Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Đố vui Ai chăm, ai ngoan trang 31 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

Thứ ngày tháng năm 2023
Góc sáng tạo
Đố vui: Ai chăm ai ngoan
Trò chơi “Đoán ý đồng đội ”
+ HS lên bốc thăm ghi tên 1 bạn trong lớp.
Luật chơi:
+ Sử dụng hành động để miêu tả đặc điểm của bạn.
+ HS dưới lớp đoán tên bạn qua cách bạn diễn tả.
1. Mỗi học sinh chuẩn bị câu đố mật theo 1 trong 2 cách:
a) Viết một đoạn văn (hoặc đoạn thơ) về một người bạn
chăm học, chăm làm trong lớp (giấu tên). Đố ai?
b) Viết một đoạn văn (hoặc chép một đoạn thơ, câu đố,
câu hát) về một con vật chăm chỉ (giấu tên). Đố con
gì?
2. Gắn câu đố mật lên cây hoa.
3. Hái hoa giải câu đố.
HS làm việc theo nhóm đôi.
1. Chọn 1 trong 2 đề: Viết câu đố mật
VD1: Bạn ấy học lớp ta. Bạn ấy có bím tóc đuôi sam, trông rất
dễ thương. Bạn ấy rất thông minh và là “ cây toán” của lớp ta.
Bạn ấy là ai?
VD2:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như
Sáng sớm tinh
Gọi người thức dậy?
VD3:
Eng éc đằng sau nhà
Heo nhỏ mẹ mới mua
Đôi mắt ưa nhắm híp
Cái mõm dài khó ưa!
2. Gắn câu đố mật lên cây hoa.
Đại diện các tổ gắn câu đố lên cây.
3. Hái hoa giải câu đố.
T chơi “Hái hoa giải câu đố”
Mỗi lượt HS hái 1 bông hoa, đọc to đoạn văn ( thơ,
câu hát, câu đố) sau đó giải câu đố.
HS tự đọc sách báo và sưu tầm nhiều câu đố hay.
HS về nhà làm BT Tự đánh giá.
A. Học sinh tự đọc làm bài vào vở bài tập.
Bài đọc: Đồng cỏ nở hoa
Bống một tài hội hoạ.
Người phát hiện ra điều này trước nhất bác Lan,
chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi
lạ, con mới học tiểu học sao lại vẽ thế.
vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
vẽ các nàng tiên, các công chúa, các chàng công tử.
Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn vẽ
rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra
con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít ra bố Lít. Mẹ
Phít cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng
xu với hai con mắt răm.
Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ Phan xem để hỏi ý
kiến. Ông hoạ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau,
chân dung bố mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm tr:“Chà chà! Vẽ n
đồng cỏ đến nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói:
“Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông
cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:
- Sao dưới bụng con mái mẹ lại một hàng chấm chấm?
- Đó của . Không tí, con mẹ sao được .
- Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn hai chóp
nhọn cái gì?
- lưng con mèo. Ý cháu ... hỡi n chuột kia, mi y gi
hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu!
(Theo Ma Văn Kháng)
1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Bống rất vẽ?
Tìm các ý đúng:
A. Bống một tài hội hoạ.
B. Bống mới học tiểu học rất vẽ.
C. Bống vẽ như người ta thở, n người ta nhìn, như
người ta nghe.
D. Bống vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con
chó Lu ra con chó Lu.
2. Theo em, sao Bống vẽ rốt đẹp? Tìm các ý đúng:
A. Bống năng khiếu hội hoạ.
B. Bống rất chăm tập vẽ.
C. Bống được bố mẹ hướng dẫn.
D. Bống được họa Phan dạy.
3. Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ : Bống vẽ như
“đồng cỏ đến nở hoa”? Tìm ý đúng:
A. Bống thường vẽ những đồng cỏ đang nở hoa.
B. Bống thường vẽ những người thân, những vật gần gũi
với bạn ấy.
C. Tranh Bống vẽ sống động, thể hiện một i năng nhiều
hứa hẹn.
D. Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
4. Ghi lại các danh từ riêng trong bài đọc.
Các danh từ riêng trong bài đọc: Lan, Phan,
Bống, Kết, Lu, Lít, Phít
5. Viết đoạn văn về hứng thú học tập (hoặc ham thích
lao động, vẽ tranh, chơi đàn, luyện tập thể thao,...) của
một người mà em biết hoặc được nghe kể.
một lần, xem chương trình trên ti vi, em cùng khâm
phục một người khả năng đặc biệt. Đó một người chơi đàn
ghi ta trên sân khấu nhưng anh một người khuyết tật. Tay phải
của anh không . Anh phải đeo cây đàn lên vai chỉ chơi đàn
bằng tay trái. Anh dành ra một ngón của bàn tay trái để bật dây
đàn, còn những ngón khác thì bấm phím. Ấy thế tiếng đàn
của anh vẫn vang lên đầm ấm, ngọt ngào, truyền cảm làm cho
những tiếng hát của nhóm tốp ca thêm bay bổng.
B. Tự nhận xét
1. Em đạt yêu cầu mức nào (giỏi, khá, trung
bình hay chưa đạt)?
Gợi ý:
a) Giỏi: từ 9 đến 10 điểm.
b) Khá: từ 7 đến 8 điểm.
c) Trung bình: từ 5 đến 6 điểm.
d) Chưa đạt: dưới 5 điểm.
B. Tự nhận xét
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
- năng đọc hiểu.
Kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.
- năng viết: dùng từ, viết câu, viết đoạn văn.
- Em cần phải làm gì để có kiến thức, kĩ năng tốt hơn?
| 1/19

