Bài giảng Công vụ- Công chức | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Những vấn đề chung về công vụ1.1. Khái niệm công vụ
Nền công vụ Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 70 năm, kể từ khi nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2-9-1945 với bản Hiến pháp đầu tiên(năm 1946). Với Sắc lệnh số 18-SL/1945 ngày 18/8/1945, Chính phủ lâm thờicủa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuyển đổi chế độ quan lại trong hệ thống hànhchính thuộc địa của Pháp sang chế độ công vụ dựa trên năng lực và đạo đứccủa Chính phủ lâm thời.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
39 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Công vụ- Công chức | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Những vấn đề chung về công vụ1.1. Khái niệm công vụ
Nền công vụ Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 70 năm, kể từ khi nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2-9-1945 với bản Hiến pháp đầu tiên(năm 1946). Với Sắc lệnh số 18-SL/1945 ngày 18/8/1945, Chính phủ lâm thờicủa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuyển đổi chế độ quan lại trong hệ thống hànhchính thuộc địa của Pháp sang chế độ công vụ dựa trên năng lực và đạo đứccủa Chính phủ lâm thời.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

35 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
1
CÔNG VỤ - CÔNG CHỨC
Chương 1. CÔNG VỤ
1. Những vấn đề chung về công vụ
1.1. Khái niệm công vụ
Nền công vụ Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 70 năm, kể từ khi nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2-9-1945 với bản Hiến pháp đầu tiên
(năm 1946). Với Sắc lệnh số 18-SL/1945 ngày 18/8/1945, Chính phủ lâm thời
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuyển đổi chế độ quan lại trong hệ thống hành
chính thuộc địa của Pháp sang chế độ công vụ dựa trên ng lực đạo đức
của Chính phủ lâm thời. Đến năm 1950, tại Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950,
Chủ tịch HChí Minh đã đưa ra những quy định xác định công chức “những
công dân được giao những nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy chính quyền nhân
dân”. Sắc lệnh chính thức đưa ra những nguyên tắc quản công chức, như
tuyển dụng công chức dựa trên thực tài, bao gồm trình độ, kinh nghiệm bằng
cấp, cũng như tuyển dụng bố trí thông qua thi tuyển, đồng thời đưa ra một
hệ thống trả lương theo ngạch, cấp bâc khen thưởng
những người có thành
tích xuất sắc. Tuy nhiên, do công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc thống
nhất đất nước kéo dài nên hệ thống công vđã được điều chỉnh bằng nhiều văn
bản pháp quy khác nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời chiến.
Bước vào giai đoạn đổi mới, thực hiện Hiến pháp năm 1992, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998; Năm
2008, Quốc hội tiếp tục ban hành Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức
năm 2010. Trong đó xác lập chế hoạt động công vụ theo vị trí việc làm
thực tài thay thế cho chế công vụ chức nghiệp. Theo đó, hệ thống công vụ
phát triển theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa.
Trong một thời gian dài của thời kỳ bao cấp trước đây, thuật ngữ “công
vụ” rất ít được sử dụng, thay vào đó “công tác”. Vào thời kđổi mới, thuật
ngữ “công vụ” được sử dụng ngày càng phổ biến, nhất là trong các văn bản và
tài liệu thuộc lĩnh vực hành chính công, phù hợp với quá trình xây dựng nền
hành chính chính quy, hiện đại.
Công vụ có thể được hiểu theo nghĩa rộng các hoạt động nhằm phục vụ
lợi ích chung của xã hội trong các tổ chức và cộng đồng xã hội quy mô khác
nhau. Theo nghĩa chung nhất thì công vụ nhà nước mọi hoạt động nhằm thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam cho đến trước ngày ban hành
Luật cán bộ, công chức 2008 không có văn bản nào đưa ra định nghĩa công vụ.
lOMoARcPSD| 45619127
2
Căn cứ khái niệm cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh, thì công vụ
là hoạt động của cán bộ, công chức trong cả ba bộ phận của hệ thống chính trị.
Công vụ vừa hoạt động tham mưu, quản lý, điều hành, vừa gồm các hoạt
động thay mặt nhà nước quản việc thực hiện các dịch vụ công của các đơn
vị sự nghiệp.
Luật cán bộ, công chức tại Điều 2 đã đưa ra khái niệm “hoạt động công
vụ” với tính chất một khái niệm pháp lý, theo đó:“Hoạt động công vụ của
cán bộ, công chức việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức
theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”.
1.2. Các đặc trưng của công vụ
Hoạt động công vụ có các đặc trưng sau đây:
- Về phạm vi hoạt động công vụ
Phạm vi công vụ Việt Nam hiện nay phụ thuộc vào khái niệm cán bộ,
công chức của Luật cán bộ, công chức hoạt động công vụ hoạt động của
cán bộ, công chức. Nếu trong thời kỳ trước đổi mới, nghĩa vào những năm
1960 cho đến cuối những năm 1980, hoạt động công vụ bao gồm hoạt động
cả ba lĩnh vực: hành chính, sự nghiệp và kinh tế do có sự thống nhất giữa hoạt
động hành chính nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh, và do không có
sự phân biệt giữa cán bộ, công nhân viên của các quan, đơn vị của Nhà nước.
Hiện nay công vụ chỉ còn hoạt động của cán bộ, công chức (theo khái
niệm cán bộ, công chức được quy định trong Luật Cán bộ, công chức năm
2008), không gồm hoạt động của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
(như hoạt động giảng dạy, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, phát thanh,
truyền hình, báo chí, xuất bản...). Trước đây khái niệm cán bộ, công chức gồm
cả viên chức sự nghiệp nên hoạt động sự nghiệp cũng thuộc phạm vi khái niệm
công vụ, nhưng từ khi có Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thì hoạt động của
viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập không còn là hoạt động công vnữa
mà là hoạt động nghề nghiệp (theo quy định của Luật Viên chức năm 2010).
Hoạt động công vụ cũng không gồm hoạt động của người lao động trong
doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên vấn đề đặt ra: nếu trong quan nhà
nước người lao động làm việc theo hợp động lao động nhưng thực hiện công
việc như một công chức trong biên chế thì hoạt động của người lao động này
có thể gọi là hoạt động công vụ không? Tính chất công việc của họ là công vụ
nhưng chủ thể thực hiện thì không phải công chức. vậy khái niệm hoạt
động công vụ trong Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được tiếp cận từ góc độ
chủ thể đã không thể hiện được đầy đủ bản chất của hoạt động công vụ.
lOMoARcPSD| 45619127
3
Như vậy công vụ chỉ gồm hoạt động của cán bộ, công chức trong các cơ
quan của Đảng, nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội.
- Về mục đích của hoạt động công vụ
Với khái niệm cán bộ, công chức quy định trong Luật, hoạt động công vụ
là nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của các tổ chức chính
trị - hội. Đó các nhiệm vụ tham mưu, quản lý, hoạch định triển khai
thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là hoạt động của
các quan hành chính nhà nước, cũng như các hoạt động nhằm phục vụ các
nhu cầu của tổ chức, nhân như đăng kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng,
đăng hộ tịch, cấp thi thực xuất cảnh… Từ khái niệm công vụ cán bộ, công
chức trên đây, cho thấy các hoạt động cung cấp dịch vụ công như giáo dục, y
tế… từ nay không còn được hiểu là hoạt động công vụ của cán bộ, công chức,
trừ một số loại dịch vụ hành chính công do các quan hành chính trực tiếp
thực hiện như công chứng, chứng thực ở Uỷ ban nhân dân hay các phòng công
chứng, đăng ký kinh doanh, cấp các loại giấy phép...
- Về tính chất của công vụ
Tính chất của công vụ ở Việt Nam hiện nay thể hiện ở ba điểm sau đây:
Thứ nhất: Công vụ tính chính trị. Nhiều nước trên thế giới quan niệm
công vụ là hoạt động chuyên môn, mang tính chất một nghề nghiệp nên
có tính trung lập, không phụ thuộc vào đảng phái chính trị. Tuy nhiên, xét cho
cùng công vụ bao giờ cũng định hướng chính trị về khách quan thì nhà
nước nào công vụ ấy, lợi ích giai cấp, lập trường chính trị thể hiện tập trung ở
chính sách của nhà nước, người thực thi chính sách đó chính đội ngũ công
chức. Trong nhà nước sản mặc các đảng phái thay nhau cầm quyền nhưng
tính chất chính trị sản của nền công vụ không thay đổi. nước ta, hoạt
động công vụ càng mang tính chính trị nhằm thực hiện các nhiệm vụ của nhà
nước phù hợp với đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tính chính trị không chthể hiện trong mục tiêu chung của công vụ, còn
thể hiện trong chính sách cán bộ và công tác tổ chức - cán bộ của Đảng.
Thứ hai: Hoạt động công vụ là hoạt động tính nghề nghiệp. Hoạt động
công vụ do cán bộ, công chức thực hiện, trong đó chủ yếu là những người làm
việc theo chuyên môn, nghiệp vu. Tính chuyên nghiệp này còn thể hiện qua
việc tuyển dụng công chức, chế độ ngạch bậc chuyên môn nghiệp vụ, quy chế
thăng tiến, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
lOMoARcPSD| 45619127
4
Thứ ba: Hoạt động công vụ hoạt động phi lợi nhuận. Hoạt động công
vụ không trực tiếp tạo ra sản phẩm manh tính hàng hoá. Hoạt động công vụ
được bảo đảm bởi kinh phí từ ngân sách nhà nước (tức sử dụng phương tiện tài
chính công). Các khoảnchi thường xuyên cho hoạt động của quan, đơn vị
của nhà nước gồm lương các khoản kinh phí hành chính khác. Ngân sách
được sử dụng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ của các quan, căn cứ vào
định mức kinh phí được cấp. Hiệu quả hoạt động công vụ của cán bộ, công
chức không đo đếm bằng những chỉ số lợi nhuận, không tính lỗ lãi.
1.3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thực thi công vụ
Hồ Chí Minh đlại nhiều bài viết về đạo đức dành cho cán bộ, công chức,
đảng viên. Đó là những giá trị đạo đức cao quý tất cả cán bộ, công chức,
viên chức đều phải quan tâm và phấn đấu thực hiện. Đó là:
- Đạo đức công v trước hết chính đạo đức cách mạng. Trong mọi hoạt
động thực thi công vụ của nhà nước giao cho, mỗi cán bộ, công chức đều phải
đặt lợi ích của Đảng viên lên trên hết. Lợi ích của Đảng cũng chính lợi ích
của quốc gia, dân tộc. Không để bất cứ lợi ích cá nhân nào xen vào. Theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh 5 điểm đạo đức mà người đảng viên phải giữ cho đúng, bao
gồm:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân;
+ Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng;
+ luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn
luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu
cuối đầu.
+ luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết;
+ Hòa mình với quần chúng thành 1 khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,
lắng nghe ý kiến của quần chúng.
Cán bộ, công chức khi thực thi công vụ phải tìm hiểu lắng nghe ý kiến của
quần chúng. Hiểu tâm nguyện vọng của quần chúng khi giải quyết các
công việc có liên quan đến lợi ích của quần chúng.
- Đạo đức cách mạng, đạo đức thực thi công vụ là “trung với nước, hiếu
với dân”. Tức là:
+ Trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước;
+ Trung với dân, lợi ích của nhân dân; bao nhiêu quyền hạn đều của
dân; bao nhiêu lợi ích đều vì dân;
lOMoARcPSD| 45619127
5
+ Vừa là lãnh đạo, vừa là đầy tớ nhân dân;
+ Gắn bó với dân; gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc;
+ Nắm rõ dân tình hiểu rõ dân tâm;
+ Cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí; làm cho dân hiểu nghĩa vụ, quyền
lợi.
Trung với nước 1 đạo đức cần phải đối với mỗi chiến trong đấu
tranh giải phóng dân tộc, cũng đạo đức cần phải đối với mỗi cán bộ,
công chức trong thời đại ngày nay - xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Hiếu với dân tức đặt lợi ích của dân lên trên hết. Điều này cũng có nghĩa
phải hết lòng thương yêu nhân dân, tin tưởng và kính trọng nhân dân.
- Đạo đức thực thi công vụ “cần, kiệm, liêm, chính”. Hoạt động của
mỗi cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước đòi hỏi phải tuân theo chuẩn
mực hành vi ứng xử nhất định. Tất cả cán bộ, công chức trong thực thi công
việc phải thực hiện các hành vi ứng xtheo đúng chuẩn mực. “Cần, kiệm, liêm,
chính” là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua ái quốc.
- Đạo đức thực thi công vụ phải “Chí công tư”. “Khi làm bất cứ việc
cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”. Chí
công vô tư là một chuẩn mực cho hoạt động quản lý của cán bộ, công chức và
Đảng viên. Không hướng đến chân giá trị này, sẽ xảy ra nhiều vụ việc gây mất
đoàn kết, xã hội thiếu tin tưởng ở lãnh đạo của nhà nước.
- Đạo đức thực thi công vụ phải tránh những căn bệnh do thiếu
đạođức gây ra. Đây là “căn bệnh nguy hiểm” để mọi cán bộ, đảng viên phải tự
lo đề phòng trong quá trình thực thi công vụ.
