Bài giảng Chương 8: Thiết kế bộ lọc số | Xử lý số tín hiệu

Bài giảng môn XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU Chương 8: Thiết kế bộ lọc số của trường Đại học Bách khoa Hà Nội gồm 24 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Chương 8: Thiết kế bộ lọc số | Xử lý số tín hiệu

Bài giảng môn XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU Chương 8: Thiết kế bộ lọc số của trường Đại học Bách khoa Hà Nội gồm 24 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

282 141 lượt tải Tải xuống
Bài ging: X lý s tín hiu
5/22/2010
1
Chương 8 THIT K B LC S
Ni dung:
8.1 Tng quan v thiết kế b lc s
8.1.1 Phân loi b lc da vào đáp ng tn s
8.1.2 Các đặc t ca b lc
8.1.3 Các bước để thiết kế b lc
8.2 Thiết kế b lc FIR dùng phương pháp ca s
Bài tp
Bài ging: X lý s tín hiu
2
Chương 8 THIT K B LC S
8.1 Tng quan v thit k b lc s:
8.1.1 Phân loi b lc da vào đáp ng tn s:
Da vào đáp ng tn s, có th chia b lc ra làm các loi sau:
B lc thông thp LPF (Low Pass Filter)
B lc thông cao HPF (High Pass Filter)
B lc thông di BPF (Band Pass Filter)
B lc chn di BSF (Band Stop Filter)
Đáp ng tn s đáp ng xung ca các b lc lý tưởng
B lc thông thp lý tưởng:
Đáp ng tn s:
5/22/2010
1,0
|()|
0,
C
d
C
H
π
Ω≤Ω
Ω=
Ω<Ω
Bài ging: X lý s tín hiu
3
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Đáp ng tn s đáp ng xung ca các b lc lý tưởng (tt)
Đáp ng xung:
B lc thông cao lý tưởng:
Đáp ng tn s:
Đáp ng xung:
5/22/2010
11
() ( )
22
sin sin
11
2
C
C
jn jn
dd
jn
C
CC
C
hn H e d e d
nn
e
jn n n
π
π
ππ
π
ππ
Ω
ΩΩ
−−Ω
Ω
Ω= Ω
⎛⎞
Ω
Ω
Ω
===
⎜⎟
−Ω
⎝⎠
∫∫
0,0
|()|
1,
C
d
C
H
π
Ω<Ω
Ω=
Ω
≤Ω≤
sin
() ()
C
d
n
hn n
n
δ
π
Ω
=−
Bài ging: X lý s tín hiu
4
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
B lc thông di lý tưởng:
Đáp ng tn s:
Đáp ng xung:
5/22/2010
12
12
0;0 ,
|()|
1;
cc
d
cc
H
π
Ω<Ω Ω <Ω≤
Ω=
Ω≤ΩΩ
21
sin sin
()
cc
d
nn
hn
n
π
Ω− Ω
=
12
12
1;0 ,
|()|
0;
cc
d
cc
H
π
Ω≤Ω Ω ≤Ω≤
Ω=
Ω<Ω<Ω
21
sin sin
() ()
cc
d
nn
hn n
n
δ
π
Ω
−Ω
=−
B lc chn di lý tưởng:
Đáp ng tn s:
Đáp ng xung:
Bài ging: X lý s tín hiu
5
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
8.1.2 Các đặc t b lc s:
Các tham s ca b lc: di thông, di chn, di chuyn tiếp, độ gn di thông,
suy hao di chn.
Xét b lc thông thp:
¾ Đặc t tuyt đi (H.a):
δ
P
: độ lch di thông
δ
S
: độ lch di chn
¾ Đặc t tương đi (H.b):
R
P
: độ gn di thông [dB]
A
S
: suy hao di chn [dB]
Æ
Công thc liên h:
5/22/2010
20lg(1 )
P
p
R
δ
=−
20 l
g
SS
A
δ
=−
Bài ging: X lý s tín hiu
6
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
8.1.2 Các bước để thiết kế b lc s:
Quá trình thiết kế b lc s gm 3 bước:
¾ Xác định các đặc t ca b lc:
Æ
tùy theo yêu cu ng dng, bước này cn tiến hành xác định các đặc t
ca b lc:
Ω
P
,
Ω
S
,vv…
¾ Xác định giá tr các h s ca b lc:
Æ
sau khi đã có đặc t ca b lc, s dng các phương pháp thiết kế khác
nhau: phương pháp dùng ca s,, phương pháp ly mu tn s, phương
pháp thiết kế ti ưu,vv… để xác định các h s ca b lc h(n), 0 n N.
