-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng môn Lịch sử văn minh thế giới
Bộ bài giảng gồm chương I Báo chí và một số vấn đề lý luận giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh thế giới (LSVMTG2023) 1 tài liệu
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 18 tài liệu
Bài giảng môn Lịch sử văn minh thế giới
Bộ bài giảng gồm chương I Báo chí và một số vấn đề lý luận giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Lịch sử văn minh thế giới
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (LSVMTG2023) 1 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 18 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Preview text:
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG I: BÁO CHÍ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1. Nguồn gốc Báo chí 2.
Chức năng của báo chí 3.
Hệ thống Báo chí 4.
Vấn đề của báo chí tự do 5.
Các mối quan hệ của Báo chí
1. Truyền thông đại chúng
o Là quá trình truyền đạt thông tin có mục đích, rộng rãi đến mọi người trong
xã hội thông qua các phương tiện truyền thông. o Bao gồm 3 yếu tố: -
Hoạt động truyền thông (quá trình tạo ra các sản phẩm truyền thông). -
Các nhà truyền thông (quá trình truyền tải thông tin) -
Đại chúng (rộng rãi các tầng lớp quần chúng)
⇨ Công thức: “Ai nói cái gì, của ai, bằng phương tiện gì và với hiệu quả nào?”
Mô hình truyền thông của Lasswell: Người truyền PhươnTghtôiệnng Người ttriu nyền nhận thông thông tin thông tin N [Date] 1
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI S M C R E F - S: Nguồn phát M: Thông điệp - C: Kênh R: Người nhận - E: Hiệu quả N: Nhiễu - F: Kênh phản hồi 1.2
Sự ra đời của Báo chí -
BC ra đời khi con người có nhu cầu cao về truyền tin và nhận tin -
Sự hình thành của BC gắn liền với những phát minh công nghệ -
BC giúp con người nhận thức mối liên hệ của con người với thế giới xung quanh 2.
Chức năng của báp chí 2.1 Chức năng thông tin -
Là chức năng quan trọng nhất của báo chí -
Cấp thông tin và giải thích thông tin cho người đọc – người xem 2.2 Chức năng giáo dục -
Cung cấp kiến thức, truyền bá tư tưởng, đạo đức, lối sống -
Chuyển giao các giá trị; chuyển giao tư tưởng giữa các cá nhân, các thế
hệ; chuyển giao các khái niệm chung cho toàn thế giới 2.3 Chức năng giải trí -
Báo, đài phát thanh, đài truyền hình là những phương tiện giải trí phổ
biến nhất, đáp ứng nhu cầu văn hoá - giải trí của quần chúng -
Đây là chức năng phổ biến và thu hút nhất của báo chí nhất là trong thời đại hiện nay 2.4 Chức năng thẩm mỹ -
Phản ánh điều hay, điều đẹp, điều tốt… trong cuộc sống; -
Định hướng cho người đọc, xem về cái đẹp; -
Bổ sung vốn tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần độc giả. 2.5 Chức năng kinh tế -
Phát triển như một ngành kinh tế (công nghiệp báo in, công nghiệp phát thanh truyền hình) [Date] 2
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI -
Đưa tin về kinh tế, đóng vai trò cầu nối giúp cho nền kinh tế phát triển. 2.6 Chức năng quản lý -
Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý và khách thể quản lý nhằm
đảm bảo hoạt động có hiệu quả và đạt được mục đích đề ra. -
Trong quá trình hoạt động quản lý, báo chí tham gia bằng cách đảm bảo
nguồn thông tin hai chiều. 3.
Hệ thống báo chí các nước trên thế giới -
Xét theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền với báo chí
• Kiểu 1: độc tài/ độc đoán: nhà nước kiểm soát báo chí chặt chẽ
• Kiểu 2: Báo chí tự do
• Kiểu 3: Báo chí các nước xã hội chủ nghĩa •
Kiểu 4: là mô hình báo chí lý tưởng cung cấp thông tin trung thực, chính
xác, khách quan, tôn trọng các quan điểm khác nhau trong xã hội. 4.
Vấn đề tự do báo chí
✓ Hiểu gì về báo chí?
✓ Các yếu tố tác động đến tự do báo chí? -
Tự do báo chí mang tính tương đối (trong khuôn khổ luật pháp, trong bối
cảnh chính trị - xã hội nhất định…) -
Tự do báo chí là quyền mà chúng ta được hưởng với tư cách là một công
dân chứ không phải một đặc quyền của một cá nhân nào đó như phóng
viên, biên tập viên, tổng biên tập… -
Tự do gắn liền với kỷ cương xã hội, trách nhiệm công dân; tự do làm
nghề gắn liền với đạo đức nghề nghiệp. 5.
