-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Luật quốc tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội
- Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau để QLXH, trong ffos có pháp luật để thựchiện chức năng đối nội và đối ngoại- Công cụ pháp lý để NN sử dụng là luật quốc gia và luật quốc tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Luật quốc tế (HUHA) 1 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài giảng Luật quốc tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội
- Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau để QLXH, trong ffos có pháp luật để thựchiện chức năng đối nội và đối ngoại- Công cụ pháp lý để NN sử dụng là luật quốc gia và luật quốc tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Luật quốc tế (HUHA) 1 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 LUẬT QUỐC TẾ
(Hình thức thi: trắc nghiệm 4đ; tự luận 6đ) CHƯƠNG 1.
KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PT VÀ NGUỒN GỐC CỦA LQT
I. Khái niệm 1. Định nghĩa
- Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau để QLXH, trong ffos có pháp luật để thựchiện
chức năng đối nội và đối ngoại
- Công cụ pháp lý để NN sử dụng là luật quốc gia và luật quốc tế
- Về tổng thể các thuật ngữ đều có sự tương đồng về nội dung cơ bản với ý nghĩa: dùngđể
chỉ hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh
giữa các quốc gia và các chủ thể khác nhau của luật quốc tế.
- Luật quốc tế # luật quốc tế khu vực
+ Luật quốc tế khu vực là tổng thể các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia
trong cùng 1 khu vực địa lý hoặc cùng xu hướng chính trị, tôn giáo hay các liên kết khu vực.
+ luật quốc tế là môn khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu về các vấn đề lý luận và
thực tiễn đặt ra trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và thực thể quốc tế khác, thuộc
phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế
- LQT đã trải quan nhiều thời kì pt. Sự hình thành và phát triển của LQT hiện đại đượcđặt
trong hệ thống quốc tế.
Hệ thống quốc tế + các quốc gia + các tổ chức quốc tế + các thực thể quốc thế khác + luật
quốc tế và các quy phạm khác trong hệ thống quốc tế
=> Luật Quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được quốc gia và các
chủ thể khác của luật quốc tế thoả thuận tạo dựng nên, trên cơ sở tự nguyện bình đẳng,
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể đó trong mọi
lĩnh vực của đời sống quốc tế.
2. Các đặc trưng cơ bản
a. Về chủ thể của Luật quốc tế - quốc gia
- các tổ chức quốc tế liên quốc gia (liên chính phủ) 1 lOMoAR cPSD| 45740413
- các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết-> quốc gia là chủ thể phổ biến.
+ quốc gia là thực thể được hình thành trên cơ sở có lãnh thổ, dân cư và quyền lực NN với
thuộc tính chính trị - pháp lý bao trùm là chủ quyền quốc gia.
+ Trong quan hệ quốc tế, các quốc gia bình đẳng và lợi ích quốc gia là mục tiêu các quốc
gia hướng tới, về cơ bản lợi ích quốc gia dân tộc là nền tảng mà dựa vào đó các quốc gia
đạt được các thoả thuận khi thiết lập hoặc tgia 1 quan hệ pháp luật quốc tế nhất định b. Về
quan hệ do luật quốc tế điều chỉnh
- Quan hệ liên quốc gia (liên chính phủ) giữa các quốc gia và các thực thể quốc tế khácphát
sinh trong mọi lĩnh vực. - được điều chỉnh bằng luật quốc tế. c. Sự hình thành của LQT
- Khác với sự hình thành của luật quốc gia
- quá trình hình thành luật quốc tế thì mang tính chất tự nguyện của các quốc gia, thể hiệnở
sự tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà các quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận
công khai bằng quan hệ điều ước hoặc mặc nhiên thừa nhận quy tắc xử sự trong luật tập quán.
d. Về thực thi LQT -
thực thi luật quốc tế là quá trình các chủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp, phù hợp để
đảmbảo các quy định của luật quốc tế được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trong đời sống quốc tế. -
tính chất của sự thực thi luật quốc tế thể hiện dưới dạng xử sự tích cực để chủ thể
luậtquốc tế thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình hoặc xử sự thụ động đẻ không tiến hành
những hoạt động trái quy định của luật quốc tế, gây ảnh hưởng đến trật tự pháp lý quốc tế
hay lợi ích của chủ thể khác - vấn đề kiểm soát quốc tế:
+ thanh tra tổ chức quốc tế
+ thanh tra được thực hiện bởi các quốc gia hữu quan, thành viên của điều ước quốc tế thực
hiện nhưng dưới sự giám sát của các cơ quan quốc tế + thanh tra chéo giữa các quốc gia thành viên ĐƯQT
3. Quy phạm LQT a. Khái niệm
Quy phạm luật quốc tế là quy tắc xử sự được tạo bởi sự thoả thuận giữa các chủ thẻ quốc
tế và có giá trị ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp
lý quốc tế khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế b. Phân loại
- theo giá trị hiệu lực: 2 lOMoAR cPSD| 45740413
+ quy phạm mệnh lệnh chung: có giá trị quy định hiệu lực và tính hợp pháp của các quy
phạm khác của luật quốc tế, tức là các quy phạm khác phải có nội dung không trái với quy
phạm mệnh lệnh. Mặt khác trong quá trình áp dụng và thực hiện luật quốc tế các chủ thể
không được quyền thay đổi nội dung của các quy phạm này và hành vi nhằm thay đổi
chúng bị coi là vô hiệu ngay từ đầu (Jus cogens ->được ghi nhận ĐƯQT, LQT, giá trị cao)
+ quy phạm tùy nghi là quy phạm mà trong khuôn khổ của nó cho phép các chủ thể luật
quốc tế tự xác định phạm vi quyền và nghĩa vụ qua lại giữa các chể thế bên trong một quan
hệ pháp luật quốc tế cụ thể phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
- theo hình thức thể hiện:
+ quy phạm bất thành văn (tập quán QT)
+ quy phạm thành văn (ĐƯQT)
+ quy phạm trực tiếp + quy phạm không trực tiếp
c. Mối quan hệ giữa quy phạm pháp luật quốc tế và các quy tắc khác trong hệ thống quốc tế.
