Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

TUẦN 4
BÀI ĐỌC 3: CÔ GIÁO NHỎ
(2 tiết)
Thứ ngày tháng năm 2023
2 HS HTL Bài đọc 2: Lên rẫy
+ Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi đẹp như thế nào?
Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi rất đẹp: Mặt trời mới
trên ngọn tre. Những giọt sương được nắng sớm chiếu vào,
như những ngọn đèn giăng trên ngọn cỏ
+ Em cảm nghĩ về bạn nhỏ trong bài thơ?
Bạn nhỏ trong bài thơ rất đáng yêu, chăm học tập, ham
thích lao động, yêu rẫy, yêu rừng, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.)
Tai nghe
Tay
Mắt dõi
Cô giáo nhỏ
Đã hơn một
tháng nay, hễ tôi
hỏi đến cuốn
truyện tranh Giên
mượn, em lại lúng
búng: “Xin lỗi cô,
em quên mang
theo. đừng báo
với nhà trường .
Giên gọi trường nhưng thực chất đây chỉ một lớp dạy chữ
miễn phí một vùng quê Châu Phi hẻo nh. Đa số trẻ em đây phải
nhà bế em, nấu nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục
em được đi học.
Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những quãng
đồng vắng, tối tăm, tôi mới tìm đến được xóm nhà Giên. Người
ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa đan bằng thân sậy
khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a đánh vần.
Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi
quanh bếp lửa. Cạnh chúng một phụ nữ trẻ một lão.
Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó. Ngón tay họ
trên chính cuốn sách Giên mượn về. Đám trẻ con đã đọc
xong, ngóng cổ chờ hai người phụ nữ đánh vần nốt. giáo”
Giên đang nhiệt tình chỉ bảo “học trò”.
- Từ cha sinh mẹ đẻ, bao giờ tôi được học chữ. Giờ tôi biết
kha khá rồi đấy. Tôi đọc giáo nghe thử nhé. của Giên
ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.
Cũng như lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi
.. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn
ngào của tôi: “Ồ không, Giên! phải xin lỗi em mới đúng.
Theo KHÁNH LINH (Báo Người lao động)
Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu khỏi sự ngạc nhiên:
- Ông , cha mẹ rồi tới các anh chị tôi không ai biết chữ cả. Tôi
cũng không nốt. mẹ trẻ nói.
Miễn phí:
cho phép hưởng một dịch vụ không phải trả tiền.
Hẻo lánh:
(nơi) xa, ít người qua lại.
Ngóng cổ:
trông chờ, mong đợi một điều đó
Cha sinh mẹ đẻ:
lúc mới sinh (thường dùng để nhấn mạnh
điều từ trước tới nay chưa từng thấy, chưa từng )
Đoạn 1: Từ Đã hơn… nhà trường ạ.”
1
Đoạn 2: Từ Giên gọi đi học.
2
Đoạn 3: Từ “Tối hôm đó…. Đánh vần
3
Đoạn 4: Từ Tôi nhìn qua …. Học trò.”
4
Đoạn 5: Từ Mẹ của Giên nhọ nồi
5
Đoạn 6: Còn lại
6
Nhấn mạnh vào những từ ngữ k đọc: miễn
phí, hẻo lánh, ngóng cổ, cha sinh mẹ đẻ,)
Từ cha sinh mẹ đẻ, / bao giờ tôi được học chữ.//
Giờ / tôi biết kha khá rồi đấy. // Tôi đọc giáo nghe thử
nhé. // của Giên/ ngượng nghịu nhìn cuốn sách lầm
lem nhọ nồi.
Đoạn
1
Đã hơn một tháng nay, hễ i hỏi đến cuốn truyện
tranh Giên mượn, em lại lúng búng: “Xin lỗi cô, em
quên mang theo. đừng báo với nhà trường .
Đoạn
2
Giên gọi trường nhưng thực chất đây chỉ một
lớp dạy chữ miễn phí một vùng quê Châu Phi hẻo
lánh. Đa số trẻ em đây phải nhà bế em, nấu
nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục
em được đi học.
Đoạn
3
Đoạn
4
Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những
quãng đồng vắng, tối m, tôi mới m đến được xóm nhà
Giên. Người ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa
