Bài giảng ôn tập - Lí luận | Học viện Tòa án

Sống và làm việc theo hiến pháp và PHÁP LUẬT + NHÀ NƯỚC quản lý XÃ HỘI bằng PHÁP LUẬT và không ngừng tăng cường pháp chế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA+ Cải cách bộ máy NHÀ NƯỚC + Các cơ quan chức năng hoạt động có hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Tòa án 144 tài liệu

Thông tin:
157 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng ôn tập - Lí luận | Học viện Tòa án

Sống và làm việc theo hiến pháp và PHÁP LUẬT + NHÀ NƯỚC quản lý XÃ HỘI bằng PHÁP LUẬT và không ngừng tăng cường pháp chế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA+ Cải cách bộ máy NHÀ NƯỚC + Các cơ quan chức năng hoạt động có hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Bài ging
Lý lu n nhà n c và pháp lu t ướ
Thời lượng: 75 tiết
Vấn đề 0: Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật
Một số thuật ngữ thường gặp:
+ Sống và làm việc theo hiến pháp và PHÁP LUẬT
+ NHÀ NƯỚC quản lý XÃ HỘI bằng PHÁP LUẬT và không
ngừng tăng cường pháp chế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
+ Cải cách bộ máy NHÀ NƯỚC
+ Các cơ quan chức năng hoạt động có hiệu quả
+ NHÀ NƯỚC pháp quyền
+ Vi phạm PHÁP LUẬT
1. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật
– Khoa học là gì ? Là hệ thống tri thức của con người về tự nhiên
(thiên văn, toán, lịch sử, địa lý, khí hậu…), về XÃ HỘI , về tư
duy; được tích lũy trong quá trình lịch sử; giúp con người khám
phá ra những qui luật khách quan của các hiện tượng và giải
thích được đúng đắn các hiện tượng của tự nhiên, XÃ HỘI và tư
duy
– Khoa học LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT là hệ thống tri
thức (hiểu biết) về hiện tượng NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT .
– Khoa học LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT sử dụng nhiều
cách thức hoạt động để tìm tòi, làm sáng tỏ các vấn đề về NHÀ
NƯỚC - PHÁP LUẬT
a. Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT :
– Đối tượng là gì ? Đối tượng có thể là con người, sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan mà chịu sự tác động của con
người. Người tác động phải tiến hành những hoạt động khác
nhau nhằm đạt 1 mục đích nào đó.
Con người + hành động = mục đích
– Đối tượng nghiên cứu của 1 khoa học: là phạm vi các vấn đề
mà khoa học đó nghiên cứu nhằm đạt được 1 mục đích nhất
định.
Tức là gồm 3 khía cạnh:
+ Vấn đề nghiên cứu
+ Phạm vi (giới hạn) nghiên cứu
+ Mục đích nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT là:
+ Vấn đề nghiên cứu: là hiện tượng NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
Đây là những hiện tượng quan trọng, đa dạng, phức tạp của XÃ
HỘI có giai cấp.
– Quan trọng vì:
Liên quan đến lợi ích của các giai tầng trong XÃ HỘI
Tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống XÃ HỘI
Ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của XÃ HỘI
– Đa dạng vì: có nhiều kiểu (loại), hình thức NHÀ NƯỚC ,
PHÁP LUẬT
– Phức tạp vì:
NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT luôn vận động và phát triển
Chịu sự tác động của các hiện tượng khác của XÃ HỘI có
giai cấp
Có nhiều quan điểm nghiên cứu về NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
+ Phạm vi nghiên cứu: những nội dung cơ bản nhất, quan trọng
nhất về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những khái niệm cơ bản về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những yếu tố cấu thành của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những mối quan hệ cơ bản của NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
Một số vấn đề về NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT tư sản và XÃ
HỘI CN
+ Mục đích nghiên cứu: tìm ra những quy luật cơ bản của NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT
Quy luật là gì ? Quy luật là:
Là những mối liên hệ tất nhiên: tính chất lặp lại ở những
điều kiện giống nhau. VD: sinh, lão, bệnh, tử
Là những mối liên hệ phổ biến: xảy ra đối với nhiều sự vật,
hiện tượng. VD: vòng đời của con người, mưa, bão….
Các qui luật cơ bản của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là:
Qui luật phát sinh của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Qui luật tồn tại và phát triển của NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
Qui luật diệt vong, thay thế của NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
Tóm lại: Khoa học Lý luận NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là hệ
thống tri thức về những vấn đề chung nhất của NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT ; những qui luật phát sinh, tồn tai, thay thế các kiểu
NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT ; những mối quan hệ cơ bản của
NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT với các hiện tượng khác của XÃ HỘI
có giai cấp.
