Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
74 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài giảng "Tư tưởng Hồ Chí Minh

120 60 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|208990 13
ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG
1
BỘ MÔN LUẬN CHÍNH TRỊ
TẬP BÀI GIẢNG MÔN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
lOMoARcPSD|208990 13
TP HỒ CHÍ MINH 10 - 2020
lOMoARcPSD|208990 13
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm tưởng và tưởng Hồ C Minh
1.1.1. Khái niệm tưởng
tưởng là sphản ánh hin thực trong ý thức, biu hin cucon người
với thế gii xung quanh. tưởng Hồ C Minh với ý nghĩa là một hệ thống
những quan niệm, luận đim đưc xây dựng trên một nền tảng triết học nhất
quán, đại biu cho ý c, nguyện vọng ca một giai cấp, một dân tộc, được hình
thành trên sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tin, cải tạo
hin thực.
1.1.2. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh
Đại hi Đảng cộng sản Việt Nam ln thứ IX khng định:
Tư tưởng Hồ c Minh một hệ thống quan đim toàn diện sâu sắc về
những vn đề bản của cách mạng Việt Nam, kết quca sự vận dụng
phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của ớc ta, kế
thừa phát triển các giá trị truyn thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại. Đó tưởng về giải phóng n tộc, giải phóng giai cấp,
gii phóng con người; vđộc lập dân tộc gắn lin với chủ nghĩa xã hội, về kết
hợp sc mạnh dân tộc với sc mnh thi đại; về sức mạnh của nhân n, của
khối đại đoàn kết n tộc; vquyền làm chủ ca nhân dân, xây dựng nhà nước
tht sự ca n, do n, dân; về quốc phòng toàn n, xây dựng lực lượng
trang nhân dân; v phát trin kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống
vật cht và tinh thần ca nhân dân; về đạo dức cách mng cần, kim, liêm chính,
chí ng tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa
người đầy tớ thật trung thành ca nhân n…Tư tưởng Hồ C Minh soi
lOMoARcPSD|208990 13
đường cho cuộc đấu tranh ca nhân ta
3
dành thắng li, i sản tinh thn to
ln ca Đảng dân tộc ta”.
1.2. Đối ợngnhiệm vụ của môn học tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối ng nghiên cứu của môn học tư tưng HC Minh bao gm hệ thống
quan đim, quan niệm, lun v cách mạng Vit Nam mà cốt lõi là tư ng v
độc lập dân tộc gắn lin vi chủ nghĩa xã hội, thể hiện trong các bài viết, bài nói,
qua quá trình chỉ đạo thực tin cách mạng, được Đảng cộng sản Việt Nam vận
dụng, phát trin sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng.
1.2.2. Nhiệm vụ nghn cứu
- sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh
- Các giai đoạn hình thành, phát trin ng Hồ Chí Minh
- Nội dung, bản chất cách mng, khoa học, đặc điểm ca các quan đim
trong hệ thống tư tưởng HChí Minh
- Vai trò nn tảng tưởng, kim chỉ nam hành động ca tưởng Hồ C
Minh đối với cách mng Việt Nam.
- Quá trình nhận thức vận dụng, phát triển tưởng Hồ Chí Minh qua
các giai đoạn ca Đảng Nhà nước ta.
- Các giá trị tưởng, luận của Hồ Chí Minh đối với kho ng tưởng,
luận cách mng thế giới của thi đại.
1.3. Mối quan h của môn học tưởng Hồ Chí Minh với môn học
Nhng ngun bản của chủ nghĩa Mác Lênin môn Đường li
cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
1.3.1. Mi quan hệ ca môn học tưởng HChí Minh với môn
học Những ngun cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
- Chủ nghĩa Mác Lênin thế giới quan pơng pháp luận,
nguồn gốc ng, lý luận trực tiếp quyết định bản cht cách mng, khoa
lOMoARcPSD|208990 13
học của ng Hồ Chí Minh.