đan bằng thân sậy khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a
đánh vần.
Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi
quanh bếp lửa. Cạnh chúng một phụ nữ trẻ một
lão. Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó.
Ngón tay họ trên chính cuốn sách Giên mượn về.
Đám trẻ con đã đọc xong, ngóng cổ chờ hai người phụ nữ
đánh vần nốt. “Cô giáo” Giên đang nhiệt tình chỉ bảo
“học trò”.
Đoạn
5
Đoạn
- Từ cha sinh mẹ đẻ, bao giờ i được học chữ. Giờ tôi
biết kha khá rồi đấy. Tôi đọc giáo nghe thử nhé. của
Giên ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.
Cũng như lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi
.. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời
nghẹn ngào của tôi: “Ồ kng, Giên! phải xin lỗi em
mới đúng.
Theo KHÁNH LINH (Báo Người lao động)
Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu khỏi sự ngạc nhiên:
- Ông , cha mẹ rồi tới các anh chị tôi kng ai biết chữ
cả. Tôi cũng không nốt. mẹ trẻ nói.
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Yêu
Cầu
LUYỆN
ĐỌC
TRONG
NHÓM
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng ch.
Tiêu
chí
đánh
giá
LUYỆN
ĐỌC
TRƯỚC
LỚP
1. Trường học của Giên đâu? Ngôi trường này đặc biệt?
2. giáo đã chứng kiến việc lúc đến nhà Giên?
3. Theo em, sao Giên không trả được sách đúng hạn?
4. sao giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên!Cô phải
xin lỗi em mới đúng. Khi Giên xin lỗi ?
5. Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
1: Trường học của Giên đâu? Ngôi trường này đặc biệt?
Trường học của Giên một vùng quê hẻo lánh Châu Phi. Gọi
trường nhưng thực chất lớp dạy học miễn phí. HS con cháu của những
người nông dân suốt ngày cặm cụi trên những cánh đồng ngô cháy nắng.
2: giáo đã chứng kiến việc lúc đến nhà Giên?
giáo đã chứng kiến cảnh Giên đang m giáo”, hướng dẫn ,
mẹ các bạn nhỏ trong xóm đánh vần. Cuốnch Giên ng để dạy
chữ lớp học của mình chính cuốn truyện tranh mượn của
giáo.
3: Theo em, sao Giên không trả được sách đúng hạn?
Giên đang phải dùng sách để dạy , mẹ các bạn đọc.
4: sao giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên!Cô phải xin lỗi em mới
đúng. Khi Giên xin lỗi ?
đã hiểu lầm Giên. không biết Giên trả sách chậm phải dùng
quyển sách để làm một việc rất đáng khen: dạy , mẹ các bạn đọc.
5: Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
Giên đã biết đem những điều học được vận dụng vận dụng vào cuộc
sống. Việc làm của Giên còn thể hiện tình yêu thương của mình đối với
người thân bạn .
Theo em, nội dung chính
của bài như thế nào?
Câu chuyện kể về Giên một sống
vùng quê Châu Phi hẻo lánh đã cố gắng dạy chữ cho
gia đình mình. Em đã trở thành giáo nhỏ của gia
đình, một ngoan, tốt bụng rất đáng khen.
Theo em, giọng đọc của bài
đọc như thế nào?
Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, thể
hiện cảm xúc trầm lắng, xúc động khi
giáo biết việc làm tốt của Giên.
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc.
Yêu
Cầu
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Tiêu
chí
đánh
giá
VẬN DỤNG
GV hướng dẫn về nhà luyện đọc nâng
cao theo dạng phân vai, tập chuyển giọng đọc
theo các hình thức:
+ Giọng người kể chuyện.
+ Giọng của Giên.
+ Giọng của .
+ Giọng của mẹ.
+ Giọng giáo.
Em học tập được điều Giên?
HS: ý thức trong học tập, để đạt được những thành
tích mong muốn.
Xem chuẩn bị bài: Nói nghe: Trao đổi chăm học,
chăm làm
| 1/27

