khon n đối vi t chc phát hành
đối với người s hữu, trong đó cam kết s tr khon n cùng vi tin lãi trong mt thi hn nht
định.
- Phân loi :
Theo người phát hành :
Trái phiếu NH
Trái phiếu chính ph Trái phiếu doanh nghip và các t chc tín dng
+ Do Chính ph phát hành, + Do DN nhà nưc, công ty + Do NH và các t chức tín đáp
ng nhu cu chi tiêu c phn, công ty TNHH dụng phát hành để tăng của Chính ph.
phát hành. thêm vn huy động.
+ Chng khoán ít ri ro + nhiu loi rất đa nhất
dng.
Theo li tc :
- Trái phiếu có lãi sut c định
- Trái phiếu lãi sut th ni
- Trái phiếu chiết khu
Theo mức độ đảm bo thanh toán :
Trái phiếu đảm bo Trái phiếu không đảm bo
+ Trái phiếu i sn cm c. + Ch đảm bo bng uy tín của người phát + Trái phiếu
đảm bo bng chng khoán hành.
ký qu.
Theo tính cht :
- Trái phiếu chuyển đổi
- Trái phiếu có quyn mua c phiếu
- Trái phiếu có th mua li
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
c. Chng khoán phái sinh (Derivatives) : hay còn lại “hàm phiếu”, là mt chứng khoán đưc
sinh ra t mt chng khoán gc và giá c ca nó ph thuc vào giá c ca chng khoán gc.
- Hàng hóa cơ sở : c phiếu, trái phiếu
- Mc tiêu : phân tán ri ro, bo v và gia tăng lợi nhun.
- Phân loi : quyn tiên mãi, chng quyn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyn chn.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 7 : CUNG CU TIN T
I.CU TIN T :
1. Khái nim mc cu tin t : Mc cu tin t là tng s ng tin cn thiết cho lưu thông
hàng hóa, dch v và ct gi tài sn trong nn kinh tế cho mt khong thi gian nhất định.
2. Các hc thuyết v cu tin t :
a. Hc thuyết ca Fisher : Mc cu tin là hàm s ca thu nhp, lãi sut không ảnh hưởng
đến cu tin.
P.Y M
d
.V=P.Y
→ M
d
=V
Nhn xét hc thuyết ca Fisher :
Trong đó :
+ Tin quay ng nhanh thì cu tin càng thp
+ M
d
: mc cu tin
+ Fisher xem V là hng số. Điều này là không
+ P : mc giá c phù hp.
+ Y : tng sn phm quốc dân + Chưa xét đến ảnh hưởng ca lãi suất đến mc
cu tin. + V : vòng quay ca tin
b. Hc thuyết ca K.Marx : Khối lượng tin cn thiết cho lưu thông phụ thuc vào tng giá
c hàng hóa dch v đang lưu thông và vòng quay bình quân của tin t trong mt thi gian nht
định.
Mc cu tin tng quát Mc cu tin đầy đủ
P.Y H M
d
=V = V
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
Trong đó :
+ Md : mc cu tin
+ P : mc giá c
+ Y : tng sn phm quc dân
+ V : vòng quay ca tin
+ H : tng giá tr hàng hóa, dch v
P.Y-BT-BC+DH M
d
=V
Trong đó :
+ BT : khon thanh toán bù tr
+ BC : khon mua bán chu
+ DH : các khon n đến hn
c. Hc thuyết của trường phái Cambridge : Cu tin t hàm s ca thu nhp lãi sut.
Tốc độ lưu thông tiền t không phi là hng s.
1 M
d
=k.P.Y
, k=V
Trong đó :
+ M
d
: mc cu tin
+ P : mc giá c
+ Y : tng sn phm quc dân
+ V : vòng quay ca tin
d. Hc thuyết ca Keynes :
Lý thuyết v s ưa thích tiền mt : động cơ giao dịch, động cơ dự phòng, động cơ đầu cơ.
Quan điểm : Mc cu tin t hàm s ca thu nhp lãi sut. Vòng quay ca tin không
phi là mt hng s và có mối tương quan thuận vi lãi sut.
M
d
P =f(i,Y)
- +
Trong đó :
+ M
d
/P : mc cu tin
+ P : mc giá c
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ i : lãi sut
+ Y : tng sn phm quc dân
e. Hc thuyết ca Friedman : Mc cu tin t hàm s ca thu nhp li tc d tính ca
nhng tài sn khác so vi li tc d tính ca tin.
Md e
P
=f(Yp ,rb-r
m
,re-r
m
- r
m
)
+ - - -
Trong đó :
+ M
d
/P : mc cu tin
+ Y
p
: thu nhập thường xuyên
+ r
m
: li tc k vng ca tin mt
+ r
b
: li tc k vng ca trái khoán
+ r
e
: li tc k vng ca c phn
+
e
: t l lm phát k vng
3. Nhng nhân t ảnh hưởng đến mc cu tin t :
- Thu nhập thường xuyên
- Chi phí cơ hội ca vic gi tin
- Tâm lý, thói quen và s thích của người dân
II. CUNG TIN T :
1. Khái nim : Mc cung tin ts ng tin t thc tế đưc cung ứng vào trong lưu thông
trong mt thi k nht đnh.
2. Các phép đo cung tiền t :
a. Khi cung tin M
1
(Phép đo tiền hp) : M
1
= M
0
+ D MS
1
= M
0
+ D
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
M
0
: tin mt nm ngoài h thng ngân hàng
D : tin gi thanh toán, tin gi tài khon sec
b. Khi cung tin M
2
(Phép đo tiền rng) : M
2
= M
1
+ T MS
2
= M
0
+ D + T
T : tin gi có k hn, tin gi tiết kim và các chun t
c. Khi cung tin M
3
(Phép đo tiền m rng ) : M
3
= M
2
+ K MS
3
= M
0
+ D + T + K
K : tin gi của các định chế tài chính khác
d. Khi cung tin M
4
(Phép đo tiền tài sn) : M
4
= M
3
+ S MS
4
= M
0
+ D + T + K + S
S : chng khoán ngn hn có tính lng cao
3. Quá trình cung ng tin t :
a. Ngân hàng trung ương : cung ng tin mt (MB)
- Tên gi : tiền trung ương, tiền cơ bản, cơ số tin t
- Cơ số tin t MB là s tin mt mà NHTW phát hành ra trong nn kinh tế.
- Công thc 1 : MB = M
0
+ R = M
0
+ (RR + ER)
+ M
0
: tng tin mt ngoài h thng ngân hàng
+ R : tin mt d tr trong h thng ngân hàng
+ RR : tin d tr bt buc
+ ER : tin d tr tha
- Công thc 2 : MB = MB
n
+ DL
+ MB
n
: cơ số tin không vay (th trường m, th trường ngoi hi)
+ DL : cơ số tiền vay (cho vay đối với NHTM, cho vay đối vi Chính ph)
b. Ngân hàng thương mại : to bút t (D)
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
4. Nhng nhân t ảnh hưởng đến mc cung tin t :
Nhân Quan h vi Din gii t MS
Đây là lượng tiền cơ bản mà nh vào đó, hệ thng NHTM to
MB Đồng biến
thêm bút t trong lưu thông. c thanh toán bng tin mt
trong nn kinh tế kh
c Nghch biến
năng tạo bút t MS
r Nghch biến r kh năng cho vay tạo tin ca NHTM MS e NHTM
không cho vay hết kh năng kh năng tạo
e Nghch biến
tin MS
To bút t
tối đa
To bút t
phi tối đa
Điu kin
:
Cho vay hoàn toàn bng chuyn
khon
Không d tr tha
Cho vay qua nhiu thế h ngân hàng
Điu kin
:
Cho vay bng c tin mt ln chuyn
khon
Có d tr tha
Không cho vay qua nhiu thế h ngân
hàng
Xác định
mc cung tin t
:
Theo phép đo
M
1
Theo phép đo
M
2
Vi : m
1
là h s gia tăng tiền t theo phép
đo M
1
Vi : m
2
là h s gia tăng tiền t theo phép
đo M
2
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
III. QUAN H CUNG CU TIN T :
1. Quan điểm c đin :
- Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền t : khối lượng tin thc tế trong lưu thông
phải tương ứng vi khối lượng tin cn thiết trong lưu thông (MS = MD)
Cân đối MS < MD MS > MD Ch tiêu Thiếu tin Tha tin
Ch s giá c chung ca hàng Ch s giá c chung ca hàng hóa
Biu hin
hóa gim gim phát tăng lm phát
+ Lưu thông hàng hóa trì trệ + Lưu thông hàng hóa rối lon
Hu qu + Suy thoái kinh tế + Sn xuất đình đốn
+ Gia tăng thất nghip + Đời sng người dân khó khăn
Bin pháp - Kích cu - Tht cht cung
- Gim lãi sut - M rng cu tin t
2. Quan điểm hiện đại :
- Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền t lưu thông tin t c động
tr lạilưu thông hàng hóa : có th s dng tin t làm công c kích thích điều tiết hoạt động
ca nn kinh tế mt khi duy trì t l lm phát mức độ va phi.
- Tăng cung tiền làm tăng sản lượng ca nn kinh tế.
- Trong mt nn kinh tế hn chế tài nguyên, việc ng cung tin s làm tăng giá c
hànghóa.
- Trong mt nn kinh tế di dào tài nguyên, việc tăng cung tiền s làm giá c tr nên
tốthơn.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 8 : LÃI SUT
I. KHÁI NIM, BN CHT VÀ VAI TRÒ CA LÃI SUT :
1. Khái nim lãi sut :
-
Tăng chi tiêu công
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Lãi là s tiền người đi vay phải tr cho người cho vay để đưc s dng vn
vay trongmt khong thi gian nhất định.
- Lãi sut t l %, phn ánh tin lãi (hay chi phí) phi tr tính trên tng s
vn vaytrong mt thi gian nhất định.
- Công thc tng quát :
.......................................................................................................
2. Bn cht ca lãi sut :
- Lãi là giá c ca vn tín dng.
- Lãi là giá c của tư bản cho vay.
- Lãi sut là công c phn ánh giá c ca vn tín dng
3. Vai trò ca lãi sut :
- Lãi suất là phương tiện kích thích li ích vt cht đ thu hút mi ngun vn
nhàn ritrong nn kinh tế.
- Lãi suất là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghip hoạt động có
hiu qu.
- Lãi sut là mt trong nhng công c d báo tình hình nn kinh tế.
- Lãi sut là công c điu tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Lãi sut là công c kích thích đầu tư phát trin kinh tế.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI :
1. Phương pháp i đơn : Lãi đơn số tin lãi ca các khoản đầu một k hn hoc
nhiu k hạn, trong đó tiền lãi ca mi k không đưc nhp vào vn gốc để tính lãi cho k
tiếp theo.
- d : Mt khon vay 100 triệu đồng, thi hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm.
Tính tng vn gốc và lãi khi đáo hạn theo phương pháp lãi đơn.
Đại lượng
Công thc
Chú thích
Lãi hng k
C
0
: vn gc
i : lãi sut
n : k hn
Tng lãi
Tng gc và lãi
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
........................................................................................................................................................
2. Phương pháp lãi kép : Lãi kép s tin lãi ca các khoản đầu một k hn hoc
nhiu k hạn, mà trong đó tiền lãi ca mi k đưc nhp vào vn gốc để tính lãi cho k tiếp theo.
- d : Mt khon vay 100 triệu đồng, thi hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm.
Tính tng vn gốc lãi khi đáo hạn theo phương pháp lãi kép cho biết lãi sut kép
toàn k.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
III. PHÂN LOI LÃI SUT :
1. Căn cứ vào thi hn tín dng :
Lãi sut ngn hn Lãi sut dài hn
+ Áp dng trong quan h tín dng ngn + Áp dng trong quan h tín dng trong và
hạn (dưới 1 năm) dài hn (t 1 năm trở lên).
+ Thường thấp hơn lãi suất dài hn. + Thường cao hơn lãi suất ngn hn.
2. Căn cứ vào tính ổn định ca lãi sut :
Lãi sut c định Lãi sut th ni
+ Lãi suất được duy trì c định trong sut + Lãi suất thay đổi theo biến động ca lãi thi hn
vay. sut th trường.
+ Không th linh hoạt trước nhng biến + Có th phản ánh trước nhng biến đổi đổi trên th
trường tài chính. ca th trường.
+ Không phản ánh đúng tín hiệu th + Phản ánh đúng tín hiệu th trường.
trường. + Thường áp dng cho vay trung và dài
+ Thường áp dng cho vay ngn hn. hn.
3. Căn cứ vào phương pháp trả lãi :
a. Lãi sut khu tr :
Đại lượng
Công thc
Chú thích
Tng gc là lãi k th
n
C
0
: vn gc
i : lãi sut
n : k hn
Lãi sut kép toàn k
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Tin lãi được hoàn tr toàn b ngay t đầu k bng cách khu tr ngay vào
giá tr vnvay.
- Áp dng cho trái phiếu chiết khu.
- Tin lãi khu tr được tính theo phương pháp lãi đơn.
- d : Ông A mua mt trái phiếu chiết khu mnh giá 5 triu đồng, k
hn 9 tháng, lãi sut khu tr 12%/năm. Hỏi ti thi điểm hin ti, ông A mua trái phiếu
trên vi giá bao nhiêu ?
........................................................................................................................................................
b. Lãi sut coupon :
- Tin lãi được thanh toán c định hng k cho đến khi đáo hạn.
- Áp dng cho trái phiếu coupon.
- d : B mua mt trái phiếu coupon mnh giá 10 triệu đồng, k hn 6
tháng, lãi suất coupon 12%/năm. Xác đnh dòng tin B nhận được k t khi mua trái
phiếu đó đến khi đáo hạn.
........................................................................................................................................................
c. Lãi suất đáo hạn :
- Tin lãi được thanh toán toàn b vào cui k.
- Có th tính theo kiểu lãi đơn hoặc lãi kép.
- Ví d : Cô C mua mt trái phiếu có mnh giá 10 triệu đng, k hn 6 tháng,
lãi suất 12%/năm, trả lãi cui k, lãi kép. Xác định dòng tin mà cô C nhận được k t khi
mua trái phiếu đến khi trái phiếu đó đáo hạn.
........................................................................................................................................................
4. Căn cứ vào quan h tín dng :
a. Lãi suất thương mại : là lãi sut áp dng trong quan h tín dụng thương mi (dựa trên cơ sở
mua bán chu hàng hóa)
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Công thc chung : .................................................................................................b.
Lãi sut tín dụng nhà nước :
- Là lãi sut áp dng trong quan h tín dụng nhà nước.
- Dùng trong nghip v phát hành TPKB, TrPKB, TrPĐT, TrPCTTW, CTr, …
- Do Nhà nước ấn định, da trên : lãi sut th trường, đấu thu trái phiếu, c. Lãi
sut ngân hàng :
- Lãi sut huy động : lãi sut các NH, t chc tín dng phi thanh toán cho
khách hàng trong nghip v huy động vn.
- Lãi sut cho vay : i sut khách hàng vay tin phi thanh toán cho NH, t
chc tín dng trong nghip v cp tín dng.
- Lãi sut chiết khu : là lãi sut mà NH, các t chc tín dng áp dng trong nghip
v chiết khu giy t có giá còn hn cho các doanh nghip.
- Lãi sut tái chiết khu : là lãi sut NHTW áp dng trong nghip v chiết khu
li các giy t có giá còn hn cho các NHTM, t chc tín dng.
- Lãi sut tái cp vn : lãi sut mà NHTW áp dng trong nghip v cp tín dng
cho các NHTM, t chc tín dng.
- Lãi sut liên ngân hàng : lãi suất được hình thành trên quan h vay mượn ln
nhau gia các NH thông qua th trường liên ngân hàng.
- Lãi sut bản : là lãi sut do NHTW công bố, làm sở cho các t chc tín dng
ấn định lãi suất kinh doanh. Đây là một biến s kinh tế vĩ mô quan trng.
IV. CÁC PHÉP ĐO LÃI SUT :
1. Lãi suất danh nghĩa : lãi sut tha thuận được công b trong các hợp đồng tín dng.
Không phản ánh chính xác và đầy đủ hiu sut ca khon vn cho vay.
2. Lãi sut thc : là lãi suất danh nghĩa được điều chnh theo t l lm phát.
Phương trình Fisher : i
r
= i -
e
Phương trình Derby : i
r
= i(1 t) -
e
Trong đó : Trong đó :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
i
r
: lãi sut thc t : thuế sut i : lãi sut
danh nghĩa
e
: t l lm phát k vng
Hiu ng Fisher : Nếu lãi sut thc Hiu ng Derby : Khi lm phát k vọng không đi
thì t l lm phát k vọng tăng tăng thì mức tăng của lãi suất danh nghĩa lên sẽ dẫn đến
lãi suất danh nghĩa tăng. sẽ cao hơn mức tăng của lm phát k vng.
3. Lãi sut hin giá : là lãi sut đ chiết khu dòng thu nhp trong tương lai về hin ti, qua đó
th hin chính xác giá tr thc tế ca khon vay và hiu sut thc tế ca khon cho vay trong
mt thi k nhất định.
- Khon tín dng áp dng lãi sut coupon, tr góp :...........................................................
- Khon tín dng áp dng lãi suất đáo hạn, lãi sut khu tr : ..........................................
- Khoản đầu tư vô thi hn áp dng lãi sut coupon : ......................................................
4. Lãi sut hin hành : là thước đỏ xp x ca lãi sut hiện giá, thường được thông tin trên các
báo cáo hay thông báo trên th trường trái phiếu.
- Công thc : ....................................................................................................................
V. CÁC NHÂN T ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUT :
1. Nhân t trc tiếp :
a. Cu qu cho vay : phn ánh toàn b khối lượng vn mà nn kinh tế có nhu cu vay.
- Cu vn t doanh nghiệp : đầu tư trang thiết b, phc v hoạt động sn xut
kinhdoanh.
- Cu vn t chính ph : điều hòa tình trng ngân sách quc gia.
- Cu vn t người tiêu dùng : mua sm hàng tiêu dùng lâu bn, nhu yếu
phẩm,…
b. Cung qu cho vay : phn ánh khối lượng vn th cung cp nhằm đáp ng nhu cu vay
vn ca nn kinh tế.
- Tiết kim : tiết kim ca nhân h gia đình, tiết kim ca các doanh
nghip, thặngdư ngân sách, dòng tiết kim t ớc ngoài đổ vào nội địa.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Tin : tin cung ng ca NHTW, chịu tác động bi kh năng tạo bút t ca
h thngNHTM và vic phát hành tin ca NHTW.
c. Lãi sut cân bng :
- Là mc lãi sut mà ti đó tổng cung qu cho vay bng vi tng cu qu cho
vay.
- Vi mi trng thái cung và cu không cân bng, th trường s t điu chnh
lãi sut vmc cân bng.
2. Nhân t gián tiếp :
a. Lm phát k vng :
e
i
r
Li tc thc của người cho vay cung qu cho vay
i*
b. S phát trin ca nn kinh tế :
- Cu qu cho vay : kinh tế phát trin hàng hóa & dch v trong nn kinh tế
tăng cu qu cho vay tăng.
- Cung qu cho vay : kinh tế phát trin thu nhp ca cải tăng cung
qu cho vay tăng.
Lãi sut cân bng : ph thuộc vào độ tương tác giữa đường cung và đường cu qu cho vay.
c. T sut li nhun bình quân : t sut li nhun bình quân đầu tư cu qu cho vay ,
cung qu cho vay n định i*
d. Chính sách tài khóa :
- CSTK ni lỏng : tăng chi tiêu công, giảm thuế cu qu cho vay tăng lãi
suất tăng
- CSTK tht cht : giảm chi tiêu công, tăng thuế cu qu cho vay gim lãi
sut gim
e. Chính sách tin t :
Chính sách tin t tht cht
Chính sách tin t m
rng
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Cung tin t cung qu cho vay
+ Rút bt tin ra khỏi lưu thông cu qu
cho vay lãi sut cân bng
+ D tr bt buc lãi sut
+ Lãi sut tái chiết khu, lãi sut i cp vn
lãi sut
VI. HIU NG CHUYỂN ĐỘNG LÃI SUT :
+ Cung tin t cung qu cho vay
+ Bơm thêm tiền vào lưu thông cu qu
cho vay lãi sut cân bng
+ D tr bt buc lãi sut
+ Lãi sut tái chiết khu, lãi sut tái cp vn
lãi sut
Yếu t
ảnh hưởng
Tương quan
thun
nghch
Din gii
1
ĐẦU TƯ
.
