Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao (Tiết 29) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao (Tiết 29) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
Em hãy cho biết sự khác biệt về vật liệu xây dựng ao
nuôi thủy sản trong Hình 12.1
Em hãy cho biết sự khác biệt về vật liệu xây dựng ao
nuôi thủy sản trong Hình 12.1
Hình 12.1a: Đất sét
Hình 12.1b: Xây ngăn thành các ô và đổ bê tông
Hình 12.1c: Kè đá
Em hãy nêu quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao ở Hình
12.2
Em hãy nêu quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao ở Hình
12.2
Quy trình chăn nuôi cá
nước ngọt gồm có 4
bước:
- Chuẩn bị ao nuôi
- Thả cá giống
- Chăm sóc, quản lí cá
sau khi thả
+ Quản lí thức ăn
+ Quản lí chất lượng
ao nuôi
+ Quản lí sức khỏe
- Thu hoạch
1.Giới thiệu chung về quy trình chung về nuôi cá nước
ngọt trong ao
- Chuẩn bị a nuôi
- Thả cá giống
- Chăm sóc, quản lý cá sau khi thả
- Thu hoạch
TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
Em hãy quan sát Hình 12.3 và chỉ rõ các hoạt động nuôi
cá nước ngọt trong ao.
Em hãy quan sát Hình 12.3 và chỉ rõ các hoạt động nuôi
cá nước ngọt trong ao.
Hình 12.2a: Chuẩn bị
ao nuôi: tháo cạn
nước, vét bùn, phơi
đáy và đắp bờ
Hình 12.2b: Bơm nước
Hình 12.2c: Thả cá
giống
Hình 12.2d: Sục oxy
cho cá
Hình 12.2e: Cho cá ăn
Hình 12.2g: Thu hoạch
PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Chuẩn bị ao nuôi cho cá nước ngọt gồm những công việc
gì?
2.Hãy mô tả các hoạt động cải tạo ao nuôi trong Hình 12.4
PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Chuẩn bị ao nuôi cho cá nước ngọt gồm những công việc:
Bước 1: Làm cạn nước trong ao
Bước 2: Làm vệ sinh xung quanh ao, lắp các hang hốc, tu sửa
cống, lưới chắn
Bước 3: Vét bớt bùn đáy, san phẳng đáy ao
Bước 4: Bón vôi để cải tạo đáy ao và diệt mầm bệnh
Bước 5: Phơi đáy ao khoảng 2 -3 ngày
Bước 6: Lấy nước qua túi lọc vào ao khoảng 30 - 50 cm. Lấy đủ
nước vào ao trước khi thả cá giống.
2. Hình 12.4a: Phơi đáy ao
Hình 12.4b: Làm vệ sinh xung quanh ao
Hình 12.4c: Vét bùn đáy, san phẳng đáy ao
Hình 12.4d: Bón vôi cải tạo đáy ao và diệt mầm bệnh
2. Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao
2.1. Chuẩn bị ao nuôi
- Thiết kế ao
- Cải tạo ao
+ Bước 1: Làm cạn nước trong ao
+ Bước 2: Làm vệ sinh xung quanh ao, lấp các hang
hốc, tu sửa cống, lưới chắn
+ Bước 3: Vét bớt bùn đáy, san phẳng đáy ao
+ Bước 4: Bón vôi để cải tạo đáy ao và diệt mầm
bệnh
+ Bước 5: Phơi đáy ao khoảng 2-3 ngày
+ Bước 6: Lấy nước qua túi lọc vào ao khoảng 30 - 50
cm
TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Vì tùy từng giai đoạn mà thủy sản sẽ cần lượng và chất
thức ăn khác nhau dựa vào giá trị dinh dưỡng mà nguồn
thức ăn mang lại. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh
dưỡng, thức ăn có chất lượng cao làm thủy sản mau lớn,
rút ngắn thời gian nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng.
2.
Hình 13.2: Thức ăn tự nhiên của thủy sản:
- Ưu điểm: Không cần qua chế biến, có sẵn trong tự nhiên,
dễ tìm kiếm, chi phí thấp
- Nhược điểm: Khó bảo quản, hàm lượng dinh dưỡng tùy
thuộc vào từng loại thức ăn
Hình 13.3: Thức ăn thô cho thủy sản + Hình 13.4: Thức ăn
viên công nghiệp cho thủy sản
