-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng môn Mặt hàng văn hóa phẩm | Đại học Văn hóa Hà Nội
Bài giảng môn Mặt hàng văn hóa phẩm | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 69 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
TÓM TẮT BÀI GIẢNG MHVHP
BỘ VĂN H伃ĀA TH가伃 THAO V伃 DU
CÔNG H伃A X伃̀ HỘ I CH伃伃 NGH伃̀A VIỆṬ L䤃⌀ CH NAM
TRƯỜNG Đ䄃⌀ I H伃⌀ C VĂN H伃ĀA H䄃
Đôc lập – Tự do – H愃⌀ nh ph甃Āc ̣ NÔỊ
________________________ _______________________
ĐỀ CƯƠNG H伃⌀ C PHẦN
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Đặng Thị Bích Phượng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời
gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Xuất bản, Phát hành Trường Đại học văn hóa Hà Nội
Điện thoại, email: ĐT: 0962 03 2222 Các
hướng nghiên cứu chính: • Văn hóa học • Xã hội học • Kinh tế học văn hóa • Mỹ học
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần Mặt hàng Văn hóa phẩm - Mã học phần: KD 6013 - Số tín chỉ: 03
- Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn:
Các học phần tiên quyết: Đại cương kinh doanh xuất bản phẩm
Các học phần kế tiếp: Không
Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 33
+ Làm bài tập trên lớp: 01 lOMoARcPSD| 42676072 + Thảo luận: 09 + Thực hành: 02
Đi thực tế : Theo đinh hướng và yêu cầu của GV, SV chọn một trong các cơ
sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng Văn hóa phẩm để trải nghiệm quan sát, phân tích,
đánh giá sản phẩm dưới góc độ là người học nghiên cứu cho hoạt động kinh doanh mặt hàng văn hóa phẩm. + Hoạt động theo nhóm: + Tự học
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Xuất bản, Phát hành; Bộ môn: Phát hành XBP
3. Mục tiêu của học phần
- Về kiến thức:
- Học phần trang bị kiến thức lý luận cơ bản về các nhóm mặt hàng Văn hóa phẩm trênthị trường.
- Giúp người học hiểu rõ đặc điểm và vai trò của mặt hàng Văn hóa phẩm .
- Hiểu rõ cơ cấu thành phần mặt hàng văn hóa phẩm và một số nội dung cần lưu ý
khinhận diện các mặt hàng văn hóa phẩm chính thống, không chính thống trên thị trường.
- Hiểu rõ hơn sự tiện ích và các giá trị mà mặt hàng văn hóa phẩm mang lai như: giá
trịvăn hóa - giá trị lịch sử, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ của các sản phẩm phục vụ đời sống văn hóa tinh thần.
- Giúp người học nghiên cứu và xác định nhu cầu đích thực của nhóm mặt hàng văn
hoáphẩm và có khả năng phân tích xu thế phát triển của mặt hàng văn hoá phẩm trên thị trường .
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.
+ Có kỹ năng phân loại sắp xếp hàng hóa một cách khoa học, thẩm mỹ.
+ Có kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và làm việc nhóm .
- Về thái độ:
+ Giúp sinh viên nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp - có phẩm chất đạo đức
kinh doanh tốt, luôn tuân thủ pháp luật . lOMoARcPSD| 42676072
+ Nâng cao ý thức trách nhiệm, nhận thức nghề nghiệp xác lập ý thức và thái độ tích cực trong công việc.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần: Mặt hàng văn hóa phẩm trang bị các kiến thức cơ bản sau đây:
Cơ sở lý luận chung về các nhóm mặt hàng văn hóa phẩm.
- Giới thiệu cho sinh viên tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách bao quát và cơ bản
nhất: Qua đó, giúp sinh viên dễ dàng nhận diện và xác định đuợc các sản phẩm thuộc nhóm mặt
hàng văn hóa phẩm, đồng thời hiểu rõ hơn về mặt hàng VHP qua hệ thống cơ sở lý luận đi từ
khái niệm VHP, cơ cấu các nhóm mặt hàng VHP, đặc điểm, vai trò của mặt hàng văn hóa
phẩm trong đời sống xã hội cũng như trong các doanh nghiêp sản xuất và kinh doanh.
Phân loại mặt hàng Văn hóa phẩm.
Làm rõ các mảng kiến thức về công tác phân loại mặt hàng VHP dưới góc độ là những
người tham gia sản xuất và kinh doanh, Đưa ra được ý nghĩa của công tác phân loại, các tiêu
chí phân loại mặt hàng VHP đối với khách hàng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Mảng kiến thức cụ thể về đối tượng nghiên cứu của học phần . Các nhóm mặt hàng
VHP giới thiệu cho người học những vấn đề cơ bản trong từng nhóm mặt hàng cụ thể như: Các
sản phẩm thuộc nhóm mặt hàng Lịch, Tranh , Bưu ảnh , Bưu thiếp, các sản phẩm Thủ công mỹ
nghệ, Băng Đĩa, Thiết bị giáo dục… các nhóm mặt hàng này sẽ được nghiên cứu theo hệ thống
đi từ khái niệm, cơ cấu thành phần, đặc điểm, vai trò và nhu cầu của khách hàng đối với nhóm
mặt hàng, các yếu tố tác động đến sản xuất, kinh doanh mặt hàng Văn hóa phẩm trên thị trường -
Mảng kiến thức thảo luận : Giới thiệu một số nội dung và yêu cầu để sinh viên vận
dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn, nhận diện và đánh giá sản phẩm ở nhiều góc độ phục vụ
cho cuộc sống. biết sắp xếp phân loại mặt hàng VHP khoa học, thẩm mỹ phù hợp với mọi không gian trưng bày. -
Mảng kiến thức thực hành: Đi thực tế : Theo đinh hướng và yêu cầu của GV, SV
chọnmột trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng văn hóa phẩm để trải nghiệm quan sát,
phân tích, đánh giá sản phẩm dưới góc độ là học viên nghiên cứu cho hoạt động kinh doanh mặt hàng văn hóa phẩm.
5. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM lOMoARcPSD| 42676072
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
1.2. CƠ CẤU MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM
1.2.1. Danh mục mặt hàng văn hóa phẩm năm 1991
1.2.2. Danh mục mặt hàng văn hóa phẩm hiện nay
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM
1.2.1. Sản xuất và sáng tạo theo nhiều cách thức khác nhau
1.2.2. Phong phú đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất liệu
1.2.3. Thường xuyên đựơc đổi mới
1.2.4. Mang tính thời vụ cao
1.2.5. Đối tượng sử dụng rộng rãi
1.4. VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM
1.4.1. Trong lĩnh vực kinh tế
1.4.2. Trong lĩnh vực đời sống chính trị, văn hóa xã hội
CHƯƠNG 2: PHÂN LO䄃⌀ I MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM
2.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM 2.2. Ý
NGHĨA CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
2.2.1. Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh.
2.2.2 Đối với khách hàng
2.3. MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
2.3.1. Phân loại theo mục đích người sử dụng
2.3.2. Phân loại theo định hướng của người sản xuất, kinh doanh
CHƯƠNG 3: CÁC NH伃ĀM MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM 3.1. MẶT HÀNG LỊCH 3.1.1 Khái niệm Lịch
3.1.2. Cơ cấu mặt hàng Lịch
3.1.3. Đặc điêm của Lịch lOMoARcPSD| 42676072
3.1.4. Vai trò của Lịch
3.1.5. Nhu cầu về mặt hàng Lịch 3.2. MẶT HÀNG TRANH
3.2.1. Khái niệm mặt hàng Tranh
3.2.2. Cơ cấu mặt hàng Tranh
3.2.3. Đặc điêm của Tranh
3.2.4. Vai trò của mặt hàng Tranh
3.2.5. Nhu cầu về mặt hàng Tranh.
3.3. MẶT HÀNG BƯU ẢNH, BƯU THIẾP
3.2.1. Khái niệm về Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.2.2. Cơ cấu mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.2.3. Đặc điêm của mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.2.4. Vai trò của mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.2.5. Nhu cầu về mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.4. MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ
3.4.3. Đặc điêm của mặt hàng thủ công mỹ nghệ
3.4.4. Vai trò của mặt hàng thủ công mỹ nghệ
3.4.5. Nhu cầu về mặt hàng Thủ công mỹ nghệ
3.5. MẶT HÀNG BĂNG ĐĨA
3.5.1. Khái niệm Băng đĩa
3.5.2. Cơ cấu mặt hàng Băng đĩa
3.5.3. Đặc điểm của mặt hàng băng đĩa
3.5.4. Vai trò mặt hàng Băng đĩa
3.5.5. Nhu cầu về mặt hàng Băng đĩa lOMoARcPSD| 42676072
3.6. MẶT HÀNG VĂN PHÒNG PHẨM VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC 3.6.1. Khái niệm
3.6.2. Cơ cấu mặt hàng Văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.6.3. Đặc điểm của mặt hàng Văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.6.4. Vai trò mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.6.5. Nhu cầu mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.8. BÀI TẬP TÍNH CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM THUỘC NHÓM MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM 6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc (HLBB)
1. Đặng Thị Bích Phượng(2020), Bài giảng môn Mặt hàng Văn hóa phẩm - Tài liệu lưu hành
nội bộ dùng cho sinh viên ngành kinh doanh xuất bản phẩm, ĐH Văn hóa HN.
6.2 Học liệu tham khảo (HLTK)
1. Cục Xuất bản - Báo cáo tổng kết ngành Xuất bản, in, PHS từ năm 2015 đến năm 2020.
2.Cục Xuất bản; Những văn bản về quản lí tổ chức và hoạt động phát hành Xuất bản phẩm; 1998.
3.Đinh Thị Vân Chi , Đề tài cấp Bộ: Quản lý Nhà nước đối với thị trường Băng đĩa trong giai đoạn hiện nay; 2005.
4.Nguyễn Văn Minh; Nâng cao hiệu quả xã hội hóa trong lĩnh vực phát hành XBP ở HN hiện nay. LV Thạc sĩ VHH; 2007.
5.TS. Nguyễn Thị Hương; Đề tài khoa học cấp Bộ Thị trường Văn hoá phẩm ở nước ta - Hiện
trạng và giải pháp; Viện Văn hoá và phát triển; 2005.
6. Nguyễn Mậu Tùng, Lịch Việt Nam (1901 – 2010), NXB Khoa học kỹ thuật; 1992.
7.Nghị định số 88/2002 NĐ – CP ngày 07/11/2002 của chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập
khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh.
8. Luật xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia; 2012 .
9. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học; 2002.
10. Phan Kế Bính,Việt Nam phong tục, NXB Văn học;2006. lOMoARcPSD| 42676072
11. Phạm Việt Long, Phí Văn Tường,PTS. Nguyễn Chí Bền, Xây dựng và phát triển nềnvăn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thực tiễn và giải pháp; 1999
12. TS.Phạm Thị Thanh Tâm, Quản lý thị trường sản phẩm văn hóa ở Việt Nam hiện nay,NXB VHTT, HN;2010.
13. Trần văn Hải, Trần Đăng Hanh, Vũ Khắc Liên Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hànhsách,
thư viện và bản quyền, NXB Từ Điển Bách Khoa.
14. Trần Quốc Vượng, 2003, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn học; 2002.
15. Trang Web báo điện tử tìm hiểu về các sản phẩm trong nhóm mặt hàng văn hóa phẩm
(Tranh, Bưu Ảnh, Bưu thiếp, Lịch, Thiết bị giáo dục, sản phẩm Thủ công mỹ nghệ…)
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành,
Tự học, tự nghiên cứu thí nghiệm, Lý thuyết Bài tập
Thảo luận điền dã, … Nội dung 1 03 06 Nội dung 2 03 06 Nội dung 3 02 01 06 Nội dung 4 03 06 Nội dung 5 02 01 06 Nội dung 6 03 06 Nội dung 7 02 01 06 Nội dung 8 03 06 Nội dung 9 02 01 06 Nội dung 10 03 06 Nội dung 11 02 01 06 Nội dung 12 03 06 Nội dung 13 02 01 06 Nội dung 14 02 04 lOMoARcPSD| 42676072 Nội dung 15 04 08 Tổng: 33 01 09 02 90
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh
viên học môn Mặt hàng văn hóa phẩm cần đáp ứng: -
Thực hiện đầy đủ các nội dung có liên quan trong mục 7.2.
+ Yêu cầu phải đọc tài liệu trước khi lên lớp
+ Giờ thảo luận phải hoàn thành các vấn đề giảng viên đưa ra trước khi buổi thảo luận bắt đầu
+ Giờ thực hành phải nghiêm túc hoàn thành các công việc đựoc giao.
+ Tham gia chuẩn bị ý kiến thảo luận theo nhóm về vấn đề đã đăng ký hoặc GV phân
công (có biên bản làm việc của nhóm), sẵn sàng trình bày ý kiến thảo luận của nhóm trước cả
lớp theo yêu cầu của giảng viên. -
Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chuẩn bị đề
cương cácchương, ý kiến thảo luận. -
Tham dự đầy đủ, nghiêm túc các giờ lý thuyết và thảo luận theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. và 9 .2 Kiểm tra - đánh giá ( kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ) Hình thức
Tính chất của nội dung
Mục đích kiểm tra Trọng số kiểm tra Đánh giá thường
Mục tiêu bậc 1: Các Đánh giá khả năng 10% vấn đề lý thuyết.
nhớ các nội dung cơ bản của xuyên học phần. + Có ý thức xây dựng bài + Đi học đầy đủ Thảo luận nhóm
Mục tiêu bậc 1 và 2: Đánh giá kỹ năng làm Điểm
Chủ yếu về lý thuyết, bước việc nhóm, khả năng trình
đầu đòi hỏi hiểu sâu.
bày, thuyết trình một vấn đề lý luận cơ bản. lOMoARcPSD| 42676072 Kiểm tra giữa kỳ
Mục tiêu bậc 2 và 3:
Đánh giá khả năng cộng iu
Chủ yếu về lý thuyết, hiểu nghiên cứu và kĩ năng trình tiên ( 0,5 –
sâu và có liên hệ thực tế. bày. 1 điểm) 30% Kiểm tra cuối kỳ
Mục tiêu bậc 1,2 và Đánh giá trình độ 60%
3: hiểu sâu lý thuyết, đánh nhận thức và kĩ năng liên
giá được giá trị của lý hệ lý luận vởi thực tiễn.
thuyết trên cơ sở liên hệ lý luận với thực tế. Tổng: 100%
9.3. Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3). Tuần học thứ 15,
sinh viên sẽ trả bài tập lớn giữa kỳ ( bài kiểm tra điều kiện) (giảng viên cho chủ đề để sinh
viên làm việc theo nhóm). - Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.
+ Tiêu chí 2: Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, giải quyết được
vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.
+ Tiêu chí 3: Có sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu . - Hình thức:
+ Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày khoa học, văn phong trong sáng, vận dụng
bài bản các kỹ năng trình chiếu.Thuyết trình tự tin, và đúng thời gian theo quy định.
* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí: Điểm Tiêu chí 9 - - Đạt cả 4 tiêu chí 10 7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bìnhluận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ. lOMoARcPSD| 42676072 5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: sức thuyết phục của các luận cứ, luận chứng chưa
thật cao,vấn đề chưa được giải quyết trọn vẹn.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ. Dưới
- Không đạt cả 4 tiêu chí. 5
9.4. Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi lại:..
10. Hệ thống câu hỏi ôn tập 1.
Khái niệm Văn hóa phẩm? Mặt hàng Văn hóa phẩm? 2.
Phân tích khái niệm Văn hóa phẩm? 3.
Bạn hiểu thế nào về giá trị, giá tri sử dụng của mặt hàng văn hóa phẩm 4.
Đặc điểm cơ bản của mặt hàng văn hóa phẩm 5.
Bạn hiểu thế nào về tính thời vụ của sản phẩm? Kinh doanh mặt hàng văn hóa
phẩm cócần quan tâm đến tính thời vụ không? Tại sao? 6.
Vai trò của mặt hàng văn hóa phẩm 7.
Khái niệm về phân loại mặt hàng văn hóa phẩm
8.Ý nghĩa của công tác phâm loại mặt hàng Văn hóa phẩm 9.
Một số tiêu chí của công tác phân loại mặt hàng văn hóa phẩm 10.
Danh mục mặt hàng Văn hóa phẩm ( theo danh mục mặt hàng và các nghiệp vụ
kinhdoanh của ngành PHS trước đây) 11.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng văn hóa phẩm 12.
Trình bày Khái niệm và đặc điểm mặt hàng Lịch. 13.
Phân tích vai trò của Lịch trong đời sống ? 14.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng Lịch 15.
Một số nội dung cần lưu ý khi kinh doanh mặt hàng Lịch 16.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng Tranh. 17.
Một số nội dung cần lưu ý khi kinh doanh mặt hàng Tranh 18.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng Tranh. 19.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp lOMoARcPSD| 42676072 20.
Nhu cầu về mặt hàng Lịch hiện nay? 21.
Lịch là sản phẩm văn hóa mang thông điệp quảng cáo, bạn hiểu về vấn đề này nhưthế nào? 22.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng thủ công mỹ nghệ 23.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ 24.
Nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay? 25.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Băng đĩa 26.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng Băng đĩa 27.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục 28.
Cơ cấu các nhóm mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục 29.
Nhu cầu về mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục?
30.Bài tập tính chi phí cho một sản phẩm Lịch? Chương 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM
1.1. KHÁI NIỆM MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
- Khái niệm Văn hóa phẩm:
+ Từ điển Tiếng Việt: Văn hóa phẩm được hiểu một cách khái quát là “Những sản phẩm phục vụ
đời sống văn hóa tinh thần”.
+ Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện, bản quyền: văn hóa phẩm là: “Là tập
hợp các giá trị văn hoá được vật hoá thành sản phẩm trong hoạt động sản xuất và lưu thông trên thị
trường để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Các mặt hàng Văn hoá phẩm rất đa dạng được sử dụng trong
dạy và học, trong công tác văn phòng và quản lí tổ chức, trong hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng
tạo nghệ thuật như hội họa, trong giao tiếp văn hoá tinh thần…”
+ Nghị định số 88/2002/ NĐ - CP ngày 7/11/2002 về quản lý xuất khẩu và nhập khẩu văn hoá
phẩm không nhằm mục đích kinh doanh. Văn hoá phẩm trong Nghị định này bao gồm:
“ Sách, báo, tạp chí, tài liệu, catalo, tranh, ảnh, áp phích, lịch, bản đồ.
Các loại băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình , đĩa ghi hình, các loại phim, các loại băng từ,
đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang đã ghi nội dung, các sản phẩm công nghệ nghe nhìn khác đã ghi thông
tin ở dạng chữ viết âm thanh hoặc hình ảnh” - Một số quan niệm khác như: lOMoARcPSD| 42676072
Văn hoá phẩm là những Xuất bản phẩm khác ngoài sách, văn hoá phẩm là một dạng của xuất bản phẩm” -
Khái niệm mặt hàng văn hoá phẩm:
Theo từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện, bản quyền
‘Mặt hàng văn hóa phẩm là các sản phẩm hàng hoá bán trên thị trường phục vụ sinh hoạt văn hoá và
tinh thần có giá trị sử dụng và giá trị trao đổi đối với người tiêu dùng, rất đa dạng và phong phú về
chủng loại. Mặt hàng văn hoá phẩm thông thường là: giấy, bút, đồ dùng văn phòng, đồ dùng dậy học,
tranh ảnh, bưu thiếp, quà tặng dưới dạng các tác phẩm nghệ thuật”
Từ cách nhìn nhận trên đây có thể hiểu mặt hàng văn hoá phẩm như sau:
Mặt hàng văn hoá phẩm là các sản phẩm hàng hoá thể hiện tính văn hoá, tính nghệ thuật được
tạo ra nhằm phục vụ cho sinh hoạt văn hoá và tinh thần của con người, góp phần giáo dục về tư tưởng,
tình cảm, thẩm mỹ và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, góp phần bảo tồn và giao lưu
văn hoá với các nước trên thế giới thông qua quá trình mua bán trên thị trường. -
Phân tích Khái niệm mặt hàng văn hóa phẩm là các sản phẩm phục vụ đời sống văn hóa tinh thần
+ Quá trình hình thành ra một sản phẩm gắn liền với yếu tố văn hóa tinh thần
+ Là các sản phẩm hàng hoá thể hiện tính văn hoá, tính nghệ thuật
+ Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi đôi khi không đồng nhất
1.2. CƠ CẤU DANH MỤC MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
1.2.1. Danh mục mặt hàng văn hóa phẩm năm 1991 :
Theo tài liệu Những văn bản về quản lý tổ chức và hoạt động phát hành XBP năm 1998 của
Cục xuất bản Bộ văn hóa thông tin
Danh mục mặt hàng và các nghiệp vụ kinh doanh của ngành phát hành sách (ban hành kèm theo
quyết định số 2246/QĐ ngày 19.12.1991 của Bộ văn hóa thông tin và thể thao) Mặt hàng chủ yếu là: - Sách các loại -
Văn hóa phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu
+ Chân dung các vị lãnh tụ, các danh nhân
+ Các loại tranh, khẩu hiệu cờ giấy, câu đối, cuốn thư
+ Bưu ảnh, bưu thiếp, bản đồ
+ Các loại lịch, các loại tem chơi
+ Các bản nhạc, tập nhạc, đĩa hát, băng nhạc - Nhóm mặt hàng khác
+ Các biểu mẫu, giấy tờ quản lý kinh tế hành chính và xã hội (loại thông dụng)
+ Các sản phẩm của ngành mĩ thuật công nghiệp thủ công nghiệp…có tính văn hóa
+ Các mặt hàng phục vụ cho công tác giáo dục, văn hóa tinh thần của nhân dân, cho công việc hành chính.
+ Một số vật tư văn hóa thông tin cho nhà văn hóa, đội thông tin, nhà hát câu lạc bộ lOMoARcPSD| 42676072
+ Một số dụng cụ cho tập luyện thi đấu thể dục thể thao
1.2.2. Danh mục mặt hàng Văn hóa phẩm hiện nay
Để thuận tiện cho công tác nghiên cứu, phân tích các nhóm mặt hàng Văn hóa phẩm ngành phát
hành sách trước đây được tổ chức và hoạt động phát hành xuất bản phẩm thêm khoa học. Có thể chia
các nhóm sản phẩm như sau: - Mặt hàng Lich - Mặt hàng Tranh -
Măt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp -
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ - Mặt hàng Băng đĩa -
Mặt hàng Văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM
1.3.1. Sản xuất theo nhiều cách thức khác nhau lOMoARcPSD| 42676072 -
Sản xuất bằng kỹ thuât tiên tiến theo công nghệ hiện đại -
Sản xuất bằng kỹ thuật thủ công theo cách thức truyền thống -
Kết hợp giữa kỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại
1.3.2. Phong ph甃Ā đa d愃⌀ ng về chủng lo愃⌀ i, mẫu mã và chất liệu -
Thiết kế sáng tạo theo mục đích sử dụng của sản phẩm -
Thiết kế sáng tạo theo giá trị của sản phẩm -
Thiết kế sáng tạo theo đối tượng sử dụng -
Thiết kế sáng tạo theo thời gian (thời vụ) trong năm
1.3.3. Thường xuyên đựơc đổi mới -
Đổi mới về nội dung
Đổi mới nội dung là cải tiến công dụng của sản phẩm đó đến vơi ngưòi tiêu dùng một cách hữu
hiệu nhất bởi nội dung là hình thức bên trong của sự vật, cái được hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện.