b. Phương pháp nghiên cứu của khoa học Lý luận về NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT
+ Phương pháp là gì ? Là cách thức, trình tự tiến hành công việc,
là công cụ, phương tiện để giải quyết vấn đề
+ Nghiên cứu là gì ? Là xem xét, tìm tòi, chứng minh
+ Phương pháp khoa học: là cách thức sử dụng những nguyên
tắc, những tri thức có từ trước
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học: là cách thức, nguyên tắc
hoạt động nhằm đạt tới chân lý khách quan trên cơ sở của sự
chứng minh khoa học
– Các phương pháp nghiên cứu của khoa học lý luận NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT :
+ Phương pháp nghiên cứu chung:
(1) Nguyên tắc về tính khách quan: nghiên cứu NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT phải đúng như chúng tồn tại trong thực tế:
Phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể
Phải xuất phát từ bản thân sự vật để nghiên cứu
Phải tôn trọng sự thật; không thêm, không bớt
(2) Nguyên tắc về tính toàn diện: phải nghiên cứu đầy đủ tất cả
các mặt, các yếu tố và các hiện tượng liên quan đến nhà nước và
PHÁP LUẬT :
Phải đồng thời nghiên cứu về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Phải nghiên cứu trong mối tác động qua lại với các hiện
tượng khác của XÃ HỘI có giai cấp
Phải xem xét NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT trong sự vận
động và phát triển: không ai có thể tắm 2 lần trong 1 dòng
nước
+ Phương pháp nghiên cứu riêng:
(1) Phương pháp phân tích và tổng hợp: sử dụng các cách trái
ngược nhau để xem xét vấn đề
Phân tích: chia vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề
nhỏ, đơn giản để nghiên cứu
Tổng hợp: liên kết các vấn đề đã chia nhỏ và đưa ra kết luận
(2) Phương pháp trừu tượng khoa học: là cách nhận thức bằng
việc tách cái chung ra khỏi cái riêng để tìm sự thật, tìm quy luật
của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Phải thông qua những biểu hiện của NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT : vai trò, ảnh hưởng đối với XÃ HỘI
Hình thức tồn tại của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
(3) Phương pháp so sánh: là sử dụng việc đối chiếu các sự vật,
hiện tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhằm:
Tìm thấy sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng
Giải thích tại sao có điểm giống và khác nhau đó
Tìm thấy điểm chung, điểm tiến bộ, điểm kế thừa
(4) Phương pháp xã hội học: nghiên cứu sự vận động của NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT trong thực tiễn đời sống. Nhằm xác
định:
Hiệu quả của mô hình tổ chức bộ máy NHÀ NƯỚC . VD:
vừa rồi nước ta thí điểm bỏ HĐND cấp xã, phường
Tác động của PHÁP LUẬT trong thực tế đời sống. VD: thí
điểm áp dụng xử phạt vi phạm giao thông
Mục đích của phương pháp này là phải thăm dò dư luận (thông
qua điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin), để có kết luận chính
xác.
c. Tình hình nghiên cứu của khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC
và PHÁP LUẬT :
+ Một số kết quả:
Đã làm sáng tỏ được 1 số nội dung quan trọng về NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT , như nguồn gốc, bản chất, vai trò,
hình thức, các yếu tố cấu thành,…
Nêu được quy luật thay thế các kiểu NHÀ NƯỚC trong lịch
sử
Xác định sứ mệnh của giai cấp công nhân, của đảng cộng
sản
Vận dụng vào thực tế cách mạng và xây dựng đất nước: chứng
minh được CN XÃ HỘI là tất yếu, xây dựng chính quyền gồm
liên minh công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
+ Hạn chế:
Trong thời gian dài, cách xem xét vấn đề NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT của các nhà lý luận XÃ HỘI CN còn mang nặng tính chủ
quan, nhiều vấn đề nhìn nhận chưa khách quan:
Chưa đánh giá đúng về NHÀ NƯỚC tư sản hiện đại: cho
rằng CNTB luôn xấu, nên coi thường các đặc điểm của
CNTB như pháp quyền, tự do cá nhân, vấn đề cổ phần, …
Cho rằng chúng ta đã có CN XÃ HỘI trong khi cơ sở kinh tế
còn rất yếu kém, cả nước phải áp dụng chế độ phân phối
Chưa xác định đúng đắn các mối quan hệ NHÀ NƯỚC –
XÃ HỘI , quan hệ cá nhân – tập thể, quan hệ PHÁP LUẬT
– kinh tế,…
Do vậy, quá trình xây dựng CN XÃ HỘI gặp nhiều sai sót, đời
sống nhân dân được cải thiện không đáng kể. Đến cuối thế kỷ 20,
một loạt các nước XÃ HỘI CN lâm vào khủng hoảng và tan rã
+ Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:
– Phải nhìn nhận đúng đắn các hiện tượng về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT trong XÃ HỘI hiện đại:
Về CNTB ngày nay: tính XÃ HỘI của NHÀ NƯỚC tư sản,
vấn đề sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, …
Con đường đi lên CN XÃ HỘI : bằng nhiều cách, tùy thuộc
vào xuất phát điểm của chúng ta
Các mối quan hệ của NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT với các
hiện tượng khác
Mối quan hệ giữa NHÀ NƯỚC – XÃ HỘI và cá nhân
– Một số vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu sâu hơn:
NHÀ NƯỚC pháp quyền
Mô hình tổ chức quyền lực NHÀ NƯỚC hợp lý
