Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T2. BÀI 4. DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều.

(Tiết 2)
CÂU HỎI 1
Sắp xếp các chữ cái sau thành tên một dân tộc phổ
biến vùng Trung du miền núi Bắc bộ:
ư/ / n/ M/ g/
Mường
CÂU HỎI 2
Sắp xếp các chữ cái sau thành tên một tỉnh
mật độ dân số trên 400 người/km2:
H, ú, P, ọ, h, T
Phú Thọ
CÂU HỎI 3
Số người dân trung bình sống trên một
đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị:
người/km2)
Mật độ dân số
HOT ĐỘNG 2
Hoạt động sản
xuất
Làm ruộng bậc
thang
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy cho biết
Ruộng bậc thang thường được làm đâu? Người dân làm ruộng bậc thang như
thế nào?
Người dân thường trồng y trên ruộng bậc thang?
Ruộng bậc
thang thường
được làm ở
sườn núi, sườn
đồi có nguồn
nước từ khe
suối, có khả
năng tạo mặt
bằng, ít sỏi đá.
Người dân làm ruộng
bậc thang bằng cách
san thành các mặt bằng
ruộng nối tiếp nhau
như bậc thang làm
bờ để giữ nước, chặn
đất khỏi bị xói mòn.
Người dân thường trồng lúa nước trên ruộng bậc thang.
Vai trò của ruộng
bậc thang
Trồng lúa nước,
giúp đảm bảo
nguồn lương thực
cho người dân.
Hạn chế tình
trạng phá rừng
làm nương rẫy.
Thúc đẩy hoạt
động du lịch
của vùng.
y dựng các công
trình thủy điện
Đọc thông tin về cách thức xây dựng các công trình thủy điện (SHS tr.21), em y
cho biết
Nêu cách khai thác sức c để sản xuất điện.
Tìm chỉ hai nhà máy thủy điện Hòa Bình Sơn La trên hình 1 (SHS tr.15).
Nhà nước nhân dân
đắp đập, ngăn sông
tạo thành hồ lớn
dừng sức nước chảy
từ trên cao xuống để
chạy tua bin sản
xuất điện.
Nhà máy thủy
điện Sơn La
Nhà máy thủy
điện Hòa Bình
Nhà y Thủy điện Hòa Bình nhà y Thủy điện Sơn La hai nhà
y thủy điện lớn hàng đầu của nước ta khu vực Đông Nam Á.
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Nhà máy thủy điện Sơn La
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
được xây dựng tại tỉnh Hòa
Bình, trên dòng sông Đà,
được khánh thành vào năm
1994; công dụng: phòng
chống lụt, phát điện, cung
cấp nước tưới tiêu, phục vụ
giao thông vận tải.
Nhà máy thủy điện Sơn
La được xây dựng tại tỉnh
Sơn La, trên dòng sông
Đà, được khánh thành
vào năm 2012, nhà
máy thủy điện lớn nhất
Việt Nam.
Khai thác
khoáng sản
Em y tìm chỉ vị trí các mỏ: than đá, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit (apatit) trên
hình 1 bài 3
Đọc thông tin, em y cho biết khai thác khoáng sản mỏ lộ thiên khác với
khai thác khoáng sản trong hầm như thế nào.
Than đá
Sắt
Đồng
Thiếc
A-pa-tít
Các hình thức khai thác:
Với mỏ lộ thiên: chỉ cần bóc đi lớp đất, đá bên
trên lấy được khoáng sản.
Với khai thác khoáng sản trong hầm : phải
đào hầm mới lấy được khoáng sản; rất vất
vả nguy hiểm, cần biện pháp để bảo đảm
an toàn cho công nhân.
Khai thác mỏ lộ thiên
Khai thác khoáng sản trong hầm
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Tiết 3 của bài
| 1/32

Preview text:

(Tiết 2) CÂU HỎI 1
Sắp xếp các chữ cái sau thành tên một dân tộc phổ
biến ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: ư/ ờ/ n/ M/ g/ Mường CÂU HỎI 2
Sắp xếp các chữ cái sau thành tên một tỉnh có
mật độ dân số trên 400 người/km2: H, ú, P, ọ, h, T Phú Thọ CÂU HỎI 3
Số người dân trung bình sống trên một
đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2) là Mật độ dân số HOẠT ĐỘNG 2 Hoạt động sản xuất Làm ruộng bậc thang
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy cho biết
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Người dân làm ruộng bậc thang như thế nào?
Người dân thường trồng cây gì trên ruộng bậc thang? Ruộng bậc thang thường
được làm ở
sườn núi, sườn
đồi có nguồn
nước từ khe
suối, có khả
năng tạo mặt
bằng, ít sỏi đá. Người dân làm ruộng bậc thang bằng cách san thành các mặt bằng ruộng nối tiếp nhau như bậc thang và làm
bờ để giữ nước, chặn
đất khỏi bị xói mòn.

Người dân thường trồng lúa nước trên ruộng bậc thang. Vai trò của ruộng bậc thang Trồng lúa nước, Thúc đẩy hoạt giúp đảm bảo Hạn chế tình động du lịch nguồn lương thực trạng phá rừng của vùng. cho người dân. làm nương rẫy. Xây dựng các công trình thủy điện
Đọc thông tin về cách thức xây dựng các công trình thủy điện (SHS tr.21), em hãy cho biết
Nêu cách khai thác sức nước để sản xuất điện.
Tìm và chỉ hai nhà máy thủy điện Hòa Bình và Sơn La trên hình 1 (SHS tr.15). Nhà nước và nhân dân đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dừng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua – bin sản xuất điện. Nhà máy thủy điện Sơn La Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình và nhà máy Thủy điện Sơn La là hai nhà
máy thủy điện lớn hàng đầu của nước ta và khu vực Đông Nam Á.

Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Nhà máy thủy điện Sơn La
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
được xây dựng tại tỉnh Hòa Bình, trên dòng sông Đà,
được khánh thành vào năm 1994; có công dụng: phòng
chống lũ lụt, phát điện, cung
cấp nước tưới tiêu, phục vụ giao thông vận tải.

Nhà máy thủy điện Sơn
La được xây dựng tại tỉnh Sơn La, trên dòng sông Đà, được khánh thành vào năm 2012, là nhà
máy thủy điện lớn nhất Việt Nam.
Khai thác khoáng sản
Em hãy tìm và chỉ vị trí các mỏ: than đá, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit (apatit) trên hình 1 bài 3
Đọc thông tin, em hãy cho biết khai thác khoáng sản ở mỏ lộ thiên khác với
khai thác khoáng sản trong hầm lò như thế nào. Than đá Sắt Đồng Thiếc A-pa-tít
Các hình thức khai thác:
Với mỏ lộ thiên: chỉ cần bóc đi lớp đất, đá bên
trên là lấy được khoáng sản.
Với khai thác khoáng sản trong hầm lò: phải
đào hầm lò mới lấy được khoáng sản; rất vất
vả và nguy hiểm, cần có biện pháp để bảo đảm
an toàn cho công nhân.

Khai thác mỏ lộ thiên
Khai thác khoáng sản trong hầm lò
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Tiết 3 của bài
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32