+ Đề tài phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng
+ Đề tài phù hợp với điều kiện sản xuất -
Đổi mới về hình thức
Hình thức là biểu hiện bên ngoài của sự vật, hình thức của mỗi sản phẩm thường được cảm nhận
đầu tiên đến người sử dụng. Họ không chỉ quan tâm đến “ ăn chắc mặc bền” nữa mà còn chú ý rất nhiều
đến hình dáng, kiểu cách của các sản phẩm + Chất liệu thể hiện + Mẫu mã sản phẩm
1.3.4. Mang tính thời vụ cao
Tính thời vụ là khoảng thời gian thích hợp trong một năm, một tháng, một tuần….để tiến hành
một hoạt động. sản xuất kinh doanh.
Tính thời vụ được chia ra theo thời gian, thời điểm như: Thời vụ 3 tháng, 2, tháng 1 tháng, nửa tháng, một tuần… -
Phân tích các nhóm sản phẩm có tính thời vụ và các nhóm sản phẩm không mang tính thời vụ
1.3.5. Đối tượng sử dụng rộng rãi -
Xuất phát từ đặc điểm của mặt hàng văn hóa phẩm, có thể khẳng định mặt hàng văn
hóaphẩm là mặt hàng có đối tượng sử dụng rộng rãi . Với rất nhiểu các sản phẩm truyền
tải thông tin qua ngôn ngữ âm thanh và hình ảnh trực quan sinh động. kết hợp cả hình ảnh
âm thanh nên có khẳ năng truyền cảm cao. Tác động đến người sử dụng một cách mạnh mẽ.
từ đó giúp họ dễ tiếp thu dễ nắm bắt cho nên ý nghĩa giáo dục của nhóm mặt hàng này rất
lớn. Đây là một lợi thế mà mặt hàng sách không có được vì để đọc được một cuốn sách đòi
hỏi phải có rất nhiều yếu tố. Tối thiểu là phải biết chữ, mức độ cao hơn đòi hỏi phải có một
trình độ hiểu biết nhất định. Có khả năng tập hợp, khả năng tư duy đối tượng của sách hạn
chế hơn so với đối tượng của mặt hàng Văn hóa phẩm.
Sử dụng văn hóa phẩm với những em nhỏ chưa cần biết chữ chỉ qua âm thanh và hình ảnh sinh
động. Chẳng hạn như tiếp cận tri thức khoa học kỹ thuật qua các thuật ngữ chứa trong sách khoa học lOMoARcPSD| 42676072
kỹ thuật khó hơn rất nhiều so với khi ta tìm hiểu những tri thức ấy qua âm thanh hình ảnh trực quan.
Do vậy đối tượng sử dụng mặt hàng văn hóa phẩm được mở rộng và kiến thức chứa đựng trong nó thì
phổ thông hơn. Hay trong lĩnh vực âm nhạc cũng vậy được hết thẩy mọi người yêu thích chỉ có điều
với từng tầng lớp xã hội lứa tuổi khác nhau người ta quen thưởng thức các thể loại khác nhau.
Đối tượng sử dung của nhóm mặt hàng văn hóa phẩm rất rộng rãi, phổ thông không phân biệt
tuổi tác trình độ học vấn…thậm chí cả những người mù chữ, trẻ em từ vài tuần tuổi và đặc biệt là cùng
một đối tượng có thể thích nhiều chủng loại khác nhau.
1.4. VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM
Mỗi một loại hàng hóa được bán trên thị trường đều thể hiện tính năng công dụng của nó. Văn
hoá phẩm có vai trò to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội cũng như giữ gìn vẻ đẹp
văn hóa truyền thống của dân tộc, ngoài giá trị về văn hóa tinh thần mặt hàng văn hóa phẩm còn góp
phần làm cho thị trường hàng hóa dịch vụ kinh doanh phong phú và đa dạng hơn mang lại hiệu quả
kinh tế cho các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh phát triển đóng góp một phần vào việc
tăng ngân sách cho nhà nước.
Mặt hàng văn hóa phẩm có mặt ở nhiều lĩnh vực trong đời sống thu hút được khách hàng ở mọi
lứa tuổi, trình độ, giới tính khác nhau với bất kỳ một cộng đồng nào một cá nhân nào cũng cần đến.
1.4.1. Trong lĩnh vực kinh tế:
1.4.1.1. Góp phần đa dạng hóa mặt hàng -
Trước đây: theo tài liệu “Những văn bản về quản lý tổ chức và hoạt động phát hành XBP
năm 1998”thì mặt hàng văn hoá phẩm chi có:
+ Chân dung các vị lãnh tụ, các danh nhân
+ Các loại tranh, khẩu hiệu cờ giấy, câu đối, cuốn thư
+ Bưu ảnh , bưu thiếp , bản đồ
+ Các loại lịch, các loại tem chơi
+ Các bản nhạc, tập nhạc, đĩa hát, băng nhạc
Do nền kinh tế chưa phát triển, khoa học kỹ thuật chưa cao và nhu cầu thị hiếu của người dân còn
thấp do đó chưa thể có đựơc một thị trường mặt hàng văn hoá phẩm đa dạng và phong phú
Cùng với sự phát triển của các hoạt động kinh tế – xã hội của đất nước, đời sống vật chất, tinh
thần của con người cũng ngày càng nâng cao; trong đó nhu cầu về văn hoá phẩm có một vị trí quan
trọng trong hệ thống nhu cầu của xã hội. Văn hoá phẩm gồm nhiều loại với nhiều chất liệu khác nhau.
1.4.1.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động tranh
đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất.
Trong kinh doanh cạnh tranh chính là động lực để phát triển sản xuất kinh doanh.Cạnh tranh
cũng rất đa dạng và phong phú:
- Cạnh trang về hàng hoá - Cạnh tranh về giá cả lOMoARcPSD| 42676072
- Cạnh tranh về dịch vụ kinh doanh
Doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng văn hóa phẩm cũng không ngoại lệ, trước đây, thời kỳ bao
cấp mặt hàng văn hóa phẩm chỉ là nhóm mặt hàng phụ trợ của các công ty Phát hành sách, nhưng ngày
nay nó đã trở thành một nhóm mặt hàng lớn giúp cho các doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả.
1.4..1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ với tất cả
các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn, máy móc, nguyên vật liệu . nên
doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả
Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đặt ra đối với các đơn vị kinh doanh là bán các hàng hóa
mà thị trường cần chứ không phải bán hàng hóa mà mình có. Đây là nhân tố sẽ tác động đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh, Lợi nhuận cao là mục tiêu tiên quyết của các đơn vị, tổ chức, cá nhân kinh doanh.
1.4.1.4. Mang lại vị thế cho doanh nghiệp
Vị thế của doanh nghiệp là tiêu điểm để đánh giá sự phát triển, sự thành công ở một doanh nghiệp
Do nhu cầu xã hội ngày càng cao, các nhà sản xuất năng động nhạy bén với thị hiếu người tiêu
dùng đã thúc đẩy thị trường Văn hoá phẩm phát triển mạnh mẽ tạo ra một sân chơi lớn cho các nhà đầu
tư kinh doanh chính vì vậy mà mặt hàng Văn hoá phẩm đã mang lại một doanh thu không nhỏ cho các
nhà kinh doanh. mặt hàng này không còn đựoc coi là mặt hàng phụ trợ nữa mà nó đã có vị trí trong các
gian hàng của các công ty, các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm góp phần mang lại vị thế cho các doanh nghiệp.
1.4.2.Trong lĩnh vực đời sống chính trị văn hóa xã hội.
1.4.2.1. Văn hoá phẩm phục vụ nhiệm vụ chính trị
- Góp phần truyền tải chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước khơi dậy lòng tự hào dân tộc.-
Là công cụ phương tiện đặc biệt tuyên truyền hữu hiệu ở các thời kỳ lịch sử.
1.4.2.2. Văn hoá phẩm phục vụ sinh hoạt văn hoá xã hội
- Góp phần giáo dục về tư tưỏng tình cảm của con người. Mặt tích cực:
Mặt hàng văn hoá phẩm có tác động rất lớn đến tư tưởng tình cảm của con người. Văn hóa phẩm
có nội dung tốt, phù hợp với truyền thống dân tộc sẽ góp phần tạo nên lối sống lành mạnh gìn giữ và
phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Văn hoá phẩm có nội dung tốt, đúng định hướng sẽ góp phần nâng cao trình độ văn hóa - nhận
thức, trình độ thẩm mỹ của con người, tạo môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh, giữ gìn phát huy
giá trị tốt đẹp của cha ông
Ngoài ra, Văn hoá phẩm còn có vai trò trong việc phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ nhỏ cũng
như các vị thành niên Mặt tiêu cực:
Những văn hoá phẩm có nội dung xấu, phản động, đồi truỵ sẽ đầu độc cả một thế hệ, mang đến
cho họ sự cảm nhận lệch lạc về cái đẹp, ảnh hưởng xấu đến tư tưởng tình cảm . lOMoARcPSD| 42676072
Ngược lại văn hoá phẩm độc hại tác động trực tiếp đến cách sống và lối sống làm cho con người
không làm chủ đựơc bản thân, sống ích kỷ, “ sống gấp”…
Văn hóa phẩm độc hại đã và đang xâm nhập với tốc độ nhanh, lan rộng, làm tha hóa đạo đức, ảnh
hưởng đến môi trường sống, sinh hoạt, học tập của nhiều người, nhất là lớp trẻ. Để mọi người nâng cao
ý thức, bản lĩnh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự xâm nhập của văn hóa đen, Ban Bí thư Trung ương
Đảng (Khóa X) đã ban hành Chỉ thị 46-CT/TW ngày 27-7-2010 “về chống sự xâm nhập của các sản
phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”.
“Ngày nay việc trẻ xem phim ảnh khiêu dâm trên mạng rất phổ biến. Có những đứa trẻ trở nên
nghiện phim ảnh đồi trụy trên mạng và rồi không có khả năng hòa nhập với thế giới thực. Phim ảnh
khiêu dâm trên mạng có thể đem lại cho con người những kỳ vọng phi thực tế. Nó đang hủy hoại một bộ phận giới trẻ.”
- Góp phần làm tăng nhu cầu về văn hóa, thẩm mỹ.
Tăng nhu cầu về văn hóa, thẩm mỹ cũng có nghĩa là tăng nhu cầu về văn hóa tinh thần tiếp nhận
giá trị của cái đẹp trong cuộc sống.
Khi nói đến nhu cầu người ta hay nghỉ đến một cảm giác thiếu hụt một cái gì đấy mà con người
cảm nhận được hay nhu cầu là những mong muốn đòi hỏi của khách hàng về một hay một vài sản phẩm
nào đó trong một không gian hay thời gian nhất định.
Như vậy, những nhu cầu này được tăng lên do : Người ta cảm giác thú vị khi thưởng thức hay
giao tiếp văn hóa tinh thần trong cuộc sống…
- Góp phần bảo tồn Văn hóa dân tộc
Khi nói đến văn hóa Việt là chúng ta nghĩ đến bản sắc phong tục tập quán của dân tộc. Nước ta
có 54 dân tộc thiểu số cũng có nghĩa là 54 sắc thái khác nhau về phong tục tập quán. Tất cả những nét
độc đáo đó được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng rất nhiều cách thể hiện có thể qua các
câu hát, điệu múa, qua phong tục tập quán hay qua cấu trúc nhà ở. Với mặt hàng văn hóa phẩm chúng
ta đang quan tâm một cách thức của việc bảo tồn qua các sản phẩm thuộc nhóm mặt hàng văn hóa phẩm
là sự thể hiện có biểu đạt qua hình ảnh hình khối và âm thanh mô tả phong tục tập quán dân tộc.
- Góp phần giao lưu văn hóa
Giao lưu văn hóa hiểu một cách đơn giản là sự tiếp xúc, trao đổi qua lại những giá trị giữa các
cộng đồng người khác nhau qua đó các nền văn hóa được bổ xung thêm nhiều yếu tố mới Làm biến đổi
mô thức văn hóa ban đầu. Giao lưu bằng nhiều con đường như truyền giáo, di dân… và từ nhiều cách
thức khác nhau trong đó có cách thức cho, biếu , tặng, sử dụng sản phẩm văn hóa… - Thỏa mãn nhu
cầu sử dụng ở nhiều lĩnh vực của cuộc sống + Nhu cầu học tập + Nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao trình độ nhận thức + Tiếp cận thông tin
+ Cải tiến kỹ thuật công nghệ
+ Nhu cầu giải trí theo thị hiếu và sở thích
- Phát triển nhiều ngành nghề trong xã hội lOMoARcPSD| 42676072 + Lĩnh vực Xuất bản
Số lượng Nhà xuất bản tăng lên nhanh chóng từ 45 Nhà xuất bản ( 2004) lên 64 Nhà xuất bản
(2011) trong đó có 52 Nhà xuất bản trung ương và 12 Nhà xuất bản địa phương các Nhà xuất bản tập
trung phần lớn ở các thành phố lớn như HN và TP.HCM.
Tính hết năm 2020, Việt Nam có 59 nhà xuất bản trung ương và địa phương, trong
đó có 16 nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH một thành
viên 100% vốn Nhà nước; 43 đơn vị sự nghiệp công lập + Lĩnh vực in
Theo Luật Xuất bản năm 2004 số lượng cơ sở in được thành lập mới rất nhanh nhất là trong 2
năm 2006,2007 theo thống kê chưa đầy đủ cả nước có khoảng 1.500 cơ sổ in công nghiệp lớn nhỏ trong
đó cơ 400 cơ sở in được cấp giấy phép hoạt động in xuất bản và chịu sử điều chính của Luật xuất bản
hiện hành. Sản lượng trang in tiêu chuẩn hàng năm của toàn ngành tăng nhanh, trên dưới 10 %, năm
2004 đạt 476 tỷ trang in 13cm X 19 cm, đến năm 2010 đạt gần 900 tỷ trang (thống kê của Bộ Thông tin - truyền thông)
+ Lĩnh vực Phát hành Xuất bản phẩm
Tổng số cơ sở phát hành sách là 1442, trong đó có 18 cơ sở phát hành XBP tham gia xuất nhập
khẩu sách, hơn 1400 cơ sở in xuất bản phẩm trên cả nước.Mạng lưới phát hành trên cả nước ngày càng
phát triển và phủ khắp thị trường do việc mở rộng thị trường bán lẻ của các đơn vị phát hành nhà nước
và tư nhân. Trong đó, tiêu biểu nhất phải kể đến Công ty Cổ phần phát hành sách TP.Hồ Chí Minh
(Fahasa) khai trương thêm nhiều nhà sách quy mô lớn, đưa số nhà sách của đơn vị này lên 110 cơ sở
hiện đại trên 43 tỉnh, thành phố trên cả nước. Đây cũng là đơn vị đứng đầu toàn ngành về doanh thu và
mạng lưới cửa hàng bán lẻ; Công ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam đầu tư khai trương thêm 12 nhà
sách, trong đó có 3 Thành phố sách (Book City) quy mô lên đến 3.000 m2 tại TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Bình lOMoARcPSD| 42676072
Dương. Đây là mô hình có quy mô vào loại lớn và hiện đại bậc nhất ở Việt Nam
hiện nay. Ngoài ra, Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Trí Tuệ, Công ty
Cổ phần Văn hóa và Giáo dục Tân Việt và nhiều công ty sách khác trên cả nước
ngày càng mở rộng hệ thống nhà sách bán lẻ với qui mô lớn, hiện đại ở nhiều
tỉnh, thành phố trên cả nước.2
+ Ngoài ra, còn rất nhiều ngành nghề khác trong xã hội phát triển theo xu thế
phát triển của mặt hàng văn hóa phẩm như: Các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản
xuất kinh doanh của trẻ em cơ nhỡ, trẻ em khuyết tật, các dịch vụ du lịch…
Thảo luận chương 1:
-Thảo luận: Mặt hàng văn hóa phẩm góp phần bảo tồn và giao lưu giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Câu hỏi ôn tập chương 1:
1. Phân tích khái niệm mặt hàng Văn hóa phẩm
2. Đặc điểm cơ bản của mặt hàng văn hóa phẩm
3. Vai trò của mặt hàng văn hóa phẩm
4. Phân tích vai trò của mặt hàng văn hóa phẩm phục vụ nhiệm vụ chính trị xã hội
5. Phân tích vai trò của mặt hàng văn hóa phẩm phục vụ cho sinh hoạt văn hóa xã hội
Tài liệu tham khảo chương 1:
1.Đặng Thị Bích Phượng - Bài giảng môn Mặt hàng Văn hóa phẩm
2.Bộ Thông tin và truyền thông. Một số văn bản chỉ đạo và quản lý của Đảng và nhà
nước về hoạt động xuất bản (2010) NXB Thông tin và truyền thông.
3.Bùi Văn Vượng (2000) Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
4.Danh mục mặt hàng các nghiệp vụ kinh doanh của ngành PHS. Quyết định 2246/QĐ
của Bộ văn hóa - thông tin.
5.Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện và bản quyền
6. Nghị quyết TW 5 khóa VIII
7.Các trang Web tìm hiểu về các sản phẩm trong nhóm mặt hàng văn hóa phẩm
( Tranh, Ảnh, Bưu thiếp, Lịch, Thiết bị giáo dục, sản phẩm Thủ công mỹ nghệ…) Chương 2
PHÂN LO䄃⌀ I MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM
2.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM 18 lOMoARcPSD| 42676072 - Phân loại:
" Phân loại là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội và trong nhiều ngành khoa học.
Trong từ điển tiếng việt: phân loại được định nghĩa là" phân ra thành nhiều loại"
Phân loại hiểu theo nghĩa rộng: Là việc sắp xếp, tổ chức các sự vật, hiện tượng và
tri thức hoặc thông tin theo một trật tự có hệ thống. Đây là hoạt động cơ bản, hoạt động
trí tuệ của con người"
Trong kinh kinh doanh mặt hàng Văn hóa phẩm thì việc phân loại mặt hàng là
một nghiệp vụ mang tính chất phổ thông nhưng rất quan trọng nhằm giúp cho các doanh
nghiệp, các công ty kinh doanh nắm bắt mặt hàng thông qua công năng sử dụng, đặc
điểm, chất liệu của sản phẩm … để phục vụ cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu
quả cao nhất cho doanh nghiệp
Hiện nay, trên thị trường mặt hàng văn hoá phẩm vô cùng phong phú và đa dạng
xuất hiện nhiều sản phẩm ở các lĩnh vực khác nhau. Vì thế mà việc phân loại mặt hàng
đối với các danh nghiệp kinh doanh là rất cần thiết.
2.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
2.2.1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh
2.2.2 Đối với khách hàng
2.3. MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA CÔNG TÁC PHÂN LOẠI MẶT HÀNG VĂN HOÁ PHẨM
2.3.1. Phân lo愃⌀ i theo mục đích người sử dụng
2.3.1.1. Theo công dụng của sản phẩm
Đây là một tiêu chí cơ bản nhất bước đầu khi tiến hành phân loại mặt hàng bởi
công dụng của sản phẩm là: công năng sử dụng của sản phẩm đó phục vụ cho các nhu cầu khác nhau như:
- Nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học
- Nhu cầu về công tác tổ chức quản lý hành chính
- Nhu cầu về thưởng thức giao tiếp văn hóa tinh thần…
Tiêu chí này, áp dụng cho hầu hết tất cả các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng
Văn hóa phẩm ở các loại hình kinh doanh khác nhau như kinh doanh tổng hợp hay kinh doanh theo chuyên đề
2.3.1.2. Theo đối tượng sử dụng của sản phẩm
Là một trong các tiêu chí được các Doanh nghiệp quan tâm bởi quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm tới đối tượng
phục vụ. Có doanh nghiệp với chiến lược kinh doanh hướng đến phục vụ cho trẻ nhỏ, lOMoARcPSD| 42676072
học sinh, sinh viên hay công chức văn phòng…Chính vì thế mà phân loại theo đối tượng
sử dụng của sản phẩm rất hiệu quả và được rất nhiều các cơ sở kinh doanh áp dụng.
Với tiêu chí này cần chú ý:
- Đến tâm sinh lý lứa tuổi - giới tính
- Sở thích thị hiếu của đối tượng khách hàng
2.3.2. Phân lo愃⌀ i theo định hướng của người sản xuất - kinh doanh
Đây là cách phân loại thiên hướng nhiều về chiến lược kinh doanh của các doanh
nghiệp. Họ có thể dựa vào kế hoạch ngắn hạn hoặc dài hạn trong tương lai để tiến hành
phân loại sản phẩm. Ưu tiên các sản phẩm cơ bản mang lại nhiều doanh thu cho doanh nghiệp
2.3.2.1. Theo cách thức gia công của sản phẩm
Tiêu chí này được thể hiện rõ nét khi chúng ta phân biệt được quá trình gia công của sản phẩm.
Bảng so sánh hai cách thức sản xuất
Gia công theo cách thức sản xuất
Gia công theo cách thức sản xuất thủ công hiện đại truyền thống -
Phương thức SX: Máy móc, -
Phương thức SX: Công cụ thô sơ, đơn trang giản thiết bị hiện đại -
Đối tượng tham gia SX: công -
Đối tượng tham gia SX: thợ nghề,
nhân,kỹ sư, kỹ thuật viên, các nhà nghệnhân… khoa học -
Cách thức ra đời các sản phẩm: ra -
Cách thức ra đời của sản phẩm: đờimang tính đơn chiếc rađời đồng loạt -
Thời gian: mất nhiều thời gian -
Thời gian: mất ít thời gian -
Giá trị nổi bật của sản phẩm: thể hiện -
Giá trị nổi bật của sản phẩm: tínhtruyền thống.
thểhiện tính hiện đại
Với tiêu chí này chỉ mang tính tương đối bởi sự phát triển của khoa học công
nghệ đã làm cho quá trinh sản xuất của sản phẩm, sự giao thoa văn hóa giữa các nước
trên thế giới…làm cho các sản phẩm được kết hợp nhiều yếu tố giữa truyền thống và hiện đại 20 lOMoARcPSD| 42676072
2.3.2.2.Theo nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm
Tiêu chí này ít được quan tâm hơn nhưng nó quan trọng trong quá trình quản lý
tổ chức kinh doanh. Bởi lẽ, nguyên liệu và chất lượng của sản phẩm luôn song hành
cùng nhau. Nguyên liệu tốt sẽ tạo ra được sản phẩm chất lượng tốt và ngược lại. Tiêu
chí này giúp cho việc phân loại các sản phẩm có giá trị cần được quan tâm hơn tránh
thất thoát các mặt hàng có giá trị
2.3.2.3. Theo thời gian sử dụng của sản phẩm.
- Thời gian sử dụng của sản phẩm
Mỗi nhóm sản phẩm đều có thời hạn sử dụng nhất định có thể là dài có thể là
ngắn phụ thuộc nhiều vào tính chất, chất liệu sản xuất ra sản phẩm chính vì vậy mà vấn
đề phân loại mặt hàng cần được quan tâm để không làm hàng hóa tồn đọng
Với mặt hàng văn hóa phẩm thì tiêu chí này được quan tâm đặc biệt bởi mặt
hàng văn hóa phẩm mang tính thời vụ cao.