Vấn đề hình thức và nguồn của PHÁP LUẬT XÃ HỘI CN
d. Lý luận nhà nước trong hệ thống khoa học xã hội và khoa
học pháp lý
+ Là 1 bộ phận của hệ thống khoa học XÃ HỘI , nên nghiên cứu
về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT phải dựa trên cơ sở của hệ
thống các tri thức về XÃ HỘI
+ NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là những hiện tượng mang tính
chính trị-pháp lý: khi nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ với
các khoa học pháp lý
+ Mối quan hệ giữa triết học với khoa học lý luận về NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT :
Triết học và Lý luận có cùng mục đích: là vũ khí lý luận của
giai cấp công nhân, giải phóng con người, xóa bỏ áp bức
bóc lột, xây dựng XÃ HỘI mới
Có nội dung nghiên cứu về vấn đề NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT nhưng ở khía cạnh khác nhau
Có mối quan hệ mật thiết với nhau: đây là mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng:
Triết học là cơ sở phương pháp luận của lý luận
Triết học là hệ thống tri thức làm cơ sở cho nhận thức
tiếp theo của lý luận
Lý luận làm sáng rõ, minh chứng cho sự đúng đắn của
triết học
+ Mối quan hệ giữa khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT với các khoa học pháp lý:
Hệ thống khoa học pháp lý gồm:
Các khoa học pháp lý lịch sử
Các khoa học pháp lý chuyên ngành
Các khoa học pháp lý ứng dụng
Đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:
Lý luận xây dựng các khái niệm cơ bản về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT
Các khoa học pháp lý dựa trên cơ sở các khái niệm, kết luận
chung mà Lý luận đã làm nêu ra để tiếp tục nghiên cứu
Các khoa học pháp lý làm rõ, minh chứng cho sự đúng đắn
của Lý luận NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
2. Môn học lý luận về nhà nước và pháp luật
– Môn học là gì ? Là 1 bộ phận của chương trình học bao gồm
những tri thức về 1 khoa học nhất định
– Vị trí: Là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của
chương trình đào tạo cử nhân luật
– Tính chất: là môn học bắt buộc
– Mục đích:
+ Về kiến thức:
Tiếp thu được những kiến thức cơ bản về NHÀ NƯỚC &
PHÁP LUẬT
Có tư duy khoa học và phương pháp nhận thức KH
+ Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc:
Nghiên cứu các khoa học pháp lí khác
Giải quyết các vấn đề của thực tiễn NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT
Lập luận, thuyết trình trước công chúng
– Yêu cầu: thái độ học tập nghiêm túc
– Mối quan hệ giữa khoa học lý luận NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
và môn học Lý luận về NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT : có mối quan
hệ mật thiết với nhau, đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái
riêng:
+ Khoa học Lý luận là hệ thống tri thức về những vấn đề cơ bản
nhất…. của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
+ Môn học Lý luận chỉ bao gồm 1 phần những tri thức của khoa
học Lý luận. Bộ phận tri thức này được có thể nhiều ít khác nhau
tùy thuộc vào chương trình đào tạo
Những tri thức của khoa học LÝ LUẬN về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT được người học tiếp thu và vận dụng vào việc lý
giải các hiện tượng về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT trong đời
sống. Góp phần chứng minh tính đúng đắn của khoa học LÝ
LUẬN về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Vấn đề 1: Nguồn gốc và kiểu nhà nước
I. Khái niệm nhà nước
1. Định nghĩa Nhà nước
– Phân biệt một số thuật ngữ:
+ Quốc gia: gồm 4 yếu tố: lãnh thổ, dân cư, tổ chức chính quyền,
độc lập trong quan hệ quốc tế (không bị phụ thuộc vào quốc gia
khác)
+ Nhà nước: VD nhà nước CH XÃ HỘI CN VN, nhà nước CH
Pháp
+ Nhà nước là 1 tổ chức chính quyền: chính = việc nước, quyền
= quyền hành ==> chính quyền = quyền điều khiển đất nước
– Một số định nghĩa về NHÀ NƯỚC :
+ Nhà nước là 1 bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp
khác và thực hiện việc quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
+ Nhà nước là 1 tổ chức chính quyền chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện việc quản lý mọi mặt của xã hội, đại diện
chính thức cho toàn thể dân cư trong quan hệ đối nội và đối
ngoại.
+ Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực công đặc biệt, bao gồm 1 lớp
người tách ra khỏi xã hội để chuyên thực hiện việc quản lý mọi
mặt của đời sống xã hội.
+ Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của xã hội có giai cấp và
mâu thuẫn giai cấp đối kháng
2. Các đặc điểm cơ bản của nhà nước
– Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt:
+ Thuộc về giai cấp thống trị xã hội: do 1 lớp người tách ra khỏi
xã hội thực hiện
+ Là quyền quyết định và thực hiện chính sách phát triển xã hội,
và quyền bảo vệ cho chính sách đó
– Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và
thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ
– Nhà nước ban hành pháp luật:
+ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự bắt buộc phải thực hiện
trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia
+ Chỉ NHÀ NƯỚC mới có quyền ban hành pháp luật và bảo
đảm cho pháp luật được thực hiện
– NHÀ NƯỚC có chủ quyền quốc gia: là quyền quyết định tối
cao về mọi mặt của NHÀ NƯỚC trong đối nội và đối ngoại
– NHÀ NƯỚC quy định và thực hiện việc thu các loại thuế:
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách
+ NHÀ NƯỚC cần tài chính để nuôi dưỡng bộ máy
+ NHÀ NƯỚC dùng chính sách thuế để điều tiết nền kinh tế
II. Nguồn gốc nhà nước
1. Một số quan điểm phi mác-xít về nguồn gốc nhà nước
– Thuyết gia trưởng của Aristotle (thế kỷ 4 TCN)
+ Nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình: trong xã hội tồn
tại nhiều gia đình, người chủ gia đình có quyền rất lớn
+ Quyền lực nhà nước = Quyền lực của người chủ gia đình
+ Nhà nước tồn tại vĩnh cửu, còn loài người thì còn NHÀ NƯỚC
– Thuyết thần học: Oguypstanh (354-430); Tomat Đacanh (1225-
1274)…
+ Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối
+ Toàn bộ thế giới do thượng đế sáng tạo ra (con người, vạn vật,
nhà nước…), nên sự bất bình đẳng trong xã hội là do ý muốn của
Thượng đế, chúa trời
– Thuyết khế ước xã hội: J.Locke (1632-1704), J.J. Rousau
(1712-1778), Montesquieu (1689-1775)…
+ Nhà nước là kết quả của 1 hợp đồng được ký kết giữa những
con người trong xã hội
2. Quan điểm mác-xít về nguồn gốc nhà nước
– Theo quan điểm mác-xít:
+ NHÀ NƯỚC là hiện tượng XÃ HỘI mang tính lịch sử, NHÀ
NƯỚC xuất hiện khi XÃ HỘI phát triển đến một trình độ nhất
định
+ NHÀ NƯỚC luôn vận động, phát triển gắn với những điều
kiện cụ thể của XÃ HỘI
+ Lịch sử phát triển của XÃ HỘI loài người đã chứng minh: đã
có giai đoạn XÃ HỘI tồn tại không có NHÀ NƯỚC , trải qua quá
trình phát triển lâu dài, XÃ HỘI có những biến đổi sâu sắc ==>
nhà nước xuất hiện
a. Chế độ cộng sản nguyên thủy
– Cơ sở kinh tế:
+ dựa trên chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất: phù hợp với
trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất
+ chế độ phân phối theo nguyên tắc bình quân
– Tổ chức xã hội: gồm các Công xã thị tộc
+ Yếu tố liên kết các thành viên của xã hội là quan hệ huyết thống
+ Phân công lao động tự nhiên
+ Cung < Cầu ==> không có sản phẩm dư thừa
Chế độ thị tộc của nhiều dân tộc trải qua 2 giai đoạn: chế độ thị
tộc mẫu hệ ==> chế độ thị tộc phụ hệ
Sự phát triển của công xã thị tộc: Thị tộc ==> Bào tộc ==> Bộ lạc
– Quyền lực xã hội:
+ quyền lực là khả năng (sức mạnh) của một người mà nhờ đó
người khác phải phục tùng
+ trong chế độ Cộng sản nguyên thuỷ đã có quyền lực ==> quyền
lực mang tính xã hội
+ thể hiện qua các Hội đồng thị tộc:
Thành viên tham gia
Vai trò của Hội đồng thị tộc
b. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy
: 3 lần phân công lao động xã hộiNguyên nhân kinh tế
(1) Chăn nuôi và trồng trọt tách ra thành những nghề độc lập:
Nguyên nhân:
+ Công cụ lao động cải tiến
+ Kinh nghiệm sản xuất tích lũy
Kết quả:
+ Của cải tạo ra nhiều hơn, dẫn đến Cung > Cầu ==> mầm
mống của chế độ tư hữu
+ Nhu cầu về sức lao động: xuất hiện sự bóc lột người
(2) Nghề thủ công xuất hiện và phát triển mạnh:
Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về cải tiến công cụ lao động
+ Nhu cầu về tiêu dùng cao hơn
Kết quả:
+ Nền sản xuất hàng hóa xuất hiện: sự lao động khác nhau dẫn
đến kết quả lao động chênh lệch nhau
+ Nhu cầu xuất hiện vật trung gian để trao đổi hàng hóa
+ Xuất hiện các phường hội sản xuất
Cuộc sống định cư, không hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên
(3) Thương nghiệp xuất hiện và phát triển mạnh:
Nguyên nhân:
+ Nhu cầu trao đổi hàng hóa
Kết quả:
+ Xuất hiện tầng lớp tư thương và giàu lên nhanh chóng
+ Xuất hiện tiền dưới dạng tiền đúc
+ Xuất hiện nghề cho vay nặng lãi ==> bóc lột trực tiếp người lao
động
Như vậy, sau 3 lần phân công lao động xã hội thì chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất đã xuất hiện.
– Nguyên nhân xã hội:
+ Xuất hiện những tầng lớp người khác nhau: tầng lớp giàu có,
tầng lớp nghèo khổ
+ Quan hệ huyết thống ngày càng phai nhạt
+ Sự xáo trộn dân cư do có nhiều người từ nơi khác đến ==>
quan hệ giữa người với người thay đổi
Dẫn đến xuất hiện Giai cấp, có giai cấp tức là có Mâu thuẫn đối
kháng.
– Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thủy có những biến đổi sâu
sắc về:
+ Kinh tế: Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Xã hội: Xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là đối kháng
Do đó: tổ chức thị tộc, bộ lạc không còn phù hợp ==> chế độ
cộng sản nguyên thủy tan rã
c. Nhà nước xuất hiện
– Sự ra đời của nhà nước là một tất yếu khách quan
Nguyên nhân? (đã nêu trên)
– Nhà nước ra đời là một quá trình:
Chế độ Cộng sản nguyên thủy ==> Chế độ Cộng sản nguyên
thủy tan rã ==> Nhà nước xuất hiện
III. Kiểu nhà nước
1. Khái niệm kiểu nhà nước
– Kiểu nhà nước là một dạng (loại) nhà nước luôn gắn với một
hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử.
