Bài giảng khía cạnh thương mại của dịch vụ hàng không quốc tế

Các thương quyền vận tải hàng không là một bộ các quyền vận tải hàng không thương mại cấp chocáchãnghàngkhôngcủamộtquốcgiacácđặcquyềnđượcbayvàovàhạcánhtạimộtquốcgiakhác,đâylà kết quả của quá trình hài hoà các bất đồng về mức độ tự do hóa hàng không trong Công ước về Hàngkhôngdândụngquốc tếnăm1944,được gọi làCôngướcChicago. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ...................................... 1
THỎA THUN BERMUDA I .............................................................................................................................
3
THỎA THUẬN BERMUDA II ...........................................................................................................................
3
LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LÀ GÌ? CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG
QUỐC TẾ? ................................................................................................................................................. 6
CHẾ ĐỊNH PHÁP QUỐC TẾ VỀ VÙNG TRỜI QUỐC GIA ........................................................ 9
KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA DỊCH VỤ NG KNG QUỐC TẾ
Nội dung:
Song phương: Thỏa thuận dịch vụ hàng không (Air Services Agreements ASAs) The
Freedoms of the Air (Thương quyền vận tải hàng không) The open Skies Model)
Đa phương: Tự do hóa dịch vụ hàng không theo WTO
Khung pháp lý:
Công ước Chicago 1994: Thiết lập các điều khoản hài hòa hóa và hợp tác kỹ thuật quốc tế
Thỏa thuận dịch vụ hàng không song phương ASA: Trao quyền tiếp cận thị trường cho các
hãng hàng không mỗi bênkết thỏa thuận traffic rights thương quyền vận tải hàng không.
Quy tắc quốc tịch The Nationally Rule
-
Chủ quyền tuyệt đối của quốc gia đối với không phận nước đó -> hạn chế DVHK (tiếp cận
thị trường vốn toàn cầu)
-
Sự thất bại của công ước Chicago 1994 trong việc thiết lập một hệ thống thị trường toàn cầu
cho HKDD quốc tế
Đây sự hạn chế đối với ngành công nghiệp hàng không (quy tắc quốc tịch):
-
Một hãng hàng không phải được sở hữu chính hoặc được kiểm soát trên quốc gia
-
Nếu hàng không nhân thì chủ hãng đó phải quốc tịch thuộc quốc gia đó => đủ tiêu chí thì hãng
hàng không mới dc bay trên quốc tế
Thực ra bản thân quy định hàng không không phải toàn cầu hoá, mang tính quốc gia => thất bại của
Công ước Chicago => sự phát triển của thoả thuận song phương
The Two Freedoms and Five Freedoms Agreements
Các thương quyền vận tải hàng không một bộ các quyền vận tải hàng không thương mại cấp cho
các hãng hàng không của một quốc gia các đặc quyền được bay vào hạ cánh tại một quốc gia khác, đây
kết quả của quá trình hài hoà các bất đồng về mức độ tự do hóa hàng không trong Công ước về Hàng
không dân dụng quốc tế năm 1944, được gọi là Công ước Chicago.
Hội nghị đã thành công trong việc xây dựng một thỏa thuận, trong đó hai quyền tự do đầu tiên, được
gọi Hiệp định qcảnh dịch vụ hàng không quốc tế (IASTA), đã được mở cho tất cả các quốc gia
kết. Tính đến giữa năm 2007, 129 quốc gia chấp nhận hiệp ước này. Trong khi các quốc gia đồng ý rằng
các thương quyền 3 đến 5 sẽ được đàm phán giữa các quốc gia, Hiệp định Vận tải hàng không quốc tế
(hoặc "Hiệp định năm thương quyền") cũng đã mở ra cho các quốc gia kết, bao gồm 5 thương quyền
đầu tiên.
Một số "thương quyền" khác đã được thêm vào kể từ đó, mặchầu hết thương quyền thêm vào này
không chính thức được công nhận theo các điều ước quốc tế song phương, nhưng các thương quyền này
đã được sự đồng ý của một số quốc gia
1
lOMoARcPSD| 46342576
International Air
Services Transit
Agreement (Two
Freedoms Agreement)
Các quyền quá cảnh hạ cánh
không cho mục đích thương mại
129 quốc gia ký kết
International Air
Services Transport
Agreement (Five
Freedoms Agreement)
Cho phép các hãng hàng không
mở rộng mạng lưới quốc tế
11 quốc gia ký kết -> thất bại
chủ quyền tuyệt đối, chủ quyền quốc gia nên nhiều quốc gia e ngại cái Thỏa thuận thứ 2
(Transport)
Thương quyền 1: Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ cánh.
Cụ thể chỉ bay qua không phận sự (fly over) của quốc gia đó.
Các bạn còn nhớ Hiệp định quá cảnh dịch vụ hàng không quốc tế (IASTA) mình vừa nhắc tới chứ?
129 quốc gia tham gia hiệp định này thể tính phí sử dụng không phận với các hãng hàng không nước
ngoài. Các quốc gia có vị trí địa quan trọng diện ch lớn như Brazil, Nga, Canada, Trung Quốc
và Indonesia hiện tại không tham gia hiệp định này. Lý do là các quốc gia này muốn duy trì kiểm soát
chặt chẽ với các hãng ớc ngoài bay qua không phận, từ đó phí sử dụng không phận được tính dựa trên
từng trường hợp.
Thương quyền 2: Quyền được hạ cánh xuống lãnh thổ quốc gia vì các do phi thương mại
trong những trường hợp cần thiết báo trước.
Trường hợp này thường được áp dụng khi máy bay hạ cánh tại một quốc gia với mục đích tiếp thêm
nhiên liệu hoặc bảo trì trên đường tới quốc gia thứ ba. các máy bay hiện đại ngày nay tầm bay lớn
hơn, các chuyến bay chở khách sử dụng thương quyền thứ hai ngày càng khan hiếm, nhưng khái niệm này
còn phổ biến các chuyến bay chở hàng hóa.
Dưới đây là một số dụ về các sân bay từng phục vụ nhiều chuyến bay thương quyền thứ hai trong
quá khứ. dụ điển hình nhất hai sân bay Shannon của Ireland Gander của Canada. Vị trí địa
thuận lợi của 2 sân bay này đã biến họ trở thành điểm dừng tiếp nhiên liệu cho các chuyến bay giữa Mỹ
châu Âu
Ngày nay, khi các máy bay thể bay thẳng giữa 2 châu lục, Shannon điểm dừng tiếp nhiên liệu
của chuyến bay số hiệu BA1, từ sân bay London City đi New York của British Airways. Máy bay khai
thác cho chặng bay này một chiếc Airbus A318 với chỉ 32 ghế hạng thương gia thể ngả phẳng 180
độ được xếp theo cấu hình 2-2. Đây cũng là chuyến bay Airbus A318 dài nhất thế giới. Hành khách trên
chuyến bay này sẽ làm thủ tục hải quan Shannon, sau đó xuống máy bay nhà ga nội địa tại sân bay
JFK của New York.
Thương quyền 3: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng a, thư tín) từ quốc gia của
hãng chuyên chở tới lãnh thổ nước ngoài.
Bay thằng?
Ví dụ như bay Vietnam Airlines từ Hà Nội đi Tokyo hoặc bay Qatar Airways từ Doha đi Paris. Phần
lớn các hãng hàng không đều thương quyền này.
Thương quyền 4: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) trên lãnh thổ
nước ngoài chuyên chở về nước của hãng khai thác
2
lOMoARcPSD| 46342576
Thương quyền thứ 4 đơn giản chỉ ngược lại so với thương quyền thứ 3, khi các hãng hàng không
có quyền bay từ nước ngoài trở về nước của hãng đó. Sẽ rất là hiếm nếu một hãng hàng không không có
một trong hai thương quyền trên.
Thương quyền 5: Quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ hai để chđến
nước thứ baquyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ ba để chở đến nước thứ hai
-
Áp dụng khi hai quốc gia chưa đường bay trực tiếp, hoặc để nhận thêm khách
Các hãng hàng không thường sử dụng thương quyền 5 để khai thác các chuyến bay giữa 2 điểm chưa
đường bay thẳng hoặc không cung cấp đủ số ghế để đáp ứng với nhu cầu lớn
Họ cũng thể sử dụng thương quyền này cho các chuyến bay 1 điểm dừng sử dụng thương quyền
2.
dụ, chuyến bay từ Bắc Kinh tới Sao Paulo sẽ thương quyền 2 để dừng Madrid tiếp thêm nhiên
liệu. Nhưng nếu sở hữu thương quyền 5, Air China thể đón thêm hành kch hàng hoá Madrid để
chở họ tới Sao Paulo.
Thương quyền 6: Quyền lấy hành khách, ng hóa, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một
quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác
-
Tàu bay thuộc quốc gia 1 bay đến quốc gia 2 lấy hàng rồi bay sang quốc gia 3 trong
chuyến đi đó bay qua quốc gia 1
Về bản, thương quyền này như được ghép vào bởi hai thương quyền 3 và 4.
Thương quyền 6 được sử dụng mạnh mẽ bởi các hãng hàng không khai thác tuyến đường Kangaroo,
tuyến đường nối giữa châu Âu châu Úc, như Singapore Airlines, Thai Airways, Emirates, hay Cathay
Pacific.
