Bài giảng điện tử môn Tiếng viết 4 | Đọc: Những trang sách tuổi thơ (trang 54, 55) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Tiếng Việt lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều.

Tuần 7
Bài 4: Kho báu của em
Thư viện A-lếch-xan-đri-a ở Ai Cập hình dạng giống như:
C. TU VIỆN
B. ĐỒNG HỒ
A. CÁI Y
D. QUẢ TÁO
Thư viện lớn nhất thế giới :
C. Thư viện Quốc hội Mỹ
B. Thư viện quốc gia Việt Nam
A. Thư viện A-lếch-xan-đri-a
ở Ai Cập
D. Thư viện quốc gia Mỹ
Góc thư viện dành cho thiếu nhi của Thư viện Quốc gia Việt
Nam gồm :
C. y tính
B. Nhạc cụ
A. Sách
D. Cả 3 phương án đều đúng
Tuần 7
Bài 4: Kho báu của em
Bài đọc 2: Những trang sách tuổi thơ
Tai nghe
Tay
Mắt dõi
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi.
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mrộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Những trang sách tuổi thơ
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi.
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mrộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Những trang sách tuổi thơ
rương:
Hòm gỗ để đựng đồ dung
Hớt tóc:
Cắt tóc
Ý niệm:
Hiểu biết ban đầu về sự vật, sự việc
nào đó
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi.
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mrộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
1
2
3
4
Chia đoạn
Nhấn mạnh vào tên của những câu chuyện, tác phẩm.
Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu
chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một
đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự yêu ghét với
người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng
tượng.
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau.
Yêu
Cầu
LUYỆN
ĐỌC
TRONG
NHÓM
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi.
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mrộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
1
2
3
4
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng ch.
Tiêu
đánh
giá
ĐỌC TRƯỚC LỚP
1. Bài đọc trên lời kể của ai?
2. Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn.
3. Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm , kết quả như thế nào?
4. Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Bài đọc trên lời kể của bạn nhỏ.
1. Bài đọc trên lời kể của ai?
2. Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn.
Đoạn 1
Những câu chuyện đầu tiên được nghe từ chú
Đoạn 2
do bạn nhỏ cố gắng học chữ.
Đoạn 3
những câu chuyện sau khi biết chữ.
Đoạn 4
ý nghĩa của sách đối với bạn nhỏ.
Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để khám phá thế giới kỳ diệu ngoài
kia, kết quả là bạn nhỏ đã đọc được rất nhiều loại chuyện và được trải
nghiệm những cảm xúc thực tế.
3. Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm , kết quả như thế nào?
4. Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Ảnh hưởng của sách trong việc bồi dưỡng
tâm hồn nhận thức của tuổi thơ.
Nội dung bài
Theo em, giọng đọc của bài
đọc như thế nào?
Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng,
nhấn giọng những tác phẩm, câu
chuyện.
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc.
Yêu
Cầu
1. Đọc đúng.
2. Đọc to, .
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Tiêu
chí
đánh
giá
VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
Em học tập được điều bạn nhỏ?
HS: ý thức trong học tập, ham thích đọc sách
Xem chuẩn bị bài: luyện từ câu: Dấu ngoặc kép
| 1/28

Preview text:

Tuần 7
Bài 4: Kho báu của em
Thư viện A-lếch-xan-đri-a ở Ai Cập có hình dạng giống như: A. CÁI CÂY B. ĐỒNG HỒ C. TU VIỆN D. QUẢ TÁO
Thư viện lớn nhất thế giới là:
B. Thư viện quốc gia Việt Nam
A. Thư viện A-lếch-xan-đri-a ở Ai Cập
C. Thư viện Quốc hội ở Mỹ
D. Thư viện quốc gia Mỹ
Góc thư viện dành cho thiếu nhi của Thư viện Quốc gia Việt Nam gồm có: A. Sách B. Nhạc cụ C. Máy tính
D. Cả 3 phương án đều đúng Tuần 7
Bài 4: Kho báu của em
Bài đọc 2: Những trang sách tuổi thơ Mắt dõi Tay dò Tai nghe
Những trang sách tuổi thơ
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi. Bà
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Những trang sách tuổi thơ
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi. Bà
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”.
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,…
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng. rương:
Hòm gỗ để đựng đồ dung
Hớt tóc: Cắt tóc Ý niệm:
Hiểu biết ban đầu về sự vật, sự việc nào đó Chia đoạn 1
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi. Bà
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”. 2
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia. 3
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,… 4
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Nhấn mạnh vào tên của những câu chuyện, tác phẩm.
Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu
chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.

Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một
đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự yêu ghét với
người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.

LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓM Yêu Cầu
Phân công đọc theo đoạn.
Tất cả thành viên đều đọc.
Giải nghĩa từ cùng nhau. 1
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà nội và chú tôi. Bà
kể tôi nghe chuyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Đôi hài bảy dặm”,….Chú
tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không” và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm”. 2
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và
vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể
tự mình khám phá thế giới kì diệu kia. 3
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi tôi đã mày mò
đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia
đình”, “Những người khốn khổ”,… 4
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà
trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và
làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự
yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng. ĐỌC TRƯỚC LỚP Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
1. Bài đọc trên là lời kể của ai?
2. Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn.
3. Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì, kết quả như thế nào? 4. Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.

1. Bài đọc trên là lời kể của ai?
Bài đọc trên là lời kể của bạn nhỏ.
2. Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn.
• Những câu chuyện đầu tiên được nghe từ bà và chú Đoạn 1 Đoạn 2
• lí do bạn nhỏ cố gắng học chữ. Đoạn 3
• những câu chuyện sau khi biết chữ. Đoạn 4
• ý nghĩa của sách đối với bạn nhỏ.
3. Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì, kết quả như thế nào?
Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để khám phá thế giới kỳ diệu ngoài
kia, kết quả là bạn nhỏ đã đọc được rất nhiều loại chuyện và được trải
nghiệm những cảm xúc thực tế. 4. Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Nội dung bài
Ảnh hưởng của sách trong việc bồi dưỡng
tâm hồn và nhận thức của tuổi thơ.
Theo em, giọng đọc của bài đọc như thế nào?
Đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng,
nhấn giọng ở những tác phẩm, câu chuyện. Yêu Cầu
Phân công đọc từng đoạn
Tất cả thành viên đều đọc. Tiêu chí đánh giá 1. Đọc đúng. 2. Đọc to, rõ.
3. Đọc ngắt, nghỉ đúng chỗ.
VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ?
HS: Có ý thức trong học tập, ham thích đọc sách
Xem và chuẩn bị bài: luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28