- Đạo đức thực thi công vụ thể hiện thông qua các đức tính “Nhân,nghĩa,
trí, dũng liêm”.
- Đạo đức thực thi công vụ là phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật của tổchức
đề ra. Điều này đồng nghĩa với cán bộ, công chức phải chấp hành nghiêm chỉnh
pháp luật của nhà nước hay của chính mình ban hành ra.
- Đạo đức công vụ cũng phải được thể hiện thông qua việc tổ chức đàotạo,
bồi dưỡng can bộ, Đảng viên, công chức một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
- Đạo đức công vụ gắn liền với các hoạt động về b trí sử dụng cán
bộ.ng việc thành công hoặc thất bại do cán bộ tốt hay kém; vậy, vấn đề
cán bộ là vấn đề đầu tiên, rất cần kíp.
lOMoARcPSD| 45619127
6
- Đạo đức công vụ là những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
2. Các Nguyên tắc hoạt động công vụ
Nguyên tắc của công vụ tư tưởng chỉ đạo đồng thời yêu cầu bản
đối với hoạt động công vụ ca cán bộ, công chức.
Các nguyên tắc hoạt động của công vụ được xác định bởi bản chất và đặc
điểm của hoạt động công vụ nước ta, định hướng cho hoạt động của cán bộ,
công chức cũng như xây dựng chế độ công vụ đối với cán bộ, công chức.
Các nguyên tắc hoạt động công vụ được quy định tại Điều 3 của Luật Cán
bộ, công chức năm 2008 bao gồm:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức,công dân.
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền skiểm tra, giám
sát.
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu
quả.
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
Các nguyên tắc hoạt động nêu trên về cơ bản thể hiện những yêu cầu quan
trọng nhất đối với hoạt động công vụ. Tuy nhiên theo nhận thức phổ biến về
công vụ thì nội dung các nguyên tắc trên thực chất xuất phát từ các nguyên tắc
phổ biến sau đây của công vụ nói chung:
1) Nguyên tắc pháp chế: Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động công
vụ phải phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục pháp luật
quy định; mọi cán bộ, công chức nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ công vụ phải
nghiêm chỉnh tuân thủ Hiến pháp pháp luật; mọi vi phạm pháp luật trong
hoạt động công vụ phải được xử lý theo đúng pháp luật.
2) Nguyên tắc tận tụy: Hoạt động công vụ hoạt đông của cán bộ,
công chức nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước và xã hội. Vì vậy, cán bộ, công
chức phải là công bộc của nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân
dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của công dân, không quan liêu, hách
dịch, cửa quyền. đòi hỏi tính tự giác, ý thức trách nhiệm cũng như lương
tâm nghề nghiệp cao, xứng đáng là công bộc của nhân dân.
3) Nguyên tắc bình đẳng: Công vụ không phải lao động làm thuê
như trong lĩnh vực tư. Pháp luật bảo đảm cho công dân quyền bình đẳng
lOMoARcPSD| 45619127
7
trong việc tham gia vào hoạt động công vụ, có quyền được tuyển dụng trở
thành công chức nhà nước, không bị phân biệt đối xử thành phần giai cấp,
địa vị hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, được tôn trọng bảo đảm các
quyền lợi, đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ công chức pháp luật quy
định.
4) Nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch: Mọi hoạt động công
vụ phải thực hiện ng khai, với những thủ tục ràng, minh bạch; nhân dân
có quyền giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, có quyền khiếu nại, tố cáo
cũng như khiếu kiện đối với hoạt động công vụ của cán bộ, công chức.
5) Nguyên tắc đề cao trách nhiệm cá nhân: Công vụ do cá nhân cán
bộ, công chức thực hiện, do đó phải chịu trách nhiệm nhân, xác định trách
nhiệm cụ thể của người đứng đầu, người thừa hành.
6) Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: Bmáy nhà nước được lập ra
để phục vụ nhân dân, phục vụ hội; hoạt động công vụ được đảm bảo bằng
ngân sách nhà nước, vì vậy phải tiết kiệm và hiệu quả. Các khoảnkinh phí cho
hoạt động công vụ phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, phải
được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thu chi phải được kiểm toán, bảo đảm các
nguyên tắc tài chính công; mọi hành vi xâm phạm chế độ tài chính công phải
bị xử lý theo pháp luật. Nhà nước đã ban hành Luật thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí Luật phòng chống tham nhũng xuất phát từ nguyên tắc hiến định.
3. Các xu hướng cải cách công vụ
Một hệ thống công vụ năng lực điều kiện cho người dân tham gia
vào các mặt đời sống kinh tế - xã hội. Quá trình toàn cầu hóa ngày càng đặt ra
yêu cầu đối với các chính phủ phải đối diện với những vấn đề phức hợp, liên
quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quốc gia. Sự tiến bộ của khoa học công
nghệ và việc sử dụng rộng rãi internet giúp công dân nâng cao nhận thức, yêu
cầu cao hơn, giám sát kỹ lưỡng hơn đối với hệ thống công vụ. Các giải pháp
đồng bộ để xây dựng hệ thống công vụ chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả
thích ứng, đi liền với các nội dung đổi mới - sáng tạo. Xu hướng chung trong
quá trình cải cách công vụ của nhiều nước trên thế giới như: Tuyển dụng trên
cơ sở thực tài; Quản lý tài chính công: sử dụng tốt các nguồn lực để tạo ra kết
quả tốt; Tăng cường vai trò làm chủ sự tham gia của các bên liên quan; Phân
quyền…
Viêt Nam, ng vụ là hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý, được
thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, đôi ngũ này được Nhà
nước
lOMoARcPSD| 45619127
8
trao quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quá
trình quản lý toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Công vụ là phục
vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước.
- Thời gian qua, cải cách chế độ công vụ đạt được nhiều kết quả nhất định,
như:
+ Hệ thống tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước tiếp tục được kiện
toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền
vững.
+ Hệ thống văn bản pháp luật tiếp tục được xây dựng, hoàn thiện. Đẩy
mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nhằm xây dựng một nền công vụ
“chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả” được các ngành,
địa phương tổ chức thực hiện và bước đầu thu được kết quả.
+ Chất lượng đội ngũ công chức ngày càng được nâng cao cả về kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ được đề cao...
Mặc còn gặp nhiều khó khăn trong thời buổi kinh tế thị trường, song
đa số công chức vẫn giữ được phẩm chất đạo đức, lối sống, trách nhiệm,
luôn vững vàng, sáng tạo tham gia quá trình cải cách của đất nước.
- Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong cải cách công vụ, như:
+ Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả; công tác
cải cách tiền lương triển khai còn chậm, chưa thực sự động lực thúc đẩy công
chức thực thi công vụ.
+ Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, trọng dụng và đãi ngộ người có tài
năng trong hoạt động công vụ còn chậm thực hiện...
- Xu hướng cải cách công vụ thời gian tới:
+ Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương
trong chỉ đạo và thực thi công vụ.
+ Đổi mới hoàn thiện chế, chính sách. Đổi mới hoàn thiện các
quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm trách nhiệm
giải trình theo hướng: quan nhà nước, cán bộ, công chức chỉ được làm những
pháp luật cho phép; quyền hạn đến đâu, trách nhiệm đến đó; phân định
thẩm quyền trách nhiệm của tập thể, nhân trong từng công đoạn giải
quyết công việc. Hoàn thiện cơ chế phân quyền, phân cấp, ủy quyền nhằm bảo
đảm sự thống nhất, thông suốt trong lãnh đạo, quản lý, điều hành từ Trung ương
đến cơ sở. Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý công vụ.
lOMoARcPSD| 45619127
9
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. một yêu cầu quan
trọng, thường xuyên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức số lượng,
cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. đủ kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
trong xây dựng chính sách, tổ chức điều hành thực hiện theo chức trách đảm
nhiệm và đủ sức để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.
+ Xây dựng, thực hiện chế độ đãi ngộ và khuyến khích đối với công chức.
Tiếp tục cải cách bản hệ thống tiền lương các chính sách đãi ngộ khác đối
với cán bô, công chức. Xây dựng một số chính sách ưu tiên, thu hút, đãi ngộ
đối với cán bộ, công chức trong nền công vụ đang thực thi quản lý nhà nước.
+ Tiếp tục xây dựng đạo đức, nâng cao phẩm chất và trách nhiệm của cán
bô, công chức. Hoàn thiện thực hiện hiệu quả các quy định, quy chế về
chế độ trách nhiệm, đạo đức công vụ; xây dựng hệ thống chuẩn mực ứng x
trong các mối quan hệ giữa cán bô, công chức với doanh nghiệp và nhâ dân.
+ Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.
+ Tiếp tục kiện toàn bộ máy quản cán bộ, công chức. Bộ máy quản
cán bộ, công chức cần được tổ chức phù hợp với hệ thống công vchuyên
nghiệp, hiện đại.
4. Đạo đức công vụ
4.1. Quá trình hình thành đạo đức thực thi công việc của công chức
(đạo đức công vụ)
Quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức thể chia thành 3
giai đoạn: Giai đoạn tự phát (tự nhận thức), Giai đoạn pháp luật hóa Giai
đoạn tự giác (ý thức).
Đạo đức công vụ, 1 khái niệm không mới. Tuy nhiên, nội dung của
gì, đâu là chuẩn mực, cơ quan nào đánh giá và giám sát lại là những câu hỏi bỏ
ngỏ. Do vậy, phải chăng các chuẩn mực đạo đức công vụ chỉ gói gọn trong các
khuynh hướng trao dồi 1 số phẩm chất những quy tắc của văn hóa giao tiếp?
4.1.1. Giai đoạn tự phát
Quá trình hình thành đạo đức công vụ cũng giống nquá trình hình thành
đạo đức nói chung. Đó 1 qtrình từ nhận thức, ý thức đến duy hành động
và cuối cùng được chuẩn hóa thành quy tắc và pháp luật của nhà nước.
Xã hội loài người trãi qua nhiều cuộc cách mạng. Đó là sự thay thế 1 chế
độ xã hội này bằng 1 chế độ xã hội khác. Mỗi 1 chế độ tiếp theo sau vừa mang
tính kế thừa, vừa mang tính phát triển. Điều đó làm cho các giá trị của hoạt
lOMoARcPSD| 45619127
10
động nhà nước thay đổi theo. Nếu trong hội phong kiến, với tư tưởng
“trung quân, ái quốc”, trung với vua trung với nước, dân chủ trong hoạt động
thực thi công vụ của nhà nước mà không được thể hiện qua những chuẩn mực
cụ thể thông qua các “khẩu dụ” của vua cách ứng xử của vua được coi
như là cách ứng xử “mẫu mực”.
Giai cấp sản giành lại chính quyền mong muốn xây dựng 1 nnước
“cộng hòa”. điều đó đặt ra những duy mới về giá trị đạo đức. tưởng
pháp quyền; tam quyền phân lập làm cho các giá trị hoạt động của ng vụ cũng
phải thay đổi theo.
Giai cấp vô sản đứng lên làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp sản ở 1 số
nước trên thế giới và mong muốn xây dựng 1 xã hội mới, dựa trên những quan
hệ mới. Quan hệ sản xuất được xác lập trên sở lợi ích và hạnh phúc của nhân
dân lao động; sự công bằng trong hưởng thụ sự hoài hòa giữa lợi ích nhân
và lợi ích xã hội.
Những giá trị của công vụ không chỉ được nhìn nhận, xem xét bởi từ trong
các tổ chức nhà nước mà vai trò của nhân dân ngày càng gia tăng đòi hỏi phải
thiết lập và vươn đến những giá trị mới.
4.1.2. giai đoạn pháp luật hóa các giá trị đạo đức công vụ
Đạo đức công vụ là đạo đức của người làm việc cho nhà nước nói chung
công chức nói riêng khi thực thi công việc nhà nước giao cho họ. y
thuộc vào pháp luật của các nước phân loại người làm việc cho nhà nước được
gọi là công chức sẽ khác nhau.
Ở nước ta khi nói về đạo đức công vụ cũng có thể đề cập đến những khía
cạnh đạo đức cho công chức khi thực thi công việc của họ (nhiệm vụ); nhưng
cũng có thể vận dụng đạo đức thực thi công vụ cho tất cả nhóm người làm việc
cho nhà nước.
Trào lưu chung của tất cả các nước trên thế giới phải pháp luật hóa
những giá trị cốt lõi của công vụ (pháp luật về công vụ) pháp luật hóa những
quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức và hành vi ứng xử của công chức.
4.1.3. Giai đoạn tự giác
Quá trình hình thành đạo đức công vụ 1 quá trình phát triển nhận thức
từ tự phát (đạo đức nhân, đạo đức hội) đến thể chế hóa thành pháp luật
của nhà nước cuối cùng phải nâng lên theo chuẩn mực đạo đức mang tính tự
giác. Ba giai đoạn phát triển của hình thành đạo đức ng vụ ý nghĩa khác
lOMoARcPSD| 45619127
11
nhau, nhưng phải hướng đến đích cuối cùng là tự giác trong việc thực hiện các
hành vi đạo đức mang ý nghĩa đặc trưng cho công vụ. Đây cũng điều
nhiều nước trên thế giới hướng đến.
