Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi (Tiết 26) | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi (Tiết 26) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TIẾT 26. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI(TIẾP) Nhà bạn Lan gần một trang trại nuôi lợn.Nhà bạn Lan lúc nào cũng
ngửi thấy mùi hôi
thối nồng nặc. Lý do tại sao nhà Lan lại như vậy Nhà bạn Lan gần một trang trại nuôi lợn.Nhà bạn Lan lúc nào cũng
ngửi thấy mùi hôi
thối nồng nặc. Lý do tại sao nhà Lan lại như vậy
Do xử lý chất thải của
trang trại chưa đạt yêu cầu gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
1.Kể tên các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi?
2. Các công việc đó có ý nghĩa như thế nào đối với vật nuôi?
1.Kể tên các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi?
2. Các công việc đó có ý nghĩa như thế nào đối với vật nuôi? Tùy loại vật nuôi, giai -
đoạn phát triển và thời tiết
mà cho vật nuôi tắm, chải và vận động hợp lí. Ý nghĩa: nhằm làm sạch -
thân thể, phòng ngừa các
bệnh ngoài da, tăng cường
trao đổi chất và nâng cao sức khỏe.
TIẾT 26. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI(TIẾP)
2.3. Vệ sinh thân thể vật nuôi
Khi chăn nuôi, cần vệ sinh thân thể cho vật nuôi, tắm chải, vận động hợp lý
Quản lí chất thải chăn nuôi cần được thực hiện như thế
nào? Ý nghĩa của việc quản lí chất thải chăn nuôi là gì?
Quản lí chất thải chăn nuôi bao gồm:
- + Chất thải chăn nuôi cần được thu gom, phân loại và xử lí đúng cách.
+ Phân, nước tiểu, thức ăn thừa, xác vật nuôi và các loại
rác thải khác như túi nylon, chai lọ.. cần được thu gom, phân
loại và xử lí đúng cách.
+ Chất thải hữu cơ có thể được xử lí bằng phương pháp ủ
làm phân bón (phân compost), phương pháp ủ khí sinh học
(biogas) để tạo ra nhiên liệu, phương pháp nuôi trùn quế,..
+ Các loại rác thải khác cần được gom vào nơi quy định để tiêu hủy. Ý nghĩa:
- + Góp phần phòng ngừa dịch bệnh cho vật nuôi.
+ Làm tăng thêm nguồn thu và hạn chế ô nhiễm môi trường.
TIẾT 26. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI(TIẾP)
2.4. Quản lý chất thải trong chăn nuôi
- Quản lí chất thải chăn nuôi bao gồm:
+ Chất thải chăn nuôi cần được thu gom, phân loại và xử lí đúng cách.
+ Phân, nước tiểu, thức ăn thừa, xác vật nuôi và các loại
rác thải khác như túi nylon, chai lọ.. cần được thu gom,
phân loại và xử lí đúng cách.
+ Chất thải hữu cơ có thể được xử lí bằng phương pháp
ủ làm phân bón (phân compost), phương pháp ủ khí sinh
học (biogas) để tạo ra nhiên liệu, phương pháp nuôi trùn quế,..
+ Các loại rác thải khác cần được gom vào nơi quy định để tiêu hủy. - Ý nghĩa:
+ Góp phần phòng ngừa dịch bệnh cho vật nuôi.
+ Làm tăng thêm nguồn thu và hạn chế ô nhiễm môi trường.
1. Em hãy liệt kê những công việc trong vệ sinh cho một loại vật
nuôi phổ biến. Bàn với gia đình hoặc những người chăn nuôi xung quanh cùng thực hiện. LUYỆN TẬP
1. Em hãy liệt kê những công việc trong vệ sinh cho một loại
vật nuôi phổ biến. Bàn với gia đình hoặc những người chăn
nuôi xung quanh cùng thực hiện. LUYỆN TẬP 1.- Các công việc:
+ Vệ sinh chuống và dụng cụ chăn nuôi
+ Vệ sinh thức ăn, nước uống trong chăn nuôi
+ Vệ sinh thân thể vật nuôi
+ Quản lí chất thải chăn nuôi VẬN DỤNG
Hãy quan sát hoạt động chăn nuôi tai địa phương em, ghi
lại những điểm chưa hợp vệ sinh và đề xuất biện pháp khắc phục.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11: LUYỆN TẬP
- Slide 12: LUYỆN TẬP
- Slide 13: VẬN DỤNG