-Tính thời vụ là khoảng thời gian thích hợp trong một năm, trong một tháng để
tiến hành một hoạt động sản xuất, kinh doanh sao cho phù hợp nhất và mang lại hiệu
quả cao nhất cho doanh nghiệp.Trong kinh doanh mặt hàng Văn hóa phẩm bốn nhóm
mặt hàng thể hiện rõ nhất tính thời vụ hay thời gian kinh doanh của sản phẩm là:
+ Lịch; thời điểm kinh doanh của sản phẩm này thường từ giữa tháng 11 đên hết tháng 1 năm sau.
+ Đồ dùng dạy học: thời điểm trước ngày khai giảng khoảng nửa tháng đến một tháng
+ Các loại Bưu thiếp: 8.3, 20.10, 20, chúc mừng năm mới… trước ngày lẽ khoảng
1 đến 2 tuần ngoài ra còn có các loại thiếp cưới thời vụ của loại thiếp này dài hơn vào mùa cưới hàng năm.
+ Đồ chơi của trẻ em vào 2 dịp đó là tết Thiếu nhi 1.6 hay dằm tháng 8…
Tóm lại: Khi phân loại mặt hàng chúng ta cần chú ý đến các tiêu trí phù hợp với địa
điểm kinh doanh, đối tượng kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.3.1.4. Theo kiểu dáng của sản phẩm
Với tiêu chí này cần được quan tâm bởi nó giúp cho không gian trưng bày thêm
hấp dẫn hơn khoa học hơn…
Muốn tạo cho diện mạo của một gian hàng mang tính độc đáo các doanh nghiệp
cần khai thác kinh doanh các sản phẩm ngoài công năng sử dụng tốt còn phải quan tâm
đến việc đa dạng về mẫu mã sản phẩm nhằm kích thích cảm hứng cho khách hàng đi lựa
chọn sản phẩm và đáp ứng được tốt nhất các đối tượng khi có nhu cầu sử dụng sản phẩm lOMoARcPSD| 42676072
Thảo luận chương 2: Trưng bày hàng hóa là nghệ thuật sắp đặt, Anh (Chị) hãy lên
ý tưởng trưng bày cho nhóm mặt hàng Văn hóa phẩm.
Câu hỏi ôn tập chương 2:
1 Khái niệm về phân loại Mặt hàng văn hóa phẩm
2.Các tiêu chí để phân loại mặt hàng văn hóa phẩm
3.Ý nghĩa của việc phân loại mặt hàng văn hóa phẩm
4. Danh mục mặt hàng Văn hóa phẩm (theo danh mục mặt hàng và các nghiệp vụ kinh doanh của ngành PHS 1991)
Tài liệu tham khảo chương 2:
1.Danh mục mặt hàng các nghiệp vụ kinh doanh của ngành PHS. Quyết định 2246/QĐ
của Bộ văn hóa - thông tin.
2.Phân loại tài liệu. Vũ Dương Thúy Ngà, Trường ĐH VHNH, 2004
3.Từ điển tiếng Việt Bách khoa Việt Nam online
4. Từ điển bách khoa Việt Nam Wikipedia tiếng việt
CHƯƠNG 3: CÁC NH伃ĀM MẶT H䄃NG VĂN HOÁ PHẨM 3.1. MẶT HÀNG LỊCH 3.1. 1. Khái niệm
Trong cuốn sách “ Lịch và Lịch Việt Nam”GS. Hoàng Xuân Hãn có đưa ra định nghĩa: -
Lịch là phép định nghĩa khoảng thời gian gọi là ngày và xếp ngày
thành thángvà xếp tháng thành năm làm sao cho tuần hoàn của năm gắn với tuần
hoàn của thời tiết và tuần hoàn của tháng gắn với tuần trăng.
Theo tác giả Nguyễn Mậu Tùng: -
“Lịch là phép xác định thời gian do con người định ra, căn cứ theo
sự chuyểnđộng của mặt trăng, mặt trời nhìn thấy từ trái đất để phục vụ đời sống con người” Theo từ điển bách khoa -
Lịch là một hệ thống tổ chức, ghi chép thời gian theo một cách
thuận tiện choviệc điều tiết cuộc sống, các lễ nghi tôn giáo cũng như cho các mục
đích lịch sử và khoa học
Như vậy, Lịch là một chuỗi ngày của năm được chia tuần và tháng nói tổng quát
hơn Lịch là toàn bộ hệ thống đo lường thời gian. 22 lOMoARcPSD| 42676072
Như vậy khái niệm về thời gian của con người được hình thành từ sự cảm nhận
tính chu kỳ, lập đi lập lại của các hiện tượng tự nhiên như ngày, đêm, mặt trời mọc lặn,
mặt trăng tròn ,khuyết, mùa đông, mùa hè… -
Muốn xác định thời gian phải tiến hành chọn đơn vị, đặt mốc và chọn Lịch phápnhư sau: + Chọn đơn vị:
Có ba chuẩn gốc thiên nhiên dễ nhận thấy nhất có quan hệ nhiều đến con người và
dựa trên sự chuyển động của Trái đất, Mặt Trăng và Mặt Trời là: ngày, tháng mặt trăng
và năm mặt trời (năm thời tiết).
Ngày là thời gian chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh trục của nó, đó là thời
gian tuần hoàn từ sáng đến tối.
Tháng mặt trăng là thời gian của một chu kỳ vòng quay của mặt trăng quanh
trái đất, đó là thời gian tuần hoàn của các tuần trăng mỗi tuần trăng dài 29,530588 ngày.
Năm mặt trời là thời gian của một chu kỳ chuyển động của Trái đất xung quanh
Mặt Trời đó là thời gian tuần hoàn của thời tiết bốn mùa dài 365,2422 ngày.
Ba đơn vị này hoàn toàn độc lập với nhau và cả ba đều không thông ước với nhau( nghĩa
là không chia hết cho nhau)
+ Đặt mốc là việc đặt ra điểm để bắt đầu tính thời gian. Việc đặt mốc hoàn toàn
phụ thuộc vào con người.
Chẳng hạn như Đạo thiên chúa lấy ngày chúa giáng sinh làm năm công nguyên hay năm thứ nhất,
Phật giáo lấy năm 544 TCN, gọi là năm Phật Đản
Hồi giáo lấy năm 622 năm giáo chủ rời bỏ thành La Mecqua làm năm đầu + Lịch Pháp
Lịch pháp là phép tính ngày tháng năm do con người định ra để làm lịch không
sai với thiên nhiên. Nhưng vì ba đơn vị ngày, tháng mặt Trăng và năm mặt Trời không
thông ước với nhau, nên đã hàng ngàn năm nay, con người không thể phối hợp được
chúng với nhau và chỉ có thể kết hợp được gần đúng hai đơn vị hoặc là năm mặt trời với
ngày, hoặc là tháng mặt Trăng với ngày mà thôi. Đó là nguyên nhân phát sinh ra hai hệ
Lịch khác nhau là lịch dương và Lịch âm (hay còn gọi là dương lịch và âm lịch)
Trong mỗi hệ lịch như vậy, cách phối hợp lại tùy thộc vào từng đất nước, từng dân tộc
và từng thời kỳ nên lịch có rất nhiều loại khác nhau.
Ví dụ: lịch Cổ Ai Cập, lịch Julius, Lịch Gregorius… đều là lịch thuộc hệ dương lịch,
lịch cổ trung hoa, lịch Babilon, lịch cổ La Mã, Lịch Do Thái… thuộc hệ âm lịch - Các hệ Lịch: lOMoARcPSD| 42676072 + Âm Lịch
Âm lịch là một loại lịch mà người ta sử dụng sớm nhất. Âm Lịch lấy một vòng mặt
Trăng chạy quanh trái đất làm một tháng. Độ dài trung bình của tháng Mặt Trăng là:
29,430,588, tức là 29 ngày, 12 giờ, 44 phút, 0,28 giây nhưng để thuận tiện người ta chia
làm hai loại: tháng thiếu gồm 29 ngày và tháng đủ là 30 ngày bình quân là 29 ngày rưỡi.
năm âm lịch gồm 12 tháng, dài 354 ngày, như vậy năm âm lịch không phải là đơn vị
thiên nhiên về thời gian mà chỉ là một bội số đơn vị tháng mà thôi nên nó không có tác
dụng trong nông nghiệp. hiện nay nước ta dùng âm lich rất ít, chỉ có một số nước như
Ả Rập vì họ đều sống ở miền nhiệt đới , thời tiết rất khô và oi bức, về ban ngày làm việc
không tiện. Rất nhiều hoạt động phải để đến tối khi có ánh Trăng mới làm được chính
vì vậy âm lịch vẫn còn rất nhiều lợi thế. + Âm Dương lịch
Lịch mà nước ta sử dụng mấy nghìn năm nay vẫn gọi là âm lịch thực ra là một
loại Âm - Dương lịch. Tại sao có sự nhầm lẫn như vậy?Bởi vì âm dương lịch thực chất
cũng thuộc hệ âm lịch nhưng được cải tiến thêm cho phù hợp với sự vận động của thời
tiết. như phân tích ở trên âm lịch tuy ra đời rất sớm nhưng ngày nay ít được sử dụng bởi
vì nó chậm hơn năm của thời tiết đến 11 ngày một năm nên không phản ánh được các
mùa. Do đó đối với sản xuất không thuận tiện. Vì thế khi nông nghiệp phát triển thì
người xưa bỏ hẳn không dùng nữa người ta cải biến nó như ở Trung Quốc, Hy Lạp,
Babilon, Do thái… bằng cách cứ một khoảng thời gian trên dưới 3 năm người ta lại phải
cho thêm vào một tháng, tháng đó gọi là thàng nhuận năm có tháng nhuận gọi là năm nhuận gồm 13 tháng.
Làm như vậy để âm lịch với năm thời tiết chênh lệch nhau không nhiều. loại lịch
này có thành phần âm lịch, cũng có thành phần dương lịch nên gọi là âm dương lịch. + Dương lịch:
Còn được gọi là công lịch. Cơ sở của dương lịch là năm mặt trời và ngày. Dương
lịch lấy một vòng trái đất chạy quanh mặt trời là một năm. Chính xác là 365 ngày, 5 giờ,
46 giây nhưng để thuận tiện Lịch dương quy định 365 ngày là một năm. Còn thời gian
thừa năm tiếng đồng hồ thì cứ tích lại, sau 4 năm là gần đủ một ngày đêm ngày đó vào
tháng thứ hai của năm tư năm đó gọi là năm nhuận gồm 366 ngày.
Vì vậy năm dương lịch nào chia chẵn cho 4 đều là năm nhuận
Dương lịch chia một năm làm 12 tháng mỗi tháng trung bình có khoảng trên dưới
30 ngày rưỡi, nên tháng dương lịch cũng có tháng thiếu tháng đủ. Tháng đủ có 31 ngày,
tháng thiếu có 30 ngày. Dương lịch phù hợp với sự thay đổi của các mùa phù hợp với
sản xuất nông nghiệp nên hiện nay rất nhiều nước dùng nó và trở thành hệ lịch thông
dụng nhất trên thế giới. 24 lOMoARcPSD| 42676072
Lịch rất phong phú vè chủng loại:
Lịch tờ, lịch bàn, lịch quý,Bloc, túi, sổ, điện tử…
3.1.2. Cơ cấu mặt hàng Lịch
Lịch tờ ( Lịch treo tường) Lịch Bloc
Khái niệm trong từ điển thuật ngữ xuất bản phát hành thư viện bản quyền
“Lịch Bloc là Lịch hàng ngày có 365 – 366 tờ mỗi tờ ứng với một ngày trong
năm trên mỗi tờ đều nghi ngày tháng năm của cả dương lịch và âm lịch. Ngoài ra, còn
ghi các lễ tiết kỷ niệm nhân vật và sự kiện lịch sử , văn hóa, khoa học, kinh tế chính
trị…của mỗi dân tộc và nhân loại, các hiện tượng địa lý, thiên văn, thủy văn những chỉ
dẫn về nông nghiệp, đôi khi có ghi những câu danh ngôn phương châm, tục ngữ ca dao”
Tham khảo các thể loại khác nhau của Lịch Bloc STT Lo愃⌀ i Khổ (cm) 1 Bloc tiểu
6*9; 6,5 * 9,5; 7,5*10,5; 9*12 2 Bloc trung
10*14; 10,5*14,5;10,5* 14,7;10,5*15; 13*18;13*19 3 Bloc trung
10,5*14,5;10,5*14,7;10,5*15; 13*18; 13* 19; 14*20; 19* 27 mầu 4 Bloc đại
14*21;14,5*20,5;16*24;19*27;21*31 5 Bloc siêu
19*27; 20*30; 20,5*28,5;20,5* 32;21*29; 21*30;21*31;21*32;21* đại 39;24*34; 24*35 6 Bloc cực 21*29; đại
25*37;26*38;27*35;27*37;27*38;27*39;30*40;31*40;31*42;35*53; 31,5*42
Lịch để bàn
Là loại Lịch 13 tờ + 54 tuần Lịch để bàn thường được in trên giấy, chất lượng tốt,
dầy và khổ nhỏ ( thường bằng cuốn sổ tay) có khung giá bằng bìa cứng để có thể dựng
đứng tại bàn làm việc, người ta thường đóng lịch để bàn băng ghim xoắn hoặc ghim
vòng bằng nhựa. Lịch để bàn có thể gấp lại cho gọn. thông tin mỗi tờ lịch thể hiện một
tháng trong năm được in lên một mặt. Lịch để bàn gồm hai loại Lịch chữ A và lịch chữ
M. Lịch chữ A có kích thước 17* 20 hoặc 21* 22, Lịch chữa M có kích thước 10* 24.5cm hoặc 28* 13 cm. lOMoARcPSD| 42676072
Cũng như Lịch tờ, lịch Bloc ngoài tác dụng để cung cấp thông tin và giúp người
dùng thưởng thức thẩm mỹ một số doanh nghiệp còn tận dụng sản phẩm này để quảng
cáo, làm quà tặng cuối năm…
Lich bỏ túi ( Lịch sổ tay)
Đây là loại có kích thước nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển, thường có khổ 6*9 cm hay
7* 10 cm, có thể để trong túi áo túi quần mang theo người tiện lợi nên được goi là Lịch túi.
Nội dung và hình thức của Lịch túi:
gồm 2 trang bìa trên giấy Couche với những đề tài về phong cảnh thiên nhiên, hình ảnh
những người nổi tiếng, trang ghi thông tin cá, lịch trong năm đó, những ngày lễ tết kỷ
niệm trong năm, số điện thoại khẩn cấp như cấp cứu,phòng cháy chữa cháy…mã vùng
các tỉnh thành trên cả nước ngoài ra còn có 12 trang lịch công tác để người sử dụng ghi
chú những công việc cần thiết , 5 trang kẻ ngang để người sử dụng có thế ghi chép và
còn có những bài hát hay nhưng câu danh ngôn hay Lịch sổ
Là thể loại Lịch được đóng cùng các cuốn sổ có hai chức năng vừa để ghi chép vừa xem ngày tháng.
Thể loại Lịch sổ rất đa dạng về kiểu dáng, kích thước với các nội dung: Trang
thông tin cá nhân, một số trang thông tin đặc biệt (các đơn vị đo lường, múi giờ số điện
thoại cần thiết, các ngày lễ tết cả nước và quốc tế…. Lịch được đưa vào 2 năm liên tiếp
ngoài ra còn có nhiều tranh ảnh quảng cáo hay trang trí…
Thể loại này phục vụ phần lớn cho các cán bộ công chức, các công ty, doanh nghiệp, trường học…
Lịch điện tử
Thể loại này được gắn liền với khoa học công nghệ không sản xuất theo công
nghệ xuất bản mà qua lập trình với các thiết bị điện tử. Có đủ ngày giờ, năm , tháng (cả
ngày âm,dương) nhiệt độ,… qua các thiết bị tự động hóa…
Lịch điện tử được thể hiện qua nhiều các chức năng riêng cùng với điện thoại,
đồng hồ, trên máy tính…
3.1.3. Đặc điêm của Lịch
3.1.3.1. Mang thông điệp quảng cáo
3.1.3.2. Chứa đựng nhiều thông tin giá trị phục vụ cho cuộc sống
3.1.3.3. Là sản phẩm mang tích thời vụ cao vào dịp cuối năm
3.1.3.4. Là sản phẩm nghệ thuật dùng để trang trí
3.1.3.5. Nhu cầu sử dụng sản phẩm Lịch phát triển theo thời gian 26 lOMoARcPSD| 42676072
3.1.4. Vai trò của Lịch
Lịch là sản phẩm văn hóa truyền thống, treo Lịch vào đầu năm mới được coi như
một phong tục của người dân Việt Nam, ngoài việc xem ngày tháng năm Lịch còn thể
hiện rất nhiều các ưu điểm phục vụ cho cuộc sống. Chính vì vậy, mà các ấn phẩm Lịch
ngày nay đã và đang tồn tại cùng với thời gian và song hành cùng với các sự kiện lịch
sử của đất nước. Các ấn phẩm Lịch có giá trị về tinh thần rất lớn.
Ẩn sâu ở mỗi giá trị là biết bao những giá trị văn hóa được thể hiện như giá trị
thông tin, khoa học, thẩm mỹ, giáo dục và giá trị tiện ích…tất cả những giá trị đó làm
cho Lịch có vai trò rất lớn trong đời sống tinh thần của con người.
3.1.4.1 .Góp phần nâng cao kiến thức phục vụ cho cuộc sống
3.1.4.2. Góp phần bảo tồn và giao lưu văn hóa truyền thống trong và ngoài nước.
3.1.5. Nhu cầu về mặt hàng Lịch.
Lịch từ lâu vẫn luôn là món quà ý nghĩa mỗi dịp tết đến xuân về. Cuộc sống ngày
càng phát triển và hiện đại hơn, Lịch cũng vì thế mà ngày càng đa dạng nhiều
mẫu mã, nhiều kiểu dáng hơn và vẫn luôn là một phần không thể thiếu trong dịp tết.
Lịch cũng là một nét thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Lịch đã có từ bao
đời nay, xuất hiện như một phần không thể thiếu trong mỗi nếp nhà của người Việt.
Ngoài việc là một công cụ để xem ngày tháng, lễ, Tết… lịch treo tường thường
được in những tranh vẽ dân gian, những ông Phúc Lộc Thọ, tranh phong cảnh,
tĩnh vật, thư pháp đem lại một góc nhìn rất riêng, rất dân tộc, rất truyền thống trong mỗi gia đình.
Mua Lịch Tết không chỉ là một thói quen với người tiêu dùng Việt mỗi dịp năm
hết Tết đến mà còn là dịp để trang trí lại nhà cửa cũng như nhìn lại thành quả của
một năm làm việc đã qua. Lịch tết còn là món quà để tặng nhau, gia tăng mối
thâm giao giữa những người bạn, giữa doanh nghiệp với bạn hang. Với ý nghĩa
lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của người việt và góp phần không nhỏ tạo
cho không gian sống thi vị cho mọi người, Lịch còn là một sản phẩm giúp cho
việc tiếp cận nhiều kiến thức trong cuộc sống. Do đó nhu cầu sử dụng sản phẩm
Lịch gồm các đối tượng như: Các cơ quan, các doanh nghiệp, các trường học, các
cá nhân có nhu cầu với nhiều mục đích có thể dùng sản phẩm Lịch làm qùa tặng,
làm thông điệp quảng cáo... Thảo luận:
Các dịch vụ kinh doanh mặt hàng Lich 3.2. MẶT HÀNG TRANH 3.2.1. Khái niệm lOMoARcPSD| 42676072
Tranh: Là tác phẩm hội họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.
Tranh xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loại, tồn tại dưới nhiều dạng và có nhiều ứng dụng.
Bức tranh được xem là đầu tiên của loài người là những hình vẽ về thú vật có niên đại
khoảng 30000 tới 10000 năm trước Công nguyên trên trong các hang động miền Nam
nước Pháp và Tây Ban Nha. Theo các nhà khoa học, người hang động dùng mỡ động
vật trộn với các loại bột màu làm màu nước và dùng lông thú hay cành cây để vẽ.[1]
Cách đây 30000 năm, con người đã phát minh ra các dụng cụ căn bản để vẽ tranh và
không ngừng cải tiến trong các thế kỷ tiếp theo. Người Ai Cập khoảng 5000 năm
trước, đã phát huy kỹ thuật vẽ tranh của riêng mình bằng cách sơn màu nước trên bùn thạch cao hay đá vôi.
3.2.2. Cơ cấu mặt hàng Tranh.
Các mặt hàng tranh
Tranh được chia làm rất nhiều thể loại theo hai nhánh chủ yếu là:
Phân lo愃⌀ i theo chất liệu
Phân lo愃⌀ i theo nội dung
Với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm việc phân loại chủ yếu theo chất
liệu tranh - Tranh cổ động
Tranh cổ động (affiche) đã có mặt từ lâu trên thế giới, từ những tác phẩm khắc
gỗ mang tính chất đấu tranh chống chúa đất của các họa sĩ Đức thế kỷ XVI. Sau này,
thể loại tranh cổ động bùng phát, xuất hiện nhiều trong Cách mạng Pháp 1789, Cách
mạng Tháng Mười Nga… Ở Việt Nam, tranh cổ động gắn liền với cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và thực tiễn cách mạng xã hội. Nó trở thành vũ khí sắc bén của cách mạng,
phục vụ đắc lực nhiệm vụ đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong thời kỳ chống Pháp,
chống Mỹ và xây dựng đất nước.
Thời kỳ xây dựng, đổi mới đất nước, tranh cổ động luôn đóng vai trò tuyên truyền, vận
động thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong sự
nghiệp phát triển đất nước và khơi dậy các vấn đề thời sự, trách nhiệm của công dân
như: thi hành nghĩa vụ quân sự; tham gia bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp; thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô; tiến quân vào khoa học, kỹ thuật; bảo vệ môi trường
sinh thái … + Khái niệm Tranh cổ động
Tranh cổ động (còn gọi là tranh ap phích, tranh quảng cáo). là loại tranh dùng để
tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, các hoạt động của xã hội, hoặc
giới thiệu hàng hoá, sản phẩm... 28 lOMoARcPSD| 42676072
Tranh cổ động thường được treo ở những nơi công cộng có đông người qua lại nhằm
thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người.
+ Một số đặc điểm cơ bản: - Tranh Khắc gỗ
Trong nền nghệ tuật tạo hình Việt Nam, tranh khắc gỗ là một trong những loại
hình nghệ thuật có truyền thống lâu đời. Sự phát triển của tranh khắc gỗ Việt Nam gắn
liền với tên tuổi của một số dòng tranh dân gian Việt Nam ra đời từ thế kỷ 15,16,17 như
tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, làng Sinh, Kim Hoàng . Những dòng tranh dân
gian cùng với tranh khắc gỗ hiện đại Việt Nam phát triển từ đầu thế kỷ 20 đã trở thành
một loại hình nghệ thuật đồ họa độc lập. Trải qua những biến cố của thời gian các doàng
tranh khắc gỗ vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.