¾ Thc hin mch lc:
Æ trên cơ s đã có được các h s ca b lc, vn đề thiết kế ch còn là vic
la chn sơ đồ thc hin (dng trc tiếp, dng chính tc)
Æ
xây dng gii
thut tương ng
Æ
viết chương trình
Æ
cài đặt.
Æ quá trình này có th được thc hin bng phn cng hay phn mm.
5/22/2010
Bài ging: X lý s tín hiu
7
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
8.2 Thit k b lc FIR dùng phương pháp ca s:
Nhc li: Vi b lc s FIR bc N
Phương trình I/O:
Đáp ng xung h(n) và đáp ng tn s H(Ω) là mt cp biến đổi DTFT.
Gi s cn thiết kế b lc s FIR bc N theo yêu cu nào đó. Quá trình thc
hin như sau:
Gi h
d
(n) là đáp ng xung ca b lc lý tưởng tương nng loi b lc cn
thiết kế.
Vi phương pháp ca s, đáp ng xung ca b lc cn thiết kết được xác
định như sau:
h(n) = h
d
(n-α)w(n); α = N/2.
trong đó: w(n) là hàm ca s chiu dài hu hn N+1 và đối xng quanh
đim gia, nghĩa là:
w(n) = w(N-n)
5/22/2010
0
() () () ()( )
N
k
y
nhnxn hkxnk
=
=
∗=
Bài ging: X lý s tín hiu
8
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
8.2 Thit k b lc FIR dùng phương pháp ca s (tt):
Các loi ca s thông dng
5/22/2010
Ch nht
Tam giác
Hanning
Hamming
Blackman
1;0
()
0;
nN
wn
otherwise
=
2
0.5 0.5cos ;0
()
0;
n
nN
wn
N
otherwise
π
≤≤
=
2
0.54 0.46 cos ;0
()
0;
n
nN
wn
N
otherwise
π
≤≤
=
24
0.42 0.5cos 0.08cos ;0
()
0;
nn
nN
wn
NN
otherwise
ππ
+≤
=
2/ ;0 /2
()
22/ ; /2
nN n N
wn
nN N n N
≤≤
=
≤≤
Bài ging: X lý s tín hiu
9
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Hình dng và ph ca các loi ca s thông dng
5/22/2010
Bài ging: X lý s tín hiu
10
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Hình dng và ph ca các loi ca s thông dng
5/22/2010
Bài ging: X lý s tín hiu
11
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Hình dng và ph ca các loi ca s thông dng (tt)
5/22/2010
Xét nh hưởng ca ca s lên đáp ng xung:
Bài ging: X lý s tín hiu
12
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Xét nh hưởng ca ca s lên đáp ng tn s:
Nhn xét: * Độ rng búp chính sẽảnh hưởng đến độ rng di chuyn tiếp.
* Búp ph to ra độ gn di thông và độ gn di chn ca H(
Ω
).
Æ
Vic la chn loi ca s sẽảnh hưởng đến s xp xĩ H(
Ω
) đối vi H
d
(
Ω
).
5/22/2010
Bài ging: X lý s tín hiu
13
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Các tính cht ca ca s:
Khi chiu dài N tăng
Æ
độ rng búp chính gim
Æ
độ rng di chuyn tiếp
gim.
Biên độ đỉnh ca búp ph được xác định bi dng ca ca s không
ph thuc vào N.
Khi gim biên độ búp ph thì độ rng búp chính tăng lên và ngược li.