+
Lãi sut
chi phí cho vn vay
thu
nhp t đầu tư bằng vn vay
đầu tư
+
Lãi sut
đầu tư
2
.
CHI TIÊU
+
Hàm tiêu dùng :
C = a + mpc.DI
(
DI
: thu
nhp sn sàng s dng,
mpc
: khuynh hướng
cn biên cho tiêu dùng)
+
Lãi sut
tiết kim
chi tiêu tiêu dùng
.
+
Lãi sut
chi tiêu tiêu dùng
3
.
XUT KHU RÒNG
+
Lãi sut nội địa
các khon tin gi bng
ni t tr nên hp dẫn hơn
giá tr tin gi
bng bn t
t giá hối đoái
hn chế
xut khu, kích thích nhp khu
xut khu
ròng
.
+
Lãi sut nội địa
xut khu ròng
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
VII. CU TRÚC RI RO CA LÃI SUT :
1. Khái nim : Cu trúc ri ro ca lãi suất tính tương quan về lãi sut gia c công c
n có cùng k hn thanh toán.
- Mc bù ri ro là chênh lch lãi sut gia công c nri ro và công c n
không córủi ro. No đo lường khong lãi ph thêm người cho vay nhn được khi nm
gi mt công c n có ri ro.
- d : lãi sut tín phiếu kho bạc là 8%/năm, lãi suất trái phiếu doanh nghip
là 12
%/năm. Vậy mc bù ri ro ca trái phiếu doanh nghiệp là : ……………………………………
2. Ri ro v n : là ri ro xảy ra do người đi vay không có kh năng thực hiện nghĩa vụ n
(hoàn tr gc, lãi, hoc c hai) cho người cho vay đúng hạn. Đây là mt đặc trưng của công c
n trên th trường tín dng, ảnh hưởng rt mạnh đến lãi sut.
- Công c ri ro v n càng cao thì s mc rủi ro càng cao, ngược
li.
- Để xác định quy mô mc bù ri ro dành cho mt công c nợ, người cho vay
cần tìmcách lượng đnh kh năng trả n của người đi vay trên cơ s các thông tin phân
tích, đánh giá xếp hng các công c n.
- Kho sát s thay đổi cu trúc ri ro khi có s thay đổi ri ro v n 2 công
c n :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
4
.
LM PHÁT
+
Lãi sut tái cp vn
cung cho vay ca
NHTM
kh năng tạo tin ca NHTM
cung tin
lm phát
+
Lãi sut tái cp vn
lm phát
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
........................................................................................................................................................
3. Tính thanh khon ca mt công c nkh năng và chi phí thc hin vic chuyển đổi
công c đó ra tiền mt.
- Công c có tính thanh khon kém ri ro cao, ít hp dẫn nhà đầu tư mc
bù rủi ro cao hơn lãi suất cao hơn.
4. Chính sách thuế : Thuế đưc đánh vào mt ng c n phn thu nhập lãi người
nm gi công c đó nhận được.
- Công c n đưc min thuế hoc thuế sut thp thu nhp sau thuế ca
trái khoán cao hp dẫn nhà đầu cu trái khoán đó tăng lãi sut gim cu trúc ri
ro ca lãi suất thay đổi.
VIII. CU TRÚC K HN CA LÃI SUT :
1. Khái nim : Cu trúc k hn ca lãi suất là tính tương quan v lãi sut gia nhng công c
n có cùng đặc tính v ri ro v n, kh năng thanh khoản và thuế, nhưng khác nhau về k
hn thanh toán.
- Dng dc lên : lãi sut ngn hn thấp hơn lãi sut i hn. Du hiu ca
mt nn kinh tế lành mnh, ổn đnh. Th trường c phiếu trái phiếu xu hướng n
định.
- Dng nm ngang : lãi sut ngn hn bng hoc gần như bằng vi lãi sut
dài hn. Du hiu ca hiện tượng suy thoái kinh tế. Thưng xảy ra trước khi đường cong
lãi sut dc xung.
- Dng dc xung : lãi sut ngn hạn cao hơn lãi suất dài hn. Tín hiu ca
thi k thu hp nn kinh tế.
- Dng : khi hn k thanh toán tăng dần, lãi sut ngn hn thấp hơn, sau
đó gần như bằng, và cuối cùng là cao hơn lãi sut dài hn. Du hiu ca mt nn kinh tế
tăng trưởng không bn vng, nhanh dẫn đến suy thoái.
2. Lý thuyết d tính :
+ Các công c n cùng ri ro v n, tính thanh khon, chế độ thuế nhưng khác nhau
v k hn thanh toán s được coi là tương đương nếu như chúng có cùng mức li tc k vng.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Nếu các công c n có k hạn khác nhau nhưng có thể thay thế hoàn ho cho nhau thì
lãi sut ca ng c k hn n thi k bng trung bình các lãi sut ca công c k hn 1
thi k trong quá trình tn ti n thi k hn ca công c này :
i + it t+1 + it+2 + it+3 + it+4 + ...+ it+n-1
i
nt
=
n
+ Đưng lãi sut nm ngang : nhà đầu tư dựnh lãi sut ngn hn k vng s bng lãi
sut ngn hn hin ti nên trong hin ti, lãi sut ngn hn và dài hạn là như nhau.
+ Đưng i sut dc n : nhà đầu d tính lãi sut ngn hn k vng s tăng làm
tăng lãi suất dài hn hin ti.
+ Đưng lãi sut dc xung : nhà đầu dự tính lãi sut ngn hn k vng gim làm
gim lãi sut dài hn hin ti.
Ưu điểm : giải thích đưc s biến động theo nhau ca lãi sut ngn hn và lãi sut dài
hn.
Nhược điểm : không giải thích được tại sao đường lãi suất thường dc lên.
3. Lý thuyết th trường phân cách :
+ Các công c nk hn thanh toán khác nhau là hoàn toàn bit lp và không th thay
thế cho nhau.
+ Lãi sut ca mt công c n đưc quyết định bi lc cung cu công c đó, chứ
không phi bng lãi sut ca các công c có k hn khác.
+ Lãi sut công c n ngn hạn thường thấp hơn lãi suất ca công c n dài hn.
Ưu điểm : giải thích được tài sao đường lãi suất thường dc lên.
Nhược điểm : quan nim các công c n k hn khác nhau hoàn toàn ch ri,
trong khi lãi sut dài hạn thường din tiến theo lãi sut ngn hn.
4. Lý thuyết môi trường ưu tiên :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Các công c n k hn thanh toán khác nhau thì th thay thế cho nhau, nhưng
không th thay thế hoàn hảo được.
+ Nhà đầu tư thường thưa thích các công cụ n ngn hạn hơn các công c n dài hn
s ưa thích này gọi là “môi trường ưu tiên”.
+ Nhà đầu sẽ đầu vào công cụ n mình không ưa thích nếu được đắp
bng mt mc li tc k vọng cao hơn, mức bù đắp đó gọi là mc bù k hn
i + it t+1 + it+2 + it+3 + it+4 + ...+ it+n-1 +
k
nt
i
nt
=
n
+ Giải thích được nhng vấn đề sau :
- Lãi sut ca các công c n có k hạn khác nhau thường din tiến theo nhau.
- Các đường lãi sut thường dc lên.
- Ý nghĩa chiều hưng của các đường lãi sut.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 9 : LM PHÁT
I. KHÁI NIM V LM PHÁT :
1. Hc thuyết lạm phát theo quan điểm ca Karl Marx : Lm phát là hiện tượng tin giy tràn
ngập các kênh lưu thông tin tệ, vượt quá các nhu cu ca kinh tế thc tế làm cho tin t b
mt giá và phân phi li thu nhp quc dân.
2. Hc thuyết lạm phát theo quan điểm hiện đại : Lm phát là hiện tượng xy ra khi mc giá
chung trong nn kinh tế tăng kéo dài trong một khong thi gian nht đnh.
3. Biu hin ca hiện tượng lm phát :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Biu hin rõ nét nht ca lm phát là giá c hàng hóa tăng, dẫn đến đồng tin b mt giá,
các chng khoán liên tc gim giá.
II. ĐO LƯỜNG LM PHÁT :
1. Ch s giá tiêu dùng (CPI) : ch s phn ánh mc giá c bình quân được tính theo mt
gi hàng hóa và dch v chính trên th trường vi mt trng s nhất định cho mi mt hàng.
Π eCPI(t)= CPICPItCPIt1 ×100
- Công thc : t1
Bài tp d : Anh (ch) hãy tính t l lm phát năm 1992 1993 bng ch s CPI
thông qua bng s liu sau :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
2. Ch s giá sn xut (PPI) : là ch tiêu phản ánh xu ớng và đo lường mức độ biến động
giá bán ca các nhà sn xut và nhà nhp khu.
Mt
hàng
Sản lượng
1991
Đơn giá 1991
Đơn giá 1992
Đơn giá 1993
Go
15
6
3
4
Vi
12
5
17
10
Mui
10
1
1
1.2
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Công thức xác định t l lạm phát theo PPI tương tự như phương pháp CPI,
nhưngPPI được tính trên mt s ng hàng hóa nhiu hơn và theo giá bán buôn.
3. Ch s gim phát tng sn phm quc ni (P
GDP
) : ch s tính theo phần trăm phn
ánh mc giá chung ca tt c các loi hàng hóa, dch v sn xuất trong nưc, cho biết một đơn
v GDP k nghiên cu có mc giá bng bao nhiêu phn trăm so vi mc giá k gc.
GDPd ×100%
P =GDP
GD
P
- Công thc ch s gim phát GDP : t
Trong đó :
GDP
d
: GDP danh nghĩa (đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm hiện ti)
GDP
t
: GDP thc thế (đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm gốc)
Trên s tính ch s gim phát GDP, t l lm phát được tính bng ch s này theo
công thức sau đây :
P P
ΠGDPe(t)= GDPP(GDPt)(tGDP1)(t1)×100
- Ví d : Anh (ch) hãy tính t l lạm phát năm 2002 bằng ch s PGDP thông qua bng s
liu sau (lấy năm 2000 làm k gc) :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................................
...
III. MỨC ĐỘ LM PHÁT :
1. Lm phát va phi :loi lm phát xy ra khi giá c hàng hóa tăng chậm và d đoán được,
thường là dưới 10%/năm.
- Biu hin : giá c hàng hóa tương đối ổn định và tăng nhẹ, lưu thông tiền t
bìnhthường; sn xut kinh doanh ổn định, có th gia tăng đầu tư, kích thích tăng trưng
kinh tế; đi sống người dân ổn định.
2. Lm phát phi mã : là loi lm phát xy ra khi giá c hàng hóa tăng nhanh mức 2 đến 3 con
s một năm.
- Biu hiện : lưu thông tiền t ri lon; hiu qu sn xut kinh doanh gim sút,
kinh tế rơivào khủng hong; tht nghiệp gia tăng, đời sống người dân khó khăn.
Năm
Go
Xe
Du lch
Giá
Sản lượng
Giá
Sản lượng
Giá
Sản lượng
2000
2
5
2
,
5
2001
2
,
5
250
6
120
2
,
8
115
2002
4
280
6
,
5
150
3
125
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
3. Siêu lm phát : là loi lm phát xy ra khi giá c hàng hóa tăng rất nhanh vi tc độ t 4
con s tr lên một năm.
- Biu hin : lưu thông tiền t ri lon nghiêm trng; sn xuất kinh doanh đình
đốn, cácdoanh nghip phá sn hàng lot, kinh tế khng hong trm trng; tht nghip tràn
lan, đời sống người dân vô cùng khó khăn.
IV. NGUYÊN NHÂN LM PHÁT :
1. Lm phát do cu kéo : Khi tng cầu tăng nhanh quá mức, vượt quá kh năng cung ứng
ca nn kinh tế, kéo giá c hàng hóa tăng lên theo. Nguyên nhân :
- Thâm hụt NSNN thường xuyên và kéo dài
- Vòng ln quẩn “lương – tng cu lm phát
- NHTW thc thi chính sách tin t m rng quá mc
- Giá c hàng hóa ớc ngoài tăng cao hơn so với hàng trong nước.
- Các nguyên nhân khác
2. Lạm phát do chi phí đy : Khi chi phí sn xuất tăng, dẫn đến sản lượng gim, ngun
cung hàng hóa không đ đáp ng ngun cầu nên đẩy giá c hàng hóa tăng lên cao. Nguyên
nhân :
- Tc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động
- Chi phí nguyên, nhiên vt liệu tăng
V. HIU NG CHUYỂN ĐỘNG LM PHÁT :
1. Tác động đến lãi suất danh nghĩa : Nếu t l lm phát k vng tăng thì lãi suất danh nghĩa
tăng (Hiệu ng Fisher : i = i
r
+
e
i
r
= i -
e
)
2. Tác động đến thu nhp thc : lm phát không d tính trước thường gây ra hiu ng phân
phi li thu nhp quc dân : tiền lương của người lao động suy giảm, người cho vay nhìn
chung b thit hi do lãi sut thc gim.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
3. Tác động đến đầu : Lm phát va phi tác dng m rng tín dụng kích thích đầu
tư, tăng tính năng độngthúc đẩy phát trin nn kinh tế. Nhưng lạm phát cao lại có tác động
ngược li.
4. Tác động đến tht nghip :
- Theo hình đường cong Phillips ngn hn, lm phát tht nghip mi quan
hnghch chiều. Để đạt được 1% gim lm phát, t l hy sinh gim GDP và t l gia tăng
tht nghip mỗi c s khác nhau và nó ph thuc vào tình trng ca nn kinh tế đó.
- Định lut Okun : C 1% gim lm phát s kéo theo t l tht nghiệp tăng lên 2% so với
t l tht nghip t nhiên và 4% giảm đi của GDP thc tế so vi GDP tiềm năng.
- T l tht nghip t nhiên :
+ Lm phát ổn định nht.
+ T l hu nghip ổn định và cao nht.
+ Đạt được mc sản lượng tiềm năng.
5. Tác động đến n c ngoài : Mt nn kinh tế luôn tn ti mt khon n c ngoài nht
định. Lm phát ni t mt giá so vi ngoi t t giá tăng gánh nặng n c ngoài.
VI. CÁC BIN PHÁP HN CH VÀ KIM SOÁT LM PHÁT :
1. Bin pháp tht cht cung tin t :
a. Chính sách tin t tht cht :
- Hn chế ti đa bơm tiền vào lưu thông, thắt cht tín dng.
- Kim soát chất lượng tín dng ca h thng NHTM.
b. Chính sách tài khóa tht cht :
- Gim bi chi ngân sách.
- Tăng thu ngân sách một cách hp lý
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
c. Chính sách thu nhp hn chế : gii hn tm thi việc tăng lương để nn kinh tế thoát khi
vòng ln quẩn “lương – tng cu lạm phát”.
d. Chính sách lao động hn chế : tùy từng giai đoạn kinh tế mà đặt trng tâm ca chính sách
kinh tế - tài chính quc gia vào mc tiêu lm phát hay tht nghip.
2. Bin pháp m rng cu tin t :
- Khuyến khích đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm ngun nguyên vt liu mi r tin thay
thế,tăng năng suất lao động, hp lý hóa sn xut, gim chi phí nhân công.
- Xut d tr quốc gia để phc v nhp khẩu hàng hóa đầu mi phc v sn xut,
hànghóa tiêu dùng thiết yếu.
- Chng tình trạng đầu cơ, tăng giá, lũng đoạn giá.
- Xây dựng môi trường cnh tranh lành mnh, thc hin t do hóa mu dch.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 10 : CHÍNH SÁCH TIN T
I. KHÁI NIM CHÍNH SÁCH TIN T :
1. Khái nim : Chính sách tin t tng th các bin pháp quản của nhà nước pháp
quyn, mt b phn ca chính sách kinh tế quc gia. Thông qua các công c chính như :
lãi sut, d tr bt buc, nghip v th trường m, th trường ngoi hối chính sách tin t
có tác dng h tr đồng tin quc gian nhằm đạt đưc các mục đích như : kim chế lm phát,
ổn định t giá, đạt mc toàn dụng lao động và cuối cùng là tăng trưởng kinh tế.
2. Vai trò ca NHTW : NHTW vừa là người hoạch đnh, vừa là người t chc thc hiện để đạt
đưc các mc tiêu ca chính sách tin t.
- Kiểm soát, điều tiết khối lượng tin cung ng :
+ Cung ng tiền tăng thêm cho phù hợp với tăng trưởng kinh tế.
+ Điều chnh khối lượng tin sẵn có trong lưu thông.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Mục đích : đảm bo s cân đối gia tin - hàng, gia cung cu tin t - hàng hóa.
3. Phân loi chính sách tin t :
a. Căn cứ vào động thái kim soát lượng tiền trong lưu thông của NHTW :
Chính sách tin t m rng Chính sách tin t tht cht
+ Tăng cung tiền trong lưu thông (phát + Gim cung tin trong lưu thông (bán trái hành
tin, mua trái phiếu t công chúng…) phiếu cho h thống ngân hàng, tăng t l d tr
bt buộc…)
+ Kích thích đầu tư, mở rng sn xut, to
them công ăn việc làm. + Hn chế đầu tư, kìm hãm sự phát trin
quá nóng ca nn kinh tế. +
Mc tiêu : chng suy thoái.
+ Mc tiêu : chng lm phát.
b. Căn cứ vào chức năng và đối tượng tác động :
Chính sách tin t cơ cấu Chính sách tin t chức năng
+ La chn h thng tin tệ, quy định đơn + Tng hòa các bin pháp nhằm điều tiết, v
tin t, lut phát hành tiền,….. chỉ đạo các hot đng tin t (m rng hay tht cht).
+ Ch th thc hiện : các cơ quan lập
pháp (Quc hi, Ngh viện,…) + Ch th thc hin : Ngân hàng trung
ương, ngân hàng dự trữ, quan hữu trách
tin t,…
II. H THNG MC TIÊU CHÍNH SÁCH TIN T :
1. Mc tiêu cui cùng ca chính sách tin t :
- Ổn định sc mua của đồng tin : nếu tình trng lạm phát được kim soát
tt, sc mua của đồng tin ổn định thì người dân mi an tâm s dng tin tệ, điều này
giúp tránh được tình trng ri ren cho h thng tin t trong nước, t đó tạo điều kin cho
kinh tế phát trin.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Điu hòa t giá hối đoái : t giá hối đoái phản ánh hiu qu ca hoạt động
kinh tế đối ngoi, th hin kh năng cạnh tranh ca nn kinh tế quốc gia đó so với đối tác
ớc ngoài, đóng vai trò quan trng trong vic thu hút vốn đầu nước ngoài. Do đó, điều
hòa t giá hối đoái cũng là mối quan tâm của NHTW các nước.
- Tăng trưởng kinh tế : thông qua chính sách điều chnh lãi suất và tăng giảm
ng cung tiền cho lưu thông mà chính sách tin t th tác động đến mức tăng trưởng
kinh tế.
- Công ăn việc làm cao : chính sách tin t tác động đến t l tht nghip
thông qua việc kích thích tăng trưởng kinh tế, m rng hoạt động đầu tư, sản xut kinh
doanh, tiêu dùng và chng suy thoái kinh tế.
2. Mc tiêu trung gian ca chính sách tin t : là nhng biến s kinh tế mà thông qua đó các
công c ca NHTW phát huy đưc tác dng, vượt qua s chm tr v thông tin đạt được
nhng mc tiêu cui cùng mà chính sách tin t đã đề ra trước đó.
- Yếu t cu thành mt mc tiêu trung gian hiu qu :
+ Là 1 thước đo chính xác, tức thời, vượt qua độ tr v thi gian.