Tranh khắc gỗ quý và “đắt” bởi quy trình tạo ra nó rất cầu kỳ, tác giả đôi khi
phải đóng 2 vai cùng lúc, vừa là nghệ sĩ vừa là nghệ nhân. Để thực hiện một bức tranh
khắc gỗ truyền thống, thông thường, gỗ được cắt thành một mảnh dày từ 2 - 10cm. Mảnh
gỗ được bào, mài và làm nhẵn cho đến khi bề mặt hoàn toàn phẳng có thể được phủ một
lớp nền, thường là một lớp phấn trắng mỏng. Theo thông lệ, bản vẽ của nghệ sĩ được
mang đặt lên lớp phấn này rồi dùng nhiều loại dao cắt theo các đường vẽ trước.
Như vậy, tranh khắc gỗ được hiểu như sau:
Khắc gỗ là một kỹ thuật in đồ họa sử dụng ván in bằng gỗ và thuộc phương pháp
in nổi. Ở Việt Nam vấn in được làm từ nhiều loại gỗ như gỗ mực, gỗ thị, gỗ mít hay gỗ
vàng tâm do gỗ mềm dễ khắc và có độ dẻo cao. Để tạo một bản in gỗ người ta dung dao
khắc những phần không in ra khỏi bề mặt gỗ đã được bào nhẵn, các phần nổi còn lại sau
đó được quét mầu hoặc mực in lên và in ra giấy. tranh khắc gỗ gồm 2 loại tranh khắc gỗ
đen trắng và tranh khắc gỗ mầu. hay còn được gọi là tranh khắc gỗ đơn sắc hay tranh khắc gỗ mầu. + Tranh Đông Hồ
Trong các loại tranh chơi tết của vùng châu thổ Bắc Bộ, bên cạnh những dòng
tranh như Kim Hoàng ở Hà Tây, Hàng Trống ở Hà Nội, có lẽ tranh dân gian Đông Hồ
là điển hình hơn cả. Tranh dân gian Đông Hồ hay nói đầy đủ hơn là tranh khắc gỗ dân
gian Đông Hồ ra đời từ khoảng thế kỷ XVII, tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, một vùng
đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá cao… tất cả tạo thành cái nôi cho
một dòng tranh chân quê, đậm đà chất dân tộc. Mang trong mình những nét tinh túy
riêng với những giá trị văn hóa to lớn
Ý nghĩa của tranh Đông Hồ
Treo tranh trong ngày tết đã trở thành một thú chơi tao nhã, một phong tục đẹp
của người nông dân Việt Nam xưa, cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, các gia đình dù giàu lOMoARcPSD| 42676072
hay nghèo, ngoài bánh chưng, thịt mỡ dưa hành cũng không thể thiếu câu đối đỏ cùng những bức tranh tết.
- Những bức tranh dân gian màu sắc tươi tắn được dán lên tường nhà cho không khí
thêm phần rộn rã, ấm cúng.
Tranh tết Đông Hồ không phải là sự minh họa về ngày tết mà thông qua nội dung của
các bức tranh này là sự gửi gắm, là lời chúc phúc cho những gì tốt đẹp nhất cho một
năm mới, một năm phát tài, phát lộc, bằng những hình ảnh biểu tượng dân dã, gần gũi
nhưng lại chứa đựng những thông điệp ẩn ngữ đầy tính nhân văn. Ngoài ra ý nghĩa của
từng thể loại tranh cũng rất phong phú và nhiều ẩn ý Ví dụ:
Tranh Lễ Trí: Bức tranh em bé ôm rùa thể hiện ước mong đứa trẻ sẽ có được cả hai chữ
Lễ (Lễ Nghĩa, Lễ Phép) và chữ Trí (Lý Trí, Trí Tuệ). Người xưa vẫn hay nói: Người
không có Lễ thì sẽ thành kẻ vô phép. Người không có Trí thì sẽ thành kẻ ngu ngốc. Bức
Lễ Trí chính là thể hiện bằng tranh của câu nói này. Ngoài ra, bức tranh còn có tên dân
dã là “Gái sắc bế rùa xanh”.Gia đình treo tranh này vào dịp Tết là mong muốn đứa bé
gái sẽ xinh đẹp, nhu mì, hiền dịu đảm đang như con rùa.
Tranh Nhân Nghĩa: Cũng như bức Lễ Trí, dân gian thường ví von "Người không có
Nhân thì sẽ thành kẻ độc ác. Người không có Nghĩa thì sẽ thành kẻ bội bạc". Bức Nhân
Nghĩa với hình ảnh cậu bé ôm cóc – cậu Ông Trời thể hiện mong ước có được cái Nhân,
cái Nghĩa của cóc tía trong truyện cổ Cóc kiện trời. Bức tranh này còn được gọi với tên
dân gian “Trai tài ôm cóc tía”, đặt đối xứng với “Gái sắc ôm rùa xanh.”
Tranh Vinh Hoa: Hình ảnh cậu bé ôm gà trống trong tranh Vinh Hoa là lời chúc đại cát,
đại lợi cho người treo tranh. Gà trống lớn trong tiếng Hán đọc là Đại kê, đồng âm với
đại cát, một quẻ bói tốt nhất trong Bát quái.
Tranh Phú Quý: Bức tranh bé gái ôm vịt thể hiện ước mong người con gái dịu hiền,
duyên dáng, sinh nhiều. Bông hoa sen phía sau còn tượng trưng cho sự trong trắng tinh khiết.
Bộ tranh Tứ Quý Lễ Trí – Nhân Nghĩa – Vinh Hoa – Phú Quý là bốn bức thường được
treo cùng nhau trong dịp năm mới. Bốn bức tranh này hoàn toàn là những sáng tạo đáng
tự hào của người Việt, truyền tải những ước mơ cao đẹp từ bao đời nay.
Tranh Lợn Đàn: Theo quan niệm của người vẽ tranh Đông Hồ, con lợn là con vật đẹp
nhất, tượng trưng cho sự ấm no, sung túc. Hình ảnh xoáy đông dương trên mình lợn thể
hiện sự sinh sôi, nảy nở. Tranh Lợn Đàn được treo nhiều trong ngày Tết là để thể hiện
mong ước năm mới thịnh vượng, phát tài phát lộc, đông con nhiều cháu. Tranh Tiền 30 lOMoARcPSD| 42676072
Lộc: Có truyền thuyết kể rằng một người lái buôn tên Âu Minh khi đi qua hồ Thanh
Thảo được Thủy Thần ban cho một cô hầu là Như Nguyệt. Âu Minh đem Như Nguyệt
về nuôi và từ đó gia đình làm ăn phát đạt, giàu có vô cùng.
Một hôm vào ngày Tết, Như Nguyệt phạm lỗi bị Âu Minh đánh, sợ quá liền trốn vào
đống rác rồi biến mất. Từ đó nhà Âu Minh sa sút dần. Người ta nói Như Nguyệt là Thần
Tài và từ đó có tục thờ Thần Tài cũng như lệ kiêng đổ rác vào ngày Tết. Bức tiền lộc vẽ
Thần Tài chính là thể hiện mong muốn có tiền, có lộc vào năm mới.
Tranh Múa Lân: Bức tranh mô tả hình ảnh múa lân quen thuộc trong ngày Tết, phản
ánh không khí vui tươi hứng khởi dịp đầu xuân.
Tranh Lý Ngư Vọng Nguyệt: Hình ảnh chú cá chép trông trăng là một đề tài quen thuộc
trong tranh dân gian Việt Nam. Bức tranh này thường được đặc biệt treo vào dịp Tết ở
những nhà năm đó có người phải thi cử. Bức tranh hàm ý hi vọng người học trò học
hành chăm chỉ rồi sẽ đến lúc vượt vũ môn thành công như “cá chép hóa rồng.”
Tranh Công Múa: Một bức tranh rực rỡ trong ngày Tết. Chim Công theo dân gian là
một con vật tượng trưng cho cái đẹp và phẩm cách cao quý. Ngoài ra, người ta cũng tin
rằng treo hình ảnh chim công trong nhà sẽ giúp xua đuổi tà ma. Tóm lại:
Tranh dân gian Đông Hồ với ngôn ngữ tạo hình đơn giản, dễ hiểu, hình tượng rõ ràng,
đã đáp ứng được những nhu cầu về tâm lý, tư tưởng, tình cảm và mong ước của người
dân lao động, vì vậy tranh dân gian Đông Hồ dễ đi vào lòng người với những ấn tượng
sâu sắc, phản ánh các đề tài gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân, phản ánh ước
mơ, khát vọng sống của con người về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc.
Nội dung các thể lo愃⌀ i tranh?
Chất liệu, Mầu sắc?
Giá trị thẩm mĩ trong tranh dân gian Đông Hồ? Tranh Hàng Trống
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có lẽ dòng tranh Hàng Trống xuất hiện từ khoảng
400 năm trước đây. Và chịu ảnh hưởng rõ rệt của các luồng tư tưởng, văn hoá, tôn giáo,
của vùng miền. Là kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa Phật giáo, Nho giáo; giữa loại
hình tượng thờ, điêu khắc ở đình chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hằng ngày. lOMoARcPSD| 42676072
Dòng tranh Hàng Trống thực sự phát triển cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhưng
tới thế kỷ 20 dòng tranh này bắt đầu suy tàn, nhất là kể từ sau kết thúc chiến tranh Việt
Nam hầu như các nhà làm tranh đều giải nghệ. Nhiều nhà làm tranh còn đốt bỏ hết những
dụng cụ làm tranh như ván, bản khắc, một phần do thú chơi tranh của người Hà Nội đã
đổi khác, một phần do việc làm tranh không có thu nhập cao nên nhiều người đã chuyển nghề.
Đây là một trong những dòng tranh dân gian Việt Nam được làm chủ yếu tại phố
Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa. Hàng Trống xưa kia thuộc đất cũ của thôn Tự
Tháp, tổng Tiền Túc (sau đổi thành Thuận Mỹ), huyện Thọ Xương, nay thuộc quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội. Phố Hàng Trống nằm kề các phố Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng
Quạt... là nơi chuyên sản xuất cả đồ thủ công mỹ nghệ nhất là đồ thờ như : tranh thờ,
trống, quạt, lọng, cờ...
Dòng tranh này hiện nay gần như đã bị mai một hết, chỉ còn lưu giữ trong các
viện bảo tàng. Chính vì vậy, những nghệ nhân vẽ tranh Hàng Trống giảm hẳn. Hiện, chỉ
còn duy nhất nghệ nhân Lê Đình Nghiên còn gắn bó với nghệ thuật tranh Hàng Trống
và những nét tinh hoa của dòng tranh này.
Dòng tranh này cũng như các dòng tranh phổ biến khác đều có hai dòng tranh
chính là tranh thờ và tranh Tết. Nhưng chủ yếu là tranh thờ dùng trong sinh hoạt tín
ngưỡng phục vụ đền phủ của Đạo giáo nhất là tranh thờ của Đạo Mẫu (Mẫu Liễu Hạnh
ở phủ giầy, Nam Đình), như tranh Tứ Phủ cộng đồng, Bà chúa thượng ngày, Mẫu Thoải,
Ngũ Hổ, Ông Hoàng cưỡi cá, cưỡi ngựa, cưỡi rắn, Ông Hoàng Mười, Bà Chúa Ba, Đức
Thánh Trần... rất đẹp . Loại tranh này thường được các cụ chạm bằng vàng hay bạc thật
dát mỏng. Tranh Tết thì Chúc phúc, Tứ quí, ...
Cách in ấn và vẽ?
Mầu sắc và cách t愃⌀ o mầu?
Đề tài nội dung và thể thức tranh? Tranh Kim Hoàng
Là tên thường gọi của một dòng tranh dân gian phát triển khá mạnh từ thế kỷ 18
đến thế kỷ 19 của làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội.
Tương truyền, dòng họ làm tranh đầu tiên là dòng họ Nguyễn Sĩ người Thanh
Hoá theo mẹ ra Thăng Long rồi lập nghiệp ở làng Kim Hoàng. Thế kỷ 19, tranh Kim
Hoàng phát triển mạnh, nhưng rồi bắt đầu bị thất truyền từ trận lụt năm 1915, khi làng
mạc từ Phùng đến Cầu Giấy bị ngập trắng, nhiều ván in tranh của làng bị cuốn trôi.
Đến năm 1945 thì tranh hoàn toàn không còn được sản xuất nữa. Ngày nay, chỉ còn một
vài ván in của dòng tranh này được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. 32 lOMoARcPSD| 42676072
Đề tài và nội dung tranh?
Cách in ấn và vẽ?
Màu sắc và cách t愃⌀ o màu? Tranh làng Sinh
Tranh làng Sình là một dòng tranh dân gian Việt Nam. Đây là dòng tranh mộc
bản được sử dụng phổ biến ở cố đô Huế với mục đích cúng lễ.
Tranh làng Sình khác với tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội)
bởi chức năng duy nhất là phục vụ thờ cúng, cúng xong là đốt. Vì vậy, đến nay chỉ còn
những bản khắc gỗ là hiện vật quý giá còn lưu giữ được ở nhà ông Kỳ Hữu Phước - một
nghệ nhân làm tranh lâu năm ở làng Sình.
Cách vẽ tranh làng Sinh?
Nguyên liệu và cách t愃⌀ o mầu?
Đề tài và nội dung tranh làng Sinh? - Tranh Thư Pháp
Cách hiểu về nghệ thuật thư pháp có thể khái quát thành hai nội dung :
Một là, nội dung gắn bó với cơ sở mỹ học của thư pháp (các cách viết, kỹ thuật
viết, những bút pháp, đường nét, màu sắc… của người viết).
Hai là, gắn bó với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh
quan của người viết và phong khí của thời đại. Vì vậy, ta có thể hiểu thư pháp là: nghệ
thuật thể hiện chữ viết và là phương tiện để biểu tỏ tâm thức của con người. Với ý
nghĩa này, thư pháp trở thành một nghệ thuật biểu đạt mỹ cảm của mỗi dân tộc, ý hướng,
tâm tư và tình cảm chủ quan, có tác dụng đạo đức và giá trị mỹ học.
Ý nghĩa của Tranh Thư pháp?
Một số đặc điểm trong thư pháp Việt ?
Tính linh ho愃⌀ t:
Tính biểu cảm, trữ tình: Tính hài hoà : Tính tổng hợp: - Tranh Sơn mài:
Sơn mài được coi là một trong các chất liệu hội họa ở Việt Nam. xuất hiện ở VN
khoảng thế kỷ thứ 15.Đây là sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật của nghề sơn (nghề sơn ta)
thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiên, từ dùng để gọi
sơn mài (tiếng Anh: lacquer) thường được hiểu sang các đồ dùng sơn mỹ nghệ của Nhật,
Trung Quốc. Kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ công sơn mỹ nghệ và tranh sơn mài Việt Nam. lOMoARcPSD| 42676072
Tranh sơn mài sử dụng các vật liệu màu truyền thống của nghề sơn như sơn
then,sơn cánh gián làm chất kết dính, cùng các loại son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai, v.v.
vẽ trên nền vóc màu đen. Đầu thập niên 1930, những họa sĩ Việt Nam đầu tiên học
tạitrường Mỹ thuật Đông Dương đã tìm tòi phát hiện thêm các vật liệu màu khác như
vỏtrứng, ốc, cật tre, v.v. và đặc biệt đưa kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc
đáo để sáng tác những bức tranh sơn mài thực sự. Thuật ngữ sơn mài và tranh sơn mài
cũng xuất hiện từ đó. Tranh có thể được vẽ rồi mài nhiều lần tới khi đạt hiệu quả mà họa
sĩ mong muốn. Sau cùng là đánh bóng tranh.
Tranh sơn mài có những điểm "ngược đời": muốn lớp sơn vừa vẽ khô, tranh phải
ủ trong tủ ủ kín gió và có độ ẩm cao. Muốn nhìn thấy tranh lại phải mài mòn đi mới thấy hình.
Hầu hết họa sĩ đồng ý rằng: kỹ thuật vẽ sơn mài khó và có tính ngẫu nhiên nên
nhiều khi các họa sĩ dày dặn kinh nghiệm cũng bất ngờ trước một hiệu quả đạt được sau khi mài tranh.
Các nguyên liệu sử dụng để trang trí
Một sản phẩm sơn mài sử dụng khá nhiều nguyên liệu: đó là sơn, màu và các
nguyên liệu khác. Có thể kể ra đây một vài nguyên liệu phổ biến như:
Sơn: khai thác từ cây sơn, ngoài ra còn dùng dầu trẩu, dầu trám, nhựa thông và nhựa dó...
Màu: sơn mài cổ truyền dùng 2 màu cơ bản là cánh gián đen và đỏ, loại màu chế
từ khoáng chất vô cơ (ví dụ: son) nên không bị phân huỷ trước ánh sáng và thời gian.
Các sản phẩm từ bạc như bạc thếp, bạc dán, bạc xay, bạc dầm...
Các sản phẩm từ vàng như vàng thếp...
Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp...
Ngày nay, người ta đã chế tạo thành công các loại sơn công nghiệp có thể thay
thế các loại sơn mài cổ truyền do có nhiều ưu điểm, nhất là dễ dàng trong sản xuất tranh
và màu sắc thì vô cùng phong phú.
Miền bắc: Làng Bình Vọng, hà Tây, làng Phù Lão – bắc Ninh.
Miền nam: Bình hiệp, Bình dương.
Tranh Đá quý:
Tranh đá quý là 1 chủng loại tranh, mà ở đó các nghệ nhân vẽ tranh đã sử dụng
các chất liệu đá tự nhiên như ruby, shaphia, thạch anh, đá trắng,.... kết hợp với các công
cụ như búa, nhíp, kìm, giũa, mài,... và sử dụng loại keo đặc biệt gắn kết các loại đá tự
nhiên với nhau tạo thành một tác phẩm nghệ thuật. Bên dưới là một số hình ảnh của tranh đá quý. 34 lOMoARcPSD| 42676072
Thuộc dòng tranh quý phái đòi hỏi tính thẩm mỹ và năng khiếu của người nghệ sỹ cao.
tranh này không chỉ mang đến người xem thưởng thức về nghệ thuật mà còn có ý nghĩa
rất lớn về tâm linh.Xưa kia các bậc vua chúa đã dùngtranh đá quý để thể hiện sức về quyền lực.
Từ những báu vật của thiên nhiên ban tặng, qua bàn tay khéo léo tài hoa của các
nghệ nhân, đá quý đã được cấy ghép thành những bức tranh với vẻ đẹp lung linh, rực rỡ sắc màu.
Tranh đá quý là loại hình đặc sắc và mới mẻ tại Việt Nam.
Tranh đá quý được bày bán trong phòng tranh phần lớn là những tác phẩm gần với cội
nguồn dân tộc, đậm nét văn hóa cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những
bức tranh như chùa Một Cột, phố cổ Hà Nội, Tình quê, Đồng quê, tranh Đông hồ cá
chép... khiến nhiều người thưởng ngoạn như tìm về một chốn xa xôi nào đó trong cõi tâm linh nguồn cội.
Đặc điểm của tranh Đá q甃Āy?
Thứ 1: là độ bền với thời gian của bức tranh, với tác phẩm nghệ thụât và màu sắc
tự nhiên của bức tranh đã tạo nên sự lâu bền và phù hợp hài hoà với tự nhiên.
Thứ 2: Nội dung những bức tranh đá quý thường gắn liền với những bức tranh
mang ý nghĩa tượng trưng vốn là những biểu trưng, biểu tượng đặc trưng và mang giá
trị không chỉ về nghệ thuật mà cả về mặt phong thủy
Thứ 3: Chất liệu làm tranh: trên nền tảng chất liệu đá quý - vốn là 1 trong những
chất liệu mang lại những giá trị năng lượng và có khả năng tập hợp và phát năng lượng
lớn, rất thường xuyên được sử dụng trong phong thủy, do đó năng lượng 1 bức tranh đá
quý mang lại lớn hơn so với các chất liệu khác.
Tranh thêu chữ thập:
Tranh thêu chữ thập đã xuất hiện từ hàng ngàn năm trước. Các nhà nghiên cứu
về lịch sử đã từng tìm thấy những hoa văn trang trí bằng hình thức thêu chữ thập ở nhà
thờ Chúa trời (Jelusalem), long bào của vua Trung Hoa, ở Việt Nam là trang phục của
các cô gái dân tộc H’Mông… Khởi nguồn của dòng tranh này được cho là từ Châu Âu
sau đó phổ biến sang Châu Mỹ, Châu Á, đặc biệt là ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Là tranh được thêu hình chữ thập trên nền vải thô, đã xuất hiện từ ngàn năm trước
đây họ dùng kiểu thêu này để thêu trên tấm trang trí bàn thờ của Đức Chúa trời hay trên
trang phục áo Hoàng bào của vua ở Trung quốc hay trên trang phục của thổ dân châu úc.
Ngày nay, tranh thêu chữ thập đã vào việt nam sau khi bùng phát mạnh ở Nhật Bản và Hàn Quốc… lOMoARcPSD| 42676072
Qua nhiều năm xuất hiện tại thị trường Việt Nam, dòng tranh thêu chữ thập ngày
càng trở nên phong phú, đa dạng. Nếu như trước đây chúng ta chỉ thấy tranh dạng này
được thể hiện trên những chiếc móc khóa xinh xinh, lôi cuốn các cô cậu học trò mày
mò tập thêu để trang trí, làm quà tặng cho nhau thì ngày nay tranh thêu chữ thập đã có
những bức tranh với khổ lớn hơn hay nói cách khác là không giới hạn, mục đích chính
là dùng trang trí trong gia đình, công trình kiến trúc, quà tặng ý nghĩa... Tranh Lá:
Là các tác phẩm nghệ thuật được làm từ chính chiếc lá cây già cỗi được nhuộm
mầu và ghép thành những bức tranh đầy mầu sắc. tuy tuổi đời không cao nhưng nó được
đánh giá cao trong giới hội họa và có cái nhìn mới về chất liệu lá.
Tranh lá hiện tại có thể mô phỏng được tất cả các thể loại trong hội họa thuần túy,
mỗi kiệt tác không chỉ mang dấu ấn mỹ học mà còn mang trong mình nét độc đáo hiếm có.
Tranh Lá đến gần hơn với những người yêu nghệ thuật trong và ngoài nước.Hơn hai
năm qua, Tranh lá Việt đã đạt được những thành công đầu tiên và thu hút được sự chú
ý của giới hội hoạ nói riêng và công chúng yêu nghệ thuật nói chung. Rất nhiều tờ báo
lớn như VnExpress, Tiền phong, Vietnam Discovery, v.v… đã nhìn nhận
Tranh Lá Việt như một hiện tượng mới lạ đầy sáng tạo nhưng lại mang đậm nét Việt
trong chất liệu và trong ý tưởng. Nhiều chương trình truyền hình như Café @, Sức sống
mới, Chat với 8X và mới đây nhất là chương trình Biz Việt Nam cũng đã nói đến Tranh
lá Việt như một tiềm năng mới, một ấn tượng mới trong nền hội hoạ và trong thú chơi
nghệ thuật tao nhã. “Thông điệp từ những chiếc lá” là điều mà các hoạ sỹ Tranh lá Việt
muốn gửi gắm trong từng đường gân, thớ lá, sắc màu để mỗi người xem tranh sẽ có sự
cảm nhận riêng của mình về tác phẩm. Với sự phối hợp hài hoà, trang nhã, Gallery Tranh
Lá Việt đã và đang ngày càng thu hút được nhiều khách tới thăm quan, thưởng thức một
“hương vị” mới, một “làn gió” mới trong nền hội hoạ. Tranh Lá Việt tự hào là nơi mang
đến những cảm nhận độc đáo từ những bức tranh lá của người Việt Tranh G愃⌀ o
Từ bao đời nay, hạt gạo đã gắn liền với văn hóa xã hội và con người Việt Nam.