- Quy phạm LQT và quy phạm chính trị
+ nhiệm vụ của quốc gia phát sinh từ quy phạm chính trị có tính chất đạo đức-chính trị,
chứ không có hiệu lực pháp lý như quy phạm luật quốc tế. + việc thực hiện quy phạm chính
trị mang tính mềm dẻo năng động
- Quy phạm LQT và quy phạm đạo đức
+ giữa quy phạm đạo đức và quy phạm là quốc tế có sự tác động qua lại thường xuyên
+ quy phạm đạo đức có ý nghĩa là xuất phát điểm để hình thành quy phạm quốc tế. Ví dụ
đạo lý coi trọng hòa bình ở quy phạm mệnh lệnh chung của luật quốc tế
+ việc Xem xét bản chất của mối quan hệ được Xem xét trên cơ sở có sự đồng thuận của
các quốc gia với sự tôn trọng đúng đắn lợi ích+ đồng và tận tâm thiện chí thực hiện các
nhiệm vụ quốc tế theo các chuẩn mực đạo đức chỉ được đưa ra bởi một hoặc một số chủ thể nhất định
Quy phạm Quy phạm chính trị Quy phạm đạo đức LQT Có hiệu
hình thành thông qua thỏa thuận được hình thành trên quan niệm của
lực pháp lý quốc gia bình đẳng thiện chí cộng đồng người 3 lOMoAR cPSD| 45740413
ghi nhận trong các tuyên bố quốc
là một phạm trù lịch sử gia
có tính chất đạo đức chính trị
là xuất phát điểm để hình thành quy phạm của quốc tế năng động mềm dẻo
phải được Xem xét trên cơ sở thỏa
thuận giữa các quốc gia
sự khác biệt về hiệu lực pháp lý
không cản trở quốc gia thực thi quy phạm chính trị
II. Lịch sử hình thành và phát triển của LQT 1. Luật quốc tế cổ đại -
hình thành đầu tiên ở khu vực Lưỡng Hà ( 2 con sông Tigơrơ và Ơphơrat) và Ai
Cậpkhoảng cuối thế kỷ 4 đầu thế kỷ đầu thế kỷ 3 TCN -
mang tính chất khu vực khép kín với nội dung chủ yếu là luật lệ và tập quán về
chiếntranh và ngoại giao. Một số quy định về nhân đạo như cấm dùng vũ khí tẩm độc vũ
khí gây đau thương quá mức cho đối phương (đạo luật manu của ấn độ)
2. Luật quốc tế trung đại
- xuất hiện chế định luật biển, quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
- xuất hiện cơ quan đại diện ngoại giao thống trực của quốc gia tại quốc gia khác (1455)
- luật chiến tranh và luật hòa bình (1625); tự do biển cả (1609)
3. Luật quốc tế cận đại
- liên minh điện tín quốc tế (1865); liên minh bưu chính thế giới (1897)
- nguyên tắc mới bình đẳng về chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- luật thực định + khoa học pháp lý quốc tế phát triển
- hạn chế: quy chế pháp lý phản động bất bình đẳng
4. Luật quốc tế hiện đại -
các nguyên tắc tiến bộ lần đầu được ghi nhận: cấm dùng vũ lực và đe dọa, dùng vũ
lựctrong quan hệ quốc tế, dân tộc tự quyết hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế -
sự phát triển hiện đại về nội dung: luật biển luật hàng không quốc tế luật điều ước quốctế 4 lOMoAR cPSD| 45740413
+ phát triển ở cả 2 phương diện: luật thực định (xuất hiện các chế định về công nhận, kế
thừa quốc gia, bổ sung nội dung mới của luật ngoại giao, lãnh sự, luật lệ chiến tranh)… và
khoa học pháp lý quốc tế
-> hạn chế: tồn tại những học thuyết quy chế pháp lý phản động, bất bình đẳng, bà hậu thổ địa
III. Nguồn của Luật quốc tế -
CSPL: điều 38 khoản 1 quy chế Tòa án quốc tế (IJC) 1. Điều ước quốc tế a.Khái niệm -
Điều ước quốc tế được xác định là thỏa thuận quốc tế được ký kết
bằng văn bản giữacác quốc gia và các chủ thể luật quốc tế, được luật quốc
tế điều chỉnh không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong
một văn kiện duy nhất hay 2 hoặc nhiều văn kiện quan hệ với nhau, cũng
như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của những văn kiện đó.