+ Có th kim soát, vn dụng và điều khiển được.
- Các mc tiêu trung gian thông gian thông dng :
+ Các khi tin (M
1
, M
2
, M
3
, L)
3. Mc tiêu hoạt động ca chính sách tin t : bao gm các ch tiêu được NHTW la chọn để
đạt được mc tiêu trung gian ca chính sách tin t.
- Các mc tiêu hoạt động : cơ số tin t và lãi sut liên ngân hàng.
- Tùy tình hình mc tiêu NHTW ch th la chn mt trong hai ch
tiêu trên làmmc tiêu hoạt động ca chính sách tin t.
III. NI DUNG CH YU CA CHÍNH SÁCH TIN T :
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
1. Chính sách cung ứng điều tiết khối lượng tin : để thc thi chính sách tin t
hiu qu, NHTW cn phi có nhng gii pháp cn thiết nhm duy trì mối tương quan giữa tng
cung và tng cu bằng cách điều chnh các khi lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo lượng tin
cung ứng trong nước phi phù hp vi mục tiêu tăng trưởng, lm phát và cán cân thanh toán.
- Yếu t ảnh hưởng : tăng trưởng kinh tế, tình trng cán cân thanh toán, tc
độ lưuthông tiền t.
- Các kênh cung ng tin : cp tín dng theo yêu cu NSNN, tái cp vn cho
h thngNHTM, th trường ngoi hi, nghip v th trường m.
2. Chính sách tín dng cho nn kinh tế : bao hàm vic NHTW cp tín dng cho các NHTM
kim soát luôn c hoạt đng tín dng ca c NH này, nhm mục đích bản thc hin
vic cung ng tin.
- Yêu cu :
+ Vận động các ngun tin t nhàn ri trong nn kinh tế.
+ Lut hóa nhm giúp hoạt động cp tín dng ca h thng NHTM tr nên thông
sut.
+ Kim soát cht ch kh năng thanh toán nợ ca các NHTM.
- Công c qun lý :
+ Trc tiếp : hn mc tín dng
+ Gián tiếp : lãi sut chiết khu, t l d tr bt buộc, …
3. Chính sách ngoi hi : tng th các bin pháp quản điều tiết các hoạt động
liên quan đến ngoi hi ca NHTW, nhm qun lý hoạt động kinh doanh ngoi hối, điều tiết
t giá, theo dõi cán cân thanh toán, qun d tr ngoi hi thu hút vốn đầu tư, quản n
c ngoài. Cách thc qun lý t giá bao gm :
- Mua vào hay bán ra ni t để quân bình t giá.
- Đưa ra các quy chế kim soát ngoi hi.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
4. Chính sách lãi sut : lãi sut là một đòn by kinh tế quan trng, vì thế NHTW các nước
luôn quan tâm đến vic xây dng mt chính sách lãi sut hợp tìm cách để duy trì điu
hòa mt mc lãi sut hp lý. Nhìn chung có 2 cách thc qun lý lãi sut : c định lãi sut và th
ni lãi sut.
IV. CÔNG C CA CHÍNH SÁCH TIN T :
1. T l d tr bt buc : là t l % trên tng s dư tiền gi các loi mà các NHTM phi d
tr i dng tin mt hoc tin gi ti NHTW.
- Cơ chế tác động :
+ Vn kh dng ca h thng NH : r
r
cu vn kh dng ca NHTM NHTM
gim cho vay, bán chứng khoán đang nắm gi ng tin gi và cung tin .
+ Lãi sut th trường tin t : r
r
d tr bt buc NH gim cho vay, bán
chng khoán nếu thiếu ht d tr bt buc, NH s vay trên th trường liên NH lãi sut th
trường tin t .
+ Kh năng tạo tin ca h thng NH : r
r
h s nhân tin kh năng tạo
tin ca h thng NH .
- Chức năng :
+ Bình n lãi suất qua đêm trên thị trường tin t liên NH.
+ Điều tiết kh năng cấp tín dng thông qua vn kh dng ca h thng NHTM.
+ Kiểm soát lượng tin cung ứng cho lưu thông.
+ To thu nhp cho NHTW thông qua nghip v tái cp vn cho các NHTM.
- Đối tượng phi d tr bt buc : tin gi không k hn, tin gi có k hn,
tin gi tiết kim, tin gi ngoi t.
- Căn cứ xác định t l d tr bt buc :
+ Mc tiêu ca chính sách tin t tng thi k.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
+ Chi phí phi tr ca các NHTM khi duy trì d tr.
+ Tính ổn định ca các loi tin gi.
+ Công c ch động và đầy quyn lc ca + Khó khăn cho việc qun lý kh năng
NHTW. thanh toán ca h thng NHTM.
+ Thiết lp mi quan h gia vic to tin + Hình thc thuế thu nhập vô hình đối vi ca
h thng NHTM vi nhu cu tái cp NHTM. vn ti NHTW.
2. Tái cp vn : là hình thc cp tín dụng có đảm bo ca NHTW nhm cung ng vn ngn
hạn và phương tin thanh toán cho các NHTM, là bin pháp nhm cung ng tiền trung ương và
tạo cơ sở ban đầu thúc đẩy h thng NHTM to ra bút t, t đó khai thông năng lực thanh toán
cho các NHTM.
- Hình thc : cho vay li h sơ tín dụng, cho vay có đm bo bng hình thc
cm cgiy t có giá ngn hn, tái chiết khấu thương phiếu và giy t có giá ngn hn. -
- Cơ chế tác động : chính sách tin t m rng lãi sut tái cp vn nhu
cu tái cp vn ca NHTM kh năng cho vay của NHTM cung tin đầu tư, sản
ng khc phc tình trng suy thoái kinh tế.
- Chính sách qun : cht lượng giy t giá, khối lượng, lãi sut tái cp
vn- Nhn xét :
-
Nhn xét
:
Ưu điểm
Nhược điểm
+
Bình đẳng giữa các NHTM trong điều
kiện kinh doanh như nhau.
+
Thiếu linh hot, cn có thời gian để phát
huy tác dng.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
3. Nghip v th trường m : công c để NHTW thc hin vic cung ứng điều hòa
khối lượng tin t thông qua nghip v mua hoc bán các loi công trái, trái phiếu kho bc, hay
các chứng thư tài sản khác.
- Cơ chế tác động :
+ D tr ca h thng NHTM : NHTW bán tín phiếu kho bc d tr ca NHTM
d tr để m rng cho vay khối lượng tín dng cung tin .
+ Lãi sut : NHTW bán tín phiếu kho bc d tr ca NH cung vn ca NHTM
lãi sut ngn hn lãi sut th trường .
- Hàng hóa : tín phiếu kho bc, tín phiếu NHNN, trái phiếu kho bc, trái phiếu
công trìnhtrung ương, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính ph do các qu
và NH bo lãnh phát hành, công trái.
- Li thế :
+ Công c có tính linh hot c v mt khối lượng và thời điểm can thip.
+ Các nghip v mua bán GTCG được thc hin nhanh chóng, nên có th đảo
ngược nghip v khi cn thiết.
+ Phạm vi tác động ca chính sách tin t s rộng hơn nên nghiệp v th trường
m là mt công c khá tuyt diệu trong điều hành chính sách tin t.
4. Hn mc tín dng : là gii hn tối đa khối lượng tín dụng mà các NHTM được cung cp
cho nn kinh tế trong mt khong thi gian nhất định.
Ưu điểm
Nhược điểm
+
Là hình thc cho vay an toàn (có giy t
đảm bo)
+
To thế ch động cho NHTW khi thc
hin chính sách tin t m rng hay tht
cht nhằm điều tiết kinh tế.
+
NHTW ch có th khuyến khích ch
không th bt buc các NHTM phi vay
hay không vay.
lOMoARcPSD|36477832
Bài ging Nhp môn Tài chính Tin t
- Cơ chế tác động : NHTW mun tht cht tin t NHTW gim hn mc tín
dng ca NHTM kh năng cho vay của h thng NH kh năng tạo tin ng tin
cung ng lm phát .
Nhược điểm :
+ Gim kh năng cạnh tranh gia các NH do mỗi NH đều đã đưc phân b mt hn mc
tín dng nhất định.
+ Làm phát sinh các trung gian tài chính mi nm ngoài tm kim soát ca NHTW.
+ Ch ý nghĩa nhất định trong điều kin kinh tế lm phát cao, khá ph biến
những nước XHCN với cơ chế kinh tế kế hoch hóa tp trung.
5. Quy định khung lãi sut : là bin pháp qun hành chính v mt lãi sut của NHTW đối
vi các NHTM, NHTW s quy định khung lãi sut cho từng đối tượng, ngành ngh, khu vc kinh
tế, … cho mỗi n vay hay loi tin gi c th cho h thng NH và các NH phi kinh doanh da
trên khung lãi suất đó.
Nhược điểm :
+ Làm mất đi tính uyển chuyn, linh hot ca lãi sut.
+ Dẫn đến vic hình thành mt bng cnh tranh không thỏa đáng trong nền kinh
tế do có s phân biệt đối x gia các ngành ngh, thành phn kinh tế khác nhau.
Khung lãi suất này đã dần được thay thế bng lãi sut trn cho vay, lãi sut sàn huy
động, hay ch dùng lãi sut tái chiết khấu để điu tiết th trường tin t mà thôi.
V. VN DNG CÁC CÔNG C CA CHÍNH SÁCH TIN T TI VIT NAM :
(sinh viên tham kho giáo trình và t nghiên cu)
-------------------------------------- HT ----------------------------------------------
| 1/72

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN BÀI GIẢNG
NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
(Thời lượng : 60 tiết)
Giảng viên : Huỳnh Quốc Khiêm
Sinh viên : ………………………………………………………………..… Lớp : ……………….…….. Năm học : 2011 - 2012
Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
Chương 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chương 4 : TÍN DỤNG
Chương 5 : NGÂN HÀNG
Chương 6 : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương 7 : CUNG CẦU TIỀN TỆ
Chương 8 : LÃI SUẤT
Chương 9 : LẠM PHÁT
Chương 10 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chương 1 : ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ :
1. Sự ra đời của tiền tệ : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan. Tiền tệ phát sinh, tồn tại và phát triển gắn
liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
+ Vào thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thủy, người ta tự cung tự cấp cho nhau
số sản phẩm ít ỏi thu về sau một ngày săn bắt, hái lượn. Do vậy, quan hệ trao đổi vẫn chưa xuất hiện.
+ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và những cải tiến trong kỹ thuật dần tạo ra chủng loại
và số lượng hàng hóa nhiều hơn trước rất nhiều. Do đó, hoạt động trao đổi hàng hóa có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng với bản thân mỗi người trong xã hội thời bấy giờ.
+ Phương thức trao đổi trực tiếp (H-H) đòi hỏi cần phải có sự phù hợp về thời gian, địa
điểm và quan trọng hơn hết là nhu cầu của các bên trao đổi.
+ Phương thức trao đổi gián tiếp (H-T-H) thông qua vật trung gian đã khắc phục được
những nhược điểm của phương thức trao đổi trực tiếp.
+ Vật trung gian đó được khai sinh dưới cái tên “tiền tệ”. Sự ra đời của vật trung gian trao
đổi đánh dấu giai đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời cũng là bước chuyển hóa
từ nền kinh tế đổi chác sang nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ.
2. Lịch sử phát triển của tiền tệ :
+ Vào thời kỳ đầu, các loại “tiền tệ” sơ khai được trao đổi ở các địa phương khác nhau là rất khác nhau.
+ Dần về sau, những đặc tính của vật trung gian trao đổi được đòi hỏi cao hơn : dễ phân
biệt, bền vững, ổn định về lượng sẵn có, giá trị nội tại ít biến động. Kể từ đó, kim loại (đặc biệt là
vàng và bạc) đã được chọn làm loại tiền tệ phổ biến.
+ Từ cuối thế kỷ thứ 7, đồng Dinar của Đế chế Ả Rập dần trở thành đồng tiền của thương mại quốc tế.
+ Năm 1284, Cộng hòa Venice phát hành đồng tiền vàng Ducat. Đồng tiền này đã trở
thành chuẩn mực cho tiền xu Châu Âu trong suốt 600 năm sau đó.
+ Sang thế kỷ 16 – 17, các ngân hàng đã bắt đầu phát hành giấy bạc được đảm bảo bằng
vàng, khả hóa sang vàng và lưu hành song song với tiền đúc bằng vàng và bạc của Nhà nước.
+ Sau Thế chiến I, các nước đã ngăn cấm các ngân hàng thương mại phát hành giấy bạc
khả hoán, nghiêm cấm việc chuyển đổi từ giấy bạc sang vàng, và cưỡng bức lưu hành giấy bạc bất khả hoán. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Kể từ sau năm 1971, sự tồn tại của tiền giấy khả hoán trong lưu thông thật sự chấm
dứt. Các quốc gia đều áp dụng chế độ tiền giấy bất khả hoán và có đồng tiền pháp định của riêng mình.
3. Khái niệm tiền tệ :
+ Theo Marx, tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, độc quyền giữ vai trò là vật ngang giá
chung để phục vụ cho quá trình trao đổi và lưu thông hàng hóa.
+ Theo quan điểm hiện đại, tiền tệ là bất kỳ vật gì có thể dung để trao đổi lấy hàng hóa và
dịch vụ một cách hiệu quả nhằm thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của bản thân người sở hữu nó và mang tính dễ thu nhận.
4. Bản chất của tiền tệ :
+ Tiền tệ thực chất cũng chỉ là một loại hàng hóa, nhưng nó đã tách ra khỏi thế giới hàng
hóa và trở thành một loại hàng hóa đặc biệt.
+ Thuộc tính của hàng hóa : giá trị và giá trị sử dụng.
5. Tính chất của tiền tệ : + Tính dễ nhận biết + Tính khả phân + Tính lâu bền + Tính dễ vận chuyển + Tính khan hiếm + Tính đồng nhất
+ Tính được chấp nhận rộng rãi
II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ :
1. Hóa tệ (Tiền thực) :
+ Hóa tệ (Commodity Money) là loại tiền tệ bằng hàng hóa. Đây là hình thái đầu tiên của
tiền tệ và được sử dụng trong một thời gian dài.
+ Phân loại : hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
2. Tín tệ (Dấu hiệu giá trị) :
+ Tín tệ (Token Money) là loại tiền tệ mà bản thân nó không có giá trị, song nhờ sự tín
nhiệm của mọi người và quy ước của xã hội mà nó được lưu dùng. + Phân loại : - Tín tệ kim loại
- Tiền giấy : tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán
3. Tiền mặt : tiền mặt (Cash) là loại tiền vật chất, được quy định một cách cụ thể về hình dáng,
kích thước, trọng lượng, màu sắc, tện gọi.
4. Bút tệ (Tiền ghi sổ) : bút tệ (Bank Money) là loại tiền tệ được tạo ra khi phát tín dụng thông
qua tài khoản ngân hàng, bút tệ không có hình thái vật chất, nó chỉ là những con số được
thể hiện trên tài khoản ngân hàng.
III. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ :
1. Chức năng thước đo giá trị : Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền được sử
dụng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác
2. Chức năng phương tiện trao đổi :
+ Chức năng phương tiện lưu thông : tiền tệ làm phương tiện lưu thông khi tiền tệ làm môi
giới cho quá trình trao đổi hàng hóa, sự vận động của tiền tệ gắn liền với sự vận động của hàng
hóa, phục vụ cho sự dịch chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thể này sang chủ thể khác.
+ Chức năng phương tiện thanh toán : tiền tệ làm phương tiện thanh toán khi sự vận động
của tiền tệ tách rời hoặc độc lập tương đối so với sự vận động của hàng hóa, phục vụ cho quan
hệ mua bán hàng hóa, thực hiện các khoản dịch vụ và giải trừ các khoản nợ.
3. Chức năng phương tiện tích lũy :
+ Chức năng phương tiện tích lũy giá trị : tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện tích lũy
giá trị khi tiền tệ tạm thời về trạng thái nằm im để dự trữ giá trị, thực hiện các chức năng trao đổi trong tương lai.
+ Chức năng tiền tệ thế giới : tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi tiền tệ thực
hiện 4 chức năng : thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh toán, phương tiện
tích lũy ở phạm vi ngoài quốc gia. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
IV. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ : 1.
Góp phần thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế : tiền tệ đóng vai trò chất bôi trơn cho
guồng máy sản xuất và lưu thông hàng hóa. Khi mức độ tiền tệ hóa càng cao thì hoạt động giao
lưu kinh tế càng diễn ra thuận lợi và trôi chảy. 2.
Công cụ tích lũy và tập trung vốn cho xã hội : tiền tệ giúp các chủ thể trong nền kinh
tế thực hiện mục tiêu tích lũy tập trung vốn dễ dàng và tiện lợi, phục vụ nhu cầu mở rộng tái sản xuất và chi tiêu. 3.
Góp phần phát triển quan hệ kinh tế quốc tế : với chức năng tiền tệ thế giới, tiền tệ đã
trở thành công cụ hữu ích giúp một quốc gia mở rộng các quan hệ kinh tế của mình ra thế giới,
đồng thời thu hút các nguồn lực vào quốc gia mình. 4.
Công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế : tiền tệ được sử dụng làm công cụ tham chiếu để
xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô như : chính sách tài khóa, chính sách kinh tế đối ngoại,
chính sách tiền tệ,… qua đó tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô.
V. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ :
1. Khái niệm : Chế độ tiền tệ là tổng hòa những quy định về hình thức tổ chức lưu thông tiền
tệ của một quốc gia do Luật pháp Nhà nước quy định, trong đó các yếu tố khác nhau của lưu
thông tiền tệ được kết hợp với nhau một cách thống nhất.
2. Nội dung của chế độ tiền tệ : a.
Phương tiện tiền tệ : phương tiện tiền tệ là những phương tiện lưu thông và phương tiện
thanh toán do Nhà nước quy định, tùy thuộc vào những điều kiện khách quan về kinh tế và tập
quán dùng tiền của người dân, bao gồm : tiền đúc, tiền giấy và tiền điện tử. b.
Đơn vị tiền tệ : đơn vị tiền tệ còn gọi là tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền. Khi quy định đơn
vị tiền tệ, Nhà nước cần phải quy định rõ 3 yếu tố sau đây :
Tên gọi và ký hiệu đơn vị tiền tệ :
- Tên gọi đồng tiền do Nhà nước quy định.
- Ký hiệu đơn vị tiền tệ được mã hóa theo tiêu chuẩn ISO 4217 của Tổ chức Tiêu
chuẩn hóa quốc tế (ISO)
Hàm kim lượng : là trọng lượng kim loại quý (vàng, bạc) được ấn định theo pháp luật
nước sở tại cho một đơn vị tiền tệ. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Kết cấu đơn vị tiền tệ : trên cơ sở đơn vị tiền tệ được Pháp luật quy định, Nhà nước sẽ
phát hành tiền vào lưu thông theo bội số hoặc ước số của đơn vị tiền tệ. c.
Cơ chế đúc tiền : là toàn bộ những quy định của Nhà nước bằng Luật pháp có liên quan
đến chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc. + Phân loại :
Cơ chế đúc tiền tự do
Cơ chế đúc tiền hạn chế
Áp dụng cho tiền đúc đủ giá. Áp dụng cho tiền đúc không đủ giá. Tiền được đúc
theo tiêu chuẩn do Nhà Nhà nước nắm độc quyền trong việc đúc nước ấn định. tiền.
d. Cơ chế phát hành tiền giấy : Ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất có quyền phát hành
tiền tệ, còn việc in ấn tiền sẽ do các cơ quan chuyên trách đảm nhận.
3. Các chế độ tiền tệ trên thế giới :
a. Chế độ song bản vị :
+ Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ mà Pháp luật quy định 2 kim loại (vàng – bạc, bạc
– đồng) đồng thời làm kim loại bản vị.
