Bài giảng chương 3: Kiểu dữ liệu cơ bản và câu lệnh môn Lập trình Python | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Bài giảng chương 3: Kiểu dữ liệu cơ bản và câu lệnh môn Lập trình Python | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu

Thông tin:
59 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng chương 3: Kiểu dữ liệu cơ bản và câu lệnh môn Lập trình Python | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Bài giảng chương 3: Kiểu dữ liệu cơ bản và câu lệnh môn Lập trình Python | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 59 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
24-02-2024
1
CHƯƠNG 3.
KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
24-02-2024
2
Mục tiêu
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
Sau khi học xong, sinh viên sẽ:
Sử dụng được các kiểu dữ liệu
Viết được câu lệnh nhập xuất
Sử dụng đúng các lệnh rẽ nhánh lệnh lặp
Sử dụng được các hàm xử chuỗi
Nội dung
Điểm danh
Khởi động
Nội dung của chương
Làm bài tập
Hướng dẫn học nội dung tiếp theo
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
24-02-2024
3
Nội dung
Điểm danh
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
Nội dung
Khởi động
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
24-02-2024
4
Nội dung
Nội dung của chương
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
1.
Các
kiểu
dữ
liệu
số
I. Number
Python hỗ trợ , , chúng lần lượt được định số nguyên số thập phân số phức
nghĩa là các lớp , , trong Pythonint float complex
dụ: 5 số nguyên, 5.0 số thập phân.
Python cũng hỗ trợ s phức sử dụng hậu tố j hoặc J để chỉ phần ảo.
dụ: 3 + 5j
Ngoài int float, Python hỗ trợ thêm 2 loại số nữa Decimal .Fraction
Ta sẽ dùng hàm type() để kiểm tra xem biến hoặc giá trị thuộc lớp số nào
hàm isinstance() để kiểm tra xem chúng thuộc về một class cụ thể nào không.
24-02-2024
5
1.
Các
kiểu
dữ
liệu
số
I. Number
Lưu ý: Số nguyên trong Python không bị giới hạn độ i, số thập phân bị
giới hạn đến 16 số sau dấu thập phân. Nếu muốn sử dụng nhiều hơn 16 chữ
số thập phân thì sử dụng thư viện decimal (from decimal import *) dùng
lệnh thiết lập n chữ s thập phân sau dấu chấm (getcontext().prec = n).
Hệ thống số Tiền tố
Hệ nhị phân 0b hoặc 0B
Hệ bát phân 0o hoặc 0O
Hệ thập lục phân 0x hoặc 0X
2.
Chuyển
giữa
các
kiểu
số
I. Number
Python có tự động ép kiểu cũng tích hợp sẵn như int(), float()
complex() để chuyển đổi giữa các kiểu số một cách rõ ràng
int("54") 54
float("54.5") 54.5
24-02-2024
6
3.
Phân
số
I. Number
Python có các phép toán liên quan đến phân số thông qua module fractions
Khởi tạo một phân số từ
số thực thể cho ra kết
quả không chính xác,
hãy sử dụng string
3.
Phân
số
I. Number
Các phép toán cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia, logic trên phân số:
24-02-2024
7
4. Toán
học
trong
Python
I. Number
4. Toán
học
trong
Python
I. Number
Sử dụng thư viện random:
import random
Để tạo ra một số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 -> 1: n = random.random()
Hàm randint() giúp tạo ra một số nguyên ngẫu nhiên
trong phạm vi từ x -> y:
random.randint(1 10, )
Hàm uniform lại tạo ra số thực random:
random.uniform(1 10, )
Ngoài ra còn nhiều hàm khác.... (sv dir thư viện và test)
Hàm shuffle dung xáo trộn các phần tử của list:
random.shuffle(lst)
24-02-2024
8
DEMO1
I. Number
Hiện thực các dòng code
các slide trên
Chuỗi (string)
II. Chuỗi (string)
String trong Python là một dãy các ký tự.
Python3, string là một dãy các ký tự Unicode
Chuỗi đặt trong dấu nháy đơn ('...') hoặc p ("...")
Ký tự back slash (\) được sử dụng để tạo 2 dấu nháy này
24-02-2024
9
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO2
II. Chuỗi (string)
Chuỗi
trần
(
raw
)
II. Chuỗi (string)
Thêm r vào trước dấu nháy đầu tiên
Escape
Sequence
Mô tả
\\ Dấu gạch chéo ngược
\' Dấu nháy đơn
\" Dấu nháy kép
\n ASCII Linefeed
\r ASCII Carriage Return
\t ASCII Horizontal Tab
Chuỗi trần hiệu quả cao khi
xử biểu thức chính quy.
24-02-2024
10
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO3
II. Chuỗi (string)
1. Khái niệm
III. Kiểu Bool
bool trong Python có hai giá trị True và False
Trong Python, tất cả các giá trị đều cho kết quả True, ngoại trừ các giá trị:
False, 0, None, chuỗi rỗng, giá trị rỗng (empty).