Preview text:

Thứ ngày tháng năm 2023 Góc sáng tạo
Đố vui: Ai chăm ai ngoan
Trò chơi “Đoán ý đồng đội ” Luật chơi:
+ HS lên bốc thăm có ghi tên 1 bạn trong lớp.
+ Sử dụng hành động để miêu tả đặc điểm của bạn.
+ HS dưới lớp đoán tên bạn qua cách bạn diễn tả.
1. Mỗi học sinh chuẩn bị câu đố bí mật theo 1 trong 2 cách:
a) Viết một đoạn văn (hoặc đoạn thơ) về một người bạn
chăm học, chăm làm trong lớp (giấu tên). Đố là ai?

b) Viết một đoạn văn (hoặc chép một đoạn thơ, câu đố,
câu hát) về một con vật chăm chỉ (giấu tên). Đố là con gì?

2. Gắn câu đố bí mật lên cây hoa.
3. Hái hoa và giải câu đố.
1. Chọn 1 trong 2 đề: Viết câu đố bí mật
HS làm việc theo nhóm đôi.
VD1: Bạn ấy học lớp ta. Bạn ấy có bím tóc đuôi sam, trông rất
dễ thương. Bạn ấy rất thông minh và là “ cây toán” của lớp ta. Bạn ấy là ai?
VD3: VD2:
Con gì mào đỏ
Eng éc đằng sau nhà
Lông mượt như tơ
Heo nhỏ mẹ mới mua
Sáng sớm tinh mơ
Đôi mắt ưa nhắm híp
Gọi người thức dậy?
Cái mõm dài khó ưa!
2. Gắn câu đố bí mật lên cây hoa.
Đại diện các tổ gắn câu đố lên cây.
3. Hái hoa và giải câu đố.
Trò chơi “Hái hoa và giải câu đố”
Mỗi lượt HS hái 1 bông hoa, đọc to đoạn văn ( thơ,
câu hát, câu đố) sau đó giải câu đố.

HS tự đọc sách báo và sưu tầm nhiều câu đố hay.
HS về nhà làm BT Tự đánh giá.
A. Học sinh tự đọc và làm bài vào vở bài tập.
Bài đọc: Đồng cỏ nở hoa
Bống là một cô bé có tài hội hoạ.
Người phát hiện ra điều này trước nhất là bác Lan,
chị gái của bố Bống. Thực ra, lúc đầu bác Lan chỉ thấy hơi
là lạ, vì con bé mới học tiểu học mà sao nó lại mê vẽ thế. Nó
vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
Nó vẽ các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.

