Bài giảng điện tử môn Công nghệ 4 | Bài 7: Trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu (T2) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 4 sách Cánh diều bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Công nghệ lớp 4 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK Công nghệ 4 Cánh diều.

MÔN: CÔNG NGHỆ
LỚP
Báo cáo kết quả hoạt động của việc trồng
cây lưỡi hổ trong chậu.
Vậy cây lưỡi hổ trong chậu phát triển tốt
chúng ta cần làm ?
Thứ ngày tháng năm 2023
Bài 7: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2)
a. Cung cấp ánh sáng:
Thứ ngày tháng năm 2023
Bài 07: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2)
Làm việc nhân:
* Quan sát hình đọc thông tin em hãy cho biết
sao cần cung cấp đầy đủ ánh sáng cho cây lưỡi hổ?
a. Cung cấp ánh sáng:
Cây khỏe mạnh khi được cung cấp đầy đủ ánh sáng.
Lưu ý: Cây lưỡi hổ thích ánh sáng mạnh, tốt nhất
đặt cây những vị trí nhiều ánh sáng tự nhiên
nhưng tránh ánh nắng trực tiếp.
Tho lun
nhóm đôi
(2 phút)
b. Tưới nước:
An Bình đang thảo luận
về việc tưới nước cho cây
lưỡi hổ trồng trong chậu.
Theo em, bạn nào đã nói đúng?
b. Tưới nước:
Lưỡi hổ loại cây không yêu cầu quá cao về nước nên bạn không
cần phải tưới nước quá thường xuyên hay cấp nước cho chúng nhiều
lần trong ngày. vậy, bạn chỉ nên tưới lưỡi hổ khi phần đất phía trên
đã khô thể kiểm tra bằng cách cho ngón tay vào chậu để xem
đất ẩm hay không.
Ngoài ra, cách tưới cây lưỡi hổ tối ưu nhất chính tưới vào phần gốc
xung quanh rìa chậu. Tuyệt đối không tưới vào giữa cụm hoặc
thân cây để tránh tình trạng thối úng làm chết cây. Nếu lỡ tưới vào
các phần này, hãy nhanh chóng lau khô bằng khăn giấy để tránh các
hậu quả không mong muốn. Lưu ý khi tưới, bạn không nên tưới
quá nhiều hoặc quá sâu chỉ nên ước lượng phần đất tưới dày
khoảng 2.5 cm hợp .
c. Bón phân:
Làm việc nhân:
* Quan sát hình đọc thông tin em hãy tả công
việc bón phân cho cây lưỡi hổ trồng trong chậu?
c. Bón phân:
Lưu ý: Đối với cây lưỡi hổ thì phần rễ của chúng
rất dễ bị thối rửa, vậy chúng ta cần phải chọn
loại đất trồng ít than bùn, thoát nước nhanh. Cây
lưỡi hổ thường phân bón chuồng hoặc phân bón
khoáng nên bón phân 1 lần/tháng đủ để phát
triển tốt. Chị em nên tránh bón phân vào mùa lạnh
nhé
d. Lau :
Làm việc nhân:
* Quan sát hình đọc thông tin em hãy tả công
việc lau cây lưỡi hổ trồng trong chậu?
e. Cắt tỉa:
Làm việc nhân:
* Quan sát hình đọc thông tin em hãy tả công
việc cắt tỉa cây lưỡi hổ trồng trong chậu?
e. Cắt tỉa:
Việc cắt tỉa cây Lưỡi hổ không nên thực hiện
thường xuyên. Bởi điều này không hề tốt cho
cây chút nào. Chỉ nên cắt cành khi thực sự cần
thiết như bị hỏng nặng nề. Còn bình thường
không nên cắt tỉa đôi khi sẽ khiến cây chậm
phát triển, dễ mắc bệnh. Nếu kích cỡ cây phát triển
lớn hơn thì tốt nhất nên thay chậu thay cắt bỏ .
Thực hành:
Chăm sóc cây lưỡi hổ trong chậu
Hot đng
nhóm 4
- Thực hiện một số công
việc chăm sóc cây cảnh
(nếu trong nhà không
cây lưỡi hổ) trong chậu
tại gia đình, nhà trường,
nộp lại sản phẩm (hình
ảnh) vào buổi học tiếp
theo)
X
i
n
c
h
n
t
h
à
n
h
c
m
ơ
n
| 1/20