Nhiều nước trên thế giới phải mất rất nhiều năm để hội dân sự chấp
nhận những giá trị của pháp luật. Ví dụ, trật tan toàn giao thông và tín hiệu,
dấu hiệu trên đường đối với người Châu Âu “quy phạm pháp luật và không
ai vi phạm”. Ngay trong đêm khuya, mưa tuyết, nếu có đèn đỏ thì không ai vi
phạm. Nhưng ở các nước đang phát triển, cũng như Việt Nam thì....
Đạo đức công vụ phải được chuẩn hóa thành pháp luật phải huấn luyện,
dạy công chức “ngấm sâu” vào đầu hnhững ý niệm, những khái niệm và
những cách thức xử lý. Và hy vọng sau nhiều năm, đạo đức công vụ trở thành
yếu tố tự giác.
Những quy định mang tính chuẩn mực cho các hành vi ứng xử của công
chức khi họ thực thi công việc của nnước giao cho họ trên các văn bản pháp
luật chỉ mới là 1 phía khía cạnh ca đạo đức công vụ. Vấn đề quan trọng chính
là những cơ chế để thực hiện được những giá trị chuẩn mực đó. Công chức khi
thực thi công vụ phải trở thành 1 người thành thạo trong việc đưa ra những
quyết định mang “giá trị đạo đức công vụ”, vấn, tham mưu cho lãnh đạo phải
dựa trên 1 chuẩn mực “vô tư, không vụ lợi”. Thực thi các công vụ phải dựa trên
nguyên tắc tự giác tôn trọng pháp luật hỗ trợ công dân tôn trọng pháp luật.
Đây chính là những yếu tố thể hiện công chức trong thi hành công vụ có năng
lực đạo đức hay không.
4.2. Các yếu tố đạo đức công vụ (công chức thực thi công việc của nhà
nước)
Khi xem xét đạo đức công vụ, tức đạo đức của công chức khi thực thi công
việc của nhà nước, phải dựa trên 2 yếu tố cơ bản:
Công việc: Tức mọi công chức đều phải hướng đến giá trị cốt lõi của
công việc đó. Công việc do công chức đảm nhận mang ý nghĩa xã hội rất cao
và do đó cần phải thực sự quan tâm đến giá trị công việc.
Con người thực thi công việc đó. Để hướng đến những giá trị cốt lõi, con
người thực thi công việc đó phải “người đạo đức”. Tuy nhiên, đạo đức con
người trong trường hợp công chức sự tổng hòa của các loại đạo đức: nhân,
công dân, xã hội và nhà nước.
lOMoARcPSD| 45619127
12
Hai yếu tố trên tạo nên đạo đức công vụ cả 2 yếu tố đó kết hợp chặt
chẽ, hoài hòa với nhau tạo nên điều kiện “cần đủ” cho sự hình thành đạo đức
công vụ.
- Đạo đức công vụ trước hết được hình thành (cấu thành) từ đạo đức
cánhân của công chức.
- Đạo đức công vụ được hình thành (cấu thành) từ khía cạnh đạo đức
xãhội của công chức. VD: tín, dị đoan; ma túy; mại dâm; bồ bịch, tình
nhân...
- Đạo đức công v đạo đức ngh nghiệp đặc biệt - công vụ của
côngchức.
- Đạo đức công vụ sự tổng hòa của 2 nhóm đạo đức khi thực thi
côngviệc của công chức và tuân thủ pháp luật.
Công chức thực thi công việc của nhà nước giao cho đòi hỏi phải cả
đạo đức nhân, hội đạo đức nghề nghiệp. Trong đó quy định những việc
công chức được làm, phải làm những việc ng chức không được làm, không
phải làm.
- Đạo đức thực thi ng vụ sự hoài hòa của các giá trị (dân chủ, nghề
nghiệp, đạo đức, xã hội).
4.3. Đạo đức công vụ gắn liền với việc xử lý “mâu thuẫn lợi ích” khi
công chức thực thi công việc được nhà nước giao.
4.3.1. Mâu thuẫn lợi ích trong hoạt động thực thi công vụ
Bất cứ xã hội nào cũng luôn tồn tại những mâu thuẫn về lợi ích. Tuy nhiên,
xác định loại mâu thuẫn này rất cần thiết nhằm giải quyết hoài hòa lợi ích của
các bên có liên quan.
Trong mọi tổ chức, người thực thi công việc của tổ chức giao cho tổ
chức luôn những vấn đề về “mâu thuẫn lợi ích”. Xét 1 cách khách quan, mâu
thuẫn lợi ích nhân của công chức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi (đạo đức)
của công chức trong nhiều trường hợp ảnh hưởng đến nội dung, hình thức
quyết định được ban hành.
Chính vậy, trong quá trình thực thi công vụ, không thkhông xem xét
khía cạnh lợi ích cá nhân của công chức.
lOMoARcPSD| 45619127
13
4.3.2. Những quy định cách xử lý vấn đề mâu thuẫn lợi ích trong thực
thi công vụ của công chức
- Mâu thuẫn lợi ích luôn tồn tại. con người luôn tìm cách để đem lạilợi
ích riêng cho chính họ những người quan hệ. Nếu xét trên gốc độ quản
lý, trong khu vực công luôn tồn tại 2 nhóm mâu thuẫn lợi ích giữa các cấp chính
quyền, đó là:
+ Xung đột, mâu thuẫn mang tính thẩm quyền pháp lý: Tức giải quyết
mối quan hệ về những quy định mang tính pháp của nhà nước (các cấp) để
kiểm soát xã hội. Giữa chính quyền các cấp luôn sự mâu thuẫn. Với 1 nhà
nước pháp quyền, đòi hỏi phải có những chủ thể giải quyết vấn đề này.
+ Xung đột, mâu thuẫn lợi ích: Đó những hoạt động của 1 cấp hay 1 khu
vực thể làm tổn hại đến lợi ích của cấp hay khu vực khác. Trong những
trường hợp đó, cũng cần phải 1 chthể đứng ra giải quyết mâu thuẫn lợi ích
đó.
- Hiện nay nhiều nước quan tâm đến việc giải quyết xung đột, mâu
thuẫnlợi ích. Tuy nhiên, khó thể để giải quyết 1 cách tuyệt đối hiện tượng
này. Một số cách tiếp cận sau để có thể giải quyết 1 phần mâu thuẫn lợi ích:
+ Quan tâm nhiều đến việc ban hành chuẩn mực đạo đức mang tính pháp
lý. Nghĩa các giá trị chuẩn mực đạo đức trong quá trình thực thi công vụ phải
được pháp luật hóa.
+ Mở rộng nội dung quy định trong “chuẩn mực đạo đức công vụ” đ
thể bao quát hết các khía cạnh mâu thuẫn lợi ích.
+ Chấp nhận nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là “giảm thiểu đến mức
thể mâu thuẫn, hơn tuyệt đối loại trừ mâu thuẫn”. Bản chất của mâu thuẫn
lợi ích luôn gắn liền với cuộc sống của tất cả ai có liên quan.
+ Tìm mọi biện pháp nhằm giúp công chức tránh được mâu thuẫn lợi ích.
4.4. Đạo đức công vụ gắn liền với tính liêm chính trong hoạt động
mua sắm công
Mua sắm trong khu vực công được thực hiện bởi các công chức là những
hoạt động của công chức kèm theo rất nhiều khả năng của những hành vi lãng
phí, gian lận và tham nhũng.
Để hành vi liêm chính trong mua sắm công được thực thi như mong muốn
của pháp luật và tính đạo đức của công chức, cần thực hiện 4 yếu tố mang tính
cơ bản để tạo ra hành vi liêm chính của công chức, đó là:
lOMoARcPSD| 45619127
14
- Minh bạch;
- Quản lý tốt;
- Ngăn ngừa những hành vi vi phạm, sự tuân thủ giám sát;- Trách nhiệm
báo cáo và kiểm soát.
4.5. Đạo đức công vụ và trách nhiệm xã hội của công chức
Trách nhiệm xã hội của công chức trong quá trình thực thi công vụ cũng
là 1 chuẩn mực hành vi mang tính đạo đức.
Trách nhiệm xã hội của công chức khi thực thi công vụ sẽ được quan tâm
nếu như “tự bản thân họ là công dân và là công chức” hãy tự chịu trách nhiệm
như thế nào với những hành vi, hoạt động họ gây ra cho hội. Mỗi công
chức đều phải tự xác định “tự giác ý thức, trách nhiệm đó” sẽ làm cho họ trở
thành “người có đạo đức” và là “đạo đức công vụ”.
Nếu công chức chịu trách nhiệm với chính hoạt động của họ, trong
công vụ hay ngoài hội chịu trách nhiệm hội về hành vi của mình, cũng
sẽ là đều rất cần thiết.
4.6. Đạo đức công vụ và chống tham nhũng
Tham nhũng việc lợi dụng quyền hạn vtrí trong bộ máy công quyền
để đem lại lợi ích riêng cho các bên liên quan. Để chống tham nhũng, cần
xem xét từ 2 khía cạnh của nguyên nhân để tìm ra giải pháp.
- Trước hết, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động
công vụ của mình. Đây đòi hỏi tất yếu của cuộc chiến chống tham nhũng.
Khi hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thì việc lạm dụng quyền hạn và vị trí quản
lý sẽ bị cản trở bởi chính pháp luật. Nhiều quốc gia trên thế giới đã chỉ ra rằng,
hoàn thiện thể chế công là đều cần thiết để chống tham nhũng.
- Hai là, phải 1 bộ luật chống tham nhũng 1 cách cụ thể, chi tiết quan
trọng phải hiệu lực. Để tránh trường hợp Luật chỉ luật, nhưng không
thực hiện. Ví dụ: Công chức sống quá mức lương cho phép; sở hữu những tài
sản không tương xứng với mức lương...
Một trong những công cụ hữu hiệu để chống tham nhũng chính là sự minh
bạch tất cả các hoạt động, các vấn đề và các cá nhân có liên quan đến thực thi
công vụ. Một trong những yếu tố đòi hỏi phải minh bạch chính là “lợi ích công
chức nhận được” lợi ích “những người khác nhận được” từ các hoạt động
của công vụ. Chỉ khi nào điều này có thể làm được thì sẽ hạn chế tham nhũng.
lOMoARcPSD| 45619127
15
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi công vụ
Hoạt động thực thi công vụ của công chức ngày càng đòi hỏi chặt chẽ,
chuyên nghiệp nhằm đạt được hiệu lực hiệu quả. Nhưng trong giai đoạn
hiện nay, nhiều yếu tố tác động đến đạo đức công vụ của đội ngũ công chức
ớc ta, đó là:
- Một là, sự tự rèn luyện, tu dưỡng của mỗi công chức nhà nước.
Đây là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng tác động đến việc hình thành
nâng cao đạo đức công vụ. Để thể hiện thực hóa những nội dung đó
trong hoạt động công vụ thì mỗi công chức cần tự mình rèn luyện, phấn đấu
không ngừng trong việc nâng cao trình độ nhận thức, năng lực chuyên môn
cần thiết đthực hiện nhiệm vụ được giao, vượt qua những cám dỗ về vật
chất, phục vụ nhân dân Tquốc. Người công chức nếu không chú tâm tới
vic tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng thì sẽ không thể thc hin tốt
nghĩa vụ của mình, thậm chí còn bị tha hóa, biến chất trước sự tác động đa
chiu của đời sống xã hội.
- Hai là, sự tác động của nền kinh tế thtrưng.
Nền kinh tế thị trường với những quy luật của nó đã tạo ra đẩy nhanh
quá trình phân hóa giàu nghèo trong hội. Trong khi đó, đời sống của công
chức nhà nước hiện nay còn khó khăn, một phần do ền lương thấp, khó có
thbảo đảm cuộc sống. Mặc vậy, đại đa số công chức vẫn vững vàng
ởng trước sự cám dỗ về vật chất, thực hiện tốt công vụ. Nhưng cũng có một
bộ phận không nhỏ công chức nhà nước suy thoái về đạo đức, m cách li
dụng công vụ nhũng nhiễu nhân dân, làm giảm sút lòng n của nhân dân đi
với Đảng Nhà nước.
- Ba là, sự tác động của pháp luật và việc tổ chức thựchiện pháp luật.
Nếu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không có "kẽ hở" thì việc "lách luật"
sẽ trở nên khó khăn, từ đó sẽ hạn chế đưc những hành vi sai trái trong việc
thực hiện công vcủa công chức nhà nước. Ngược lại, khi còn tồn tại những
bất cập trong pháp luật thì người công chức có thể cố ý hoặc vô nh thực hiện
những hành vi trái với đạo đức công vụ. Do pháp luật bao trùm lên mọi lĩnh
vực của đời sống hội, nên sự hoàn thiện pháp luật và hiệu quả của việc tổ
chức thực hiện pháp luật, ảnh hưởng trực ếp và sâu sắc đến đạo đức công
vụ của công chức nhà nước.
