Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 3: Nhân giống cây trồng (Tiết 7) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 3: Nhân giống cây trồng (Tiết 7) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Công Nghệ 7 503 tài liệu

Thông tin:
14 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 3: Nhân giống cây trồng (Tiết 7) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 7 Bài 3: Nhân giống cây trồng (Tiết 7) | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG Y TRỒNG
Quan sát Hình 3.1 và cho biết: Mỗi loại cây trồng (a -> c)
được nhân giống bằng cách nào (1-3)?
Quan sát Hình 3.1 và cho biết: Mỗi loại cây trồng (a -> c)
được nhân giống bằng cách nào (1-3)?
Hình a 3:
lúa được
gieo trồng
bằng hạt
Hình b 1:
cam, chanh
được gieo
trồng bằng
cách giâm
cành
Hình c 2:
chuối được
gieo trồng
bằng cách
trồng bằng
củ
1.Thế nào là phương pháp nhân giống cây trồng?
2. Có những phương pháp nhân giống cây trồng nào?
3.Nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?
1.Nhân giống cây trồng là việc tạo ra các cá thể mới với câc
đặc tính vốn có của giống cây trồng đó.
2. Các phương pháp nhân giống cây trồng: nhân giống hữu
tính và nhân giống vô tính
3 Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính bằng
cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới.
TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
1.Các phương pháp nhân giống cây trồng
- Khái niệm: Nhân giống cây trồngviệc tạo ra các
thể mới với các đặc tính vốncủa giống cây
trồng đó.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng: nhân
giống hữu tính và nhân giống vô tính
- Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính
bằng cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để
tạo cây mới.
Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương
pháp giâm cành.
Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương
pháp giâm cành.
Cây rau muống, rau khoai lang, rau ngót, rau thơm, cây lá
lốt; cây hoa hồng.
1.Nêu quy trình của nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành
2. Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?
1.Nêu quy trình của nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành
2. Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?
1.- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lý cành giâm
- Bước 4. Cắm cành giâm
- Bước 5. Chăm sóc cành giâm
2. Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm giảm thoát
hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành.
TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
III.Quy trình thực hành
- Bước 1: Chọn cành giâm
- Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lý cành giâm
- Bước 4. Cắm cành giâm
- Bước 5. Chăm sóc cành giâm
LUYỆN TẬP
1. Em hãy chỉ ra phương pháp giâm cành có trong Hình
3.3.
LUYỆN TẬP
1. Em hãy chỉ ra phương pháp giâm cành có trong Hình
3.3.
1.+ Quan sát Hình
3.3 ta thấy:
- Hình a: phương
pháp giâm cành
- Hình b: phương
pháp giâm cành
- Hình c: phương
pháp nuôi cấy
- Hình d: phương
pháp ghép y
- Hình e: phương
pháp giâm cành
- Hình g: phương
pháp gieo hạt
VẬN DỤNG
Em hãy chọn một loại rau mà gia đình em thường sử
dụng và nhân giống cây rau này bằng phương pháp giâm
cành. Ghi nhận lại quá trình phát triển của cây từ khi
giảm đến khi cây có 3 chồi non.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
| 1/14

Preview text:

TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
Quan sát Hình 3.1 và cho biết: Mỗi loại cây trồng (a -> c)
được nhân giống bằng cách nào (1-3)?
Quan sát Hình 3.1 và cho biết: Mỗi loại cây trồng (a -> c)
được nhân giống bằng cách nào (1-3)? Hình a – 3: lúa được gieo trồng bằng hạt Hình b – 1: cam, chanh được gieo trồng bằng cách giâm cành Hình c – 2: chuối được gieo trồng bằng cách trồng bằng củ
1.Thế nào là phương pháp nhân giống cây trồng?
2. Có những phương pháp nhân giống cây trồng nào?
3.Nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?
1.Nhân giống cây trồng là việc tạo ra các cá thể mới với câc
đặc tính vốn có của giống cây trồng đó.
2. Các phương pháp nhân giống cây trồng: nhân giống hữu
tính và nhân giống vô tính
3 Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính bằng
cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới.
TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
1.Các phương pháp nhân giống cây trồng
- Khái niệm: Nhân giống cây trồng là việc tạo ra các
cá thể mới với các đặc tính vốn có của giống cây
trồng đó.
- Các phương pháp nhân giống cây trồng: nhân

giống hữu tính và nhân giống vô tính
- Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính

bằng cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới.
Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
Cây rau muống, rau khoai lang, rau ngót, rau thơm, cây lá lốt; cây hoa hồng.
1.Nêu quy trình của nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
2. Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?

1.Nêu quy trình của nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
2. Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?

1.- Bước 1: Chọn cành giâm - Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lý cành giâm - Bước 4. Cắm cành giâm
- Bước 5. Chăm sóc cành giâm
2. Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm giảm thoát
hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào của cành.
TIẾT 7. BÀI 3. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG III.Quy trình thực hành
- Bước 1: Chọn cành giâm - Bước 2: Cắt cành giâm
- Bước 3: Xử lý cành giâm - Bước 4. Cắm cành giâm
- Bước 5. Chăm sóc cành giâm
LUYỆN TẬP
1. Em hãy chỉ ra phương pháp giâm cành có trong Hình 3.3. LUYỆN TẬP
1. Em hãy chỉ ra phương pháp giâm cành có trong Hình 3.3. 1.+ Quan sát Hình 3.3 ta thấy: - Hình a: phương pháp giâm cành - Hình b: phương pháp giâm cành - Hình c: phương pháp nuôi cấy mô - Hình d: phương pháp ghép cây - Hình e: phương pháp giâm cành - Hình g: phương pháp gieo hạt VẬN DỤNG
Em hãy chọn một loại rau mà gia đình em thường sử
dụng và nhân giống cây rau này bằng phương pháp giâm
cành. Ghi nhận lại quá trình phát triển của cây từ khi
giảm đến khi cây có 3 chồi non.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12: LUYỆN TẬP
  • Slide 13: LUYỆN TẬP
  • Slide 14: VẬN DỤNG