4
- tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tưởng Mác Lênin, sự vn
dụng sáng tạo và phát trin chủ nghĩa Mác Lênin vào điu kiện thực tiễn
Việt Nam. Vì vậy, môn học tưởng Hồ Chí Minh môn học Những
nguyên bản của chủ nghĩa Mác nin có mối quan hệ chặt chẽ,
thống nhất.
1.3.2. Mi quan hệ ca môn học tưởng HChí Minh với môn
học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Tư tưng Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
hành động ca Đảng, skhoa học, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin
để xây dựng đường lối, chiến lược, sách c cách mạng. Nghiên cứu
tưởng Hồ Chí Minh trang b sở thế giới quan, phương pháp luận khoa
học để nắm vững kiến thức về đường li cách mng ca Đảng cộng sản
Việt Nam. Vì vậy, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ chặt
chẽ với môn học Đưng li cách mạng ca Đảng cộng sản Việt Nam.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. sở phương pháp luận
2.1.1. Bảo đảm sự thống nhất giữa nguyên tắc tính Đảng nh khoa
học
Nghiên cứu tưởng Hồ C Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm,
phương pháp lun ca chủ nghĩa Mác Lênin quan đim đường li của
Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm tính khách quan khi phân tích, giải
đánh giá tưởng Hồ Chí Minh.
2.1.2. Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý lun gắn liền với thực tiễn
Trên cơ s quan đim của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác Lênin về vai trò của
thực tin, nghiên cứu, học tập tưởng Hồ C Minh phi quán triệt quan
đim lý luận gắn liền với thực tin, học đi đôi vi hành, vn dụng tri thức vào
cuộc sống, thực tin, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng ca đất nước.
lOMoARcPSD|208990 13
2.1.3. Quan điểm lịch sử - cụ thể
5
Để nhận thức đúng bản chất ca tưởng Hồ C Minh, cần phải xem t
sự hình thành, vận động phát triển của tưởng Hồ CMinh theo quan
đim lịch sử - cụ thể.
2.1.4. Quan điểm toàn diện h thống
tưởng Hồ Chí Minh mt hệ thng chặt chẽ, các yếu tố tác động qua
li mà cốt lõi là Độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, cần nắm
vững đầy đủ hệ thng các quan điểm trong tưởng Hồ CMinh, tránh tách
rời các lun đim.
2.1.5. Quan điểm kế thừa và phát triển
tưởng Hồ C Minh mu mực về sự kế thừa vận dụng ng tạo
chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện c thể ca Việt Nam. Nghiên cứu tư
tưởng Hồ C Minh là tiếp tc kế thừa, vận dụng phát trin sáng tạo
tưởng của Người trong bối cảnh mi.
2.1.6. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn ch đạo cách
mạng của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh một nhà luận - thực tiễn. Từ thực tiễn, Hồ Chí Minh
tổng kết, bổ sung, hoàn chỉnh luận. Do đó, cần coi trọng quá trình chỉ đạo
cách mng Việt Nam của Hồ C Minh để thấy được sự sáng tạo luận
thông qua hoạt động thực tiễn ca Hồ C Minh.
2.2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật hiện tượng trong quá trình
phát sinh, tồn tại phát trin)
- Phương pháp lôgic (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản chất
vốn của sự vật, hin ng).
- Các phương pháp liên ngành khoa học hội nhân văn, luận chính
trị…
lOMoARcPSD|208990 13
- Các phương pháp cụ thể: phân
6
ch, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,
văn bản học, phỏng vn nhân chứng lịch sử
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1. ng cao năng lực duy luận và phương pháp công tác
- tưởng Hồ C Minh soi đưng cho Đảng nhân n Việt Nam trên
con đường thực hiện mục tiêu: n giàu, nước mnh, hội, ng bằng, n
chủ, văn minh. Thông qua việc làm truyn thụ nội dung hệ thống quan
đim lun của Hồ Chí Minh vnhững vấn đề bản của cách mng Việt
Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị t ca tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với đời sống của cách mng Việt Nam, m cho tưởng ca
Người ngày ng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thn ca thế hệ trẻ
Việt Nam.
