-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T4. BÀI 4. DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều.
Chủ đề 1: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (CD) 19 tài liệu
Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lý 4 | T4. BÀI 4. DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ | Cánh diều
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều.
Chủ đề: Chủ đề 1: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (CD) 19 tài liệu
Môn: Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử & Đia Lí 4
Preview text:
(Tiết 4)
Chào các bạn tụi mình là Tom và Henry. Chúng mình đang du
lịch ở Tây Bắc, giờ tụi
mình muốn đi ăn gì
đó, các bạn hãy giúp mình nhé ! Người Thái có Múa xòe điệu múa nổi Múa sạp tiếng nào? Múa nón Múa lụa
Chợ phiên vùng cao có
Hàng hóa bày bán mộc mạc, không cầu kì.
điểm khác biệt nào so
với các chợ ở vùng đồng
Là nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc. bằng?
Thường họp vào ngày nhất định Cả 3 đáp án trên
Nhà máy thủy điện nào dưới
đây là nhà máy thủy điện lớn Hòa Bình
nhất Việt Nam hiện nay? Lai Châu Sơn La Na Hang
Chúng mình đã ăn được
nhiều món ngon ở Tây
Bắc rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều!
1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ. Nêu một số nguyên nhân của sự phân bố đó. Đặc điểm phân bố dân cư:
Phân bố dân cư có sự
Vùng Trung du và
khác nhau giữa miền
miền núi Bắc Bộ là
núi và trung du: ở
nơi dân cư thưa thớt.
những vùng cao, dân cư thưa hơn vùng thấp và các đô thị. Nguyên nhân của sự phân bố đó
Ở những vùng núi cao:
địa hình bị cắt xẻ
Ở khu vực trung du và
mạnh, khí hậu khắc
đô thị: địa hình, khí
nghiệt, không thuận
hậu thuận lợi hơn cho
lợi cho hoạt động sản
hoạt động sản xuất và
xuất và cư trú, nên dân
cư trú nên dân cư tập
cư thưa thớt.
trung đông đúc.
2. Tại sao ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại
phát triển các hoạt động sản xuất như: làm ruộng
bậc thang, xây dựng các công trình thuỷ điện, khai thác khoáng sản?
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình dốc, gây khó
khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước. Người dân
nơi đây đã khắc phục bằng cách làm ruộng bậc thang.
Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước,… vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại
khoáng sản nhất Việt Nam, nên hoạt động khai thác khoáng
sản ở khu vực này rất phát triển.
Em ấn tượng điều gì về chợ phiên vùng
cao, lễ hội Lồng Tồng và Xòe Thái ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Lựa chọn 1 trong 2
nhiệm vụ sau đây:
Nhiệm vụ 1. Bạn Hoa và bạn Minh đang tranh luận về ảnh hưởng của
việc xây dựng các công trình thuỷ điện đối với đời sống và sản xuất.
Bạn Hoa nói: “Đắp đập ngăn sông để làm thuỷ điện đem lại nhiều lợi
ích cho đời sống và sản xuất". Bạn Minh nói: “Tớ lại nghĩ, làm thuỷ
điện không chỉ mang lại lợi ích mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường và cuộc sống của người dân xung quanh”. Em đồng ý với ý
kiến của bạn nào? Hãy nêu ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu và giới thiệu về một lễ hội ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đọc lại bài học Dân cư, hoạt động sản
xuất và một số nét văn hóa ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Đọc trước Bài 5 – Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương.
………………………
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21