- Ưu điểm: Giàu chất dinh dưỡng, dễ bảo quản, có khả
năng bảo quản lâu
- Nhược điểm: Phải qua chọn lọc, chế biến. Chi phí cao
2. Thức ăn của thủy sản
2.1.Thức ăn tự nhiên
- Thực vật phù du
- Thực vật đáy
- Động vật phù du
- Động vật đáy
2.2.Thức ăn nhân tạo
- Thức ăn thô
- Thức ăn viên
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
1.Vì sao nên ghép các loại cá sống ở tầng nước khác
nhau và không cạnh tranh về thức ăn?
2.Khi thả cá giống, cần quan tâm đến những yếu tố nào?
1.Nên ghép các loài cá sống ở tầng nước khác nhau và không
cạnh tranh về thức ăn vì:
- Cá sống trong một ao sẽ có tập tính ăn khác nhau, không cạnh
tranh thức ăn, tận dụng được nguồn thức ăn (kể cả thức ăn sẵn
có trong nước và thức ăn tự chế) ở các tầng nước khác nhau,
phát huy được mối quan hệ “cùng chung sống, phát triển
giữa c loài cá”.
- Hình thức này cũng giúp tận dụng triệt để không gian sống, từ
đó cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
2. Khi thả cá giống, cần quan tâm đến 5 yếu tố:
- Nguyên tắc ghép các loài cá;
- Mùa vụ thả: vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 3), vụ thu (từ tháng
8 đến tháng 9)
- Mật độ thả: phụ thuộc vào hệ thống nuôi, trình độ quản lí, điều
kiện chăm sóc.
- Yêu cầu chất lượng: cá khỏe, đều, không mang mầm bệnh;
màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn.
- Cách thả: Cá giống được thả từ từ cho quen với môi trường
nước mới.
2.2 Thả cá giống
- Nguyên tắc ghép các loài cá;
- Mùa vụ thả: vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 3), vụ thu
(từ tháng 8 đến tháng 9)
- Mật độ thả: phụ thuộc vào hệ thống nuôi, trình độ
quản lí, điều kiện chăm sóc.
- Yêu cầu chất lượng: cá khỏe, đều, không mang mầm
bệnh; màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn.
- Cách thả: Cá giống được thả từ từ cho quen với môi
trường nước mới.
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Quan sát hình 12.5, cho biết vì sao các loại cá này
thể nuôi ghép được với nhau?
Quan sát hình 12.5, cho biết vì sao các loại cá này
thể nuôi ghép được với nhau?
Vì tập tính ăn
khác nhau, sống
ở các tầng nước
khác nhau, không
cạnh tranh về
thức ăn; tận dụng
được nguồn thức
ăn sẵn có; chống
chịu tốt với điều
kiện môi trường.
Nên các loại cá
này có thể nuôi
ghép được với
nhau
.
1.Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả bao gồm những
công việc nào?
2.Hãy tìm hiểu về thức ăn của một loại cá nước ngọt
được nuôi phổ biến.
1.Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả bao gồm những
công việc nào?
2.Hãy tìm hiểu về thức ăn của một loại cá nước ngọt
được nuôi phổ biến.
Chăm sóc, quản cá sau khi thả gồm các công việc sau:
- Quản lí thức ăn cho cá:
+ Loại thức ăn
+ Lượng thức ăn
+ Cách cho ăn
- Quản lí chất lượng nước ao nuôi
- Quản lí sức khỏe cá
2.3. Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả
- Quản lí thức ăn cho cá:
+ Loại thức ăn: tự nhiên và công nghiệp
+ Lượng thức ăn: tính khoảng 3 – 5% khối lượng cá
trong ao.
+ Cách cho ăn: Hằng ngày cho cá ăn 2 lần, khoảng 8 – 9
giờ sáng và 3 – 4 giờ chiều
- Quản lí chất lượng nước ao nuôi:
+ Hằng tuần bổ sung nước sạch hoặc thay nước sạch
+ Sử dụng chế phẩm vi sinh làm sạch nước ao