- Thông qua học tập, nghiên cứu tưởng Hồ C Minh, bồi dưỡng, củng
cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mng trên nn tảng của chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa hội, tích cực đấu tranh chng quan đim sai trái,
bảo vệ ch nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ C Minh, đường li của Đảng
Nhà nước, biết vn dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào gii quyết các vấn đề
đặt ra trong cuộc sống.
3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện bản nh
chính trị
tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, cách, phm cht cách mng,
qua đó, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước.
===============================
lOMoARcPSD|208990 13
CHƯƠNG I
7
SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
PHÁT TRIỂN TƯ ỞNG HỒ CHÍ MINH
I. SỞ HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1 sở khách quan
1.1.1 Bi cảnh lịch sử hình thành tưởng Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
+ Khuất phục thực dân Pháp, Triu Nguyn kết các hiệp ước đầu hàng,
thừa nhận nền bảo h ca thựcn Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
+ c cuộc khi nghĩa thất bại, hệ tưởng phong kiến lỗi thời trứơc các
nhim vụ lịch sử.
+ Các cuộc khai thác thực n m phân hoá hội, giai cấp, giai cấp
công nhân, tầng lớp tiu sản, tư sản xuất hin.
+ Xu ngn chủ tư sản ca các phong trào yêu nước thất bại
Phong trào yêu nước cần một con đường mới, đó yêu cầu ca thực tin
đất nước c bấy gi.
- Bối cảnh quốc tế
+ Chủ nghĩa bản chuyn từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, về bản
chất chính trị chủ nghĩa đế quốc, xác lập quyền thng trị trên toàn thế gii.
+ Thắng li đại ca cuộc cách mng tháng Mười Nga m 1917 mở ra
kỷ nguyên mi của loài người.
+ Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
+ Phong trào công nhân chính quốc và phong trào giải phóng thuộc đa
ngày ng có quan hệ mật thiết trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc.
lOMoARcPSD|208990 13
1.2. Nhng tiền đề tưởng,
8
luận
- Giá trị truyền thống dân tộc
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyn
thống văn hoá tưng tốt đẹp của n tộc Việt Nam. Trở thành tin đề
tưởng, lun xuất phát hình thành tư tưng Hồ C Minh.
Hồ C Minh một trong những người con ưu tú của n tộc. Trong my
nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra anh hùng thời đại -
Hồ C Minh ngưi anh hùng n tộc. tưởng Hồ Chí Minh, trước hết bắt
nguồn từ truyn thng ca n tộc, là sự kế thừa và phát trin các giá tr n hoá
dân tộc. Đó truyền thống yêu nước, kiên cường bất khut, tinh thn tương
thân tương ái, ý thức cố kết cộng đồng, quý trọng hiền tài, v.v…
Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước
tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng nhất đã hình thành cho n tộc
Việt Nam các giá trị truyền thng phong p, bền vững. Là chuẩn mực cao nht
trong bảng giá tr văn hóa tinh thần củan tộc Việt Nam.
- Tinh hoa văn hoá nn loại
+ Phương Đông:
* Nho giáo: triết nh động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, khát
vọng v một hội bình tr, hoà mục, hoà đồng; triết nhân sinh, tu thân,
dưỡng tính; đề cao văn hoá lễ giáo, hiếu học.
Người tiếp thu những mt tích cực ca Nho giáo. Nho giáo nói chung
Khổng giáo nói riêng khoa học v đạo đức phép ứng xử, tưởng triết
hành động, giúp đời, tưng vmột hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, triết
nhân sinh, tu thân dưỡng tính. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo
tạo ra truyn thng hiếu học trong n. Đây là tưởng tiến bộ hơn hn so vi
các học thuyết cổ đại ngun để dễ cai trị.