- Bốn là, sự tác động của dư luận xã hội.
lOMoARcPSD| 45619127
16
luận hội nói chung, n tức trên các phương ện thông n đại chúng
nói riêng, luôn ảnh hưởng sâu sắc đến tâm , nh cảm, uy n của những
người liên quan. Do đó, nếu các phương ện thông n đại chúng kịp thời
phát hiện những êu cực, truyền tải sự lên án, phẫn nộ của nhân dân đối với
những hành vi sai trái, phản cảm của công chức; đồng thời ghi nhận, động viên
khích lnhững gương người tốt, việc tốt của công chức, thì đạo đức công vụ
trong đội ngũ công chức nhà nước sẽ được nâng cao. Ngược lại, nếu không
tạo ra những luận thiếu chuẩn xác sẽ tác động xấu đến đội ngũ công
chức nhà nước.
- Năm là, sự tác động của tâm lý xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang giữ vai trò chi phối sâu sắc về nhận thức
và hành động đối với đội ngũ công chức nước ta hiện nay, kết quả của quá
trình thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh" Đảng và Nhà nước ta phát động. Tuy nhiên, một số công chức
hiện vẫn coi đó hoạt động mang nh hình thức nên chỉ tham gia chiếu l,
trên thực tế họ sẵn sàng thực hiện những hành vi sai trái khi điều kiện thuận
lợi để được những lợi ích vật chất hay nh thần cho nhân, gia đình,
quan hoặc địa phương mình mà bất chấp pháp luật.
Các hoạt động n ngưỡng lành mạnh trong hội cũng vai trò quan
trọng trong việc hướng con người tới "chân, thiện, mỹ", qua đó có ảnh hưởng
trực ếp hoặc gián ếp đến nhận thức hành động của công chức, chi phối
sâu sắc đến đạo đức công vụ của đội ngũ công chức nhà nước. Tuy nhiên, các
hoạt động mê n, dị đoan hoặc lợi dụng tôn giáo, n ngưỡng đã phần nào tác
động êu cực đến nhận thức, tâm lý của đội ngũ công chức.
- Sáu là, sự tác động của ý thức pháp luật trong xã hội.
Khi người dân sự hiểu biết đúng đắn đầy đủ về pháp luật thì sẽ thc
hiện tt các quyền và nghĩa vụ của mình, công chức nhà nước khó có thể thc
hiện được những hành vi sai trái, nhũng nhiễu, vụ lợi. Trong trường hợp công
chức cố ý vi phạm pháp luật thì nhân dân syêu cầu công chức thực hiện đúng
công vụ hoặc nhanh chóng phát hiện, tố giác. Ngược lại, nếu không hiểu biết
pháp luật thì nhân dân khó có thể thực hiện được sự giám sát đối với quan
nhà nước, khó phát hiện ra những hành vi sai trái của công chức để yêu cầu xử
. Do đó, có thể khẳng định: nhận thức vpháp luật của nhân dân luôn nh
ởng trực ếp và sâu sắc đến công vụ của công chức nhà nước.
- Bảy là, sự tác động của môi trường và điều kiện làm việc.
lOMoARcPSD| 45619127
17
nơi công chức thực thi công vụ, công sở tác động không nhỏ đến
nhận thức, tâm lý của người công chức. Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, như: phòng làm việc, biển hiệu công chức, bảng nội quy, trang phục…
luôn hàng ngày tác động trực ếp tới công chức. Do đó, nếu công sở đưc
trang bị đy đủ, ngăn nắp, khoa học thì luôn tác dụng hỗ trngười công
chức hoàn thành công vụ được giao, nhắc nhở người công chức hành vi ứng
xử đúng đắn trong quan hệ với đồng nghiệp, đc biệt là với nhân dân.
Trong công sở, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp cũng tác động không
nhđến đạo đức công vụ. Nếu các đồng nghiệp luôn tôn trọng, phối hợp, giúp
đỡ lẫn nhau sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của quan, đơn vị. Ngược lại, khi
giữa các đồng nghiệp sự kỳ thị, chia rẽ, hoặc thiếu shợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau sẽ tạo ra những rào cản cho thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
- Tám là, sự tác động của gia đình.
Gia đình là nơi tái tạo sức lao động cho người công chức sau giờ làm việc
ở cơ quan. Tâm lý, nh cảm, hành vi của mỗi thành viên trong gia đình luôn
tác động sâu sắc đến việc thực hiện công vcủa người công chức. Trong gia
đình, các thành viên đều có ý thức trách nhiệm, có thái độ tôn trọng, thương
yêu, giúp đỡ lẫn nhau thì sẽ tạo cho người công chức đó một đạo đức trong
sáng, nền tảng vững chắc của đạo đức công vụ. Do đó, nếu trưởng thành
trong một gia đình nề nếp, có nếp sống văn minh thì người công chức sẽ đưc
thừa hưởng một lối sống lành mạnh, có chí hướng, là nền tảng để hình thành
củng cố thc hiện công vụ của mình.
- Nhằm nâng cao thực thi công vụ ở ớc ta trong giaiđoạn hiện nay,
cần phải:
+ Hoàn thiện các quy định vthc thi công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách các thủ tục hành chính, loại bỏ những
thủ tục bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân.
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, đặc biệt những lĩnh vực "nhạy
cảm", dễ phát sinh êu cực, như: quản đất đai, quản vốn tài sản của
doanh nghiệp nhà nước…
+ Nghiêm chỉnh thực hiện chủ trương nh giản biên chế trên sở định
ợng chính xác công vtừng quan công quyền, chấm dứt nh trạng
"phình to" của bộ y hành chính. Cần quản tốt việc tuyển dụng, sử dụng
quản lý công chức, chấm dứt nh trạng "đặt nhm chỗ" và quản lý lỏng lẻo
đối với công chức nhà nước.
lOMoARcPSD| 45619127
18
+ Nghiên cứu để cải cách chế độ ền lương, theo hướng trả lương xứng
đáng, đủ để n định cuộc sống, tạo ra sự yên tâm công tác, tận tâm tận lực với
công vụ của đội ngũ công chức nhà nước, hạn chế nh trạng "chảy máu chất
xám trong tchức nhà nước.
+ Dân chủ hóa hoạt động ở các cơ quan công quyền, tạo điều kiện thuận
lợi để công chức nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ. Hoàn thiện
cơ chế bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng để thu hút stham gia nhiệt
nh của nhân dân vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
+ Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động tự kim tra nội bộ, kiểm tra, thanh
tra của cơ quan nhà nước, giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, giám sát
của các tổ chức hội và của nhân dân đối với hoạt động công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Học tập làm theo tấm gương đạo đức
Hồ CMinh". Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để các
tổ chức xã hội, các tchức nghề nghiệp hoạt động.
6. Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức
Công vụ một loại hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước, nói đến
công vụ nói đến trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc thực hiện
quyền nghĩa vụ nhằm mục êu phục vụ người dân hội. Trách nhiệm
công vụ là việc cán bộ, công chức tự ý thức về quyền và nhiệm vụ được phân
công cũng như bổn phận phải thực hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Điều 2 Luật
cán bộ, công chức năm 2008 quy định hoạt động công vụ “là việc thực hiện
nhim vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của luật y và các
quy định khác liên quan”. Cán bộ, công chức khi tham gia hoạt động công
vụ phải tuân thủ các nghĩa vụ trách nhiệm thực hiện đúng quyền hạn
được giao.
Trách nhiệm công vụ là một khái niệm mang nh chất chính trị, đó là việc
cán bộ, công chức tự ý thức về quyền và nhiệm vụ được phân công cũng n
bổn phận phải thực hiện các quyền nhiệm vụ đó. Trách nhiệm trong hoạt
động công vụ của công chức mối quan hệ cht chẽ với kết quả hoạt động
công vụ. Kết quả công vụ trách nhiệm công vụ tạo nên hiệu lực, hiệu quả
của các quan, tổ chức. Một hệ thống tchức công việc không rõ ràng, minh
bạch là nguyên nhân dẫn đến những phản ứng êu cực trong hoạt động công
vụ và góp phần tạo ra nh trạng thiếu trách nhiệm của công chức.
lOMoARcPSD| 45619127
19
- Vấn đtrách nhiệm công vụ thường được xem xét theohai góc độ: trách
nhiệm của nhóm cán bộ, công chức lãnh đạo, quản trách nhiệm của nhóm
công chức thực thi, thừa hành. Tnăm 1986 đến nay, đội ngũ cán bộ, công
chức đã có rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đưc
giao, phục vụ nhân dân. Tuy nhiên, nh trạng thiếu trách nhiệm của đội ngũ
cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ hiện nay đang làm ảnh hưởng đến
hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước. Hiện nay, khi thực hiện việc điều
hành và phân công công việc ở một số cơ quan, người lãnh đạo, quản lý có xu
ớng dồn nhiều việc cho cán bộ, công chức có năng lực khá, giỏi. Công chức
hạn chế về năng lực ít được giao việc. Hậu quả cán bộ, công chức hạn chế
về năng lực sẽ không phải chịu nhiều thách thức, không có cơ hội để vươn lên
và càng thiếu trách nhiệm. Những người khá, giỏi sẽ bị quá tải chất lượng
công việc của những người này cũng lại xu hướng giảm sút do phải chạy
theo số ợng công việc. Đây yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến trách
nhiệm công vcủa cán bộ, công chức. Một xu hướng khác là, một số cán bộ,
công chức quản thích ôm đồm công việc; không n ởng vào cấp dưới,
không dám và không muốn giao việc cho cấp dưới. Điều này phản ánh nh
trách nhiệm chưa cao trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức.
Trách nhiệm trong hoạt động công vụ ảnh hưởng trực ếp đến việc
phát triển đội ngũ công chức triển khai thực hiện nhiệm vụ. Đối với các hoạt
động công vdo nhân công chức thực hiện cũng không dễ xác định trách
nhiệm nếu như quyền hạn nhiệm vụ được giao không tương xứng hoặc
không ràng. Bên cạnh đó, đối với các hoạt động công vụ liên quan đến tham
mưu, hoạch định chính sách, quyết định hành chính phải qua nhiều khâu,
nhiều cấp và do bộ phận tham mưu giúp việc đề xuất, vẫn còn nh trạng đùn
đẩy trách nhiệm, vẫn còn tư duy chỉ người đề xuất, trình ký, tham mưu mới là
người chịu trách nhiệm. Qua đây có thể thy vấn đề nhận thức, các quy định
về quy trình, thủ tục chính một tác nhân ảnh hưởng đến trách nhiệm công
vụ của cán bộ, công chức.
- Trách nhiệm của cán bộ, công chức vấn đề quan trọngđang được Đảng
Nhà nước quan tâm, chấn chỉnh. Điều 3 của Luật Cán bộ, công chức đã quy
định các nguyên tắc trong thi hành công vụ: công khai, minh bạch, đúng thẩm
quyền và sự kiểm tra, giám sát, “bảo đảm thứ bậc hành chính sphi
hợp chặt chẽ”. Các nguyên tắc này đều xuất phát tyêu cầu hoạt động công
vụ, bảo đảm thẩm quyền phải gắn với chức trách được giao. Điều đó tạo ền
đề snâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công
lOMoARcPSD| 45619127
20
vụ. Để cụ thhóa các nguyên tắc trách nhiệm, Điều 5 Luật Cán bộ, công chức
khi quy định cụ thcác nguyên tắc quản cán bộ, công chức đã nhấn mạnh:
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm nhân phân
công, phân cấp rõ ràng. Trong quản lý cán bộ, công chức vấn đề trách nhiệm
cá nhân và thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng nhằm xác định trách nhiệm
trong hoạt động công vụ; nhờ đó việc xử các sai phạm hoặc khen thưởng,
đánh giá thực hiện một cách chính xác và kịp thời.
Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức còn thể hin việc thực hiện
các nghĩa vụ: trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ liên quan đến thể chế chính trị,
chế độ nhà nước và nhân dân (Điều 8); trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong
thi hành công vụ (Điều 9); đặc biệt trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của cán
bộ, công chức người đứng đầu (Điều 10). Mặt khác, các quy định liên quan
đến đạo đức, văn hóa giao ếp cũng như những việc cán bộ, công chức không
được làm cũng thể hiện bổn phận của cán bộ, công chức- với cách một
mặt không thể thiếu được trong trách nhiệm của cán bộ, công chức; các quy
định chống trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ cũng được nhấn mạnh
quy định thuộc vnhững việc không được làm để đề cao trách nhiệm công
vụ đối với cán bộ, công chức. Trong nội dung quản lý cán bộ, công chức đã
nhiều quy định liên quan đến xem xét, đánh giá trách nhiệm công vụ. Khoản 1
Điều 28 và khoản 1 Điều 56 của Luật Cán bộ, công chức quy định trách nhiệm
là một nội dung cần thiết khi đánh giá cán bộ và công chức.