– Các kiểu NHÀ NƯỚC trong lịch sử: 4 kiểu
+ Kiểu nhà nước chủ nô
+ Kiểu nhà nước phong kiến
+ Kiểu nhà nước tư sản
+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
– Cơ sở phân chia kiểu nhà nước:
+ Học thuyết Mac-Lênin về hình thái kinh tế xã hội
+ Hình thái KT XÃ HỘI là khái niệm dùng để chỉ xã hội ở một giai
đoạn lịch sử nhất định với 1 phương thức sản xuất bao gồm lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và 1 kiến trúc thượng tầng
tương ứng
2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
– Các kiểu NHÀ NƯỚC tương ứng với hình thái kinh tế – XÃ
HỘI :
+ HTKT- XÃ HỘI cộng sản nguyên thủy Chưa có nhà nước
+ HTKT- XÃ HỘI chiếm hữu nô lệ Kiểu NHÀ NƯỚC chủ
| 1/157

Preview text:

Bài giảng
Lý luận nhà nước và pháp luật
Thời lượng: 75 tiết
Vấn đề 0: Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật
Một số thuật ngữ thường gặp:
+ Sống và làm việc theo hiến pháp và PHÁP LUẬT
+ NHÀ NƯỚC quản lý XÃ HỘI bằng PHÁP LUẬT và không
ngừng tăng cường pháp chế XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
+ Cải cách bộ máy NHÀ NƯỚC
+ Các cơ quan chức năng hoạt động có hiệu quả + NHÀ NƯỚC pháp quyền + Vi phạm PHÁP LUẬT
1. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật
– Khoa học là gì ? Là hệ thống tri thức của con người về tự nhiên
(thiên văn, toán, lịch sử, địa lý, khí hậu…), về XÃ HỘI , về tư
duy; được tích lũy trong quá trình lịch sử; giúp con người khám
phá ra những qui luật khách quan của các hiện tượng và giải
thích được đúng đắn các hiện tượng của tự nhiên, XÃ HỘI và tư duy
– Khoa học LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT là hệ thống tri
thức (hiểu biết) về hiện tượng NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT .
– Khoa học LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT sử dụng nhiều
cách thức hoạt động để tìm tòi, làm sáng tỏ các vấn đề về NHÀ NƯỚC - PHÁP LUẬT
a. Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT :
– Đối tượng là gì ? Đối tượng có thể là con người, sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan mà chịu sự tác động của con
người. Người tác động phải tiến hành những hoạt động khác
nhau nhằm đạt 1 mục đích nào đó.
Con người + hành động = mục đích
– Đối tượng nghiên cứu của 1 khoa học: là phạm vi các vấn đề
mà khoa học đó nghiên cứu nhằm đạt được 1 mục đích nhất định.
Tức là gồm 3 khía cạnh:
+ Vấn đề nghiên cứu
+ Phạm vi (giới hạn) nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là:
+ Vấn đề nghiên cứu: là hiện tượng NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Đây là những hiện tượng quan trọng, đa dạng, phức tạp của XÃ HỘI có giai cấp. – Quan trọng vì:
Liên quan đến lợi ích của các giai tầng trong XÃ HỘI
Tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống XÃ HỘI
Ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của XÃ HỘI
– Đa dạng vì: có nhiều kiểu (loại), hình thức NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT – Phức tạp vì:
NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT luôn vận động và phát triển
Chịu sự tác động của các hiện tượng khác của XÃ HỘI có giai cấp
Có nhiều quan điểm nghiên cứu về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
+ Phạm vi nghiên cứu: những nội dung cơ bản nhất, quan trọng
nhất về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những khái niệm cơ bản về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những yếu tố cấu thành của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Những mối quan hệ cơ bản của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Một số vấn đề về NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT tư sản và XÃ HỘI CN
+ Mục đích nghiên cứu: tìm ra những quy luật cơ bản của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Quy luật là gì ? Quy luật là:
Là những mối liên hệ tất nhiên: tính chất lặp lại ở những
điều kiện giống nhau. VD: sinh, lão, bệnh, tử
Là những mối liên hệ phổ biến: xảy ra đối với nhiều sự vật,
hiện tượng. VD: vòng đời của con người, mưa, bão….
Các qui luật cơ bản của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là:
Qui luật phát sinh của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Qui luật tồn tại và phát triển của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Qui luật diệt vong, thay thế của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Tóm lại: Khoa học Lý luận NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là hệ
thống tri thức về những vấn đề chung nhất của NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT ; những qui luật phát sinh, tồn tai, thay thế các kiểu
NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT ; những mối quan hệ cơ bản của
NHÀ NƯỚC , PHÁP LUẬT với các hiện tượng khác của XÃ HỘI có giai cấp.