24-02-2024
11
2. Phép toán trên kiểu boolean
III. Kiểu Boolean
bt1 or bt2 = giá trị bt1 nếu bt1 đúng (True), ngược lại = bt2
bt1 and bt2 = giá trị bt1 nếu bt1 sai (False), ngược lại = bt2
IV. Kiểu None
IV. Kiểu None
None là kiểu đặc biệt, tức không
x = None
print(x)
24-02-2024
12
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO4
II. Chuỗi (string)
1. Toán tử số học
V. Toán tử Python
a = 5 và b = 7
24-02-2024
13
2. Toán tử quan hệ
V. Toán tử Python
== != <= >= < >
Ví dụ (a = 5 và b = 7): kết quả sau là gì
a == b
a != b
a < b
a > b
a <= b
a >= b
3. Toán tử gán
V. Toán tử Python
Toán tử Ví dụ (a = 5)
= c = a (lúc này c sẽ giá trị = 5)
+= c += a (tương đương với c = c + a)
-= c -= a (tương đương với c = c - a)
*= c *= a (tương đương với c = c * a)
/= c /= a (tương đương với c = c / a)
%= c %= a (tương đương với c = c % a)
**= c **= a (tương đương với c = c ** a)
//= c //= a (tương đương với c = c // a)
24-02-2024
14
4. Toán tử logic
V. Toán tử Python
Toán tử Chú thích
and
Nếu 2 vế của toán t y đều True thì kết quả s True
ngược lại nếu 1 trong 2 vế False thì kết quả trả về sẽ False.
or
Nếu 1 trong 2 vế True thì kết quả trả về sẽ True ngược lại
nếu cả 2 vế False thì kết quả trả về sẽ False.
not
Đây dạng phủ định, nếu biểu thức True thì sẽ trả về
False ngược lại.
5. Toán tử bit
V. Toán tử Python
Toán tử Ví dụ (a = 12 và b = 15)
& (a & b) = 12 (00001100)
| (a | b) = 15 (00001111)
^ (a ^ b) = 3 (00000011)
~ (-a) = -13 (00001101)
<< a << a = 49152
>> a >> a = 0
24-02-2024
15
6. Toán tử in, is
V. Toán tử Python
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO5
II. Chuỗi (string)
24-02-2024
16
1. Nhập dữ liệu
VI. Một số lệnh cơ bản
input([prompt])
KQ nhập vào
kiểu chuỗi
Ép kiểu khi nhập
Ép kiểu sang số
nguyên số thực
Cẩn than khi dung
hàm eval
2. Xuất dữ liệu
VI. Một số lệnh cơ bản
print(value1, value2, …)
Khoảng trắng được
tự động thêm vào
Thay đổi option
của lệnh print
24-02-2024
17
DEMO6
VI. Một số lệnh cơ bản
Viết chương trình:
Nhập chiều cao, chiều rộng
Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật rồi
in ra màn hình
DEMO7
Chu vi = (chiều rộng + dài) x 2
Diện tích = chiều rộng x dài
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
18
Nhập bán kính
Tính chu vi, diện tích hình tròn
Biết: pi hằng số từ math
DEMO8
Chu vi = 2 x pi x n kính
Diện tích = pi x bán nh 2
VI. Một số lệnh cơ bản
Viết chương trình nh:
𝑇 = 2𝜋
𝑙
𝑔
DEMO9
T chu kỳ con lắc đơn
l chiều dài con lắc
g hằng số 9.8
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
19
2
.
Định dạng x
uất
dữ liệu
VI. Một số lệnh cơ bản
Định dạng xuất bởi phương thức str.format()
Sử dung cặp {} để định vị
mặc định nơi in dữ liệu
Chỉ định thứ tự in dữ liệu
2. Xuất dữ liệu
VI. Một số lệnh cơ bản
Sử dụng phương thức printf của C để in dữ liệu
Dùng lệnh printf để in và
định dạng dữ liệu
24-02-2024
20
Định dạng căn lề chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
In chuỗi bằng Phương thức format()
2. Xuất dữ liệu
Định dạng căn lề chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
< để căn lề trái
> để căn lề phải
^ để căn giữa
2. Xuất dữ liệu
24-02-2024
21
Sử dụng format print (kiểu
C/Java) để in chu vi diện tích
hình tròn ra màn hình với 2 số lẻ
DEMO10
II. Chuỗi (string)
DEMO11
II. Chuỗi (string)
Viết lệnh xuất ra màn hình như
sau:
24-02-2024
22
3. Lệnh rẽ nhánh
-
if
VI. Một số lệnh cơ bản
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO12
Nhập 4 số nguyên rồi in ra số
nhất trong 4 số đó theo 2 cách:
Dùng hàm min của python
Dùng if
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
23
3. Lệnh rẽ nhánh
if else
VI. Một số lệnh cơ bản
Hiện thực các ng code các slide trước
DEMO13
Nhập vào điểm thi (số thực) của ứng viên, in ra Đậu nếu điểm trên 7, ngược
lại in ra Rớt
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
24
DEMO14
Nhập vào số, in ra căn bậc 2 của số đó, nếu số đó âm t báo lỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
3. Lệnh rẽ nhánh
if…elif…else
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
25
DEMO15
VI. Một số lệnh cơ bản
DEMO16
Nhập vào điểm trung bình
của sinh viên, in ra học lực:
Nếu TB < 5 : Yếu