+ Vệ sinh quanh ao, hạn chế sự che phủ vào ao nuôi;
duy trì màu nước ao xanh nõn chuối
+ Cần có các thiết bị hỗ trợ
- Quản lí sức khỏe cá
+ Hằng ngày thăm ao 2 lần.
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
Khi nào thì nên thu tỉa, thu toàn bộ? Vì sao?
Khi nào thì nên thu tỉa, thu toàn bộ? Vì sao?
Tùy theo chất lượng của cá mà ta chọn hình thức thu tỉa
hay thu toàn bộ:
- Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch nhằm
giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi tiếp.
- Thu toàn bộ: khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu hoạch,
thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng lưới kéo vào các
thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao và thu hết
cá.
2.4. Thu hoạch
Tùy theo chất lượng của cá mà ta chọn hình thức thu
tỉa hay thu toàn bộ:
- Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch
nhằm giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi
tiếp.
- Thu toàn bộ: khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu
hoạch, thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng ới kéo
vào các thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao
và thu hết cá.
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
LUYỆN TẬP
1.Khi nuôi tôm mật độ cao (thâm canh) bắt buộc phải sử
dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước
trong đầm nuôi tôm.
LUYỆN TẬP
1.Gia đình bạn Minh ở Bến Tre có đất rộng, điều kiện t
nhiên rất phù hợp để nuôi tôm sú nên đã cải tạo ao nuôi
tôm sú. Ba vụ đầu nuôi đạt kết quả tốt, thu lãi lớn. Sau thu
hoạch, gia đình tranh thủ mua giống, thả nuôi ngay, kết quả
từ vụ thứ tư tôm bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt, gia đình
không hiểu nguyên nhân vì sao. Em hãy vận dụng những
hiểu biết về kĩ thuật nuôi để giải thích và đề xuất giải pháp
khắc phục
LUYỆN TẬP
1.Gia đình bạn Minh ở Bến Tre có đất rộng, điều kiện t
nhiên rất phù hợp để nuôi tôm sú nên đã cải tạo ao nuôi
tôm sú. Ba vụ đầu nuôi đạt kết quả tốt, thu lãi lớn. Sau thu
hoạch, gia đình tranh thủ mua giống, thả nuôi ngay, kết quả
từ vụ thứ tư tôm bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt, gia đình
không hiểu nguyên nhân vì sao. Em hãy vận dụng những
hiểu biết về kĩ thuật nuôi để giải thích và đề xuất giải pháp
khắc phục
1.Theo em, từ vụ thứ tư, do nhà bạn Minh ngay sau khi
thu hoạch vụ ba đã thả ngay mà chưa xử lý nguồn nước
cũng như ao nuôi. Do đó môi trường nước, nơi sinh
sống của tôm không còn được sạch sẽ, có thể là đã bị ô
nhiễm trước đó dẫn đến tôm bị ngộ độc mà chết.
- Biện pháp: Bắt số tôm còn lại trong ao lên rồi vệ sinh,
tiêu độc khử trùng ao, thay mới nguồn nước trong ao.
Sau đó mới đưa tôm vào nuôi
LUYỆN TẬP
1.Khi nuôi tôm mật độ cao (thâm canh) bắt buộc phải sử
dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước
trong đầm nuôi tôm.
1.Quạt nước giúp:
- Tạo dòng chảy và cung cấp oxy cho ao nuôi.
- Điều hòa và làm cân bằng các yếu tố môi trường
trong ao
-> Tăng cường hoạt động của tôm, giúp tôm tiêu hóa
và hấp thụ thức ăn tốt hơn.
VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức về quy trình nuôi cá nước ngọt trong
ao vào thực tiễn. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
| 1/29