b. Giá trị pháp lý của quốc tế
- là hình thức pháp luật chứa đựng các quy phạm luật quốc tế để xây dựng và ổn định cáccơ
sở pháp luật cho các quan hệ pháp luật quốc tế hình thành và phát triển
- là công cụ phương tiện quan trọng để duy trì và tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế
- là công cụ đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể luậtquốc tế
- là công cụ để xây dựng khung pháp lý về quốc tế hiện đại cũng như tiến hành hiệu quảviệc
pháp điển hóa là quốc tế. * Hiệu lực ràng buộc
- điều ước quốc tế chỉ ràng buộc các bên thành viên mà không ràng buộc bên thứ 3,trường
hợp bên thứ 3 đồng ý (Điều 34,35,36 Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT)
- các bên thành viên là chủ thể ký kết hiệp ước quốc tế đã thể hiện sự đồng ý chịu ràngbuộc
bỏ điều ước đó (Điều 11 đến Điều 15 Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT)
- nguyên tắc tận tâm thiện chí thực hiện cam kết quy định các bên thành viên có nghĩa
vụthực hiện cam kết của mình một cách thiện chí *
Hiệu lực theo thời gian: điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực theo quy định của
chính điều ước quốc tế đó hoặc theo thỏa thuận của các bên. 5 lOMoAR cPSD| 45740413
VD: Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT ký kết ngày 23.5.1969 nhưng có hiệu lực ngày 27.1.1980. *
Hiệu lực theo lãnh thổ: điều ước quốc tế ràng buộc các quốc gia trên toàn bộ lãnh
thổ của bên đó bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời phía trên thuộc chủ quyền quốc
gia (điều 29 Công ước Viên năm 1969 về luật ĐƯQT)
VD: hiệp định về mặt trăng và các thực tế không gian năm 1979 -> điều chỉnh hoạt động
góp quốc gia bên ngoài lãnh thổ của họ
2. Tập quán quốc tế
- Một quy định tập quán cần thỏa mãn 2 yếu tố: thực tiễn chung và được chấp nhận như luật
+ thực tiễn chung là các hành vi, hoạt động của quốc gia trên thực tế và các hành vi hoạt
động đó hình thành một mô típ, một xu hướng ứng xử ứng của các quốc gia khi gặp một vấn đề tương tự
+ thực tiễn chung đó cần được các quốc gia tuân theo với niềm tin rằng thực tiễn này là bắt
buộc theo một quy định pháp lý của quốc tế - “được chấp nhận như luật” -> yếu tố này
thường được gọi tắt bằng thuật ngữ Latinh Opnino aive necessitatis
+ tập quán quốc tế hình thành thói quen một thời gian tương đối dài và gần như không thể
xác định được thời điểm hình thành của một quy định tập quán cụ thể
+ đôi khi một số tập quán quốc tế cũng được hình thành khá nhanh chóng (VD: một số quy
định của không gian vũ trụ) a. Khái niệm
- là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan
hệquốc tế và được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận là luật.
- sự hình thành tập quán quốc tế:
+ yếu tố vật chất là sự tồn tại của thực tiễn quốc tế (có quy tắc xử sự được hình thành)
+ yếu tố tinh thần, là sự thừa nhận của chủ thể luật quốc tế đối với các quy tắc xử sự đã
hình thành là quy phạm luật quốc tế
b. Giá trị pháp lý của tập đoàn quốc tế
- hình thành và phát triển các quy phạm luật quốc tế
- điều chính hiệu quả các quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh giữa các chủ thể luật quốctế - hiệu lực ràng buộc: 6 lOMoAR cPSD| 45740413
+ tập quán quốc tế có hiệu lực ràng buộc đối với tất cả các quốc gia +
có 2 ngoại lệ về hiệu lực của tập quán quốc tế: *
thứ nhất, một hoặc một số quốc gia có thể không chịu ràng buộc của một quy định,
của tập quán quốc tế nếu quốc gia đó thể hiện sự phản đối liên tục ngay từ đầu. *
thứ hai, tập quán khu vực chỉ ràng buộc trong phạm vi khu vực mà thực tiễn chung
của các quốc gia thuộc khu vực đó hình thành nên
c. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
- có mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại với nhau
- sự tồn tại của một điều ước quốc tế không có ý nghĩa loại bỏ giá trị áp dụng của tậpquán
quốc tế tương đương về nội dung, mặc dù điều ước quốc tế có những ưu thế so với tập
quán quốc tế và nhiều trường hợp điều ước quốc tế có giá trị ưu thế hơn - tập quán quốc
tế có ý nghĩa là cơ sở để hình thành điều ước quốc tế và ngược lại
- quy phạm tập quán có thể bị thay đổi, hủy bỏ bằng con đường điều ước quốc tế và cábiệt,
cũng có thể có trường hợp những cái quốc tế bị thay đổi hay hủy bỏ bằng con đường tập quán pháp lý quốc tế
- tập quán quốc tế có thể tạo điều kiện mở rộng hiệu lực của điều ước quốc tế
4. Các nguyên tắc pháp luật chung
- xuất hiện sau điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
- ý nghĩa: giải thích hay là sáng tỏ nội dung của quy phạm pháp luật quốc tế
- hiệu lực pháp lý
+ các nguyên tắc pháp luật chung có hiệu lực ràng buộc đối với tất cả quốc gia và không có ngoại lệ
+ các nguyên tắc pháp luật chung khác với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế như
được ghi nhận trong điều 2 hiến chương liên hợp quốc và giải thích trong nghị quyết 2625
năm 1970 của đại hội đồng liên hợp quốc
+ các nguyên tắc pháp luật chung có giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc tự chính chúng
trong khi các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế lại phụ thuộc và nguồn mà các nguyên tắc này được ghi nhận.