Nếu TB từ 5 đến < 7: TB
Nếu TB từ 7 đến <8: Khá
Nếu TB từ 8 đến < 9: Giỏi
Còn lại: XS
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
26
Làm bài tập
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN
1. Giải phương trình bậc 1
2. Giải phương trình bậc 2
3. Tính tiền điện
Build menu driven
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN
=====MENU====
1. Giải phương trình bậc 1
2. Giải phương trình bậc 2
3. Tính tiền điện
4. Thoát
Mời chọn chức năng: _
24-02-2024
27
4. Lệnh lặp
-
for
VI. Một số lệnh cơ bản
for each
4. Lệnh lặp
-
for
VI. Một số lệnh cơ bản
Hàm range(n) dãy số tuần tự đếm được
range(start, stop, step size) default step = 1
24-02-2024
28
DEMO17
Nhập n từ bàn phím
Tính tổng các s chẵn từ 1 đến n
VI. Một số lệnh cơ bản
4. Lệnh lặp
for else
VI. Một số lệnh cơ bản
Khối lệnh else sẽ thực thi khi vòng
lặp for kết thúc
Khi sử dung lệnh break thì khối lệnh
else sẽ bị bỏ qua
24-02-2024
29
4.2. Lệnh lặp while
VI. Một số lệnh cơ bản
Tổng các số từ 1 đến n:
4.2. Lệnh lặp while
else
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
30
DEMO18
Nhập n từ bàn phím
Tính tổng các s chẵn từ 1 đến n bằng vòng lặp while
VI. Một số lệnh cơ bản
break
5. Lệnh break và continue
VI. Một số lệnh cơ bản
break dùng để ngắt lệnh lặp
continue dùng để thực hiện lần lặp tiếp theo ngay lặp tức
dụ:
diem = 0
while True:
diem = int(input())
if (diem >= 0 and diem <=10):
break
print(“Điểm phải từ 0 đến 10”)
Diễn giải:
Nhập điểm hợp lệ (từ 0 đến 10)
24-02-2024
31
5. Lệnh break và continue
VI. Một số lệnh cơ bản
Kết quả sẽ như thế nào?
6. Lệnh pass
VI. Một số lệnh cơ bản
lệnh pass là một lệnh null
comment được bỏ qua, còn pass thì không
24-02-2024
32
DEMO19
Nhập n từ bàn phím
In ra màn hình số n phải số
nguyên tố hay không?
VI. Một số lệnh cơ bản
DEMO20
Nhập n từ bàn phím
In ra màn hình số n phải số
hoàn thiện hay không?
Số hoàn thiện số tổng các ước
số bằng chính
dụ: 6 = 1 + 2 + 3 SHT
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
33
DEMO21
Nhập n từ bàn phím
Tạo menu thực hiện:
1. Liệt các số nguyên tố
trong khoảng từ 2 đến n
2. Liệt các số hoàn thiện
trong khoảng từ 2 đến n
3. Thoát
VI. Một số lệnh cơ bản
BÀI TẬP TỰ GIẢI
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập x n từ bàn phím rồi tính
24-02-2024
34
7. Xử chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
Kỹ thuật cắt lát sẽ cho phép bạn lấy chuỗi con: word = "Python"
24-02-2024
35
7. Xử chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
Kỹ thuật cắt lát sẽ cho phép bạn lấy chuỗi con:
7. Xử chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
36
Hiện thực các dòng code
các slide trước
DEMO22
Nhập chuỗi s từ bàn phím
In ra màn hình:
- ½ chuỗi bên trái của s
- ½ chuỗi bên phải của s
Gợi ý: len(s) độ dài chuỗi s
VI. Một số lệnh cơ bản
DEMO23
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
37
7. Xử chuỗi
7.2. Thay đổi hoặc xóa chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
chuỗi Python không thể thay đổi - chúng là c định
del a
7. Xử chuỗi
7.3. Nối chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
Các chuỗi có thể được nối với nhau bằng toán tử + và thay thế bằng *
nối tự động với nhau khi đứng gần nhau
Không thế tự động nối chuỗi với biến
HOẶC chuỗi với biểu thức
Làm sao để
nối???
24-02-2024
38
7. Xử chuỗi
7.3. Nối chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
hãy sử dụng dấu + để nối
Thảo luận:
Làm sao để có chuỗi nhập từ bàn phím, ví dụ Aa
AaAaAaAaAa
Từ chuỗi mới trên, lấy 3 ký tự bên trái, 3 ký tự bên phải
Ghép vào chuỗi thứ 2 (nhập vào: dụ là BCDE) và kết quả:
AaABCDEaAa
Hiện thực code thảo luận
slide trước
DEMO24
VI. Một số lệnh cơ bản
Viết chương trình xuất ra a dấu * trên 1dòng
Viết chương trình xuất ra màn hình dạng:
Viết chương trình xuất ra màn hình dạng chữ
nhật sau (a, b dài rộng):
24-02-2024
39
7. Xử chuỗi
7.4. Lặp kiểm tra phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
Đếm số tự “o”
Để kiểm tra một chuỗi con có trong
chuỗi hay chưa, hãy dùng từ khóa in
Nhập họ tên sinh viên
Nhập một từ bất kỳ từ bàn phím
Xem từ đó trong họ tên sinh viên hay
không, thông báo kết qu ra màn hình.
