-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm (Tiết 2) | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm(Tiết 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm (Tiết 2) | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Vật Lí Bài 18: Nam châm(Tiết 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 7 174 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ…… TRƯỜNG THCS …….
Gv:……………………….. CHỦ ĐỀ 6: BÀI 18: NAM CHÂM 01 KHỞI ĐỘNG
02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 03 LUYỆN TẬP 04 VẬN DỤNG CHỦ ĐỀ 6: BÀI 18: NAM CHÂM TÁC DỤNG CỦA NAM 02 CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
1. Thí nghiệm khảo sát tác dụng của
nam châm lên các vật liệu khác nhau
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA NAM
CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
4. Từ kết quả Bảng 18.1, em hãy
chỉ ra những vật liệu có tương tác 04
với nam châm. Có phải các vật
làm từ kim loại đều tương tác với nam châm, Bảng 18.1.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA NAM
CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
Bảng 18.1. Bảng kết quả Vật dụng Vật liệu
Tương tác với nam châm Có Không Cục tẩy Cao su Quyển vở Giấy Chìa khoá Đồng Kẹp giấy Sắt Bút chì Gỗ
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA NAM
CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆU KHÁC NHAU
Bảng 18.1. Bảng kết quả Vật dụng Vật liệu
Tương tác với nam châm Có Không Cục tẩy Cao su x Quyển vở Giấy x Chìa khoá Đồng x Kẹp giấy Sắt x Bút chì Gỗ x
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA
NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆUKHÁC NHAU
Vật liệu có tương tác với nam châm
được gọi là vật liệu có tính chất từ (vật
liệu từ) và những vật liệu không tương
tác với nam châm là vật liệu không có tính chất từ.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA
NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆUKHÁC NHAU Kết luận:
ý Nam châm chỉ tương tác với các
vật liệu từ như: Sắt, thép, cobalt, nickel,…
QUAN SÁT HÌNH DẠNG CỦA NAM CHÂM Mô tả cấu tạo và cách vận hành của máy tách quặng sắt được thể hiện ở hình bên.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA
NAM CHÂM LÊN CÁC VẬT LIỆUKHÁC NHAU
Người ta còn chế tạo các vật liệu có từ
tính mạnh như nam châm neodymium,
ferrite, alnico,…thường được sử dụng
rộng rãi trong kĩ thuật như động cơ
điện, máy phát điện, thiết bị điện tử…
SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA 03 THANH NAM CHÂM
2. Thí nghiệm khảo sát sự định hướng của thanh nam châm
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM a)
Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào? Các thanh nam
châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không? b)
Cực nào của nam châm hướng về hướng bắc địa lí gọi là cực Bắc, cực
nào của nam châm hướng về hướng nam địa lí gọi là cực Nam. c)
Từ kết quả thí nghiệm Hình 18.3, em hãy nêu cách để xác định cực của nam châm trong Hình 18.2d.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM a)
Sau khi nam châm (hoặc kim nam châm) đứng yên, quan sát để thấy rõ hướng
của nam châm: đó là hướng bắc - nam địa lí.
Người ta quy ước đẩu nam châm chỉ hướng bắc là cực Bắc, chỉ hướng b)
nam là cực Nam. Em hãy xác định các cực của nam châm có trong phòng thí nghiệm. c)
Sau khi treo nam châm ổn định, đánh dấu các cực của nam châm.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA THANH NAM CHÂM Kết luận:
ý Khi để nam châm tự do, đầu luôn chỉ
hướng bắc gọi là cực Bắc (kí hiệu N-
North), còn đầu luôn chỉ hướng nam
gọi là cực Nam (kí hiệu S- South).
SỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA 04 THANH NAM CHÂM
3. Thí nghiệm khảo sát sự tương tác
giữa các cực của nam châm
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
CÁC CỰC CỦA NAM CHÂM 06
Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luận vể sự tương tác giữa các cực của nam châm.
Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết 07
tên cực của nam châm khác không? *
Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau.
Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
CÁC CỰC CỦA NAM CHÂM
Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau, các cực cùng 06
tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Nếu biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm 07
này để biết tên cực của nam châm khác.
Hai thanh kim loại luôn hút nhau mà không đẩy nhau thì một *
trong hai thanh không phải là nam châm. Có thể là một thanh sắt và một nam châm.
THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC CỰC CỦA NAM CHÂM Kết luận:
ý Khi đưa từ cực của hai nam châm lại
gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy
nhau, các từ cực khác tên hút nhau. 05 LUYỆN TẬP
1. Lực tương tác của
nam châm với sắt là lực LUYỆN TẬP
tiếp xúc hay lực không
4. Từ kết quả Bảng 18.1, em tiếp xúc?
hãy chỉ ra những vật liệu có
tương tác với nam châm.
2. Hãy kể ra một số 01 05
dụng cụ hoặc thiết bị
6. Từ các kết quả của thí
có sử dụng nam châm
nghiệm, hãy rút ra kết luận vĩnh cửu.
vể sự tương tác giữa các 02 04 cực của nam châm.
3. Hãy gọi tên các 03 7. nam châm trong
Nếu ta biết tên một cực của Hình 18.2 dựa theo
nam châm, có thể dùng nam
hình dạng của chúng.
châm này để biết tên cực của nam châm khác không? 06 VẬN DỤNG
Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút
nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về
hai thanh kim loại này? GỢI Ý TRẢ LỜI
Hai thanh kim loại luôn hút nhau mà
không đẩy nhau thì một trong hai thanh
không phải là nam châm. Có thể là một
thanh sắt và một nam châm. BÀI HỌC HÔM NAY
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÀO CÁC EM!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26