b. Phương pháp nghiên cứu của khoa học Lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
+ Phương pháp là gì ? Là cách thức, trình tự tiến hành công việc,
là công cụ, phương tiện để giải quyết vấn đề
+ Nghiên cứu là gì ? Là xem xét, tìm tòi, chứng minh
+ Phương pháp khoa học: là cách thức sử dụng những nguyên
tắc, những tri thức có từ trước
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học: là cách thức, nguyên tắc
hoạt động nhằm đạt tới chân lý khách quan trên cơ sở của sự chứng minh khoa học
– Các phương pháp nghiên cứu của khoa học lý luận NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT :
+ Phương pháp nghiên cứu chung:
(1) Nguyên tắc về tính khách quan: nghiên cứu NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT phải đúng như chúng tồn tại trong thực tế:
Phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể
Phải xuất phát từ bản thân sự vật để nghiên cứu
Phải tôn trọng sự thật; không thêm, không bớt
(2) Nguyên tắc về tính toàn diện: phải nghiên cứu đầy đủ tất cả
các mặt, các yếu tố và các hiện tượng liên quan đến nhà nước và PHÁP LUẬT :
Phải đồng thời nghiên cứu về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Phải nghiên cứu trong mối tác động qua lại với các hiện
tượng khác của XÃ HỘI có giai cấp
Phải xem xét NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT trong sự vận
động và phát triển: không ai có thể tắm 2 lần trong 1 dòng nước
+ Phương pháp nghiên cứu riêng:
(1) Phương pháp phân tích và tổng hợp: sử dụng các cách trái
ngược nhau để xem xét vấn đề
Phân tích: chia vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề
nhỏ, đơn giản để nghiên cứu
Tổng hợp: liên kết các vấn đề đã chia nhỏ và đưa ra kết luận
(2) Phương pháp trừu tượng khoa học: là cách nhận thức bằng
việc tách cái chung ra khỏi cái riêng để tìm sự thật, tìm quy luật
của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Phải thông qua những biểu hiện của NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT : vai trò, ảnh hưởng đối với XÃ HỘI
Hình thức tồn tại của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
(3) Phương pháp so sánh: là sử dụng việc đối chiếu các sự vật,
hiện tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhằm:
Tìm thấy sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng
Giải thích tại sao có điểm giống và khác nhau đó
Tìm thấy điểm chung, điểm tiến bộ, điểm kế thừa
(4) Phương pháp xã hội học: nghiên cứu sự vận động của NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT trong thực tiễn đời sống. Nhằm xác định:
Hiệu quả của mô hình tổ chức bộ máy NHÀ NƯỚC . VD:
vừa rồi nước ta thí điểm bỏ HĐND cấp xã, phường
Tác động của PHÁP LUẬT trong thực tế đời sống. VD: thí
điểm áp dụng xử phạt vi phạm giao thông
Mục đích của phương pháp này là phải thăm dò dư luận (thông
qua điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin), để có kết luận chính xác.
c. Tình hình nghiên cứu của khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT :
+ Một số kết quả:
Đã làm sáng tỏ được 1 số nội dung quan trọng về NHÀ
NƯỚC và PHÁP LUẬT , như nguồn gốc, bản chất, vai trò,
hình thức, các yếu tố cấu thành,…
Nêu được quy luật thay thế các kiểu NHÀ NƯỚC trong lịch sử
Xác định sứ mệnh của giai cấp công nhân, của đảng cộng sản
Vận dụng vào thực tế cách mạng và xây dựng đất nước: chứng
minh được CN XÃ HỘI là tất yếu, xây dựng chính quyền gồm
liên minh công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức + Hạn chế:
Trong thời gian dài, cách xem xét vấn đề NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT của các nhà lý luận XÃ HỘI CN còn mang nặng tính chủ
quan, nhiều vấn đề nhìn nhận chưa khách quan:
Chưa đánh giá đúng về NHÀ NƯỚC tư sản hiện đại: cho
rằng CNTB luôn xấu, nên coi thường các đặc điểm của
CNTB như pháp quyền, tự do cá nhân, vấn đề cổ phần, …
Cho rằng chúng ta đã có CN XÃ HỘI trong khi cơ sở kinh tế
còn rất yếu kém, cả nước phải áp dụng chế độ phân phối
Chưa xác định đúng đắn các mối quan hệ NHÀ NƯỚC –
XÃ HỘI , quan hệ cá nhân – tập thể, quan hệ PHÁP LUẬT – kinh tế,…
Do vậy, quá trình xây dựng CN XÃ HỘI gặp nhiều sai sót, đời
sống nhân dân được cải thiện không đáng kể. Đến cuối thế kỷ 20,
một loạt các nước XÃ HỘI CN lâm vào khủng hoảng và tan rã
+ Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:
– Phải nhìn nhận đúng đắn các hiện tượng về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT trong XÃ HỘI hiện đại:
Về CNTB ngày nay: tính XÃ HỘI của NHÀ NƯỚC tư sản,
vấn đề sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, …
Con đường đi lên CN XÃ HỘI : bằng nhiều cách, tùy thuộc
vào xuất phát điểm của chúng ta
Các mối quan hệ của NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT với các hiện tượng khác
Mối quan hệ giữa NHÀ NƯỚC – XÃ HỘI và cá nhân
– Một số vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu sâu hơn: NHÀ NƯỚC pháp quyền
Mô hình tổ chức quyền lực NHÀ NƯỚC hợp lý
Vấn đề hình thức và nguồn của PHÁP LUẬT XÃ HỘI CN
d. Lý luận nhà nước trong hệ thống khoa học xã hội và khoa học pháp lý
+ Là 1 bộ phận của hệ thống khoa học XÃ HỘI , nên nghiên cứu
