Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Đọc: Những hạt thóc giống (trang 41, 42) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

Nghe t kết hợp vận động
theo nhạc bài hát Chú
chăn cừu
- lệnh - truyền ngôi
- kinh thành - sững sờ
+ Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/
giao hẹn:/ ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi,/ ai không
thóc nộp sẽ bị trừng phạt.//
+ Những xe thóc đầy ắp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta!//
Những hạt thóc giống
Ngày xưa, một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi.
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng giao hn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngôi, ai không thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
1
một chú mồ côi tên Chôm nhận thóc về, dốc công
chăm sóc thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nức chở thóc về kinh thành
nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
- Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc y nảy mầm được.
2
Mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói. Nhưng nhà vua đã
đỡ chú đứng dậy. Ngài hỏi n ai để chết thóc giống không.
Không ai tr lời.
Lúc đó, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc rồi. Lẽ nào thóc
ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được
từ thóc giống của ta!
3
- Trung thực đức nh quý nhất của con người. Ta sẽ
truyền ngôi cho chú trung thực dũng cảm y.
Chôm được truyền ngôi tr thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khme
4
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Yêu
c
ầu
LUYỆN
ĐỌC
TRONG
NHÓM
+) thúng
Đọc giải nghĩa từ ngữ phần chú giải trong SGK (Hỏi
đáp cặp đôi)
+) truyền ngôi
: nhường lại ngôi vua cho người kế
tiếp.
1. Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
2. sao đến vụ thu hoạch, cậu Chôm không nộp được thóc
cho nhà vua?
3. sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
4. Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói ?
5. Bạn tán thành ý kiến Trung thực đức tính quý nhất của
con người không? sao?
1. Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
- Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách ra lệnh phát cho
mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng giao hẹn:
Ai thu được nhiều thóc nht sẽ được truyền ngôi, ai
không thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
2. sao đến vụ thu hoạch, cậu Chôm không nộp
được thóc cho nhà vua?
- cậu dốc công chăm sóc thóc vẫn chẳng nẩy
mầm.
3. sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
- mọi người không m nói ra sự thật; khi thấy Chôm nói
ra sự thật, mọi người lo lắng, sợ Chôm bị nhà vua trừng
phạt.
- Nhà vua đỡ Chôm dậy nói cho mọi người biết sự
thật ông đã cho luộc thóc rồi nên thóc không thể
nảy mầm được. Vua khen ngợi Chôm người trung
thực, dũng cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm.
4. Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói?
5. Bạn tán thành ý kiến Trung thựcđức tính quý
nhất của con ngườikhông? sao?
- Mình tán thành ý kiến đó người trung thực luôn
luôn được tín nhiệm làm nhiều việc tốt,
*Em suy nghĩ về vị vua trong bài học?
- Đó 1 vị vua rất hiền minh, sáng suốt. Ông đề cao đức
tính trung thực dũng cảm. Ông đã dạy cho rất nhiều
người dân của ông bài học về lòng trung thực.
Theo em, nội dung câu chuyện ca ngợi ai?
ca ngợi về điều ?
Câu chuyện ca ngợi chú Chôm trung thực, dũng
cảm, dám i lên sự thật.
Theo em, giọng đọc của bài đọc như
thế nào?
- Đọc bài với giọng đọc thong thả, ràng,
sinh động. Nhấn giọng những từ ng quan
trọng.
- Giọng đọc chậm rãi câu cuối; chú ý phân
biệt lời của nhân vật.
VẬN DỤNG
- Em học tập được điều qua bài đọc?
- Theo em, lòng dũng cảm sự trung thực của người HS
trong học tập được thể hiện qua những việc làm nào?
Chúc các em học tốt!
| 1/27

Preview text:

Nghe – hát kết hợp vận động
theo nhạc bài hát “Chú bé chăn cừu” - lệnh - truyền ngôi
- kinh thành - sững sờ
+ Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và
giao hẹn:/ ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi,/ ai không
có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.//
+ Những xe thóc đầy ắp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta!//
Những hạt thóc giống Ng 1
ày xưa, có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi.
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo
trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. 2
Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công
chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành
nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:
- Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc này nảy mầm được. 3
Mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói. Nhưng nhà vua đã
đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời.
Lúc đó, nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc
ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! 4
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ
truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
Truyện dân gian Khme
LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓM Yêu cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Đọc và giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải trong SGK (Hỏi đáp cặp đôi) +) thúng
+) truyền ngôi : nhường lại ngôi vua cho người kế tiếp.
1. Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
2. Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không nộp được thóc cho nhà vua?
3. Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
4. Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói ?
5. Bạn có tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý nhất của
con người” không? Vì sao?
1. Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách nào?
- Nhà vua tìm người nối ngôi bằng cách ra lệnh phát cho
mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn:
Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai
không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
2. Vì sao đến vụ thu hoạch, cậu bé Chôm không nộp được thóc cho nhà vua?
- Vì cậu bé dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nẩy mầm.
3. Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
- Vì mọi người không dám nói ra sự thật; khi thấy Chôm nói
ra sự thật, mọi người lo lắng, sợ Chôm bị nhà vua trừng phạt.
4. Nhà vua xử sự thế nào khi nghe Chôm nói?
- Nhà vua đỡ Chôm dậy và nói cho mọi người biết sự
thật là ông đã cho luộc kĩ thóc rồi nên thóc không thể
nảy mầm được. Vua khen ngợi Chôm là người trung
thực, dũng cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm.
5. Bạn có tán thành ý kiến “Trung thực là đức tính quý
nhất của con người” không? Vì sao?
- Mình tán thành ý kiến đó vì người trung thực luôn
luôn được tín nhiệm và làm nhiều việc tốt, …
*Em có suy nghĩ gì về vị vua trong bài học?
- Đó là 1 vị vua rất hiền minh, sáng suốt. Ông đề cao đức
tính trung thực và dũng cảm. Ông đã dạy cho rất nhiều
người dân của ông bài học về lòng trung thực.
Theo em, nội dung câu chuyện ca ngợi ai?
Và ca ngợi về điều gì?
Câu chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng
cảm, dám nói lên sự thật.
Theo em, giọng đọc của bài đọc như thế nào?
- Đọc bài với giọng đọc thong thả, rõ ràng,
sinh động. Nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- Giọng đọc chậm rãi ở câu cuối; chú ý phân
biệt lời của nhân vật. VẬN DỤNG
- Em học tập được điều gì qua bài đọc?
- Theo em, lòng dũng cảm và sự trung thực của người HS
trong học tập được thể hiện qua những việc làm nào?
Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27