-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Đạo đức 4 | Bài 8: Em bảo vệ của công | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Đạo đức 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Đạo đức lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Đạo đức 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Đạo đức 4 Cánh diều.
Chủ đề 5: Bảo vệ của công (CD) 1 tài liệu
Đạo đức 4 206 tài liệu
Bài giảng điện tử môn Đạo đức 4 | Bài 8: Em bảo vệ của công | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Đạo đức 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Đạo đức lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Đạo đức 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Đạo đức 4 Cánh diều.
Chủ đề: Chủ đề 5: Bảo vệ của công (CD) 1 tài liệu
Môn: Đạo đức 4 206 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đạo đức 4
Preview text:
Đạo đức 4
Chủ đề: Bảo vệ của công
Bài 8: Em bảo vệ của công
Các em quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu:
Em hãy kể tên các công trình
Em hãy kể một số việc cần làm
công cộng trong các hình ảnh
để bảo vệ công trình công cộng đó
Hình ảnh 1: Di tích Kinh thành Huế
Hình ảnh 2: Trường học
Hình ảnh 3: Thảo Cầm Viên TP.HCM
Hình ảnh 4: Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh
Gợi ý: Một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng
Giữ gìn vệ sinh, không viết vẽ lên các
Không leo trèo, đập phá các công công trình công cộng trình công cộng
Gợi ý: Một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng
Tuyên truyền mọi người bảo vệ công Tiết kiệm điện, nước trình công cộng
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a. Nêu các biểu hiện bảo vệ của công trong
Các em quan sát tranh và trả lời các bức tranh trên câu hỏi
b. Hãy kể thêm các biểu hiện bảo vệ của công
c. Vì sao phải bảo vệ của công? GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu a: Biểu hiện bảo vệ của công:
Tranh 1: Bảo vệ cây xanh
Tranh 2: Không sờ vào hiện vật ở các di tích lịch sử, viện bảo tàng GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu a: Biểu hiện bảo vệ của công:
Tranh 3: Tắt đèn, đóng cửa phòng học
Tranh 4: Khóa vòi nước sau khi khi kết thúc lớp học sử dụng GỢI Ý TRẢ LỜI
➢ Câu c. Việc bảo vệ của công giúp:
Giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
Rèn luyện tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng
Chúng ta sẽ được mọi người yêu quý và tôn trọng
Hoạt động 2: đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi Ấn vào để xem video
YÊU CẦU: Các em hãy đọc câu chuyện Đẹp mà không đẹp (SHS – tr.40,41) và trả lời câu hỏi: Câu hỏi a.
Việc làm của Hùng đã gây ra tác hại gì? b.
Hãy kể thêm các hành vi không biết bảo vệ của công
trong trường học và đưa ra biện pháp để ngăn chặn hành vi đó. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu a:
Bức tường trắng tin của trường
Việc làm của Hùng đã gây ra tác đã bị Hùng vẽ bẩn hại là: GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu b: Các hành vi không bảo vệ của công trong trường học như
Viết, vẽ lên bàn học, leo trèo lên
Phá hoại cây xanh trong khuôn bàn học viên nhà trường GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu b: Các hành vi không bảo vệ của công trong trường học như
Không sắp xếp dụng cụ học tập Xả rác bừa bãi đúng quy định GỢI Ý TRẢ LỜI
Tuân thủ, chấp hành các quy định của nhà trường về
Câu c: Một số biện pháp giúp bảo vệ của công
bảo vệ của công trong trường học
Phát hiện và kịp thời trao đổi với Ban giám hiệu, giáo
viên về các hành vi không bảo vệ của công
Tuyên truyền với các bạn cùng nhau bảo vệ của công trong nhà trường
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Làm việc theo nhóm (4 HS/nhóm): Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi: Em
đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào dưới đây? Vì sao?
c. Nam và một vài bạn nhả
a. Tài luôn nhớ tắt máy vi tính
b. Dũng luôn nhớ cất dụng
bã kẹo cao su lên ghế ngồi ở
sau khi sử dụng ở phòng thực
cụ thể thao sau khi kết thúc
sân vận động khi xem bóng hành tin học. buổi học thể dục. đá.