5/22/2010
NcΔΩ =
ΔΩ: độ rng di chuyn tiếp
c : hng s ph thuc loi ca s
Loi ca s Độ rng
di chuyn tiếp ΔΩ
Suy hao di chn
A
S
[dB]
Ch nht
Tam giác
Hanning
Hamming
Blackman
1.8π/N
6.1π/N
6.2π/N
6.6π/N
11π/N
21
25
44
53
74
Bài ging: X lý s tín hiu
14
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
d 1: Thiết kế b lc s thông thp FIR tha yêu cu sau:
Li gii:
¾ B lc cn thiết kế b lc thông thp
¾ Đặc t tuyt đối như hình bên:
¾ Da vào đặc t:
δ
p
= 0.01
δ
s
= 0.01
¾ Tìm bc ca b lc N:
- Suy hao di chn:
A
s
= 20lgδ
s
= 20lg0.01 = -40 dB
Æ Chn ca s Hanning
- Độ rng di chuyn tiếp:
ΔΩ = Ω
s
-Ω
p
= 0.21π -0.19π = 0.02π
-Vi ca s Hanning:
0.99 | ( ) | 1.01 ;0 0.19
|()|0.01 ;0.21
H
H
π
π
π
≤Ω Ω
Ω≤ Ω
6.2 6.2 6.2
310
0.02
N
N
π
ππ
π
ΔΩ = = = =
ΔΩ
Bài ging: X lý s tín hiu
15
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
¾ Viết phương trình đáp ng xung:
h(n) = h
d
(n-α)w(n) (*)
trong đó: Hàm ca s là:
Đáp ng xung lý tưởng:
Thay vào biu thc (*), ta được đáp ng xung ca b lc cn thiết kế là:
(ln lượt thay n= 0,1,2,… vào ta thu được các h s ca b lc h
0
, h
1
,h
2
,...,h
310
)
2
0.5 0.5cos ;0
()
0;
n
nN
wn
N
otherwise
π
≤≤
=
0.2
sin ( )
2
() ;
()
310
155
22
sp
c
c
d
n
hn
n
N
π
α
α
πα
α
Ω+Ω
Ω= =
Ω−
−=
== =
sin 0.2 ( 155) 2
( ) 0.5 0.5cos ;0 310
( 155) 310
nn
hn n
n
ππ
π
⎡⎤
=−
⎢⎥
⎣⎦
Bài ging: X lý s tín hiu
16
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
¾ Đáp ng xung - Đáp ng tn s - Đáp ng pha ca b lc:
Bài ging: X lý s tín hiu
17
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
d 2:
Cho tín hiu âm thanh có ph tn s nm trong khong [0, 20 Khz].Tín hiu được
ly mu tc độ f
s
= 40 Khz. Hãy thiết kế b lc s FIR dùng phương pháp
ca s để loi b các thành phn tn s ln hơn 10Khz vi mc suy hao
không nh hơn 50 dB. Gi s độ rng di chuyn tiếp là 400Hz.
Li gii:
Bước 1: Xác định đặc t ca b lc:
Æ B lc cn thiết kế b lc thông thp
vi các thông s sau:
Bước 2: Xác định đáp ng xung
¾ Chn loi ca s Hamming Æ w(n)=…
210
0.5
40
2 400
0.02
40
0.5 0.02
0.48 ; 50
s
s
s
s
sp p
s
Khz
fKhz
Hz
fKhz
AdB
ω
π
π
ωπ
π
π
π
π
×
Ω= = =
Δ×
ΔΩ = = =
ΔΩ = Ω Ω Ω =
==
Bài ging: X lý s tín hiu
18
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
¾ Bc ca b lc:
¾ Viết phương trình đáp ng xung:
h(n) = h
d
(n-α)w(n) (*)
trong đó: Hàm ca s là:
Đáp ng xung lý tưởng ca b lc thông thp:
Thay vào biu thc (*), ta được đáp ng xung ca b lc cn thiết kế là:
2