+ Tiền tệ bản vị được tự do đúc và có hiệu lực pháp lý chi trả vô hạn định trong phạm vị quốc gia và quốc tế. + Phân loại :
Chế độ bản vị song song
Chế độ bản vị kép
Tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng Tiền đúc bằng vàng và tiền đúc bằng bạc được lưu
thông tự do theo giá trị thực bạc được lưu thông theo tỷ giá bắt buộc
tế của chúng trên thị trường.
do Nhà nước quy định (tỷ giá pháp định)
+ Quy luật Gresham :”Tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông
b. Chế độ đơn bản vị :
+ Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ, trong đó lấy một thứ kim loại quý (vàng, bạc) làm kim loại bản vị.
+ Tiền tệ bản vị được đúc tự do và đóng vai trò thống trị. + Phân loại :
Chế độ bản vị bạc : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Chế độ bản vị bạc là chế độ tiền tệ của một quốc gia lấy bạc làm thước đo giá trị
và phương tiện lưu thông tiền tệ. -
Cuối thế kỷ 19, chấm dứt việc đúc bạc thành tiền bạc.
Chế độ bản vị vàng cổ điển : -
Vàng được chọn làm kim loại bản vị và được đúc tự do. -
Các dấu hiệu giá trị như giấy bạc ngân hàng được đổi ra vàng theo giá trị danh
nghĩa của nó tiền giấy khả hoán. -
Vàng được tự do nhập, xuất giữa các quốc gia.
Chế độ bản vị vàng mới : -
Chế độ kim đỉnh bản vị : vàng chỉ được đúc thành thoi, tiền giấy không thể trực
tiếp đổi lấy vàng, mà chỉ được đổi lấy vàng thoi theo luật định. -
Chế độ kim hoán bản vị : tiền giấy chỉ được đổi ra vàng thông qua một ngoại tệ
mạnh như : GBP, FRF, USD, …
c. Chế độ ngoại tệ bản vị :
+ Chế độ ngoại tệ bản vị là chế độ quy định đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng một ngoại tệ mạnh.
+ Áp dụng từ năm 1944 đến năm 1971 thì hoàn toàn sụp đổ. + Phân loại :
Chế độ tiền tệ theo khu vực : -
Đồng tiền dẫn đầu được dùng để thanh toán phổ biến trong nội khối. -
Các nước thành viên tích lũy dự trữ ngoại hối tại NHTW nước dẫn đầu. -
Đồng tiền các nước thành viên neo vào đồng tiền nước dẫn đầu.
Chế độ bản vị dollar Mỹ : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Sau Thế chiến II, Mỹ là nước thắng trận và nền kinh tế phát triển vượt bậc. -
Dollar Mỹ là đồng tiền mạnh, giá trị ổn định và phổ dụng. -
Hiệp định tiền tệ Bretton Woods đã hợp pháp hóa vị trí thống trị của
USD. Chế độ tiền tệ tập thể :
Quyền rút vốn đặc biệt - SDR
Đồng tiền chung Châu Âu - EURO
+ Là đơn vị tiền tệ ghi sổ do Quỹ tiền tệ + Là đơn vị tiền tệ chính thức của 15 quốc quốc
tế IMF phát hành cho các nước gia thành viên Liên minh Châu Âu, của 6 thành viên.
quốc gia và cùng lãnh thổ không thuộc + Mã ISO 4217 : XDR EU.
+ Khi mới phát hành : 1 XDR = 1,34 USD + Mã ISO 4217 : EUR
+ Từ 07/1974 đến 12/1980 : giá trị của
+ Ký hiệu thông dụng : €
SDR được xác định theo rổ tiền tệ bao + Từ 1999 đến 2002 là giai đoạn quá độ gồm 16
loại tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất để chuẩn bị cho việc phát hành EUR tiền trong thương mại quốc tế. mặt.
+ Từ 1981 đến 1999 : rổ tiền tệ bao gồm + 01/01/2002 : EUR tiền giấy và tiền kim DEM, FRF,
GBP, JPY, USD. loại được chính thức phát hành.
+ Từ 1999 đến nay : rổ tiền tệ gồm EUR, GBP, JPY, USD.
4. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam :
+ Phương tiện tiền tệ : tiền kim loại, tiền cotton, tiền polymer, tiền điện tử, …
+ Đơn vị tiền tệ : đồng, ký hiệu đ, mã ISO 4217 : VND, 1 đồng = 10 hào = 100 xu.
+ Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền thông qua các kênh :
ngân sách nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại, nghiệp vụ thị trường mở,… +
Lưu hành tiền giấy bất khả hoán, phát hành tiền dựa trên cơ sở hàng hóa.
+ Đang trong tình trạng dollar hóa cao.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 2 : TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
I. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
1. Khái niệm tài chính : Tài chính là tổng thể các quan hệ kinh tế, gắn liền với việc phân phối
tổng sản phẩm quốc dân và các nguồn lực tài chính thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định.
+ Hai tiền đề thúc đẩy sự ra đời của tài chính :
- Tiền đề tiên quyết : nền sản xuất hàng hóa và tiền tệ
- Tiền đề định hướng : sự xuất hiện của Nhà nước
2. Sự ra đời và phát triển của tài chính :
+ Vào đầu thời kỳ công xã nguyên thủy, mặc dù quá trình phân phối diễn ra trong các bộ
lạc nhưng vẫn chưa có hoạt động của tài chính.
+ Cuối thời kỳ công xã nguyên thủy, bắt đầu có phân công lao động xã hội, hàng hóa phát
triển, tiền tệ ra đời nhân tố tiền đề cho các quan hệ phân phối thuộc phạm trù tài chính.
+ Quá trình phân công lao động xã hội dẫn đến sự hình thành giai cấp và Nhà nước ra
đời. Để duy trì quyền lực của Nhà nước, thuế dưới hình thức hiện vật đã ra đời khơi mào cho phạm trù tài chính.
+ Thời kỳ phong kiến và tư bản chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa – tiền tệ phát triển mạnh và
các thể chế Nhà nước đã hoàn thiện phạm trù tài chính được định hình một cách rõ nét.
II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH :
1. Khái niệm nguồn tài chính, quỹ tiền tệ : a.
Nguồn tài chính : là khả năng tài chính mà các chủ thể trong nền kinh tế có thể khai thác,
sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Bao gồm :
- Bộ phận của cải xã hội mới tạo ra trong kỳ
- Phần tích lũy quá khứ của xã hội và dân cư
- Bộ phận của cải chuyển vào và ra quốc gia
- Tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn b.
Quỹ tiền tệ : là một lượng nhất định các nguồn tài chính được dùng cho một mục đích nhất định. Bao gồm :
- Quỹ tiền tệ của Nhà nước lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
- Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ
- Quỹ tiền tệ của các tổ chức tài chính trung gian
- Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư
- Quỹ tiền tệ của các tổ chức chính trị - xã hội
2. Biểu hiện bên ngoài của tài chính :
+ Hoạt động thu, chi bằng tiền của các chủ thể trong nền kinh tế
+ Sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong xã hội
3. Bản chất của tài chính :
+ Tài chính là những mối quan hệ kinh tế trong phân phối
+ Tài chính là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế
+ Tài chính là công cụ đắc lực giúp Nhà nước quản lý nền kinh tế
4. Các mối quan hệ tài chính : các mối quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính bao gồm các
quan hệ dưới hình thái giá trị sau đây :
Nhà nước – Các tổ chức kinh tế
Nhà nước – Các cơ quan quản lý nhà nước Nhà nước – Dân cư
Giữa các tổ chức kinh tế với nhau
Nội bộ các tổ chức kinh tế
III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH : 1.
Chức năng phân phối : Phân phối tài chính là sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân
theo những tỷ lệ và xu hướng nhất định cho tiết kiệm và tiêu dùng nhằm tích tụ, tập trung vốn để
đầu tư phát triển kinh tế và thỏa mãn các nhu cầu chung của Nhà nước, xã hội và cá nhân.
+ Bao gồm 2 khâu : phân phối lần đầu và phân phối lại. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Đối tượng phân phối : là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là các nguồn tài chính,
tiền tệ đang vận động độc lập với tư cách là phương tiện thanh toán và phương tiện cất giữ trong
quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
+ Chủ thể phân phối : Nhà nước, doanh nghiệp, các hộ gia đình, các tổ chức xã hội, …
+ Kết quả quá trình phân phối : hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ với các mục đích đã xác định trước. 2.
Chức năng giám đốc : Giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động
tài chính nhằm phát hiện những ưu điểm để phát huy, những tồn tại để khắc phục trong quá trình phân phối tài chính.
+ Đối tượng : các quan hệ phân phối trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
+ Chủ thể giám đốc cũng chính là các chủ thể phân phối. + Nội dung :
Giám đốc tài chính trong quá trình thành lập và thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nước.
Giám đốc tài chính trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở
chế độ hạch toán kinh tế và hợp đồng kinh tế.
Giám đốc tài chính trong quá trình cấp phát, cho vay và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG : 1.
Khái niệm : Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ. 2.
Tài chính công : Tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân phối nguồn tài
chính quốc gia giữa các cơ quan công quyền với các chủ thể khác trong nền kinh tế nhằm thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
+ Đặc điểm của tài chính công :
Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị.
Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính không lượng hóa được.
Phạm vi hoạt động rộng. 3.
Tài chính doanh nghiệp : là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. + Chức năng :
Huy động các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đóng vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh.
Là công cụ giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4.
Tài chính quốc tế : là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa nhà nước hoặc các
tổ chức của nhà nước với các nhà nước khác, các tổ chức của các nhà nước khác, các công
dân nước ngoài và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với dòng lưu chuyển hàng hóa và tiền vốn
trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định.
5.Thị trường tài chính : là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng các
nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định.
+ Phân loại : thị trường tiền tệ và thị trường vốn
6.Tài chính cá nhân và hộ gia đình : Tài chính dân cư là ngân quỹ của từng hộ gia đình, hình
thành chủ yếu từ các khoản thu nhập, tiền lương do lao động hay sản xuất kinh doanh, từ nguồn
thừa kế, biếu tặng, … được sử dụng chủ yếu để trang trải các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống và có thể đầu tư.
7.Tài chính của các tổ chức xã hội : Tài chính của các tổ chức xã hội bao gồm : tài chính của
các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ, đảng phái chính trị, hiệp hội nông dân, hội bảo
trợ … hình thành từ sự đóng góp hội phí, ủng hộ trong và ngoài nước … nhằm mục đích tiêu
dùng cho hoạt động của tổ chức đó.
8.Tài chính trung gian : Tài chính trung gian là các quan hệ kinh tế phát sinh trong nền kinh tế
xã hội nhằm đạt tới mục tiêu nhất định, bao gồm các lĩnh vực như : tín dụng, bảo hiểm, các tổ
chức tài chính trung gian, … lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
V. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH :
1. Công cụ phân phối sản phẩm quốc dân :
+ Thông qua 2 khâu phân phối đã hình thành nên những nguồn lực tài chính cho các khâu
của hệ thống tài chính.
+ Thông qua phân phối của tài chính, hàng loạt các quan hệ cân đối của nền kinh tế như
: cân đối tích lũy – tiêu dùng, cân đối tiết kiệm – đầu tư, … được xác lập và thích ứng với từng
giai đoạn phát triển của đất nước.
+ Điều tiết thu nhập giữa các địa phương, các ngành, … đảm bảo tính công bằng xã hội
trong việc phân phối các nguồn thu nhập.
2. Công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế :
+ Tác động để các quan hệ kinh tế vận động theo định hướng của Nhà nước.
+ Hướng dẫn các hoạt động kinh doanh phù hợp với các chính sách kinh tế.
+ Kiểm soát và điều chỉnh các quan hệ kinh tế nhằm thích ứng với những biến động của nền kinh tế.
VI. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA :
1. Khái niệm : Chính sách tài chính quốc gia là tổng hợp các chính sách kinh tế vĩ mô có liên
quan đến sự vận động của các dòng vốn, tiền tệ và các nguồn lực tài chính, qua đó tác động
vào các hoạt động của nền kinh tế theo hướng mà Nhà nước đã định. Bao gồm : - Chính sách tài khóa - Chính sách tiền tệ
- Chính sách đối với thị trường vốn - Chính sách tỷ giá
2. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia :
+ Khai thác mọi nguồn lực tài chính, khả năng tiềm tàng sẵn có trong nền kinh tế quốc
dân để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
+ Động viên mọi nguồn lực tài chính của đất nước để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Ngăn ngừa nguy cơ tái lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, bình ổn giá, nâng cao mức sống người dân.
+ Đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
+ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thống nhất, đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước.
3. Chính sách tài khóa : là các chính sách của Chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát
triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong thu nhập – chi tiêu của Chính phủ và thuế khóa.
4. Chính sách tiền tệ : là tổng thể các biện pháp quản lý vĩ mô của Nhà nước, thông qua các
công cụ như : lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, … để hỗ trợ đồng tiền quốc
gia nhằm : kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, đạt mức toàn dụng lao động và tăng trưởng kinh tế.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 3 : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm : Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
+ Một số khái niệm khác : Ngân sách nhà nước là
- Bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định.- Quỹ
tiền tệ tập trung của Nhà nước, kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
- Những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng
các nguồn tài chính khác nhau.
2. Khái niệm năm tài khóa : Năm tài khóa, hay “tài khóa”, là khoảng thời gian có độ dài tương
đương một năm (12 tháng, hoặc 52 – 53 tuần) dùng cho công tác kế hoạch ngân sách của tổ chức hoặc quốc gia.
3. Bản chất ngân sách nhà nước : Ngân sách nhà nước là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Nhà nước và các chủ thể trong xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước tạo lập và sử dụng
các nguồn tài chính quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý kinh tế, xã hội của nhà nước.
4. Đặc điểm ngân sách nhà nước :
+ Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính
trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành theo luật định.
+ Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi
ích chung, lợi ích công cộng.
+ Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân, được
chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó được chi dùng cho những mục đích đã định.
II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước : là những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân
sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Bao gồm : - Thuế, phí và lệ phí
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân - Các khoản viện trợ
- Các khoản thu khác theo quy định của Pháp luật hiện hành
2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước :
+ Thu ngân sách nhà nước là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Mọi khoản thu của Nhà nước đều được thể chế hóa
bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước.
+ Thu ngân sách nhà nước phải căn cứ vào tình hình thực của nền kinh tế, biểu hiện ở
các biến số vĩ mô như : GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, … 3.Thuế :
a. Khái niệm : Thuế là số tiền thu từ các công dân, hoạt động, giao dịch hay tài sản, nhằm huy
động tài chính cho chính quyền để tái phân phối thu nhập và điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
b. Lý do đánh thuế :
+ Mọi hoạt động của chính quyền đều cần phải có nguồn tài chính để chi, trong đó nguồn
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn thu từ thuế.
+ Cung ứng hàng hóa công cộng cho công dân, chi tiêu cho phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế.
+ Tái phân phối thu nhập và cân bằng phúc lợi xã hội.
+ Chính quyền đánh thuế nhằm hạn chế một số hoạt động của công dân (vi phạm luật
giao thông, uống rượu, hút thuốc lá, …)
c.Phân loại thuế :
+ Căn cứ vào đối tượng nộp thuế : thuế trực thu và thuế gián thu
+ Căn cứ vào phạm vi đánh thuế : thuế nội địa và thuế quan
+ Căn cứ vào tỷ lệ đánh thuế : thuế định ngạch và thuế định lệ
+ Căn cứ vào mục đích đánh thuế : thuế thông thường và thuế đặc biệt
4.Phí và lệ phí : Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá (phí và lệ phí
thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho Nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do Nhà
nước cung cấp) và có tính pháp lý thấp hơn so với thuế. + Phân biệt : Phí Lệ phí
+ Gắn liền với vấn đề thu hồi một phần + Gắn liền với việc thụ hưởng các dịch vụ hay
toàn bộ chi phí đầu tư đối với hàng hành chính, pháp lý cho các thể nhân và hóa dịch vụ
công cộng hữu hình. pháp nhân.
+ Ví dụ : phí cầu đường
+ Ví dụ : lệ phí công chứng
5. Các khoản thu ngân sách nhà nước khác :
+ Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản quốc gia lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản
6. Yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước :
+ Tổ chức bộ máy thu ngân sách nhà nước
+ Tỷ suất sinh lợi trong nền kinh tế
+ Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
+ Thu nhập GDP bình quân đầu người
7. Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước :
+ Cần phải tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên dùng cho thuê, nhượng bán. Không
làm cạn kiệt và phá hủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.
+ Chính sách thuế phải vừa huy động được nguồn thu ngân sách nhà nước, vừa khuyến
khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp và dân cư.
+ Dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan trọng trong
những lĩnh vực then chốt, nhằm tạo ra nguồn tài chính mới.
+ Nhà nước cần thực hiện chính sách tiết kiệm, tinh giản bộ máy công quyền, cải cách
hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư.
III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước : là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà
nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Bao gồm : -
Phân phối : cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại
quỹ trướckhi đưa vào sử dụng. -
Sử dụng : trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước mà
không trảiqua việc hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
2. Nội dung chi ngân sách nhà nước :
+ Theo chức năng nhiệm vụ :
- Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng - Chi đảm bảo xã hội lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Theo tính chất kinh tế :
- Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước
- Đầu tư kết cấu hạ tầng
- Phân phối và tái phân phối xã hội
3. Phân loại chi ngân sách nhà nước :
+ Phân loại theo mục đích, nội dung : - Chi tích lũy - Chi tiêu dùng
+ Phân loại theo thời hạn, phương thức quản lý : - Chi thường xuyên
- Chi đầu tư phát triển
- Chi trả nợ, viện trợ - Chi dự trữ
4. Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước : + Chế độ xã hội
+ Khả năng tích lũy của nền kinh tế
+ Mô hình tổ chức của Nhà nước
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất
IV. CÂN ĐỐI THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước : Cân đối ngân sách nhà nước là một trong những
cân đối vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, là một bộ phận của chính sách tài khóa, phản ánh
sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu
kinh tế - xã hội mà nhà nước đã đề ra.
2. Các trạng thái của ngân sách nhà nước : Thâm hụt Thặng dư Trạng thái Cân bằng lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ (bội chi) (bội thu) Cán cân thu - chi Thu < Chi Thu = Chi Thu > Chi
3. Nguyên tắc cân đối thu – chi ngân sách nhà nước :
+ Chi thường xuyên không vượt quá thu thường xuyên
+ Bội chi (nếu có) phải nhỏ hơn chi cho đầu tư phát triển
+ Chỉ vay để bù đắp cho đầu tư phát triển
+ Phải có kế hoạch thu hồi vốn vay để trả nợ
+ Cân đối ngân sách địa phương theo nguyên tắc tổng số chi không vượt quá tổng số thu.
4. Xử lý bội chi ngân sách nhà nước :
a. Khái niệm : Bội chi ngân sách nhà nước là độ chênh lệch kém hơn giữa tổng số thu (thu từ
thuế và một số khoản không mang tính chất hoàn trả, không kể các khoản vay) và tổng số
chi của ngân sách nhà nước.
b. Nguyên nhân : + Chủ quan :
Đổi mới chính sách kinh tế, đang trong tiến trình hội nhập, cắt giảm thuế.
Chính sách kinh tế tác động đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. + Khách quan :
Tác động của kinh tế thế giới.
Sự biến động của các yếu tố thiên nhiên, môi trường. c. Biện pháp : + Tăng thu, giảm chi. + Vay nợ trong nước : - Tín phiếu kho bạc - Trái phiếu kho bạc - Trái phiếu đầu tư lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ + Vay nợ nước ngoài :
- Viện trợ phát triển chính thức ODA
- Viện trợ có hoàn lại giữa 2 chính phủ
- Vay ưu đãi từ các định chế tài chính quốc tế
- Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài + Phát hành tiền
V. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC & PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước : Tổ chức hệ thống ngân sách nhà
nước là việc xác định, sắp xếp bố trí các bộ phận cấu thành hệ thống ngân sách nhà nước
nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thu, chi của từng cấp ngân sách cũng như toàn bộ hệ thống ngân sách.
2. Nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước : + Thống nhất
+ Độc lập và tự chủ cho các cấp ngân sách
+ Tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền trong hoạt động ngân sách.