về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT phải dựa trên cơ sở của hệ
thống các tri thức về XÃ HỘI
+ NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT là những hiện tượng mang tính
chính trị-pháp lý: khi nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ với các khoa học pháp lý + Mối quan hệ giữa triết học
với khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT :
Triết học và Lý luận có cùng mục đích: là vũ khí lý luận của
giai cấp công nhân, giải phóng con người, xóa bỏ áp bức
bóc lột, xây dựng XÃ HỘI mới
Có nội dung nghiên cứu về vấn đề NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT nhưng ở khía cạnh khác nhau
Có mối quan hệ mật thiết với nhau: đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:
Triết học là cơ sở phương pháp luận của lý luận
Triết học là hệ thống tri thức làm cơ sở cho nhận thức tiếp theo của lý luận
Lý luận làm sáng rõ, minh chứng cho sự đúng đắn của triết học
+ Mối quan hệ giữa khoa học lý luận về NHÀ NƯỚC và PHÁP
LUẬT với các khoa học pháp lý:
Hệ thống khoa học pháp lý gồm:
Các khoa học pháp lý lịch sử
Các khoa học pháp lý chuyên ngành
Các khoa học pháp lý ứng dụng
Đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:
Lý luận xây dựng các khái niệm cơ bản về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Các khoa học pháp lý dựa trên cơ sở các khái niệm, kết luận
chung mà Lý luận đã làm nêu ra để tiếp tục nghiên cứu
Các khoa học pháp lý làm rõ, minh chứng cho sự đúng đắn
của Lý luận NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
2. Môn học lý luận về nhà nước và pháp luật
– Môn học là gì ? Là 1 bộ phận của chương trình học bao gồm
những tri thức về 1 khoa học nhất định
– Vị trí: Là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của
chương trình đào tạo cử nhân luật
– Tính chất: là môn học bắt buộc – Mục đích: + Về kiến thức:
Tiếp thu được những kiến thức cơ bản về NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT
Có tư duy khoa học và phương pháp nhận thức KH
+ Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc:
Nghiên cứu các khoa học pháp lí khác
Giải quyết các vấn đề của thực tiễn NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Lập luận, thuyết trình trước công chúng
– Yêu cầu: thái độ học tập nghiêm túc
– Mối quan hệ giữa khoa học lý luận NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
và môn học Lý luận về NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT : có mối quan
hệ mật thiết với nhau, đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:
+ Khoa học Lý luận là hệ thống tri thức về những vấn đề cơ bản
nhất…. của NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
+ Môn học Lý luận chỉ bao gồm 1 phần những tri thức của khoa
học Lý luận. Bộ phận tri thức này được có thể nhiều ít khác nhau
tùy thuộc vào chương trình đào tạo
Những tri thức của khoa học LÝ LUẬN về NHÀ NƯỚC và
PHÁP LUẬT được người học tiếp thu và vận dụng vào việc lý
giải các hiện tượng về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT trong đời
sống. Góp phần chứng minh tính đúng đắn của khoa học LÝ
LUẬN về NHÀ NƯỚC và PHÁP LUẬT
Vấn đề 1: Nguồn gốc và kiểu nhà nước I. Khái niệm nhà nước 1. Định nghĩa Nhà nước
– Phân biệt một số thuật ngữ:
+ Quốc gia: gồm 4 yếu tố: lãnh thổ, dân cư, tổ chức chính quyền,
độc lập trong quan hệ quốc tế (không bị phụ thuộc vào quốc gia khác)
+ Nhà nước: VD nhà nước CH XÃ HỘI CN VN, nhà nước CH Pháp
+ Nhà nước là 1 tổ chức chính quyền: chính = việc nước, quyền
= quyền hành ==> chính quyền = quyền điều khiển đất nước
– Một số định nghĩa về NHÀ NƯỚC :
+ Nhà nước là 1 bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp
khác và thực hiện việc quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
+ Nhà nước là 1 tổ chức chính quyền chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện việc quản lý mọi mặt của xã hội, đại diện
chính thức cho toàn thể dân cư trong quan hệ đối nội và đối ngoại.
+ Nhà nước là 1 tổ chức quyền lực công đặc biệt, bao gồm 1 lớp
người tách ra khỏi xã hội để chuyên thực hiện việc quản lý mọi
mặt của đời sống xã hội.
+ Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của xã hội có giai cấp và
mâu thuẫn giai cấp đối kháng
2. Các đặc điểm cơ bản của nhà nước
– Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt:
+ Thuộc về giai cấp thống trị xã hội: do 1 lớp người tách ra khỏi xã hội thực hiện
+ Là quyền quyết định và thực hiện chính sách phát triển xã hội,
và quyền bảo vệ cho chính sách đó
– Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và
thực hiện quản lý dân cư theo lãnh thổ
– Nhà nước ban hành pháp luật:
+ Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự bắt buộc phải thực hiện
trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia
+ Chỉ NHÀ NƯỚC mới có quyền ban hành pháp luật và bảo
đảm cho pháp luật được thực hiện
– NHÀ NƯỚC có chủ quyền quốc gia: là quyền quyết định tối
cao về mọi mặt của NHÀ NƯỚC trong đối nội và đối ngoại
– NHÀ NƯỚC quy định và thực hiện việc thu các loại thuế:
+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách
+ NHÀ NƯỚC cần tài chính để nuôi dưỡng bộ máy