Trong hoạt động công vụ, trách nhiệm thể hin quy định về việc xin thôi
làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với cán bộ (khoản 1 Điều 30) từ
chức, miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản (Điều 54), đối với cán
bộ, công chức cấp (Điều 64). Khi cán bộ, công chức thấy không đủ sức khỏe,
năng lực, uy n thì thể xin thôi làm nhiệm vụ, tchức, miễn nhiệm - điu
y bên cạnh sthhiện phẩm chất, lòng ttrọng văn hóa còn thể hin
nh trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với hoạt động công vụ. Việc đánh
giá công chức giao trách nhiệm cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chc
sử dụng công chức và người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực
ếp.
Chương 2. CÔNG CHỨC
1. Những vấn đề chung về công chức
- Trên thế giới
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
CÔNG VỤ - CÔNG CHỨC Chương 1. CÔNG VỤ
1. Những vấn đề chung về công vụ
1.1. Khái niệm công vụ

Nền công vụ Việt Nam có lịch sử phát triển hơn 70 năm, kể từ khi nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2-9-1945 với bản Hiến pháp đầu tiên
(năm 1946). Với Sắc lệnh số 18-SL/1945 ngày 18/8/1945, Chính phủ lâm thời
của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chuyển đổi chế độ quan lại trong hệ thống hành
chính thuộc địa của Pháp sang chế độ công vụ dựa trên năng lực và đạo đức
của Chính phủ lâm thời. Đến năm 1950, tại Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra những quy định xác định công chức là “những
công dân được giao những nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy chính quyền nhân
dân”. Sắc lệnh chính thức đưa ra những nguyên tắc quản lý công chức, như
tuyển dụng công chức dựa trên thực tài, bao gồm trình độ, kinh nghiệm và bằng
cấp, cũng như tuyển dụng và bố trí thông qua thi tuyển, đồng thời đưa ra một
hệ thống trả lương theo ngạch, cấp bâc và khen thưởng ̣ những người có thành
tích xuất sắc. Tuy nhiên, do công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống
nhất đất nước kéo dài nên hệ thống công vụ đã được điều chỉnh bằng nhiều văn
bản pháp quy khác nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời chiến.
Bước vào giai đoạn đổi mới, thực hiện Hiến pháp năm 1992, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998; Năm
2008, Quốc hội tiếp tục ban hành Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức
năm 2010. Trong đó xác lập cơ chế hoạt động công vụ theo vị trí việc làm và
thực tài thay thế cho cơ chế công vụ chức nghiệp. Theo đó, hệ thống công vụ
phát triển theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa.
Trong một thời gian dài của thời kỳ bao cấp trước đây, thuật ngữ “công
vụ” rất ít được sử dụng, thay vào đó là “công tác”. Vào thời kỳ đổi mới, thuật
ngữ “công vụ” được sử dụng ngày càng phổ biến, nhất là trong các văn bản và
tài liệu thuộc lĩnh vực hành chính công, phù hợp với quá trình xây dựng nền
hành chính chính quy, hiện đại.
Công vụ có thể được hiểu theo nghĩa rộng là các hoạt động nhằm phục vụ
lợi ích chung của xã hội trong các tổ chức và cộng đồng xã hội có quy mô khác
nhau. Theo nghĩa chung nhất thì công vụ nhà nước là mọi hoạt động nhằm thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam cho đến trước ngày ban hành
Luật cán bộ, công chức 2008 không có văn bản nào đưa ra định nghĩa công vụ. 1 lOMoAR cPSD| 45619127
Căn cứ khái niệm cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh, thì công vụ
là hoạt động của cán bộ, công chức trong cả ba bộ phận của hệ thống chính trị.
Công vụ vừa là hoạt động tham mưu, quản lý, điều hành, vừa gồm các hoạt
động thay mặt nhà nước quản lý việc thực hiện các dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp.
Luật cán bộ, công chức tại Điều 2 đã đưa ra khái niệm “hoạt động công
vụ” với tính chất là một khái niệm pháp lý, theo đó:“Hoạt động công vụ của
cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức
theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan
”.
1.2. Các đặc trưng của công vụ
Hoạt động công vụ có các đặc trưng sau đây:
- Về phạm vi hoạt động công vụ
Phạm vi công vụ ở Việt Nam hiện nay phụ thuộc vào khái niệm cán bộ,
công chức của Luật cán bộ, công chức vì hoạt động công vụ là hoạt động của
cán bộ, công chức. Nếu trong thời kỳ trước đổi mới, nghĩa là vào những năm
1960 cho đến cuối những năm 1980, hoạt động công vụ bao gồm hoạt động ở
cả ba lĩnh vực: hành chính, sự nghiệp và kinh tế do có sự thống nhất giữa hoạt
động hành chính nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh, và do không có
sự phân biệt giữa cán bộ, công nhân viên của các cơ quan, đơn vị của Nhà nước.
Hiện nay công vụ chỉ còn là hoạt động của cán bộ, công chức (theo khái
niệm cán bộ, công chức được quy định trong Luật Cán bộ, công chức năm
2008), không gồm hoạt động của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
(như hoạt động giảng dạy, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, phát thanh,
truyền hình, báo chí, xuất bản...). Trước đây khái niệm cán bộ, công chức gồm
cả viên chức sự nghiệp nên hoạt động sự nghiệp cũng thuộc phạm vi khái niệm
công vụ, nhưng từ khi có Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thì hoạt động của
viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập không còn là hoạt động công vụ nữa
mà là hoạt động nghề nghiệp (theo quy định của Luật Viên chức năm 2010).
Hoạt động công vụ cũng không gồm hoạt động của người lao động trong
doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên có vấn đề đặt ra: nếu trong cơ quan nhà
nước có người lao động làm việc theo hợp động lao động nhưng thực hiện công
việc như một công chức trong biên chế thì hoạt động của người lao động này
có thể gọi là hoạt động công vụ không? Tính chất công việc của họ là công vụ
nhưng chủ thể thực hiện thì không phải là công chức. Vì vậy khái niệm hoạt
động công vụ trong Luật Cán bộ, công chức năm 2008 được tiếp cận từ góc độ
chủ thể đã không thể hiện được đầy đủ bản chất của hoạt động công vụ. 2 lOMoAR cPSD| 45619127
Như vậy công vụ chỉ gồm hoạt động của cán bộ, công chức trong các cơ
quan của Đảng, nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội.
- Về mục đích của hoạt động công vụ
Với khái niệm cán bộ, công chức quy định trong Luật, hoạt động công vụ
là nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của các tổ chức chính
trị - xã hội. Đó là các nhiệm vụ tham mưu, quản lý, hoạch định và triển khai
thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là hoạt động của
các cơ quan hành chính nhà nước, cũng như các hoạt động nhằm phục vụ các
nhu cầu của tổ chức, cá nhân như đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng,
đăng ký hộ tịch, cấp thi thực xuất cảnh… Từ khái niệm công vụ và cán bộ, công
chức trên đây, cho thấy các hoạt động cung cấp dịch vụ công như giáo dục, y
tế… từ nay không còn được hiểu là hoạt động công vụ của cán bộ, công chức,
trừ một số loại dịch vụ hành chính công do các cơ quan hành chính trực tiếp
thực hiện như công chứng, chứng thực ở Uỷ ban nhân dân hay các phòng công
chứng, đăng ký kinh doanh, cấp các loại giấy phép...
- Về tính chất của công vụ
Tính chất của công vụ ở Việt Nam hiện nay thể hiện ở ba điểm sau đây:
Thứ nhất: Công vụ có tính chính trị. Nhiều nước trên thế giới quan niệm
công vụ là hoạt động chuyên môn, mang tính chất là một nghề nghiệp nên nó
có tính trung lập, không phụ thuộc vào đảng phái chính trị. Tuy nhiên, xét cho
cùng công vụ bao giờ cũng có định hướng chính trị vì về khách quan thì nhà
nước nào công vụ ấy, lợi ích giai cấp, lập trường chính trị thể hiện tập trung ở
chính sách của nhà nước, mà người thực thi chính sách đó chính là đội ngũ công
chức. Trong nhà nước tư sản mặc dù các đảng phái thay nhau cầm quyền nhưng
tính chất chính trị tư sản của nền công vụ là không thay đổi. Ở nước ta, hoạt
động công vụ càng mang tính chính trị vì nhằm thực hiện các nhiệm vụ của nhà
nước phù hợp với đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tính chính trị không chỉ thể hiện trong mục tiêu chung của công vụ, mà còn
thể hiện trong chính sách cán bộ và công tác tổ chức - cán bộ của Đảng.
Thứ hai: Hoạt động công vụ là hoạt động có tính nghề nghiệp. Hoạt động
công vụ do cán bộ, công chức thực hiện, trong đó chủ yếu là những người làm
việc theo chuyên môn, nghiệp vu. Tính chuyên nghiệp này còn thể hiện qua
việc tuyển dụng công chức, chế độ ngạch bậc chuyên môn nghiệp vụ, quy chế
thăng tiến, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ. 3 lOMoAR cPSD| 45619127
Thứ ba: Hoạt động công vụ là hoạt động phi lợi nhuận. Hoạt động công
vụ không trực tiếp tạo ra sản phẩm manh tính hàng hoá. Hoạt động công vụ
được bảo đảm bởi kinh phí từ ngân sách nhà nước (tức sử dụng phương tiện tài
chính công). Các khoảnchi thường xuyên cho hoạt động của cơ quan, đơn vị
của nhà nước gồm lương và các khoản kinh phí hành chính khác. Ngân sách
được sử dụng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ của các cơ quan, căn cứ vào
định mức kinh phí được cấp. Hiệu quả hoạt động công vụ của cán bộ, công
chức không đo đếm bằng những chỉ số lợi nhuận, không tính lỗ lãi.
1.3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thực thi công vụ
Hồ Chí Minh để lại nhiều bài viết về đạo đức dành cho cán bộ, công chức,
đảng viên. Đó là những giá trị đạo đức cao quý mà tất cả cán bộ, công chức,
viên chức đều phải quan tâm và phấn đấu thực hiện. Đó là:
- Đạo đức công vụ trước hết chính là đạo đức cách mạng. Trong mọi hoạt
động thực thi công vụ của nhà nước giao cho, mỗi cán bộ, công chức đều phải
đặt lợi ích của Đảng viên lên trên hết. Lợi ích của Đảng cũng chính là lợi ích
của quốc gia, dân tộc. Không để bất cứ lợi ích cá nhân nào xen vào. Theo Chủ
tịch Hồ Chí Minh 5 điểm đạo đức mà người đảng viên phải giữ cho đúng, bao gồm:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân;
+ Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng;
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn
luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cuối đầu.
+ Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết;
+ Hòa mình với quần chúng thành 1 khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,
lắng nghe ý kiến của quần chúng.
Cán bộ, công chức khi thực thi công vụ phải tìm hiểu lắng nghe ý kiến của
quần chúng. Hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của quần chúng khi giải quyết các
công việc có liên quan đến lợi ích của quần chúng.
- Đạo đức cách mạng, đạo đức thực thi công vụ là “trung với nước, hiếu
với dân”. Tức là:
+ Trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước;
+ Trung với dân, vì lợi ích của nhân dân; bao nhiêu quyền hạn đều của
dân; bao nhiêu lợi ích đều vì dân; 4 lOMoAR cPSD| 45619127
+ Vừa là lãnh đạo, vừa là đầy tớ nhân dân;
+ Gắn bó với dân; gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc;
+ Nắm rõ dân tình hiểu rõ dân tâm;
+ Cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí; làm cho dân hiểu nghĩa vụ, quyền lợi.
Trung với nước là 1 đạo đức cần phải có đối với mỗi chiến sĩ trong đấu
tranh giải phóng dân tộc, và cũng là đạo đức cần phải có đối với mỗi cán bộ,
công chức trong thời đại ngày nay - xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Hiếu với dân tức đặt lợi ích của dân lên trên hết. Điều này cũng có nghĩa
phải hết lòng thương yêu nhân dân, tin tưởng và kính trọng nhân dân.
- Đạo đức thực thi công vụ là “cần, kiệm, liêm, chính”. Hoạt động của
mỗi cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước đòi hỏi phải tuân theo chuẩn
mực hành vi ứng xử nhất định. Tất cả cán bộ, công chức trong thực thi công
việc phải thực hiện các hành vi ứng xử theo đúng chuẩn mực. “Cần, kiệm, liêm,
chính” là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua ái quốc.
- Đạo đức thực thi công vụ là phải “Chí công vô tư”. “Khi làm bất cứ việc
gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”. Chí
công vô tư là một chuẩn mực cho hoạt động quản lý của cán bộ, công chức và
Đảng viên. Không hướng đến chân giá trị này, sẽ xảy ra nhiều vụ việc gây mất
đoàn kết, xã hội thiếu tin tưởng ở lãnh đạo của nhà nước.
- Đạo đức thực thi công vụ là là phải tránh những căn bệnh do thiếu
đạođức gây ra. Đây là “căn bệnh nguy hiểm” để mọi cán bộ, đảng viên phải tự
lo đề phòng trong quá trình thực thi công vụ.