3. Điều kiện để cấp chính quyền trở thành cấp ngân sách :
+ Nhiệm vụ của cấp chính quyền được giao phó phải tương đối toàn diện trên các lĩnh
vực phát triển hành chính, xã hội và kinh tế trên vùng lãnh thổ mà cấp hành chính đó quản lý.
+ Tổng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý phải có khả năng
giải quyết được phần lớn chi tiêu của mình.
4. Các mô hình phân cấp ngân sách : + Nhà nước liên bang : - Ngân sách liên bang - Ngân sách bang lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ - Ngân sách địa phương + Nhà nước đơn nhất : - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương
5. Mô hình phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt Nam : + Ngân sách trung ương
+ Ngân sách địa phương : bao gồm
NS tỉnh, TP trực thuộc TW (theo NĐ 1181 – CP ngày 01/08/1967)
NS cấp quận, huyện (theo NĐ 1081 – CP ngày 13/05/1978)
NS cấp phường, xã (theo NĐ 1381 – HĐBT ngày 19/11/1983)
VI. CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC :
1. Khái niệm chu trình ngân sách nhà nước : Chu trình ngân sách bao gồm toàn bộ hoạt
động của ngân sách từ khi bắt đầu hình thành cho đến khi kết thúc để chuyển sang ngân sách của tài khóa mới.
2. Hình thành ngân sách nhà nước :
+ Lập dự toán ngân sách + Phê chuẩn ngân sách + Công bố ngân sách
3. Chấp hành ngân sách nhà nước :
+ Cơ quan thuế và hải quan kiể soát nguồn thu
+ Tổng thu ngân sách được nộp vào Kho bạc Nhà nước
+ Chi ngân sách chỉ được nằm trong các khoản đã được dự toán duyệt
4. Quyết toán ngân sách nhà nước :
+ Nhằm phản ánh đúng quá trình lập và chấp hành ngân sách lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Bộ Tài chính hướng dẫn khóa sổ và lập báo cáo quyết toán ngân sách
+ Đối chiếu số liệu với Kho bạc Nhà nước, cân đối tổng hợp, lập quyết toán ngân sách
trình Chính phủ và Quốc hội phê chuẩn.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 4 : TÍN DỤNG
I. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG :
1. Khái niệm tín dụng :
a. Khái niệm :
- Theo từ gốc Latinh, “creditium” : sự tin tưởng, tín nhiệm
- Theo nghĩa Hán Việt, “tín” là lòng tin, “dụng” là sử dụng
Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc
hiện vật) từ chủ thể sở hữu sang chủ thể sử dụng trên cơ sở phải có sự hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn ban đầu.
b. Đặc trưng của quan hệ tín dụng :
+ Chỉ thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn.
+ Quá trình chuyển giao vốn có thời hạn được thỏa thuận giữa các bên tham gia.
+ Chủ sở hữu được nhận thêm một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng
2. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng :
a. Đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ của doanh nghiệp :
b. Đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ của cá nhân, hộ gia đình :
+ Có thu nhập nhưng chưa có nhu cầu chi tiêu lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Có thu nhập nhưng chỉ chi tiêu một phần
+ Có nhu cầu chi tiêu nhưng chưa có thu nhập
+ Có nhu cầu chi tiêu nhưng thu nhập không đủ
c. Đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ của Nhà nước : Cân đối thu – chi ngân sách nhà nước
thường không cân bằng : có lúc NSNN tạm thời thừa tiền, có lúc NSNN tạm thời thiếu tiền.
d. Nhu cầu đầu tư, chi tiêu và sinh lợi :
+ Chủ thể thừa vốn : muốn đồng vốn nhàn rỗi tiếp tục sinh lợi
+ Chủ thể thiếu vốn : nhu cầu đi vay để mở rộng sản xuất, kinh doanh + Nhân
tố tác động : yếu tố kinh tế, xã hội phù hợp : lãi suất, mức độ rủi ro, …
3.Quá trình phát triển của tín dụng :
+ Cho vay nặng lãi : là hình thái tín dụng sơ khai nhất, ra đời từ cuối thời kỳ công xã
nguyên thủy, kéo dài sang thời kỳ chiếm hữu nô lệ, phong kiến.
+ Tín dụng tư bản chủ nghĩa : không ngừng mở rộng quy mô, chủ thể tham gia. Các định
chế tài chính trung gian ra đời.
4.Bản chất của tín dụng :
+ Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở sự tin tưởng.
+ Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở hoàn trả
+ Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay.
II. CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
1. Phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế :
+ Phân phối trực tiếp : vốn tín dụng được trực tiếp chuyển giao từ chủ thể cung vốn sang
chủ thể cầu vốn mà không qua bất kỳ tổ chức trung gian nào.
+ Phân phối gián tiếp : vốn tín dụng được gián tiếp chuyển giao từ chủ thể cung vốn sang
chủ thể cầu vốn thông qua các định chế tài chính trung gian.
2.Tạo ra các công cụ lưu thông tín dụng và tiền tín dụng : + Công cụ tín dụng :
Hối phiếu, Lệnh phiếu Kỳ phiếu, trái phiếu Tín dụng thư, …
+ Tiền tín dụng : tiền mặt và bút tệ.
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG :
1. Tín dụng thương mại : là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau dưới hình thức
mua bán chịu hàng hóa, thường có thời hạn ngắn.
+ Giấy nợ trong quan hệ tín dụng thương mại gọi là thương phiếu (kỳ phiếu thương mại).
+ Phân loại thương phiếu :
Căn cứ vào chủ thể ký phát Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng + Hối
phiếu (Bill of Exchange) là một Thương phiếu vô danh :
mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do người + Không ghi tên người thụ hưởng, cho vay
ký phát, yêu cầu người đi vay trả người nắm giữ là người thụ hưởng hợp một số tiền
nhất định sau một thời gian pháp. xác định. + Dễ chuyển nhượng, rủi ro cao.
+ Lệnh phiếu (Promissory Note) là một Thương phiếu ký danh : giấy nhận nợ
vô điều kiện do người đi vay + Có ghi tên người thụ hưởng.
ký phát, cam kết rằng sẽ hoàn trả một số + Có thể chuyển nhượng bằng cách ký tiền nhất
định khi đến hạn thanh toán cho hậu khi còn hạn thanh toán. người thụ hưởng.
Thương phiếu đích danh :
+ Chỉ người có tên trên thương phiếu lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
mới được thụ hưởng.
+ Không thể chuyển nhượng, độ an toàn cao.
+ Đặc điểm của thương phiếu : - Tính trừu tượng - Tính pháp lý - Tính lưu thông
+ Ưu, nhược điểm của tín dụng thương mại : Ưu điểm
Nhược điểm
+ Thủ tục nhanh gọn, đáp ứng nhu cầu + Phạm vi hẹp. vốn cấp
bách, đẩy nhanh quay vòng vốn, + Quy mô nhỏ.
nâng cao hiệu quả kinh doanh. + Rất khó xác lập quan hệ tín dụng giữa 2 doanh nghiệp bất kỳ.
2.Tín dụng ngân hàng : là quan hệ tín dụng giữa hệ thống ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế.
+ Phân loại tín dụng ngân hàng : Mục đích Thời hạn Đảm bảo Hình thức Phương
Tính chất tín
dụng tín dụng tín dụng vốn tín
pháp hoàn hoàn trả dụng trả Sản xuất Ngắn hạn Không đảm Bằng tiền Trả góp Trực tiếp kinh doanh bảo Tiêu dùng Trung hạn
Có đảm bảo Bằng tài sản Phi trả góp Gián tiếp Dài hạn Theo yêu cầu
3.Tín dụng nhà nước : là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước và các chủ thể trong nền kinh tế.
Nhà nước huy động vốn nhằm phục vụ nhu cầu của ngân sách.
+ Phân loại trái phiếu nhà nước : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
4.Tín dụng doanh nghiệp : là quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và các cá nhân, hộ gia đình trong nền kinh tế.
+ Doanh nghiệp là người cho vay : khi doanh nghiệp bán chịu hàng hóa.
+ Doanh nghiệp là người đi vay : khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn
trên thị trường tài chính.
5.Tín dụng tư nhân : là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các cá nhân, hộ gia đình trong nền kinh tế với nhau.
IV. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG : 1.
Thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội : Hoạt động tín dụng thúc đẩy sự vận động của
các nguồn vốn nhàn rỗi, đáp ứng các nguồn cầu vốn, buộc người đi vay phải thật sự quan tâm
đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. 2.
Truyền tải những động thái điều tiết của Nhà nước đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô :
Nhà nước điều tiết hoạt động tín dụng thông qua việc điều tiết lãi suất, quy trình cho vay, kiểm
soát nguồn cung tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại. 3.
Công cụ thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước : Tài trợ bằng chính sách tín dụng
ưu đãi cho các vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa, các đối tượng chính sách, cho vay đối với học sinh sinh viên. 4.
Tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại :Cấp tín dụng tài trợ hoạt động xuất nhập
khẩu, thu hút vốn tín dụng nước ngoài thúc đẩy hoạt động ngoại thương và các quan hệ kinh tế quốc tế khác.
------------------------------------------------------------------------------------ lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Chương 5 : NGÂN HÀNG
I. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG :
1. Lịch sử hình thành ngân hàng :
+ Lịch sử ra đời của hệ thống ngân hàng gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất là
lưu thông hàng hóa, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của tư nhân và tập thể trong xã hội.
+ Ngoài việc đổi, bảo quản và vận chuyển tiền, các thương nhân đổi tiền còn thực hiện cả
việc nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, làm đại lý, …
+ Năm 1338, thành phố Florence của Italia đã có hơn 80 đại lý đổi tiền quy mô lớn, trong
đó các đại lý như : Bardi, Peruzzi và Acciaiouli là quan trọng nhất.
+ Ngân hàng đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1401 là Ngân hàng Banco di
Barcelona. Năm 1587 tại Venice, một ngân hàng khác hoàn thiện hơn ra đời có tên gọi là Banco della Piazza di Rialto.
+ Ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1668 với tên gọi Bank
of Sweden (Ngân hàng Thụy Điển).
2. Các giai đoạn phát triển của ngân hàng : a.
Thế kỷ 15 – 18 : Các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa thành hệ thống, chỉ thực hiện
các nghiệp vụ tiền tệ sơ khai như thời trung cổ. Điển hình như :
- Amsterdam Wisselbank (1609 – Hà Lan)
- Bank of Hamburg (1619 – Đức)
- Bank of England (1694 – Anh) b.
Thế kỷ 18 – 20 : Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm
kiểm soát nền kinh tế, tránh sự lũng đoạn của các ngân hàng. Hình thành 2 loại ngân hàng :
ngân hàng phát hành và ngân hàng trung gian. c.
Thế kỷ 20 – nay : Sau Đại khủng hoảng 1929 – 1933, hầu hết các nước đều nắm quyền
kiểm soát ngân hàng phát hành tiền, qua đó điều tiết hoạt động kinh tế. Hình thành 2 cấp ngân
hàng : ngân hàng trung ương và ngân hàng trung gian.
3. Hệ thống ngân hàng trên thế giới : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ + Ngân hàng trung ương :
- Độc quyền phát hành tiền.
- Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. + Ngân hàng trung gian :
- Trung gian tín dụng giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
- Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nền kinh tế.
Bảng so sánh giữa các loại hình NH trung gian: Ngân hàng NH thương mại NH đầu tư NH đặc biệt Chỉ tiêu Mục đích hoạt động Nghiệp vụ chính Nguồn vốn chủ yếu
4. Hệ thống ngân hàng tại Việt Nam :
a. Giai đoạn 1951 – 1975 : Miền Bắc Miền Nam
+ 06 – 05 – 1951 : thành lập Ngân hàng + 31 – 12 – 1954 : Bảo Đại thành lập Ngân Quốc
gia Việt Nam (Sắc lệnh 15) hàng Quốc gia Miền Nam Việt Nam, mô + 21 – 01 – 1960 :
đổi tên thành Ngân hình 2 cấp.
hàng Nhà nước Việt Nam, mô hình 1 cấp. + Trước 1975 : có 32 ngân hàng thương mại
với hơn 180 chi nhánh trên toàn miền Nam.
b. Giai đoạn 1975 – 1988 :
+ Nhà nước quốc hữu hóa hệ thống ngân hàng chế độ cũ.
+ Tổ chức hệ thống ngân hàng theo mô hình ngân hàng 1 cấp.
c. Giai đoạn 1988 – 1990 : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Cấp 1 : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc Hội Đồng Bộ Trưởng, tổ chức
thành hệ thống duy nhất trong cả nước.
+ Cấp 2 : các ngân hàng chuyên doanh trực thuộc Ngân hàng Nhà nước : d.
Giai đoạn 1990 – nay :
+ 04 – 01 – 1990 : thành lập hệ thống Kho bạc trực thuộc Bộ Tài Chính nhằm quản lý ngân sách nhà nước.
+ 24 – 05 – 1990 : ban hành
Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính.
+ 26 – 12 – 1997 : ban hành
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Luật các tổ chức tín dụng.
II. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI :
1. Khái niệm : Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và
thường xuyên là huy động tiền gửi và cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và thanh toán.
+ Theo định nghĩa ở Mỹ, ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên
cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
+ Theo định nghĩa ở Pháp, ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề
nghiệp thường xuyên là nhận tiền của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình
thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.
2. Mô hình hoạt động của ngân hàng thương mại : + Ngân hàng chuyên doanh
+ Ngân hàng kinh doanh tổng hợp
+ Ngân hàng đa năng trực tiếp
+ Ngân hàng đa năng gián tiếp lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
3. Chức năng của ngân hàng thương mại : a.
Chức năng thủ quỹ : NH nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu thanh
toán cho các chủ thể trong nền kinh tế.
+ Với khách hàng : sinh lời cho nguồn vốn nhàn rỗi.
+ Với NH : là cơ sở để NH thực hiện chức năng thanh toán và tín dụng.
+ Với nền kinh tế : thúc đẩy lưu thông các nguồn vốn nhàn rỗi, tạo điều kiện tái sản xuất xã hội. b.
Chức năng trung gian thanh toán : NH thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản
của khách hàng để thanh toán giúp họ theo ủy nhiệm của khách hàng.
+ Với khách hàng : tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
+ Với NH : tăng uy tín, thu nhập, thu hút vốn kinh doanh, là tiền đề để NH tạo bút tệ.
+ Với nền kinh tế : giúp vốn luân chuyển nhanh, giảm lưu lượng tiền mặt trong lưu thông. c.
Chức năng trung gian tín dụng : huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, hình thành
nên quỹ tiền tệ tập trung, sau đó NH sử dụng để cho vay đối với các chủ thể cần vốn, phục vụ
cho sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng.
+ Với khách hàng : thỏa mãn nhu cầu thiếu vốn tạm thời, an toàn và sinh lãi cho vốn nhàn rỗi.
+ Với NH : tạo thu nhập cho NH từ chênh lệch lãi suất huy động và cho vay.
+ Với nền kinh tế : thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi.
4. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại : a.
Cơ chế : Với khoản tiền gửi nhận được ban đầu, hệ thống ngân hàng thương mại, thông
qua cho vay bằng chuyển khoản kết hợp với thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng có khả
năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn gấp nhiều lần, từ đó tạo thêm bút tệ cho lưu thông. b.
Ví dụ : KH 1 gửi 1 tỷ đồng vào NH A. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong toàn hệ thống là 5%.
Khảo sát quá trình tạo bút tệ của hệ thống NHTM.
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c. Công thức mở rộng tiền gửi tối đa
d. Công thức mở rộng tiền gửi phi tối đa Trong đó : Trong đó :
D : tổng tiền gửi mở rộng
e : tỷ lệ dự trữ thừa trên tổng tiền gửi M : tiền gửi ban đầu
c : tỷ lệ tiền mặt trên tổng tiền gửi
r : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
: hệ số mở rộng tiền gửi
D : tổng tiền gửi được tạo thêm : hệ số tạo tiền
e. Điều kiện lý tưởng để tạo tiền tối đa :
+ Cho vay 100% số dư dự trữ
+ Cho vay 100% bằng chuyển khoản +
Cho vay qua nhiều thế hệ ngân hàng 5. Các
nghiệp vụ của ngân hàng thương mại :
a. Nghiệp vụ tạo vốn : là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm : vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay.
+ Tạo vốn tự có :
- Hình thành vốn điều lệ :
Lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Được ghi trong điều lệ hoạt động của NH. - Hình thành các quỹ :
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
Trích từ lãi ròng hàng năm, hạch toán vào chi phí
- Lợi nhuận chưa phân phối
+ Huy động vốn : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu.
+ Vay vốn : vay vốn trên thị trường liên ngân hàng, hay vay NHTW bằng hình thức tái cấp
vốn, tái chiết khấu giấy tờ có giá.
b. Nghiệp vụ sử dụng vốn :
Nghiệp vụ ngân quỹ : + Tiền mặt tại quỹ
+ Tiền gửi tại các NHTM khác + Tiền gửi tại NHTW
+ Dự trữ giấy tờ có giá ngắn hạn
Nghiệp vụ cho vay :
+ Sử dụng các nguồn vốn huy động được để cho vay đối với cá nhân và doanh nghiệp.
+ Cho vay ngắn, trung và hạn
+ Lợi nhuận thu được từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động.
Nghiệp vụ đầu tư :
+ Đầu tư trực tiếp : hùn hạp liên doanh, liên kết, thành lập công ty con.
+ Đầu tư gián tiếp : đầu tư vào chứng khoán, mua các loại trái phiếu chính phủ.
Nghiệp vụ tài sản có khác : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Đầu tư bất động sản, vàng, ngoại tệ, …
+ Đầu tư bất động sản phục vụ cho cơ sở kinh doanh.
c. Nghiệp vụ trung gian hoa hồng : nhận ủy thác, làm trung gian cung ứng các dịch vụ NH cho
khách hàng và hưởng thù lao cho dịch vụ đó, bao gồm :
+ Chuyển tiền, thanh toán, thu hộ, chi hộ, …
+ Phát hành tín dụng thư, bảo lãnh, …
+ Cho thuê két sắt, giữ hộ tài sản
+ Tư vấn tài chính và quản trị doanh nghiệp
+ Thanh lý tài sản các doanh nghiệp bị phá sản
III.NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG :
1. Khái niệm và tên gọi ngân hàng trung ương :
a. Khái niệm : Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm ổn định giá trị tiền tệ, góp
phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. b. Tên gọi :
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve System)
+ Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England)
+ Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (Reserve Bank of India)
+ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (People’s Bank of China) +
Tổng cục tiền tệ Ả Rập Saudi (Saudi Arabian Monetary Agency)
2. Vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
NHTW độc lập với Chính phủ
NHTW trực thuộc với Chính phủ
+ Điển hình ở : Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Anh,… + Điển hình ở : Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Indonesia,….
+ Chính phủ hoàn toàn không can thiệp gì
vào hoạt động của NHTW.
+ Các quyết định, chính sách của NHTW
đều phải được Chính phủ chuẩn y mới có thể thực hiện.
3. Chức năng của ngân hàng trung ương :
a. Chức năng phát hành tiền : NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền ra lưu thông, bao
gồm tiền giấy và tiền xu.
+ Nguyên tắc phát hành tiền :
- Nguyên tắc trữ kim- Nguyên tắc hàng hóa + Kênh cung ứng tiền : - Ngân sách nhà nước - Cho vay đối với NHTM
- Nghiệp vụ thị trường mở
- Thị trường ngoại hối
b. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng :
+ Mở tài khoản, quản lý tiền gửi của NHTM :
- Tiền gửi dự trữ bắt buộc lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ - Tiền gửi thanh toán
+ Trung tâm thanh toán giữa các ngân hàng :
- Thực hiện tại Phòng giao hoán (Clearing House)
- Có thể thanh toán từng lần hoặc bù trừ + Tái cấp vốn cho NHTM :
- Tái chiết khấu các giấy tờ có giá
- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, đảm bảo bằng giấy tờ có giá
c. Chức năng ngân hàng của Nhà nước :
+ Dịch vụ thủ quỹ, thanh toán, cấp tín dụng cho Chính phủ
+ Đại lý phát hành chứng khoán của Chính phủ
+ Đại diện cho Chính phủ tại IMF, WB, …
+ Tư vấn tài chính, tiền tệ - ngân hàng cho Chính phủ
+ Quản lý và điều hòa dự trữ ngoại hối quốc gia.
d. Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng :
+ Quản lý hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng :
- Xem xét và cấp giấy phép hoạt động
- Kiểm soát, thanh tra hoạt động
- Xử lý các vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng
- Đình chỉ, giải thể ngân hàng vi phạm luật lệ,…
+ Quản lý vĩ mô nền kinh tế :
- Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định tiền tệ, tăng
trưởng kinh tế và tăng mức nhân dụng.