Thương quyền 7: Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ngoài
nước của nhà khai thác
Thương quyền 8: Quyền được khai thác vận tải thương mại từ một thành phố y ở nước
ngoài đến một thành phố khác của cùng ớc đó nhưng c chuyến bay phải được xuất phát từ
nước của nhà khai thác
Kiểu: nội bay qua thành phố Paris Pháp rồi thể bay đến thành phố khác của Pháp
Thương quyền 9: Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố y nước ngoài
đến thành phố khác của nước đó nhưng máy bay không xuất phát từ nước của nhà khai thác
THỎA THUẬN
BERMUDA I
Hoa Kỳ (Tiếp cận tự do) + Anh (Tiếp cận định trước) = Bermuda 1946
Giáđược đề xuất và chấp thuận từ quan quản hàng không cả hai nước
Thuế được áp dụng theo khung của IATA
Tập trung vào thương quyền số 3 và số 4, và một số hạn chế tại thương quyền số 5
Hãng hàng không được quyền quyết định tần suất bay năng lực chuyên chở
Xác định danh sách các đường bay định trước
Giới hạn trong một số hãng bay nhất định của hai bên (PanAm, British Caledonian, TWA)
hình vận tải hàng không quốc tế phổ biến cho đến giữa những năm 1970
THỎA THUẬN
BERMUDA II
thỏa thuận được thiết lập giữa Anh và Mỹ năm 1977, đặt ra nhiều giói hạn hơn, thay thế thỏa thuận
Bermuda II
3
lOMoARcPSD| 46342576
Năng lực chuyên chở được định trước (50-50)
Hạn chế mạnh mẽ việc cấp phép thương quyền số 5
Chỉ hai hãng hàng không của Mỹ được cấp phép cung cấp dịch vụ (không còn tự do lụa chọn, thu hút
khách hàng định mức cho hai bên)
Hạn chế năng lực cạnh tranh giữa các hãng hàng không khả năng gia nhập thị trường của
hãng mới
Điều khoản liên quan đến cấp phép hàng không
Bắt nguồn từ cách tiếp cận tự do của Mỹ, hình
đầu tiên là giữa Mỹ Lan
Gói 1: Tập trung vào các công cụ pháp lý, đưa ra
điều khoản lquan đến phí, vé, khung vé, cho phép
các hãng hk dc tự do áp dụng thay áp đặt như Ber
II
Gói 2: Tập trung nhiều đến khía cạnh thương mại,
mực tiêu là tiếp cận thị trường của các hãng HK trẻ
Gói 3: Mục tiêu: tạo ra mô hình thị trường HK thống
nhất của EU, về sau ASEAN học tập
Khi được cấp i Air Operator’s Certificate(được cấp
bởi quan quản HK quốc gia): Hãng HK thể
bay vào không phận bất kể quốc gia nào bên trong
liên minh châu âu
4
lOMoARcPSD| 46342576
5
lOMoARcPSD| 46342576
LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ GÌ? CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG
QUỐC TẾ?
1.
Định nghĩa
2.
Các nguyên tắc
-
Nguyên tắc chủ quyền hoàn toànriêng biệt của quốc gia đối với vùng trời
-
Nguyên tắc tự to bay trong vùng trời quốc tế
-
Nguyên tắc đảm bảo an ninh cho HKDDQT
3.
Nguồn của Luật hàng không quốc tế
-
Điều ước quốc tế
-
Các quyết định của ICAO
1.
Định nghĩa luật hàng không quốc tế
Theo Công ước Chicagô về Luật hàng không quốc tế được ngày 7 tháng 12 năm 1944, các quốc
gia thành viên nghĩa vụ hợp tác với nhau nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các quy phạm, các
quy định và nguyên tắcsự cũng như tổ chức liên quan đến phương tiện bay hàng không, nhân sự hàng
không, đường bay dịch vụ hàng không trong tất cả các trường hợp sự thống nhất này thể tạo
thuận lợithúc đẩy lưu thông hàng không phát triển ngày càng tốt hơn.
Nhằm mục đích này, Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã được thành lập năm 1944 theo
quy định của Công ước Chicago có thẩm quyền thông qua cũng như thay đổi các quy phạm cũng như
các biện pháp và nguyên tắc xử sự có tính chất khuyến nghị liên quan đến:
-
Hệ thống liên lạcchỉ dẫn cho hoạt động hàng không, bao gồm cả hệ thống tín hiệu mặt đất;
6
lOMoARcPSD| 46342576
-
Những đặc tính của cảng hàng không.
-
Các quy tắc lưu thông hàng không và các biện pháp kiểm soát lưu thông này.
-
Ban hành li xăng cho nhân sự kỹ thuật và khai thác hàng không.
-
Khả năng hoạt động hàng không của phương tiện bay.
-
Đăng ký và chứng nhận phương tiên bay hàng không.
-
Tập trung và trao đổi thông tin khí tượng.
-
Tài liệu giấy tờ của phương tiên bay cùng bản đồ, lịch bay hàng không.
-
Các thủ tục thuế quan và di, nhập cư.
-
An ninh hàng không cho phương tiện bay, tiến hành điều tra các sự cốtất cả các vấh đề liên quan
đến an ninh và ổn định cùa lưu thông hàng không quốc tế.
Trên phương diện pháp lý, Luật hàng không quốc tế tổng thể cắc nguyên tắc, quy phạm pháp lý,
điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong lĩnh vực sử dụng khoảng
không gian. Luật hàng không quốc tế ngành luật mới được hình thành trong thống luật quốc tế,
vậy quá trình phát triển cùa ngành luật y chủ yếu dựa trên sở các quy định của điều ước quốc tế vế
hàng không. Mặt khác, dưới tác động của quá trình phát triển mạnh mẽ của kỹ nghệ hàng không, ngành
luật này luôn sự thay đổi cần thiết trong nội dung quy phạm hàng không của mình, nhất các quy
phạm kỹ thuật hàng không.
2.
Các nguyên tắc của Luật hàng không quốc tế
Hoạt động hàng không được thực hiên trong môi trường hết sức đặc biệt, đòi hỏi phải đảm bảo an
toàn - an ninh mang tính chất tuyệt đối cho mọi chủ thể tham gia vào quá trình u thông hàng không quốc
tế cũng như cho sự an toàn của từng quốc gia. Chínhvậy, trong Luật hàng không quốc tế đã hình thành
nên các nguyên tắc đặc thù của ngành luật này.
2.1.
Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời
Nguyên tắc này được ghi nhận ở ngay Điều 1 Công ước Chicagô 1944 với nội dung:
“Các quốc gia ký kết công nhận rằng mỗi quốc gia đều có chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt đối với
khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ của mình”.
Nội dung của nguyên tắc này xác định, các quốc gia quyền quyết định cụ thể chế độ pháp của
vùng trời nước mình một cách độc lập cũng như quy định trình tự, thủ tục các điều kiện phương
tiên bay nước ngoài được phép sử dụng vùng trời quốc gia phải đáp ứng như phải giấy phép hàng không
trên sở điều ước quốc tế hữu quan, phải chấp hành các quy định về cửa khẩu hàng không, hành lang
bay, quy định sân bay được phép hạ cánh, độ cao bay... Đối với các chuyến bay không thường xuyên
(chuyến bay bất thường) phải được sự cho phép đặc biệt của cơ quan nhà nước thẩm quyền. Tập hợp
các quy định pháp nêu hình thành nên chế định pháp về ng trời quốc gia trong Luật hàng không
quốc tế.
Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời cùa mình mục đích
đảm bảo quyền lợi lợi ích đa dạng cho mỗi quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung trong
quá trình sử dụng khoảng không gian cho hoạt động lưu thông hàng không quốc tế.
2.2.
Nguyên tắc tự do bay trong vùng trời quốc tế
Theo Luật hàng không quốc tế, vùng trời quốc tế khoảng không gian bao trùm n biển cả, châu
Nam cực nằm ngoài đường biên giới quốc gia trên biển của từng quốc gia. Trong vùng trời quốc tế, các
phương tiện bay quyền tự do bay không cần phải xin phép bất kỳ chủ thể nào của luật quốc tế, đồng
thời tất cả các phương tiện bay chỉ thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia đăng tịch phương tiện bay.
Tuy nhiên, quyền tự do bay trong không phận quốc tế không phải tuyệt đối. Trong thời gian bay không
7
lOMoARcPSD| 46342576
phận này, các phương tiện bay phải chấp hành nghiêm chỉnh tuần thù các quy định trong điều ước quốc
tế về hàng không và trong các văn bản hàng không của ICAO không một ngoại lệ bất kỳ nào.