0.54 0.46 cos ;0
()
0;
n
nN
wn
N
otherwise
π
≤≤
=
0.49
sin ( )
2
() ;
()
330
165
22
sp
c
c
d
n
hn
n
N
π
α
α
πα
α
Ω+Ω
Ω= =
Ω−
−=
== =
sin 0.49 ( 165) 2
( ) 0.54 0.46cos ;0 330
( 165) 330
nn
hn n
n
ππ
π
⎡⎤
=−
⎢⎥
⎣⎦
6.6 6.6
330
0.02
N
π
π
π
== =
ΔΩ
Bài ging: X lý s tín hiu
19
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
Bước 3: Thc hin b lc:
¾ Phương trình I/O ca b lc:
¾ Sơ đồ khi và gii thut:
¾ Viết chương trình dùng ngôn ng C,vv…
0 1 2 330
( ) ( ) ( 1) ( 2) ... ( 330)yn hxn hxn hxn h xn=++++
Vi mi mu d liu ngõ vào x:
{
ω
0
= x;
y = h
0
ω
0
+h
1
ω
1
+ … + h
330
ω
330
;
For i = 330,329,…,1 do
ω
i
= ω
i -1
;
}
x(n)
y(n)
+
h
0
ω
0
(n)
h
1
Z
-1
Z
-1
h
2
Z
-1
h
330
ω
1
(n)
ω
2
(n)
ω
M
(n)
Bài ging: X lý s tín hiu
20
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
¾ Đáp ng xung - Đáp ng tn s - Đáp ng pha ca b lc:
Bài ging: X lý s tín hiu
21
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
Thiết kế b lc s FIR s dng ca s Kaiser:
H ca s Kaiser:
trong đó:
β
: tham s định dng ca s
Æ
điu khin s dung hòa giũa độ rng
búp chính và biên độ búp ph.
I
0
[…]: hàm Bessel
Quá trình thiết kế b lc thường s dng các công thc thc nghim sau:
i/
ii/
5/22/2010
1/ 2
0
0
1
() ; 0 ; /2
[]
n
I
wn n N N
I
α
β
α
α
β
⎡⎤
⎛⎞
⎛⎞
⎢⎥
⎜⎟
⎜⎟
⎜⎟
⎝⎠
⎢⎥
⎝⎠
⎣⎦
=≤=
()
2
0
1
/2
[] 1
!
k
k
x
Ix
k
=
=+
0.4
0.1102( 8.7) ; A 50
0.5842( 21) 0.07886( 21) ; 21 50
0;21
ss
sss
s
A
dB
A
AdBAdB
A
dB
β
−≥
=−+ <<
<
7.95
;21
2.287
s
s
A
NAdB
=≥
ΔΩ
(Khi A
s
< 21dB: dùng N=1.8π/ΔΩ)
Bài ging: X lý s tín hiu
22
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
d 3: Thiết kế b lc s thông thp FIR có tn s ct: Ω
c
= π/4; ΔΩ=0.02π
δ
s
= 0.01 dùng ca s Kaiser.
Li gii:
¾ Suy hao di chn:
A
s
= 20lgδ
s
= 20lg0.01 = -40 dB
¾ Suy ra thông s
β
( do 50dB>A
s
>21 dB ):
β
= 0.5842(A
s
- 21)
0.4
+ 0.07886(A
s
- 21) = 3.4
¾ Tìm bc ca b lc N (do A
s
>21dB):
¾ Đáp ng xung ca b lc:
7.95
40 7.95
224 / 2 112
2.287 2.287 0.02
s
A
NN
α
π
== ===
ΔΩ ×
1/ 2
0
0
() ( ) ()
112
3.4 1
112
sin 0.25 ( 112)
; 0 224
( 112) [3.4]
d
hn h n wn
n
I
n
n
nI
α
π
π
=−
⎡⎤
⎛⎞
⎢⎥
⎜⎟
⎝⎠
⎢⎥
⎣⎦
=≤
Bài ging: X lý s tín hiu
23
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
5/22/2010
¾ Đáp ng xung - Đáp ng tn s - Đáp ng pha ca b lc:
Bài ging: X lý s tín hiu
24
5/22/2010
Bài tp:
Chương 8 THIT K B LC S (tt)
8.1 Hãy v các đặc t tuyt đối và đặc t tương đối ca b lc s thông cao,
thông di và chn di.