DEMO25
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
40
7. Xử chuỗi
7.5. Hàm Python tích hợp sẵn để làm việc với chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
enumerate() trả về đối tượng liệt kê, chứa cặp giá
trị là index của phần tử trong string và ký tự tại
index
thể dung hàm list() để đưa kết qu của hàm
enumerate về mảng các cặp tuple
enumerate() len()
len dùng để lấy độ dài của chuỗi
Hiện thực code 2 slide
trước
DEMO26
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
41
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Bạn nhớ
về định
dạng căn
giữa ^
24-02-2024
42
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập một chuỗi từ bàn phím
Đếm xem 1 từ bất kỳ xuất
hiện bao nhiêu lần
DEMO27
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
43
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = "this is string example....wow!!!"
sub = "wow!!!"
print(str.endswith(sub)) # True
print(str.endswith(sub, 20)) # True
sub = "is"
print(str.endswith(sub, 2, 4)) # True
print(str.endswith(sub, 2, 6)) # False
DEMO28
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập vào chuỗi họ tên từ bàn phím.
Xem “Tuấn” có phải là tên trong họ tên đã nhập
hay không?
24-02-2024
44
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
DEMO29
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập vào chuỗi họ tên từ bàn phím.
In ra màn hình Họ của sinh viên
Văn Châu
SV có họ là: Lê
24-02-2024
45
DEMO30
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập vào chuỗi bất kỳ, in ra vị trí xuất
hiện thứ nhì của chuỗi x nào đó.
Nhập vào chuỗi: em yeu truong em
x = em
Vi tri cua tu em thu nhi la: 14
Nhập vào chuỗi: anh yeu truong em
x = anh
Tu anh thu nhi khong co trong chuoi
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
46
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
DEMO31
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập vào mật khẩu, thông báo Mật khẩu hợp lệ
nếu độ dài của mật khẩu >= 6 và mật khẩu chỉ
được chứa các là ký tự thuộc (số, alphabet)
24-02-2024
47
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = "123456"; # Only digit in this string
print(str.isdigit()) # True
str = "I love Python";
print(str.isdigit()) # False
Cho mã OTP gồm có 4 chữ số
Nhập vào một chuỗi và in ra chuỗi đó
phải chuỗi OTP hay không?
24-02-2024
48
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = u"this2009"
print(str.isnumeric())
str = u"23443434"
print(str.isnumeric())
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = "I Love Python"
print(str.istitle()) # True
str = "I love python"
print(str.istitle()) # False
24-02-2024
49
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
50
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = "I Love Python"
print(len(str)) # 13
Bạn nhớ
về định
dạng căn
trái <
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
51
Nhập vào họ và tên s1
Nhập vào họ tên khác s2
Kiểm tra s2 có cùng họ với s1 hay không
Kiểm tra s2 có cùng tên với s1 hay không?
Kiểm tra xem s1có chứa tên lót nào là “ngọc” hay không?
DEMO32
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
S1 = Nguyen Van Teo
S2 = Nguyen Thi Ngoc Nu
S1 va S2 co cung ho voi nhau
S2 co ten khac voi S1
S1 khong co chua ten lot la ngọc
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
str = " this is string example....wow!!! "
print(str.lstrip()) # this is string example....wow!!!_____
str = "88888888this is string example....wow!!!8888888" # this is string
example....wow!!!8888888
print(str.lstrip('8'))
24-02-2024
52
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Cho tên sản phẩm là: Máy tính PC giá rẻ
Đổi chữ PC ở trên thành laptop
In kết quả ra màn hình
24-02-2024
53
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập họ và tên
In ra tên
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Bạn nhớ
về định
dạng căn
phải >
24-02-2024
54
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
Hãy nhập họ và n của sinh viên
Kiểm tra xem họ của sv vừa nhập phải Lê” hay không?
24-02-2024
55
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7. Xử chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
56
Bạn biết các chuỗi sau đây biểu diễn những hay không?
teo@python.edu.vn
54-P6-6661
54-P6-666.01
0913745789
192.168.11.200
1. Bạn biết tại sao bạn nhận ra
chúng không?
2. Làm thế nào để máy tính cũng
thể nhận ra như bạn?
Biểu
thức
chính
qui
VI. Một số lệnh cơ bản
Máy tính thể nhận dạng như chúng ta nếu chúng ta cung cấp qui
luật nhận dạng cho chúng. Biểu thức chính qui cung cấp qui luật nhận
dạng chuỗi cho máy tính.
Biểu thức chính qui một chuỗi mẫu được sử dụng để qui định dạng
thức của các chuỗi. Nếu một chuỗi nào đó phù hợp với mẫu dạng thức
thì chuỗi đó được gọi so khớp (hay đối sánh).
dụ: [0-9]{3,7}: Biểu thức chính qui này so khớp các chuỗi từ 3 đến
7 tự số.
[0-9]: đại diện cho 1 tự số
{3,7}: đại diện cho số lần xuất hiện (ít nhất 3 nhiều nhất 7)
Biểu
thức
chính
qui
VI. Một số lệnh cơ bản
24-02-2024
57
Biểu thức
chính qui
Kiểm tra mobile có so
khớp với pattern không?
Biểu
thức
chính
qui
VI. Một số lệnh cơ bản
Thư viện
regex
Biểu
thức
chính
qui
VI. Một số lệnh cơ bản
Còn nhiều chức năng khác, xem thêm tại link:
https://vimentor.com/en/lesson/bieu-thuc-chinh-quy-trong-python-python-regex
https://quantrimang.com/regex-trong-python-165471
một số link khác
24-02-2024
58
DEMO33
VI. Một số lệnh cơ bản
Kiểm tra một chuỗi có đúng format
email hay không?