Đối với vùng trời bao trùm lên vùng đặc quyền kinh tế, các phương tiện bay nước ngoài vẫn quyền
tự do bay. Công ước luật biển 1982 đã khẳng định quyền tự do bay tính truyền thống trong vùng trời
trên vùng đặc quyền kinh tế. Việc hình thành vùng đặc quyền kinh tế rộng không quá 200 hải theo Công
ước này không ảnh hưởng tới quyền tự do bay nói trên. Tuy nhiên, trong thực tiễn quốc tế, nhiều quốc
gia đã thiết lập vùng an ninh hàng không chiều rộng 200 - 300 hải nhằm mục đích kiểm soát các
chuyến bay hàng không, đảm bảo an ninh quốc gia như Hoa Kỳ, y Ban Nha, Italia, Pháp, Nhật Bản,
Philipin, Hàn Quốc... Các ớc thiết lập vùng an ninh hàng không yêu cầu các phương tiện bay phải thông
báo các thông tin, dữ liệu cần thiết hướng bay của mình trong thời gian đang hoạt động vùng an ninh
hàng không nói trên.
2.3.
Nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế
Tuân thủ thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế
tiền đề cần thiết cho sự phát triển có hiệu quả của hàng không dân dụng quốc tế. Phù hợp với nguyên tắc
này, các quốc gia có nghĩa vụ sau đây:
-
Thi hành các biện pháp đảm bảo kỹ thuật cần thiết cho hoạt động hàng không, sân bay hàng không,
các dịch vụ chuyến bay hàng không. Căn cứ vào các phụ bản kỹ thuật hàng không của Công ước
Chicago 1944, các quốc gia trong khuôn khổ của ICAO phụ thuộc vào hoàn cảnh cần thiết, theo từng
thời kỳ nhất định, phải soạn thảo lại các quy định về các vấh đề kỹ thụật hàng không áp dụng chúng
trong thực tế nhằm mục đích đảm bảo cao nhất an toàn kỹ thuật cho các chuyến bay hàng không nói riêng
hoạt động lưu thông hàng không nói chung.
-
Đấu tranh kiên quyết với các hành vi can thiệp bất hợp pháp trong hoạt động hàng không dân dụng.
Trong khuôn khổ ICAO đã soạn thảo thông qua Phụ bản đặc biệt số 17 của Công ước Chicagô 1944 về
an ninh hàng không, đồng thời dưới sự bảo trợ của ICAO, các quốc gia đã kết các công ước quốc tế
toàn cầu mục đích tổ chức và phát triển hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong cuộc đấu tranh với các
hành vi can thiệp bất hợp pháp frong hoạt động hàng không dân dụng.
3.
Nguồn của Luật hàng không quốc tế
3.1.
Điều ước quốc tế
Công ước Chicagô 1944 về hàng không dân dụng quốc tế nguồn quan trọng đầu tiên của Luật hàng
không quốc tế, được ký kết ngày 7/12/1944 tại hội nghị quốc tế ở Chicagô (Hoa Kỳ). Công ước bao gồm
4 phần, 22 chương 96 điều khoản. Công ước quy định các nguyên tắc bản của Luật hàng không
quốc tế thành lập tổ chức hàng không dãn dụng quốc tế - ICAO. Công ước Chicagô 1944 điều ước
quốc tế đa phương quan trọng nhất trong lĩnh vực hàng không dân dụng, một trong những văn bản pháp
quốc tế được thừa nhận rộng rãi nhất.
Công ước Vacsava 1929 về thống nhất một số quy định trong vân chuyển hàng không dân dụng quốc
tế là điều ước quốc tế có vị trí quan trọng nhất trong lĩnh vực dân sự hàng không quốc tế. Công ước này
đã được bổ sung, sửa đổi bằng các Nghị định thư Lahaye 1955, Công ước Guadalara 1961, Nghị định thư
Goatêmala 1971, bốn Nghđịnh t Montrean 1975 tạo ra hệ thống ng ước Vacsava 1929 vvận chuyển
hàng không dân dụng quốc tế.
Hệ thống cầc công ước quốc tế về an ninh ng không dân dụng những điều ước quốc tế chủ yếu
trong lĩnh vực hình sự hàng không, bao gồm Công ước kyô 1963, Công ước Montrean 1971 Nghị
định thư Montrean 1988. Hệ thống các cồng ước này nhằm ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho hoạt
động hàng không, đảm bảo an ninh hàng không dân dụng quốc tế.
8
lOMoARcPSD| 46342576
3.2 Các quyết định của ICAO
Trong Luật hàng không quốc tế, các quy tấc, quy định về hàng không do ICAO soạn thảoban hành
cũng được coi nguồn của Luật hàng không quốc tế. Xét về giá tri pháp lý, các quyết định này không
quan trọng bằng các điều ước quốc tế về hàng không. Tuy nhiên, trong thực tiễn hàng không dân dụng
quốc tế, các văn bản quốc tế do ICAO ban hành tác động ảnh ởng to lớn trong quá trình phát triển
hàng khồng dân dụng quốc tế và Luật hàng không quốc tế.
Các quyết định của ICAO chủ yếu đưa ra các tiêu chuẩn quốc tế, các phương thức khuyến nghị về kỹ
thuật hàng không. Các quy phạm kỹ thuật hàng không như vậy được cộng đồng quốc tế thông qua trong
khuôn khổ ICAO, phù hợp với phương thức biểu quyết Contracting Out. Đây phương thức thường được
sử dụng trong quá trình xây dựng các quy phạm kỹ thuật. Theo phương thức này, các quy phạm quốc tế
va biện pháp xử sự tính khuyến nghị của ICAO sẽ được Hội đồng của ICAO thông qua với 2/3 số phiếu
liên quan đến nhiều vấn đề của hàng không dân dụng quốc tế. Các quy phạm quốc tế biện pháp xử sự
này sẽ hiệu lực ràng buộc các quốc gia thành viên của ICAO sau 3 tháng, sau khi đã được đưa ra, ngoại
trừ trường hợp đa số các quốc gia thành viên chống lại các nghị quyết này của ICAO. Ngoài ra, mỗi quốc
gia có thể thông o cho ICAO biết, dưới góc độ nào phạm vi nào quốc gia này không chấp nhận các
quyết định nêu trên.
Phương thức biểu quyết contracting out đã hoàn thiện quá trình y dựng các quy phạm hữu quan,
đồng thời không trái với nguyên tắc chủ quyền của các quốc gia trong quan hệ quốc tế.
CHẾ ĐỊNH PHÁP QUỐC TẾ VỀ VÙNG TRỜI QUỐC GIA
[VPLUDVN] ng trời của Quốc gia khoảng không gian bao trùm trên vùng đất vùng nước
thuộc chủ quyền của quốc gia. Vùng trời của quốc gia gọi theo gốc từ Hán Việt không phận. Bài viết
phân tích chế định pháp đối về vùng trờ quốc gia, phương tiện bay, phi hành đoàn, cụ thể:
Quy định về vùng trời quốc gia
Cho đến nay, trong luật quốc tế nói chung luật hàng không dân dụng quốc tế nói riêng vẫn chưa
quy định xác định cụ thể độ cao của vùng trời. Nhưng các quốc gia thường coi độ cao của vùng trời chính
độ cao của bầu khí quyển.
Vùng trời của quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia. Điều 1 Công ước Chicago
năm 1944 quy định: “Các quốc gia kết ước thừa nhận rằng mỗi quốc gia chủ quyền hoàn toàn và tuyệt
đối đối với khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ của quốc gia”.
Các phương tiện bay của nước ngoài muốn hoạt động trên vùng trời của quốc gia phải được sự đồng
ý của quốc gia đó theo những điều kiệnthể thức nhất định và phải tuân thủ pháp luật của quốc gia đó.
1.
Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước của lãnh thổ quốc gia và nằm dưới
chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia đó. Vùng trời của mỗi quốc gia bị giới hạn bởi:
Biên giới xung quanh mặt thẳng đứng được dựng qua các điểm nằm trên đường biên giói trên bộ
trên biển cùa lãnh thổ quốc gia và hướng chạy thẳng vào tâm trái đất. Biên giói xung quanh giới hạn
chủ quyền hoàn toàn riêng biệt của quốc gia trong vùng trời nước mình.
Biên giới trên cao để xác định chủ quyền của mỗi quốc gia đối với vùng trời của mình. Ý nghĩa
pháp quan trọng của việc xác định biên giới này đã được khẳng định trong Luật hàng không quốc tế
9
lOMoARcPSD| 46342576
cũng như thực tiễn hoạt động của các quốc gia. Cho đến nay, Luật hàng không quốc tế chưa quy định cụ
thể về độ cao của biên giói này.
Dựa trên nguyên tắc chquyền hoàn toàn riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời, các quốc gia
toàn quyền quy định chế độ sử dụng và khai thác vùng trời quốc gia. Nội dung của quy chế gồm:
Các chuyến bay cùa phương tiện bay (phương tiện bay) nước ngoài chỉ được thực hiện trên sở
giấy phép hàng không;
Điều ước quốc tế hàng không sở pháp để cấp giấy phép cùng các điều kiện thực hiện giấy
phép này;
Trong quá trình khai thác vùng ười quốc gia, các phương tiện bay nước ngoài phải chấp hành các
quy định về cửa khẩu hàng không, hành lang bay, độ cao bay và sân bay hạ cánh;
Quốc gia sở tại quyền quy định vùng cấm bay hoặc hạn chế bay, các phương tiên bay nước ngoài
phải nghĩa vụ tôn trọng các quy định này;
Tất cả hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia trong vùng ười đều sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc theo
quy địnhcác điều khoản liên quan của luật quốc gia cũng như luật quốc tế.