8.2 Cho tín hiu âm thanh có ph tn s nm trong khong [0, 20 Khz]. Tín hiu
được ly mu tc độ f
s
= 40 Khz. Hãy thiết kế b lc s FIR dùng phương pháp
ca s để loi b các thành phn tn s trong khong [10Khz -12 Khz] vi mc
suy hao không nh hơn 50 dB. Gi s độ rng di chuyn tiếp là 400Hz.
| 1/24

Preview text:

Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8
THIẾT KẾ BỘ LỌC S Nội dung:
8.1 Tổng quan về thiết kế bộ lọc số
8.1.1 Phân loại bộ lọc dựa vào đáp ứng tần số
8.1.2 Các đặc tả của bộ lọc
8.1.3 Các bước để thiết kế bộ lọc
8.2 Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ Bài tập 1 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S
8.1 Tổng quan về thi t k b l c s :
8.1.1 Phân loại bộ lọc dựa vào đáp ứng tần số:
Dựa vào đáp ứng tần số, có thể chia bộ lọc ra làm các loại sau:
Bộ lọc thông thấp LPF (Low Pass Filter)
Bộ lọc thông cao HPF (High Pass Filter)
Bộ lọc thông dải BPF (Band Pass Filter)
Bộ lọc chận dải BSF (Band Stop Filter)
Đáp ứng tần số và đáp ứng xung của các bộ lọc lý tưởng
Bộ lọc thông thấp lý tưởng: Đáp ứng tần số: ⎧1 ,0 ≤ Ω ≤ Ω | H (Ω) | C = ⎨ d 0 , ⎩ Ω < Ω ≤ π C 2 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Đáp ứng tần số và đáp ứng xung của các bộ lọc lý tưởng (tt) Đáp ứng xung: π Ω 1 jn 1 C h (n) = H (Ω) Ω jn e dΩ = e ΩdΩ d ∫ ∫ 2 d π 2 −π π −ΩC 1 jne Ω Ω ⎞ Ω Ω C 1 sin n sin n C C = ⎜ ⎟ = = 2π jn −Ω π n nπ C ⎝ ⎠
Bộ lọc thông cao lý tưởng:
Đáp ứng tần số: ⎧0 ,0 ≤ Ω < Ω | H (Ω) | C = ⎨ d 1 , ⎩ Ω ≤ Ω ≤ π C Đáp ứng xung: sin nΩ
h (n) = δ (n) Cd nπ 3 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Bộ lọc thông dải lý tưởng:
Đáp ứng tần số:

⎧0 ;0 ≤ Ω < Ω ,Ω < Ω ≤ π 1 c c 2 | H (Ω) |= ⎨ d 1 ; ⎩ Ω ≤ Ω ≤ Ω 1 c c 2 Đáp ứng xung:
sin nΩ − sin nΩ 2 1 h (n) c c = d nπ
Bộ lọc chận dải lý tưởng:
Đáp ứng tần số:
⎧1 ;0 ≤ Ω ≤ Ω ,Ω ≤ Ω ≤ π 1 c c 2 | H (Ω) |= ⎨ d 0 ; ⎩ Ω < Ω < Ω 1 c c 2 Đáp ứng xung:
sin nΩ − sin nΩ 2 1
h (n) = δ (n) c cd nπ 4 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
8.1.2 Các đặc tả bộ lọc số:
Các tham số của bộ lọc: dải thông, dải chận, dải chuyển tiếp, độ gợn dải thông, suy hao dải chận.
Xét bộ lọc thông thấp:
¾ Đặc tả tuyệt đ i (H.a):
δ : độ lệch dải thông P
δ : độ lệch dải chận S
¾ Đặc tả tương đ i (H.b):
R : độ gợn dải thông [dB] P
A : suy hao dải chận [dB] S Æ Công thức liên hệ: R = −20 lg(1− δ ) P p A = −20 lg δ S S 5 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
8.1.2 Các bước để thiết kế bộ lọc số:
Quá trình thiết kế bộ lọc số gồm 3 bước:
¾ Xác định các đặc tả của bộ lọc:
Æ tùy theo yêu cầu ứng dụng, ở bước này cần tiến hành xác định các đặc tả
của bộ lọc:
Ω , Ω ,vv… P S
¾ Xác định giá trị các hệ số của bộ lọc:
Æ sau khi đã có đặc tả của bộ lọc, sử dụng các phương pháp thiết kế khác
nhau: phương pháp dùng cửa sổ,, phương pháp lấy mẫu tần số, phương
pháp thiết kế tối ưu,vv… để xác định các hệ số của bộ lọc h(n),
0 ≤ n ≤ N.