DEMO34
VI. Một số lệnh cơ bản
Nhập vào dãy số bất kỳ cách nhau bởi
dấu phẩy, tính tổng các số đó.
S = 1,5,3
Tong la: 9
24-02-2024
59
Nội dung
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH
Hướng dẫn học nội dung tiếp theo
CHƯƠNG 4. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CẤU TRÚC
I. Danh sách (list)
II. Tuple
III. Set
IV. Dictionary
| 1/59

Preview text:

24-02-2024 CHƯƠNG 3.
KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH 1 24-02-2024
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên sẽ:
 Sử dụng được các kiểu dữ liệu
 Viết được câu lệnh nhập và xuất
 Sử dụng đúng các lệnh rẽ nhánh và lệnh lặp
 Sử dụng được các hàm xử lý chuỗi
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Nội dung  Điểm danh  Khởi động  Nội dung của chương  Làm bài tập
 Hướng dẫn học nội dung tiếp theo 2 24-02-2024
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Nội dungĐiểm danh
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Nội dungKhởi động 3 24-02-2024
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Nội dung
Nội dung của chương I. Number
1. Các kiểu dữ liệu số
Python hỗ trợ số nguyên, số thập phân số phức, chúng lần lượt được định
nghĩa là các lớp int, float, complex trong Python
Ví dụ: 5 là số nguyên, 5.0 là số thập phân.
Python cũng hỗ trợ số phức và sử dụng hậu tố j hoặc J để chỉ phần ảo. Ví dụ: 3 + 5j
Ngoài int và float, Python hỗ trợ thêm 2 loại số nữa là Decimal Fraction.
Ta sẽ dùng hàm type() để kiểm tra xem biến hoặc giá trị thuộc lớp số nào và
hàm isinstance() để kiểm tra xem chúng có thuộc về một class cụ thể nào không. 4 24-02-2024 I. Number
1. Các kiểu dữ liệu số Hệ thống số Tiền tố Hệ nhị phân 0b hoặc 0B Hệ bát phân 0o hoặc 0O
Hệ thập lục phân 0x hoặc 0X
Lưu ý: Số nguyên trong Python không bị giới hạn độ dài, số thập phân bị
giới hạn đến 16 số sau dấu thập phân. Nếu muốn sử dụng nhiều hơn 16 chữ
số thập phân thì sử dụng thư viện decimal (from decimal import *) và dùng
lệnh thiết lập n chữ số thập phân sau dấu chấm (getcontext().prec = n). I. Number
2. Chuyển đổi giữa các kiểu số
Python có tự động ép kiểu và cũng tích hợp sẵn như int(), float() và
complex() để chuyển đổi giữa các kiểu số một cách rõ ràng int("54")  54 float("54.5")  54.5 5 24-02-2024 I. Number 3. Phân số
Python có các phép toán liên quan đến phân số thông qua module fractions
Khởi tạo một phân số từ
số thực có thể cho ra kết quả không chính xác, hãy sử dụng string I. Number 3. Phân số
Các phép toán cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia, logic trên phân số: 6 24-02-2024 I. Number
4. Toán học trong Python I. Number
4. Toán học trong Python
Sử dụng thư viện random: import random
Để tạo ra một số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 -> 1: n = random.random()
Hàm randint() giúp tạo ra một số nguyên ngẫu nhiên random.randint(1, 10)
trong phạm vi từ x -> y:
Hàm uniform lại tạo ra số thực random: random.uniform(1, 10)
Hàm shuffle dung xáo trộn các phần tử của list: random.shuffle(lst)
Ngoài ra còn nhiều hàm khác.... (sv dir thư viện và test) 7 24-02-2024 I. Number DEMO1
Hiện thực các dòng code ở các slide trên II. Chuỗi (string) Chuỗi (string)
String trong Python là một dãy các ký tự.
Python3, string là một dãy các ký tự Unicode
Chuỗi đặt trong dấu nháy đơn ('...') hoặc kép ("...")