Trong tuyên bố ngày 5/6/1984 của Việt Nam về vùng ười đã thể hiện ràng nội dung các quy định
nêu ưên, theo đó:
Các chuyến bay của phương tiên bay nước ngoài chỉ được thực hiện trong vùng trời Việt Nam trên
sở các điều ước quốc tế hàng không hoặc trên sở cho phép của Chính phủ Việt Nam.
Các phương tiện bay nước ngoài phải tuân theo các quy định của Việt Nam về đường bay, sân bay
hàng không; phải chịu mọi sự kiểm soát và hướng dẫn của các cơ quan thẩm quyền Việt Nam.
Phương tiện bay nước ngoài không được tiến hành dưới bất kỳ hình thức nào các hoạt động xâm
phạm tói vùng trời Việt Nam.
Tất cả các hành vi vi phạm các quy định về vùng trời Việt Nam sẽ bxử lý theo pháp luật Việt Nam
các điều ước quốc tế Việt Nam tham gia.
Chế độ pháp lý về vùng trời quốc gia ngày càng được bổ sung và hoàn thiên đầy đủ và chặt chẽ hơn.
Điều khoản pháp quốc tế quan trọng bổ sung cho chế định pháp về vùng trời điều khoản 3 bis của
Công ước Chicagô 1944. Điều khoản 3 bis nội dung sau:
Mỗi quốc gia quyền bắt những phương tiện bay xâm phạm vùng trời nước mình phải hạ cánh
hoặc chấm dứt hành vi xâm phạm. Mỗi quốc gia phải công bố các quy định pháp luật về ngăn chặnbắt
phương tiện bay dân dụng vi phạm phải hạnh.
Mỗi quốc gia phải thi hành những biện pháp thích đáng để ngăn cấm việc sử dụng phương tiện bay
dân dụng vào những hoạt động bất hợp pháp.
Các quốc gia thoả thuận việc cấm dùng khí chống lại phương tiên bay dân dụng và đảm bảo an
toàn tuyệt đôì cho phương tiện bay cùng hành khách trên phương tiện bay.
Với nội dung như vây, điều khoản 3 bis đã góp phần củng cố hơn nữa chủ quyền quốc gia đối với
vùng trời của mình, cho phép các quốc gia sử dụng các biện pháp bảo đảm an ninh và chù quyền quốc gia
trong vùng trời mỗi nước, đồng thời nghiêm cấm các hành vi xâm phạm tới chủ quyền quốc gia.
2.
Phương tiện bay hàng không
2.1
Khái niệm phương tiện bay hàng không
Phương tiện bay hàng không tất cả các loại phương tiên, vật thể thể tự duy trì hoạt động trong
không gian (môi trường hoạt động của phương tiện bay hàng không) nhờ tác động của khí quyển.
Công ước Chicagô 1944 chia phương tiện bay hàng không ra làm 2 loại:
10
lOMoARcPSD| 46342576
Phương tiện bay hàng kng n sự pơng tiện bay được sử dụng trong vận chuyển, nông nghiệp,
y tế, khí tượng… nếu được sử dụng trong hoạt động hàng không quốc tế thì gọi phương tiện bay
hàng không dân dụng quốc tế.
Phương tiện bay nhà nước các phương tiên bay được sử dụng trong các lực lượng trang, hải
quan và cảnh sát.
Luật hàng không quốc tế chỉ hiệu lực điều chỉnh chủ yếu đối với các hoạt động liên quan đến
phương tiện bay dân sự chứ không điều chỉnh các hoạt động của phương tiện bay nhà nước.
2.2
Quy chế pháp phương tiện bay hàng không
Theo quy định chung, mỗi phương tiện bay hàng không phải một quốc tịch xác định của nước tiến
hành thù tục đăng phương tiện bay. Điều kiện, trình tự đăng phương tiện bay phải tuân theo các quy
định của luật quốc gia thẩm quyền. Luật hàng không quốc tế quy định mỗi phương tiện bay chỉ một
quốc tịchkhông được đăng nhiều nước khác nhau. Tuy nhiên, thể chuyển đăngtừ nước này
sang nước khác (Điều 8 Công ước Chicagô 1944).
Quốc tịch phương tiện bay là mối hênpháp lý giữa phương tiện bay với quốc giaphương tiên
bay mang quốc tịch trên sở đăng ký. Quốc gia đăng tịch phương tiện bay thẩm quyền tài phán
nghĩa vụ bảo hộ ngoại giao đối với phương tiện bay mang quốc tịch nước mình. Thực tiễn hoạt động hàng
không dân dụng quốc tế xuất hiện hai loại thẩm quyền thẩm quyền đối với phương tiện bay hàng không
và thẩm quyền lãnh thổ (thẩm quyền của quốc gia mà trên lãnh thổ của nó đang có phương tiện bay hàng
không hoạt động). Hai loại hình thẩm quyền này đã xung đột gây ra nhiều quan điểm đối lập mâu
thuẫn với nhau. Quan điểm ủng hộ thẩm quyền phương tiện bay cho rằng, quốc gia đăng tịch phương tiện
bay thẩm quyền tài phán đối với phương tiện bay nước mình, đang đâu. Còn quan điểm ng
hộ thẩm quyền lãnh thổ khẳng định thẩm quyền tuyệt đối của mỗi quốc gia, xuất phát từ chủ quyền lãnh
thổ áp dụng cho phương tiện bay đang hoạt động, không tính đến yếu tố quốc tịch của phương tiện bay.
Khoa học Luật ng không quốc tế tán thành quan điểm thẩm quyền tài phán hỗn hợp, được sử dụng
tương đối rộng rãi trong thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng quốc tế. Theo thẩm quyền tài phán hỗn
hợp, quốc gia thẩm quyền đối với phương tiện bay mang quốc tịch nước mình, phương tiện bay
đang hoạt động trong phạm vi chủ quyền của quốc gia khác, nhưng chỉ trong mức độ, phạm vi luật
pháp của nước này không quy định khác.
Tất cả các phương tiện bay được sử dụng trong hàng không dân dụng quốc tế, phải đầy đủ các loại
giấy tờ hàng không cần thiết sau đây theo yêu cầu của Công ước Chicagô 1944:
Chứng chỉ đăngphương tiên bay và chứng chỉ này phải phù hợp với các quy định của phụ bản 7
Công ước Chicagô.
Chứng chỉ kỹ thuật hàng không công nhận phương tiện bay đầy đủ các điều kiên kỹ thuật bay.
Chứng chỉ này do quốc gia đăng tịch phương tiên bay cấp dựa trên cơ sở kiểm tra tình trạng kỹ thuật của
phương tiện bay theo định kỳ được quy định.
Nhật ký hàng không ghi nhận thông tin cần thiết về phương tiện bay và chuyến bay, phi hành đoàn
trong toàn bộ hành trình hàng không.
Bằng cấp chuyên môn của mỗi nhân viên thuộc phi hành đoàn hàng không.
Giấy phép sử dụng giấy chứng nhận các trang thiết bị thông tin vô tuyến, nếu phương tiện bay
trang thiết bị này.
Danh sách hành khách, vận đơn hàng hoá hành cùng các loại giấy tờ vận chuyển cần thiết khác
nếu phương tiện bay vận chuyển hành khách, hàng hoá và hành lý.
11
lOMoARcPSD| 46342576
Trong quá trình thực hiện chuyến bay, các phương tiện bay hàng không có nghĩa vụ tuân thủ nghiêm
chỉnh và chấp hành nghiêm túc các quy định hàng không liên quan của quốc gia, nơi phương tiện bầy
đang hoạt động.
3.
Phi hành đoàn hàng không
Phi hành đoàn hàng không bao gồm tất cả các thành viên thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được phân
công theo chuyên môn trên phương tiện bay, liên quan tới việc điều khiển phương tiện bay, đảm bảo an
toàn hàng không công việc phục vụ trên phương tiện bay trong toàn bộ chuyến bay. Mỗi thành viên phi
hành đoàn hàng không được pháp nhân khai thác phương tiện bay bnhiệm để thực hiện chuyến bay an
toàn. Các thành viên phải chịu trách nhiệm về phần việc chuyên môn được phân công, nghĩa vụ đảm
bảo an ninh, trật tự, kỷ luật tuyệt đối cho chuyến bay. Trong thành phần phi hành đoàn hàng không, người
chỉ huy phương tiện bay chịu trách nhiệm chung đối với phương tiện bay, toàn bộ phi hành đoàn, hành
khách và hàng hoá trong thời gian bay được quy định cụ thể trong Luật hàng không quốc tế.
Địa vị pháp của phi hành đoàn được quy định cụ thể trong luật quốc gia của nước đăng phương
tiện bay. Nhiều quốc gia quy định người nước ngoài không thể tham gia o thành phần của phi nh đoàn
còn một số quốc gia do không đủ đội ngũ chuyên môn nhân viên hàng không cần thiết, vẫn sử dụng
người nước ngoài trong hoạt động hàng không dân dụng quốc gia. Luật hàng không quốc tế không văn
bản pháp lý riêng quy định địa vị pháp lý của phi hành đoàn hàng không. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý
của phi hành đoàn được quy định trong Điều 32 và 33 Công ước Chicagô trong phụ bản 1 của Công ước
này cũng như trong Chương ni của Công ước Tôkyô 1963 về ngăn chặn các hành vi phạm pháp thực hiện
trên phương tiên bay trong thời gian bay.