- Đạo đức thực thi công vụ thể hiện thông qua các đức tính “Nhân,nghĩa, trí, dũng liêm”.
- Đạo đức thực thi công vụ là phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật của tổchức
đề ra. Điều này đồng nghĩa với cán bộ, công chức phải chấp hành nghiêm chỉnh
pháp luật của nhà nước hay của chính mình ban hành ra.
- Đạo đức công vụ cũng phải được thể hiện thông qua việc tổ chức đàotạo,
bồi dưỡng can bộ, Đảng viên, công chức một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
- Đạo đức công vụ gắn liền với các hoạt động về bố trí sử dụng cán
bộ.Công việc thành công hoặc thất bại do cán bộ tốt hay kém; vì vậy, vấn đề
cán bộ là vấn đề đầu tiên, rất cần kíp. 5 lOMoAR cPSD| 45619127
- Đạo đức công vụ là những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
2. Các Nguyên tắc hoạt động công vụ
Nguyên tắc của công vụ là tư tưởng chỉ đạo đồng thời là yêu cầu cơ bản
đối với hoạt động công vụ của cán bộ, công chức.
Các nguyên tắc hoạt động của công vụ được xác định bởi bản chất và đặc
điểm của hoạt động công vụ ở nước ta, định hướng cho hoạt động của cán bộ,
công chức cũng như xây dựng chế độ công vụ đối với cán bộ, công chức.
Các nguyên tắc hoạt động công vụ được quy định tại Điều 3 của Luật Cán
bộ, công chức năm 2008 bao gồm:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
- Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,công dân.
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
Các nguyên tắc hoạt động nêu trên về cơ bản thể hiện những yêu cầu quan
trọng nhất đối với hoạt động công vụ. Tuy nhiên theo nhận thức phổ biến về
công vụ thì nội dung các nguyên tắc trên thực chất xuất phát từ các nguyên tắc
phổ biến sau đây của công vụ nói chung: 1)
Nguyên tắc pháp chế: Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động công
vụ phải phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục pháp luật
quy định; mọi cán bộ, công chức nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ công vụ phải
nghiêm chỉnh tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; mọi vi phạm pháp luật trong
hoạt động công vụ phải được xử lý theo đúng pháp luật. 2)
Nguyên tắc tận tụy: Hoạt động công vụ là hoạt đông của cán bộ,
công chức nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nước và xã hội. Vì vậy, cán bộ, công
chức phải là công bộc của nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân
dân, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, không quan liêu, hách
dịch, cửa quyền. Nó đòi hỏi tính tự giác, ý thức trách nhiệm cũng như lương
tâm nghề nghiệp cao, xứng đáng là công bộc của nhân dân. 3)
Nguyên tắc bình đẳng: Công vụ không phải là lao động làm thuê
như trong lĩnh vực tư. Pháp luật bảo đảm cho công dân có quyền bình đẳng 6 lOMoAR cPSD| 45619127
trong việc tham gia vào hoạt động công vụ, có quyền được tuyển dụng và trở
thành công chức nhà nước, không bị phân biệt đối xử vì thành phần giai cấp,
địa vị xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo, được tôn trọng và bảo đảm các
quyền lợi, đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ công chức mà pháp luật quy định. 4)
Nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch: Mọi hoạt động công
vụ phải thực hiện công khai, với những thủ tục rõ ràng, minh bạch; nhân dân
có quyền giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, có quyền khiếu nại, tố cáo
cũng như khiếu kiện đối với hoạt động công vụ của cán bộ, công chức. 5)
Nguyên tắc đề cao trách nhiệm cá nhân: Công vụ do cá nhân cán
bộ, công chức thực hiện, do đó phải chịu trách nhiệm cá nhân, xác định trách
nhiệm cụ thể của người đứng đầu, người thừa hành. 6)
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Bộ máy nhà nước được lập ra là
để phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội; hoạt động công vụ được đảm bảo bằng
ngân sách nhà nước, vì vậy phải tiết kiệm và hiệu quả. Các khoảnkinh phí cho
hoạt động công vụ phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, phải
được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, thu chi phải được kiểm toán, bảo đảm các
nguyên tắc tài chính công; mọi hành vi xâm phạm chế độ tài chính công phải
bị xử lý theo pháp luật. Nhà nước đã ban hành Luật thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí và Luật phòng chống tham nhũng là xuất phát từ nguyên tắc hiến định.
3. Các xu hướng cải cách công vụ
Một hệ thống công vụ có năng lực là điều kiện cho người dân tham gia
vào các mặt đời sống kinh tế - xã hội. Quá trình toàn cầu hóa ngày càng đặt ra
yêu cầu đối với các chính phủ phải đối diện với những vấn đề phức hợp, liên
quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quốc gia. Sự tiến bộ của khoa học công
nghệ và việc sử dụng rộng rãi internet giúp công dân nâng cao nhận thức, yêu
cầu cao hơn, giám sát kỹ lưỡng hơn đối với hệ thống công vụ. Các giải pháp
đồng bộ để xây dựng hệ thống công vụ chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả và
thích ứng, đi liền với các nội dung đổi mới - sáng tạo. Xu hướng chung trong
quá trình cải cách công vụ của nhiều nước trên thế giới như: Tuyển dụng trên
cơ sở thực tài; Quản lý tài chính công: sử dụng tốt các nguồn lực để tạo ra kết
quả tốt; Tăng cường vai trò làm chủ và sự tham gia của các bên liên quan; Phân quyền…
Ở Viêt Nam, Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý, được ̣
thực hiện bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, đôi ngũ này được Nhà ̣ nước 7 lOMoAR cPSD| 45619127
trao quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quá
trình quản lý toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Công vụ là phục
vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước.
- Thời gian qua, cải cách chế độ công vụ đạt được nhiều kết quả nhất định, như:
+ Hệ thống tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước tiếp tục được kiện
toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững.
+ Hệ thống văn bản pháp luật tiếp tục được xây dựng, hoàn thiện. Đẩy
mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nhằm xây dựng một nền công vụ
“chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả” được các ngành,
địa phương tổ chức thực hiện và bước đầu thu được kết quả.
+ Chất lượng đội ngũ công chức ngày càng được nâng cao cả về kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ được đề cao...
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong thời buổi kinh tế thị trường, song
đa số công chức vẫn giữ được phẩm chất đạo đức, lối sống, có trách nhiệm,
luôn vững vàng, sáng tạo tham gia quá trình cải cách của đất nước.
- Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong cải cách công vụ, như:
+ Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả; công tác
cải cách tiền lương triển khai còn chậm, chưa thực sự là động lực thúc đẩy công chức thực thi công vụ.
+ Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, trọng dụng và đãi ngộ người có tài
năng trong hoạt động công vụ còn chậm thực hiện...
- Xu hướng cải cách công vụ thời gian tới:
+ Đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương
trong chỉ đạo và thực thi công vụ.
+ Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách. Đổi mới và hoàn thiện các
quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm và trách nhiệm
giải trình theo hướng: cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức chỉ được làm những
gì mà pháp luật cho phép; quyền hạn đến đâu, trách nhiệm đến đó; phân định
rõ thẩm quyền và trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong từng công đoạn giải
quyết công việc. Hoàn thiện cơ chế phân quyền, phân cấp, ủy quyền nhằm bảo
đảm sự thống nhất, thông suốt trong lãnh đạo, quản lý, điều hành từ Trung ương
đến cơ sở. Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý công vụ. 8 lOMoAR cPSD| 45619127
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Là một yêu cầu quan
trọng, thường xuyên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cơ
cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại. Có đủ kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
trong xây dựng chính sách, tổ chức điều hành và thực hiện theo chức trách đảm
nhiệm và đủ sức để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.
+ Xây dựng, thực hiện chế độ đãi ngộ và khuyến khích đối với công chức.
Tiếp tục cải cách cơ bản hệ thống tiền lương và các chính sách đãi ngộ khác đối
với cán bô, công chức. Xây dựng một số chính sách ưu tiên, thu hút,̣ đãi ngộ
đối với cán bộ, công chức trong nền công vụ đang thực thi quản lý nhà nước.
+ Tiếp tục xây dựng đạo đức, nâng cao phẩm chất và trách nhiệm của cán
bô, công chức. Hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các quy định, quy chệ́ về
chế độ trách nhiệm, đạo đức công vụ; xây dựng hệ thống chuẩn mực ứng xử
trong các mối quan hệ giữa cán bô, công chức với doanh nghiệp và nhâṇ dân.
+ Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm.
+ Tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lý cán bộ, công chức. Bộ máy quản lý
cán bộ, công chức cần được tổ chức phù hợp với hệ thống công vụ chuyên nghiệp, hiện đại.
4. Đạo đức công vụ
4.1. Quá trình hình thành đạo đức thực thi công việc của công chức
(đạo đức công vụ)
Quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức có thể chia thành 3
giai đoạn: Giai đoạn tự phát (tự nhận thức), Giai đoạn pháp luật hóa và Giai
đoạn tự giác (ý thức).
Đạo đức công vụ, 1 khái niệm không mới. Tuy nhiên, nội dung của nó là
gì, đâu là chuẩn mực, cơ quan nào đánh giá và giám sát lại là những câu hỏi bỏ
ngỏ. Do vậy, phải chăng các chuẩn mực đạo đức công vụ chỉ gói gọn trong các
khuynh hướng trao dồi 1 số phẩm chất và những quy tắc của văn hóa giao tiếp?
4.1.1. Giai đoạn tự phát
Quá trình hình thành đạo đức công vụ cũng giống như quá trình hình thành
đạo đức nói chung. Đó là 1 quá trình từ nhận thức, ý thức đến tư duy hành động
và cuối cùng được chuẩn hóa thành quy tắc và pháp luật của nhà nước.
Xã hội loài người trãi qua nhiều cuộc cách mạng. Đó là sự thay thế 1 chế
độ xã hội này bằng 1 chế độ xã hội khác. Mỗi 1 chế độ tiếp theo sau vừa mang
tính kế thừa, vừa mang tính phát triển. Điều đó làm cho các giá trị của hoạt 9 lOMoAR cPSD| 45619127
động nhà nước thay đổi theo. Nếu trong xã hội phong kiến, với tư tưởng là
“trung quân, ái quốc”, trung với vua là trung với nước, dân chủ trong hoạt động
thực thi công vụ của nhà nước mà không được thể hiện qua những chuẩn mực
cụ thể mà thông qua các “khẩu dụ” của vua và cách ứng xử của vua được coi
như là cách ứng xử “mẫu mực”.
Giai cấp tư sản giành lại chính quyền mong muốn xây dựng 1 nhà nước
“cộng hòa”. Và điều đó đặt ra những tư duy mới về giá trị và đạo đức. Tư tưởng
pháp quyền; tam quyền phân lập làm cho các giá trị hoạt động của công vụ cũng phải thay đổi theo.
Giai cấp vô sản đứng lên làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp tư sản ở 1 số
nước trên thế giới và mong muốn xây dựng 1 xã hội mới, dựa trên những quan
hệ mới. Quan hệ sản xuất được xác lập trên cơ sở lợi ích và hạnh phúc của nhân
dân lao động; sự công bằng trong hưởng thụ và sự hoài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
Những giá trị của công vụ không chỉ được nhìn nhận, xem xét bởi từ trong
các tổ chức nhà nước mà vai trò của nhân dân ngày càng gia tăng đòi hỏi phải
thiết lập và vươn đến những giá trị mới.
4.1.2. giai đoạn pháp luật hóa các giá trị đạo đức công vụ
Đạo đức công vụ là đạo đức của người làm việc cho nhà nước nói chung
và công chức nói riêng khi thực thi công việc mà nhà nước giao cho họ. Tùy
thuộc vào pháp luật của các nước phân loại người làm việc cho nhà nước được
gọi là công chức sẽ khác nhau.
Ở nước ta khi nói về đạo đức công vụ cũng có thể đề cập đến những khía
cạnh đạo đức cho công chức khi thực thi công việc của họ (nhiệm vụ); nhưng
cũng có thể vận dụng đạo đức thực thi công vụ cho tất cả nhóm người làm việc cho nhà nước.
Trào lưu chung của tất cả các nước trên thế giới là phải pháp luật hóa
những giá trị cốt lõi của công vụ (pháp luật về công vụ) và pháp luật hóa những
quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức và hành vi ứng xử của công chức.
4.1.3. Giai đoạn tự giác
Quá trình hình thành đạo đức công vụ là 1 quá trình phát triển nhận thức
từ tự phát (đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội) đến thể chế hóa thành pháp luật
của nhà nước và cuối cùng phải nâng lên theo chuẩn mực đạo đức mang tính tự
giác. Ba giai đoạn phát triển của hình thành đạo đức công vụ có ý nghĩa khác 10 lOMoAR cPSD| 45619127
nhau, nhưng phải hướng đến đích cuối cùng là tự giác trong việc thực hiện các
hành vi đạo đức mang ý nghĩa đặc trưng cho công vụ. Đây cũng là điều mà
nhiều nước trên thế giới hướng đến.