5. Phán quyết của Toà án công lý quốc tế LHQ
- Ngoài chức năng giải quyết các tranh chấp mà Toà án có thẩm quyền còn có ý nghĩa tư
vấn quan trọng trong lĩnh vực thực thi LQT. 7 lOMoAR cPSD| 45740413
6. Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
- Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ là các quyết định được tổ chức quốctế
đưa ra hoặc các cơ quan của tổ chức quốc tế đưa ra trong phạm vi quyền hạn của mình
theo quy định của tổ chức quốc tế.
- Các quyết định này thể hiện ý chí của tổ chức quốc tế đó và quan trọng hơn là các quốcgia
thành viên của tổ chức đó.
- Tổ chức quốc tế càng phổ quát thì ý chí chung đó càng mang tính đại diện cao trongcộng đồng quốc tế.
- Loại nghị quyết có tính khuyến nghị: có ý nghĩa đối với việc giải thích và áp dụng cácquy
phạm luật quốc tế hoặc tạo tiền đề cho việc ký kết và thực hiện các ĐƯQT
- Loại nghị quyết có tính bắt buộc sẽ là nguồn luật được viện dẫn để giải quyết các quanhệ
phát sinh giữa các quốc gia thành viên của tổ chức đó. - Hiệu lực pháp lý:
+ tuỳ thuộc vào quy định của từng tổ chức quốc tế như được ghi nhận trong các điều ước
quốc tế là cơ sở pháp lý cho quyền hạn và hđ của tổ chức quốc tế đó, các nghị quyết có thể
có hiệu quả ràng buộc hoặc kh.
+ VD: theo quy định của Hiến chương LHQ, nghị quyết của Hội đồng bảo an có hiệu lực
ràng buộc, trong khi nghị quyết của Đại hội đồng thông thường kh có hiệu lực ràng buộ
mà mang tính khuyến nghị.
7. Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia
- Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia là sự độc lập thể hiện ý chí của 1 chủ thểLQT.
Là các hành vi pháp luật có tính chất quốc tế về cả 2 phương diện hình thức và nội dung
do CQNN có thẩm quyền thực hiện, có mục đích tạo ra các kết quả nhất định trong các quan hệ quốc tế.
- Hành vi pháp lý đơn phương hay tuyên bố đơn phương kh nằm trong danh sách nguồncủa Điều 38 quy chế Toà ICJ
- Hành vi pháp lý đơn phương có thể tạo ra nghĩa vụ cho quốc gia thực hiện hành vi, dođó
nên được xem là 1 nguồn chính thức của luật quốc, hay có thể câis thành “ nguồn của nghĩa vụ”
- Yếu tố quan trọng nhất để 1 hành vi pháp lý đơn phương tạo ra nghĩa vụ pháp lý là ýđịnh
chịu ràng buộ của quốc gia thực hiện hành vi - Hiệu lực pháp lý: 8 lOMoAR cPSD| 45740413
+ Hiệu lực pháp lý của hành vi pháp lý đơn phương xuất phát từ sự đồng ý chịu ràng buộc
của quốc gia thực hiện hành vi
+ điểm đặc biệt là hiệu lực ràng buộc của các cam kết xuất phát từ hành vi pháp lý đơn
phương mang tính một chiều, theo đó một quốc gia cam kết 1 nghĩa vụ cho chính mình
trong quan hệ với các quốc gia khác
+ vd: nghĩa vụ đàm phán liên quan đến chấm dứt chạy đua hạt nhân và giá trị hạt nhân,
tuyên bố của thẩm phán Abraham đính kèm phán quyết về thẩm quyền của Toà ICJ năm 2016, đoạn 10.
- Các dạng của hành vi pháp lý đơn phương:
+ công nhận: thể hiện 1 cách minh thị hay mặc thị ý định xác nhận 1 tình hình hay 1 yêu
cầu nào đó, vd công nhận quốc gia mới.
+ cam kết: đơn phương chấp nhận ràng buộc với 1 nghĩa vụ pháp lý quốc tế vì quyền lợi
của chủ thể khác. VD: tuyên bố của CP Ai cập năm 1957 về việc cho tàu thuyền qua lại tự do trên kênh đào Xuye.
+ hành vi phản đối: là cách thức để quốc gia thể hiện ý chí không công nhận 1 hoàn cảnh,
1 yêu cầu hoặc 1 thái độ xử sự của chủ thể khác.
+ hành vi từ bỏ: thể hiện ý chí độc lập của chủ thể tự nguyện từ bỏ các quyền hạn nhất định.