* Phật giáo: Người tiếp thu chịu nh hưởng u sắc các tưởng vị tha,
từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương n. Pht giáo
tưởng bình đẳng, n chủ hơn so với Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp
lOMoARcPSD|208990 13
sống đạo đc, trong sạch, chăm làm
9
điều thiện, coi trọng lao động. Phật
giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn với n, h
vào cộng đồng chống kẻ thù chung ca dân tộc chủ nghĩa thực n. Người
đánh giá rất cao tưng bình đẳng của nhà Pht: "Ta Phật đã thành, còn
chúng sinh Phật sẽ thành".
* Chủ nghĩa Tamn của Tôn Trung Sơn: Đến khi trở thành nhà Mácxít,
Người li tiếp tục tìm hiu tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa tam dân của Tôn
Trung n Ni tìm thy nhng điu phù hợp với điu kiện ca cách mng
nước ta: Dân tộc, độc lập, dân quyn tự do, dân sinh hạnh pc.
+ Phương Tây:
Cùng với tưởng triết học phương Đông, Hồ C Minh chịu nh hưởng u
rộng của nền văn hoá dân chủ ch mạng phương y. Người sớm m quen
với văn hóa và các cuộc cách mạng Pháp, Anh, Mỹ. Ngưi tiếp thu các giá tr
tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong
Tuyên ngôn độc lập của M 1776. Tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn
nhân quyền dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791. Trước khi ra nước
ngoài, Bác đã tiếp xúc khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái. Ln đầu sang Pháp,
Người đã thể hin bản lĩnh, nhân cách phm chất cao thượng, duy độc lập t
chủ, để nhìn thấy mặt trái của tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
Tóm lại, trên hành trình tìm con đường cứu ớc, Hồ C Minh đã biết m
giàu trí tuệ ca mình bằng cách tiếp thu có chọn lọc tưởng n hoá Đông
Tây, kế thừa đổi mới để vn dụng, phục vụ cho cách mng Việt Nam. Người
dẫn lời ca Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được
những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.”
- Chủ nghĩa Mác Lênin:
Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin ở Hồ Chí Minh nht là sau khi đọc
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của V.I.Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường cứu
nước, giải phóng n tộc. Từ chủ nghĩa yêu nước, Bác đến với chủ nghĩa Mác -
lOMoARcPSD|208990 13
Lênin tin theo Lênin. Người hồi
10
tưởng ln đầu tiếpc với chủ nghĩa
Lênin, “Khi ấy ngồi một mình trong phòng mà tôi nói to lên như đang đứng
trước đông đảo quần chúng: hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ, đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta.”
Chủ nghĩa Mác Lênin là sở thế giới quan phương pháp luận của
tưởng Hồ C Minh. Hồ CMinh tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin trên sở
nền tảng của những tri thức văn hoá cht lọc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ
th của Việt Nam.
Như vậy chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc trực tiếp, quyết định bản chất,
tưởng Hồ Chí Minh. HChí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin là tiếp thu
cái cốt lõi, linh hn sống của nó. Đó là thế gii quan và phương pháp biện chứng
duy vật để giải quyết các vấn đề thực tin của cách mạng Việt Nam. Vì vy tư
tưởng HChí Minh thuộc hệ tưởng Mác - Lênin, những phm trù bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong phm trù cơ bản ca lun Mác - Lênin.
Đồng thời tưởng Hồ Chí Minh còn sự vn dụng sáng tạo, phát trin làm
phong phú thêm chủ nghĩa Mác -nin thời đại cácn tộc bị áp bức vùng lên
giành lại độc lập, tự do xây dựng hội mới.
1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
- Khả năng tư duy trí tuệ Hồ Chí Minh
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh không ngừng quan sát,
nhận xét thực tiễn, khám phá các qui lut vận động hội để xác lập c quan
đim cách mng khách quan khoa học.