Hạt gạo từ cây lúa, đã góp phần đem lại đời sống ấm no cho mọi nhà. Người dân Việt
Nam ví hạt gạo như hạt ngọc. Họ hát về cây lúa, viết về hạt gạo. Họ bảo nhau phải quý
trọng hạt gạo như quý trọng chính công sức lao động của mình.
Ngày nay, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về
xuất khẩu gạo. Có thể nói gạo là một sản phẩm truyền thống đặc trưng cho nền văn minh
lúa nước ở Châu Á, đặc biệt là Việt Nam. 36 lOMoARcPSD| 42676072
Từ những giá trị mà hạt gạo mang lại, Công ty Tranh Đạt Hưng đã đưa hạt gạo
vào tranh như một cách để bày tỏ lòng tri ân hạt gạo cũng như góp phần đưa hình ảnh
hạt gạo đến với người Việt Nam nói riêng và Thế giới nói chung.
Gạo dùng để làm tranh được chọn lựa tỉ mỉ và bảo quản đúng kỹ thuật. Gạo phải
đạt yêu cầu về kích cỡ hạt, không bị mọt và biến màu.
Sau khi đã được rang với những màu chuẩn tự nhiên, gạo được sắp đặt vào khung gỗ
theo những hình ảnh đã được phác thảo. Đây là công đoạn quan trọng đòi hỏi sự kiên
nhẫn và tập trung cao độ của người nghệ nhân. Bên cạnh sự tinh tế và khéo léo khi sắp
đặt những hạt gạo hài hòa về màu sắc, người nghệ nhân phải làm nổi bật được cái hồn của bức tranh.
Một bức tranh gạo thành phẩm cần phải mất từ 2 đến 3 ngày để khô. Sau đó tranh
gạo được xem xử lý hóa chất để chống mối mọt, ẩm mốc và để bức tranh luôn bền và
giữ được màu sắc tự nhiên.
Tranh gạo dễ trang trí và gần gũi, nhưng cũng không kém phần tinh tế. Treo một
bức tranh gạo trong nhà, gia chủ sẽ cảm nhận được sự ấm no, đầy đủ và đậm đà bản sắc dân tộc.
Tranh gạo Tranh Đạt Hưng không chỉ nổi bật về nghệ thuật mà còn đa dạng về
chủ đề như tranh nghệ thuật, chân dung, phong cảnh, hoa, v.v Tranh Thêu tay
Từ xưa tới nay, nghệ thuật thêu tay không chỉ được biết đến là một trong những
ngành nghề thủ công truyền thống của Việt Nam mà còn được nhắc tới như một nét đẹp
văn hóa của dân tộc. Khác với những tác phẩm được vẽ lên từ sơn dầu, bột màu, không
được khắc hoạ qua chổi lông, bút vẽ mà được hình thành từ cây kim sợi chỉ. Đó là những
tác phẩm nghệ thuật thêu tay
Điều quan trọng nhất để làm nên một bức tranh thêu là sự đồng điệu trong ý
tưởng lẫn tâm hồn yêu nghệ thuật của người họa sĩ sáng tác và người nghệ nhân thêu.
Một bức tranh thêu tay hoàn chỉnh phải trải qua rất nhiều công đoạn. Bước đầu người
họa sĩ phải khai thông ý niệm về tác phẩm sẽ được sáng tác, sau đó là việc dùng chì đen
vẽ trên nền giấy can rồi dùng kim săm lại. Sau đó dùng bột màu pha với dầu hỏa rồi cán
lên lên trên vải lụa. Tiếp đến là việc chọn chỉ, chọn kim mới có thể bắt đầu những đường
thêu. Tất cả là một sự xâu chuỗi hoàn hảo , xuyên suốt và không ngừng sáng tạo. Bằng
cách kết hợp kỹ thuật thêu tay truyền thống đặc trưng cùng với sự sáng tạo, mắt thẩm
mỹ của người thợ thêu các tác phẩm mang màu sắc hài hòa sắc sảo, tinh tế từ bố cục đến
từng đường nét thêu. Tất cả các phẩm tranh thêu tay của Thêu Việt luôn được Qúy khách
hàng đánh giá rất cao từ màu sắc đến bố cục và cách phối màu tinh xảo.
3.2.3. Đặc điêm của Tranh. lOMoARcPSD| 42676072
3.2.3.1.Được sản xuất theo nhiều cách thức.
3.2.3.2.Mang giá trị thẩm mỹ
Giá trị thẩm mỹ được thể hiện qua ý tưởng sáng tạo qua nội dung và hình thức
thể hiện trong tác phẩm.
- Ý tưởng sáng tạo qua nội dung là tư tưởng chủ đề của tác phẩm mà tác giả muốn thểhiện
Trước đây, các chủ đề mà tác giả hướng đến phụ thuộc nhiều vào điều kiện hoàn cảnh
sống làm cho các chủ đề nghèo nàn chưa có cái nhìn toàn diện
- Ý tưởng sáng tạo qua hình thức là cách thức thể hiện của sản phẩm
3.2.3.3. Đối tượng sử dụng rất đa dạng và phong phú
3.2.4. Vai trò của mặt hàng Tranh
3.2.4.1. Góp phần thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ
Trong bất kỳ hoàn cảnh hay thời kỳ nào, Nghệ Thuật Hội Họa luôn giữ một vai
trò quan trọng để tạo nên sự phong phú và thi vị cho đời sống con người. Trong mỗi tác
phẩm nghệ thuật nó không chỉ hiện lên những gam màu sáng tối, nhiều màu sắc mà ẩn
chứa trong đó là cả một tâm hồn, một thông điệp bất hủ, mỗi tác phẩm ra đời đều mang
rất nhiều ý nghĩa, đó là những cảm xúc trong một khoảnh khắc không thể nào quên hay
những ký ức cùng hoài niệm về quá khứ... hoặc tình yêu bao la, lớn lao với quê hương đất nước …
Khi nói đến việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ ở thể loại mặt hàng này chúng ta
hay nghĩ đến nhu cầu về thưởng thức cái đẹp. Sự thỏa mãn cái đẹp này không chỉ có ở
người sử dụng là khách hàng mà còn phải nói đến tác giả những người sáng tác, sáng
tạo ra tác phẩm ) hay những nhà quản lý…Bởi tất cả họ đều có thể cảm nhận được cái
đẹp đó ở các góc độ khác nhau. Nên người sử dụng được thưởng thức cái đẹp theo ý
nghĩ của tác giả, theo ý của người cho, tặng, biếu thông qua tác phẩm.
3.2.4.2.Phục vụ cho chu cầu giao tiếp văn hóa tinh thần gắn kết tình cảm trong cuộc sống
Có thể thấy việc gắn kết tình cảm trong cuộc sống có vô vàn cách thể hiện. Một
ánh mắt, một nụ cười, một câu nói, một cử chỉ đẹp... làm cho cuộc sống thi vị hơn và
nếu chúng ta biết sử dụng những xúc tác bên ngoài tác động vào mối quan hệ tình cảm
giữa con người với con người sẽ làm cho cuộc sống không chỉ thi vị mà còn mang ý
nghĩa sâu sắc giúp cho mọi người hiểu nhau hơn, yêu mến nhau hơn…Chính vì thế mà
các tác phẩm nghệ thuật được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau xong việc thông
báo, cho, biếu hoặc tặng mang thông điệp của người gửi đến người nhận đã tạo cho sợi
dây tình cảm đó ngắn hơn và sự gắn kết tình cảm trong cuộc sống là rất lớn. Nó góp 38 lOMoARcPSD| 42676072
phần làm cho mối quan hệ của 2 người, 2 đối tác, 2 quốc gia có nhiều thân thiện hơn
hiểu biết nhau nhiều hơn…
3.2.5. Nhu cầu về mặt hàng Tranh.
Một căn nhà đẹp không thể thiếu những bức tranh nghệ thuật treo tường. Lựa chọn
được một bức tranh đẹp, sẽ giúp cho không gian nhà ở thêm tỏa sáng., những năm gần đây,
xu hướng tranh bộ hiện đại, tranh dân gian, tranh đá qúy hay tranh Lá, tranh Gạo... được
nhiều người quan tâm. Mỗi một loại tranh có những đặc điểm riêng, có những ưu điểm vượt
trội. Do vậy mà nhu cầu dùng tranh cũng đa dạng, ngoài việc trang trí khách mua tranh
còn có nhiều lý do để lựa chọn theo sở thích, theo phong thủy, theo địa vi, theo thiết kế nội thất...
Các đối tượng sử dụng phục vụ mục đích cá nhân đủ các độ tuổi từ trẻ đến già
Các đối tượng sử dụng phục vụ với mục đích làm qùa tặng chủ yếu ở độ tuổi đang đi làm.
Các đối tượng phục vụ với mục đích trang trí theo thiết kế cấu trúc công trình
phần lớn là các kiến trúc sư.
3.3. MẶT HÀNG BƯU ẢNH, BƯU THIẾP
3.3.1. Khái niệm mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
Khái niệm Bưu ảnh - Ảnh
Là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị
nhạy sáng. Nhiếp ảnh dùng một thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh của vật thể thông
qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phim, bằng cách căn thời gian
phơi sáng. Quá trình này được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật
số thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình. Khái niệm Bưu thiếp
Bưu thiếp Là các sản phẩm văn hóa mang tính nghệ thuật, được sử dụng với
mục đích cho, tặng, biếu, thông báo…để bầy tỏ tình cảm giữa bạn bè và người thân.
ngoài ra Bưu thiếp còn được coi như là các sản phẩm quảng cáo mang tính mùa vụ có
tác động đến tình cảm con người điều này được thể hiện ở chỗ ngoài các yếu tố làm đẹp,
gây thiện cảm cho sản phẩm như thiết kế đẹp, in hoàn hảo còn một yếu tố quan trọng
không kém là tặng như thế nào..
Bưu thiếp đi vào cuộc sống rất nhanh và mang ý nghĩa lớn về tinh thần nó trở
thành cầu nối tình cảm giữa bạn bè và người thân
3.2.2. Cơ cấu mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp. lOMoARcPSD| 42676072
Mỗi thể loại đều mang một ý nghĩa, mục đích khác nhau. Do đó, việc xác định rõ
các thể loại trong nhiếp ảnh là vấn đề rất cần thiết đối với những người quan tâm
đến loại hình nghệ thuật này.
Ảnh phong cảnh: là ghi lại một thiên nhiên mà con người trong ảnh (nếu có)
không chiếm một vị trí quá lớn. Ảnh phong cảnh bao giờ cũng mang một ý đồ nghệ
thuật, một nội dung tư tưởng rõ ràng. Thành công của một bức ảnh phong cảnh ngoài
nội dung tư tưởng, ảnh phải mang được cái hồn của đất nước, địa danh, hoặc xứ sở nào
đó. Đó là dấu ấn chủ quan hay là cái riêng của nhà nhiếp ảnh; đồng thời ảnh phải mang
giá trị thẩm mỹ cao qua bố cục, đường nét, ánh sáng.
Ảnh Chân dung: Văn học nghệ thuật nói chung, nhiếp ảnh nghệ thuật nói
riêng bao giờ cũng lấy con người là đối tượng mô tả. Ảnh chân dung ngoài việc diễn tả
con người với việc nhấn mạnh về nét mặt và hình dán, qua đó làm cho người xem cảm
nhận được tâm trạng của nhân vật. Ảnh chân dung phải phản ánh được đặc điểm, tính
cách của con người, thể hiện rõ, tình cảm tư tưởng của đối tượng. Chân dung không chỉ
là một bức ảnh chụp gần, mà ở đó các quá trình biến đổi được ghi nhận trên nét mặt trở
thành những thông tin mang tính hình tượng nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật biến
thành ý thức tư tưởng.
Ảnh chân dung có nhiều loại: Chân dung cận cảnh, chân dung gần với bối
cảnh (phản ánh con người trong điều kiện sống và lao động của họ), chân dung tập thể…
Ảnh kiến tr甃Āc: là ảnh mô tả kiến trúc như nhà ở, đường phố, chùa chiền…
nhằm giới thiệu nét đẹp của kiến trúc. Trong ảnh kiến trúc có hai loại:
Ảnh kiến trúc tả thực: nó được mô tả vốn như của kiến trúc sư thiết kế, không bị
biến dạng bởi kĩ thuật.
Ảnh kiến trúc khái quát chọn lọc: được chụp theo cảm hứng nghệ thuật, không bị ràng
buộc bởi những nguyên tắc vuông góc, thẳng đứng song song… Tuỳ theo cảm hứng
của nghệ sĩ, sẽ mang đến cho người xem cảm thụ kiến trúc thẩm mỹ.
Ảnh quảng cáo: là những bức ảnh sử dụng các yếu tố kĩ thuật nhiếp ảnh để
giới thiệu tới người xem với mục đích thương mại và du lịch về một mặt hàng, một
ngành sản xuất, một tổ chức hay một vùng du lịch.
Ảnh tĩnh vật: miêu tả đồ vật gắn bó với đời sống con người. Ảnh tĩnh vật
không chỉ nhằm mục đích trang trí, mà chủ yếu mang ý đồ nghệ thuật để làm nổi nội
dung tư tưởng, mang đến cho người xem một cảm nhận nào đó về ý nghĩa nhân văn, xã
hội… Ảnh tĩnh vật đòi hỏi bố cục đẹp, rõ chất liệu của đồvật. Ảnh tĩnh vật có thể dùng
ánh sang nhân tạo hoặc ánh sáng tự nhiên.
Ảnh thể thao: Phản ánh phong phú bộ môn thể thao từ những buổi tập đến 40 lOMoARcPSD| 42676072
những cuộc thi đấu so tài. Ảnh thể thao phải phản ánh được nét của vận động viên trong
quá trình tập luyện thi đấu mang tính nghệ thuật cao, thông qua những động tác hấp dẫn,
những động tác ở thời điểm “cao trào”, những động tác phức tạp, bất bình
thường. Vẻ đẹp ấy thể hiện trong gương mặt khoẻ mạnh, cơ thể cân đối.
Ảnh sân khấu: phản ánh mọi hoạt động của diễn viên trong quá trình tập luyện,
biểu diễn. Ảnh sân khấu đòi hỏi phải thể hiện cho được nội dung tư tưởng chủ yếu của
vở diễn. Vì vậy, cần thể hiện ở những khoảnh khắc có sức biểu hiện cao nhất.
Ảnh sân khấu bao gồm: ảnh sân khấu có yếu tố kịch bản như kịch nói, tuồng chèo, cải
lương… với loại sân khấu này, nhà nhiếp ảnh cần nghiên cứu kỹ kịch bản để chọn những
cảnh tiêu biểu của vở diễn. Đối với ảnh vũ đạo (bale, múa dân tộc…) phản ánh cho được
nét đẹp của diễn viên qua nét mặt và động tác múa. Về ảnh dàn nhạc, thể
hiện mối quan hệ giữa con người với nhạc cụ, hoặc chân dung diễn viên.
Ảnh báo chí: là một loại ảnh mang tính thời sự cao, có nội dung tư tưởng rõ
ràng. Ảnh báo chí gồm nhiều thể loại:
Ảnh tin: là loại ảnh phổ biến nhất của thể loại báo chí, nó có nhiệm vụ thông
tin sự kiện, những vấn đề thời sự diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Ảnh tin gồm 2 phần:
Ảnh và lời chú thích, dẫn giải sự kiện cần đáp ứng được 5 “W” là: ai, tại sao, ở đâu bao giờ và như thế nào
Ảnh tường thuật cũng gần giống như ảnh tin, nhưng là thông tin tổng hợp
bằng kết cấu hữu cơ giữa ảnh và bài viết theo một chủ đề thống nhất. Ảnh tường thuật
phải là một nhóm ảnh từ 3 ảnh trở lên. Nhóm ảnh này được sắp xếp theo trình tự thời
gian của diễn biến sự kiện hoặc xếp theo trình tự không gian. Kết cấu của nhóm ảnh
được phát triển theo logic, nội dung và hình thức thể hiện
Ảnh bình luận: Là loại ảnh nghị luận của báo chí, đưa đến cho người xem
những chứng kiến, những nhận xét về vấn đề thời sự. Ảnh bình luận có hai cách diễn
giải: Một bức ảnh đưa ra làm căn cứ cho bài bình luận kèm theo. Thông thường bức ảnh
đó phải là một tài liệu có giá trị giàu sức thuyết phục. Bản thân bức ảnh xếp cạnh nhau
là những bằng chứng, luận cứ của những lời nghị luận. Phần lớn đó là những bức ảnh
đối lập nhau, những nghịch cảnh
Ảnh tài liệu: Là những bức ảnh mang tính lịch sử, sự kiện có tác dụng để chứng
minh một vấn đề. Ảnh tài liệu gồm: Ảnh tài liệu lịch sử, ảnh khoa học.
Ảnh phóng sự: Là một tập hợp gồm từ 3 ảnh trở lên. Những tập hợp ảnh này thể
hiện một chủ đề, mỗi ảnh có nhiệm vụ chi tiết hoá các khía cạnh khác nhau của vấn đề
đó, để đưa đến cho người xem một lượng thông tin lớn hơn.
Phóng sự ảnh là một thể loại rõ ràng sinh động của báo chí, nó tạo cho người xem lOMoARcPSD| 42676072
hình dung được sự kiện xảy ra. Người làm phóng sự trước hết phải là người chứng kiến
hoặc tham gia trực tiếp vào sự kiện đó và thay mặt cho sự kiện đó kể với người xem một
cách chọn lọc những điểu mình chứng kiến. Phóng sự ảnh không đòi hỏi khái quát vấn
đề, nhưng cần trình bày mạch lạc các bước phát triển theo trình tự xảy ra trong thực tế.
Nói một cách rõ ràng nó là biên bản ghi chép có chọn lọc làm nổi bật nội dung cơ bản.
Những sự kiện xảy ra có cái chính, cái phụ, người làm phóng sự cần phải chọn cho được
cái chính và cái phụ, tức là nắm bắt được cốt lõi của sự kiện để lột tả bộ mặt thật của
vấn đề. Vì thế người làm phóng sự không chỉ là người ghi chép những gì sự kiện xảy ra,
mà trong đó chắt lọc lấy những nét điển hình làm nổi bật vấn đề mà người làm phóng
sự quan tâm. Một bộ ảnh phóng sự ảnh không thiếu mà không trùng ảnh.
Trong cuộc sống thực tế sinh động hôm nay đòi hỏi người làm phóng sự cần phải có những yêu cầu sau:
Không có sự kiện không thể có phóng sự, nhưng không phải bất cứ sự kiện nào cũng
làm được phóng sự. Phóng sự ảnh sinh ra từ sự kiện mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, những
vấn đề hấp dẫn mà xã hội quan tâm. Ảnh phóng sự mang đến cho người xem
hiểu một cách tường tận sâu sắc bản chất sự kiện để có nhận thức đúng.
Trong “dòng thác” sự kiện, phóng sự ảnh làm nổi bật và sâu sắc hơn những vấn đề mới
mà xã hội đang quan tâm, tức là nhà nhiếp ảnh phải phát hiện những vấn đề cốt lõi điển
hình của sự kiện. Trong phóng sự ảnh có sự đánh giá của phóng viên đối với những gì
mà mình nhìn thấy. Muốn làm một phóng sự ảnh trước hết: phải xác định đề tài, xác
định vấn đề cốt lõi, bản chất sự kiện sẽ xuất hiện ở đâu, vào lúc nào và tại sao…
Ảnh ký sự: là nói đến tính khái quát, tính điển hình hoá sự kiện và biến nó thành
hình tượng nghệ thuật. Trong ký sự ảnh, sự kiện không phải là cái chính mà cái chính là hình tượng.
Khái niệm ký sự thường liên quan đến sự kể chuyện về một con người cụ thể hoặc một
tập thể nào đó. Ký sự ảnh là một tác phẩm nghệ thuật mang tính báo chí. Nó là một bài
ca về con người thật, sự việc có thật, nhưng không mang tính thời sự cấp bách mà yêu
cầu tác giả xây dựng được hình tượng có ý nghĩa cho cả một thời kỳ, thậm chí vĩnh cửu.
Cơ cấu mặt hàng Bưu thiếp
Bưu thiếp rất phong phú nhiều chủng loại mẫu mã và chất liệu như:
Thiếp cưới, thiếp báo hỷ, thiếp chúc mừng năm mới, thiếp 14.2, 27.2, 8.3,20.10, 20.11…
3.2.3. Đặc điêm của mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp.
3.2.3.1. Đặc điểm của Bưu ảnh
- Ghi lại dấu ấn khách quan của hiện thực cuộc sống 42 lOMoARcPSD| 42676072
- Gửi gắm thông điệp của tác giả, của người tặng, biểu…đến người sử dụng
- Gắn kết tình cảm trong cuộc sống
Ngày nay, Khoa học công nghệ phát triển mạnh, Có ý kiến cho rằng, công nghệ
số đã tham gia quá mức vào nghệ thuật khiến ranh giới giữa nhiếp ảnh chuyên nghiệp
và không chuyên ngày một mong manh. Việc "toàn dân hóa" kỹ thuật số và phần mềm
chỉnh sửa ảnh, nên không còn chỗ cho các nghệ sĩ nhiếp ảnh
Giới làm ảnh cho rằng, vấn đề "Xã hội đương đại có còn chỗ cho nhiếp ảnh truyền thống
hay không?" là câu hỏi lớn dành cho các nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh. Bởi rất nhiều
nhiếp ảnh gia trong nước đồng quan điểm khi nhìn về hiện tượng của tờ Chicago Sun
Times: Vấn đề chụp ảnh bằng smartphone, hay máy ảnh chuyên dụng không quan trọng,
quan trọng là kiến thức và kinh nghiệm của người cầm máy, nếu không chỉ là người sở
hữu máy ảnh, chứ không phải là nhà nhiếp ảnh.
3.2.3.2. Đặc điểm của Bưu thiếp
+ Được thể hiện bằng nhiều chất liệu phong phú đa dạng
+ Gửi gắm thông điệp của người gửi đến người nhận vào các ngày mang tính sự kiện
+ Có tính thời vụ ngắn
Bưu thiếp cũng là nhóm sản phẩm rất rõ nét về hai cách thức sản xuất
Bắt nguồn từ nhu cầu được hưởng thụ cái đẹp, từ sự giao lưu tình cảm tinh thần giữa
con người với con người mà sản phẩm bưu thiếp rất được các nhà sản xuất quan tâm.
Bưu thiếp được sản xuất qua công nghệ xuất bản với cách thức này nhà sản xuất chỉ
cần thiết kế được các mẫu đẹp phù hợp với các nội dung khác nhau rồi in nhân bản.