- Thiết lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế, ổn định sức mua đồng tiền, điều tiết khối
lượng tiền lưu thông, … lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 6 : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA TTTC :
1. Nhu cầu giao lưu vốn trong nền kinh tế thị trường :
Nguồn cung vốn
Nguồn cầu vốn
+ Vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, + Thiếu hụt vốn sản xuất – kinh doanh của
dân cư. các doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu của cá + Thặng dư NSNN nhân, hộ gia đình.
+ Vốn viện trợ, đầu tư từ Chính phủ các + Chi tiêu công. nước, các
tổ chức quốc tế. + Thâm hụt NSNN.
2. Sự xuất hiện các loại tài sản tài chính : quan hệ chuyển nhượng vốn làm phát sinh các công
cụ tài chính, như : hợp đồng tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu, giấy nhận nợ, thương phiếu, …
II. CHỨC NĂNG VAI VAI TRÒ CỦA TTTC :
1. Khái niệm : TTTC là nơi diễn ra hoạt động giao dịch các tài sản tài chính ngắn, trung và dài
hạn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
+ Đối tượng : nguồn cung và cầu vốn trong nền kinh tế.
+ Hàng hóa : các công cụ tài chính
+ Chủ thể tham gia : pháp nhân, thể nhân đại diện cho nguồn cung và cầu vốn.
2. Chức năng của TTTC :
a. Chức năng dẫn vốn : từ chủ thể tạm thời thừa vốn sang chủ thể tạm thời thiếu vốn - Dẫn vốn trực tiếp
- Dẫn vốn gián tiếpb. Chức năng tiết kiệm :
+ Khuyến khích tiết kiệm trong toàn xã hội :
- Các chủ thể cung ứng vốn thu được lợi nhuận.
- Đảm bảo an toàn cho tài sản.
+ Đảm bảo các luồng quỹ hoạt động có hiệu quả : thông qua tín hiệu lãi suất, TTTC có thể
phát tín hiệu về chiều hướng nguồn cung và cầu vốn. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
c. Chức năng thanh khoản : -
Tạo thanh khoản cho các tài sản tài chính, hỗ trợ chức năng dẫn vốn và tiết kiệm. -
Khả năng thanh khoản càng cao càng thu hút được nhiều nguồn vốn chảy vào thịtrường.
3. Vai trò của TTTC :
a. Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế : -
Tránh lãng phí vốn : tạo điều kiện huy động, tập trung tài nguyên vốn trong
toàn nềnkinh tế để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, đầu tư. -
Tạo kênh huy động vốn an toàn : nhà nước bù đắp bội chi NSNN bằng cách
phát hànhtrái phiếu ra công chúng, giúp tránh được lạm phát.
b. Dung hòa lợi ích kinh tế của các chủ thể tham gia : cơ chế đấu giá trên thị trường tài chính
cung cấp cho người mua và người bán mức giá cả tối ưu, tránh được trường hợp lợi nhuận
của cá nhân này được tạo ra trên thiệt hải của cá nhân khác.
c. Kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lành mạnh : tính hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay triển vọng của các dự án có liên quan mật thiết
đến chi phí sử dụng vốn, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự quan tâm đúng mức
đến hiệu quả kinh doanh của mình.
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính : với sự phát triển của công nghệ thông
tin thì giao dịch trên thị trường tài chính đã khắc phục được hạn chế về không gian, giảm thiểu
các chi phí, … nhằm nâng cao hiệu quả dẫn truyền vốn của thị trường.
III. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTTC :
1. Chủ thể cung vốn : -
Là các chủ thể tạm thời dư thừa các nguồn vốn nhàn rỗi. -
Có thể là pháp nhân hoặc thể nhân. -
Mục đích chính : đầu tư sinh lợi.
2. Chủ thể cầu vốn : -
Là các chủ thể đang thiếu hụt vốn, cần được bổ sung. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Chủ yếu là các doanh nghiệp (phát hành chứng khoán vốn và chứng khoán
nợ) và Nhànước (phát hành chứng khoán nợ)
3. Các trung gian tài chính :
a. Các tổ chức nhận tiền gửi : với nghiệp vụ chính là huy động tiền gửi từ các cá nhân, hộ gia
đình và doanh nghiệp trong nền kinh tế, rồi thực hiện cho vay hoặc các đầu tư tài chính khác. Bao gồm : -
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay -
Ngân hàng tiết kiệm tương trợ - Các liên hiệp tín dụng - Ngân hàng thương mại
b. Các tổ chức nhận tiết kiệm theo hợp đồng : với nghiệp vụ chính là huy động tiền gửi định
kỳ thông qua việc ký kết các hợp đồng bảo hiểm, có xu hướng đầu tư vốn dài hạn. Bao gồm : - Công ty bảo hiểm - Quỹ trợ cấp
c. Các trung gian đầu tư : -
Công ty tài chính : huy động vốn bằng kỳ phiếu, trái phiếu. Cho vay đối với
doanhnghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng. -
Quỹ đầu tư : huy động vốn bằng chứng chỉ quỹ. Dùng nguồn vốn để đầu tư
vào cổphiếu, trái phiếu. -
Công ty chứng khoán : thực hiện nghiệp vụ môi giới, bảo lãnh phát hành, tư
vấn, tựdoanh … chứng khoán
d. Chủ thể quản lý và giám sát : nhằm đảm bảo TTTC sẽ phát triển đúng hướng và lành mạnh
vì TTTC có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế.
IV. CẤU TRÚC CỦA TTTC :
1. Thị trường sơ cấp và thứ cấp : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Thị trường sơ cấp
Thị trường thứ cấp
+ Là thị trường phát hành lần đầu các + Là nơi mua đi bán lại các công cụ tài công cụ tài
chính. chính đã được phát hành.
+ Chứng khoán đem lại vốn cho người + Chứng khoán không mang lại vốn cho phát hành. người phát hành.
+ Mức độ giao dịch nhỏ hơn. Hoạt động + Mức độ giao dịch lớn hơn. Hoạt động không
thường xuyên và tấp nập. thường xuyên và rất sôi động.
+ Chức năng chính : huy động vốn để đầu + Chức năng chính : tạo thanh khoản cho tư
cơ bản, phục vụ yêu cầu của ngân các công cụ tài chính để hấp dẫn nhà đầu sách. tư.
+ Nhà phát hành : Nhà nước, doanh + Không có nhà phát hành, chỉ có sự di nghiệp. chuyển
qua lại quyền sở hữu chứng khoán.
+ Còn gọi là thị trường cấp 1, là tiền đề
phát triển của thị trường tài chính. + Còn gọi là thị trường cấp 2, là động lực phát triển của thị trường tài chính.
2. Thị trường ngắn hạn và dài hạn :
Thị trường ngắn hạn
Thị trường dài hạn
+ Giao dịch các công cụ tài chính ngắn hạn
+ Giao dịch các công cụ tài chính trung
giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn.
và dài hạn giải quyết nhu cầu vốn dài hạn.
+ Thời hạn đáo hạn thông thường là ≤ 1 năm.
+ Thời gian đáo hạn thông thường là trên 1 năm.
+ Cung cấp vốn nhanh chóng để các DN điều
chỉnh khả năng thanh khoản. + Tạo điều kiện để các chủ thể tiết kiệm và đầu tư.
+ Tính thanh khoản rất cao. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ + Cấu trúc : + Cấu trúc :
3 . Thị trường tài chính trực tiếp và gián tiếp :
Thị trường tài chính trực tiếp
Thị trường tài chính gián tiếp
+ Vốn được chuyển giao trực tiếp từ chủ
+ Thực hiện các giao dịch tài chính thông
thể cung vốn sang chủ thể cầu vốn.
qua các trung gian tài chính.
+ Không cần bất kỳ định chế tài chính
+ Giảm thiểu các chi phí tìm kiếm đối tác trung gian nào.
và chi phí thông tin cho người tham gia thị trường.
+ Ngày nay, các giao dịch tài chính trực
tiếp thường được tiến hành thông qua các + Phân tán rủi ro.
nhà môi giới hưởng hoa hồng.
V. CÔNG CỤ CỦA TTTC :
1. Công cụ tài chính ngắn hạn : a.
Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill – T-Bill): là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn dưới
một năm do Bộ Tài chính phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách Nhà nước và là
một công cụ quan trọng để Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ.
- Phát hành trên thị trường sơ cấp thông qua đấu thầu.
- Thanh khoản tốt nhất, hầu như không có rủi ro.
- Lãi suất có thể dùng để định giá chứng khoán. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ b.
Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposite – CD) : là một loại giấy tờ có giá do NH phát
hành để huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân khác. Áp dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào năm
1961, sau đó được lưu hành ở Anh.
- Lãi suất thỏa thuận trên cơ sở lãi suất thị trường.
- Có thể chuyển nhượng được khi còn hiệu lực. c.
Thương phiếu (Commercial Paper) : là một loại giấy tờ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu
thanh toán hoặc cam kết thanh toán vô điều kiện một khoản tiền xác định trong một thời gian
nhất định. Bao gồm : hối phiếu và lệnh phiếu. d.
Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s Acceptance – BA) : là một loại hối phiếu thanh toán
bằng cách đánh dấu chấp nhận lên hối phiếu đó.
- Bên nhận nợ sẽ phải ký gửi một lượng tiền nhất định.
- Thường được bán lại trên thị trường thứ cấp.
- Thời hạn thông thường từ 30 – 270 ngày, phổ biến nhất là trong vòng 90 ngày. e.
Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement – RP) : là một dạng vay ngắn hạn đối với
các loại chứng khoán của Chính phủ. Người tham gia bán các chứng khoán nàu cho người đầu
tư, thông thường rất ngắn hạn (24 giờ), và mua lại vào ngày hôm sau. f.
Dự trữ ngân hàng (Bank Reserve) : là những khoản tiền gửi của các NHTM tại NHTW.
Các NHTM có thể dùng những số dư dự trữ để cho vay ngắn hạn giữa các ngân hàng.
2. Công cụ tài chính dài hạn : a.
Cổ phiếu (Stock) : là một chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu hợp pháp
của chủ thể nắm giữ với doanh nghiệp cổ phần. -
Các thuật ngữ liên quan : vốn điều lệ của công ty cổ phần, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông,cổ tức. - Phân loại :
Cổ phiếu thường (Common stock)
Cổ phiếu ưu đãi (Preferred stock) + Cổ tức không cố định. + Cổ tức cố định. + Có quyền biểu quyết.
+ Không được quyền biểu quyết hoặc lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Được quyền tiên mãi. được ít quyền biểu quyết hơn so với cổ + Được phân chia tài
sản sau cùng khi phiếu thường. cọng ty phá sản. + Không được quyền tiên mãi.
+ Được phân chia tài sản trước cổ phiếu
thường khi công ty phá sản. b.
Trái phiếu (Bonds) : là một chứng thu xác nhận một khoản nợ đối với tổ chức phát hành
đối với người sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ cùng với tiền lãi trong một thời hạn nhất định. - Phân loại :
Theo người phát hành :
Trái phiếu NH
Trái phiếu chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng
+ Do Chính phủ phát hành, + Do DN nhà nước, công ty + Do NH và các tổ chức tín đáp
ứng nhu cầu chi tiêu cổ phần, công ty TNHH dụng phát hành để tăng của Chính phủ.
phát hành. thêm vốn huy động. + Chứng khoán ít rủi ro
+ Có nhiều loại và rất đa nhất dạng. Theo lợi tức : -
Trái phiếu có lãi suất cố định -
Trái phiếu lãi suất thả nổi - Trái phiếu chiết khấu
Theo mức độ đảm bảo thanh toán :
Trái phiếu đảm bảo
Trái phiếu không đảm bảo
+ Trái phiếu có tài sản cầm cố. + Chỉ đảm bảo bằng uy tín của người phát + Trái phiếu
đảm bảo bằng chứng khoán hành. ký quỹ. Theo tính chất :
- Trái phiếu chuyển đổi
- Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu
- Trái phiếu có thể mua lại lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
c. Chứng khoán phái sinh (Derivatives) : hay còn lại là “hàm phiếu”, là một chứng khoán được
sinh ra từ một chứng khoán gốc và giá cả của nó phụ thuộc vào giá cả của chứng khoán gốc.
- Hàng hóa cơ sở : cổ phiếu, trái phiếu
- Mục tiêu : phân tán rủi ro, bảo vệ và gia tăng lợi nhuận.
- Phân loại : quyền tiên mãi, chứng quyền, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 7 : CUNG CẦU TIỀN TỆ I.CẦU TIỀN TỆ :
1. Khái niệm mức cầu tiền tệ : Mức cầu tiền tệ là tổng số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa, dịch vụ và cất giữ tài sản trong nền kinh tế cho một khoảng thời gian nhất định.
2. Các học thuyết về cầu tiền tệ : a.
Học thuyết của Fisher : Mức cầu tiền là hàm số của thu nhập, lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền. P.Y Md.V=P.Y → Md=V
Nhận xét học thuyết của Fisher : Trong đó :
+ Tiền quay càng nhanh thì cầu tiền càng thấp + Md : mức cầu tiền
+ Fisher xem V là hằng số. Điều này là không + P : mức giá cả phù hợp.
+ Y : tổng sản phẩm quốc dân + Chưa xét đến ảnh hưởng của lãi suất đến mức
cầu tiền. + V : vòng quay của tiền b.
Học thuyết của K.Marx : Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào tổng giá
cả hàng hóa dịch vụ đang lưu thông và vòng quay bình quân của tiền tệ trong một thời gian nhất định.
Mức cầu tiền tổng quát
Mức cầu tiền đầy đủ P.Y H Md=V = V lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ Trong đó : P.Y-BT-BC+DH Md=V + Md : mức cầu tiền Trong đó : + P : mức giá cả
+ BT : khoản thanh toán bù trừ
+ Y : tổng sản phẩm quốc dân
+ BC : khoản mua bán chịu
+ V : vòng quay của tiền
+ DH : các khoản nợ đến hạn
+ H : tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ
c. Học thuyết của trường phái Cambridge : Cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lãi suất.
Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là hằng số. 1 Md=k.P.Y , k=V Trong đó : + Md : mức cầu tiền + P : mức giá cả
+ Y : tổng sản phẩm quốc dân
+ V : vòng quay của tiền
d. Học thuyết của Keynes :
Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt : động cơ giao dịch, động cơ dự phòng, động cơ đầu cơ.
Quan điểm : Mức cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lãi suất. Vòng quay của tiền không
phải là một hằng số và có mối tương quan thuận với lãi suất. Md P =f(⏟i,Y⏟) - + Trong đó : + Md/P : mức cầu tiền + P : mức giá cả lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ + i : lãi suất
+ Y : tổng sản phẩm quốc dân
e. Học thuyết của Friedman : Mức cầu tiền tệ là hàm số của thu nhập và lợi tức dự tính của
những tài sản khác so với lợi tức dự tính của tiền. Md e ) P
=f(⏟Yp ,r⏟b-rm ,r⏟e-rm ,π⏟- rm + - - - Trong đó : + Md/P : mức cầu tiền
+ Yp : thu nhập thường xuyên
+ rm : lợi tức kỳ vọng của tiền mặt
+ rb : lợi tức kỳ vọng của trái khoán
+ re : lợi tức kỳ vọng của cổ phần +
e : tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ : - Thu nhập thường xuyên
- Chi phí cơ hội của việc giữ tiền
- Tâm lý, thói quen và sở thích của người dân II. CUNG TIỀN TỆ :
1. Khái niệm : Mức cung tiền tệ là số lượng tiền tệ thực tế được cung ứng vào trong lưu thông
trong một thời kỳ nhất định.
2. Các phép đo cung tiền tệ :
a. Khối cung tiền M1 (Phép đo tiền hẹp) : M1 = M0 + D MS1 = M0 + D lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
M0 : tiền mặt nằm ngoài hệ thống ngân hàng
D : tiền gửi thanh toán, tiền gửi tài khoản sec
b. Khối cung tiền M2 (Phép đo tiền rộng) : M2 = M1 + T MS2 = M0 + D + T
T : tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các chuẩn tệ
c. Khối cung tiền M3 (Phép đo tiền mở rộng ) : M3 = M2 + K MS3 = M0 + D + T + K
K : tiền gửi của các định chế tài chính khác
d. Khối cung tiền M4 (Phép đo tiền tài sản) : M4 = M3 + S MS4 = M0 + D + T + K + S
S : chứng khoán ngắn hạn có tính lỏng cao
3. Quá trình cung ứng tiền tệ :
a. Ngân hàng trung ương : cung ứng tiền mặt (MB)
- Tên gọi : tiền trung ương, tiền cơ bản, cơ số tiền tệ
- Cơ số tiền tệ MB là số tiền mặt mà NHTW phát hành ra trong nền kinh tế.
- Công thức 1 : MB = M0 + R = M0 + (RR + ER)
+ M0 : tổng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
+ R : tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng
+ RR : tiền dự trữ bắt buộc
+ ER : tiền dự trữ thừa
- Công thức 2 : MB = MBn + DL
+ MBn : cơ số tiền không vay (thị trường mở, thị trường ngoại hối)
+ DL : cơ số tiền vay (cho vay đối với NHTM, cho vay đối với Chính phủ)
b. Ngân hàng thương mại : tạo bút tệ (D) lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
Tạo bút tệ tối đa
Tạo bút tệ phi tối đa Điều kiện : Điều kiện :
Cho vay hoàn toàn bằng chuyển
Cho vay bằng cả tiền mặt lẫn chuyển khoản khoản Không dự trữ thừa Có dự trữ thừa
Cho vay qua nhiều thế hệ ngân hàng
Không cho vay qua nhiều thế hệ ngân hàng
Xác định mức cung tiền tệ :
Theo phép đo M 1
Theo phép đo M 2
Với : m 1 là hệ số gia tăng tiền tệ theo phép đo M 1
Với : m 2 là hệ số gia tăng tiền tệ theo phép đo M 2
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ : Nhân
Quan hệ với Diễn giải tố MS
Đây là lượng tiền cơ bản mà nhờ vào đó, hệ thống NHTM tạo MB Đồng biến
thêm bút tệ trong lưu thông. c thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế khả c Nghịch biến năng tạo bút tệ MS
r Nghịch biến r khả năng cho vay và tạo tiền của NHTM MS e NHTM
không cho vay hết khả năng khả năng tạo e Nghịch biến tiền MS lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
III. QUAN HỆ CUNG CẦU TIỀN TỆ :
1. Quan điểm cổ điển :
- Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ : khối lượng tiền thực tế trong lưu thông
phải tương ứng với khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông (MS = MD) Cân đối MS < MD
MS > MD Chỉ tiêu Thiếu tiền Thừa tiền
Chỉ số giá cả chung của hàng
Chỉ số giá cả chung của hàng hóa Biểu hiện hóa giảm giảm phát tăng lạm phát
+ Lưu thông hàng hóa trì trệ
+ Lưu thông hàng hóa rối loạn Hậu quả + Suy thoái kinh tế + Sản xuất đình đốn + Gia tăng thất nghiệp
+ Đời sống người dân khó khăn Biện pháp - Kích cầu - Thắt chặt cung - Giảm lãi suất
- Mở rộng cầu tiền tệ - Tăng chi tiêu công
2. Quan điểm hiện đại : -
Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ và lưu thông tiền tệ có tác động
trở lạilưu thông hàng hóa : có thể sử dụng tiền tệ làm công cụ kích thích và điều tiết hoạt động
của nền kinh tế một khi duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức độ vừa phải. -
Tăng cung tiền làm tăng sản lượng của nền kinh tế. -
Trong một nền kinh tế hạn chế tài nguyên, việc tăng cung tiền sẽ làm tăng giá cả hànghóa. -
Trong một nền kinh tế dồi dào tài nguyên, việc tăng cung tiền sẽ làm giá cả trở nên tốthơn.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 8 : LÃI SUẤT
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT :
1. Khái niệm lãi suất : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Lãi là số tiền người đi vay phải trả cho người cho vay để được sử dụng vốn
vay trongmột khoảng thời gian nhất định. -
Lãi suất là tỷ lệ %, phản ánh tiền lãi (hay chi phí) phải trả tính trên tổng số
vốn vaytrong một thời gian nhất định. - Công thức tổng quát :
.......................................................................................................