- Phẩm chất đạo đức năng lực hoạt động thực tin
duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc phê phán sắc sảo, sáng sut; bản
lĩnh kiên định, tin vào nhân dân; khiêm tốn, bình d, ham học hỏi; nhạy n, có
đầu óc thực tin; khng học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức nhân loại; m hồn
nhà yêu nứơc chân chính, chến cộng sản nhiệt thành, trái tim yêu ớc,
thương dân, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc, nhân dân.
lOMoARcPSD|208990 13
Phẩm chất, tài năng đó cũng được
11
biu hiện ở bản nh kiên định, luôn tin
vào nhân n. Khiêm tốn, bình d, ham học hỏi, không ngừng học tập nhằm
chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghim đấu tranh ca các phong trào giải
phóng n tộc. Điu đó giúp cho Hồ CMinh khám phá ra luận cách mạng
thuộc đa trong thi đại mới, tręn sở đó y dựng một hệ thống quan đim
toŕn din, sâu sắc sáng tạo về cách mạng Việt Nam
Tóm lại, tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và phát trin biện
chứng tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa tưởng văn hoá của
phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cùng vi
thực tiễn củan tộc thời đại qua sự tiếp biến phát triển của Hồ C Minh
- một con ngưi có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện chng, có nhân cách,
phẩm chất cách mng cao đẹp tạo nên. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư
tưởng Việt Nam hiện đại.
II. Quá trình nh thànhphát triển tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Thời kỳ hình thành tưởng u nước chí hướng cách mạng
(1890-1911)
Hồ CMinh (lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, tự Nguyễn Tất Thành)
sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước. Hồ Chí Minh chịu
ảnh hưởng u sắc từ thân phụ ca Người Ông Nguyễn Sinh Sắc
Hoàng Thị Loan và các anh chị là Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Sinh Khiêm:
tưởng thân dân, lòng yêu nước.
Quê hương NghTĩnh vùng đất giàu truyn thống văn hóa, lao động,
đấu tranh chống ngoại xâm…
Hồ C Minh từ thiếu thi đã chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bc,
bóc lột cùng cực ca nhân n nhn thức được nguyên nhân thất bại ca
các phong trào yêu nước, Hồ C Minh nh thành chướng ra đi tìm con
đường mới để cứu dân, cứu nước.
2.2. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920)
lOMoARcPSD|208990 13
m 1911, Nguyễn Tất Thành
12
rời Tổ quốc sang phương Tây m
đường cứu nước. m 1913, Người từ Mỹ quay lại Anh tham gia ng đoàn
thuỷ thủ Anh. m 1917, Người từ Anh li sang Pháp vào lúc nổ ra cách mng
Tháng Mưi Nga để tìm hiểu cách mạng tháng Mưi. m 1919, Nguyễn Ái
Quốc ra nhập Đảng hi Pháp. Tháng 8/1919, Bác gửi bản yêu sách của nhân
dân An-nam đến hội nghị Véc-xay. Ngày 30/12/1920 HChí Minh biểu quyết
tán thành Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản. Giai đoạn này đánh
dấu sự phát trin vượt bậc thế gii quan của Hồ Chí Minh từ giác ngộ chủ nghĩa
yêu nước đến giác ngộ chủ nghĩac-nin, từ người yêu nước trở thành người
cộng sản.
2.3. Thời kỳ nh thành bản tưởng Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng Việt Nam (1921-1930)
Hồ C Minh đã hoạt động thực tin luận phong phú trên địa bàn
nước Pháp, Liên Xô, Trung Quốc. Năm 1925, tác phẩm Bn án chế độ thực n
Pháp” được xuất bản tại Pa-ri. m 1927, Bác xuất bản tác phẩm Đường Kách
Mệnh”. Tháng 2/1930, Nguyn Ái Quốc chủ thội nghị hợp nhất thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam. Ni trc tiếp thảo văn kin Chánh cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt của Đảng”. tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
được hình thành bản v con đường cách mạng Việt Nam như sau:
- Bản chất của chủ nghĩa thựcn.
- Chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế gii.
- Cách mng giải phóng dân tộc trong thời đại mi phải đi theo con
đường cách mng vô sản.
- Cách mng thuộc địa cách mng sản chính quốc quan hệ mt
thiết với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau.
- Cách mng thuộc địa trước hết một cuộc dân tộc cách mng”, đánh
đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.
lOMoARcPSD|208990 13
- Giải phóng dân tộc việc
13
chung của cả dân chúng, đặc biệt
nông n; phi tập hợp lực ng n tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế
quốc tay sai.