Cách thức sản xuất sang tạo này không mất nhiều thời gian nhưng giá trị nghệ thuật của
nó không cao hơn so với những sản phẩm Bưu thiếp được sản xuất qua cách thức thủ
công truyền thống. người ta vẽ thiết kế, trang trí, cắt dán, làm nẹp… để cho ra đời một
sản phẩm này mất nhiều thời gian, giá trị nghệ thuật sẽ cao hơn và giá thành sản phẩm
cũng đắt hơn so với cách thức trước.
3.2.4. Vai trò của mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp
- Góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ
- Gắn kết và chia sẻ tình cảm trong cuộc sống
- Làm cho đời sống văn hóa tinh thần phong phú hơn
- Góp phần lưu giữ nét đẹp trong văn hóa giao tiếp
3.2.5. Nhu cầu về mặt hàng Bưu ảnh, Bưu thiếp. lOMoARcPSD| 42676072
Bưu thiếp là sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, dù cho những công
nghệ liên lạc mới ngày càng lên ngôi
Chỉ một tấm bưu thiếp nhỏ gọn và đơn sơ nhưng có thể thay bạn nói lên rất nhiều điều: –
Bưu thiếp “sứ giả trung thành của tình yêu hoặc tình bạn” là một phần của đời
sốnghằng ngày của chúng ta, nó nằm giữa con tem gửi thơ và những phiên bản tranh ảnh nghệ thuật. –
Bưu thiếp có thể là một biểu tượng một lời tỏ tình, một kỷ niệm và đôi khi có thể
làmột điều đe doạ tuỳ thuộc vào những gì người ta viết trên mặt để trống của nó. –
Nhận được một bưu thiếp, người nhận có thể vui cười, khóc mếu: có thể cảm
động,có thể hồi hộp, lại cũng có thể nghiến răng vì tức tối. Do vậy mà đối tượng có nhu
cầu sử dụng Bưu thiếp, Bưu ảnh với nhiều mục đích, ý nghĩa khác nhau, đủ mọi độ
tuổi nhưng phần lớn là những người trẻ tuổi. Họ có nhu cầu với các mục đích như: •
Quà trao tặng bạn bè vào những dịp đặc biệt như Giáng sinh, Quốc tế phụ nữ, ngày Phụ nữ Việt Nam •
Tặng thầy cô ngày 20/11, sinh nhật… •
Tặng kèm với món quà sinh nhật bạn bè •
Viết những lời chúc cho bạn bè khi họ tốt nghiệp, đi du học, đi công tác xa •
Viết những lời ngọt ngào đến người yêu vào Valentine •
Gửi người thân nơi phương xa khi bạn đang công tác nước ngoài, sinh sống
và học tập ở nước ngoài •
Trao tặng ai đó những thông điệp ý nghĩa trong cuộc sống •
Tặng đối tác khi họ hợp tác với công ty, doanh nghiệp bạn ở một dự án nào đó •
Tặng cộng sự của mình khi sắp bắt đầu thực hiện một ý tưởng mới 44 lOMoARcPSD| 42676072 •
Tặng cho những người bạn mới quen sau khi kết thúc một sự kiện, chuyến du lịch •
Quảng cáo, giới thiệu thông tin của một chuyến du lịch, một kỳ nghỉ đến khách
hàng một cách thu hút, lôi cuốn.
Dù không được thuận tiện như tin nhắn hay thư điện tử, nhưng thật khó để phủ nhận
ý nghĩa và những cảm xúc tích cực mà chiếc bưu thiếp mang lại. Trong khi tin nhắn hay
thư điện tử vốn không làm được điều này. Giống như tôi đã từng cảm thấy rất vui khi
nhận được bưu thiếp gửi từ phương xa. Bạn cũng hãy thử hình dung đi nào! Những chiếc
bưu thiếp như môt lời chào ngắn ngủi nhưng nhẹ nhàng và ấm áp. Đó ̣ cũng là môt món
quà tinh thần cho biết rằng người gửi nhớ đến người nhậ n. Thông ̣ qua mỗi tấm
bưu thiếp, bạn lại có cơ hội hiểu biết hoặc hình dung thêm về địa danh nào đó… Nhưng
đăc biệ t hơn, những dòng chữ viết tay rất riêng của người gửi sẽ ̣ khiến bạn vui hơn cả.
Để rồi một ngày nào đó, mở bộ sưu tập những tấm bưu thiếp cũ ra, đọc lại và mỉm cười.
3.4. MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 3.4.1. Khái niệm
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang tính truyền thống và độc
đáo của từng vùng, có giá trị chất lượng cao, vừa là hàng hoá, vừa là sản phẩm văn hoá,
nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí có thể trở thành di sản văn hoá của dân tộc, mang bản
sắc văn hoá của vùng lãnh thổ hay quốc gia sản xuất ra chúng.
Đồ thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được làm từ các nguyên vật liệu dân gian,
qua bàn tay khéo léo và tinh xảo của nghệ nhân từ các làng nghề truyền thống đã trở
thành những sản phẩm rất được ưa chuộng
3.4.2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ
3.4.2.1. Mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ sơn mài mỹ nghệ
Việt Nam có truyền thống lâu đời về sản xuất gốm sứ, với các làng nghề truyền
thống trải dài từ bắc đến Nam, song tập trung chủ yếu vẫn là các khu vực có nghề gốm
truyền thống như Quảng Ninh, Đồng Nai, Sông Bé, Vĩnh Long… đặc biệt trong số đó
phải nói đến làng nghề gốm bát Tràng với các sản phẩm nổi tiếng như Tượng phật Tam
Đa, lọ hoa , Bình trà… được nhiều khách hàng ưa chuộng mặt hàng gốm sữ của Việt
Nam được làm từ bàn tay các nghệ nhân cũng đủ thể loại mẫu mã khác nhau với các yếu
tố kỹ thuật như độ trắng, sáng, bóng… mà còn phụ thuộc vào rất nhiều sở thích, thị hiếu
thẩm mỹ cũng như yêu cầu về thời trang và văn hóa tiêu dùng của thị trường tiêu thụ. lOMoARcPSD| 42676072
Với uy tín của mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam ngày càng cao đã có
không ít khách du lịch, đối tác nước ngoài đặt quan hệ hợp tác lâu dài với các hình thức
hợp tác đa dạng từ việc gia công theo mẫu và nguyên liệu men nhập ngoại đến việc
nhận đại lý tiêu thụ ở nước ngoài và đầu tư vốn thành lập công ty liên doanh theo luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Sản phẩm mỹ nghệ sơn mài được làm ra từ bàn tay khéo léo, cẩn thận và khả năng
sáng tạo cao của các nghệ nhân, các sản phẩm chủ yếu là lọ hoa, hộp đựng trang sức,
đồ trang trí nội thất… với hoa văn giản dị, kiểu dáng lạ mắt nói chung là các mặt hàng
mang tính nghệ thuật cao dùng để trang trí nội thất trong gia đình, trong phòng làm việc, trong các cửa hàng …
Quy trình làm hàng sơn mài gồm nhiều công đoạn phúc tạp có đến 15 công đoạn
từ tiện gỗ tre làm cốt đến thể hiện đề tài và sơn phủ, đánh bóng nguyên liệu cho mặt
hàng này cũng có nhiều loại như gỗ, sơn, tre, vải, dầu hỏa, vỏ trai vỏ trứng, nhựa thông, vàng bạc lá..
3.4.2.2. Mặt hàng mây tre, hàng thêu ren, hàng cói, ngô dừa..
Hàng mây tre: Từ những phương tiện sinh hoạt thường nhật trong gia đình như
rổ, rá, khay đựng hoa quả, hộp đựng giấy, túi xách, làn mây đi chợ, lẵng hoa…
Đây là mặt hàng dễ làm, dễ đào tạo thợ, nguồn nguyên liệu sẵn có được lấy từ các vùng rừng núi…
Ngành mây tre đan còn gặp nhiều khó khắn khi ra thị trường quốc tế vì mẫu mã
nghèo nàn, khâu xử lý chưa tốt dẫn đến tình trạng sản phẩm hay bị mốc và có độ bền
kém,khâu tiếp thị cũng mang tính thủ công.
Hàng thêu ren: Đây là nhóm mặt hàng mang tính thủ công, sản xuất đòi hỏi sự
cần cù tinh tế và khéo léo. Từ đôi bàn tay tài hoa của người thợ từng đường kim mũi
chỉ đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật có giá trị tạo hình, giá trị thẩm mỹ lưu truyền
đến nhiều thế hệ sau. Có thể nói sản phẩm thêu ren rất đặc sắc do được làm hoàn toàn
bằng phương pháp thủ công từ đóng khung, căng vải cho đến khâu thêu đều không thể
có sự tham gia của máy móc. Chính vì vậy sản phẩm thêu rất đa dạng phong phú không
sản phẩm nào giống sản phẩm nào cho dù họa tiết tương tự nhau. Mỗi đường nét đều
tinh xảo , uyển chuyển, mềm mại, sống động, mịn màng như những nét vẽ nó như được
chắt lọc từ những tinh túy của tâm hồn người nghệ nhân.
Sản phẩm chủ yếu của thêu ren là những bộ khăn trải bàn, ga gối áo thêu tranh
thêu…được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng đã và đang từng bước chinh phục thị trường thế giới. Hàng Ngô, Cói, dừa 46 lOMoARcPSD| 42676072
Các sản phẩm này được được làm từ những nguyên liệu khá dồi dào tập trung ở
các vùng đồng bằng song Cửu Long , sông Hồng và các sản phẩm được làm từ nguyên
vật liệu này như là mành, dép, thảm…
3.4.2.3. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác
Nhóm này bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau, tiêu biểu như các mặt hàng chạm
khảm từ Bạc, kim loại quý, gỗ quý và các loại mỹ nghệ khác. Trong nhóm này thường
gồm những mặt hàng khó sản xuất, tốn nhiều thời gian và đòi hỏi trình độ cũng như sự
sáng tạo cao. Đồng thời, đây cũng là những mặt hàng có giá trị nghệ thuật cao đòi hỏi
khách hàng phải là những người có thu nhập khá trở lên…
3.4.3. Đặc điêm của mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ nếu xét dưới gốc độ sử dụng, không phải là
sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với con người trong việc ăn, mặc, ở, đi lại,…nó chỉ
góp phần tô điểm thêm cho cuộc sống. Là nhóm sản phẩm có nhiều công năng sử dụng
tùy thuộc vào từng mục đích của người sử dụng
3.4.3.1. Đặc điểm về sản xuất
- Sản xuất theo cách thức thủ công truyền thống
- Đối tượng tham gia sản xuất là thợ thủ công, nghệ nhân- Cơ sở sản
xuất chủ yếu từ các làng nghề
3.4.3.2.Đặc điểm về tiêu dùng
Đặc trưng về thương phẩm
+ Là các sản phẩm “ khó tính” dễ ẩm, mốc, vỡ…
+ Có ảnh hưởng bời thời tiết
+ Nhu cầu thưởng thức mang tính chất vùng miền
3.4.4. Vai trò của mặt hàng thủ công mỹ nghệ
3.4.4.1. Góp phần bảo tồn và giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới
Lịch sử phát triển của các làng nghề truyền thống luôn gắn liền với lịch sử phát
triển văn hoá của dân tộc, nó là nhân tố tạo nên nền văn hoá ấy đồng thời là sự biểu hiện
tập trung nhất bản sắc của dân tộc.
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là sự kết tinh của lao động vật chất và lao động tinh
thần, nó được tạo nên bởi bàn tay tài hoa và trí óc sáng tạo của người thợ thủ công. Vì
vậy mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật chứa đựng nét đặc sắc của dân tộc, đồng
thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi làng nghề và mang mỗi dấu
ấn của mỗi thời kỳ. Tìm hiểu lịch sử của mỗi làng nghề ta thấy kỹ thuật chế tác ra các
sản phẩm có từ rất xa xưa và được bảo tồn đến ngày nay. Kỹ thuật đúc đồng và hợp kim
đồng thau đã có từ thời văn hoá Đông Sơn - một nền văn hoá với những thành tựu rực lOMoARcPSD| 42676072
rỡ, đặc biệt là trống đồng Ngọc Lũ gắn liền với lịch sử thời Hùng Vương dựng nước.
Cho đến sau này nghề đúc đồng vẫn để lại những dấu ấn lịch sử. Mới đây nhất ta thấy
có tượng phật mới đúc được đặt ở chùa Non Nước cao và nặng nhất Đông nam á.
Ngày nay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với tính độc đáo và độ tinh xảo của nó
vẫn có ý nghĩa rất lớn với nhu cầu đời sống của con người. Những sản phẩm này là sự
kết tinh, sự bảo tồn các giá trị văn hoá lâu đời của dân tộc, là sự bảo lưu những văn hoa
nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác tạo nên những thế hệ nghệ nhân
tài ba với những sản phẩm độc đáo mang bản sắc riêng. Chính vì vậy xuất khẩu thủ công
mỹ nghệ không những góp phần bảo tồn các làng nghề truyền thống mà còn gìn bản sắc
văn hoá của dân tộc Việt Nam. .
3.4.4.2. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động địa phương
Vấn đề tạo công ăn việc làm cho người dân trong dịp nông vụ nhàn dỗi , tăng thêm thu
nhập cho nông dân vào mỗi dịp tết đến xuân về.
Hiện nay, các dự án mọc lên khắp các vùng quê yên tĩnh làm cho ruông vườn cửa
dân dần cạn kiệt họ không còn dựa được vào cấy hái để kiếm sống mà phải kiếmđược
thu nhập ở những công việc khác. Với các làng nghề truyền thống đã thu hút và tạo công
ăn việc làm cho rất nhiều đối tượng tham gia.
Cân đối được phần nào cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn, giám bớt những
vấn đề phát sinh do việc người lao động nông thôn tràn ra thành phố, có nghề làm có
thu nhập sẽ hạn chế nhiều tiêu cực,nhiều tệ nạn xã hội, góp phần làm lành mạnh nông
thôn xóa đói giảm nghèo hiệu quả nhất cho người lao động
3.4.4.3. sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước
Với đặc điểm khí hậu của nước ta rất phù hợp cho một số cây nhiệt đới phát triển như
gỗ, mây , tre , nứa, dừa, ngoài ra Việt Nam còn có những vùng đất đặc biệt dùng được
cho sản xuất gốm sứ. Đây chính là nguồn tài nguyên phong phú của đất nước nếu được
sử dụng đúng cách sẽ mang lại rất nhiều lợi ích quốc gia
3.4.4.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tỷ trọng công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ngày càng tăng lên theo đó tỷ trọng nông
nghiệp ngày càng giảm đi. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở sự chuyển dịch lao động và thu nhập.
Lao động trong các ngành nghề rất khó phân biệt một cách rõ ràng bởi họ tham
gia vào các ngành nghề có sự đan xen lẫn nhau, tuy nhiên nếu như trước đây, nông
nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn và thu hút rất nhiều lao động tham gia thì ngày nay với
sự phát triển của các sản phẩm truyền thống được ra đời từ các làng nghề truyền thống
thì số lượng lao động đã nghiêng nhiều về sản xuất, chế tác, gia công…họ được tiếp xúc 48 lOMoARcPSD| 42676072
và giao lưu với thương mại thu nhập được tăng lên, mở mang thêm kiến thức, dần xóa
đói giảm nghèo đã tăng lên rõ rệt.
3.4.5. Nhu cầu về mặt hàng Thủ công mỹ nghệ
Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ công, lao động chủ yếu dựa vào
đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân. Sản phẩm làm
ra vừa có giá trị sử dụng nhưng lại vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa của người thợ và
phong vị độc đáo của một miền quê nào đó. Cũng chính vì vậy mà hàm lượng văn hoá
ở các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được đánh giá cao hơn nhiều so với hàng công nghiệp sản xuất hàng loạt.
Có thể nói đặc tính này là điểm thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất là khách quốc
tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ và được coi như món
quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch của du khách nước ngoài.
Khách du lịch khi đến thăm Việt Nam không thể không mang theo về nước một món đồ
thủ công mỹ nghệ, cho dù ở nước họ có thể sản xuất ra nhưng sẽ không thể mang hồn
bản sắc văn hoá của Việt Nam. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là hàng hoá đơn
thuần mà trở thành sản phẩm văn hoá có tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng
của nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Sản phẩm mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ là một tác phẩm
nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ. Nhiều loại sản phẩm vừa là
phục vụ tiêu dùng , vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, nơi công sở… các sản phẩm
đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Khác
với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất hàng loạt bằng máy móc, hàng thủ công
mỹ nghệ có giá trị cao ở phương diện nghệ thuật sáng tạo thì chỉ được sản xuất bằng
công nghệ mang tính thủ công, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ.
Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đều mang tính cá biệt và có sắc thái riêng của mỗi
làng nghề. Cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được đâu là gốm
Bát Tràng, Thồ Hà, Hương Canh…nhờ các hoa văn, màu men, hoạ tiết trên đó. Bên
cạnh đó, tính đơn chiếc có được là do hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam mang hồn của
dân tộc Việt Nam, mang nét văn hoá và bản sắc của dân tộc Việt Nam, chính vì vậy
hàng của Trung Quốc hay Nhật bản cho dù có phong phú hay đa dạng đến đâu cũng lOMoARcPSD| 42676072
không thể có được những nét đặc trưng đó,cho dù kiểu dáng có thể giống nhưng không
thể mang “hồn” của dân tộc Việt Nam . Cùng với đặc trưng về văn hoá, tính riêng biệt
đã mang lại ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong xuất khẩu .
Đối với Việt Nam và cả khách hàng nước ngoài, nó không những có giá trị sử dụng mà
còn thúc đẩy quá trình giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.
Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở phương thức, nguyên liệu làm
nên sản phẩm đó và chính nét văn hoá trong sản phẩm. Nguyên liệu làm nên sản phẩm
có thể là gạch, đất, cói, dây chuối, xơ dừa…mỗi loại sẽ tạo nên một sản phẩm thủ công
mỹ nghệ với những sắc thái khác nhau, cho người sử dụng có những cảm nhận khác nhau về sản phẩm.
ó thể cảm nhận ngay tính thủ công qua tên gọi của sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Tính
chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản phẩm đều là sự kết giao giữa
phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ thuật.
Chính đặc tính này tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ và những sản
phẩm công nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và ngày nay, cho dù không sánh kịp
tính ích dụng của các sản phẩm này nhưng sản phẩm thủ công mỹ nghệ luôn gây được
sự yêu thích của người tiêu dùng. Do vậy các đối tượng sử dụng sản phẩm Thủ công mỹ
nghệ là các đối tượng:
Khách du lịch, mua làm qùa tặng
Các doanh nghiệp mua làm qùa tặng tri ân khách hàng
Các cá nhân mua sử dụng cho việc trang trí trong gia đình...
3.5. MẶT HÀNG BĂNG ĐĨA
3.5.1. Khái niệm Băng đĩa
- Theo từ điển tiếng việt
+ Băng từ được định nghĩa là băng mềm bằng chất dẻo có phủ một lớp mỏng
chất từ tính dùng để ghi âm ghi hình dùng trong kỹ thuật tính toán …
+ Băng cassette: là băng từ dùng để ghi âm sau đó phát lại
+ Băng Video là băng từ dùng để ghi hình, thường đồng thời với ghi âm để sau đó phát lại.
+ Đĩa là vật dẹt và tròn dùng để ghi âm hình ghi dữ liệu để sau đó có thể phát lại hoặc đọc lại.
+ Đĩa từ dùng cho máy tính được phủ một lớp từ trên có thể ghi các dữ liệu
+ Đĩa cứng là đĩa từ cứng có khả năng chứa một dữ liệu khá lớn và ghi hoặc đọc dữ liệu rất nhanh. 50 lOMoARcPSD| 42676072
+ Đĩa từ mềm là đĩa từ có kích thước và dung lượng nhỏ.
+ Đĩa hát: là đĩa bằng chất nhựa ghi âm thanh trên các rãnh nhỏ để phát lại.
+ Đĩa quang học là đĩa dung cho máy tính, trên ghi dữ liệu được đọc bằng một phương thức quang học
Như vậy ở góc độ của những người làm công tác kinh doanh XBP chúng ta có thể định nghĩa:
Băng đĩa là một dạng XBP, là phương tiện lưu trữ và phân phối thông tin dưới
dạng các tín hiệu và âm thanh hình ảnh dữ liệu thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống
chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa và những tri thức khác nhằm phổ biến cho
đông đảo mọi người trong xã hội. Phân tích:
*Băng đĩa là một d愃⌀ ng XBP vì băng đĩa được sản xuất ra và in thành nhiều bản để phát hành.
+ Tín hiệu lưu trữ là âm thanh số - digital đối với đĩa ( số hóa), là các đường từ
hóa trên băng từ, là các rãnh nông sâu trên đĩa nhựa.
+ Phân phối thông tin dưới dạng: âm thanh với video, đĩa và dữ liệu là các trang văn bản
+ Nhằm phổ biến cũng giống như các XBp khác băng đĩa được sản xuất với
mục đích phổ biến nhằm nâng cao dân trí và hiểu biết xã hội.
* Băng đĩa là một lo愃⌀ i hàng hóa đặc biệt?
- Mối quan hệ giữa người bán và người mua?
Băng đĩa là sản phẩm thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần trí tuệ nhằm thỏa mãn
nhu cầu văn hóa tinh thần cho con người. Do đó nó khác hoàn toàn với nhu cầu về vật
chất tinh thần khác, nó phải trải qua quá trình tổ chức, vận động của người bán và phải
có một quá trình nhận thức của người mua mới có được mối quan hệ cung cầu trên thị trường
- Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của băng đĩa có ý nghĩa lâu bền. Mỗi chủng loại băng đĩa có thể
nhiều người sử dụng và nội dung của nó có thể truyền từ người này sang người khác, từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
- Quá trình tiêu dùng
Hàng hóa băng đĩa khác với hàng hóa thông thường khác xét trong một điều
kiện nhất định thì quá trình sử dụng băng đĩa không làm hao mòn hoặc mất hẳn giá trị sử dụng của nó
- Đánh giá sản phẩm lOMoARcPSD| 42676072
Để được đánh giá là tốt: không những có nội dung chuẩn của Quốc gia mà còn phải
phù hợp với khả năng trình độ của người mua – mỗi nhóm mặt hàng băng đĩa chỉ có
thể phù hợp với một loại đối tượng nhất định và giá trị và giá trị sử dụng của nó đôi
khi không đồng nhất điều này được thể hiện ở mặt hàng băng đĩa tuyên truyền
Như vậy giá trị sử dụng của sản phẩm này rất cao nhưng giá trị lại thấp vì rất rẻ.
- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức cũng là mối quan hệ đặc biệt?
- Yếu tố văn minh và hiện đại?
Kết luận: Băng đĩa là sản phẩm văn hóa tinh thần trí tuệ quá trình tiêu dùng sản
phẩm này là quá trình tác động vào nhận thức tâm tư tình cảm của người sử dụng. Nghe
hay đọc băng đĩa là quá trình hoạt động tư duy vì vậy sự biến đổi trong nhận thức như
thế nào sự rung cảm ra sao sau khi nghe xong một bản nhạc, thưởng thức xong một bộ
phim tùy thuộc vào trình độ văn hóa sở thích và năng lực nhận thức của từng người.