Ký tự back slash (\) được sử dụng để tạo 2 dấu nháy này 8 24-02-2024 II. Chuỗi (string) DEMO2
Hiện thực các dòng code ở các slide trước II. Chuỗi (string) Chuỗi trần (raw)
Thêm r vào trước dấu nháy đầu tiên Escape Mô tả Sequence \\ Dấu gạch chéo ngược \' Dấu nháy đơn \" Dấu nháy kép \n ASCII Linefeed
Chuỗi trần có hiệu quả cao khi \r ASCII Carriage Return
xử lý biểu thức chính quy. \t ASCII Horizontal Tab 9 24-02-2024 II. Chuỗi (string) DEMO3
Hiện thực các dòng code ở các slide trước III. Kiểu Bool 1. Khái niệm
bool trong Python có hai giá trị là True và False
Trong Python, tất cả các giá trị đều cho kết quả True, ngoại trừ các giá trị:
False, 0, None, chuỗi rỗng, giá trị rỗng (empty). 10 24-02-2024 III. Kiểu Boolean
2. Phép toán trên kiểu boolean
bt1 or bt2 = giá trị bt1 nếu bt1 đúng (True), ngược lại = bt2
bt1 and bt2 = giá trị bt1 nếu bt1 sai (False), ngược lại = bt2 IV. Kiểu None IV. Kiểu None
None là kiểu đặc biệt, tức là không có gì x = None print(x) 11 24-02-2024 II. Chuỗi (string) DEMO4
Hiện thực các dòng code ở các slide trước V. Toán tử Python
1. Toán tử số học a = 5 và b = 7 12 24-02-2024 V. Toán tử Python 2. Toán tử quan hệ == != <= >= < >
Ví dụ (a = 5 và b = 7): kết quả sau là gì a == b a != b a < b a > b a <= b a >= b V. Toán tử Python 3. Toán tử gán Toán tử Ví dụ (a = 5) =
c = a (lúc này c sẽ có giá trị = 5) +=
c += a (tương đương với c = c + a) -=
c -= a (tương đương với c = c - a) *=
c *= a (tương đương với c = c * a) /=
c /= a (tương đương với c = c / a) %=
c %= a (tương đương với c = c % a) **=
c **= a (tương đương với c = c ** a) //=
c //= a (tương đương với c = c // a) 13 24-02-2024 V. Toán tử Python 4. Toán tử logic Toán tử Chú thích
Nếu 2 vế của toán tử này đều là True thì kết quả sẽ là True và and
ngược lại nếu 1 trong 2 vế là False thì kết quả trả về sẽ là False.
Nếu 1 trong 2 vế là True thì kết quả trả về sẽ là True và ngược lại or
nếu cả 2 vế là False thì kết quả trả về sẽ là False.
Đây là dạng phủ định, nếu biểu thức là True thì nó sẽ trả về là not False và ngược lại. V. Toán tử Python 5. Toán tử bit Toán tử
Ví dụ (a = 12 và b = 15) & (a & b) = 12 (00001100) | (a | b) = 15 (00001111) ^ (a ^ b) = 3 (00000011) ~ (-a) = -13 (00001101) << a << a = 49152 >> a >> a = 0 14 24-02-2024 V. Toán tử Python 6. Toán tử in, is II. Chuỗi (string) DEMO5
Hiện thực các dòng code ở các slide trước 15 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 1. Nhập dữ liệu input([prompt]) KQ nhập vào có Ép kiểu khi nhập kiểu chuỗi Ép kiểu sang số nguyên và số thực Cẩn than khi dung hàm eval
VI. Một số lệnh cơ bản 2. Xuất dữ liệu print(value1, value2, …) Khoảng trắng được tự động thêm vào Thay đổi option của lệnh print 16 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO6
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO7 Viết chương trình:
Nhập chiều cao, chiều rộng
Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật rồi in ra màn hình
Chu vi = (chiều rộng + dài) x 2
Diện tích = chiều rộng x dài 17 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO8 Nhập bán kính
Tính chu vi, diện tích hình tròn
Biết: pi là hằng số từ math Chu vi = 2 x pi x bán kính
Diện tích = pi x bán kính mũ 2
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO9 Viết chương trình tính: 𝑙 𝑇 = 2𝜋 𝑔 T là chu kỳ con lắc đơn l là chiều dài con lắc g là hằng số 9.8 18 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
2. Định dạng xuất dữ liệu
Định dạng xuất bởi phương thức str.format()
Sử dung cặp {} để định vị
mặc định nơi in dữ liệu
Chỉ định thứ tự in dữ liệu
VI. Một số lệnh cơ bản 2. Xuất dữ liệu
Sử dụng phương thức printf của C để in dữ liệu
Dùng lệnh printf để in và định dạng dữ liệu 19 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 2. Xuất dữ liệu
Định dạng và căn lề chuỗi
In chuỗi bằng Phương thức format()
VI. Một số lệnh cơ bản 2. Xuất dữ liệu
Định dạng và căn lề chuỗi < để căn lề trái > để căn lề phải ^ để căn giữa 20 24-02-2024 II. Chuỗi (string) DEMO10
Sử dụng format và print (kiểu
C/Java) để in chu vi và diện tích
hình tròn ra màn hình với 2 số lẻ II. Chuỗi (string) DEMO11
Viết lệnh xuất ra màn hình như sau: 21 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
3. Lệnh rẽ nhánh - if
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO12
Hiện thực các dòng code ở các slide trước
Nhập 4 số nguyên rồi in ra số bé
nhất trong 4 số đó theo 2 cách:
 Dùng hàm min của python  Dùng if 22 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
3. Lệnh rẽ nhánh – if else
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO13
Hiện thực các dòng code ở các slide trước
Nhập vào điểm thi (số thực) của ứng viên, in ra Đậu nếu điểm trên 7, ngược lại in ra Rớt 23 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO14
Nhập vào số, in ra căn bậc 2 của số đó, nếu số đó âm thì báo lỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
3. Lệnh rẽ nhánh – if…elif…else 24 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO15
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO16
Nhập vào điểm trung bình
của sinh viên, in ra học lực: Nếu TB < 5 : Yếu
Nếu TB từ 5 đến < 7: TB
Nếu TB từ 7 đến <8: Khá
Nếu TB từ 8 đến < 9: Giỏi Còn lại: XS 25 24-02-2024
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN Làm bài tập