8. Các học thuyết về LQT
- Là quan điểm của các học giả nổi tiếng về các vấn đề pháp lý quốc tế, hình thành thông
qua nhiều hành động khác nhau như phân tích các quy phạm LQT, trình bày hay đưa ra các
quan điểm, các luận cứ về những vấn đề của khoa học pháp lý quốc tế,… -> có giá trị hỗ
trợ cho việc xây dựng và thực hiện luật quốc tế được thuận lợi
9. Vấn đề pháp điển hoá LQT
- Là việc hệ thống hoá các quy phạm quốc tế do các chủ thể LQT thực hiện không chỉ
vớimục đích sắp xếp các quy phạm của LQT vào 1 hệ thống phù hợp mà còn nhằm diễn
đạt rõ ràng, cụ thể hơn hệ thống pháp luật đó hoặc thể hiện các tập quán quốc tế dưới hình thức ĐƯQT.
- các hình thức pháp điển hóa + không chính thức + chính thức + pháp điển hóa 9 lOMoAR cPSD| 45740413 10. Án lệ - Định nghĩa:
+ án lệ là một nguồn bổ trợ của luật pháp quốc tế
+ án lệ có thể là các phán quyết, lệnh hay các quyết định khác của cơ quan tài phán quốc
tế hoặc cơ quan tài phán quốc gia. Khi luật quốc tế còn chưa phát triển, các án lệ quốc gia
thường được sử dụng
+ tuy nhiên, đến nay hầu hết các án lệ được trích dẫn và sử dụng đều là án lệ của các cơ quan tài phán quốc tế - Hiệu lực pháp lý
+ Án lệ không hiệu lực ràng buộc với các quốc gia, trừ các quốc gia là bên tham gia trong
tiến trình tố tụng đã đưa ra án lệ.
+ án lệ của các tòa án thường trực thường qua sức nặng hơn các án lệ của trọng tài. Giữa
các tòa án thường trực, có những tòa án có uy tín hơn các tòa án khác trong từng lĩnh vực
chuyên môn của mình. Yếu tố nữa tác động vào sức nặng của một án lệ là ý kiến của các
quốc gia và giới học giả.
+ ý kiến học giả không có bất kỳ hiệu lực pháp lý là đối các quốc gia, nói đơn giản đây là
ý kiến của một cá nhân hoặc một nhóm các chuyên gia
+ ý kiến học giả có sức nặng kém hơn so với án lệ
+ bù lại, ý kiến học giả thường phong phú, bao quát hơn so với số lượng hạn chế của án lệ
+ rất hiếm khi các cơ quan tài phán trích dẫn ý kiến học giả mặc dù họ có sử dụng
IV. Mối quan hệ giữa LQT và luật quốc gia 2. Mối quan hệ giữa LQT và luật quốc gia
- Luật quốc gia có ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành và pt của LQT
- LQT có tác động tích cực nhằm pt và hoàn thiện luật quốc gia CHƯƠNG 2
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
I. Khái niệm 1. Định nghĩa -
Nguyên tắc cơ bản của LQT là tư tưởng chính trị pháp lý mang
tính chủ đạo, bao trùmcó giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của LQT 10 lOMoAR cPSD| 45740413 -
Được ghi nhận ở ĐƯQT và tập quán quốc tế- Thực hiện 2 chức năng quan trọng:
+ ấn định quan hệ quốc tế
+ ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế
2. Đặc điểm -
Tính mệnh lệnh bắt buộc chung: tất cả các chủ thể đều phải tuyệt đối tuân thủ
cácnguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, bất kỳ vi phạm nào cũng sẽ tất yếu tác động đến lợi
ích của các chủ thể khác của luật quốc tế. Không một chủ thể hay một nhóm chủ thể lào
không tuân thủ đều bị coi là sự vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Các quy phạm
điều ước và tập quán quốc tế có nội dung trái với các nguyên tắc này đều không có giá trị pháp lý. -
Cơ sở trật tự pháp lý quốc tế: là chuẩn mực để xác định tính hợp pháp của toàn bộ
hệthống các quy phạm pháp lý quốc tế. Các nguyên tắc còn tác động đến những lĩnh vực
của các chủ thể mà chưa được quy phạm cụ thể điều chỉnh. -
Các nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với nhau: có quan hệ mật thiết với nhau
trongmột chỉnh thể thống nhất theo nghĩa có sự ràng buộc qua lại giữa các nguyên tắc về
nội dung và yêu cầu thực hiện những nội dung đó. -
Được ghi nhận rộng rãi trong các văn kiện quốc tế: hiến chương liên hợp quốc,
tuyên bốvề các nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa
các quốc gia ngày 24/10/1970, định ước Hen – xi – ki ngày 01/08/1975 về an ninh và hợp
tác các nước châu âu, hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á
II. Nội dung các nguyên tắc 1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
- chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị pháp lý không thể tách rời của quốc gia, gồm
2 nội dung là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc
lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
* Nội dung của nguyên tắc:
- bình đẳng về chủ quyền quốc gia:
+ quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình
+ quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế 11 lOMoAR cPSD| 45740413
-=> bình đẳng về chủ quyền là nền tảng của quan hệ quốc tế hiện đại. Trật tự quốc tế chỉ
có thể được duy trì nếu các quyền bình đẳng của các quốc gia tham gia được hoàn toàn làm
bảo. Liên hợp quốc được xây dựng trên các nguyên tắc mình càng chủ quyền của tất cả các
thành viên (k1 Đ2 hiến chương liên hợp quốc) - bình đẳng về chủ quyền của quốc gia:
+ các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý
+ các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ mỗi quốc gia có nhiệm vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của quốc gia khác
+ sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là di bất dịch
+ mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế và văn hoá của mình
+ mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và
tồn tại hoà bình cuàng các quốc gia khác.