Đánh giá nội dung về sản phẩm không phải ai cung giống ai, không phải ai cũng cảm
nhận được. Do vậy với tính chất đặc biệt của hàng hóa này đòi hỏi trong quản lý cũng
như trong kinh doanh phải có nhưng cơ chế và biện pháp kinh doanh phù hợp
3.5.2. Cơ cấu mặt hàng Băng đĩa
3.5.2.1. Hệ thống cơ
Đĩa cơ là thiết bị lưu giư thông tin dưới dạng âm thanh theo phương pháp cơ học.
Theo phương pháp này các song âm thanh trực tiếp hay gián tiếp rung động làm một
kim khắc vào một đĩa tạo nên những vạch phù hợp với sóng âm thanh. Khi đĩa cơ được
quay ngược lại, một kim khác sẽ thu những chuyển động song và sự chuyển động của
kim lại được biến thành âm thanh.
Hầu hết các đĩa cơ khi vận hành đều đòi hỏi một loạt các thiết bị đi kèm như trục
xoay đĩa, một kim chạy trên các rãnh đĩa, một bộ cảm biến để chuyền những chuyển
động của cơ của kim thành xung lực điện. một bộ khuếch đại những xung lực điện đó
và một loa để chuyển các xung lực điện thành âm thanh.
3.5.2.2 Hệ thống từ
Là hệ thông lưu giữ âm thanh và số liệu theo hình thức các tín hiệu điện thông
qua việc từ tính hóa một phần các vật liệu có từ. hệ thống băng đĩa từ có thể chia thành các loại sau.
Băng từ: là một phương tiện rất kinh tế và lâu bền để lưu giữ và tái tạo các dạng
thông tin khác nhau. Những thông tin được ghi trên băng từ có thể được chạy lại ngay
lập tức và cũng dễ dàng xóa bỏ cho phép băng từ có thể được sử dụng nhiều lần mà
không ảnh hưởng đến chất lượng thông tin vì những lý do đó mà băng từ trở thành thiết
bị rộng rãi để ghi thông tin trong nhiều môi trường và nhiều điều kiện. 52 lOMoARcPSD| 42676072
Đĩa từ: Là một đĩa mỏng làm bằng kim loại hoặc nhựa cả hai mặt được phủ bằng
oxit sắt. Các tín hiệu đầu vào có thể là tiếng, hình hoặc dữ liệu được ghi vào bề mặt đĩa
theo các hình hoặc điểm từ theo các đường xoắn bởi một đầu ghi khi đĩa được xoay
trong ổ. Đầu từ cũng có thể sử dụng để đọc các dấu từ trên đĩa và cũng có thể được định
vị taaij bất cứ điểm nào trên đĩa với độ chính xác cao.
Đĩa từ mềm là phương tiện lưu trữ thứ cấp có thể tháo lắp và rất thông dụng. Nó
là một đĩa mềm có phủ một lớp vật liệu từ tính và được đựng trong một bì Plastic.
Băng từ video: là loại băng từ sử dụng để lưu trữ và phân phối thông tin dưới dạng
hình ảnh. Băng từ video cuãng có khả năng cho phép vừa đọc vừa ghi.
3.5.2.3 Hệ thống quang
Công nghệ lưu trữ quang học đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống lưu trữ
giữ liệu những năm 1990
Đĩa quang máy tính là phương tiện lưu trữ giữ liệu dung lượng lớn cho các máy
tính. Trên đó thông tin được tồn trữ ở mật độ rất cao dưới dạng các hốc và sẽ được đọc
bởi một tia laser được hội tụ cực mạnh.
Compact dise: Một đĩa nhựa được sử dụng để ghi và tái tạo âm thanh khác với
đĩa cơ sản xuất theo phương pháp cơ, các rãnh trên đĩa CD là một hệ thống trên hốc rất
nhỏ được khắc theo các độ nông sâu khác nhau thành vòng xoắn ra bởi thiết bị laze hoặc số.
CD – ROM một công nghệ lưu trữ quang học chỉ có thể đọc ra và dùng các đĩa
Compac. CD – ROM là phương tiện lưu trữ và phân phối thông tin có dung lượng lớn
và có độ bền cao. Nó được tiêu chuẩn hóa nên tương thích với các thiết bị có âm thanh
CD. Có thể nhân bản CD – ROM thành nhiều bản ở quy mô lớn hoặc nhỏ. CD – ROM
là một phương tiện đa năng. Sự tăng mạnh về nhu cầu sử dụng đã làm cho công nghiệp
chế tạo CD – ROM phát triển mạnh mẽ.
Đĩa Video cũng thường được gọi là đĩa laser là loại đĩa có thể chứa đựng cả thông
tin hình và tiếng giống như đĩa CD nhưng khả năng lưu trữ lớn hơn. Đĩa video được
dùng đầu tiên trong ngành công nghiệp giải trí để lưu trữ và chạy phim và trong giáo
dục để lưu trữ thông tin như bách khoa toàn thư. Digiital Video Dise
Đĩa video ky thuật số ( DVD) là công nghệ thế hệ mới có thể chứa các chương trình âm
thanh và hình ảnh trên mặt đĩa có dung lượng tương đương 07 đĩa CD – ROM hoặc hơn 3.200 đĩa mềm.
3.5.3. Đặc điểm của mặt hàng băng đĩa
3.5.3.1. Băng đĩa là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển công nghệ
Qua tìm hiểu lịch sử của băng đĩa chúng ta có thể khẳng định băng đĩa là sản phẩm
tất yếu của quá trình phát triển công nghệ. lOMoARcPSD| 42676072
Do hàm lượng công nghệ cao nên băng đĩa khác hẳn với các loại XBP khác ở những điểm sau
Băng đĩa có hình thức trong lượng nhỏ gọn xong lưu trữ rất nhiều thông tin, một
đĩa CD ROM có khả năng lưu trữ dữ liệu tương đương với 333.000 trang viết tay hay
74 phút âm thanh Audio có độ trung thực cao. Nếu chúng ta quy ra thành cuốn sách
Amanach – những nền văn minh thế giới dày 2.048 trang chẳng hạn thì có đến 162 cuốn
nếu cuốn sách dày 1000 trang thì số lượng là 333 cuốn nếu sách dầy 500 trang thì sẽ là
666 cuốn. Với số lượng sách nhiều như vậy ta phải sử dụng đến một diện tích không
gian khá lớn để lưu giữ nhưng với một đĩa CD – ROM ta có thể để trong ngăn kéo bàn
học hay bất kỳ chỗ nào mà không ảnh hưởng đến không gian chung.
Khác với các loại XBP khác băng đĩa có giá trị sử dụng lâu dài. Nếu mỗi cuốn
sách dễ bị mòn sờn rách theo thời gian thì băng đĩa đặc biệt là đĩa CD – ROM có thể sử dụng hàng trăm năm sau.
Băng đĩa khác ở một điểm nữa là muốn sử dụng nó đòi hỏi phải có các phương
tiện kỹ thuật kèm theo. Tuy nhiên trong tương lai với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học kỹ thuật công nghệ chắc chắn băng đĩa sẽ được sử dụng một cách phổ biến hơn như các loại XBP khác.
3.5.3.2. Phong phú về chủng loại, đa dạng về nội dung
Một trong những đặc điểm mà chúng ta dễ dàng nhận thấy mỗi khi dạo qua thị
trường băng đĩa hiện nay đó là sự phong phú và đa dạng cả về chủng loại và nội dung
của mặt hàng này. Về chủng loại:
băng đĩa hiện nay được cung cấp từ nhiều hãng trong và ngoài nước có những chủng loại sau:
+ Băng: Băng ghi âm cassette. Băng nghi hình Video, Băng dữ liệu
+ Đĩa: Đĩa từ chứa giữ liệu, đĩa CD – DA, đĩa hình VCD, CD – ROM Về mặt nội dung:
Nếu lấy tiêu chí nội dung để xem xét thì mặt hàng băng đĩa hiện nay vô cùng đa dạng..
+ Băng đĩa phim truyện được chia ra thành các mảng như: Phim tâm lý xã hội Phim hành động
phim trưởng kiếm hiệp, dã sử chủ yếu được sản xuất tại Hồng Kong, Đài Loan, Singapore,Trung Quốc…
Phim điều tra hình sự : Mỹ Phim hài của Pháp 54 lOMoARcPSD| 42676072
Phim hoạt hình của Mỹ ,Pháp ( mang tính giáo dục cao) WB, Ư. Disney… Băng đĩa âm nhạc gồm:
Nhạc nhẹ Việt Nam, quốc tế. mảng này chiếm 80% thị trường băng đĩa VN.
Nhạc dân tộc: Thể loại nhạc dân tộc được khai thác và phát hành phục vụ nhu cầu khách
hàng như băng đĩa dân ca Việt Nam, Chèo, Tuồng, Cải lương, Chầu văn.
Nhạc thiếu nhi thể loại này được khai thác phát hành dưới băng đĩa karaoke.Nhạc không
lời cổ điển, giao hưởng thính phòng… thể loại này chủ yếu nhập từ nước ngoài.
- Băng đĩa có nội dung phục vụ nhiều hoạt động đa dạng khác của khách hàng
như: Giáo dục đào tạo nghiên cứu, lưu trữ phân phối thông tin - Băng đĩa trò chơi.
ở thể loại này có băng đĩa ghi âm thanh của con vật, máy móc thiết bị con vật gắn vào
máy móc thiết bị xe cộ gắn vào đồ chơi làm phát ra âm thanh giống thật giúp đồ chơi thêm sống động.
Có thể nói mặt hàng băng đĩa hiện nay vô cùng phong phú và đa dạng về chủng
loại nội dung. Nó thay đổi phát triển cùng với sự thay đổi phát triển của khoa học kỹ
thuật và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
3.5.3.3.Tăng nhanh về số lượng và chất lượng (thời hoàng kim của Băng đĩa)
Dưới ảnh hưởng về cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt là cuộc cách mạng
về công nghệ tin học đã thúc đẩy mặt hàng băng đĩa phát triển không ngừng theo thời
gian cả về số lượng và chất lượng. * Về mặt chất lượng:
Trước đây người ta có thể lưu trữ và tái tạo âm thanh bằng cách chuyển các giao
động âm thanh thành các giao động cơ học và được khắc hoặc dập nổi nên bề mặt của
loại vật liệu gọi là môi trường lưu trữ hay môi trường nhớ.
Khi đọc lại đĩa này người ta dùng hệ thống mâm xoay. Kim đọc chuyển các doa
động cơ từ các rãnh trên đĩa lên đầu đọc để biến đổi thành tín hiệu điện. Sau đó thông
qua các mạch điện để tạo ra các âm thanh ở loa.
Hệ thống ghi đĩa này tồn tại những nhược điểm sau:
Các đĩa thường làm bằng chất dẻo nên chịu ảnh hưởng của môi trường khí hậu.
dễ bị cong vênh bụi bẩn và dễ bị xước.
Khi đọc kim cọ sát vào các rãnh đĩa, do vậy các rãnh bị mòn và ngay cả kim cũng
sẽ bị mòn nên theo thời gian chất lượng tạo lại âm thanh bị giảm. Sau đó người ta đã
biết sử dụng công nghệ nghi âm thanh tương tự lên băng từ và phát lại.
Nhược điểm khó khắc phục của công nghệ chế tạo băng từ. chế tạo thiết bị ghi phát là:
+ Các đường từ hóa trên băng yếu dần theo thời gian dẫn đến âm thanh tạo lại kém trung thực. lOMoARcPSD| 42676072
+ Băng bị mòn dần khi cọ sát với đầu từ. Lớp oxyt từ tính bị mòn và có thể rơi ra.
+ Lớp nền băng là chất dẻo nên chịu ảnh hưởng của môi trường bị dãn do lực kéo căng.
Do vậy theo thời gian âm thanh tạo lại bị kém chất lượng.
Hiện nay, cuộc cách mạng số xuất hiện trong công nghệ nghi và phát lại âm thanh.
Truyền nghi và phát lại âm thanh số âm thanh digitai. Trong công nghệ này người ta tiến hành :
Mã hóa và giải mã digital
Phát và thu tín hiệu âm thanh digital * Về mặt số lượng
Không chỉ phát triển mạnh về mặt chất lượng mà còn tăng nhanh về mặt số lượng.
Trên Thế giới theo thống kê của hãng ODME – một hãng cung cấp thiết bị sản
xuất CD vào bậc nhất thế giới trước đây đưa ra con số số lượng CD – Audio sản xuất
trên thế giới đã tăng từ 1280 triệu cái năm 1992 lên 2 tỷ năm 1994, 1995 là 3 tỷ cái . số
lượng đĩa CD – ROM tăng từ 30 triệu cái năm 1994 lêm 180 triệu cái năm 1995.
Có thế chưng minh qua con số doanh thu
VD: năm 1994 hãng đĩa ARISI RECORDS có doanh thu là 300 triệu; hangc TIME
WARNERđạt doanh thu 4,5 tỷ USD/ năm.
Doanh thu từ hãng đĩa nhạc của Mỹ 1991 là 7,5 tỷ đến năm 1994 đã lên đến con số 12 tỷ USD.
Tổng GĐ của các hãng băng đĩa lớn ở Mỹ có thu nhập mỗi năm lên đến con số chục triệu USD.
Ở VN theo thống kê năm 1993 nước ta chỉ có một cơ sở Trung ương và 30 cơ sở
địa phương sản xuất cassette audio, vi deo với tổng số là 3,5 triệu cái / năm cho đến nay
khó có thể thống kê một cách đầy đủ số lượng cơ sở sản xuất băng đĩa
3.5.3.4. Đối tượng sử dụng rộng rãi
Xuất phát từ chính những tính chất của mặt hàng băng đĩa ta có thể khẳng định
băng đĩa là mặt hàng có đối tượng rộng rãi. Đa dạng là loại hình mang tính chất đại
chúng phổ cập. Với sản phẩm băng đĩa thông tin được chuyền tải đến chúng ta bằng
những hình ảnh trực quan sinh động. Kết hợp giữa âm thanh với hình ảnh nên có khả
năng truyền cảm cao. Tác động đến người sử dụng một cách mạnh mẽ từ đó giúp họ dễ
tiếp thu dễ nắm bắt cho nên ý nghĩa giáo dục của mặt hàng này sâu sắc hơn. Đây là một
lợi thế mà mặt hàng sách không có được. Để đọc một cuốn sách cần có nhiều yếu tố tối
thiệu là phải biết chữ, mức độ cao hơn đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết nhất định. Có
khả năng tập hợp,khả năng tư duy. Đối tượng của sách hạn chế hơn với đối tượng của
băng đĩa. Sử dụng băng đĩa với các em nhỏ chưa biết chữ hay với những người khiếm 56 lOMoARcPSD| 42676072
thị vẫn có thể tiếp cận thông tin qua âm thanh hình ảnh sinh động.Chẳng hạn như tiếp
cận khoa học – kỹ thuật qua các thuật ngữ chứa đựng trong sách Khoa học - kỹ thuật
khó hơn rất nhiều khi ta tìm hiểu những tri thức ấy bằng âm thanh hình ảnh trực quan.
Do vậy,đối tượng sử dụng băng đĩa được mở rộng và kiến thức chứa đựng trong nó thì
phổ thông hơn. Hay trong lĩnh vực âm nhạc cuãng vậy băng đĩa âm nhạc được hết thẩy
mọi người ưa thích chỉ có điều với từng tầng lớp xã hội lứa tuổi khác nhau người ta quen
thưởng thức những loại âm nhạc khác nhau.
Tóm lại đối tượng sử dụng băng đĩa rất rộng rãi phổ thông không phân biệt tuổi
tác không phân biệt trình độ học vấn, trình độ xã hội…thậm chí cả những người mù chữ
trẻ em chưa đến tuổi đi học và đặc biệt là cùng một đối tượng có thể thích nhiều chủng loại khác nhau
3.5.4. Vai trò mặt hàng Băng đĩa
Với các lợi thế nổi bật như kích thước nhỏ gọn trọng lượng nhẹ, dung lượng lớn
độ bề cao giá thành rẻ đã được tiêu chuẩn hóa và có khả năng tương thích với nhiều thiết
bị… mặt hàng băng đĩa ngay càng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Nó hiện diện
trong các cơ quan xí nghiệp, doanh nghiệp trường học thư viện cũng như trong đời sống
gia đình. Mặt hàng băng đĩa cũng không thể thiếu với các nhà nghiên cứu, sinh viên đại
học hay ở các cấp bậc khác nữa.
3.5.4.1. Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo, và nghiên cứu
Trong giáo dục phổ thông cũng như trong đào tạo đại học mặt hàng băng đĩa có
thể sử dụng làm bài giảng, giáo cụ trực quan như trong phòng thí nghiệm để minh họa,
bài đọc thêm công cụ kiểm tra và đánh giá nhận thức và có thể còn thay được các bài
tập thực hành hay các buổi đi thăm quan
Các hoạt động đào tạo và huấn luyện có thể rất sống động nếu có sự trợ giúp của
mặt hàng bang đĩa. Người dạy có thể sử dụng các phương tiện như băng ghi âm, băng
video, đĩa CD,CD – ROM để nâng tính hiệu quả của quá trình truyền đạt thông tin tới
người học. các bài giảng của thầy cô giáo có thể được ghi âm ghi hình và lưu giữ lại. sử
dụng trong các chương trình đào tạo từ xa, tự học của học viên hoặc chương trình giảng
dạy trên tivi trên sóng phát thanh các môn học được xem là khó khăn sẽ trở nên sống
động hơn nếu ứng dụng các trương trình phim ảnh hoạc âm thanh để bổ xung, hỗ trợ
cho nội dung bài giảng. Hơn nữa sự hỗ trợ của mặt hàng băng đĩa còn cho phép tạo ra
sự giao lưu giữa người học và người dạy cho phép người học có thể thực hành ngay
những gì đã học và tự kiểm tra trình độ của mình.
Mặt hàng băng đĩa là môn học không thể thiếu đối với các môn học ngoại ngữ.
Một kỹ năng quan trọng của ngoại ngữ là phải nghe và đọc trôi chảy.Ngoài việc nghe
thầy cô giảng người học còn phải nghe, nói thông qua các chương trình có sự tham gia lOMoARcPSD| 42676072
của người nước ngoài được ghi âm hoặc ghi hình. Từ đó người học có thể sử dụng các
chương trình này để rèn luyện kỹ năng cơ bản.
Trong số các mặt hàng đĩa CD – ROM có vai trò đặc biệt quan trọng, đã có rất
nhiều tựa đĩa CD – ROM dành riêng cho giáo dục phổ thông, đại học để dùng ở lớp cũng
như để học sinh sinh viên nghiên cứu thêm tại thư viện hay tại nhà. Ngoài nhưng CD –
ROM mang nội dung học tập, giảng dạy còn có các CD – ROM hướng dẫn việc chọn
trường, chọn ngành cũng như các CD – ROM cung cấp và kiểm tra kiến thức phổ thông
hoặc kiến thức chuyên ngành của sinh viên. 3.5.4.2. Lưu trữ - Lưu trữ thông tin:
Mặt hàng băng đĩa với tính năng gọn nhẹ và khả năng lưu trữ nhiều dạng thông
tin khác nhau. Âm thanh hình ảnh dữ liệu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lưu
trữ và truy cập thông tin. Nhiều tư liệu thông tin lịch sử các sự kiện trọng đại đều có
khả năng lưu trữ vào các loại băng đĩa, nhiều bài phát biểu của các lãnh tụ, nhà chính trị
gia, các nhân vật lịch sử được ghi lại trên băng từ hoặc dưới dạng âm thanh hoặc cả âm
thanh và hình ảnh. Nếu trước đây băng từ chiếm ưu thế thì ngày nay CD – ROM đang
dần thay thế vì nó có dung lượng lớn văn bản âm thanh hay hình ảnh động và tĩnh sau
khi được số hóa đều có thể lưu trữ trên CD – ROM dưới những dạng thức nhất định . Vì
vậy sách báo tạp chí tro chơi điện tử phim ảnh âm nhạc. Chương trình máy tính đều có
thể ghi vào đĩa CD – ROM. Một đĩa CD – ROM có thể có đến 700 triệu ký tự, hàng
ngàn hình ảnh đồ họa 18 giờ âm thanh 74 phút phim chuyển động hoặc chương trình
phần mềm cùng với các đoạn vdeo, các đoạn âm thanh các tập tin đồ họa kèm theo . - Phân phối thông tin:
Ngay nay, người ta đã phân phối cả bộ bách khoa toàn thư hay toàn bộ niên giám điện
thoại của toàn bộ điện thoại của nước Mỹ chỉ trong một đĩa CD – ROM. Các bộ phần
mềm đồ sộ như Microsoft office chẳng hạn chỉ cần chứa trong một đĩa CD – ROM là
đủ thay vì dùng hàng trăm đĩa mềm.Như vậy, với dung lượng lớn, kích thước nhỏ gọn,
trọng lượng nhẹ giá thành ngày càng rẻ băng đĩa là một phương tiện rất kinh tế và hiệu
quả để phân phối thông tin.
liệu mặt hàng Băng đĩa đã là một cuộc cách mạng lật đổ vai trò thống trị của các ấn
phẩm rất thông dụng trong công tác lưu trữ thông tin từ trước đến nay. Với sự xuất hiện
của CD – ROM hiện nay các dạng từ điển ngôn ngữ từ điển chuyên ngành các bộ bách
khoa toàn thư … trên CD – ROM đã được sản xuất dần thay thế các ấn bản.
VD; Đĩa CD – ROM từ điển Việt – Anh, Anh – Việt của công ty tin học Lạc việt đang
được phát hành rông rãi trên thị trường cả nước..
+ Triển khai các ứng dụng Multimedia 58 lOMoARcPSD| 42676072
Chương trình Multimedia được hiểu theo nghĩa hẹp nhất là chương trình trong đó các
dữ liệu văn bản âm thanh hình ảnh được phối hợp liên kết với nhau trong một môi trường
tương tác thuận lợi cho người sử dụng. Đặc điểm của chương trình Multimedia là bao
gồm các tập tin có kích thước lớn như các tập tin về ảnh động trong số các mặt hàng
băng đĩa thì CD – ROM là phương tiện tối ưu để lưu trữ và phân phối các ứng dụng multimedia 3.5.4.3. Giải trí
Mặt hàng băng đĩa có ưu thế lớn trong hoạt động giải trí. ứng dụng của mặt hàng
băng đĩa trong công nghiệp giải trí có thể phân làm các loại sau. -
Ngành công nghiệp sản xuất âm nhạc và phim ảnh: hiện nay là một ngành
códoanh số đứng đầu thế giới. mặt hàng băng đĩa với ưu thế lưu giữ và truyền thông tin
dưới dạng âm thanh đã làm cho ngành công nghiệp âm nhạc và phim ảnh phát triển với tốc độ chóng mặt. -
Công nghiệp đồ chơi giải trí: được ứng dụng nhiều trong ngành công
nghiệpđồ chơi.Các sản phẩm đồ chơi cho trẻ em ngày nay đều đòi hỏi phải có tính năng
phát ra âm thanh. Ngành công nghiệp sản xuất đồ chơi “ biết nói” đang dần thay thế cho
những đồ chơi truyền thống vốn bị hạn chế bởi tính năng này. Hầu hết các trò chơi trên
mặt hàng băng đĩa đều mang tính giáo dục cao. Thông qua trò chơi trẻ em học được rất
nhiều kỹ năng theo các chủ đề nhất định. Bỏ xung và tích lũy thêm một số lĩnh vực của
đời sống hoặc thông qua trò chơi các em tự rèn luyện kỹ năng suy nghĩ và phương pháp
giải quyết vấn đề. Các trò chơi trên DC – ROM rất phong phú đa dạng đơn giản như vẽ
hình giải đáp ô chữ chơi cờ đến phức tạp hơn như mô phỏng một tình huống thực tế mặt
hàng băng đĩa còn là những quyển truyện được chuyển thể từ các tác phẩm nổi tiếng,
ngoài ra còn có các CD – ROM dành cho thanh thiếu niên để tham khảo và nâng cao kiến thức. -
Mặt hàng Băng đĩa trong gia đình. Không chỉ có ở Việt Nam mà các nước
trênthế giới mặt hàng băng đĩa có vai trò lớn như một phương tiện giao lưu học tập và
giải trí các loai video,audio, đĩa compact đã nhanh chóng đến tay mọi người thuộc đủ
mọi thành phần len lỏi vào đời sống các gia đình trong mọi lĩnh vực khác nhau từ tự học
tự nghiên cứu đến vui chơi giải trí. Hơn nữa, các gia đình ngày nay con tự mình sử dụng
băng từ để nghi lại âm thanh và hình ảnh ngay trong gia đình với sự hỗ trợ của máy ghi âm máy quay video.
