Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản (Tiết 28) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản (Tiết 28) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Công Nghệ 7 490 tài liệu

Thông tin:
17 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản (Tiết 28) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thuỷ sản (Tiết 28) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
Em hãy kể
tên một số
món ăn
được chế
biến từ
thủy sản
mà em
biết
.
Em hãy kể
tên một số
món ăn
được chế
biến từ
thủy sản
mà em
biết
.
Cá chép om
dưa, cá kho,
tôm rang, …
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ
về vai trò của nuôi trồng thủy sản theo mẫu ở Hình 11.1.
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ
về vai trò của nuôi trồng thủy sản theo mẫu ở Hình 11.1.
+ Cung cấp thực phẩm giàu
đạm, giàu acid béo omega – 3
giúp giảm thiểu các bệnh về
tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho
chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho
ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình
chế biến còn làm nguyên liệu
thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập
cho người nuôi.
1.Vai trò của nuôi trồng thủy sản
+ Cung cấp thực phẩm giàu đạm, giàu acid béo omega
3 giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình chế biến còn làm nguyên
liệu thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho người nuôi.
TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
PHIẾU HỌC TẬP 1
Dựa vào nội dung mục 2 và quan sát Hình 11.3, em hãy gọi
tên và nêu đặc điểm của từng loại thủy sản có trong hình.
PHIẾU HỌC TẬP 1
2.Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam
- Cá tra: da trơn, lưngi, lưng xám đen, thường sống
ở nước ngọt
- Cá rô phi: thân màu xanh xám, vảy cứng sáng bóng,
phát triển trong nước ngọt, nước lợ, nước mặn
- Nghêu: 2 vỏ bằng nhau có dạng hình tam giác, gắn
vào nhau bằng một bản lề
- Cá chẽm (vược): thân dài, dẹp bên, phần lưng hơi gồ
cao, sống ở nước mặn hoặc nước lợ
- Tôm sú: vỏ dày, lưng xen kẽ giữa màu xanh, đen hoặc
vàng, tôm sú sống ở nước mặn hoặc nước lợ
- Tôm chân trắng: vỏ mỏng, thân có màu nâu sáng
hoặc xanh lam, sống ở môi trường nước mặn hoặc
nước lợ
- Cá chép: thân hình thoi, mình dày dẹp bên, sống
nước ngọt
TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa
phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết.
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa
phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết.
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại có ở địa phương
em: cá chép, cá rô phi, tôm sú, nghêu.
2. Các loại thủy sản: Cá tra, cá ngừ, ngao, tôm sú, mực,
bạch tuộc, hàu , … được xuất khẩu.
3. 5 loại thủy sản khác mà em biết: cá quả; baba; cua; mực;
bề bề, hàu, ….
LUYỆN TẬP
1. Hãy phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của:
- Cá chẽm và cá tra
- Cá chép và cá rô phi
- Tôm chân trắng và tôm sú.
2.Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng
Nam Bộ khá phát triển. Thầy nuôi tôm có lợi, nhiều gia
đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm.
Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
LUYỆN TẬP
1.
a. So sánh cá chẽm và cá tra.
- Giống nhau: Cá chẽm và cá tra đều có thân dài
Cá chẽm Cá tra
-
Có thân dẹp bên, phần
lưng hơi gồ cao, vảy dạng
lược rộng. Miệng rộng,
chếch, hàm dưới nhô dài
hơn hàm trên. Hai vây lưng
tách rời nhau.
- Cá da trơn (không vảy), lưng
xám đen, bụng hơi bạc, miệng
rộng, có 2 đôi râu dài.
LUYỆN TẬP
1.
b. So sánh cá chép và cá rô phi
Cá chép Cá rô phi
-
Có thân hình thoi,
mình dày dẹp bên,
vảy tròn lớn. Đầu
thuôn cân đối, có 2
đôi râu, vây lưng dài.
-
Cá thân màu xanh xám, vảy
cứng sáng bóng, có khoảng 9
12 sọc đậm song song nhau từ
lưng xuống bụng. Viền vây lưng
và vây đuôi có màu hồng nhạt.
LUYỆN TẬP
1.
c. So sánh tôm chân trắng và tôm sú
Tôm chân trắng Tôm sú
-
Có vỏ mỏng, thân có màu
nâu sáng hoặc màu xanh
lam, chân bò có màu trắng
ngà.
- Có vỏ dày, lưng xen kẽ giữa
màu xanh hoặc đen và màu
vàng. Tùy thuộc vào môi
trường sống và thức ăn mà
màu sắc cơ thể khác nhau.
LUYỆN TẬP
2.Theo em là ko đúng vì việc chặt phá rừng là hoàn toàn sai
trái. Thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài động, thực vật
trên Trái Đất đều được sinh sống . Không chỉ vậy, có những
năm thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng có năm không phát
triển mạnh. Nếu chẳng may năm mình nuôi trồng thủy sản
gặp đúng thời điểm không phát triển thì sẽ vừa bị tốn kém chi
phí lại vừa phá hoại rừng, gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế
cũng như môi trường tự nhiên. Do đó không nên phá hoại
của cải, vật chất thiên nhiên mà ông trời ban cho ta ngược lại
phải quý trọng và giữ gìn chúng.
VẬN DỤNG
1.Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào và
nuôi theo hình thức nào?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
| 1/17

Preview text:

TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Em hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ thủy sản mà em biết. Em hãy kể tên một số món ăn được chế biến từ thủy sản mà em biết. Cá chép om dưa, cá kho, tôm rang, …
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ
về vai trò của nuôi trồng thủy sản theo mẫu ở Hình 11.1.
Dựa vào nội dung của bài đọc trên, hãy hoàn thiện sơ đồ
về vai trò của nuôi trồng thủy sản theo mẫu ở Hình 11.1.
+ Cung cấp thực phẩm giàu
đạm, giàu acid béo omega – 3
giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho
chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình
chế biến còn làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho người nuôi.
TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1.Vai trò của nuôi trồng thủy sản
+ Cung cấp thực phẩm giàu đạm, giàu acid béo omega
– 3 giúp giảm thiểu các bệnh về tim mạch.
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm.
+ Phụ phẩm trong quá trình chế biến còn làm nguyên

liệu thức ăn chăn nuôi.
+ Tạo việc làm và thu nhập cho người nuôi. PHIẾU HỌC TẬP 1
Dựa vào nội dung mục 2 và quan sát Hình 11.3, em hãy gọi
tên và nêu đặc điểm của từng loại thủy sản có trong hình. PHIẾU HỌC TẬP 1
TIẾT 28. BÀI 11. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2.Một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam
- Cá tra: da trơn, lưng dài, lưng xám đen, thường sống
ở nước ngọt
- Cá rô phi: thân màu xanh xám, vảy cứng sáng bóng,

phát triển trong nước ngọt, nước lợ, nước mặn
- Nghêu: 2 vỏ bằng nhau có dạng hình tam giác, gắn

vào nhau bằng một bản lề
- Cá chẽm (vược): thân dài, dẹp bên, phần lưng hơi gồ

cao, sống ở nước mặn hoặc nước lợ
- Tôm sú: vỏ dày, lưng xen kẽ giữa màu xanh, đen hoặc

vàng, tôm sú sống ở nước mặn hoặc nước lợ
- Tôm chân trắng: vỏ mỏng, thân có màu nâu sáng

hoặc xanh lam, sống ở môi trường nước mặn hoặc nước lợ
- Cá chép: thân hình thoi, mình dày dẹp bên, sống ở
nước ngọt
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết.
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại nào có ở địa phương em?
2. Loại nào được loại nào xuất khẩu?
3. Kể tên 5 loại thủy sản khác màu em biết.
1. Trong những loại thủy sản ở mục 2, loại có ở địa phương
em: cá chép, cá rô phi, tôm sú, nghêu.
2. Các loại thủy sản: Cá tra, cá ngừ, ngao, tôm sú, mực,
bạch tuộc, hàu , … được xuất khẩu.
3. 5 loại thủy sản khác mà em biết: cá quả; baba; cua; mực; bề bề, hàu, …. LUYỆN TẬP
1. Hãy phân biệt bằng cách so sánh đặc điểm của: - Cá chẽm và cá tra - Cá chép và cá rô phi
- Tôm chân trắng và tôm sú.

2.Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm ở đồng bằng
Nam Bộ khá phát triển. Thầy nuôi tôm có lợi, nhiều gia
đình đã phá rừng ngập mặn ven biển để làm nuôi tôm.
Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? LUYỆN TẬP 1.
a. So sánh cá chẽm và cá tra.
- Giống nhau: Cá chẽm và cá tra đều có thân dài Cá chẽm Cá tra
- Có thân dẹp bên, phần
- Cá da trơn (không vảy), lưng
lưng hơi gồ cao, vảy dạng xám đen, bụng hơi bạc, miệng
lược rộng. Miệng rộng, rộng, có 2 đôi râu dài.
chếch, hàm dưới nhô dài
hơn hàm trên. Hai vây lưng tách rời nhau. LUYỆN TẬP 1.
b. So sánh cá chép và cá rô phi Cá chép Cá rô phi
- Có thân hình thoi,
- Cá thân màu xanh xám, vảy mình dày dẹp bên,
cứng sáng bóng, có khoảng 9 –
vảy tròn lớn. Đầu
12 sọc đậm song song nhau từ
thuôn cân đối, có 2 lưng xuống bụng. Viền vây lưng
đôi râu, vây lưng dài. và vây đuôi có màu hồng nhạt. LUYỆN TẬP 1.
c. So sánh tôm chân trắng và tôm sú Tôm chân trắng Tôm sú
- Có vỏ mỏng, thân có màu - Có vỏ dày, lưng xen kẽ giữa
nâu sáng hoặc màu xanh
màu xanh hoặc đen và màu
lam, chân bò có màu trắng vàng. Tùy thuộc vào môi ngà.
trường sống và thức ăn mà
màu sắc cơ thể khác nhau. LUYỆN TẬP
2.Theo em là ko đúng vì việc chặt phá rừng là hoàn toàn sai
trái. Thiên nhiên là do trời ban tặng, mỗi loài động, thực vật
trên Trái Đất đều được sinh sống . Không chỉ vậy, có những
năm thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng có năm không phát
triển mạnh. Nếu chẳng may năm mình nuôi trồng thủy sản
gặp đúng thời điểm không phát triển thì sẽ vừa bị tốn kém chi
phí lại vừa phá hoại rừng, gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế
cũng như môi trường tự nhiên. Do đó không nên phá hoại
của cải, vật chất thiên nhiên mà ông trời ban cho ta ngược lại
phải quý trọng và giữ gìn chúng. VẬN DỤNG
1.Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản nào và
nuôi theo hình thức nào?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12: LUYỆN TẬP
  • Slide 13: LUYỆN TẬP
  • Slide 14: LUYỆN TẬP
  • Slide 15: LUYỆN TẬP
  • Slide 16: LUYỆN TẬP
  • Slide 17: VẬN DỤNG