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Làm việc theo nhóm (4 HS/nhóm): Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi: Em
đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào dưới đây? Vì sao?
d. Huệ cùng các bạn tham gia
e. Bình và nhóm bạn rủ nhau
g. Lâm luôn để sách lên kệ
dọn vệ sinh ở bãi biển, nhằm
ra xem các anh ném đá vào tàu
đúng nơi quy định ở thư viện,
góp phần bảo vệ môi trường. hoả chạy ngang qua.
sau khi đã mượn sách để đọc. Trường hợp a
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình với bạn Tài
Vì bạn đã có hành động luôn tắt máy tính sau khi sử dụng. Trường hợp b
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình với bạn Dũng
Vì bạn đã biết cất dụng cụ học tập đúng nơi quy định. Trường hợp c
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Không đồng tình với bạn Nam
Vì bạn đã nhả bã kẹo cao su lên ghế ngồi ở sân vận động. Trường hợp d
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình với bạn Huệ
Vì bạn đã tham gia bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường. Trường hợp e
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Không đồng tình với bạn Bình
Vì bạn ném đá vào tàu hỏa chạy ngang qua, điều này
gây nguy hiểm cho hành khác trên tàu và gây hư hỏng cho tàu hỏa. Trường hợp g
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình với bạn Lâm
Vì bạn đã giữ gìn, bảo vệ sách ở thư viện sau khi sử dụng.
Hoạt động 2: Đưa ra lời khuyên
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc tình huống (SHS – tr.41,42), thảo luận và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Thấy hoa phượng ở công viên gần nhà đang nở đỏ rực, Lan rủ Huệ
bẻ vài cành để đem về nhà.
Nếu là Huệ, em sẽ khuyên Lan điều gì?
Tình huống 2: Trường tổ chức cho học sinh khối lớp 4 đi tham quan bảo tàng. Nam rủ
Bảo trèo lên trống đồng để chụp ảnh.
Nếu là Bảo, em sẽ khuyên Nam điều gì?
Tình huống 3: Đang đi thang máy trong chung cư, một nhóm bạn liên tục đùa nghịch,
bấm vào bảng điều khiển.
Nếu cùng ở trong thang máy, em sẽ khuyên các bạn điều gì? GỢI Ý TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG 1
Nếu là Huệ, em có thể khuyên Lan không
được bẻ hoa phượng vì đây là hành vi phá hoại của công. GỢI Ý TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG 2
Nếu là Bảo, em có thể khuyên Nam không
được trèo lên trống đồng để chụp hình, đây là
hành vi phá hoại của công. GỢI Ý TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG 3
Em có thể khuyên bạn không được đùa nghịch
trong thang máy, phá hoại bảng điều khiển
của thang máy vì điều này có thể gây nguy
hiểm cho bản thân trong quá trình đi thang
máy và gây hư hỏng cho thang máy.
Hoạt động 3: Đọc tình huống (SHS – tr.37,38) và trả lời câu hỏi: Tình huống 1
Đang đọc sách trong thư viện, thấy một số
hình ảnh mà mình rất thích, Toàn nói với
Minh: “Đẹp quá! Tớ sẽ cắt mang về, chắc không ai biết đâu”.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Đọc tình huống (SHS – tr.37,38) và trả lời câu hỏi: Tình huống 2
Hôm nay, cả lớp đi tham quan công viên
Bách Thảo, một số bạn trải giấy, báo lên cỏ
để ngồi. Chợt Tâm phát hiện bên cạnh có
biển cấm “Không giẫm lên bãi cỏ”.
Nếu là Tâm, em sẽ làm gì?
Tình huống 1: Em có thể nhắc nhở Toàn không
được cắt xé các hình ảnh trong sách mà phải giữ
gìn, bảo vệ sách trong thư viện. GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Tình huống 2: Em có thể nhắc nhở các bạn không
ngồi và giẫm đạp lên cỏ trong công viên, các bạn
nên tìm vị trí mà công viên cho phép được ngồi
nghỉ ngơi trong quá trình tham quan.
Hoạt động 1: Thiết kế một thông điệp tuyên truyền về việc bảo vệ của công ở
trường em và chia sẻ với bạn để cùng thưc hiện
Các em viết và trang trí thông điệp
Sau đó, dán các tranh thông điệp
tuyên truyền và bảo vệ của công ở
xung quanh lớp học như một trường. triển lãm tranh.
Hoạt động 2: Nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện bảo vệ của công
o Nhiệm vụ về nhà: Các em nhắc nhở bạn bè,
người thân tích cực thực hiện bảo vệ của công và chia sẻ với bạn bè.
❖ Hướng dẫn: Các em ghi vào sổ những điều đã
nhắc nhở bạn bè, người thân tích cực bảo vệ của công.
”Công viên, trường học, vườn hoa,…
Làm vui cuộc sống cho ta mỗi ngày
Nhắc nhau làm những việc hay
Hãy cùng bảo vệ, chung tay giữ gìn.”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03
Nhắc nhở bạn bè, người
Đọc trước Bài 9. Em làm
Đọc lại bài học Em bảo thân có ý thức bảo vệ
quen với bạn bè (SHS –
vệ của công. của công. tr.43).
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41