- Phi đoàn kết và liên minh vớic lực ng cách mạng quốc tế.
- Cách mạng s nghiệp ca qun chúng, phải đn kết n tộc, phi tổ
chức quần chúng, lãnh đạo tổ chức đấu tranh bằng hình thức khẩu hiệu
thích hợp.
- Cách mạng trước hết phải đảng lãnh đạo, vận động tổ chức qun
chúng đấu tranh. Đảng có vững cách mạng mi thành ng
Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tưng cách mng ca Hồ Chí Minh
trong những m 20 ca thế kỷ XXđược truyền vào Việt Nam, làm cho
phong trào dân tộc giai cấp ở nước ta phong trào tự giác.
2.4. Thời kỳ vượt qua thử thách và kiên trì lập trường cách mạng
(1930-1945)
Đây thi k thng lợi ca tưởng Hồ Chí Minh cả v phương din lý
lun và phương din thực tin, khẳng định quan đim của Hồ Chí Minh vcon
đường cách mạng Việt Nam đúng đắn. Thi kỳ này Hồ Chí Minh Quốc tế
cộng sản mâu thun trong nhận thức về liên minh c lực lượng cách mạng, Hồ
Chí Minh đã giữ vng quan điểm cách mạng ca mình, vượt qua khuynh hướng
tả” ca Quốc tế cộng sản, lãnh đạo cách mng Việt Nam thắng lợi. Điều này
phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giá trị và sức sống ca tưởng Hồ
Chí Minh. Những tưởng đường lối đúng đắn, sáng tạo ca Hồ C Minh
th hiện trong việc Người chỉ đạo Hội nghị trung ương 8 (5/1941), đặc biệt trong
bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 được chứng minh bằng thng lợi của
Cách mạng thángm sự ra đời của nhà nước Việt Nam n chủ Cộng hòa.
2.5. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
(1945-1969)
lOMoARcPSD|208990 13
Đây là thời k Hồ C Minh
14
cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân
dân ta vừa tiến nh kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ
dân chủ nhân n mà đỉnh cao chiến thắng Đin Biên Phủ; tiến nh cuộc
kháng chiến chống M cứu nước và y dựng chủ nghĩa hi min Bắc.
tưởng Hồ Chí Minh bước phát trin mới:
- tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết
hợp vi xây dựng chế độ n chủ nhân n, tiến hành đồng thời hai chiến ợc
cách mng khác nhau.
- tưởng chiến tranh nhân n, toàn n, toàn din, lâu i, dựa vào sức
mình chính.
- Xây dựng quyn làm chủ ca nhân dân, xây dựng Nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
- Xây dựng Đảng Cộng sản vi cách một Đảng cầm quyn.
tưng Hồ C Minh hình thành trên skhoa học cách mạng,
quá trình trưởng thành liên tc trong đấu tranh cách mng chống kẻ thù, chng
nhận thức chưa phù hợp giữa trong nước quốc tế về cách mng Vit Nam.
tưởng HChí Minh sản phm tất yếu của cách mng Việt Nam trong thi đại
mi, là ngn cờ thắng li của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh độc lp,
tự do, giải phóng n tộc chủ nghĩa xã hội. tưởng Hồ Chí Minh mt
chân , ý nghĩa lớn trong những năm đầu thế kỷ XXIy.
III. GIÁ TRỊ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng phát triển
dân tộc
3.1.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm của dân tộc thời đại, nó trường
tồn, bất diệt, là tài sản vô giá ca dân tộc. tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu,
kế thừa những giá tr, tinh hoa văn hóa, tưởng vĩnh cửucủa loài người, mà
chủ yếu chủ nghĩa Mác Lênin, đáp ứng nhiều vấn đề của thời đại, của
lOMoARcPSD|208990 13
cách mng Việt Nam.