12
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ...................................... 1
THỎA THUẬN BERMUDA I ............................................................................................................................. 3
THỎA THUẬN BERMUDA II ........................................................................................................................... 3
LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LÀ GÌ? CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG
QUỐC TẾ? .................................................................................................................................................
6
CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ VÙNG TRỜI QUỐC GIA ........................................................ 9
KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI CỦA DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Nội dung:
• Song phương: Thỏa thuận dịch vụ hàng không (Air Services Agreements – ASAs) – The
Freedoms of the Air (Thương quyền vận tải hàng không) – The open Skies Model)
• Đa phương: Tự do hóa dịch vụ hàng không theo WTO Khung pháp lý:
• Công ước Chicago 1994: Thiết lập các điều khoản hài hòa hóa và hợp tác kỹ thuật quốc tế
• Thỏa thuận dịch vụ hàng không song phương ASA: Trao quyền tiếp cận thị trường cho các
hãng hàng không mỗi bên ký kết thỏa thuận – traffic rights thương quyền vận tải hàng không.
• Quy tắc quốc tịch – The Nationally Rule
- Chủ quyền tuyệt đối của quốc gia đối với không phận nước đó -> hạn chế DVHK (tiếp cận
thị trường vốn toàn cầu)
- Sự thất bại của công ước Chicago 1994 trong việc thiết lập một hệ thống thị trường toàn cầu cho HKDD quốc tế
Đây là sự hạn chế đối với ngành công nghiệp hàng không (quy tắc quốc tịch):
- Một hãng hàng không phải được sở hữu chính hoặc được kiểm soát trên quốc gia
- Nếu hàng không tư nhân thì chủ hãng đó phải có quốc tịch thuộc quốc gia đó => đủ tiêu chí thì hãng
hàng không mới dc bay trên quốc tế
Thực ra bản thân quy định hàng không không phải toàn cầu hoá, mang tính quốc gia => thất bại của
Công ước Chicago => sự phát triển của thoả thuận song phương
The Two Freedoms and Five Freedoms Agreements
Các thương quyền vận tải hàng không là một bộ các quyền vận tải hàng không thương mại cấp cho
các hãng hàng không của một quốc gia các đặc quyền được bay vào và hạ cánh tại một quốc gia khác, đây
là kết quả của quá trình hài hoà các bất đồng về mức độ tự do hóa hàng không trong Công ước về Hàng
không dân dụng quốc tế năm 1944, được gọi là Công ước Chicago.
Hội nghị đã thành công trong việc xây dựng một thỏa thuận, trong đó hai quyền tự do đầu tiên, được
gọi là Hiệp định quá cảnh dịch vụ hàng không quốc tế (IASTA), đã được mở cho tất cả các quốc gia ký
kết. Tính đến giữa năm 2007, 129 quốc gia chấp nhận hiệp ước này. Trong khi các quốc gia đồng ý rằng
các thương quyền 3 đến 5 sẽ được đàm phán giữa các quốc gia, Hiệp định Vận tải hàng không quốc tế
(hoặc "Hiệp định năm thương quyền") cũng đã mở ra cho các quốc gia ký kết, bao gồm 5 thương quyền đầu tiên.
Một số "thương quyền" khác đã được thêm vào kể từ đó, mặc dù hầu hết thương quyền thêm vào này
không chính thức được công nhận theo các điều ước quốc tế song phương, nhưng các thương quyền này
đã được sự đồng ý của một số quốc gia 1 lOMoAR cPSD| 46342576 International Air •
Các quyền quá cảnh và hạ cánh Services Transit
không cho mục đích thương mại Agreement (Two • 129 quốc gia ký kết Freedoms Agreement) International Air •
Cho phép các hãng hàng không Services Transport
mở rộng mạng lưới quốc tế Agreement (Five •
11 quốc gia ký kết -> thất bại Freedoms Agreement)
Vì chủ quyền tuyệt đối, chủ quyền quốc gia nên nhiều quốc gia e ngại ký cái Thỏa thuận thứ 2 (Transport)
Thương quyền 1: Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ cánh.
Cụ thể là chỉ bay qua không phận sự (fly over) của quốc gia đó.
Các bạn còn nhớ Hiệp định quá cảnh dịch vụ hàng không quốc tế (IASTA) mình vừa nhắc tới chứ?
129 quốc gia tham gia hiệp định này có thể tính phí sử dụng không phận với các hãng hàng không nước
ngoài. Các quốc gia có vị trí địa lý quan trọng và có diện tích lớn như Brazil, Nga, Canada, Trung Quốc
và Indonesia hiện tại không tham gia hiệp định này. Lý do là vì các quốc gia này muốn duy trì kiểm soát
chặt chẽ với các hãng nước ngoài bay qua không phận, từ đó phí sử dụng không phận được tính dựa trên từng trường hợp.
Thương quyền 2: Quyền được hạ cánh xuống lãnh thổ quốc gia vì các lí do phi thương mại
trong những trường hợp cần thiết và có báo trước.
Trường hợp này thường được áp dụng khi máy bay hạ cánh tại một quốc gia với mục đích tiếp thêm
nhiên liệu hoặc bảo trì trên đường tới quốc gia thứ ba. Vì các máy bay hiện đại ngày nay có tầm bay lớn
hơn, các chuyến bay chở khách sử dụng thương quyền thứ hai ngày càng khan hiếm, nhưng khái niệm này
còn phổ biến ở các chuyến bay chở hàng hóa.
Dưới đây là một số ví dụ về các sân bay từng phục vụ nhiều chuyến bay thương quyền thứ hai trong
quá khứ. Ví dụ điển hình nhất là hai sân bay Shannon của Ireland và Gander của Canada. Vị trí địa lý
thuận lợi của 2 sân bay này đã biến họ trở thành điểm dừng tiếp nhiên liệu cho các chuyến bay giữa Mỹ và châu Âu
Ngày nay, khi các máy bay có thể bay thẳng giữa 2 châu lục, Shannon là điểm dừng tiếp nhiên liệu
của chuyến bay số hiệu BA1, từ sân bay London City đi New York của British Airways. Máy bay khai
thác cho chặng bay này là một chiếc Airbus A318 với chỉ 32 ghế hạng thương gia có thể ngả phẳng 180
độ được xếp theo cấu hình 2-2. Đây cũng là chuyến bay Airbus A318 dài nhất thế giới. Hành khách trên
chuyến bay này sẽ làm thủ tục hải quan ở Shannon, sau đó xuống máy bay ở nhà ga nội địa tại sân bay JFK của New York.
Thương quyền 3: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) từ quốc gia của
hãng chuyên chở tới lãnh thổ nước ngoài. Bay thằng?
Ví dụ như bay Vietnam Airlines từ Hà Nội đi Tokyo hoặc bay Qatar Airways từ Doha đi Paris. Phần
lớn các hãng hàng không đều có thương quyền này.
Thương quyền 4: Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) trên lãnh thổ
nước ngoài chuyên chở về nước của hãng khai thác 2 lOMoAR cPSD| 46342576
Thương quyền thứ 4 đơn giản chỉ là ngược lại so với thương quyền thứ 3, khi các hãng hàng không
có quyền bay từ nước ngoài trở về nước của hãng đó. Sẽ rất là hiếm nếu một hãng hàng không không có
một trong hai thương quyền trên.
Thương quyền 5: Quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ hai để chở đến
nước thứ ba và quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ ba để chở đến nước thứ hai
- Áp dụng khi hai quốc gia chưa có đường bay trực tiếp, hoặc để nhận thêm khách
Các hãng hàng không thường sử dụng thương quyền 5 để khai thác các chuyến bay giữa 2 điểm chưa
có đường bay thẳng hoặc không cung cấp đủ số ghế để đáp ứng với nhu cầu lớn
Họ cũng có thể sử dụng thương quyền này cho các chuyến bay có 1 điểm dừng sử dụng thương quyền 2.
Ví dụ, chuyến bay từ Bắc Kinh tới Sao Paulo sẽ có thương quyền 2 để dừng ở Madrid tiếp thêm nhiên
liệu. Nhưng nếu sở hữu thương quyền 5, Air China có thể đón thêm hành khách và hàng hoá ở Madrid để chở họ tới Sao Paulo.
Thương quyền 6: Quyền lấy hành khách, hàng hóa, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một
quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác
- Tàu bay thuộc quốc gia 1 bay đến quốc gia 2 lấy hàng rồi bay sang quốc gia 3 và trong
chuyến đi đó có bay qua quốc gia 1
Về cơ bản, thương quyền này như được ghép vào bởi hai thương quyền 3 và 4.
Thương quyền 6 được sử dụng mạnh mẽ bởi các hãng hàng không khai thác tuyến đường Kangaroo,
tuyến đường nối giữa châu Âu và châu Úc, như Singapore Airlines, Thai Airways, Emirates, hay Cathay Pacific.