Preview text:

TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
Em hãy cho biết sự khác biệt về vật liệu xây dựng ao
nuôi thủy sản trong Hình 12.1
Em hãy cho biết sự khác biệt về vật liệu xây dựng ao
nuôi thủy sản trong Hình 12.1 Hình 12.1a: Đất sét
Hình 12.1b: Xây ngăn thành các ô và đổ bê tông Hình 12.1c: Kè đá
Em hãy nêu quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao ở Hình 12.2
Em hãy nêu quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao ở Hình 12.2 Quy trình chăn nuôi cá nước ngọt gồm có 4 bước: - Chuẩn bị ao nuôi - Thả cá giống - Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả + Quản lí thức ăn + Quản lí chất lượng ao nuôi + Quản lí sức khỏe cá - Thu hoạch
TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
1.Giới thiệu chung về quy trình chung về nuôi cá nước ngọt trong ao - Chuẩn bị a nuôi - Thả cá giống
- Chăm sóc, quản lý cá sau khi thả - Thu hoạch

Em hãy quan sát Hình 12.3 và chỉ rõ các hoạt động nuôi
cá nước ngọt trong ao.
Em hãy quan sát Hình 12.3 và chỉ rõ các hoạt động nuôi
cá nước ngọt trong ao. Hình 12.2a: Chuẩn bị ao nuôi: tháo cạn nước, vét bùn, phơi đáy và đắp bờ Hình 12.2b: Bơm nước Hình 12.2c: Thả cá giống Hình 12.2d: Sục oxy cho cá Hình 12.2e: Cho cá ăn Hình 12.2g: Thu hoạch cá PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Chuẩn bị ao nuôi cho cá nước ngọt gồm những công việc gì?
2.Hãy mô tả các hoạt động cải tạo ao nuôi trong Hình 12.4 PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Chuẩn bị ao nuôi cho cá nước ngọt gồm những công việc:
Bước 1: Làm cạn nước trong ao
Bước 2: Làm vệ sinh xung quanh ao, lắp các hang hốc, tu sửa cống, lưới chắn
Bước 3: Vét bớt bùn đáy, san phẳng đáy ao
Bước 4: Bón vôi để cải tạo đáy ao và diệt mầm bệnh
Bước 5: Phơi đáy ao khoảng 2 -3 ngày
Bước 6: Lấy nước qua túi lọc vào ao khoảng 30 - 50 cm. Lấy đủ
nước vào ao trước khi thả cá giống. 2. Hình 12.4a: Phơi đáy ao
Hình 12.4b: Làm vệ sinh xung quanh ao
Hình 12.4c: Vét bùn đáy, san phẳng đáy ao
Hình 12.4d: Bón vôi cải tạo đáy ao và diệt mầm bệnh
TIẾT 29.BÀI 12. QUY TRÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
2. Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao 2.1. Chuẩn bị ao nuôi - Thiết kế ao - Cải tạo ao
+ Bước 1: Làm cạn nước trong ao
+ Bước 2: Làm vệ sinh xung quanh ao, lấp các hang

hốc, tu sửa cống, lưới chắn
+ Bước 3: Vét bớt bùn đáy, san phẳng đáy ao
+ Bước 4: Bón vôi để cải tạo đáy ao và diệt mầm
bệnh
+ Bước 5: Phơi đáy ao khoảng 2-3 ngày
+ Bước 6: Lấy nước qua túi lọc vào ao khoảng 30 - 50 cm PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Vì tùy từng giai đoạn mà thủy sản sẽ cần lượng và chất
thức ăn khác nhau dựa vào giá trị dinh dưỡng mà nguồn
thức ăn mang lại. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh
dưỡng, thức ăn có chất lượng cao làm thủy sản mau lớn,
rút ngắn thời gian nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng. 2.
Hình 13.2: Thức ăn tự nhiên của thủy sản:
- Ưu điểm: Không cần qua chế biến, có sẵn trong tự nhiên,

dễ tìm kiếm, chi phí thấp
- Nhược điểm: Khó bảo quản, hàm lượng dinh dưỡng tùy

thuộc vào từng loại thức ăn
Hình 13.3: Thức ăn thô cho thủy sản + Hình 13.4: Thức ăn
viên công nghiệp cho thủy sản
- Ưu điểm: Giàu chất dinh dưỡng, dễ bảo quản, có khả
năng bảo quản lâu
- Nhược điểm: Phải qua chọn lọc, chế biến. Chi phí cao

TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
2. Thức ăn của thủy sản 2.1.Thức ăn tự nhiên - Thực vật phù du - Thực vật đáy - Động vật phù du - Động vật đáy 2.2.Thức ăn nhân tạo - Thức ăn thô - Thức ăn viên
1.Vì sao nên ghép các loại cá sống ở tầng nước khác
nhau và không cạnh tranh về thức ăn?
2.Khi thả cá giống, cần quan tâm đến những yếu tố nào?
1.Nên ghép các loài cá sống ở tầng nước khác nhau và không
cạnh tranh về thức ăn vì:
- Cá sống trong một ao sẽ có tập tính ăn khác nhau, không cạnh
tranh thức ăn, tận dụng được nguồn thức ăn (kể cả thức ăn sẵn
có trong nước và thức ăn tự chế) ở các tầng nước khác nhau,
phát huy được mối quan hệ “cùng chung sống, phát triển giữa các loài cá”.
- Hình thức này cũng giúp tận dụng triệt để không gian sống, từ
đó cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
2. Khi thả cá giống, cần quan tâm đến 5 yếu tố:
- Nguyên tắc ghép các loài cá;
- Mùa vụ thả: vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 3), vụ thu (từ tháng 8 đến tháng 9)
- Mật độ thả: phụ thuộc vào hệ thống nuôi, trình độ quản lí, điều kiện chăm sóc.
- Yêu cầu chất lượng: cá khỏe, đều, không mang mầm bệnh;
màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn.
- Cách thả: Cá giống được thả từ từ cho quen với môi trường nước mới.
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN 2.2 Thả cá giống
- Nguyên tắc ghép các loài cá;
- Mùa vụ thả: vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 3), vụ thu

(từ tháng 8 đến tháng 9)
- Mật độ thả: phụ thuộc vào hệ thống nuôi, trình độ

quản lí, điều kiện chăm sóc.
- Yêu cầu chất lượng: cá khỏe, đều, không mang mầm

bệnh; màu sắc tươi sáng, phản ứng nhanh nhẹn.
- Cách thả: Cá giống được thả từ từ cho quen với môi

trường nước mới.
Quan sát hình 12.5, cho biết vì sao các loại cá này có
thể nuôi ghép được với nhau?
Quan sát hình 12.5, cho biết vì sao các loại cá này có
thể nuôi ghép được với nhau? Vì tập tính ăn khác nhau, sống ở các tầng nước khác nhau, không cạnh tranh về thức ăn; tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có; chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Nên các loại cá này có thể nuôi ghép được với nhau.
1.Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả bao gồm những công việc nào?
2.Hãy tìm hiểu về thức ăn của một loại cá nước ngọt
được nuôi phổ biến.
1.Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả bao gồm những công việc nào?
2.Hãy tìm hiểu về thức ăn của một loại cá nước ngọt
được nuôi phổ biến.
Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả gồm các công việc sau:
- Quản lí thức ăn cho cá: + Loại thức ăn + Lượng thức ăn + Cách cho ăn
- Quản lí chất lượng nước ao nuôi - Quản lí sức khỏe cá
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
2.3. Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả
- Quản lí thức ăn cho cá:
+ Loại thức ăn: tự nhiên và công nghiệp
+ Lượng thức ăn: tính khoảng 3 – 5% khối lượng cá trong ao.
+ Cách cho ăn: Hằng ngày cho cá ăn 2 lần, khoảng 8 – 9
giờ sáng và 3 – 4 giờ chiều
- Quản lí chất lượng nước ao nuôi:
+ Hằng tuần bổ sung nước sạch hoặc thay nước sạch
+ Sử dụng chế phẩm vi sinh làm sạch nước ao
+ Vệ sinh quanh ao, hạn chế sự che phủ vào ao nuôi;
duy trì màu nước ao xanh nõn chuối
+ Cần có các thiết bị hỗ trợ - Quản lí sức khỏe cá
+ Hằng ngày thăm ao 2 lần.
Khi nào thì nên thu tỉa, thu toàn bộ? Vì sao?
Khi nào thì nên thu tỉa, thu toàn bộ? Vì sao?
Tùy theo chất lượng của cá mà ta chọn hình thức thu tỉa hay thu toàn bộ:
- Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch nhằm
giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi tiếp.
- Thu toàn bộ: khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu hoạch,
thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng lưới kéo vào các
thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao và thu hết cá.
TIẾT 29.BÀI 13. QUY TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN 2.4. Thu hoạch
Tùy theo chất lượng của cá mà ta chọn hình thức thu tỉa hay thu toàn bộ:
- Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch

nhằm giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi tiếp.
- Thu toàn bộ: khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu

hoạch, thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng lưới kéo
vào các thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao và thu hết cá. LUYỆN TẬP
1.Khi nuôi tôm mật độ cao (thâm canh) bắt buộc phải sử
dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước
trong đầm nuôi tôm. LUYỆN TẬP
1.Gia đình bạn Minh ở Bến Tre có đất rộng, điều kiện tự
nhiên rất phù hợp để nuôi tôm sú nên đã cải tạo ao nuôi
tôm sú. Ba vụ đầu nuôi đạt kết quả tốt, thu lãi lớn. Sau thu
hoạch, gia đình tranh thủ mua giống, thả nuôi ngay, kết quả
từ vụ thứ tư tôm bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt, gia đình
không hiểu nguyên nhân vì sao. Em hãy vận dụng những
hiểu biết về kĩ thuật nuôi để giải thích và đề xuất giải pháp khắc phục LUYỆN TẬP
1.Gia đình bạn Minh ở Bến Tre có đất rộng, điều kiện tự
nhiên rất phù hợp để nuôi tôm sú nên đã cải tạo ao nuôi
tôm sú. Ba vụ đầu nuôi đạt kết quả tốt, thu lãi lớn. Sau thu
hoạch, gia đình tranh thủ mua giống, thả nuôi ngay, kết quả
từ vụ thứ tư tôm bị nhiễm bệnh và chết hàng loạt, gia đình
không hiểu nguyên nhân vì sao. Em hãy vận dụng những
hiểu biết về kĩ thuật nuôi để giải thích và đề xuất giải pháp khắc phục
1.Theo em, từ vụ thứ tư, do nhà bạn Minh ngay sau khi

thu hoạch vụ ba đã thả ngay mà chưa xử lý nguồn nước
cũng như ao nuôi. Do đó môi trường nước, nơi sinh
sống của tôm không còn được sạch sẽ, có thể là đã bị ô
nhiễm trước đó dẫn đến tôm bị ngộ độc mà chết.
- Biện pháp: Bắt số tôm còn lại trong ao lên rồi vệ sinh,

tiêu độc khử trùng ao, thay mới nguồn nước trong ao.
Sau đó mới đưa tôm vào nuôi LUYỆN TẬP
1.Khi nuôi tôm mật độ cao (thâm canh) bắt buộc phải sử
dụng quạt nước. Hãy giải thích tác dụng của quạt nước
trong đầm nuôi tôm. 1.Quạt nước giúp:
- Tạo dòng chảy và cung cấp oxy cho ao nuôi.
- Điều hòa và làm cân bằng các yếu tố môi trường trong ao
-> Tăng cường hoạt động của tôm, giúp tôm tiêu hóa

và hấp thụ thức ăn tốt hơn. VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức về quy trình nuôi cá nước ngọt trong
ao vào thực tiễn. Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25: LUYỆN TẬP
  • Slide 26: LUYỆN TẬP
  • Slide 27: LUYỆN TẬP
  • Slide 28: LUYỆN TẬP
  • Slide 29: VẬN DỤNG