2. Bản chất của lãi suất : -
Lãi là giá cả của vốn tín dụng. -
Lãi là giá cả của tư bản cho vay. -
Lãi suất là công cụ phản ánh giá cả của vốn tín dụng
3. Vai trò của lãi suất : -
Lãi suất là phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguồn vốn
nhàn rỗitrong nền kinh tế. -
Lãi suất là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. -
Lãi suất là một trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế. -
Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. -
Lãi suất là công cụ kích thích đầu tư phát triển kinh tế.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI : 1.
Phương pháp lãi đơn : Lãi đơn là số tiền lãi của các khoản đầu tư có một kỳ hạn hoặc
nhiều kỳ hạn, mà trong đó tiền lãi của mỗi kỳ không được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo. Đại lượng Công thức Chú thích Lãi hằng kỳ C 0 : vốn gốc Tổng lãi i : lãi suất Tổng gốc và lãi n : kỳ hạn -
Ví dụ : Một khoản vay 100 triệu đồng, thời hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm.
Tính tổng vốn gốc và lãi khi đáo hạn theo phương pháp lãi đơn. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
........................................................................................................................................................ 2.
Phương pháp lãi kép : Lãi kép là số tiền lãi của các khoản đầu tư có một kỳ hạn hoặc
nhiều kỳ hạn, mà trong đó tiền lãi của mỗi kỳ được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo. Đại lượng Công thức Chú thích
Tổng gốc là lãi kỳ thứ C 0 : vốn gốc n i : lãi suất n : kỳ hạn Lãi suất kép toàn kỳ -
Ví dụ : Một khoản vay 100 triệu đồng, thời hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm.
Tính tổng vốn gốc và lãi khi đáo hạn theo phương pháp lãi kép và cho biết lãi suất kép toàn kỳ.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
III. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT :
1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng :
Lãi suất ngắn hạn
Lãi suất dài hạn
+ Áp dụng trong quan hệ tín dụng ngắn
+ Áp dụng trong quan hệ tín dụng trong và hạn (dưới 1 năm)
dài hạn (từ 1 năm trở lên).
+ Thường thấp hơn lãi suất dài hạn.
+ Thường cao hơn lãi suất ngắn hạn.
2. Căn cứ vào tính ổn định của lãi suất :
Lãi suất cố định
Lãi suất thả nổi
+ Lãi suất được duy trì cố định trong suốt + Lãi suất thay đổi theo biến động của lãi thời hạn vay. suất thị trường.
+ Không thể linh hoạt trước những biến + Có thể phản ánh trước những biến đổi đổi trên thị
trường tài chính. của thị trường.
+ Không phản ánh đúng tín hiệu thị
+ Phản ánh đúng tín hiệu thị trường. trường.
+ Thường áp dụng cho vay trung và dài
+ Thường áp dụng cho vay ngắn hạn. hạn.
3. Căn cứ vào phương pháp trả lãi :
a. Lãi suất khấu trừ : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Tiền lãi được hoàn trả toàn bộ ngay từ đầu kỳ bằng cách khấu trừ ngay vào giá trị vốnvay. -
Áp dụng cho trái phiếu chiết khấu. -
Tiền lãi khấu trừ được tính theo phương pháp lãi đơn. -
Ví dụ : Ông A mua một trái phiếu chiết khấu có mệnh giá 5 triệu đồng, kỳ
hạn 9 tháng, lãi suất khấu trừ 12%/năm. Hỏi tại thời điểm hiện tại, ông A mua trái phiếu trên với giá bao nhiêu ?
........................................................................................................................................................
b. Lãi suất coupon : -
Tiền lãi được thanh toán cố định hằng kỳ cho đến khi đáo hạn. -
Áp dụng cho trái phiếu coupon. -
Ví dụ : Bà B mua một trái phiếu coupon mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 6
tháng, lãi suất coupon 12%/năm. Xác định dòng tiền bà B nhận được kể từ khi mua trái
phiếu đó đến khi đáo hạn.
........................................................................................................................................................
c. Lãi suất đáo hạn : -
Tiền lãi được thanh toán toàn bộ vào cuối kỳ. -
Có thể tính theo kiểu lãi đơn hoặc lãi kép. -
Ví dụ : Cô C mua một trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng,
lãi suất 12%/năm, trả lãi cuối kỳ, lãi kép. Xác định dòng tiền mà cô C nhận được kể từ khi
mua trái phiếu đến khi trái phiếu đó đáo hạn.
........................................................................................................................................................
4. Căn cứ vào quan hệ tín dụng :
a. Lãi suất thương mại : là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng thương mại (dựa trên cơ sở mua bán chịu hàng hóa) lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Công thức chung : .................................................................................................b.
Lãi suất tín dụng nhà nước : -
Là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng nhà nước. -
Dùng trong nghiệp vụ phát hành TPKB, TrPKB, TrPĐT, TrPCTTW, CTr, … -
Do Nhà nước ấn định, dựa trên : lãi suất thị trường, đấu thầu trái phiếu, …c. Lãi
suất ngân hàng : -
Lãi suất huy động : là lãi suất mà các NH, tổ chức tín dụng phải thanh toán cho
khách hàng trong nghiệp vụ huy động vốn. -
Lãi suất cho vay : là lãi suất mà khách hàng vay tiền phải thanh toán cho NH, tổ
chức tín dụng trong nghiệp vụ cấp tín dụng. -
Lãi suất chiết khấu : là lãi suất mà NH, các tổ chức tín dụng áp dụng trong nghiệp
vụ chiết khấu giấy tờ có giá còn hạn cho các doanh nghiệp. -
Lãi suất tái chiết khấu : là lãi suất mà NHTW áp dụng trong nghiệp vụ chiết khấu
lại các giấy tờ có giá còn hạn cho các NHTM, tổ chức tín dụng. -
Lãi suất tái cấp vốn : là lãi suất mà NHTW áp dụng trong nghiệp vụ cấp tín dụng
cho các NHTM, tổ chức tín dụng. -
Lãi suất liên ngân hàng : là lãi suất được hình thành trên quan hệ vay mượn lẫn
nhau giữa các NH thông qua thị trường liên ngân hàng. -
Lãi suất cơ bản : là lãi suất do NHTW công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng
ấn định lãi suất kinh doanh. Đây là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng.
IV. CÁC PHÉP ĐO LÃI SUẤT :
1. Lãi suất danh nghĩa : là lãi suất thỏa thuận và được công bố trong các hợp đồng tín dụng.
Không phản ánh chính xác và đầy đủ hiệu suất của khoản vốn cho vay.
2. Lãi suất thực : là lãi suất danh nghĩa được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát.
Phương trình Fisher : ir = i - e
Phương trình Derby : ir = i(1 – t) - e Trong đó : Trong đó : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
ir : lãi suất thực t : thuế suất i : lãi suất
danh nghĩa e : tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
Hiệu ứng Fisher : Nếu lãi suất thực Hiệu ứng Derby : Khi lạm phát kỳ vọng không đổi
thì tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng tăng thì mức tăng của lãi suất danh nghĩa lên sẽ dẫn đến
lãi suất danh nghĩa tăng. sẽ cao hơn mức tăng của lạm phát kỳ vọng.
3. Lãi suất hiện giá : là lãi suất để chiết khấu dòng thu nhập trong tương lai về hiện tại, qua đó
thể hiện chính xác giá trị thực tế của khoản vay và hiệu suất thực tế của khoản cho vay trong
một thời kỳ nhất định.
- Khoản tín dụng áp dụng lãi suất coupon, trả góp :...........................................................
- Khoản tín dụng áp dụng lãi suất đáo hạn, lãi suất khấu trừ : ..........................................
- Khoản đầu tư vô thời hạn áp dụng lãi suất coupon : ......................................................
4. Lãi suất hiện hành : là thước đỏ xấp xỉ của lãi suất hiện giá, thường được thông tin trên các
báo cáo hay thông báo trên thị trường trái phiếu.
- Công thức : ....................................................................................................................
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT :
1. Nhân tố trực tiếp :
a. Cầu quỹ cho vay : phản ánh toàn bộ khối lượng vốn mà nền kinh tế có nhu cầu vay. -
Cầu vốn từ doanh nghiệp : đầu tư trang thiết bị, phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh. -
Cầu vốn từ chính phủ : điều hòa tình trạng ngân sách quốc gia. -
Cầu vốn từ người tiêu dùng : mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền, nhu yếu phẩm,…
b. Cung quỹ cho vay : phản ánh khối lượng vốn có thể cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. -
Tiết kiệm : tiết kiệm của cá nhân – hộ gia đình, tiết kiệm của các doanh
nghiệp, thặngdư ngân sách, dòng tiết kiệm từ nước ngoài đổ vào nội địa. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Tiền : tiền cung ứng của NHTW, chịu tác động bởi khả năng tạo bút tệ của
hệ thốngNHTM và việc phát hành tiền của NHTW.
c. Lãi suất cân bằng : -
Là mức lãi suất mà tại đó tổng cung quỹ cho vay bằng với tổng cầu quỹ cho vay. -
Với mọi trạng thái cung và cầu không cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh
lãi suất vềmức cân bằng.
2. Nhân tố gián tiếp :
a. Lạm phát kỳ vọng : e ir Lợi tức thực của người cho vay cung quỹ cho vay i*
b. Sự phát triển của nền kinh tế : -
Cầu quỹ cho vay : kinh tế phát triển hàng hóa & dịch vụ trong nền kinh tế
tăng cầu quỹ cho vay tăng. -
Cung quỹ cho vay : kinh tế phát triển thu nhập và của cải tăng cung quỹ cho vay tăng.
Lãi suất cân bằng : phụ thuộc vào độ tương tác giữa đường cung và đường cầu quỹ cho vay.
c. Tỷ suất lợi nhuận bình quân : tỷ suất lợi nhuận bình quân đầu tư cầu quỹ cho vay ,
cung quỹ cho vay ổn định i*
d. Chính sách tài khóa : -
CSTK nới lỏng : tăng chi tiêu công, giảm thuế cầu quỹ cho vay tăng lãi suất tăng -
CSTK thắt chặt : giảm chi tiêu công, tăng thuế cầu quỹ cho vay giảm lãi suất giảm
e. Chính sách tiền tệ :
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Cung tiền tệ cung quỹ cho vay
+ Bơm thêm tiền vào lưu thông cầu quỹ
cho vay lãi suất cân bằng
+ Rút bớt tiền ra khỏi lưu thông cầu quỹ
cho vay lãi suất cân bằng + Dự trữ bắt buộc lãi suất
+ Dự trữ bắt buộc lãi suất
+ Lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn lãi suất
+ Lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn lãi suất
VI. HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG LÃI SUẤT : Tương quan Yếu tố thuận Diễn giải ảnh hưởng nghịch
+ Lãi suất chi phí cho vốn vay thu 1 .Đ ẦU TƯ
nhập từ đầu tư bằng vốn vay đầu tư + Lãi suất … đầu tư
+ Hàm tiêu dùng : C = a + mpc.DI ( DI : thu
nhập sẵn sàng sử dụng, mpc : khuynh hướng cận biên cho tiêu dùng) 2 . CHI TIÊU
+ Lãi suất tiết kiệm chi tiêu tiêu dùng .
+ Lãi suất … chi tiêu tiêu dùng
+ Lãi suất nội địa các khoản tiền gửi bằng
nội tệ trở nên hấp dẫn hơn giá trị tiền gửi
bằng bản tệ tỷ giá hối đoái hạn chế 3 . XUẤT KHẨU RÒNG
xuất khẩu, kích thích nhập khẩu xuất khẩu ròng .
+ Lãi suất nội địa … xuất khẩu ròng
+ Cung tiền tệ cung quỹ cho vay lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Lãi suất tái cấp vốn cung cho vay của
NHTM khả năng tạo tiền của NHTM 4 . LẠM PHÁT cung tiền lạm phát
+ Lãi suất tái cấp vốn … lạm phát
VII. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT : 1.
Khái niệm : Cấu trúc rủi ro của lãi suất là tính tương quan về lãi suất giữa các công cụ
nợ có cùng kỳ hạn thanh toán. -
Mức bù rủi ro là chênh lệch lãi suất giữa công cụ nợ có rủi ro và công cụ nợ
không córủi ro. No đo lường khoảng lãi phụ thêm mà người cho vay nhận được khi nắm
giữ một công cụ nợ có rủi ro. -
Ví dụ : lãi suất tín phiếu kho bạc là 8%/năm, lãi suất trái phiếu doanh nghiệp là 12
%/năm. Vậy mức bù rủi ro của trái phiếu doanh nghiệp là : …………………………………… 2.
Rủi ro vỡ nợ : là rủi ro xảy ra do người đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ nợ
(hoàn trả gốc, lãi, hoặc cả hai) cho người cho vay đúng hạn. Đây là một đặc trưng của công cụ
nợ trên thị trường tín dụng, ảnh hưởng rất mạnh đến lãi suất. -
Công cụ có rủi ro vỡ nợ càng cao thì sẽ có mức bù rủi ro càng cao, và ngược lại. -
Để xác định quy mô mức bù rủi ro dành cho một công cụ nợ, người cho vay
cần tìmcách lượng định khả năng trả nợ của người đi vay trên cơ sở các thông tin phân
tích, đánh giá xếp hạng các công cụ nợ. -
Khảo sát sự thay đổi cấu trúc rủi ro khi có sự thay đổi rủi ro vỡ nợ ở 2 công cụ nợ :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
........................................................................................................................................................ 3.
Tính thanh khoản của một công cụ nợ là khả năng và chi phí thực hiện việc chuyển đổi
công cụ đó ra tiền mặt. -
Công cụ có tính thanh khoản kém rủi ro cao, ít hấp dẫn nhà đầu tư mức
bù rủi ro cao hơn lãi suất cao hơn. 4.
Chính sách thuế : Thuế được đánh vào một công cụ nợ ở phần thu nhập lãi mà người
nắm giữ công cụ đó nhận được. -
Công cụ nợ được miễn thuế hoặc thuế suất thấp thu nhập sau thuế của
trái khoán cao hấp dẫn nhà đầu tư cầu trái khoán đó tăng lãi suất giảm cấu trúc rủi
ro của lãi suất thay đổi.
VIII. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT :
1. Khái niệm : Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là tính tương quan về lãi suất giữa những công cụ
nợ có cùng đặc tính về rủi ro vỡ nợ, khả năng thanh khoản và thuế, nhưng khác nhau về kỳ hạn thanh toán. -
Dạng dốc lên : lãi suất ngắn hạn thấp hơn lãi suất dài hạn. Dấu hiệu của
một nền kinh tế lành mạnh, ổn định. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu có xu hướng ổn định. -
Dạng nằm ngang : lãi suất ngắn hạn bằng hoặc gần như bằng với lãi suất
dài hạn. Dấu hiệu của hiện tượng suy thoái kinh tế. Thường xảy ra trước khi đường cong lãi suất dốc xuống. -
Dạng dốc xuống : lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn. Tín hiệu của
thời kỳ thu hẹp nền kinh tế. -
Dạng : khi hạn kỳ thanh toán tăng dần, lãi suất ngắn hạn thấp hơn, sau
đó gần như bằng, và cuối cùng là cao hơn lãi suất dài hạn. Dấu hiệu của một nền kinh tế
tăng trưởng không bền vững, nhanh dẫn đến suy thoái.
2. Lý thuyết dự tính :
+ Các công cụ nợ có cùng rủi ro vỡ nợ, tính thanh khoản, chế độ thuế nhưng khác nhau
về kỳ hạn thanh toán sẽ được coi là tương đương nếu như chúng có cùng mức lợi tức kỳ vọng. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Nếu các công cụ nợ có kỳ hạn khác nhau nhưng có thể thay thế hoàn hảo cho nhau thì
lãi suất của công cụ có kỳ hạn n thời kỳ bằng trung bình các lãi suất của công cụ có kỳ hạn 1
thời kỳ trong quá trình tồn tại n thời kỳ hạn của công cụ này :
i + it t+1 + it+2 + it+3 + it+4 + ...+ it+n-1 int = n
+ Đường lãi suất nằm ngang : nhà đầu tư dự tính lãi suất ngắn hạn kỳ vọng sẽ bằng lãi
suất ngắn hạn hiện tại nên trong hiện tại, lãi suất ngắn hạn và dài hạn là như nhau.
+ Đường lãi suất dốc lên : nhà đầu tư dự tính lãi suất ngắn hạn kỳ vọng sẽ tăng làm
tăng lãi suất dài hạn hiện tại.
+ Đường lãi suất dốc xuống : nhà đầu tư dự tính lãi suất ngắn hạn kỳ vọng giảm làm
giảm lãi suất dài hạn hiện tại.
Ưu điểm : giải thích được sự biến động theo nhau của lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn.
Nhược điểm : không giải thích được tại sao đường lãi suất thường dốc lên.
3. Lý thuyết thị trường phân cách :
+ Các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau là hoàn toàn biệt lập và không thể thay thế cho nhau.
+ Lãi suất của một công cụ nợ được quyết định bởi lực cung và cầu công cụ đó, chứ
không phải bằng lãi suất của các công cụ có kỳ hạn khác.
+ Lãi suất công cụ nợ ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất của công cụ nợ dài hạn.
Ưu điểm : giải thích được tài sao đường lãi suất thường dốc lên.
Nhược điểm : quan niệm các công cụ nợ có kỳ hạn khác nhau là hoàn toàn tách rời,
trong khi lãi suất dài hạn thường diễn tiến theo lãi suất ngắn hạn.
4. Lý thuyết môi trường ưu tiên : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Các công cụ nợ có kỳ hạn thanh toán khác nhau thì có thể thay thế cho nhau, nhưng
không thể thay thế hoàn hảo được.
+ Nhà đầu tư thường thưa thích các công cụ nợ ngắn hạn hơn các công cụ nợ dài hạn
sự ưa thích này gọi là “môi trường ưu tiên”.
+ Nhà đầu tư sẽ đầu tư vào công cụ nợ mà mình không ưa thích nếu nó được bù đắp
bằng một mức lợi tức kỳ vọng cao hơn, mức bù đắp đó gọi là “mức bù kỳ hạnk
i + it t+1 + it+2 + it+3 + it+4 + ...+ it+n-1 + nt i nt = n
+ Giải thích được những vấn đề sau :
- Lãi suất của các công cụ nợ có kỳ hạn khác nhau thường diễn tiến theo nhau.
- Các đường lãi suất thường dốc lên.
- Ý nghĩa chiều hướng của các đường lãi suất.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 9 : LẠM PHÁT
I. KHÁI NIỆM VỀ LẠM PHÁT :
1. Học thuyết lạm phát theo quan điểm của Karl Marx : Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn
ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị
mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân.
2. Học thuyết lạm phát theo quan điểm hiện đại : Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá
chung trong nền kinh tế tăng kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định.
3. Biểu hiện của hiện tượng lạm phát : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
- Biểu hiện rõ nét nhất của lạm phát là giá cả hàng hóa tăng, dẫn đến đồng tiền bị mất giá,
các chứng khoán liên tục giảm giá.
II. ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT : 1.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) : là chỉ số phản ánh mức giá cả bình quân được tính theo một
giỏ hàng hóa và dịch vụ chính trên thị trường với một trọng số nhất định cho mỗi mặt hàng.