1. Giải phương trình bậc 1
2. Giải phương trình bậc 2 3. Tính tiền điện
BÀI TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN Build menu driven =====MENU====
1. Giải phương trình bậc 1
2. Giải phương trình bậc 2 3. Tính tiền điện 4. Thoát Mời chọn chức năng: _ 26 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản for each 4. Lệnh lặp - for
VI. Một số lệnh cơ bản 4. Lệnh lặp - for
Hàm range(n)  dãy số tuần tự đếm được range(start, stop, step size) default step = 1 27 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO17 Nhập n từ bàn phím
Tính tổng các số chẵn từ 1 đến n
VI. Một số lệnh cơ bản
4. Lệnh lặp – for else
Khối lệnh else sẽ thực thi khi vòng lặp for kết thúc
Khi sử dung lệnh break thì khối lệnh else sẽ bị bỏ qua 28 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 4.2. Lệnh lặp while
Tổng các số từ 1 đến n:
VI. Một số lệnh cơ bản
4.2. Lệnh lặp while else 29 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản break DEMO18 Nhập n từ bàn phím
Tính tổng các số chẵn từ 1 đến n bằng vòng lặp while
VI. Một số lệnh cơ bản
5. Lệnh break và continue
break dùng để ngắt lệnh lặp
continue dùng để thực hiện lần lặp tiếp theo ngay lặp tức Ví dụ: diem = 0 while True: diem = int(input())
if (diem >= 0 and diem <=10): break
print(“Điểm phải từ 0 đến 10”) Diễn giải:
Nhập điểm hợp lệ (từ 0 đến 10) 30 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
5. Lệnh break và continue
Kết quả sẽ như thế nào?
VI. Một số lệnh cơ bản 6. Lệnh pass
lệnh pass là một lệnh null
comment được bỏ qua, còn pass thì không 31 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO19 Nhập n từ bàn phím
In ra màn hình số n có phải là số nguyên tố hay không?
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO20 Nhập n từ bàn phím
In ra màn hình số n có phải là số hoàn thiện hay không?
Số hoàn thiện là số tổng các ước số bằng chính nó
Ví dụ: 6 = 1 + 2 + 3  SHT 32 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO21 Nhập n từ bàn phím Tạo menu thực hiện:
1. Liệt kê các số nguyên tố có trong khoảng từ 2 đến n
2. Liệt kê các số hoàn thiện có trong khoảng từ 2 đến n 3. Thoát
VI. Một số lệnh cơ bản BÀI TẬP TỰ GIẢI
Nhập x và n từ bàn phím rồi tính 33 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
Kỹ thuật cắt lát sẽ cho phép bạn lấy chuỗi con: word = "Python" 34 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi
Kỹ thuật cắt lát sẽ cho phép bạn lấy chuỗi con:
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.1. Cách truy cập vào phần tử của chuỗi 35 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO22
Hiện thực các dòng code ở các slide trước
Nhập chuỗi s từ bàn phím In ra màn hình:
- ½ chuỗi bên trái của s
- ½ chuỗi bên phải của s
Gợi ý: len(s)  độ dài chuỗi s
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO23 36 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.2. Thay đổi hoặc xóa chuỗi
chuỗi Python không thể thay đổi - chúng là cố định del a
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi 7.3. Nối chuỗi
Các chuỗi có thể được nối với nhau bằng toán tử + và thay thế bằng *
nối tự động với nhau khi đứng gần nhau
Không thế tự động nối chuỗi với biến
HOẶC chuỗi với biểu thức Làm sao để nối??? 37 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi 7.3. Nối chuỗi
hãy sử dụng dấu + để nối Thảo luận:
Làm sao để có chuỗi nhập từ bàn phím, ví dụ Aa
AaAaAaAaAa
Từ chuỗi mới ở trên, lấy 3 ký tự bên trái, 3 ký tự bên phải và
Ghép vào chuỗi thứ 2 (nhập vào: ví dụ là BCDE) và có kết quả:
AaABCDEaAa
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO24
 Viết chương trình xuất ra a dấu * trên 1dòng
 Viết chương trình xuất ra màn hình dạng:
 Viết chương trình xuất ra màn hình dạng chữ
nhật sau (a, b là dài và rộng):
Hiện thực code thảo luận ở slide trước 38 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.4. Lặp và kiểm tra phần tử của chuỗi Đếm số ký tự “o”
Để kiểm tra một chuỗi con có trong
chuỗi hay chưa, hãy dùng từ khóa in
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO25 Nhập họ tên sinh viên
Nhập một từ bất kỳ từ bàn phím
Xem từ đó có trong họ tên sinh viên hay
không, thông báo kết quả ra màn hình. 39 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.5. Hàm Python tích hợp sẵn để làm việc với chuỗi
enumerate() len()
len dùng để lấy độ dài của chuỗi
enumerate() trả về đối tượng liệt kê, chứa cặp giá
trị là index của phần tử trong string ký tự tại index
Có thể dung hàm list() để đưa kết quả của hàm
enumerate về mảng các cặp tuple
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO26 Hiện thực code ở 2 slide trước 40 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản 7. Xử lý chuỗi
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi Bạn nhớ gì về định dạng căn giữa ^ 41 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO27
Nhập một chuỗi từ bàn phím
Đếm xem 1 từ bất kỳ xuất hiện bao nhiêu lần 42 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
str = "this is string example....wow!!!" sub = "wow!!!"
print(str.endswith(sub)) # True
print(str.endswith(sub, 20)) # True sub = "is"
print(str.endswith(sub, 2, 4)) # True
print(str.endswith(sub, 2, 6)) # False
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO28
Nhập vào chuỗi họ và tên từ bàn phím.
