-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử Người lái đò Sông Đà - Ngữ Văn 12
Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giữa bối cảnh văn hóa Hán học đã lụi tàn dần. Học hết bậc Thành chung thì bị đuổi do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên người Pháp nói xấu Việt Nam. Sau đó, ông ở tù một thời gian vì “xê dịch” mà không có giấy phép. Ra tù, ông bắt đầu làm văn, viết báo. Năm 1941, do giao du với những người hoạt động chính trị, ông lại bị bắt giam lần nữa. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
Học Văn Cô Sương Mai
Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giữa bối
cảnh văn hóa Hán học đã lụi tàn dần.
Học hết bậc Thành chung thì bị đuổi do tham gia
một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên
người Pháp nói xấu Việt Nam.
Sau đó, ông ở tù một thời gian vì “xê dịch” mà
không có giấy phép.
Ra tù, ông bắt đầu làm văn, viết báo.
Năm 1941, do giao du với những người hoạt động Nguyễn Tuân
chính trị, ông lại bị bắt giam lần nữa.
Sau CMT8, ông nhiệt tình tham gia Cách mạng và (1919 – 1987)
trở thành cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
Ý THỨC CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN RẤT CAO
- Quan niệm “Đời là một trường du hí”
Sống là để trải nghiệm; để viết; để chơi; để
khám phá. (Viết văn trước hết là để khẳng định
cá tính độc đáo của mình.)
- Ham du lịch, nâng niềm ham thích này thành lý
thuyết - “chủ nghĩa xê dịch”, với lối sống tự do,
phóng túng, vượt ra khỏi khuôn khổ chế độ thuộc Nguyễn Tuân địa đương thời (1919 – 1987)
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
TRÂN TRỌNG NGHỀ VIẾT, TRÂN TRỌNG ĐỘC GIẢ
“Nhân cách nhà văn chính là văn cách của anh ta.” (Trần Dần)
Nguyễn Tuân tuyệt đối trân trọng từng con chữ,
coi quá trình sáng tác là hành trình lao động
nghiêm túc; thậm chí khổ hạnh
“Văn phải linh hoạt. Văn không linh hoạt là văn cứng
đơ, thấp khớp.” (Nguyễn Tuân) Nguyễn Tuân (1919 – 1987)
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân Trước Cách Phong mạng tháng Tám cách nghệ thuật Sau Cách mạng tháng Tám
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
a) Trước Cách mạng tháng Tám Thường đi Sở trường: tìm cái “Ngông” tùy bút và kí đẹp của thời xưa Có phong cách còn vương nghệ thuật độc Một nhà văn tài lại, còn đáo, được xem hoa uyên bác, sót lại là bậc thầy luôn khám phá trong sáng tạo thế giới ở bình
“Vang bóng một thời” và sử dụng diện văn hóa tiếng Việt. thẩm mĩ.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả: Nguyễn Tuân
a) Sau Cách mạng tháng Tám
Nguyễn Tuân tìm thấy mối quan hệ chặt Nguyễn
chẽ giữa quá khứ - hiện tại – tương lai. Tuân chính là hiện
Cái đẹp của người tài hoa có thể tìm thân của
thấy trong nhân dân trên mọi lĩnh vực. định nghĩa về người
Luôn quan niệm, làm nghệ thuật phải độc nghệ sĩ.
đáo, phải có cá tính riêng.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Tác phẩm được sáng tác trong
gian đoạn xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc, là thành quả của chuyến đi thực tế
gian khổ và hào hứng của tác giả tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi.
Nội dung ngợi ca vẻ đẹp của con
người và thiên nhiên Tây Bắc.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm
Ý nghĩa nhan đề
“Người lái đò Sông Đà” Bộc lộ 2 đối tượng
chính: người lái đò và
Thiên nhiên Tây Bắc trở
con sông Đà với vẻ đẹp thành cái nền để tôn
độc đáo, cá tính, vừa vinh hình tượng chính:
thơ mộng nhưng vẫn đầy
con người lao động trong khắc nghiệt. xã hội mới.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm
Cụm từ “chất vàng mười đã qua thử lửa”
Vàng: ẩn dụ cho Vàng được tôi những vẻ đẹp luyện trong lửa phẩm chất đáng sẽ càng trở nên quý của con giá trị. người cũng như sự quý giá của thiên nhiên.
Con người khi được tôi luyện trong
gian khó sẽ càng sắc sảo, tài năng và
phát huy được phẩm chất của mình.
Nhan đề bao quát toàn bộ nội dung và
tinh thần của tác phẩm.
Học Văn Cô Sương Mai
MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH 1.