- quyền chủ quyền bình đẳng:
+ được tôn trọng về quốc thể, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ về chế độ chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa
+ được tham gia giải quyết các vấn đề có liên quan đến lợi ích của mình
+ được tham gia các tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với các lá phiếu của giá trị ngang nhau
+ được ký kết và tham gia các ĐƯQT liên quan
+ được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác * Ngoại lệ:
- quyền phủ quyết của một số quốc gia
- quốc gia bị hạn chế chủ quyền do các lệnh cấm viện của Liên hợp quốc
- quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình
Vd: từ năm 1918, theo thoả thuận ký kết viuws pháp, Mônanô trao cho Pháp quyền đại
diện ngoại giao, pháp bảo hộ nền kinh tế - tài chính – quốc phòng – an ninh… 12 lOMoAR cPSD| 45740413 * lưu ý
- nguyên tắc bình đẳng chủ quyền chỉ bảo đảm cho các quốc gia sự bình đẳng về mặtpháp lý
- trong cộng đồng quốc tế, xét về mặt chính trị sẽ có các quốc gia có quyền lực khácnhau,
có thể chia thành siêu cường, cường quốc, cường quốc khu vực, cường quốc tầm trung và những nước nhỏ
- xét về mặt kinh tế xã hội, các nước phát triển, nước đang phát triển, nước kém phát triển
- xét về mặt khoa học kỹ thuật, có thể có nước tiên tiến, nước lạc hậu
=> những sự khác biệt đó không phải là sự bất bình đẳng pháp lý và không thể được Xem
là ngoại lệ của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
2. Nguyên tắc cấm đe doạ dùng vũ lực hay dùng vũ lực -
theo khoản 4 điều 2 hiến chương liên hợp quốc “tất cả các nước thành viên liên
hợpquốc trong quan hệ quốc tế không được đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực chống
lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của bất cứ quốc gia nào, hoặc nhằm những
mục đích khác không phù hợp với mục đích của liên hợp quốc” -
hiến chương liên hợp quốc không không chỉ cấm việc sử dụng lực lượng vũ trang
màcòn cấm cả sự cững bức phi vũ trang (tuyên bố 1970) -
theo định nghĩa xâm lược 1974 : việc mỗi quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang
trướctiên được coi là hành động gây chiến tranh xâm lược, là tội ác quốc tế, làm phát sinh
trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia và trách nhiệm hình sự quốc tế của các tội phạm chiến tranh.
* nội dung của nguyên tắc này bao gồm:
+ cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực
+ cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy định có liên hợp quốc
+ không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ lực mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ 3
+ không tổ chức xúi giục, giúp đở hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác 13 lOMoAR cPSD| 45740413
+ không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ
trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác
- điều 41: hoạt động bảo an có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp
dụng mà không sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của hội đồng, và có thể yêu
cầu các thành viên của liên hợp quốc áp dụng những biện pháp ấy. Các biện pháp này có
thể là cắt đứt toàn bộ hay từng bộ phận quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không,
bưu chính, điện tin, vô tuyến diện và các phương tiện thông tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao
3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế -
tất cả các thành viên có liên hợp quốc phải có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp
quốc tếbằng biện pháp hòa bình (khoản 3 điều 2) -
các bên tham gia tranh chấp quốc tế trước tiên phải cố gắng giải quyết tranh chấp
bằngcác biện pháp như: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông
qua các cơ quan hay tổ chức quốc tế khu vực hoặc bằng những biện pháp hòa bình khác
do các bên lựa chọn (điều 33 hiến chương liên hợp quốc)
4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
- theo khoản 7 điều 2 hiến chương liên hợp quốc “đó trước liên hợp quốc không có
quyềncan thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kỳ quốc gia nào”
- việc thuộc thẩm quyền nội bộ Quốc gia là những hoạt động đối nội đối ngoại của quốcgia đó như:
+ việc lựa chọn và tiến hành đường lối chính trị và các chính sách kinh tế văn hóa xã hội
để phát triển đất nước
+ việc thực hiện đường lối chính sách đối ngoại của nhà nước và thiết lập quan hệ hợp tác
với các chủ thể có liên hợp quốc
+ việc xây dựng và duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước
+ việc quản lý điều hành hoạt động của xã hội theo quy định của pháp luật quốc gia *
nội dung nguyên tắc:
- cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác nhằmchống
lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia. 14 lOMoAR cPSD| 45740413
- cấm dùng các biện pháp kinh tế chính trị và các biện pháp khác để bắt buộc quốc giakhác phụ thuộc vào mình
- cấm tổ chức khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ chính quyềncủa quốc gia khác
- cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác
- tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, xã hộivà
văn hóa phù hợp với nguyện vọng của dân tộc
5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác
- điều 55, 56 hiến chương liên hợp quốc