Thương quyền 7: Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài nước của nhà khai thác
Thương quyền 8: Quyền được khai thác vận tải thương mại từ một thành phố này ở nước
ngoài đến một thành phố khác của cùng nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất phát từ nước của nhà khai thác
Kiểu: Hà nội bay qua thành phố Paris – Pháp rồi có thể bay đến thành phố khác của Pháp
Thương quyền 9: Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước ngoài
đến thành phố khác của nước đó nhưng máy bay không xuất phát từ nước của nhà khai thác
THỎA THUẬN BERMUDA I
Hoa Kỳ (Tiếp cận tự do) + Anh (Tiếp cận định trước) = Bermuda 1946
− Giá vé được đề xuất và chấp thuận từ cơ quan quản lý hàng không cả hai nước
− Thuế được áp dụng theo khung của IATA
− Tập trung vào thương quyền số 3 và số 4, và một số hạn chế tại thương quyền số 5
− Hãng hàng không được quyền quyết định tần suất bay và năng lực chuyên chở
− Xác định danh sách các đường bay định trước
− Giới hạn trong một số hãng bay nhất định của hai bên (PanAm, British Caledonian, TWA)
 Là mô hình vận tải hàng không quốc tế phổ biến cho đến giữa những năm 1970
THỎA THUẬN BERMUDA II
Là thỏa thuận được thiết lập giữa Anh và Mỹ năm 1977, đặt ra nhiều giói hạn hơn, thay thế thỏa thuận Bermuda II 3 lOMoAR cPSD| 46342576
Năng lực chuyên chở được định trước (50-50)
Hạn chế mạnh mẽ việc cấp phép thương quyền số 5
Chỉ hai hãng hàng không của Mỹ được cấp phép cung cấp dịch vụ (không còn tự do lụa chọn, thu hút
khách hàng mà định mức cho hai bên)
 Hạn chế năng lực cạnh tranh giữa các hãng hàng không và khả năng gia nhập thị trường của hãng mới
Điều khoản liên quan đến cấp phép hàng không
Bắt nguồn từ cách tiếp cận tự do của Mỹ, mô hình
đầu tiên là giữa Mỹ và Hà Lan
Gói 1: Tập trung vào các công cụ pháp lý, đưa ra
điều khoản lquan đến phí, vé, khung vé, cho phép
các hãng hk dc tự do áp dụng thay vì áp đặt như Ber II
Gói 2: Tập trung nhiều đến khía cạnh thương mại,
mực tiêu là tiếp cận thị trường của các hãng HK trẻ
Gói 3: Mục tiêu: tạo ra mô hình thị trường HK thống
nhất của EU, về sau ASEAN có học tập
Khi được cấp Cái Air Operator’s Certificate(được cấp
bởi cơ quan quản lý HK quốc gia): Hãng HK có thể
bay vào không phận bất kể quốc gia nào bên trong liên minh châu âu 4 lOMoAR cPSD| 46342576 5 lOMoAR cPSD| 46342576
LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LÀ GÌ? CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ? 1. Định nghĩa 2. Các nguyên tắc
- Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời
- Nguyên tắc tự to bay trong vùng trời quốc tế
- Nguyên tắc đảm bảo an ninh cho HKDDQT
3. Nguồn của Luật hàng không quốc tế - Điều ước quốc tế
- Các quyết định của ICAO
1. Định nghĩa luật hàng không quốc tế
Theo Công ước Chicagô về Luật hàng không quốc tế được ký ngày 7 tháng 12 năm 1944, các quốc
gia thành viên có nghĩa vụ hợp tác với nhau nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các quy phạm, các
quy định và nguyên tắc xù sự cũng như tổ chức liên quan đến phương tiện bay hàng không, nhân sự hàng
không, đường bay và dịch vụ hàng không trong tất cả các trường hợp mà sự thống nhất này có thể tạo
thuận lợi và thúc đẩy lưu thông hàng không phát triển ngày càng tốt hơn.
Nhằm mục đích này, Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đã được thành lập năm 1944 theo
quy định của Công ước Chicago và có thẩm quyền thông qua cũng như thay đổi các quy phạm cũng như
các biện pháp và nguyên tắc xử sự có tính chất khuyến nghị liên quan đến:
- Hệ thống liên lạc và chỉ dẫn cho hoạt động hàng không, bao gồm cả hệ thống tín hiệu mặt đất; 6 lOMoAR cPSD| 46342576
- Những đặc tính của cảng hàng không.
- Các quy tắc lưu thông hàng không và các biện pháp kiểm soát lưu thông này.
- Ban hành li xăng cho nhân sự kỹ thuật và khai thác hàng không.
- Khả năng hoạt động hàng không của phương tiện bay.
- Đăng ký và chứng nhận phương tiên bay hàng không.
- Tập trung và trao đổi thông tin khí tượng.
- Tài liệu giấy tờ của phương tiên bay cùng bản đồ, lịch bay hàng không.
- Các thủ tục thuế quan và di, nhập cư.
- An ninh hàng không cho phương tiện bay, tiến hành điều tra các sự cố và tất cả các vấh đề liên quan
đến an ninh và ổn định cùa lưu thông hàng không quốc tế.
Trên phương diện pháp lý, Luật hàng không quốc tế là tổng thể cắc nguyên tắc, quy phạm pháp lý,
điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong lĩnh vực sử dụng khoảng
không gian. Luật hàng không quốc tế là ngành luật mới được hình thành trong hê thống luật quốc tế, vì
vậy quá trình phát triển cùa ngành luật này chủ yếu dựa trên cơ sở các quy định của điều ước quốc tế vế
hàng không. Mặt khác, dưới tác động của quá trình phát triển mạnh mẽ của kỹ nghệ hàng không, ngành
luật này luôn có sự thay đổi cần thiết trong nội dung quy phạm hàng không của mình, nhất là các quy
phạm kỹ thuật hàng không.
2. Các nguyên tắc của Luật hàng không quốc tế
Hoạt động hàng không được thực hiên trong môi trường hết sức đặc biệt, đòi hỏi phải đảm bảo an
toàn - an ninh mang tính chất tuyệt đối cho mọi chủ thể tham gia vào quá trình lưu thông hàng không quốc
tế cũng như cho sự an toàn của từng quốc gia. Chính vì vậy, trong Luật hàng không quốc tế đã hình thành
nên các nguyên tắc đặc thù của ngành luật này.
2.1. Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời
Nguyên tắc này được ghi nhận ở ngay Điều 1 Công ước Chicagô 1944 với nội dung:
“Các quốc gia ký kết công nhận rằng mỗi quốc gia đều có chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt đối với
khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ của mình”.
Nội dung của nguyên tắc này xác định, các quốc gia có quyền quyết định cụ thể chế độ pháp lý của
vùng trời nước mình một cách độc lập cũng như quy định trình tự, thủ tục và các điều kiện mà phương
tiên bay nước ngoài được phép sử dụng vùng trời quốc gia phải đáp ứng như phải có giấy phép hàng không
trên cơ sở điều ước quốc tế hữu quan, phải chấp hành các quy định về cửa khẩu hàng không, hành lang
bay, quy định sân bay được phép hạ cánh, độ cao bay... Đối với các chuyến bay không thường xuyên
(chuyến bay bất thường) phải được sự cho phép đặc biệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tập hợp
các quy định pháp lý nêu hình thành nên chế định pháp lý về vùng trời quốc gia trong Luật hàng không quốc tế.
Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời cùa mình có mục đích
đảm bảo quyền lợi và lợi ích đa dạng cho mỗi quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung trong
quá trình sử dụng khoảng không gian cho hoạt động lưu thông hàng không quốc tế.
2.2. Nguyên tắc tự do bay trong vùng trời quốc tế
Theo Luật hàng không quốc tế, vùng trời quốc tế là khoảng không gian bao trùm lên biển cả, châu
Nam cực và nằm ngoài đường biên giới quốc gia trên biển của từng quốc gia. Trong vùng trời quốc tế, các
phương tiện bay có quyền tự do bay mà không cần phải xin phép bất kỳ chủ thể nào của luật quốc tế, đồng
thời tất cả các phương tiện bay chỉ thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia đăng tịch phương tiện bay.
Tuy nhiên, quyền tự do bay trong không phận quốc tế không phải là tuyệt đối. Trong thời gian bay ở không 7 lOMoAR cPSD| 46342576
phận này, các phương tiện bay phải chấp hành nghiêm chỉnh và tuần thù các quy định trong điều ước quốc
tế về hàng không và trong các văn bản hàng không của ICAO mà không có một ngoại lệ bất kỳ nào.
Đối với vùng trời bao trùm lên vùng đặc quyền kinh tế, các phương tiện bay nước ngoài vẫn có quyền
tự do bay. Công ước luật biển 1982 đã khẳng định quyền tự do bay có tính truyền thống trong vùng trời
trên vùng đặc quyền kinh tế. Việc hình thành vùng đặc quyền kinh tế rộng không quá 200 hải lý theo Công
ước này không có ảnh hưởng tới quyền tự do bay nói trên. Tuy nhiên, trong thực tiễn quốc tế, nhiều quốc
gia đã thiết lập vùng an ninh hàng không có chiều rộng 200 - 300 hải lý nhằm mục đích kiểm soát các
chuyến bay hàng không, đảm bảo an ninh quốc gia như Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Pháp, Nhật Bản,
Philipin, Hàn Quốc... Các nước thiết lập vùng an ninh hàng không yêu cầu các phương tiện bay phải thông
báo các thông tin, dữ liệu cần thiết và hướng bay của mình trong thời gian đang hoạt động ở vùng an ninh hàng không nói trên.