Π eCPI(t)=
CPICPItCPIt1 ×100 -
Công thức : t1
Bài tập ví dụ : Anh (chị) hãy tính tỷ lệ lạm phát năm 1992 và 1993 bằng chỉ số CPI
thông qua bảng số liệu sau : Mặt Sản lượng Đơn giá 1991 Đơn giá 1992 Đơn giá 1993 hàng 1991 Gạo 15 3 4 6 Vải 5 10 12 17 Muối 10 1 1 1.2
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................ 2.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) : là chỉ tiêu phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động
giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Công thức xác định tỷ lệ lạm phát theo PPI tương tự như phương pháp CPI,
nhưngPPI được tính trên một số lượng hàng hóa nhiều hơn và theo giá bán buôn. 3.
Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (PGDP) : là chỉ số tính theo phần trăm phản
ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước, cho biết một đơn
vị GDP kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá kỳ gốc. GDPd ×100% P =GDP GD P -
Công thức chỉ số giảm phát GDP : t Trong đó :
GDPd : GDP danh nghĩa (đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm hiện tại)
GDPt : GDP thực thế (đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm gốc)
Trên cơ sở tính chỉ số giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát được tính bằng chỉ số này theo công thức sau đây : P P
ΠGDPe(t)= GDPP(GDPt)(tGDP−1)(t−1)×100
- Ví dụ : Anh (chị) hãy tính tỷ lệ lạm phát năm 2002 bằng chỉ số PGDP thông qua bảng số
liệu sau (lấy năm 2000 làm kỳ gốc) : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ Gạo Xe Du lịch Năm Giá Sản lượng Giá Sản lượng Giá Sản lượng 2000 2 5 2 , 5 2001 2 , 5 250 6 120 2 , 8 115 2002 4 280 6 , 5 150 3 125
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................... ...
..................................................................................................................................................... ...
III. MỨC ĐỘ LẠM PHÁT :
1. Lạm phát vừa phải : là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm và dự đoán được,
thường là dưới 10%/năm. -
Biểu hiện : giá cả hàng hóa tương đối ổn định và tăng nhẹ, lưu thông tiền tệ
bìnhthường; sản xuất kinh doanh ổn định, có thể gia tăng đầu tư, kích thích tăng trưởng
kinh tế; đời sống người dân ổn định.
2. Lạm phát phi mã : là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mức 2 đến 3 con số một năm. -
Biểu hiện : lưu thông tiền tệ rối loạn; hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sút,
kinh tế rơivào khủng hoảng; thất nghiệp gia tăng, đời sống người dân khó khăn. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
3. Siêu lạm phát : là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh với tốc độ từ 4
con số trở lên một năm. -
Biểu hiện : lưu thông tiền tệ rối loạn nghiêm trọng; sản xuất kinh doanh đình
đốn, cácdoanh nghiệp phá sản hàng loạt, kinh tế khủng hoảng trầm trọng; thất nghiệp tràn
lan, đời sống người dân vô cùng khó khăn.
IV. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT : 1.
Lạm phát do cầu kéo : Khi tổng cầu tăng nhanh quá mức, vượt quá khả năng cung ứng
của nền kinh tế, kéo giá cả hàng hóa tăng lên theo. Nguyên nhân :
- Thâm hụt NSNN thường xuyên và kéo dài
- Vòng lẩn quẩn “lương – tổng cầu – lạm phát
- NHTW thực thi chính sách tiền tệ mở rộng quá mức
- Giá cả hàng hóa ở nước ngoài tăng cao hơn so với hàng trong nước. - Các nguyên nhân khác 2.
Lạm phát do chi phí đẩy : Khi chi phí sản xuất tăng, dẫn đến sản lượng giảm, nguồn
cung hàng hóa không đủ đáp ứng nguồn cầu nên đẩy giá cả hàng hóa tăng lên cao. Nguyên nhân :
- Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động
- Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tăng
V. HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG LẠM PHÁT :
1. Tác động đến lãi suất danh nghĩa : Nếu tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng thì lãi suất danh nghĩa
tăng (Hiệu ứng Fisher : i = ir + e ir = i - e)
2. Tác động đến thu nhập thực : lạm phát không dự tính trước thường gây ra hiệu ứng phân
phối lại thu nhập quốc dân : tiền lương của người lao động suy giảm, người cho vay nhìn
chung bị thiệt hại do lãi suất thực giảm. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
3. Tác động đến đầu tư : Lạm phát vừa phải có tác dụng mở rộng tín dụng và kích thích đầu
tư, tăng tính năng động và thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Nhưng lạm phát cao lại có tác động ngược lại.
4. Tác động đến thất nghiệp :
- Theo mô hình đường cong Phillips ngắn hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối quan
hệnghịch chiều. Để đạt được 1% giảm lạm phát, tỷ lệ hy sinh giảm GDP và tỷ lệ gia tăng
thất nghiệp ở mỗi nước sẽ khác nhau và nó phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế đó.
- Định luật Okun : Cứ 1% giảm lạm phát sẽ kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 2% so với
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và 4% giảm đi của GDP thực tế so với GDP tiềm năng.
- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên :
+ Lạm phát ổn định nhất.
+ Tỷ lệ hữu nghiệp ổn định và cao nhất.
+ Đạt được mức sản lượng tiềm năng.
5. Tác động đến nợ nước ngoài : Một nền kinh tế luôn tồn tại một khoản nợ nước ngoài nhất
định. Lạm phát nội tệ mất giá so với ngoại tệ tỷ giá tăng gánh nặng nợ nước ngoài.
VI. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT :
1. Biện pháp thắt chặt cung tiền tệ :
a. Chính sách tiền tệ thắt chặt :
- Hạn chế tối đa bơm tiền vào lưu thông, thắt chặt tín dụng.
- Kiểm soát chất lượng tín dụng của hệ thống NHTM.
b. Chính sách tài khóa thắt chặt :
- Giảm bội chi ngân sách.
- Tăng thu ngân sách một cách hợp lý lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
c. Chính sách thu nhập hạn chế : giới hạn tạm thời việc tăng lương để nền kinh tế thoát khỏi
vòng lẩn quẩn “lương – tổng cầu – lạm phát”.
d. Chính sách lao động hạn chế : tùy từng giai đoạn kinh tế mà đặt trọng tâm của chính sách
kinh tế - tài chính quốc gia vào mục tiêu lạm phát hay thất nghiệp.
2. Biện pháp mở rộng cầu tiền tệ :
- Khuyến khích đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới rẻ tiền thay
thế,tăng năng suất lao động, hợp lý hóa sản xuất, giảm chi phí nhân công.
- Xuất dự trữ quốc gia để phục vụ nhập khẩu hàng hóa đầu mối phục vụ sản xuất,
hànghóa tiêu dùng thiết yếu.
- Chống tình trạng đầu cơ, tăng giá, lũng đoạn giá.
- Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, thực hiện tự do hóa mậu dịch.
------------------------------------------------------------------------------------
Chương 10 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I. KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ :
1. Khái niệm : Chính sách tiền tệ là tổng thể các biện pháp quản lý vĩ mô của nhà nước pháp
quyền, là một bộ phận của chính sách kinh tế quốc gia. Thông qua các công cụ chính như :
lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, thị trường ngoại hối … chính sách tiền tệ
có tác dụng hỗ trợ đồng tiền quốc gian nhằm đạt được các mục đích như : kiềm chế lạm phát,
ổn định tỷ giá, đạt mức toàn dụng lao động và cuối cùng là tăng trưởng kinh tế.
2. Vai trò của NHTW : NHTW vừa là người hoạch định, vừa là người tổ chức thực hiện để đạt
được các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
- Kiểm soát, điều tiết khối lượng tiền cung ứng :
+ Cung ứng tiền tăng thêm cho phù hợp với tăng trưởng kinh tế.
+ Điều chỉnh khối lượng tiền sẵn có trong lưu thông. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
- Mục đích : đảm bảo sự cân đối giữa tiền - hàng, giữa cung cầu tiền tệ - hàng hóa.
3. Phân loại chính sách tiền tệ :
a. Căn cứ vào động thái kiểm soát lượng tiền trong lưu thông của NHTW :
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
+ Tăng cung tiền trong lưu thông (phát + Giảm cung tiền trong lưu thông (bán trái hành
tiền, mua trái phiếu từ công chúng…) phiếu cho hệ thống ngân hàng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc…)
+ Kích thích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo them công ăn việc làm.
+ Hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển
quá nóng của nền kinh tế. +
Mục tiêu : chống suy thoái.
+ Mục tiêu : chống lạm phát.
b. Căn cứ vào chức năng và đối tượng tác động :
Chính sách tiền tệ cơ cấu
Chính sách tiền tệ chức năng
+ Lựa chọn hệ thống tiền tệ, quy định đơn + Tổng hòa các biện pháp nhằm điều tiết, vị
tiền tệ, luật phát hành tiền,….. chỉ đạo các hoạt động tiền tệ (mở rộng hay thắt chặt).
+ Chủ thể thực hiện : các cơ quan lập
pháp (Quốc hội, Nghị viện,…)
+ Chủ thể thực hiện : Ngân hàng trung
ương, ngân hàng dự trữ, cơ quan hữu trách tiền tệ,…
II. HỆ THỐNG MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ :
1. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ : -
Ổn định sức mua của đồng tiền : nếu tình trạng lạm phát được kiểm soát
tốt, sức mua của đồng tiền ổn định thì người dân mới an tâm sử dụng tiền tệ, điều này
giúp tránh được tình trạng rối ren cho hệ thống tiền tệ trong nước, từ đó tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Điều hòa tỷ giá hối đoái : tỷ giá hối đoái phản ánh hiệu quả của hoạt động
kinh tế đối ngoại, thể hiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó so với đối tác
nước ngoài, đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, điều
hòa tỷ giá hối đoái cũng là mối quan tâm của NHTW các nước. -
Tăng trưởng kinh tế : thông qua chính sách điều chỉnh lãi suất và tăng giảm
lượng cung tiền cho lưu thông mà chính sách tiền tệ có thể tác động đến mức tăng trưởng kinh tế. -
Công ăn việc làm cao : chính sách tiền tệ tác động đến tỷ lệ thất nghiệp
thông qua việc kích thích tăng trưởng kinh tế, mở rộng hoạt động đầu tư, sản xuất kinh
doanh, tiêu dùng và chống suy thoái kinh tế.
2. Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ : là những biến số kinh tế mà thông qua đó các
công cụ của NHTW phát huy được tác dụng, vượt qua sự chậm trễ về thông tin và đạt được
những mục tiêu cuối cùng mà chính sách tiền tệ đã đề ra trước đó. -
Yếu tố cấu thành một mục tiêu trung gian hiệu quả :
+ Là 1 thước đo chính xác, tức thời, vượt qua độ trễ về thời gian.
+ Có thể kiểm soát, vận dụng và điều khiển được. -
Các mục tiêu trung gian thông gian thông dụng :
+ Các khối tiền (M1, M2, M3, L)
3. Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ : bao gồm các chỉ tiêu được NHTW lựa chọn để
đạt được mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ. -
Các mục tiêu hoạt động : cơ số tiền tệ và lãi suất liên ngân hàng. -
Tùy tình hình và mục tiêu mà NHTW chỉ có thể lựa chọn một trong hai chỉ
tiêu trên làmmục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ.
III. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ 1.
Chính sách cung ứng và điều tiết khối lượng tiền : để thực thi chính sách tiền tệ có
hiệu quả, NHTW cần phải có những giải pháp cần thiết nhằm duy trì mối tương quan giữa tổng
cung và tổng cầu bằng cách điều chỉnh các khối lượng tiền trong lưu thông, đảm bảo lượng tiền
cung ứng trong nước phải phù hợp với mục tiêu tăng trưởng, lạm phát và cán cân thanh toán. -
Yếu tố ảnh hưởng : tăng trưởng kinh tế, tình trạng cán cân thanh toán, tốc độ lưuthông tiền tệ. -
Các kênh cung ứng tiền : cấp tín dụng theo yêu cầu NSNN, tái cấp vốn cho
hệ thốngNHTM, thị trường ngoại hối, nghiệp vụ thị trường mở. 2.
Chính sách tín dụng cho nền kinh tế : bao hàm việc NHTW cấp tín dụng cho các NHTM
và kiểm soát luôn cả hoạt động tín dụng của các NH này, nhằm mục đích cơ bản là thực hiện việc cung ứng tiền. - Yêu cầu :
+ Vận động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế.
+ Luật hóa nhằm giúp hoạt động cấp tín dụng của hệ thống NHTM trở nên thông suốt.
+ Kiểm soát chặt chẽ khả năng thanh toán nợ của các NHTM. - Công cụ quản lý :
+ Trực tiếp : hạn mức tín dụng
+ Gián tiếp : lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, … 3.
Chính sách ngoại hối : là tổng thể các biện pháp quản lý và điều tiết vĩ mô các hoạt động
có liên quan đến ngoại hối của NHTW, nhằm quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối, điều tiết
tỷ giá, theo dõi cán cân thanh toán, quản lý dự trữ ngoại hối và thu hút vốn đầu tư, quản lý nợ
nước ngoài. Cách thức quản lý tỷ giá bao gồm : -
Mua vào hay bán ra nội tệ để quân bình tỷ giá. -
Đưa ra các quy chế kiểm soát ngoại hối. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ 4.
Chính sách lãi suất : lãi suất là một đòn bẩy kinh tế quan trọng, vì thế NHTW các nước
luôn quan tâm đến việc xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý và tìm cách để duy trì và điều
hòa một mức lãi suất hợp lý. Nhìn chung có 2 cách thức quản lý lãi suất : cố định lãi suất và thả nổi lãi suất.
IV. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : 1.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc : là tỷ lệ % trên tổng số dư tiền gửi các loại mà các NHTM phải dự
trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW. - Cơ chế tác động :
+ Vốn khả dụng của hệ thống NH : rr cầu vốn khả dụng của NHTM NHTM
giảm cho vay, bán chứng khoán đang nắm giữ lượng tiền gửi và cung tiền .
+ Lãi suất thị trường tiền tệ : rr dự trữ bắt buộc NH giảm cho vay, bán
chứng khoán nếu thiếu hụt dự trữ bắt buộc, NH sẽ vay trên thị trường liên NH lãi suất thị trường tiền tệ .
+ Khả năng tạo tiền của hệ thống NH : rr hệ số nhân tiền khả năng tạo
tiền của hệ thống NH . - Chức năng :
+ Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường tiền tệ liên NH.
+ Điều tiết khả năng cấp tín dụng thông qua vốn khả dụng của hệ thống NHTM.
+ Kiểm soát lượng tiền cung ứng cho lưu thông.
+ Tạo thu nhập cho NHTW thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn cho các NHTM. -
Đối tượng phải dự trữ bắt buộc : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn,
tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ngoại tệ. -
Căn cứ xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc :
+ Mục tiêu của chính sách tiền tệ từng thời kỳ. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ
+ Chi phí phải trả của các NHTM khi duy trì dự trữ.
+ Tính ổn định của các loại tiền gửi. - Nhận xét : Ưu điểm Nhược điểm
+ Bình đẳng giữa các NHTM trong điều
+ Thiếu linh hoạt, cần có thời gian để phát kiện kinh doanh như nhau. huy tác dụng.
+ Công cụ chủ động và đầy quyền lực của
+ Khó khăn cho việc quản lý khả năng NHTW.
thanh toán của hệ thống NHTM.
+ Thiết lập mối quan hệ giữa việc tạo tiền + Hình thức thuế thu nhập vô hình đối với của
hệ thống NHTM với nhu cầu tái cấp NHTM. vốn tại NHTW. 2.
Tái cấp vốn : là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHTW nhằm cung ứng vốn ngắn
hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM, là biện pháp nhằm cung ứng tiền trung ương và
tạo cơ sở ban đầu thúc đẩy hệ thống NHTM tạo ra bút tệ, từ đó khai thông năng lực thanh toán cho các NHTM. -
Hình thức : cho vay lại hồ sơ tín dụng, cho vay có đảm bảo bằng hình thức
cầm cốgiấy tờ có giá ngắn hạn, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn. - -
Cơ chế tác động : chính sách tiền tệ mở rộng lãi suất tái cấp vốn nhu
cầu tái cấp vốn của NHTM khả năng cho vay của NHTM cung tiền đầu tư, sản
lượng khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế. -
Chính sách quản lý : chất lượng giấy tờ có giá, khối lượng, lãi suất tái cấp vốn- Nhận xét : lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ Ưu điểm Nhược điểm
+ Là hình thức cho vay an toàn (có giấy tờ + NHTW chỉ có thể khuyến khích chứ đảm bảo)
không thể bắt buộc các NHTM phải vay hay không vay.
+ Tạo thế chủ động cho NHTW khi thực
hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt
chặt nhằm điều tiết kinh tế. 3.
Nghiệp vụ thị trường mở : là công cụ để NHTW thực hiện việc cung ứng và điều hòa
khối lượng tiền tệ thông qua nghiệp vụ mua hoặc bán các loại công trái, trái phiếu kho bạc, hay
các chứng thư tài sản khác. - Cơ chế tác động :
+ Dự trữ của hệ thống NHTM : NHTW bán tín phiếu kho bạc dự trữ của NHTM
dự trữ để mở rộng cho vay khối lượng tín dụng cung tiền .
+ Lãi suất : NHTW bán tín phiếu kho bạc dự trữ của NH cung vốn của NHTM
lãi suất ngắn hạn lãi suất thị trường . -
Hàng hóa : tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, trái phiếu kho bạc, trái phiếu
công trìnhtrung ương, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ do các quỹ
và NH bảo lãnh phát hành, công trái. - Lợi thế :
+ Công cụ có tính linh hoạt cả về mặt khối lượng và thời điểm can thiệp.
+ Các nghiệp vụ mua bán GTCG được thực hiện nhanh chóng, nên có thể đảo
ngược nghiệp vụ khi cần thiết.
+ Phạm vi tác động của chính sách tiền tệ sẽ rộng hơn nên nghiệp vụ thị trường
mở là một công cụ khá tuyệt diệu trong điều hành chính sách tiền tệ. 4.
Hạn mức tín dụng : là giới hạn tối đa khối lượng tín dụng mà các NHTM được cung cấp
cho nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. lOMoARcPSD| 36477832
Bài giảng Nhập môn Tài chính – Tiền tệ -
Cơ chế tác động : NHTW muốn thắt chặt tiền tệ NHTW giảm hạn mức tín
dụng của NHTM khả năng cho vay của hệ thống NH khả năng tạo tiền lượng tiền cung ứng lạm phát . Nhược điểm :
+ Giảm khả năng cạnh tranh giữa các NH do mỗi NH đều đã được phân bổ một hạn mức tín dụng nhất định.
+ Làm phát sinh các trung gian tài chính mới nằm ngoài tầm kiểm soát của NHTW.
+ Chỉ có ý nghĩa nhất định trong điều kiện kinh tế có lạm phát cao, và khá phổ biến ở
những nước XHCN với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 5.
Quy định khung lãi suất : là biện pháp quản lý hành chính về mặt lãi suất của NHTW đối
với các NHTM, NHTW sẽ quy định khung lãi suất cho từng đối tượng, ngành nghề, khu vực kinh
tế, … cho mỗi món vay hay loại tiền gửi cụ thể cho hệ thống NH và các NH phải kinh doanh dựa trên khung lãi suất đó. Nhược điểm :
+ Làm mất đi tính uyển chuyển, linh hoạt của lãi suất.
+ Dẫn đến việc hình thành mặt bằng cạnh tranh không thỏa đáng trong nền kinh
tế do có sự phân biệt đối xử giữa các ngành nghề, thành phần kinh tế khác nhau.
Khung lãi suất này đã dần được thay thế bằng lãi suất trần cho vay, lãi suất sàn huy
động, hay chỉ dùng lãi suất tái chiết khấu để điều tiết thị trường tiền tệ mà thôi.
V. VẬN DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM :
(sinh viên tham khảo giáo trình và tự nghiên cứu)
-------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------