- mọi quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực có quan hệ quốctế
để giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế, khuyến khích sự ổn định và tiến bộ, lợi ích chung
của các dân tộc và hợp tác quốc tế mà không có sự phân biệt về sự khác nhau về chế độ
chính trị kinh tế và văn hóa - vì mục đích đó:
+ mọi quốc gia sẽ hợp tác với quốc gia khác để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế mỗi
quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tôn trọng và tuân thủ các quyền con người và tự
do cơ bản trên toàn thế giới và trong việc loại- tất cả các hình thức phân biệt về sắc tộc và tôn giáo
+ mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế của mình trong lĩnh vực kinh tế-văn hóakỹ
thuật và thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ
+ các quốc gia là thành viên của liên hợp quốc có nghĩa vụ hành động tập thể hoặc riêng rẽ
để hợp tác với liên hợp quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng của hiến chương liên hợp quốc
+ các quốc gia lên hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội cũng như khoa học kỹ
thuật và đối với việc phát triển sự tiến bộ về văn hóa và giáo dục trên thế giới. Các quốc
gia lên hợp tác để phát triển kinh tế trên toàn thế giới đặc biệt đối với các nước đang phát triển
6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết * căn cứ pháp lý:
+ hiến chương liên hợp quốc 15 lOMoAR cPSD| 45740413
+ tuyên bố về trao trả độc lập cho các nước và dân tộc thuộc địa năm 1960
+ 2 công ước và các quyền dân sự chính trị, quyền kinh tế-xã hội-văn hoá năm 1966
+ Theo tuyên bố của liên hợp quốc năm 1970, “việc thiết lập một nhà nước độc lập có chủ
quyền hay tự do gia nhập vào nhà nước độc lập khác hoặc liên kết với quốc gia đó, cũng
như việc thiết lập bất cứ chế độ chính trị lào do nhân dân tự do quyết định là các hình thức
thể hiện quyền dân tộc tự quyết”
- tôn trọng cần có mỗi dân tộc được tự do lựa chọn con đường và hình thức phát triển làmột
trong những cơ sở quan trọng để thiết lập các quan hệ quốc tế
- quyền này được thể hiện một cách tập trung nhất trong nguyên tắc dân tộc tự quyết
dựatrên nền tảng chủ quyền dân tộc
- chủ quyền dân tộc bao gồm các quyền:
+ quyền được độc lập của dân tộc
+ quyền bình đẳng với các dân tộc khác
+ quyền tự quyết của dân tộc
+ quyền được sống trong hòa bình
+ quyền được định đoạt tài nguyên thiên nhiên *
nội dung nguyên tắc:
- được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liênbang
hoặc đơn nhất trên cơ sở tự nguyện
- tự lựa chọn cho mình chế độ chính trị, kinh tế, xã hội
- tự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp từ bên ngoài
- quyền của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũtrang
để giành độc lập và nhận sự giúp đở bà ủng hộ từ bên ngoài kể cả giúp đở với quân sự
- tự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hóa, tín ngữơngvà điều kiện địa lý 16 lOMoAR cPSD| 45740413
7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế
- nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế xuất hiện rất sớm từ khi xuấthiện
nhà nước và tồn tại dưới hình thức tập quán pháp lý quốc tế
- nguyên tắc này được ghi nhận trong rất nhiều điều ước quốc tế song phương và đaphương - căn cứ pháp lý
+ khoản 2 điều 2 hiến chương liên hợp quốc “tất cả các thành viên liên hợp quốc thiện chí
thực hiện nghĩa vụ không hiếm trường đặt ra
+ công ước viên 1969 về luật điều ước quốc tế đã khẳng định tính phổ cập của nguyên tắc
thiện chí thực hiện cam kết quốc tế “mỗi điều ước quốc tế hiện hành đều giằng buộc các
bên tham gia và đều được các bên thực hiện một cách thiện chí. CHƯƠNG 3.
CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ
I. Khái niệm 1. Định nghĩa
- Chủ thể LQT là thực thể độc lập tgia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh có đầy
đủquyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ những hành vi
mà chính chủ thể thực hiện.
- Các dấu hiệu cơ bản để xác định thực thể LQT:
+ Có sự tgia vào những quan hệ quốc tế do LQT điều chỉnh
+ có ý chí độc lập (kh lệ thuộc vào chủ thể khác) trong sinh hoạt quốc tế
+ có khả năng độc lập gánh vác những trách nhiệm pháp lý quốc tế do những hành vi của mình
+ có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT.
-> Quốc gia là chủ thể truyền thống và phổ biến của LQT
2. Quyền năng của chủ thể LQT
- Khái niệm: quyền năng chủ thể LQT là những phương diện thể hiện khả năng pháp lý đặc
trưng của những thực thể pháp lý được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ, trách
nhiệm pháp lý trong quan hệ quốc tế theo quy định của LQT. 17 lOMoAR cPSD| 45740413
* Các góc độ xem xét: -
Về lý luận, thuộc tính chủ quyền gắn với địa vị pháp lý quốc tế của quốc gia trong
quanhệ pháp luật quốc tế
-> tạo nên sự phân biệt về địa vị pháp lý giữa quốc gia với chủ thể do quốc gia tạo ra là các
tổ chức quốc tế liên quốc gia
-> cho phép có sự phân loại chủ thể LQT thành các chủ thể có chủ quyền và chủ thể có quyền năng phát sinh. -
Về pháp lý, dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và tổ chức quốc tế được thừa nhận
lànhững thực thể có những quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản từ chính khả năng thực tế
của những thực thể này khi tham gia các quan hệ pháp luật quốc tế.