2.3. Nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế
Tuân thủ và thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế là
tiền đề cần thiết cho sự phát triển có hiệu quả của hàng không dân dụng quốc tế. Phù hợp với nguyên tắc
này, các quốc gia có nghĩa vụ sau đây:
- Thi hành các biện pháp đảm bảo kỹ thuật cần thiết cho hoạt động hàng không, sân bay hàng không,
các dịch vụ và chuyến bay hàng không. Căn cứ vào các phụ bản kỹ thuật hàng không của Công ước
Chicago 1944, các quốc gia trong khuôn khổ của ICAO và phụ thuộc vào hoàn cảnh cần thiết, theo từng
thời kỳ nhất định, phải soạn thảo lại các quy định về các vấh đề kỹ thụật hàng không và áp dụng chúng
trong thực tế nhằm mục đích đảm bảo cao nhất an toàn kỹ thuật cho các chuyến bay hàng không nói riêng
và hoạt động lưu thông hàng không nói chung.
- Đấu tranh kiên quyết với các hành vi can thiệp bất hợp pháp trong hoạt động hàng không dân dụng.
Trong khuôn khổ ICAO đã soạn thảo và thông qua Phụ bản đặc biệt số 17 của Công ước Chicagô 1944 về
an ninh hàng không, đồng thời dưới sự bảo trợ của ICAO, các quốc gia đã ký kết các công ước quốc tế
toàn cầu có mục đích tổ chức và phát triển hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong cuộc đấu tranh với các
hành vi can thiệp bất hợp pháp frong hoạt động hàng không dân dụng.
3. Nguồn của Luật hàng không quốc tế
3.1. Điều ước quốc tế
Công ước Chicagô 1944 về hàng không dân dụng quốc tế là nguồn quan trọng đầu tiên của Luật hàng
không quốc tế, được ký kết ngày 7/12/1944 tại hội nghị quốc tế ở Chicagô (Hoa Kỳ). Công ước bao gồm
4 phần, 22 chương và 96 điều khoản. Công ước quy định các nguyên tắc cơ bản của Luật hàng không
quốc tế và thành lập tổ chức hàng không dãn dụng quốc tế - ICAO. Công ước Chicagô 1944 là điều ước
quốc tế đa phương quan trọng nhất trong lĩnh vực hàng không dân dụng, là một trong những văn bản pháp
lý quốc tế được thừa nhận rộng rãi nhất.
Công ước Vacsava 1929 về thống nhất một số quy định trong vân chuyển hàng không dân dụng quốc
tế là điều ước quốc tế có vị trí quan trọng nhất trong lĩnh vực dân sự hàng không quốc tế. Công ước này
đã được bổ sung, sửa đổi bằng các Nghị định thư Lahaye 1955, Công ước Guadalara 1961, Nghị định thư
Goatêmala 1971, bốn Nghị định thư Montrean 1975 tạo ra hệ thống Công ước Vacsava 1929 về vận chuyển
hàng không dân dụng quốc tế.
Hệ thống cầc công ước quốc tế về an ninh hàng không dân dụng là những điều ước quốc tế chủ yếu
trong lĩnh vực hình sự hàng không, bao gồm Công ước Tôkyô 1963, Công ước Montrean 1971 và Nghị
định thư Montrean 1988. Hệ thống các cồng ước này nhằm ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho hoạt
động hàng không, đảm bảo an ninh hàng không dân dụng quốc tế. 8 lOMoAR cPSD| 46342576
3.2 Các quyết định của ICAO
Trong Luật hàng không quốc tế, các quy tấc, quy định về hàng không do ICAO soạn thảo và ban hành
cũng được coi là nguồn của Luật hàng không quốc tế. Xét về giá tri pháp lý, các quyết định này không
quan trọng bằng các điều ước quốc tế về hàng không. Tuy nhiên, trong thực tiễn hàng không dân dụng
quốc tế, các văn bản quốc tế do ICAO ban hành có tác động ảnh hưởng to lớn trong quá trình phát triển
hàng khồng dân dụng quốc tế và Luật hàng không quốc tế.
Các quyết định của ICAO chủ yếu đưa ra các tiêu chuẩn quốc tế, các phương thức khuyến nghị về kỹ
thuật hàng không. Các quy phạm kỹ thuật hàng không như vậy được cộng đồng quốc tế thông qua trong
khuôn khổ ICAO, phù hợp với phương thức biểu quyết Contracting Out. Đây là phương thức thường được
sử dụng trong quá trình xây dựng các quy phạm kỹ thuật. Theo phương thức này, các quy phạm quốc tế
va biện pháp xử sự có tính khuyến nghị của ICAO sẽ được Hội đồng của ICAO thông qua với 2/3 số phiếu
liên quan đến nhiều vấn đề của hàng không dân dụng quốc tế. Các quy phạm quốc tế và biện pháp xử sự
này sẽ có hiệu lực ràng buộc các quốc gia thành viên của ICAO sau 3 tháng, sau khi đã được đưa ra, ngoại
trừ trường hợp đa số các quốc gia thành viên chống lại các nghị quyết này của ICAO. Ngoài ra, mỗi quốc
gia có thể thông báo cho ICAO biết, dưới góc độ nào và phạm vi nào quốc gia này không chấp nhận các quyết định nêu trên.
Phương thức biểu quyết contracting out đã hoàn thiện quá trình xây dựng các quy phạm hữu quan,
đồng thời không trái với nguyên tắc chủ quyền của các quốc gia trong quan hệ quốc tế.
CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ VÙNG TRỜI QUỐC GIA
[VPLUDVN] Vùng trời của Quốc gia là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước
thuộc chủ quyền của quốc gia. Vùng trời của quốc gia gọi theo gốc từ Hán – Việt là không phận. Bài viết
phân tích chế định pháp lý đối về vùng trờ quốc gia, phương tiện bay, phi hành đoàn, cụ thể:
Quy định về vùng trời quốc gia
Cho đến nay, trong luật quốc tế nói chung và luật hàng không dân dụng quốc tế nói riêng vẫn chưa có
quy định xác định cụ thể độ cao của vùng trời. Nhưng các quốc gia thường coi độ cao của vùng trời chính
là độ cao của bầu khí quyển.
Vùng trời của quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia. Điều 1 Công ước Chicago
năm 1944 quy định: “Các quốc gia kết ước thừa nhận rằng mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt
đối đối với khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ của quốc gia”.
Các phương tiện bay của nước ngoài muốn hoạt động trên vùng trời của quốc gia phải được sự đồng
ý của quốc gia đó theo những điều kiện và thể thức nhất định và phải tuân thủ pháp luật của quốc gia đó.
1. Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất, vùng nước của lãnh thổ quốc gia và nằm dưới
chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia đó. Vùng trời của mỗi quốc gia bị giới hạn bởi:
– Biên giới xung quanh là mặt thẳng đứng được dựng qua các điểm nằm trên đường biên giói trên bộ
và trên biển cùa lãnh thổ quốc gia và có hướng chạy thẳng vào tâm trái đất. Biên giói xung quanh giới hạn
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia trong vùng trời nước mình.
– Biên giới trên cao để xác định chủ quyền của mỗi quốc gia đối với vùng trời của mình. Ý nghĩa
pháp lý quan trọng của việc xác định biên giới này đã được khẳng định trong Luật hàng không quốc tế 9 lOMoAR cPSD| 46342576
cũng như thực tiễn hoạt động của các quốc gia. Cho đến nay, Luật hàng không quốc tế chưa quy định cụ
thể về độ cao của biên giói này.
Dựa trên nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời, các quốc gia
có toàn quyền quy định chế độ sử dụng và khai thác vùng trời quốc gia. Nội dung của quy chế gồm:
– Các chuyến bay cùa phương tiện bay (phương tiện bay) nước ngoài chỉ được thực hiện trên cơ sở giấy phép hàng không;
– Điều ước quốc tế hàng không là cơ sở pháp lý để cấp giấy phép cùng các điều kiện thực hiện giấy phép này;
– Trong quá trình khai thác vùng ười quốc gia, các phương tiện bay nước ngoài phải chấp hành các
quy định về cửa khẩu hàng không, hành lang bay, độ cao bay và sân bay hạ cánh;
– Quốc gia sở tại có quyền quy định vùng cấm bay hoặc hạn chế bay, các phương tiên bay nước ngoài
phải có nghĩa vụ tôn trọng các quy định này;
– Tất cả hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia trong vùng ười đều sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc theo
quy định và các điều khoản có liên quan của luật quốc gia cũng như luật quốc tế.
Trong tuyên bố ngày 5/6/1984 của Việt Nam về vùng ười đã thể hiện rõ ràng nội dung các quy định nêu ưên, theo đó:
– Các chuyến bay của phương tiên bay nước ngoài chỉ được thực hiện trong vùng trời Việt Nam trên
cơ sở các điều ước quốc tế hàng không hoặc trên cơ sở cho phép của Chính phủ Việt Nam.