15
- tưởng Hồ Chí Minh đã được kim nghiệm trong thực tin, vi những
hoạt động ch mạng của Người. Ngày nay, tưởng Hồ C Minh tiếp tc soi
sáng con đường cách mạng Việt Nam.
3.1.2. Nền tảng tư tưởng và kim ch nam cho cách mạng Việt Nam
- tưng Hồ C Minh soi đường cho Đảng nhân n ta trên con
đường thực hin mục tiêu n giàu nước mạnh, hi ng bằng, n chủ, n
minh.
- tưởng Hồ C Minh nền tảng vững chắc để từ đó Đảng vạch ra
đường lối cách mng đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân đi tới thng lợi.
- tưởng H C Minh mãi mãi sống với chúng ta, ngày càng tỏa
saang1, chiếm lĩnh khi óc, con tim ca triu triệu con người.
3.2. tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
3.2.1. Phn ánh khát vọng thời đại
Hồ C Minh nhân vật lịch sử đại, không chỉ là sản phẩm của dân tộc,
của giai cấp công nhân Việt Nam, n sản phm của thi đại, của nhân
loại tiến bộ. Người đã những cống hiến xuất sắc v lun gii phóng dân tộc
thuộc địa dưới ánh ng của chủ nghĩa c Lênin, về mi quan hệ chặt ch
giữa vấn đề n tộc giai cấp, về tính tự thân vận động của ng cuộc đấu
tranh cu nhân dân thuộc địa, các vấn đề về CNXH và XD CNXH
3.2.2. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
- Hồ C Minh đã đóng góp to lớn cho thời đại bằng việc xác định con
đường cứu nước đúng đắn cho n tộc đến việc xác định được một con đường
cách mạng, một hướng đi tiếp theo đó một phương pháp để thức tỉnh ng
trăm triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hu.
- Giá trị của tưởng Hồ C Minh đối với thế giới n thể hiện chỗ
lOMoARcPSD|208990 13
Người đã nhận thức đúng sự biến
16
chuyển của thời đại gắn cách mạng
của giải phóng dân tộc với cách mạng sản của thời đại.
- Từ việc nắm bất xu thế phát trin ca thời đại, Hồ C Minh đề ra
đường lối chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng đúng đắn cho s
nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam.
3.2.3. Cổ các dân tộc đấu tranh nhng mc tu cao cả
- HC Minh vị anh hùng dân tộc đại, ngưi thy thiên i của cách
mng Việt Nam, một nhà mácxít lêninnít lỗi lạc, nhà hoạt động xuất sắc của
phong trào cộng sản và ng nhân quốc tế, một chiến sĩ kiên cường ca phong
trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX.
- Hồ C Minh làm sống lại những giá trị tinh thn của n tộc Vit Nam.
Sự nghiệp cứu nước của Người đã xóa bỏ tất cả những tủi nhục l đè nặng
trên đầu dân tộc ta trong gn một thế kỷ.
- Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, theo tưởng Hồ Chí Minh Đảng
ta đã lãnh đạo nhân dân ta xóa bỏ được mọi hình thức áp bức, bóc lột xây
dựng chủ nghĩa hội trên phm vi cả nước. Sự nghiệp ch mạng đại
phẩm chất đạo đức cao quý đã thống nhất làm một ở Hồ Chí Minh.
- Trong lòng nhân dân thế gii, Chủ tch Hồ Chí Minh bất diệt cuộc
đời Chủ tch HCMinh nguồn cđối vi tất cả các chiến sĩ đấu tranh
cho tự do”, lãnh t của thế gii thứ ba”…
==============================
lOMoARcPSD|208990 13
17
CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
1.1.1. Thực chất ca vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống ch nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
C.Mác chủ yếu n về đấu tranh chống chủ nghĩa bản, chng giai cấp
sản. Đến V.I.Lênin lại n nhiều về cuộc đấu tranh chng chủ nghĩa đế quốc.