II. Quốc gia – chủ thể cơ bản của LQT 1. Quan niệm về quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia
* Quốc gia theo pháp luật quốc tế phải có đủ các yếu tố cơ bản sau: - dân cư thường xuyên
+ dân cư phải mang tính thường trú (dân cư phải sinh sống một cách lâu dài trên lãnh thổ
đó và tạo ra 1 cộng đồng ổn định)
+ cộng đồng ổn định không có nghĩa phải mang tính định cư
+ có yêu cầu tối thiểu về dân số
- lãnh thổ được xác định
+ là cơ sở vật lý quan trọng cho sự tồn tại của một quốc gia
+ lãnh thổ phải có cộng đồng ổn định và chính quyền quản lý
+ sự tồn tại của một lãnh thổ thuộc một quốc gia là vấn đề tách biệt với phạm vi và ranh giới của lãnh thổ đó - chính quyền
+ một chính quyền hữu hiệu với các cơ quan hành chính và lập pháp trung ương
-> chính quyền hữu hiệu là tiêu chí cần thỏa mãn để xác định xem là một quốc gia, nhưng
không phải là tiêu chí cần thiết để quốc gia nó tồn tại tiếp tục trong tương lai - năng lực
tham gia các quan hệ quốc tế khác : là một quốc gia độc lập về mặt pháp lý
(Điều 1 Công ước Montervideo năm 1993)
* Chủ quyền quốc gia 18 lOMoAR cPSD| 45740413 -
thuyết chủ quyền tuyệt đối: chủ quyền quốc gia phải được đặt lên tất cả mọi quyền lợikhác
+ đối nội: Chủ quyền quốc gia chỉ có thể hạn chế bởi pháp luật thiên nhiên
+ đối ngoại: Chủ quyền quốc gia chỉ có thể bị hạn chế bởi hoàn cảnh, không có một quyền
lực nào trên chủ quyền quốc gia. Muốn bành trướng quyền lợi quốc gia thì tất cả các
phương kế, các chính sách đều có thể được sử dụng, kể cả các thủ đoạn xảo quyệt, gian trá,
trái đạo lý con người và các quy ước xã hội -
hiện nay: chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ
củamình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế
+ trong phạm vi lãnh thổ: quốc gia có quyền lực chính trị tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp
+ trong quan hệ quốc tế: quốc gia hoàn toàn độc lập, không bị lệ thuộc vào các quốc gia
khác trong giải quyết vấn đề đối ngoại của mình 2. Quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia - quyền:
+ bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi
+ được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể
+ được tồn tại trong hòa bình và độc lập
+ bất khả xâm phạm về lãnh thổ
+ được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế
+ được tự do quan hệ với các chủ thể khác của luật quốc tế
+ được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế phổ biến - nghĩa vụ
+ tôn trọng chủ quyền của quốc gia khác
+ tôn trọng sự bất khả xâm phạm lãnh thổ của các quốc gia khác
+ không áp dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực
+ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ hợp tác hữu nghị với các quốc gia khác nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc đấy
+ tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ quốc tế
+ tôn trọng những quy phạm Jus cogents và những cam kết quốc tế 19 lOMoAR cPSD| 45740413
+ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình
III. Các chủ thể khác của luật quốc tế
1. Dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết
- xuất phát từ chủ quyền dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết:
+ độc thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình trong bất cứ hình thức nào, dưới bất cứ dạng
nào, kể cả việc áp dụng những biện pháp để chống lại nước đang cai trị
+ được pháp luật quốc tế bảo vệ và các quốc gia, các dân tộc và nhân dân trên thế giới, các
tổ chức quốc tế….. giúp đỡ
+ quyền được thiết lập những quan hệ chính thức với các chủ thể của luật quốc tế hiện đại
+ được tham gia vào hoạt động của tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế liên chính phủ
+ được tham gia vào việc xây dựng những quy phạm của luật quốc tế và độc lập trong việc thực thi luật này
2. Tổ chức quốc tế liên quốc gia -
quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế nên quốc gia có được do thỏa thuận của
cácquốc gia thành viên, không phải căn cứ vào những thuộc tính vốn có như quốc gia -
quyền lăng chủ thể của các tổ chức quốc tế liên quốc gia dựa trên điều lệ (hiến chương,quy chế…) -
về lý luận và thực tiễn hoạt động, các tổ chức quốc tế liên quốc gia thường có quyền cơbản như sau:
+ được ký kết các điều ước quốc tế
+ tiếp nhận cơ quan đại diện và quan sát viên thường trực của các quốc gia chưa là thành
viên tại tổ chức trên.
+ được hưởng những miễn trừ và ưu đãi ngoại giao
+ được trao đầu đại diện tại các tổ chức như nhau
+ được yêu cầu kết luận tư vấn của tòa án quốc tế của liên hợp quốc
+ được giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các thành viên và các tổ chức quốc tế đó
IV. Công nhận quốc tế 1. Khái niệm a) định nghĩa 20