Nhiều nước trên thế giới phải mất rất nhiều năm để xã hội dân sự chấp
nhận những giá trị của pháp luật. Ví dụ, trật tự an toàn giao thông và tín hiệu,
dấu hiệu trên đường đối với người Châu Âu là “quy phạm pháp luật và không
ai vi phạm”. Ngay trong đêm khuya, mưa tuyết, nếu có đèn đỏ thì không ai vi
phạm. Nhưng ở các nước đang phát triển, cũng như Việt Nam thì....
Đạo đức công vụ phải được chuẩn hóa thành pháp luật và phải huấn luyện,
dạy công chức “ngấm sâu” vào đầu họ những ý niệm, những khái niệm và
những cách thức xử lý. Và hy vọng sau nhiều năm, đạo đức công vụ trở thành yếu tố tự giác.
Những quy định mang tính chuẩn mực cho các hành vi ứng xử của công
chức khi họ thực thi công việc của nhà nước giao cho họ trên các văn bản pháp
luật chỉ mới là 1 phía khía cạnh của đạo đức công vụ. Vấn đề quan trọng chính
là những cơ chế để thực hiện được những giá trị chuẩn mực đó. Công chức khi
thực thi công vụ phải trở thành 1 người thành thạo trong việc đưa ra những
quyết định mang “giá trị đạo đức công vụ”, tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo phải
dựa trên 1 chuẩn mực “vô tư, không vụ lợi”. Thực thi các công vụ phải dựa trên
nguyên tắc tự giác là tôn trọng pháp luật và hỗ trợ công dân tôn trọng pháp luật.
Đây chính là những yếu tố thể hiện công chức trong thi hành công vụ có năng
lực đạo đức hay không.
4.2. Các yếu tố đạo đức công vụ (công chức thực thi công việc của nhà nước)
Khi xem xét đạo đức công vụ, tức đạo đức của công chức khi thực thi công
việc của nhà nước, phải dựa trên 2 yếu tố cơ bản:
Công việc: Tức là mọi công chức đều phải hướng đến giá trị cốt lõi của
công việc đó. Công việc do công chức đảm nhận mang ý nghĩa xã hội rất cao
và do đó cần phải thực sự quan tâm đến giá trị công việc.
Con người thực thi công việc đó. Để hướng đến những giá trị cốt lõi, con
người thực thi công việc đó phải là “người có đạo đức”. Tuy nhiên, đạo đức con
người trong trường hợp công chức là sự tổng hòa của các loại đạo đức: Cá nhân,
công dân, xã hội và nhà nước. 11 lOMoAR cPSD| 45619127
Hai yếu tố trên tạo nên đạo đức công vụ và cả 2 yếu tố đó kết hợp chặt
chẽ, hoài hòa với nhau tạo nên điều kiện “cần và đủ” cho sự hình thành đạo đức công vụ.
- Đạo đức công vụ trước hết được hình thành (cấu thành) từ đạo đức
cánhân của công chức.
- Đạo đức công vụ được hình thành (cấu thành) từ khía cạnh đạo đức
xãhội của công chức. VD: Mê tín, dị đoan; ma túy; mại dâm; bồ bịch, tình nhân...
- Đạo đức công vụ là đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - công vụ của côngchức.
- Đạo đức công vụ là sự tổng hòa của 2 nhóm đạo đức khi thực thi
côngviệc của công chức và tuân thủ pháp luật.
Công chức thực thi công việc của nhà nước giao cho đòi hỏi phải có cả
đạo đức cá nhân, xã hội và đạo đức nghề nghiệp. Trong đó quy định những việc
công chức được làm, phải làm
những việc công chức không được làm, không phải làm.
- Đạo đức thực thi công vụ là sự hoài hòa của các giá trị (dân chủ, nghề
nghiệp, đạo đức, xã hội).
4.3. Đạo đức công vụ gắn liền với việc xử lý “mâu thuẫn lợi ích” khi
công chức thực thi công việc được nhà nước giao.
4.3.1. Mâu thuẫn lợi ích trong hoạt động thực thi công vụ
Bất cứ xã hội nào cũng luôn tồn tại những mâu thuẫn về lợi ích. Tuy nhiên,
xác định loại mâu thuẫn này rất cần thiết nhằm giải quyết hoài hòa lợi ích của các bên có liên quan.
Trong mọi tổ chức, người thực thi công việc của tổ chức giao cho và tổ
chức luôn có những vấn đề về “mâu thuẫn lợi ích”. Xét 1 cách khách quan, mâu
thuẫn lợi ích cá nhân của công chức sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi (đạo đức)
của công chức và trong nhiều trường hợp ảnh hưởng đến nội dung, hình thức
quyết định được ban hành.
Chính vì vậy, trong quá trình thực thi công vụ, không thể không xem xét
khía cạnh lợi ích cá nhân của công chức. 12 lOMoAR cPSD| 45619127
4.3.2. Những quy định cách xử lý vấn đề mâu thuẫn lợi ích trong thực
thi công vụ của công chức
- Mâu thuẫn lợi ích luôn tồn tại. Và con người luôn tìm cách để đem lạilợi
ích riêng cho chính họ và những người có quan hệ. Nếu xét trên gốc độ quản
lý, trong khu vực công luôn tồn tại 2 nhóm mâu thuẫn lợi ích giữa các cấp chính quyền, đó là:
+ Xung đột, mâu thuẫn mang tính thẩm quyền pháp lý: Tức là giải quyết
mối quan hệ về những quy định mang tính pháp lý của nhà nước (các cấp) để
kiểm soát xã hội. Giữa chính quyền các cấp luôn có sự mâu thuẫn. Với 1 nhà
nước pháp quyền, đòi hỏi phải có những chủ thể giải quyết vấn đề này.
+ Xung đột, mâu thuẫn lợi ích: Đó là những hoạt động của 1 cấp hay 1 khu
vực có thể làm tổn hại đến lợi ích của cấp hay khu vực khác. Trong những
trường hợp đó, cũng cần phải có 1 chủ thể đứng ra giải quyết mâu thuẫn lợi ích đó.
- Hiện nay nhiều nước quan tâm đến việc giải quyết xung đột, mâu
thuẫnlợi ích. Tuy nhiên, khó có thể để giải quyết 1 cách tuyệt đối hiện tượng
này. Một số cách tiếp cận sau để có thể giải quyết 1 phần mâu thuẫn lợi ích:
+ Quan tâm nhiều đến việc ban hành chuẩn mực đạo đức mang tính pháp
lý. Nghĩa là các giá trị chuẩn mực đạo đức trong quá trình thực thi công vụ phải được pháp luật hóa.
+ Mở rộng nội dung quy định trong “chuẩn mực đạo đức công vụ” để có
thể bao quát hết các khía cạnh mâu thuẫn lợi ích.
+ Chấp nhận nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn là “giảm thiểu đến mức có
thể mâu thuẫn, hơn là tuyệt đối loại trừ mâu thuẫn”. Bản chất của mâu thuẫn
lợi ích luôn gắn liền với cuộc sống của tất cả ai có liên quan.
+ Tìm mọi biện pháp nhằm giúp công chức tránh được mâu thuẫn lợi ích.
4.4. Đạo đức công vụ gắn liền với tính liêm chính trong hoạt động mua sắm công
Mua sắm trong khu vực công được thực hiện bởi các công chức là những
hoạt động của công chức kèm theo rất nhiều khả năng của những hành vi lãng
phí, gian lận và tham nhũng.
Để hành vi liêm chính trong mua sắm công được thực thi như mong muốn
của pháp luật và tính đạo đức của công chức, cần thực hiện 4 yếu tố mang tính
cơ bản để tạo ra hành vi liêm chính của công chức, đó là: 13 lOMoAR cPSD| 45619127 - Minh bạch; - Quản lý tốt;
- Ngăn ngừa những hành vi vi phạm, sự tuân thủ và giám sát;- Trách nhiệm báo cáo và kiểm soát.
4.5. Đạo đức công vụ và trách nhiệm xã hội của công chức
Trách nhiệm xã hội của công chức trong quá trình thực thi công vụ cũng
là 1 chuẩn mực hành vi mang tính đạo đức.
Trách nhiệm xã hội của công chức khi thực thi công vụ sẽ được quan tâm
nếu như “tự bản thân họ là công dân và là công chức” hãy tự chịu trách nhiệm
như thế nào với những hành vi, hoạt động mà họ gây ra cho xã hội. Mỗi công
chức đều phải tự xác định “tự giác ý thức, trách nhiệm đó” sẽ làm cho họ trở
thành “người có đạo đức” và là “đạo đức công vụ”.
Nếu công chức chịu trách nhiệm với chính hoạt động của họ, dù trong
công vụ hay ngoài xã hội mà chịu trách nhiệm xã hội về hành vi của mình, cũng
sẽ là đều rất cần thiết.
4.6. Đạo đức công vụ và chống tham nhũng
Tham nhũng là việc lợi dụng quyền hạn và vị trí trong bộ máy công quyền
để đem lại lợi ích riêng cho các bên có liên quan. Để chống tham nhũng, cần
xem xét từ 2 khía cạnh của nguyên nhân để tìm ra giải pháp.
- Trước hết, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động
công vụ của mình. Đây là đòi hỏi tất yếu của cuộc chiến chống tham nhũng.
Khi hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thì việc lạm dụng quyền hạn và vị trí quản
lý sẽ bị cản trở bởi chính pháp luật. Nhiều quốc gia trên thế giới đã chỉ ra rằng,
hoàn thiện thể chế công là đều cần thiết để chống tham nhũng.
- Hai là, phải có 1 bộ luật chống tham nhũng 1 cách cụ thể, chi tiết và quan
trọng là phải có hiệu lực. Để tránh trường hợp Luật chỉ là luật, nhưng không
thực hiện. Ví dụ: Công chức sống quá mức lương cho phép; sở hữu những tài
sản không tương xứng với mức lương...
Một trong những công cụ hữu hiệu để chống tham nhũng chính là sự minh
bạch tất cả các hoạt động, các vấn đề và các cá nhân có liên quan đến thực thi
công vụ. Một trong những yếu tố đòi hỏi phải minh bạch chính là “lợi ích công
chức nhận được” và lợi ích “những người khác nhận được” từ các hoạt động
của công vụ. Chỉ khi nào điều này có thể làm được thì sẽ hạn chế tham nhũng. 14 lOMoAR cPSD| 45619127
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi công vụ
Hoạt động thực thi công vụ của công chức ngày càng đòi hỏi chặt chẽ,
chuyên nghiệp nhằm đạt được hiệu lực và hiệu quả. Nhưng trong giai đoạn
hiện nay, có nhiều yếu tố tác động đến đạo đức công vụ của đội ngũ công chức nước ta, đó là:
- Một là, sự tự rèn luyện, tu dưỡng của mỗi công chức nhà nước.
Đây là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng tác động đến việc hình thành
và nâng cao đạo đức công vụ. Để có thể hiện thực hóa những nội dung đó
trong hoạt động công vụ thì mỗi công chức cần tự mình rèn luyện, phấn đấu
không ngừng trong việc nâng cao trình độ nhận thức, năng lực chuyên môn
cần thiết để thực hiện nhiệm vụ được giao, vượt qua những cám dỗ về vật
chất, phục vụ nhân dân và Tổ quốc. Người công chức nếu không chú tâm tới
việc tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng thì sẽ không thể thực hiện tốt
nghĩa vụ của mình, thậm chí còn bị tha hóa, biến chất trước sự tác động đa
chiều của đời sống xã hội.
- Hai là, sự tác động của nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường với những quy luật của nó đã tạo ra và đẩy nhanh
quá trình phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Trong khi đó, đời sống của công
chức nhà nước hiện nay còn khó khăn, một phần là do tiền lương thấp, khó có
thể bảo đảm cuộc sống. Mặc dù vậy, đại đa số công chức vẫn vững vàng tư
tưởng trước sự cám dỗ về vật chất, thực hiện tốt công vụ. Nhưng cũng có một
bộ phận không nhỏ công chức nhà nước suy thoái về đạo đức, tìm cách lợi
dụng công vụ nhũng nhiễu nhân dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng và Nhà nước.
- Ba là, sự tác động của pháp luật và việc tổ chức thựchiện pháp luật.
Nếu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, không có "kẽ hở" thì việc "lách luật"
sẽ trở nên khó khăn, từ đó sẽ hạn chế được những hành vi sai trái trong việc
thực hiện công vụ của công chức nhà nước. Ngược lại, khi còn tồn tại những
bất cập trong pháp luật thì người công chức có thể cố ý hoặc vô tình thực hiện
những hành vi trái với đạo đức công vụ. Do pháp luật bao trùm lên mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội, nên sự hoàn thiện pháp luật và hiệu quả của việc tổ
chức thực hiện pháp luật, có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đạo đức công
vụ của công chức nhà nước.