Preview text:

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP
Báo cáo kết quả hoạt động của việc trồng
cây lưỡi hổ trong chậu.
Vậy cây lưỡi hổ trong chậu phát triển tốt
chúng ta cần làm gì? Thứ ngày tháng năm 2023
Bài 7: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2) Thứ ngày tháng năm 2023
Bài 07: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2)
a. Cung cấp ánh sáng: Làm việc cá nhân:
* Quan sát hình và đọc thông tin em hãy cho biết vì
sao cần cung cấp đầy đủ ánh sáng cho cây lưỡi hổ?
a. Cung cấp ánh sáng:
Cây khỏe mạnh khi được cung cấp đầy đủ ánh sáng.
Lưu ý: Cây lưỡi hổ thích ánh sáng mạnh, tốt nhất là
đặt cây ở những vị trí có nhiều ánh sáng tự nhiên
nhưng tránh ánh nắng trực tiếp. b. Tưới nước:
An và Bình đang thảo luận Thảo luận nhóm đôi
về việc tưới nước cho cây (2 phút)
lưỡi hổ trồng trong chậu.
Theo em, bạn nào đã nói đúng? b. Tưới nước:
Lưỡi hổ là loại cây không yêu cầu quá cao về nước nên bạn không
cần phải tưới nước quá thường xuyên hay cấp nước cho chúng nhiều
lần trong ngày. Vì vậy, bạn chỉ nên tưới lưỡi hổ khi phần đất phía trên
đã khô và có thể kiểm tra bằng cách cho ngón tay vào chậu để xem đất có ẩm hay không.
Ngoài ra, cách tưới cây lưỡi hổ tối ưu nhất chính là tưới vào phần gốc
và xung quanh rìa chậu. Tuyệt đối là không tưới vào giữa cụm lá hoặc
thân cây để tránh tình trạng thối úng và làm chết cây. Nếu lỡ tưới vào
các phần này, hãy nhanh chóng lau khô bằng khăn giấy để tránh các
hậu quả không mong muốn. Lưu ý là khi tưới, bạn không nên tưới
quá nhiều hoặc quá sâu và chỉ nên ước lượng phần đất tưới dày khoảng 2.5 cm là hợp lý. c. Bón phân: Làm việc cá nhân:
* Quan sát hình và đọc thông tin em hãy mô tả công
việc bón phân cho cây lưỡi hổ trồng trong chậu? c. Bón phân:
Lưu ý:
Đối với cây lưỡi hổ thì phần rễ của chúng
rất dễ bị thối rửa, vì vậy chúng ta cần phải chọn
loại đất trồng ít than bùn, thoát nước nhanh. Cây
lưỡi hổ thường phân bón chuồng hoặc phân bón
khoáng và nên bón phân 1 lần/tháng là đủ để phát
triển tốt. Chị em nên tránh bón phân vào mùa lạnh nhé d. Lau lá: Làm việc cá nhân:
* Quan sát hình và đọc thông tin em hãy mô tả công
việc lau lá cây lưỡi hổ trồng trong chậu? e. Cắt tỉa: Làm việc cá nhân:
* Quan sát hình và đọc thông tin em hãy mô tả công
việc cắt tỉa cây lưỡi hổ trồng trong chậu? e. Cắt tỉa:
Việc cắt tỉa cây Lưỡi hổ không nên thực hiện
thường xuyên. Bởi vì điều này không hề tốt cho
cây chút nào. Chỉ nên cắt cành khi thực sự cần
thiết như lá bị hư hỏng nặng nề. Còn bình thường
không nên cắt tỉa vì đôi khi sẽ khiến cây chậm
phát triển, dễ mắc bệnh. Nếu kích cỡ cây phát triển
lớn hơn thì tốt nhất nên thay chậu thay vì cắt bỏ lá. Thực hành:
Chăm sóc cây lưỡi hổ ở trong chậu Hoạt động nhóm 4
- Thực hiện một số công việc chăm sóc cây cảnh (nếu trong nhà không có
cây lưỡi hổ) trong chậu
tại gia đình, nhà trường,
nộp lại sản phẩm (hình
ảnh) vào buổi học tiếp theo) in chân thành cảm ơn X
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20