Đọc Người lái đò sông Đà, ta có ấn tượng rõ rệt về sự tự do của một tài năng, của
một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật ngôn từ… Khi gân guốc, khi mềm
mại, khi nghiêm nghị như một nhà bác học, khi hồn nhiên như một đứa trẻ thơ,
những trang viết, những câu văn của Nguyễn Tuân mang hơi thở ấm nóng của
cuộc đời phức tạp, phong phú, đa dạng. - Phan Huy Đông (Vẻ đẹp văn học Cách Mạng) 2.
Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri vô
giác, mà là một sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi
và khá phức tạp. - Giáo sư văn chương Nguyễn Đăng Mạnh 3.
“Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không
phải thứ văn cho người nông nổi thưởng thức.” - Nhà văn hóa Vũ Ngọc Phan 4.
“Đây là một nhà văn “suốt đời đi tìm cái đẹp, cái thật”, tự nhận mình là “người sinh
ra để thờ Nghệ Thuật" với hai chữ viết hoa. - Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Đình Thi
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Hình tượng dòng sông trong thi ca
Các bạn liên tưởng thế nào về hình ảnh dòng sông?
Các bạn nhớ những câu thơ/câu văn nào về dòng sông mà
chúng ta từng được học?
Hình tượng dòng sông là một hình tượng giàu xúc
cảm, gợi nhiều liên tưởng, là thi liệu và nguồn cảm
hứng dồi dào trong sáng tác của nhiều người nghệ sĩ.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Hình tượng dòng sông trong thi ca
“Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng” (“Tống biệt hành”)
Dòng sông như một sự ngăn cách giữa người đi
và kẻ ở.. Câu thơ như loang loáng theo mặt nước,
vỡ vụn trong những hoài niệm, xôn xao bởi những con sóng lòng tiếc nuối.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Hình tượng dòng sông trong thi ca
“Nắng xuống, chiều lên, sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”. (“Tràng giang”)
Dòng sông chính là một khách thể để nhà thơ
soi chiếu mình ở cả bề rộng mênh mông lẫn bề sâu
thăm thẳm của không gian vũ trụ; hay của chính
nỗi cô đơn trong tâm hồn.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Hình tượng dòng sông trong thi ca “Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”
“Bên kia sông Đuống”
=> Hình ảnh sông Đuống như chứng nhân lịch sử,
vừa ngắm nhìn cuộc sống của những ngày bình
yên, vừa thể hiện lòng căm thù giặc đã khiến quê
hương chịu nhiều thương tổn.
Học Văn Cô Sương Mai I. TÌM HIỂU CHUNG
3. Hình tượng dòng sông trong thi ca
Dòng sông Hoàng Giang nơi Vũ Nương gieo mình để
minh oan cho sự thủy chung son sắt đã bị lòng ghen
tuông, nghi ngờ của chồng vấy bẩn.. (“Chuyện người
con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ)
Dòng sông như một sự giải thoát để rửa sạch
những bụi bẩn chốn dương gian, là không gian nơi
người phụ nữ được chở che, bảo vệ
Học Văn Cô Sương Mai II. PHÂN TÍCH 1.Lời đề từ a) Khái niệm
Là những câu thơ, câu
văn ngắn gọn, cô đọng
được dẫn ra ở đầu tác Lời đề từ
phẩm hoặc chương sách. là gì? Thể hiện chủ đề tư
tưởng của tác phẩm.
Học Văn Cô Sương Mai II. PHÂN TÍCH
Có những lời đề từ do tác giả tự viết nên VD:
•“Vội vàng” – Xuân Diệu
•“Tiếng hát con tàu” – Chế Lan Viên
“Tôi muốn tắt nắng đi
“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Cho màu đừng nhạt mất
Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Tôi muốn buộc gió lại
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Cho hương đừng bay đi”
Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?”
Học Văn Cô Sương Mai II. PHÂN TÍCH
Có những lời đề từ do các tác giả mượn ý
thơ, ý văn của người khác để tạo thành VD: •Trong “Quê hương”
•Trong “Nước mắt” (Nam Cao) (Tế Hanh)
“Người ta chỉ xấu xa hư hỏng “Chim bay dọc biển
trước đôi mắt ráo hoảnh của
đem tin cá” (Câu thơ phường ích kỉ. Nước mắt là
của phụ thân tôi)
miếng kính biến hình vũ trụ.”
Học Văn Cô Sương Mai II. PHÂN TÍCH
b) Lời đề từ trong “Người lái đò sông Đà”
“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”
(Nhà thơ/nhà Cách Mạng Ba Lan) Thể hiện cảm xúc Tiếng hát trên dâng trào mãnh dòng sông: Hình liệt của người
ảnh gợi nhiều liên
viết trước vẻ đẹp tưởng thú vị của dòng sông