– Các phương tiện bay nước ngoài phải tuân theo các quy định của Việt Nam về đường bay, sân bay
hàng không; phải chịu mọi sự kiểm soát và hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.
– Phương tiện bay nước ngoài không được tiến hành dưới bất kỳ hình thức nào các hoạt động xâm
phạm tói vùng trời Việt Nam.
Tất cả các hành vi vi phạm các quy định về vùng trời Việt Nam sẽ bị xử lý theo pháp luật Việt Nam
và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Chế độ pháp lý về vùng trời quốc gia ngày càng được bổ sung và hoàn thiên đầy đủ và chặt chẽ hơn.
Điều khoản pháp lý quốc tế quan trọng bổ sung cho chế định pháp lý về vùng trời là điều khoản 3 bis của
Công ước Chicagô 1944. Điều khoản 3 bis có nội dung sau:
– Mỗi quốc gia có quyền bắt những phương tiện bay xâm phạm vùng trời nước mình phải hạ cánh
hoặc chấm dứt hành vi xâm phạm. Mỗi quốc gia phải công bố các quy định pháp luật về ngăn chặn và bắt
phương tiện bay dân dụng vi phạm phải hạ cánh.
– Mỗi quốc gia phải thi hành những biện pháp thích đáng để ngăn cấm việc sử dụng phương tiện bay
dân dụng vào những hoạt động bất hợp pháp.
– Các quốc gia thoả thuận việc cấm dùng vũ khí chống lại phương tiên bay dân dụng và đảm bảo an
toàn tuyệt đôì cho phương tiện bay cùng hành khách trên phương tiện bay.
Với nội dung như vây, điều khoản 3 bis đã góp phần củng cố hơn nữa chủ quyền quốc gia đối với
vùng trời của mình, cho phép các quốc gia sử dụng các biện pháp bảo đảm an ninh và chù quyền quốc gia
trong vùng trời mỗi nước, đồng thời nghiêm cấm các hành vi xâm phạm tới chủ quyền quốc gia.
2. Phương tiện bay hàng không
2.1 Khái niệm phương tiện bay hàng không
Phương tiện bay hàng không là tất cả các loại phương tiên, vật thể có thể tự duy trì hoạt động trong
không gian (môi trường hoạt động của phương tiện bay hàng không) nhờ tác động của khí quyển.
Công ước Chicagô 1944 chia phương tiện bay hàng không ra làm 2 loại: 10 lOMoAR cPSD| 46342576
– Phương tiện bay hàng không dân sự là phương tiện bay được sử dụng trong vận chuyển, nông nghiệp,
y tế, khí tượng… và nếu được sử dụng trong hoạt động hàng không quốc tế thì gọi là phương tiện bay
hàng không dân dụng quốc tế.
– Phương tiện bay nhà nước là các phương tiên bay được sử dụng trong các lực lượng vũ trang, hải quan và cảnh sát.
Luật hàng không quốc tế chỉ có hiệu lực điều chỉnh chủ yếu đối với các hoạt động liên quan đến
phương tiện bay dân sự chứ không điều chỉnh các hoạt động của phương tiện bay nhà nước.
2.2 Quy chế pháp lý phương tiện bay hàng không
Theo quy định chung, mỗi phương tiện bay hàng không phải có một quốc tịch xác định của nước tiến
hành thù tục đăng ký phương tiện bay. Điều kiện, trình tự đăng ký phương tiện bay phải tuân theo các quy
định của luật quốc gia có thẩm quyền. Luật hàng không quốc tế quy định mỗi phương tiện bay chỉ có một
quốc tịch và không được đăng ký ở nhiều nước khác nhau. Tuy nhiên, có thể chuyển đăng ký từ nước này
sang nước khác (Điều 8 Công ước Chicagô 1944).
Quốc tịch phương tiện bay là mối hên hê pháp lý giữa phương tiện bay với quốc gia mà phương tiên
bay mang quốc tịch trên cơ sở đăng ký. Quốc gia đăng tịch phương tiện bay có thẩm quyền tài phán và
nghĩa vụ bảo hộ ngoại giao đối với phương tiện bay mang quốc tịch nước mình. Thực tiễn hoạt động hàng
không dân dụng quốc tế xuất hiện hai loại thẩm quyền là thẩm quyền đối với phương tiện bay hàng không
và thẩm quyền lãnh thổ (thẩm quyền của quốc gia mà trên lãnh thổ của nó đang có phương tiện bay hàng
không hoạt động). Hai loại hình thẩm quyền này đã xung đột và gây ra nhiều quan điểm đối lập và mâu
thuẫn với nhau. Quan điểm ủng hộ thẩm quyền phương tiện bay cho rằng, quốc gia đăng tịch phương tiện
bay có thẩm quyền tài phán đối với phương tiện bay nước mình, dù nó đang ở đâu. Còn quan điểm ủng
hộ thẩm quyền lãnh thổ khẳng định thẩm quyền tuyệt đối của mỗi quốc gia, xuất phát từ chủ quyền lãnh
thổ áp dụng cho phương tiện bay đang hoạt động, không tính đến yếu tố quốc tịch của phương tiện bay.
Khoa học Luật hàng không quốc tế tán thành quan điểm thẩm quyền tài phán hỗn hợp, được sử dụng
tương đối rộng rãi trong thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng quốc tế. Theo thẩm quyền tài phán hỗn
hợp, quốc gia có thẩm quyền đối với phương tiện bay mang quốc tịch nước mình, dù phương tiện bay
đang hoạt động trong phạm vi chủ quyền của quốc gia khác, nhưng chỉ trong mức độ, phạm vi mà luật
pháp của nước này không có quy định khác.
Tất cả các phương tiện bay được sử dụng trong hàng không dân dụng quốc tế, phải có đầy đủ các loại
giấy tờ hàng không cần thiết sau đây theo yêu cầu của Công ước Chicagô 1944:
– Chứng chỉ đăng ký phương tiên bay và chứng chỉ này phải phù hợp với các quy định của phụ bản 7 Công ước Chicagô.
– Chứng chỉ kỹ thuật hàng không công nhận phương tiện bay có đầy đủ các điều kiên kỹ thuật bay.
Chứng chỉ này do quốc gia đăng tịch phương tiên bay cấp dựa trên cơ sở kiểm tra tình trạng kỹ thuật của
phương tiện bay theo định kỳ được quy định.
– Nhật ký hàng không ghi nhận thông tin cần thiết về phương tiện bay và chuyến bay, phi hành đoàn
trong toàn bộ hành trình hàng không.
– Bằng cấp chuyên môn của mỗi nhân viên thuộc phi hành đoàn hàng không.
– Giấy phép sử dụng và giấy chứng nhận các trang thiết bị thông tin vô tuyến, nếu phương tiện bay có trang thiết bị này.
– Danh sách hành khách, vận đơn hàng hoá và hành lý cùng các loại giấy tờ vận chuyển cần thiết khác
nếu phương tiện bay vận chuyển hành khách, hàng hoá và hành lý. 11 lOMoAR cPSD| 46342576
Trong quá trình thực hiện chuyến bay, các phương tiện bay hàng không có nghĩa vụ tuân thủ nghiêm
chỉnh và chấp hành nghiêm túc các quy định hàng không có liên quan của quốc gia, nơi phương tiện bầy đang hoạt động.
3. Phi hành đoàn hàng không
Phi hành đoàn hàng không bao gồm tất cả các thành viên thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được phân
công theo chuyên môn trên phương tiện bay, liên quan tới việc điều khiển phương tiện bay, đảm bảo an
toàn hàng không và công việc phục vụ trên phương tiện bay trong toàn bộ chuyến bay. Mỗi thành viên phi
hành đoàn hàng không được pháp nhân khai thác phương tiện bay bổ nhiệm để thực hiện chuyến bay an
toàn. Các thành viên phải chịu trách nhiệm về phần việc chuyên môn được phân công, và có nghĩa vụ đảm
bảo an ninh, trật tự, kỷ luật tuyệt đối cho chuyến bay. Trong thành phần phi hành đoàn hàng không, người
chỉ huy phương tiện bay chịu trách nhiệm chung đối với phương tiện bay, toàn bộ phi hành đoàn, hành
khách và hàng hoá trong thời gian bay được quy định cụ thể trong Luật hàng không quốc tế.
Địa vị pháp lý của phi hành đoàn được quy định cụ thể trong luật quốc gia của nước đăng ký phương
tiện bay. Nhiều quốc gia quy định người nước ngoài không thể tham gia vào thành phần của phi hành đoàn
còn một số quốc gia do không đủ đội ngũ chuyên môn và nhân viên hàng không cần thiết, vẫn sử dụng
người nước ngoài trong hoạt động hàng không dân dụng quốc gia. Luật hàng không quốc tế không có văn
bản pháp lý riêng quy định địa vị pháp lý của phi hành đoàn hàng không. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý
của phi hành đoàn được quy định trong Điều 32 và 33 Công ước Chicagô trong phụ bản 1 của Công ước
này cũng như trong Chương ni của Công ước Tôkyô 1963 về ngăn chặn các hành vi phạm pháp thực hiện
trên phương tiên bay trong thời gian bay. 12