Cái Bống rất hay vẽ, nhưng đáng chú ý hơn là nó vẽ
rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra
con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bố Lít. Mẹ
Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng
xu với hai con mắt lá răm.

Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông hoạ sĩ Phan xem để hỏi ý
kiến. Ông hoạ sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau,
chân dung bố và mẹ Bống thì tặc tặc lưỡi trầm trổ:“Chà chà! Vẽ như
đồng cỏ đến kì nở hoa! Vẽ được lắm, được lắm!”. Đoạn, ông nói:
“Còn những bức nào nữa, cho ông xem với nào!”. Bống đưa cho ông
cả tập tranh giấu trong cặp. Ông trố mắt, chỉ từng bức:

- Sao dưới bụng con gà mái mẹ lại có một hàng chấm chấm?
- Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
- Thế con chuột nhắt đứng cạnh cái vòng tròn có hai chóp nhọn là cái gì?
- Là lưng con mèo. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ
hồn, mèo chưa quay đầu lại đâu! (Theo Ma Văn Kháng)
1. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Bống rất mê vẽ? Tìm các ý đúng:
A. Bống là một cô bé có tài hội hoạ.
B. Bống mới học tiểu học mà rất mê vẽ.
C. Bống vẽ như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
D. Bống vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu.
2. Theo em, vì sao Bống vẽ rốt đẹp? Tìm các ý đúng:
A. Bống có năng khiếu hội hoạ.
B. Bống rất chăm tập vẽ.
C. Bống được bố mẹ hướng dẫn.
D. Bống được họa sĩ Phan dạy.
3. Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ sĩ: Bống vẽ như
“đồng cỏ đến kì nở hoa”? Tìm ý đúng:
A. Bống thường vẽ những đồng cỏ đang nở hoa.
B. Bống thường vẽ những người thân, những vật gần gũi với bạn ấy.
C. Tranh Bống vẽ sống động, thể hiện một tài năng nhiều hứa hẹn.
D. Ý kiến khác (nêu ý kiến đó).
4. Ghi lại các danh từ riêng trong bài đọc.
Các danh từ riêng trong bài đọc: Lan, Phan,
Bống, Kết, Lu, Lít, Phít

5. Viết đoạn văn về hứng thú học tập (hoặc ham thích
lao động, vẽ tranh, chơi đàn, luyện tập thể thao,...) của
một người mà em biết hoặc được nghe kể.

Có một lần, xem chương trình trên ti vi, em vô cùng khâm
phục một người có khả năng đặc biệt. Đó là một người chơi đàn
ghi ta trên sân khấu nhưng anh là một người khuyết tật. Tay phải
của anh không có. Anh phải đeo cây đàn lên vai và chỉ chơi đàn
bằng tay trái. Anh dành ra một ngón của bàn tay trái để bật dây
đàn, còn những ngón khác thì bấm phím. Ấy thế mà tiếng đàn
của anh vẫn vang lên đầm ấm, ngọt ngào, truyền cảm làm cho
những tiếng hát của nhóm tốp ca thêm bay bổng.
B. Tự nhận xét
1. Em đạt yêu cầu ở mức nào (giỏi, khá, trung
bình hay chưa đạt)? Gợi ý:
a) Giỏi: từ 9 đến 10 điểm.

b) Khá: từ 7 đến 8 điểm.
c) Trung bình: từ 5 đến 6 điểm.
d) Chưa đạt: dưới 5 điểm. B. Tự nhận xét
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
- Kĩ năng đọc hiểu.
– Kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng.
- Kĩ năng viết: dùng từ, viết câu, viết đoạn văn.
- Em cần phải làm gì để có kiến thức, kĩ năng tốt hơn?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19