Giờ giấc trong gia đình thường là giờ nghỉ ngơi thư giãn. Tùy theo sở thích bạn
chắc chắn sẽ tìm được cách thư giãn giải trí trong hàng vạn loại băng đĩa Audio,Video, lOMoARcPSD| 42676072
CD - ROM khác nhau thuộc đủ các lĩnh vực như hội họa âm nhạc, phim truyện, phim
truyền hình, thể thao, tạp chí điện tử, trò chơi điện tử, học nấu ăn, du lịch vòng quanh thế giới…
3.5.5. Nhu cầu về mặt hàng băng đĩa.
Nhìn lại sự thăng trầm của ngành sản xuất băng đĩa, nhà sản xuất Đồng Đăng Giao khẳng
định sự sụt giảm của ngành trong thời đại công nghệ và nhu cầu thưởng thức nhạc thay
đổi là điều tất yếu. Nếu trước năm 1945 khán giả chỉ nghe đĩa than, tiếp đó lại nghe băng
cassette. Khi công nghệ số phát triển khán giả lại nghe DVD và CD.
Theo nhà sản xuất kỳ cựu thì lý do quan trọng khiến ngành sản xuất băng đĩa bị giết chết
chính là nạn hoành hành của đĩa lậu những năm qua. “Sản xuất một chiếc CD gồm trả
tiền cát-xê ca sĩ, hòa âm phối khí, tác quyền, xin giấy phép khiến nhà sản xuất tốn ít nhất
30 triệu đồng. Giá gốc của một chiếc đĩa là 16-18.000 đồng, bán ra thị trường 36.000
đồng. Trong khi đó đĩa lậu trên thị trường chỉ có 10. 000 đồng, như vậy đĩa chính sao
cạnh tranh nổi?”, ông nói.
Có thể nói sự cộng hưởng của tệ nạn đĩa lậu và sự thay đổi nhu cầu thưởng thức của
khán giả khiến các đơn vị sản xuất băng đĩa Việt lao đao từ năm 2003. Theo anh, trước
năm 2000, ngành băng đĩa thăng hoa, đạt được lượng phát hành lên tới hàng trăm nghìn
bản mỗi CD. Công ty Đồng Giao từng lập kỷ lục với các đĩa của Minh Thuận – Nhật
Hào, Lý Hải - Trọn đời bên em và Hoàng Châu công chúa với số lượng bán lên tới gần
100.000 bản.” một thời “hoàng kim” mặt hàng Băng đĩa đã qua anh “Thời điểm
khách đông có khi anh bán được cả trăm cái/ngày, giờ thì mươi cái là may lắm
rồi. Khách mua chủ yếu để nghe trên xe ô tô, người già mua ít nhạc dân ca, hải
ngoại, riêng nhạc trẻ hiếm có khách hỏi. Người trẻ bây giờ chủ yếu nghe nhạc,
xem phim trên mạng, cái thời nghe nhạc phải dùng máy tính, máy MP3, máy nghe
nhạc bằng CD…”- chủ sạp băng đĩa Hoàng Đông (Chợ TP Hà Tĩnh)
Thảo luận: Những tồn t愃⌀ i của thị trường băng đĩa hiện nay.
- Vấn đề băng đĩa lậu
- Vấn đề bản quyền tác giả
- Vấn đề tem nhãn băng đĩa- Vấn đề nội dung băng đĩa - Nguyên nhân chính?
3.6. MẶT HÀNG VĂN PHÒNG PHẨM VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC 3.6.1. Khái niệm
Văn phòng phẩm là những vật phẩm phục vụ cho các hoạt động tại văn phòng cơ quan,
gia đình, trường học.
Thiết bị giáo dục là công cụ phục vụ cho việc phát triển tư duy của con người
giúp hoàn thiện nhân cách, nâng cao sức khỏe và phát triển trí tuệ.
3.6.2. Cơ cấu mặt hàng Văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục 60 lOMoARcPSD| 42676072
3.6.2.1. Nhóm mặt hàng phục vụ cho văn phòng công sở, trường học và gia đình…
Nhóm này được gọi là thiết bị văn phòng phẩm - các thiết bị phục vụ cho mọi
hoạt động trong công sở, trường học và gia đình .
+ Nhóm mặt hàng phục vụ cho việc ghi chép, tính toán…
Giấy ( giấy viết, in tranh, ảnh, in sách, giấy bao gói, bao bì, giấy bìa…)Các loại giấy
khác nhau có định lượng khác nhau
Định lượng giấy là khối lượng giấy trên một m2
Định lượng giấy A4 cũng khác nhau
Giấy A4: 70g/m2 = 0,07 kg/m2 80g/m2 = 0,08 kg/m2 90g/m2 = 0.09 kg/m2
Khổ giấy A4: 21cm x 29,7 cm ( 0.21m x 0,297 m) A3 = 2 A4 A2 = 2 A3 A1 = 2 A2 A0 = 2A1
Bút: Mực, chì, bi, Kim, lông, mầu, xóa,dạ, cặp tài liệu, sổ, ghim, kẹp, keo dán, băng dán
+ Nhóm các sản phẩm phục vụ cho trường học - đồ dùng học tập
Com pa, thước kẻ, ê ke, kéo, tẩy, bảng, que tính, bàn tính, máy tinh, kính núp, thể trắc nghiệm...
+ Nhóm mặt hàng phục vụ cho sáng tạo nghệ thuật Các nhạc
cụ và các thiết bị nhạc cụ, các họa phẩm, giá vẽ...
3.6.2.2. Nhóm mặt hàng phục vụ cho vui chơi giải trí.
Các sản phẩm này được gọi là đồ chơi của trẻ em.
Đồ chơi là người bạn không thể thiếu trong các trò chơi của trẻ và là nguồn vui
của trẻ thơ, là những đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm nắm dễ dàng...giúp trẻ tìm hiểu khám
phá thế giới xung quanh, làm quen với những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật khác
nhau, được biết công dụng của chúng trong sinh hoạt và trong lao động của con người,
còn là phương tiện giúp trẻ phát hiện ra các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội.
- Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Đồ chơi là loại đồ vật đặc biệtdùng để
giải trí và giáo dục trẻ em, thường là những đồ vật, thú vật thu nhỏ, được tạo dáng đơn
giản, có màu sắc hấp dẫn, nét vẽ đẹp. Đồ chơi có những nét tiêu biểu dưới dạng khái
quát, bảo đảm tái tạo các hoạt động tương ứng của đồ vật, thú vật. lOMoARcPSD| 42676072
- Theo từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin xuất bản đồ chơiđược
hiểu là những vật chơi giải trí, những vật chế tạo theo tuổi trẻ con để chúng chơi cho
nảy nở trí khôn. Đồ chơi rất cần cho trẻ con
- Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em được ban hành theo
Thông tư 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/6/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ thì
đồ chơi trẻ em được hiểu là sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế để trẻ em dưới
16 tuổi sử dụng khi chơi.
- Theo Thông tư của Bộ giáo dục và đào tạo số:16/2011/TT-BGDĐT: Đồ chơitrẻ em
được hiểu là sản phẩm hoặc vật liệu bất kỳ được thiết kế và sản xuất để trẻ em dưới
16 tuổi sử dụng khi chơi. Đồ chơi trẻ em bao gồm đồ chơi trong lớp học, trong khu
vực sân chơi, khu vui chơi ngoài trời trong phạm vi khuôn viên của nhà trường.
3.6.3. Đặc điểm của mặt hàng Văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.6.2.1. Được sản xuất theo hai cách thức hiện đại, truyền thống và có những tiêu chuẩn nhất định
- Phân tích cách thức hiện đại và truyền thống trong sản xuất các sản phẩm thuộcnhóm
văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục .
- Phân tích những tiêu chuẩn nhất định cần có trong việc sản xuất các sản phẩm
thuộcnhóm văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục .
Các sản phẩm thuộc nhóm này phục vụ chủ yếu các cơ quan, gia đình và trường
học với đối tượng rất đa dạng nó rất thiết thực trong cuộc sống của của con người và
thường có những chuẩn mực nhất định để phục vụ cho kỹ năng làm việc cũng như khả
năng tư duy cuả trẻ Các tiêu chuẩn cần có như: - Tính trực quan? - Tính khoa học? - Tính thẩm mĩ? -Tính tiện dụng?
- Đặc điểm đồ chơi trẻ em
+ Được sản xuất bằng nhiều cách thức khác nhau
+ Được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau
+ Đồ chơi đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức
3.6.2.2. Là sản phẩm thiết yếu cho công sở, trường học và gia đình
Với công năng sử dụng của các sản phẩm này thì mặt hàng văn phòng phẩm thiết
bị giáo dục không thể thiếu trong các công sở, trường học và gia định. Nó thiết thực và
quan trọng với tất cả các đối tượng
- Các sản phẩm này hỗ trợ trong giải quyết công việc tại các cơ quan 62 lOMoARcPSD| 42676072
- Là dụng cụ trực quan cho giảng viên
- Là đồ chơi cho trẻ phát triển tư duy sáng tạo và hoàn thiện nhân cách
3.6.4. Vai trò mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
3.6.3.1. Góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy sáng tạo
Nhận thức của con người có được là nhờ vào rất nhiều các yếu tố từ yếu tố gen đến dậy
dỗ hay tác động của môi trường xung quanh.
- Các sản phẩm này là thiết bị hỗ trợ để phát huy tốt nhất nhận thức của con người -
Giúp chúng ta có thể tư duy làm việc hiệu quả nhất
3.6.3.2. Góp phần nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu và học tập
- Giúp hoàn thiện kỹ năng làm việc khoa học hơn + Nhận thức nhanh hơn + Tư duy phong phú hơn
- Nâng cao sức khỏe cho người sử dụng và hình thành nhân cách tích cựcCơ cấu mặt hàng đồ chơi
Phân loại theo lứa tuổi
Phân loại đồ chơi theo mục đích sử dụng
Sử dụng đồ chơi với mục đích giáo dục:
Sử dụng đồ chơi để giải trí, phát triển vận động:
Phân loại đồ chơi theo loại hình sản xuất
Đồ chơi truyền thống: là những sản phẩm được sản xuất tại các làng nghề thủ
công truyền thống do các nghệ nhân làm, số lượng đồ chơi này không đa dạng và phong
phú, được làm từ những chất liệu đơn giản dễ tìm kiếm.
Đồ chơi hiện đại: Chiếm số lượng lớn trên thị trường hiện nay. Là những sản
phẩm được sản xuất tại các công ty với dây chuyền sản xuất hiện đại. Các sản phẩm đồ
chơi có nhiều tính năng sử dụng, đáp ứng mọi yêu cầu khác nhau như học tập, giải trí...
Phân loại đồ chơi theo tên sản phẩm
Trên thực tế các cửa hàng kinh doanh người ta phân theo các chủ đề, các thể loại đồ chơi khác nhau như:
+ Lego : Phát âm là “Lê – gô” là nhóm đồ chơi đựoc sản xuất tại tập đoàn LEGO, một
công ty tư nhân ở Đan Mạch. Sản phẩm chính của họ cùng được gọi là Lego, có những
gạch mầu mè dễ nối làm bằng chất liệu dẻo, cứng và nhiều loại bánh răng, bức tượng
nhỏvà đủ thứ miếng để xây thành nhiều cấu trúc khác nhau, như là xe cộ, máy bay, xe
lửa, nhà chọc trời, lâu đài, tầu thuỷ, tầu vũ trụ, và rô bốt chạy tự động. lOMoARcPSD| 42676072
Sản phẩm đồ chơi Lego có mặt hơn 130 nước trên TG. Chủ đề dành cho các bế gái hiện
nay là Belville chuyên kể về những câu chuyện cổ tích như các nàng công chúa các bà
tiên và những con bướm.
+ Slinky: Là một loại đồ cú hỡnh thứ lũ xo, do kỹ sư cơ khí Richard James sáng chế tại
Philadelphia ( Hoa kỳ) có nhiều cỡ nhưng không lớn hơn năm tay của người lớn. Nú cú
hỡnh xoắn ốc đơn giản, hoặc hỡnh cuộn thường làm bằng chất dẻo. Slinky nổi tiếng vỡ
nú cú thể “ bước” xuống cầu thang do các cuộn căng ra và rút lại trong khi lực hấp dẫn kéo nó xuống mỗi nấc.
+ Kính vạn hoa: Là một dụng cụ quang học thường được tạo thành từ ba tấm gương
xếp theo hỡnh lăng trụ, cú tỏc dụng tạo ra hỡnh phản xạ nhiều lần.
kính vạn hoa thường là một ống gồm những tấm gương chứa những hạt chuỗi, viên sởi
mầu, hoặc những vật nhỏ có mầu. Người xem nhỡn vào một đầu và ánh sáng vào đầu
cũn lại, phản chiếu qua những tấm gương, loại tiêu biểu có hai tấm gương đặt theo chiều
dọc. Khi đặt các tấm gương nghiêng 45 độ tạo thành 8 ảnh của vật, tạo thành 6 ảnh khi
đặt 60 độvà 4 ảnh khi đặt ở 90 độ. Khi ống đựoc xoay , sự xáo trộncác vật thể nhỏ tạo
ra nhiều mầu sắc và hỡnh dạng. Bất kỳ hỡnh dạng nào của cỏc vật thể được tạo ra đều
là những mẫu đẹp đối xứng vỡ nú đựoc phản chiếu qua gương.
+ Baby Einstein: Là những dũng sản phẩm đa phương tiện và những đồ chơi có tính
giáo dục, lôi cuốn kích thích giác quan dành cho trẻ em tuổi từ 3 tháng đến 3 năm Baby
Einstein được sản xuất bởi một chi nhánh của công tyWalt Disney, tiếp thị bằng khẩu
hiệu " nơi sự khám phá bắt đầu ( Where Discovery Begins).
Dũng sản phẩm này thường là những đồ chơi như bắt mắt dơn giản, đồ vật, động vật,
sinh vật… như: quả táo, cái chén, chiếc mũ,con cá, cây cỏ,…kết hợp vứi sắc mầu đa
dạng, hỡnh ảnh sinh động, cùng với thơ và cùng với âm nhạc, những tiết tấu kích thích
tế bào thần kinh cho trẻ nhỏ phát triển. Các sản phẩm đũ chơi này giúp trẻcách tiếp cận
với thế giới một cách khoa học, tự nhiên. + Hạt trương nở
Là loại đồ chơi trẻ em đó được trao danh hiệu " Đồ chơi của năm" của Úc năm 2007 tạp
chí Toy Wishesddax gọi nó là một trng 12 sản phẩm đồ chơi hay nhất của năm 2007.
Loại đồ chơi này đựoc sản xuất ở Trung Quốc. Hạt trương nở được bỏn rộng rói ở 40
quốc gia, 12 triệu gúi, chứa hơn 8 tỷ hạt 64 lOMoARcPSD| 42676072
Các hạt trương nở có đường kính khoảng 5mm và có nhiều mầu sắc sặc sỡ. Kèm theo là
các bộ dụng cụ như quạt làm khụ, bỳt, mẫu hoạ tiết và bỡnh xịt nước.
Bộ chơi này cho phép trẻ em dùng hạt này để tạo thành nhiều hoạ tiết đa chiều trên một
khay nhựa, khi phun nước lên các hạt, chúng sẽ nở ra và dính vào nhau, sau đó các hạt
đó ngấm nước đựoc để khụ và toàn bộ hỡnh trang trớ sẽ cứng lại và cú thể gỡ ra khỏi
khay. Ở VN, hạt trương nở có nhiều loại nhưng phổ biến nhất là hạt trương nở khô nhỏ
liti như hạt cườm, hạt trương nở hỡnh thỳ vật, hạt trương nở ướt trũn như hũn bi ve.
Các nhóm mặt hàng này nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan
quản lí nhà nước sẽ tác động trực tiếp tới sức khoẻ, sự hình thành nhân cách cũng như
sự phát triển trí tuệ của trẻ em. Hầu hết các loại đồ chơi với hình thức đẹp, hấp dẫn và
quan trọng là loại đồ chơi đó tạo cho trẻ tính sáng tạo, thông minh. Nhóm đồ chơi phải
thể hiện được đặc điểm của trẻ là luôn luôn khám phá muốn làm các công việc như
người lớn, thích rèn luyện cơ thể tạo thói quen sống cũng như cảm nghĩ yêu thiên nhiên và con người.
Khoa học kỹ thuật hiện đại đã sản xuất ra những đồ chơi thông minh, các loại đồ
chơi kích thích tò mò sáng tạo cho trẻ như búp bê biết nói biết khóc, rô bốt hoạt động
như con người… Chất liệu làm đồ chơi bằng nhiều loại như gỗ, nhựa, cao su, thép, song
phải đảm bảo không gây hại đến sức khỏe trẻ thơ.
3.6.5. Nhu cầu mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục.
Văn phòng phẩm là khái niệm để chỉ những vật dụng phục vụ cho công việc văn phòng
và học tập như giấy in, sổ viết, giấy viết, bút bi, bút ký, bút chì, ghim, kẹp file, túi clear
bag, băng dính, giấy can, giấy than, dập ghim, kìm đục lỗ, phấn viết bảng, bút chỉ laser,
hồ dán, phong bì, sổ/ cặp tài liệu…
Nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm hiện nay
Các sản phẩm văn phòng tại Việt Nam mỗi năm đều tăng trưởng rất mạnh mẽ. Bởi các
thiết bị này không chỉ được sử dụng riêng biệt trong ngành giao dục mà còn được sử
dụng rất nhiều trong các công ty, doanh nghiệp. Có thể nói nếu như ngành giáo dục là
nhu cầu các sản phẩm văn phòng ổn định thì các doanh nghiệp, công ty là nhu cầu biến
chuyển chủ yếu và luôn ở mức tăng lên.
Và cuối cùng điều khẳng định nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm ngày càng tăng đó là
có rất nhiều hãng sản phẩm văn phòng nhập ngoại đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam. . lOMoARcPSD| 42676072
Hấp dẫn ở việc nhu cầu tăng cao cả về chất lượng và số lượng. Thị trường luôn ở mức
tăng trưởng ổn định hai con số mỗi năm. Điều này đã hấp dẫn rất nhiều hãng cung cấp
thiết bị văn phòng trong và người nước cạnh tranh nhau khốc liệt. Mức độ đào thải trong
thị trường này cao hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt lại đang thấy chưa được đáp ứng được nhu cầu của
mình. Bởi các sản phẩm giá rẻ thì không đảm bảo chất lượng còn các sản phẩm chất
lượng thì giá thành cao. Chính vì thế nhu cầu văn phòng phẩm tăng cao, các hãng nhiều
nhưng lại chưa đáp ứng được nhu cầu của đa số người tiêu dùng Việt.
3.7.MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÍNH CHI CHÍ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM
THUỘC NHÓM MẶT HÀNG VĂN HÓA PHẨM - Sản phẩm giấy:
Dạng bài tập: tính khối lượng cho 1gam A4 (500 tờ) biết định lượng của nó là 70g/m2.
Công thức tính khối lượng cho giấy A4 : = Dài X rộng X định lượng X số
lượng(tờ ) Vậy khối lượng 1 g giấy A4 ( 500 tờ) có định lượng là 70g/m2 là:
0.297 X 0.21 X 0.07 X 500=2,183 (kg). - Sản phẩm Lịch
Tìm hiểu các chi phí khi sản xuất ra các sản phẩm (các sản phẩm thuộc nhóm mặt hàng
được sản xuất qua công nghệ XB) Chi phí cố định: 1.Tiền bản quyền 2.Chế bản (Market)
3.Giấy xin phép xuất bản (giấy phép,phí xuất bản)
Chi phí biến đổi:
4.Tiền in (giấy in,mực in,công in,khấu hao máy móc)
5.Gia công,đóng xén,bó buộc… 6.Chi phí phát sinh khác
Áp dụng cho một sản phẩm Lịch cụ thể
Bài 3:Tính chi phí cho một cuốn lịch 7 tờ trong lô hàng 10.000 quyển.
Biết:Giá giấy: (15.000.000 triệu đ/1 tấn).
Khổ lịch:40cm x 60cm=0,4m x 0,6m.
Định lượng giấy:150.g/m.
Thảo luận chương 3: 66 lOMoARcPSD| 42676072
1/ Đứng dưới gốc độ là nhà kinh doanh Anh (chị) nhìn nhận về giá trị thẩm mỹ của các
sản phẩm như: Lịch, Tranh, Ảnh, Bưu thiếp, đồ thủ công mỹ nghệ như thế nào?
2/ Đứng ở góc độ là nhà sản xuất Anh (chị) hãy đưa ra một số lưu ý khi sản xuất gia công hàng mỹ nghệ
Thảo luận chương 3: Thực trạng thị trường mặt hàng văn hóa phẩm hiện nay? Xu
hướng phát triển của các sản phẩm mới ?
Câu hỏi ôn tập chương 3:
1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Lịch
2.Cơ cấu các nhóm mặt hàng Lịch
3.Một số các cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng Lịch
4. Các dịch vụ liên quan đến kinh doanh Lịch
5.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng Tranh ảnh, Bưu thiếp
6. Một số cơ sở sản xuất và kinh doang màng Tranh ảnh, Bưu thiếp
7.Cơ cấu các nhóm mặt hàng Tranh ảnh , Bưu thiếp
8.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng thủ công mỹ nghệ
9.Cơ cấu các nhóm mặt hàng thủ công mỹ nghệ
10. Một số cơ sở sản xuất và kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ
11.Các dịch vụ kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ
12.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Băng đĩa
13.Cơ cấu các nhóm mặt hàng Băng đĩa
14.Một số cơ sở sản xuất và kinh doanh mặt hàng Băng đĩa
15.Các dịch vụ kinh doanh mặt hàng Băng đĩa
16.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
17.Cơ cấu các nhóm mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
18. Một số cơ sở sản xuất và kinh doanh mặt hàng văn phòng phẩm và thiết bị giáo dục
19 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Lịch