¾ Thực hiện mạch lọc:
Æ trên cơ sở đã có được các hệ số của bộ lọc, vấn đề thiết kế chỉ còn là việc
lựa chọn sơ đồ thực hiện (dạng trực tiếp, dạng chính tắc)
Æ xây dựng giải
thuật tương ứng
Æ viết chương trình Æ cài đặt.
Æ quá trình này có thể được thực hiện bằng phần cứng hay phần mềm. 6 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
8.2 Thi t k b l c FIR dùng phương pháp cửa sổ:
Nhắc lại: Với bộ lọc số FIR bậc N Phương trình I/O: N
y ( n ) = h ( n ) ∗ x ( n ) =
h ( k ) x ( n ∑ − k ) k = 0
Đáp ứng xung h(n) và đáp ứng tần số H(Ω) là một cặp biến đổi DTFT.
Giả sử cần thiết kế bộ lọc số FIR bậc N theo yêu cầu nào đó. Quá trình thực hiện như sau:
Gọi h (n) là đáp ứng xung của bộ lọc lý tưởng tương ứnng loại bộ lọc cần d thiết kế.
Với phương pháp cửa sổ, đáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kết được xác định như sau: h(n) = h (n-α)w(n); α = N/2. d
trong đó: w(n) là hàm cửa sổ có chiều dài hữu hạn N+1 và đối xứng quanh
điểm giữa, nghĩa là: w(n) = w(N-n) 7 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
8.2 Thi t k b l c FIR dùng phương pháp cửa sổ (tt):
Các loại cửa sổ thông dụng Chử nhật
⎧1 ;0 ≤ n N
w(n) = ⎨0 ;otherwise ⎩ Tam giác ⎧ 2n / N
; 0 ≤ n N / 2 ( w n) = ⎨2
⎩ − 2n / N ; N / 2 ≤ n N Hanning ⎧ 2π n 0.5 ⎪ − 0.5 cos ; 0 ≤ n N w(n) = ⎨ N ⎪ 0 ; otherwise ⎩ Hamming ⎧ 2π n 0.54 ⎪ − 0.46 cos ; 0 ≤ n N w(n) = ⎨ N ⎪ 0 ; otherwise ⎩ Blackman ⎧ 2π nn 0.42 ⎪ − 0.5 cos + 0.08 cos ; 0 ≤ n N w(n) = ⎨ N N ⎪ 0 ; otherwise8 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng 9 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng 10 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng (tt)
Xét ảnh hưởng của cửa sổ lên đáp ứng xung: 11 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Xét ảnh hưởng của cửa sổ lên đáp ứng tần số:
Nhận xét: * Độ rộng búp chính sẽ ảnh hưởng đến độ rộng dải chuyển tiếp.
* Búp phụ tạo ra độ gợn dải thông và độ gợn dải chận của H(Ω).
Æ Việc lựa chọn loại cửa sổ sẽ ảnh hưởng đến sự xấp xĩ H(Ω) đối với H (Ω). d 12 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Các tính chất của cửa sổ:
Khi chiều dài N tăng Æ độ rộng búp chính giảmÆ độ rộng dải chuyển tiếp giảm. N Δ Ω =
ΔΩ: độ rộng dải chuyển tiếp c
c : hằng số phụ thuộc loại cửa sổ
Biên độ đỉnh của búp phụ được xác định bởi dạng của cửa sổ và không phụ thuộc vào N.