Các mối quan hệ của báo chí -
Báo chí có 4 mối quan hệ sau:
• Quan hệ với độc giả
• Quan hệ với nhà nước( các đảng phái…)
• Quan hệ với Báo chí( giữa các tờ báo với nhau)
• Quan hệ với tiền( về mặt quảngh cáo, dịch vụ…)
CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI -
Các ngành tiếp cận:
• Theo yếu tố xã hội [Date] 3
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
• Theo yếu tố khoa học – kĩ thuật
• Theo yếu tố loại hình báo chí 1.
Sự phát triển của truyền thông xét theo yếu tố xã hội
1.1. Xã hội tiền nông nghiệp -
Đặc điểm: dân chúng sống thành nhóm nhỏ -
Phương thức sản xuất: săn bắt, hái lượm -
Phương thức truyền thông: truyền miệng.
⇨ Chưa có tiền đề xuất hiện báo chí. 1.2. Xã hội nông nghiệp -
Đặc điểm: nhà nước bắt đầu hình thành -
Phương thức sản xuất: chăn nuôi, trồng trọt -
Phương thức truyền thông: chữ viết và sách bắt đầu xuất hiện
⇨ Chưa đủ điều kiện để xuất hiện báo chí nhưng đã có mầm mống của báo chí. 1.3. Xã hội công nghiệp -
Đặc điểm: sự đô thị hoá vấn đề nhu cầu biết chữ tăng cao -
Phương thức sản xuất: công nghiệp -
Phương thức truyền thông: máy in, giấy sản xuất công nghiệp ra đời
⇨ Báo chí có đủ điều kiện để ra đời và phát triển. 1.4. Xã hội thông tin -
Đặc điểm: là một xã hội trong đó thông tin đóng vai trò quan trọng trong
tất cả các hoạt động. -
Phương thức sản xuất: sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển mạnh -
Phương thức truyền thông: internet ra đời, truyền thông đa phương tiện phát triển 2.
Sự phát triển của truyền thôn gxets theo yếu tố khoa học – kĩ thuật 2.1 Cách mạng chữ viết -
Khi cơ cấu các đô thị phức tạp dần, nhu cầu ghi chép bằng văn tự nảy sinh -
Cuộc cách mạng chữ viết phát triển là nhờ một bước ngoặc quan trọng
đó chính là sự xuất hiện của giấy. 2.2 Cách mạng in ấn [Date] 4 D
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI -
Vào TK IX, người TQ đã in những bộ sách lớn bằng kỹ thuật in bản khắc gỗ. -
Giữa TK XI, phương Đông đã tiếp cận kỹ thuật in typo hiện đại -
Cách mạng in ấn thực sự được bắt đầu ở châu Âu, từ nửa sau TK XV.
2.3 Cách mạng truyền thông đại chúng -
Khởi đầu từ các nước Tây Âu và phía Đông nước Mỹ giữa TK XIX. -
Sách, báo được sản xuất hàng loạt, giá rẻ (báo chí 1 xu), đến được với
mọi tầng lớp dân chúng. -
Phát thanh, truyền hình đến với tất cả mọi người với chi phí ngày càng thấp (có khi miễn phí). -
Internet ngày càng phổ biến.
2.4 Cách mạng: “Ngôi nhà trung tâm tiếp nhận thông tin và giải trí.” -
Bắt đầu từ giữa TK XX, căn nhà trở thành nơi tiếp nhận mọi thông tin và phương tiện giải trí. -
Truyền thông trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người.
2.5 Cách mạng “xa lộ thông tin”. -
Sự tích hợp giữa vi tính, truyền hình, vệ tinh và các công nghệ nghe nhìn khác… -
Sự phát triển nhanh chóng và rộng rãi của Internet.
*Kết của của các cuộc cách mạng
o Các cuộc cách mạng đều xuất phát từ nhu cầu thông tin và
các phát minh khoa học – kĩ thuật.
o Sau mỗi cuộc cách mạng thông tin: phương tiện truyền
thông đa dạng phong phú hơn.
o Sự phân chia xã hội trong vấn đề tiếp cận thông tin
o Công nghệ càng cao, người ta càng dành ít thời gian cho các giao tiếp xã hội. [Date] 5
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 3.
Quá trình phát triển của báo chí xét theo loại hình báo chí 3.1. Báo in
3.1.1. Các hình thức thôgn tin mang tính báo chí trước khi báo in ra đời -
Truyền tin bằng lời nói -
Truyền tin bằng chữ viết -
Actra Diurna (59 TCN) => tờ báo đầu tiên trên thế giới.
⇨ Julius Caesar được xem là nhà báo đầu tiên -
TK thứ VIII ở Trung Quốc bắt đầu xuất hiện những bản tin đầu tiên. 3.1.2.
3.2. Sự phát triển của báo chí 4. [Date] 6