Bài giảng điện tử môn Toán 4 | T1. Bài 42. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống. 

Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 4 | T1. Bài 42. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống. 

65 33 lượt tải Tải xuống
Bài
42: TÍNH CHẤT PHÂN
PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI
VỚI PHÉP CỘNG
CHƠI TRỐN TÌM
CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
A. 20
B. 10
C. 15
D. 25
Tính giá trị biểu thức
(2 + 3) x 5 = ?
ĐÚNG RỒI
Tính giá trị biểu thức
4 x 2 + 4 x 6 = ?
ĐÚNG RỒI
A. 30
B. 32
C. 24
D. 28
Một đội đồng diễn 3 hàng mặc áo đỏ 2 hàng mặc áo vàng,
mỗi hàng đều 15 người. Hỏi đội đồng diễn đó tất cả bao
nhiêu người?
Tớ tính tổng số hàng trước, rồi
tính số người các hàng đó
15 x (3 + 2) = 15 x 5
= 75 người
Tớ tính riêng số người mặc áo đỏ,
số người mặc áo vàng rồi cộng lại
15 x 3 + 15 x 2 = 45 + 30
= 75 người
15 x (3 + 2) = 15 x 3 + 15 x 2
Khi nhân một số với một tổng ta thể
nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng các kết quả với nhau.
a x (b + c) = a x b + a x c
Khi nhân một tổng với một số, ta thể
nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi
cộng các kết quả với nhau
(a + b) x c = a x c + b x c
dụ:
5 x ( 3 + 4)
5 x (3 + 4) = 5 x 7
= 35
5 x (3 + 4) = 5 x 3 + 5 x 4
= 15 + 20
= 35
Tính bằng hai cách (theo mẫu)1
a) 43 x (2 + 6)
b) (15 + 21) x 7
a) 43 x (2 + 6)
43 x (2 + 6) = 43 x 8
= 344
43 x (2 + 6) = 43 x 2 + 43 x 6
= 86 + 258
= 344
b) (15 + 21) x 7
(15 + 21) x 7= 36 x 7
= 252
(15 + 21) x 7= 15 x 7 + 21 x 7
= 105 + 147
= 252
a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
2
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b) Hai biểu thức nào câu a giá trị bằng nhau?
2
m x (n + p) = m x n + m x p
(m + n) x p = m x p + n x p
Khối lớp Bốn 2 lớp học vẽ, khối lớp Ba 3 lớp học vẽ,
mỗi lớp học vẽ 12 bạn. Hỏi cả hai khối lớp bao nhiêu
bạn học vẽ?
3
Cách 1:
Cả hai khối lớp có số bạn học v
là :
12 x 2 + 12 x 3 = 60 (bạn)
Đáp số : 60 bạn
Cách 2:
Cả hai khối lớp có số bạn học vẽ là:
12 x (2 + 3) = 60 ( bạn )
Đáp số: 60 bạn
Tính nhanh
67 x 7 + 67 x 93
= 67 x ( 7 + 93 )
= 67 x 100
= 6 700
| 1/18

Preview text:

Bài 42: TÍNH CHẤT PHÂN
PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG CHƠI TRỐN TÌM
CÙNG BẠCH TUYẾT VÀ 7 CHÚ LÙN
Tính giá trị biểu thức (2 + 3) x 5 = ? A. 20 C. 15 B. 10 D. 25 ĐÚNG RỒI
Tính giá trị biểu thức 4 x 2 + 4 x 6 = ? A. 30 C. 24 B. 32 D. 28 ĐÚNG RỒI
Một đội đồng diễn có 3 hàng mặc áo đỏ và 2 hàng mặc áo vàng,
mỗi hàng đều có 15 người. Hỏi đội đồng diễn đó có tất cả bao nhiêu người?
Tớ tính tổng số hàng trước, rồi
Tớ tính riêng số người mặc áo đỏ,
tính số người ở các hàng đó
số người mặc áo vàng rồi cộng lại 15 x (3 + 2) = 15 x 5 15 x 3 + 15 x 2 = 45 + 30 = 75 người = 75 người 15 x (3 + 2) = 15 x 3 + 15 x 2
• Khi nhân một số với một tổng ta có thể
nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi
cộng các kết quả với nhau. a x (b + c) = a x b + a x c
• Khi nhân một tổng với một số, ta có thể
nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi
cộng các kết quả với nhau (a + b) x c = a x c + b x c Ví dụ: 5 x ( 3 + 4) 5 x (3 + 4) = 5 x 7
5 x (3 + 4) = 5 x 3 + 5 x 4 = 35 = 15 + 20 = 35
1 Tính bằng hai cách (theo mẫu) a) 43 x (2 + 6) b) (15 + 21) x 7 a) 43 x (2 + 6) 43 x (2 + 6) = 43 x 8
43 x (2 + 6) = 43 x 2 + 43 x 6 = 344 = 86 + 258 = 344 b) (15 + 21) x 7 (15 + 21) x 7= 36 x 7
(15 + 21) x 7= 15 x 7 + 21 x 7 = 252 = 105 + 147 = 252
2 a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
2 b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
m x (n + p) = m x n + m x p
(m + n) x p = m x p + n x p
Khối lớp Bốn có 2 lớp học vẽ, khối lớp Ba có 3 lớp học vẽ,
3 mỗi lớp học vẽ có 12 bạn. Hỏi cả hai khối lớp có bao nhiêu bạn học vẽ? Cách 1: Cách 2:
Cả hai khối lớp có số bạn học vẽ Cả hai khối lớp có số bạn học vẽ là: là : 12 x (2 + 3) = 60 ( bạn ) 12 x 2 + 12 x 3 = 60 (bạn) Đáp số: 60 bạn Đáp số : 60 bạn Tính nhanh 67 x 7 + 67 x 93 = 67 x ( 7 + 93 ) = 67 x 100 = 6 700
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18