Khi giảm biên độ búp phụ thì độ rộng búp chính tăng lên và ngược lại. Loại cửa sổ Độ rộng Suy hao dải chận dải chuyển tiếp ΔΩ A [dB] S Chữ nhật 1.8π/N 21 Tam giác 6.1π/N 25 Hanning 6.2π/N 44 Hamming 6.6π/N 53 Blackman 11π/N 74 13 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Ví dụ 1: Thiết kế bộ lọc số thông thấp FIR thỏa yêu cầu sau:
⎧0.99 |≤ H(Ω) |≤1.01 ;0 ≤ Ω ≤ 0.19π ⎨| H( ⎩ Ω) |≤ 0.01 ; 0.21π ≤ Ω ≤ π Lời giải:
¾ Bộ lọc cần thiết kế là bộ lọc thông thấp
¾ Đặc tả tuyệt đối như hình bên:
¾ Dựa vào đặc tả: δ = 0.01 p δ = 0.01 s
¾ Tìm bậc của bộ lọc N:
- Suy hao dải chận: A = 20lgδ = 20lg0.01 = -40 dB s s Æ Chọn cửa sổ Hanning
- Độ rộng dải chuyển tiếp:
ΔΩ = Ω -Ω = 0.21π - 0.19π = 0.02π s p - Với cửa sổ Hanning: 6.2π 6.2π 6.2π ΔΩ = ⇒ N = = = 310 N ΔΩ 0.02π 14 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
¾ Viết phương trình đáp ứng xung: h(n) = h (n-α)w(n) (*) d
trong đó: Hàm cửa sồ là: ⎧ 2π n 0.5 ⎪ − 0.5 cos ; 0 ≤ n N w(n) = ⎨ N ⎪ 0 ; otherwise
Đáp ứng xung lý tưởng: ⎧ Ω + Ω s p ⎪Ω = = 0.2π sin Ω (n −α ) cc 2 h (n −α ) = ; ⎨ d π (n −α) N 310 ⎪ α = = =155 ⎪⎩ 2 2
Thay vào biểu thức (*), ta được đáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kế là:
sin 0.2π (n −155) ⎡ 2π n h(n) = 0.5 − 0.5cos ; 0 ≤ n ≤ 310 π ⎢ ⎥ (n −155) 310 ⎣ ⎦
(lần lượt thay n= 0,1,2,… vào ta thu được các hệ số của bộ lọc h , h ,h ,...,h ) 0 1 2 310 15 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
¾ Đáp ứng xung - Đáp ứng tần số - Đáp ứng pha của bộ lọc: 16 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt) Ví dụ 2:
Cho tín hiệu âm thanh có phổ tần số nằm trong khoảng [0, 20 Khz].Tín hiệu được
lấy mẫu ở tốc độ f = 40 Khz. Hãy thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp s
cửa sổ để loại bỏ các thành phần tần số lớn hơn 10Khz với mức suy hao
không nhỏ hơn 50 dB. Giả sử độ rộng dải chuyển tiếp là 400Hz. Lời giải:
Bước 1: Xác định đặc tả của bộ lọc:
Æ Bộ lọc cần thiết kế là bộ lọc thông thấp
với các thông số sau:
ω 2π ×10Khz s Ω = = = 0.5π s f 40Khz s ω Δ 2π × 400Hz ΔΩ = = = 0.02π f 40Khz s
ΔΩ = Ω −Ω ⇒ Ω = 0.5π −0.02π s p p
= 0.48π; A = 50dB s
Bước 2: Xác định đáp ứng xung
¾ Chọn loại của sổ Hamming Æ w(n)=… 17 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt) ¾ 6.6π 6.6π
Bậc của bộ lọc: N = = = 330 ΔΩ 0.02π
¾ Viết phương trình đáp ứng xung: h(n) = h (n-α)w(n) (*) d
trong đó: Hàm cửa sồ là: ⎧ 2π n 0.54 ⎪ − 0.46 cos ; 0 ≤ n N w(n) = ⎨ N ⎪ 0 ; otherwise
Đáp ứng xung lý tưởng của bộ lọc thông thấp: ⎧ Ω + Ω s p ⎪Ω = = 0.49π sin Ω (n −α ) cc 2 h (n −α ) = ; ⎨ d π (n −α) N 330 ⎪ α = = =165 ⎪⎩ 2 2
Thay vào biểu thức (*), ta được đáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kế là:
sin 0.49π (n −165) ⎡ 2π n h(n) = 0.54 − 0.46 cos ; 0 ≤ n ≤ 330 π ⎢ ⎥ (n −165) 330 ⎣ ⎦ 18 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Bước 3: Thực hiện bộ lọc:
¾ Phương trình I/O của bộ lọc:
y ( n ) = h x ( n ) + h x ( n − 1) + h x ( n − 2 ) + ... + h
x ( n − 3 3 0 ) 0 1 2 3 3 0
¾ Sơ đồ khối và giải thuật: x(n) h0 + ω0(n)
Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x: y(n) Z-1 { ω h 1(n) 1 ω = x; 0 Z-1 y = h ω +h ω + … + h ω ; 0 0 1 1 330 330 h2 ω2(n) For i = 330,329,…,1 do ω = ω ; i i -1 Z-1 } h ω 330 M(n)
¾ Viết chương trình dùng ngôn ngữ C,vv… 19 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
¾ Đáp ứng xung - Đáp ứng tần số - Đáp ứng pha của bộ lọc: 20 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Thiết kế bộ lọc số FIR sử dụng cửa sổ Kaiser: 1/ 2 ⎡ ⎛ ⎛ − ⎞ ⎞⎤ n α Họ cửa sổ Kaiser: I ⎢β ⎜1− ⎜ ⎜ ⎟ ⎟⎥ 0 ⎢ α ⎟ ⎣ ⎝ ⎝ ⎠ ⎠⎥⎦ ( w n) =
; 0 ≤ n N;α = N / 2 I [β ] 0
trong đó: β: tham số định dạng cửa sổ Æ điều khiển sự dung hòa giũa độ rộng
búp chính và biên độ búp phụ. k I […]: hàm Bessel ∞ ⎡(x / 2) 2⎤ 0
I [x] = 1+ ∑⎢ ⎥ 0 k k ! 1 = ⎢ ⎥ ⎣ ⎦
Quá trình thiết kế bộ lọc thường sử dụng các công thức thực nghiệm sau: ⎧0.1102(A −8.7) ; A ≥ 50dB s s ⎪ i/ 0.4 β = 0.5842(A
− 21) + 0.07886(A − 21) ; 21dB < A < 50dB s s s ⎪0 ; A ⎩ < 21dB s ii/ A − 7.95 s N = ; A ≥ 21dB < 21dB: dùng N=1.8π/ΔΩ) 2.287 s ΔΩ (Khi As 21 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
Ví dụ 3: Thiết kế bộ lọc số thông thấp FIR có tần số cắt: Ω = π/4; ΔΩ=0.02π c
và δ = 0.01 dùng cửa sổ Kaiser. s Lời giải:
¾ Suy hao dải chận: A = 20lgδ = 20lg0.01 = -40 dB s s
¾ Suy ra thông số β ( do 50dB>A >21 dB ): s
β = 0.5842(A - 21)0.4 + 0.07886(A - 21) = 3.4 s s
¾ Tìm bậc của bộ lọc N (do A >21dB): s A − 7.95 40 − 7.95 s N = =
= 224 ⇒ α = N / 2 =112 2.287ΔΩ 2.287 × 0.02π
¾ Đáp ứng xung của bộ lọc:
h(n) = h (n −α ) ( w n) d 1/ 2 ⎡ ⎛ n−112 ⎞ ⎤ I 3.4 1 ⎢ ⎜ − ⎟ ⎥ 0 112 sin 0.25π (n −112) ⎢⎣ ⎝ ⎠ ⎥⎦ = ; 0 ≤ n ≤ 224 π (n −112) I [3.4] 0 22 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt)
¾ Đáp ứng xung - Đáp ứng tần số - Đáp ứng pha của bộ lọc: 23 5/22/2010
Bài giảng: Xử lý s tín hiệu Chương 8 THI T K B L C S (tt) Bài tập:
8.1 Hãy vẽ các đặc tả tuyệt đối và đặc tả tương đối của bộ lọc số thông cao, thông dải và chận dải.
8.2 Cho tín hiệu âm thanh có phổ tần số nằm trong khoảng [0, 20 Khz]. Tín hiệu
được lấy mẫu ở tốc độ f = 40 Khz. Hãy thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp s
cửa sổ để loại bỏ các thành phần tần số trong khoảng [10Khz -12 Khz] với mức
suy hao không nhỏ hơn 50 dB. Giả sử độ rộng dải chuyển tiếp là 400Hz. 24 5/22/2010