+ NHÀ NƯỚC dùng chính sách thuế để điều tiết nền kinh tế
II. Nguồn gốc nhà nước
1. Một số quan điểm phi mác-xít về nguồn gốc nhà nước
– Thuyết gia trưởng của Aristotle (thế kỷ 4 TCN)
+ Nhà nước là kết quả của sự phát triển gia đình: trong xã hội tồn
tại nhiều gia đình, người chủ gia đình có quyền rất lớn
+ Quyền lực nhà nước = Quyền lực của người chủ gia đình
+ Nhà nước tồn tại vĩnh cửu, còn loài người thì còn NHÀ NƯỚC
– Thuyết thần học: Oguypstanh (354-430); Tomat Đacanh (1225- 1274)…
+ Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối
+ Toàn bộ thế giới do thượng đế sáng tạo ra (con người, vạn vật,
nhà nước…), nên sự bất bình đẳng trong xã hội là do ý muốn của Thượng đế, chúa trời
– Thuyết khế ước xã hội: J.Locke (1632-1704), J.J. Rousau
(1712-1778), Montesquieu (1689-1775)…
+ Nhà nước là kết quả của 1 hợp đồng được ký kết giữa những con người trong xã hội
2. Quan điểm mác-xít về nguồn gốc nhà nước
– Theo quan điểm mác-xít:
+ NHÀ NƯỚC là hiện tượng XÃ HỘI mang tính lịch sử, NHÀ
NƯỚC xuất hiện khi XÃ HỘI phát triển đến một trình độ nhất định
+ NHÀ NƯỚC luôn vận động, phát triển gắn với những điều
kiện cụ thể của XÃ HỘI
+ Lịch sử phát triển của XÃ HỘI loài người đã chứng minh: đã
có giai đoạn XÃ HỘI tồn tại không có NHÀ NƯỚC , trải qua quá
trình phát triển lâu dài, XÃ HỘI có những biến đổi sâu sắc ==> nhà nước xuất hiện
a. Chế độ cộng sản nguyên thủy
– Cơ sở kinh tế:
+ dựa trên chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất: phù hợp với
trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất
+ chế độ phân phối theo nguyên tắc bình quân
– Tổ chức xã hội: gồm các Công xã thị tộc
+ Yếu tố liên kết các thành viên của xã hội là quan hệ huyết thống
+ Phân công lao động tự nhiên
+ Cung < Cầu ==> không có sản phẩm dư thừa
Chế độ thị tộc của nhiều dân tộc trải qua 2 giai đoạn: chế độ thị
tộc mẫu hệ ==> chế độ thị tộc phụ hệ
Sự phát triển của công xã thị tộc: Thị tộc ==> Bào tộc ==> Bộ lạc – Quyền lực xã hội:
+ quyền lực là khả năng (sức mạnh) của một người mà nhờ đó
người khác phải phục tùng
+ trong chế độ Cộng sản nguyên thuỷ đã có quyền lực ==> quyền lực mang tính xã hội
+ thể hiện qua các Hội đồng thị tộc: Thành viên tham gia
Vai trò của Hội đồng thị tộc
b. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy
Nguyên nhân kinh tế: 3 lần phân công lao động xã hội (1)
Chăn nuôi và trồng trọt tách ra thành những nghề độc lập: Nguyên nhân:
+ Công cụ lao động cải tiến
+ Kinh nghiệm sản xuất tích lũy Kết quả:
+ Của cải tạo ra nhiều hơn, dẫn đến Cung > Cầu ==> mầm
mống của chế độ tư hữu
+ Nhu cầu về sức lao động: xuất hiện sự bóc lột người
(2) Nghề thủ công xuất hiện và phát triển mạnh: Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về cải tiến công cụ lao động
+ Nhu cầu về tiêu dùng cao hơn Kết quả:
+ Nền sản xuất hàng hóa xuất hiện: sự lao động khác nhau dẫn
đến kết quả lao động chênh lệch nhau
+ Nhu cầu xuất hiện vật trung gian để trao đổi hàng hóa
+ Xuất hiện các phường hội sản xuất
Cuộc sống định cư, không hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên
(3) Thương nghiệp xuất hiện và phát triển mạnh: Nguyên nhân:
+ Nhu cầu trao đổi hàng hóa Kết quả:
+ Xuất hiện tầng lớp tư thương và giàu lên nhanh chóng
+ Xuất hiện tiền dưới dạng tiền đúc
+ Xuất hiện nghề cho vay nặng lãi ==> bóc lột trực tiếp người lao động
Như vậy, sau 3 lần phân công lao động xã hội thì chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất đã xuất hiện.
– Nguyên nhân xã hội:
+ Xuất hiện những tầng lớp người khác nhau: tầng lớp giàu có, tầng lớp nghèo khổ
+ Quan hệ huyết thống ngày càng phai nhạt
+ Sự xáo trộn dân cư do có nhiều người từ nơi khác đến ==>
quan hệ giữa người với người thay đổi
Dẫn đến xuất hiện Giai cấp, có giai cấp tức là có Mâu thuẫn đối kháng.
– Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thủy có những biến đổi sâu sắc về:
+ Kinh tế: Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Xã hội: Xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là đối kháng
Do đó: tổ chức thị tộc, bộ lạc không còn phù hợp ==> chế độ
cộng sản nguyên thủy tan rã
c. Nhà nước xuất hiện
– Sự ra đời của nhà nước là một tất yếu khách quan
Nguyên nhân? (đã nêu trên)
– Nhà nước ra đời là một quá trình:
Chế độ Cộng sản nguyên thủy ==> Chế độ Cộng sản nguyên
thủy tan rã ==> Nhà nước xuất hiện III. Kiểu nhà nước
1. Khái niệm kiểu nhà nước
– Kiểu nhà nước là một dạng (loại) nhà nước luôn gắn với một
hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử.
– Các kiểu NHÀ NƯỚC trong lịch sử: 4 kiểu
+ Kiểu nhà nước chủ nô
+ Kiểu nhà nước phong kiến
+ Kiểu nhà nước tư sản
+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
– Cơ sở phân chia kiểu nhà nước:
+ Học thuyết Mac-Lênin về hình thái kinh tế xã hội
+ Hình thái KT XÃ HỘI là khái niệm dùng để chỉ xã hội ở một giai
đoạn lịch sử nhất định với 1 phương thức sản xuất bao gồm lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng
2. Các kiểu nhà nước trong lịch sử
– Các kiểu NHÀ NƯỚC tương ứng với hình thái kinh tế – XÃ HỘI :
+ HTKT- XÃ HỘI cộng sản nguyên thủy Chưa có nhà nước
+ HTKT- XÃ HỘI chiếm hữu nô lệ Kiểu NHÀ NƯỚC chủ nô