Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T1. Bài 10. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều.

sao Khuê Văn Các lại được chọn làm biểu
tượng của thủ đô Nội?
Khuê Văn Các thể hiện hình tượng ngôi
sai Khuê thể hiện sự vươn tới văn hóa,
vươn tới tri thức của loài người, một
công trình kiến trúc quan trọng tạo nên
quần thể di tích Văn Miếu Quốc Tử
Giám.
Ngoài Khuê Văn Các, Văn Miếu Quốc Tử Giám
còn những công trình tiêu biểu nào khác?
Những công trình tiêu biểu
khác : nhà bia Tiến ; khu Đại
Thành; khu Thái Học; lầu
Chuông; lầu Trống,…
Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, Nhà
bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên đồ khu di tích Văn
Miếu Quốc Tử Giám.
Đọc liệu lịch sử, tả được kiến trúc chức năng của một
trong các công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Nhà bia Tiến .
Đề xuất được mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn
các di tích lịch sử.
y tỏ được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt
Nam.
Đề xuất được mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn
các di tích lịch sử.
Hoạt động 1: Xác định một số
công trình tiêu biểu: Khuê Văn
Các, Nhà bia Tiến sĩ, Văn Miếu,
Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di
tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định một số công
trình tiêu biểu của khu di tích Văn Miếu - Quốc TGiám.
Khuê Văn Các
Nhà bia tiến
Cổng Văn Miếu
Cổng Đại Thành
Khu Đại Thành
Cổng Đại Trung
Cổng Thái Học
Khu Thái Học
Hoạt động 2: Mô tả kiến trúc và
chức năng của một trong số các
công trình trong khu di tích Văn
Miếu - Quốc Tử Giám
Thảo luận nhóm
Mỗi nhóm chọn một công trình
trong khu di tích Văn Miếu Quốc
Tử Giám (Văn Miếu, Khuê Văn Các,
Quốc Tử Giám, Nhà bia Tiến ) để
tả.
Khuê Văn Các được xây dựng
năm 1805, kiến trúc độc đáo
thanh thoát, xung quanh
trang trí phù điêu rồng với hoa
. Tầng trên kiến trúc mái g,
lợp ngói ống; lan can bằng gỗ.
Cửa sổ tròn với các thanh gỗ
toả ra bốn phía, tượng trưng
cho sao Khuê. Bốn mặt của
Khuê Văn Các câu đối ca ngợi
nền văn hoá dân tộc.
Văn Miếu 82 tấm bia tiến
(tương ứng với 82 khoa thi) được
dựng từ năm 1484 đến năm 1780.
Nội dung các tấm bia ghi tên, quê
quán, khoa thi của 1 304 tiến . Các
nhà bia khung làm bằng gỗ, mái
lợp ngói mũi hài, nền t gạch.
Việc lập bia Tiến thể hiện sự tôn
vinh người hiền tài truyền thống
hiếu học của dân tộc Việt Nam.
Năm 1076, vua Nhân Tông cho
xây dựng Quốc Tử Giám phía sau
Văn Miếu để làm nơi học tập của
các hoàng tử con của các quan
đại thần. Đến thời Trần, Quốc Tử
Giám còn nhận cả con nhà dân
thường học giỏi vào học. Quốc
Tử Giám các công trình như:
Cổng Thái Học, Khu Thái Học, Lầu
Chuông, Lầu Trống.
GAME LẬT
MẢNH GHÉP
Luật chơi: Ẩn sau các mảnh ghép công
trình kiến trúc Văn Miếu-Quốc Tử Giám, các
em y cùng lật mở từng mảnh ghép nhỏ
để dự đoán xem công trình nàonhé. Đội
nào đoán nhanh nhất sẽ đội chiến thắng.
Nhà bia tiến
Khu Thái Học
Cổng Văn Miếu
Khuê Văn Các
| 1/30

Preview text:

Vì sao Khuê Văn Các lại được chọn làm biểu
tượng của thủ đô Hà Nội?
Khuê Văn Các thể hiện hình tượng ngôi
sai Khuê là thể hiện sự vươn tới văn hóa,
vươn tới tri thức của loài người, là một
công trình kiến trúc quan trọng tạo nên
quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Ngoài Khuê Văn Các, Văn Miếu – Quốc Tử Giám
còn có những công trình tiêu biểu nào khác?
Những công trình tiêu biểu
khác là: nhà bia Tiến sĩ; khu Đại Thành; khu Thái Học; lầu Chuông; lầu Trống,…

❑Xác định được một số công trình tiêu biểu: Khuê Văn Các, Nhà
bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
❑Đọc tư liệu lịch sử, mô tả được kiến trúc và chức năng của một
trong các công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Nhà bia Tiến sĩ.
❑Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn các di tích lịch sử.
❑Bày tỏ được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.
❑Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn các di tích lịch sử.
Hoạt động 1: Xác định một số
công trình tiêu biểu: Khuê Văn
Các, Nhà bia Tiến sĩ, Văn Miếu,
Quốc Tử Giám trên sơ đồ khu di
tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định một số công
trình tiêu biểu của khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Khuê Văn Các Nhà bia tiến sĩ Cổng Văn Miếu Cổng Đại Thành Khu Đại Thành Cổng Đại Trung Cổng Thái Học Khu Thái Học
Hoạt động 2: Mô tả kiến trúc và
chức năng của một trong số các
công trình trong khu di tích Văn
Miếu - Quốc Tử Giám
Mỗi nhóm chọn một công trình
trong khu di tích Văn Miếu – Quốc
Tử Giám (Văn Miếu, Khuê Văn Các,
Quốc Tử Giám, Nhà bia Tiến sĩ) để mô tả.
Thảo luận nhóm
Khuê Văn Các được xây dựng
năm 1805, có kiến trúc độc đáo và thanh thoát, xung quanh
trang trí phù điêu rồng với hoa
lá. Tầng trên có kiến trúc mái gỗ,
lợp ngói ống; lan can bằng gỗ.
Cửa sổ tròn với các thanh gỗ
toả ra bốn phía, tượng trưng
cho sao Khuê. Bốn mặt của
Khuê Văn Các có câu đối ca ngợi
nền văn hoá dân tộc.

Văn Miếu có 82 tấm bia tiến sĩ
(tương ứng với 82 khoa thi) được
dựng từ năm 1484 đến năm 1780.
Nội dung các tấm bia ghi tên, quê
quán, khoa thi của 1 304 tiến sĩ. Các
nhà bia có khung làm bằng gỗ, mái
lợp ngói mũi hài, nền lát gạch.
Việc lập bia Tiến sĩ thể hiện sự tôn
vinh người hiền tài và truyền thống
hiếu học của dân tộc Việt Nam.

Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho
xây dựng Quốc Tử Giám phía sau
Văn Miếu để làm nơi học tập của
các hoàng tử và con của các quan
đại thần. Đến thời Trần, Quốc Tử
Giám còn nhận cả con nhà dân
thường học giỏi vào học. Quốc
Tử Giám có các công trình như:
Cổng Thái Học, Khu Thái Học, Lầu Chuông, Lầu Trống.
GAME LẬT MẢNH GHÉP
Luật chơi: Ẩn sau các mảnh ghép là công
trình kiến trúc ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám, các
em hãy cùng cô lật mở từng mảnh ghép nhỏ
để dự đoán xem là công trình nàonhé. Đội
nào đoán nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. Nhà bia tiến sĩ Khu Thái Học Cổng Văn Miếu Khuê Văn Các
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30