- Bốn là, sự tác động của dư luận xã hội. 15 lOMoAR cPSD| 45619127
Dư luận xã hội nói chung, tin tức trên các phương tiện thông tin đại chúng
nói riêng, luôn có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, tình cảm, uy tín của những
người có liên quan. Do đó, nếu các phương tiện thông tin đại chúng kịp thời
phát hiện những tiêu cực, truyền tải sự lên án, phẫn nộ của nhân dân đối với
những hành vi sai trái, phản cảm của công chức; đồng thời ghi nhận, động viên
khích lệ những gương người tốt, việc tốt của công chức, thì đạo đức công vụ
trong đội ngũ công chức nhà nước sẽ được nâng cao. Ngược lại, nếu không
tạo ra những dư luận thiếu chuẩn xác sẽ có tác động xấu đến đội ngũ công chức nhà nước.
- Năm là, sự tác động của tâm lý xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang giữ vai trò chi phối sâu sắc về nhận thức
và hành động đối với đội ngũ công chức nước ta hiện nay, là kết quả của quá
trình thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh" mà Đảng và Nhà nước ta phát động. Tuy nhiên, một số công chức
hiện vẫn coi đó là hoạt động mang tính hình thức nên chỉ tham gia chiếu lệ,
trên thực tế họ sẵn sàng thực hiện những hành vi sai trái khi có điều kiện thuận
lợi để có được những lợi ích vật chất hay tinh thần cho cá nhân, gia đình, cơ
quan hoặc địa phương mình mà bất chấp pháp luật.
Các hoạt động tín ngưỡng lành mạnh trong xã hội cũng có vai trò quan
trọng trong việc hướng con người tới "chân, thiện, mỹ", qua đó có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức và hành động của công chức, chi phối
sâu sắc đến đạo đức công vụ của đội ngũ công chức nhà nước. Tuy nhiên, các
hoạt động mê tín, dị đoan hoặc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng đã phần nào tác
động tiêu cực đến nhận thức, tâm lý của đội ngũ công chức.
- Sáu là, sự tác động của ý thức pháp luật trong xã hội.
Khi người dân có sự hiểu biết đúng đắn và đầy đủ về pháp luật thì sẽ thực
hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình, công chức nhà nước khó có thể thực
hiện được những hành vi sai trái, nhũng nhiễu, vụ lợi. Trong trường hợp công
chức cố ý vi phạm pháp luật thì nhân dân sẽ yêu cầu công chức thực hiện đúng
công vụ hoặc nhanh chóng phát hiện, tố giác. Ngược lại, nếu không hiểu biết
pháp luật thì nhân dân khó có thể thực hiện được sự giám sát đối với cơ quan
nhà nước, khó phát hiện ra những hành vi sai trái của công chức để yêu cầu xử
lý. Do đó, có thể khẳng định: nhận thức về pháp luật của nhân dân luôn có ảnh
hưởng trực tiếp và sâu sắc đến công vụ của công chức nhà nước.
- Bảy là, sự tác động của môi trường và điều kiện làm việc. 16 lOMoAR cPSD| 45619127
Là nơi công chức thực thi công vụ, công sở có tác động không nhỏ đến
nhận thức, tâm lý của người công chức. Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang
thiết bị, như: phòng làm việc, biển hiệu công chức, bảng nội quy, trang phục…
luôn hàng ngày tác động trực tiếp tới công chức. Do đó, nếu công sở được
trang bị đầy đủ, ngăn nắp, khoa học thì luôn có tác dụng hỗ trợ người công
chức hoàn thành công vụ được giao, nhắc nhở người công chức có hành vi ứng
xử đúng đắn trong quan hệ với đồng nghiệp, đặc biệt là với nhân dân.
Trong công sở, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp cũng tác động không
nhỏ đến đạo đức công vụ. Nếu các đồng nghiệp luôn tôn trọng, phối hợp, giúp
đỡ lẫn nhau sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. Ngược lại, khi
giữa các đồng nghiệp có sự kỳ thị, chia rẽ, hoặc thiếu sự hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau sẽ tạo ra những rào cản cho thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
- Tám là, sự tác động của gia đình.
Gia đình là nơi tái tạo sức lao động cho người công chức sau giờ làm việc
ở cơ quan. Tâm lý, tình cảm, hành vi của mỗi thành viên trong gia đình luôn có
tác động sâu sắc đến việc thực hiện công vụ của người công chức. Trong gia
đình, các thành viên đều có ý thức trách nhiệm, có thái độ tôn trọng, thương
yêu, giúp đỡ lẫn nhau thì sẽ tạo cho người công chức đó một đạo đức trong
sáng, là nền tảng vững chắc của đạo đức công vụ. Do đó, nếu trưởng thành
trong một gia đình nề nếp, có nếp sống văn minh thì người công chức sẽ được
thừa hưởng một lối sống lành mạnh, có chí hướng, là nền tảng để hình thành
và củng cố thực hiện công vụ của mình.
- Nhằm nâng cao thực thi công vụ ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay, cần phải:
+ Hoàn thiện các quy định về thực thi công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách các thủ tục hành chính, loại bỏ những
thủ tục bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân.
+ Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, đặc biệt là ở những lĩnh vực "nhạy
cảm", dễ phát sinh tiêu cực, như: quản lý đất đai, quản lý vốn và tài sản của
doanh nghiệp nhà nước…
+ Nghiêm chỉnh thực hiện chủ trương tinh giản biên chế trên cơ sở định
lượng chính xác công vụ ở từng cơ quan công quyền, chấm dứt tình trạng
"phình to" của bộ máy hành chính. Cần quản lý tốt việc tuyển dụng, sử dụng
và quản lý công chức, chấm dứt tình trạng "đặt nhầm chỗ" và quản lý lỏng lẻo
đối với công chức nhà nước. 17 lOMoAR cPSD| 45619127
+ Nghiên cứu để cải cách chế độ tiền lương, theo hướng trả lương xứng
đáng, đủ để ổn định cuộc sống, tạo ra sự yên tâm công tác, tận tâm tận lực với
công vụ của đội ngũ công chức nhà nước, hạn chế tình trạng "chảy máu chất
xám trong tổ chức nhà nước.
+ Dân chủ hóa hoạt động ở các cơ quan công quyền, tạo điều kiện thuận
lợi để công chức và nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ. Hoàn thiện
cơ chế bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng để thu hút sự tham gia nhiệt
tình của nhân dân vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
+ Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động tự kiểm tra nội bộ, kiểm tra, thanh
tra của cơ quan nhà nước, giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, giám sát
của các tổ chức xã hội và của nhân dân đối với hoạt động công vụ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh". Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để các
tổ chức xã hội, các tổ chức nghề nghiệp hoạt động.
6. Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức
Công vụ là một loại hoạt động nhân danh quyền lực nhà nước, nói đến
công vụ là nói đến trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ nhằm mục tiêu phục vụ người dân và xã hội. Trách nhiệm
công vụ là việc cán bộ, công chức tự ý thức về quyền và nhiệm vụ được phân
công cũng như bổn phận phải thực hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Điều 2 Luật
cán bộ, công chức năm 2008 quy định hoạt động công vụ “là việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của luật này và các
quy định khác có liên quan”. Cán bộ, công chức khi tham gia hoạt động công
vụ phải tuân thủ các nghĩa vụ và có trách nhiệm thực hiện đúng quyền hạn được giao.
Trách nhiệm công vụ là một khái niệm mang tính chất chính trị, đó là việc
cán bộ, công chức tự ý thức về quyền và nhiệm vụ được phân công cũng như
bổn phận phải thực hiện các quyền và nhiệm vụ đó. Trách nhiệm trong hoạt
động công vụ của công chức có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả hoạt động
công vụ. Kết quả công vụ và trách nhiệm công vụ tạo nên hiệu lực, hiệu quả
của các cơ quan, tổ chức. Một hệ thống tổ chức công việc không rõ ràng, minh
bạch là nguyên nhân dẫn đến những phản ứng tiêu cực trong hoạt động công
vụ và góp phần tạo ra tình trạng thiếu trách nhiệm của công chức. 18 lOMoAR cPSD| 45619127
- Vấn đề trách nhiệm công vụ thường được xem xét theohai góc độ: trách
nhiệm của nhóm cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý và trách nhiệm của nhóm
công chức thực thi, thừa hành. Từ năm 1986 đến nay, đội ngũ cán bộ, công
chức đã có rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được
giao, phục vụ nhân dân. Tuy nhiên, tình trạng thiếu trách nhiệm của đội ngũ
cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ hiện nay đang làm ảnh hưởng đến
hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước. Hiện nay, khi thực hiện việc điều
hành và phân công công việc ở một số cơ quan, người lãnh đạo, quản lý có xu
hướng dồn nhiều việc cho cán bộ, công chức có năng lực khá, giỏi. Công chức
có hạn chế về năng lực ít được giao việc. Hậu quả là cán bộ, công chức hạn chế
về năng lực sẽ không phải chịu nhiều thách thức, không có cơ hội để vươn lên
và càng thiếu trách nhiệm. Những người khá, giỏi sẽ bị quá tải và chất lượng
công việc của những người này cũng lại có xu hướng giảm sút do phải chạy
theo số lượng công việc. Đây là yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến trách
nhiệm công vụ của cán bộ, công chức. Một xu hướng khác là, một số cán bộ,
công chức quản lý thích ôm đồm công việc; không tin tưởng vào cấp dưới,
không dám và không muốn giao việc cho cấp dưới. Điều này phản ánh tính
trách nhiệm chưa cao trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Trách nhiệm trong hoạt động công vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc
phát triển đội ngũ công chức và triển khai thực hiện nhiệm vụ. Đối với các hoạt
động công vụ do cá nhân công chức thực hiện cũng không dễ xác định trách
nhiệm nếu như quyền hạn và nhiệm vụ được giao không tương xứng hoặc
không rõ ràng. Bên cạnh đó, đối với các hoạt động công vụ liên quan đến tham
mưu, hoạch định chính sách, quyết định hành chính phải qua nhiều khâu,
nhiều cấp và do bộ phận tham mưu giúp việc đề xuất, vẫn còn tình trạng đùn
đẩy trách nhiệm, vẫn còn tư duy chỉ người đề xuất, trình ký, tham mưu mới là
người chịu trách nhiệm. Qua đây có thể thấy vấn đề nhận thức, các quy định
về quy trình, thủ tục chính là một tác nhân ảnh hưởng đến trách nhiệm công
vụ của cán bộ, công chức.
- Trách nhiệm của cán bộ, công chức là vấn đề quan trọngđang được Đảng
và Nhà nước quan tâm, chấn chỉnh. Điều 3 của Luật Cán bộ, công chức đã quy
định các nguyên tắc trong thi hành công vụ: “công khai, minh bạch, đúng thẩm
quyền và có sự kiểm tra, giám sát”, “bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối
hợp chặt chẽ”. Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công
vụ, bảo đảm thẩm quyền phải gắn với chức trách được giao. Điều đó tạo tiền
đề và cơ sở nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công 19 lOMoAR cPSD| 45619127
vụ. Để cụ thể hóa các nguyên tắc trách nhiệm, Điều 5 Luật Cán bộ, công chức
khi quy định cụ thể các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức đã nhấn mạnh:
“Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phân cấp rõ ràng”. Trong quản lý cán bộ, công chức vấn đề trách nhiệm
cá nhân và thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng nhằm xác định trách nhiệm
trong hoạt động công vụ; nhờ đó việc xử lý các sai phạm hoặc khen thưởng,
đánh giá thực hiện một cách chính xác và kịp thời.
Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức còn thể hiện ở việc thực hiện
các nghĩa vụ: trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ liên quan đến thể chế chính trị,
chế độ nhà nước và nhân dân (Điều 8); trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong
thi hành công vụ (Điều 9); đặc biệt là trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của cán
bộ, công chức là người đứng đầu (Điều 10). Mặt khác, các quy định liên quan
đến đạo đức, văn hóa giao tiếp cũng như những việc cán bộ, công chức không
được làm cũng thể hiện bổn phận của cán bộ, công chức- với tư cách là một
mặt không thể thiếu được trong trách nhiệm của cán bộ, công chức; các quy
định chống trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ cũng được nhấn mạnh
và quy định thuộc về những việc không được làm để đề cao trách nhiệm công
vụ đối với cán bộ, công chức. Trong nội dung quản lý cán bộ, công chức đã có
nhiều quy định liên quan đến xem xét, đánh giá trách nhiệm công vụ. Khoản 1
Điều 28 và khoản 1 Điều 56 của Luật Cán bộ, công chức quy định trách nhiệm
là một nội dung cần thiết khi đánh giá cán bộ và công chức.
Trong hoạt động công vụ, trách nhiệm thể hiện ở quy định về việc xin thôi
làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với cán bộ (khoản 1 Điều 30) và từ
chức, miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý (Điều 54), đối với cán
bộ, công chức cấp xã (Điều 64). Khi cán bộ, công chức thấy không đủ sức khỏe,
năng lực, uy tín thì có thể xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm - điều
này bên cạnh sự thể hiện phẩm chất, lòng tự trọng và văn hóa còn thể hiện
tính trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với hoạt động công vụ. Việc đánh
giá công chức giao trách nhiệm cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức
sử dụng công chức và người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp.
Chương 2. CÔNG CHỨC
1. Những vấn đề chung về công chức - Trên thế giới 20