Xem “Tuấn” có phải là tên trong họ tên đã nhập hay không? 43 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO29
Nhập vào chuỗi họ và tên từ bàn phím.
In ra màn hình Họ của sinh viên Lê Văn Châu SV có họ là: Lê 44 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO30
Nhập vào chuỗi bất kỳ, in ra vị trí xuất
hiện thứ nhì của chuỗi x nào đó.
Nhập vào chuỗi: em yeu truong em x = em
Vi tri cua tu em thu nhi la: 14
Nhập vào chuỗi: anh yeu truong em x = anh
Tu anh thu nhi khong co trong chuoi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi 45 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO31
Nhập vào mật khẩu, thông báo Mật khẩu hợp lệ
nếu độ dài của mật khẩu >= 6 và mật khẩu chỉ
được chứa các là ký tự thuộc (số, alphabet) 46 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
str = "123456"; # Only digit in this string print(str.isdigit()) # True str = "I love Python"; print(str.isdigit()) # False
Cho mã OTP gồm có 4 chữ số
Nhập vào một chuỗi và in ra chuỗi đó
có phải là chuỗi OTP hay không? 47 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi str = u"this2009" print(str.isnumeric()) str = u"23443434" print(str.isnumeric())
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi str = "I Love Python" print(str.istitle()) # True str = "I love python" print(str.istitle()) # False 48 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi 49 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi str = "I Love Python" print(len(str)) # 13 Bạn nhớ gì về định dạng căn trái <
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi 50 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string DEMO32 Nhập vào họ và tên s1 Nhập vào họ tên khác s2
Kiểm tra s2 có cùng họ với s1 hay không
Kiểm tra s2 có cùng tên với s1 hay không?
Kiểm tra xem s1có chứa tên lót nào là “ngọc” hay không? S1 = Nguyen Van Teo S2 = Nguyen Thi Ngoc Nu S1 va S2 co cung ho voi nhau S2 co ten khac voi S1
S1 khong co chua ten lot la ngọc
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
str = " this is string example....wow!!! "
print(str.lstrip()) # this is string example....wow!!!_____
str = "88888888this is string example....wow!!!8888888" # this is string example....wow!!!8888888 print(str.lstrip('8')) 51 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
Cho tên sản phẩm là: Máy tính PC giá rẻ
Đổi chữ PC ở trên thành laptop In kết quả ra màn hình 52 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi Nhập họ và tên In ra tên
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi Bạn nhớ gì về định dạng căn phải > 53 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
Hãy nhập họ và tên của sinh viên
Kiểm tra xem họ của sv vừa nhập có phải là “Lê” hay không? 54 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi
VI. Một số lệnh cơ bản
7.7. Phương thức thường được sử dụng trong string 7. Xử lý chuỗi 55 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
Biểu thức chính qui
• Bạn có biết các chuỗi sau đây biểu diễn những gì hay không? • teo@python.edu.vn • 54-P6-6661
1. Bạn có biết tại sao bạn nhận ra • 54-P6-666.01 chúng không? • 0913745789
2. Làm thế nào để máy tính cũng • 192.168.11.200
có thể nhận ra như bạn?
VI. Một số lệnh cơ bản
Biểu thức chính qui
• Máy tính có thể nhận dạng như chúng ta nếu chúng ta cung cấp qui
luật nhận dạng cho chúng. Biểu thức chính qui cung cấp qui luật nhận dạng chuỗi cho máy tính.
• Biểu thức chính qui là một chuỗi mẫu được sử dụng để qui định dạng
thức của các chuỗi. Nếu một chuỗi nào đó phù hợp với mẫu dạng thức
thì chuỗi đó được gọi là so khớp (hay đối sánh).
• Ví dụ: [0-9]{3,7}: Biểu thức chính qui này so khớp các chuỗi từ 3 đến 7 ký tự số.
• [0-9]: đại diện cho 1 ký tự số
• {3,7}: đại diện cho số lần xuất hiện (ít nhất 3 nhiều nhất 7) 56 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản
Biểu thức chính qui Thư viện regex Biểu thức chính qui Kiểm tra mobile có so khớp với pattern không?
VI. Một số lệnh cơ bản
Biểu thức chính qui
• Còn nhiều chức năng khác, xem thêm tại link:
https://vimentor.com/en/lesson/bieu-thuc-chinh-quy-trong-python-python-regex
https://quantrimang.com/regex-trong-python-165471 • Và một số link khác 57 24-02-2024
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO33
Kiểm tra một chuỗi có đúng format email hay không?
VI. Một số lệnh cơ bản DEMO34
Nhập vào dãy số bất kỳ cách nhau bởi
dấu phẩy, tính tổng các số đó. S = 1,5,3 Tong la: 9 58 24-02-2024
CHƯƠNG 3. KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN VÀ CÂU LỆNH Nội dung
Hướng dẫn học nội dung tiếp theo
CHƯƠNG 4. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CẤU TRÚC I. Danh sách (list) II. Tuple III. Set IV. Dictionary 59