Preview text:

Thứ ngày tháng năm 2023 TUẦN 4
BÀI ĐỌC 3: CÔ GIÁO NHỎ (2 tiết)
2 HS HTL Bài đọc 2: Lên rẫy
+ Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi đẹp như thế nào?
Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi rất đẹp: Mặt trời mới ló
trên ngọn tre. Những giọt sương được nắng sớm chiếu vào,
như những ngọn đèn giăng trên ngọn cỏ

+ Em có cảm nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ?
Bạn nhỏ trong bài thơ rất đáng yêu, chăm học tập, ham
thích lao động, yêu rẫy, yêu rừng, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.)
Mắt dõi Tay dò Tai nghe Cô giáo nhỏ Đã hơn một tháng nay, hễ tôi hỏi đến cuốn truyện tranh Giên mượn, em lại lúng búng: “Xin lỗi cô, em quên mang theo. Cô đừng báo
với nhà trường ạ.”

Giên gọi là trường nhưng thực chất đây chỉ là một lớp dạy chữ
miễn phí ở một vùng quê Châu Phi hẻo lánh. Đa số trẻ em ở đây phải ở
nhà bế em, nấu nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục em được đi học.

Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những quãng
đồng vắng, tối tăm, tôi mới tìm đến được xóm nhà Giên. Người
ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa đan bằng thân sậy
khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a đánh vần.

Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi
quanh bếp lửa. Cạnh chúng là một phụ nữ trẻ và một bà lão.
Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó. Ngón tay họ
dò trên chính cuốn sách mà Giên mượn về. Đám trẻ con đã đọc
xong, ngóng cổ chờ hai người phụ nữ đánh vần nốt. “Cô giáo”
Giên đang nhiệt tình chỉ bảo “học trò”.

Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu khỏi sự ngạc nhiên:
- Ông bà, cha mẹ rồi tới các anh chị tôi không ai biết chữ cả. Tôi
cũng không nốt. – Bà mẹ trẻ nói.

- Từ cha sinh mẹ đẻ, có bao giờ tôi mơ được học chữ. Giờ tôi biết
kha khá rồi đấy. Tôi đọc cô giáo nghe thử nhé. – Bà của Giên
ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.

Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi
cô.”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn
ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”

Theo KHÁNH LINH (Báo Người lao động)
Miễn phí: cho phép hưởng một dịch vụ mà không phải trả tiền.
Hẻo lánh: (nơi) xa, ít người qua lại.
Ngóng cổ: trông chờ, mong đợi một điều gì đó Cha sinh mẹ đẻ:
lúc mới sinh (thường dùng để nhấn mạnh
điều từ trước tới nay chưa từng thấy, chưa từng có) 1
Đoạn 1: Từ “Đã hơn… nhà trường ạ.” 2
Đoạn 2: Từ “Giên gọi … đi học.” 3
Đoạn 3: Từ “Tối hôm đó…. Đánh vần” 4
Đoạn 4: Từ “Tôi nhìn qua …. Học trò.” 5
Đoạn 5: Từ “Mẹ của Giên … nhọ nồi” 6 Đoạn 6: Còn lại
Nhấn mạnh vào những từ ngữ khó đọc: miễn
phí, hẻo lánh, ngóng cổ, cha sinh mẹ đẻ,…)
Từ cha sinh mẹ đẻ, / có bao giờ tôi được học chữ.//
Giờ / tôi biết kha khá rồi đấy. // Tôi đọc cô giáo nghe thử
nhé. // – Bà của Giên/ ngượng nghịu nhìn cuốn sách lầm lem nhọ nồi.
Đoạn 1 Đã hơn một tháng nay, hễ tôi hỏi đến cuốn truyện
tranh Giên mượn, em lại lúng búng: “Xin lỗi cô, em
quên mang theo. Cô đừng báo với nhà trường ạ.”
Đoạn 2
Giên gọi là trường nhưng thực chất đây chỉ là một
lớp dạy chữ miễn phí ở một vùng quê Châu Phi hẻo
lánh. Đa số trẻ em ở đây phải ở nhà bế em, nấu
nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục em được đi học.

Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những
Đoạn 3 quãng đồng vắng, tối tăm, tôi mới tìm đến được xóm nhà
Giên. Người ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa
đan bằng thân sậy khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a đánh vần.

Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi
Đoạn 4 quanh bếp lửa. Cạnh chúng là một phụ nữ trẻ và một bà
lão. Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó.
Ngón tay họ dò trên chính cuốn sách mà Giên mượn về.
Đám trẻ con đã đọc xong, ngóng cổ chờ hai người phụ nữ
đánh vần nốt. “Cô giáo” Giên đang nhiệt tình chỉ bảo “học trò”.

Đoạn 5 Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu khỏi sự ngạc nhiên:
- Ông bà, cha mẹ rồi tới các anh chị tôi không ai biết chữ
cả. Tôi cũng không nốt. – Bà mẹ trẻ nói.

- Từ cha sinh mẹ đẻ, có bao giờ tôi mơ được học chữ. Giờ tôi
biết kha khá rồi đấy. Tôi đọc cô giáo nghe thử nhé. – Bà của
Giên ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.
Cũng như ở lớp, Đoạn 6
Giên lại thì thào: “Em xin lỗi
cô.”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời
nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”

Theo KHÁNH LINH (Báo Người lao động)
LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓM Yêu Cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
LUYỆN ĐỌC TRƯỚC LỚP Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
1. Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này có gì đặc biệt?
2. Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà Giên?
3. Theo em, vì sao Giên không trả được sách đúng hạn?
4. Vì sao cô giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên!Cô phải
xin lỗi em mới đúng.” Khi Giên xin lỗi cô?
5. Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
1: Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này có gì đặc biệt?
Trường học của Giên ở một vùng quê hẻo lánh ở Châu Phi. Gọi là
trường nhưng thực chất lớp dạy học miễn phí. HS là con cháu của những
người nông dân suốt ngày cặm cụi trên những cánh đồng ngô cháy nắng.
2: Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà Giên?
Cô giáo đã chứng kiến cảnh Giên đang làm “cô giáo”, hướng dẫn bà,
mẹ và các bạn nhỏ trong xóm đánh vần. Cuốn sách Giên dùng để dạy
chữ ở lớp học của mình chính là cuốn truyện tranh mượn của cô giáo.
3: Theo em, vì sao Giên không trả được sách đúng hạn?
Giên đang phải dùng sách để dạy bà, mẹ và các bạn đọc.
4: Vì sao cô giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên!Cô phải xin lỗi em mới
đúng.” Khi Giên xin lỗi cô?
Vì cô đã hiểu lầm Giên. Cô không biết là Giên trả sách chậm vì phải dùng
quyển sách để làm một việc rất đáng khen: dạy bà, mẹ và các bạn đọc.
5: Việc làm của Giên đáng khen như thế nào?
Giên đã biết đem những điều học được vận dụng vận dụng vào cuộc
sống. Việc làm của Giên còn thể hiện tình yêu thương của mình đối với
người thân và bạn bè. Theo em, nội dung chính
của bài như thế nào?

Câu chuyện kể về Giên – một cô bé sống ở
vùng quê Châu Phi hẻo lánh đã cố gắng dạy chữ cho
gia đình mình. Em đã trở thành cô giáo nhỏ của gia
đình, là một cô bé ngoan, tốt bụng và rất đáng khen.

Theo em, giọng đọc của bài đọc như thế nào?
Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, thể
hiện cảm xúc trầm lắng, xúc động khi
cô giáo biết việc làm tốt của Giên. Yêu Cầu
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ. VẬN DỤNG
GV hướng dẫn về nhà luyện đọc nâng
cao theo dạng phân vai, tập chuyển giọng đọc theo các hình thức:
+ Giọng người kể chuyện. + Giọng của Giên. + Giọng của bà. + Giọng của mẹ. + Giọng cô giáo.
Em học tập được điều gì ở Giên?
HS: Có ý thức trong học tập, để đạt được những thành tích mong muốn.
Xem và chuẩn bị bài: Nói và nghe: Trao đổi chăm học, chăm làm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27