Xuất phát từ nhu cầu khách quan của n tộc Việt Nam, đặc điểm ca thời đại,
Hồ C Minh không n về vấn đề dân tộc nói chung dành sự quan m đến
các dân tộc thuộc địa, bàn về cuộc đấu tranh chng chủ nghĩa thực n, vạch ra
thực chất ca vn đề dân tộc thuộc đa là vấn đề đấu tranh giải phóng n tộc,
giành độc lập n tộc, thực hin quyn tự quyết, thành lập Nhà ớcn tộc độc
lp.
Thực chất ca vn đề dân tộc và thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân, xoá bỏ ách thống tr, áp bức bóc lột của người nước ngoài, gii phóng dân
tộc, giành độc lập dân tộc, thực hin quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước
độc lập.
lOMoARcPSD|208990 13
Thông qua các bài báo, các tác
18
phẩm: Tâm địa thực dân, Bình đẳng,
Vực thẳm thuộc địa, Công cuộc khai hóa giết người, Bản án chế độ thực dân,
v.v… Người tố cáo tội ác của chủ nghĩa thc dân đối với nhân dân các nước
thuộc đa, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Ni lên án gay
gắt chế độ cai tr hà khắc, Người chỉ rõ mâu thun chủ yếu ở các nước thuộc đa
là mâu thun giữa nhân dân các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa thực dân, đó là
mâu thuẫn đối kháng không thể điu hòa được.
- Lựa chọn con đường phát triển ca dân tộc
Từ thực tiễn phong trào cứu nứơc của ông cha lịch s nhân loại, Hồ C
Minh khẳng định pơng hướng phát triển của dân tộc đi lên chủ nghĩa hi.
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên ca đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí
Minh viết: làm sản n quyn cách mạng thđa cách mng để đi tới
hội cộng sản”. Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
hi, thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.
Đi tới hi cộng sản” phương hướng phát trin lâu i, qui định vai trò
lãnh đạo của Đảng cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng n tộc, tiến nh đấu
tranh chống đế quốc phong kiến triệt để.
1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Cách tiếp cận từ quyn con người
Hồ Chí Minh trân trọng quyn con ngưòi. Tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập 1776
của M Tuyên ngôn Nhân quyn và Dân quyền 1791 ca Pháp v quyn bình
đẳng, quyn được sống, quyền t do và quyền mưu cầu hạnh phúc, Hồ Chí Minh
khẳng định: đó những lẽ phải không ai chi cãi được!
Từ quyn con người, Hồ C Minh khái quát nâng cao thành quyn n
tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
quyền sống, quyn sung sướng quyền tự do”
- Nội dung ca độc lập dân tộc
lOMoARcPSD|208990 13
+ Độc lp, tự do khát vọng lớn
19
nhất của các dân tộc thuộc đa
* Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu
nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-y bản yêu sách ca nhân dân An-nam đòi
quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
* Đầu năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện tư tưởng cốt
lõi độc lập, tự do cho dân tộc.
* Tháng 5/1941, trong Mưi chính sách của Vit Minh, mục tiêu đầu tiên
Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”
* Tuyên ngôn độc lp sự khẳng định trưc toàn thế giới về quyn tự do,
độc lập dân tộc.
* Trong các thư đin gửi cho Liên hợp quốc các nước sau Cách mạng
Tháng Tám đều nhấn mnh toàn vẹn lãnh th độc lập cho đất nước
* Cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ thhiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ, với chân “Không có gì quí hơn độc lập, tự do!
+ Độc lập, tự do mục tiêu chiến đấu, nguồn sc mạnh m n chiến
thng ca n tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tưng ln trong thời đại
gii phóng dân tộc.
1.1.3. Chủ nghĩa dân tc - Một động lực lớn ca đất nước
Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc bản
phương Tây ra sc tiến hành chiến tranh m lược thuộc địa, thiết lập ách thống
trị ca chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo. Điều đó làm cho phong
trào đấu tranh của các dân thuộc địa càng trở nên mạnh mẽ quyết liệt.
Nguyễn Ái Quốc lên án mạnh mchính ch bóc lt của chủ nghĩa đế quốc,
chủ nghĩa thực n đối với các nước thuộc địa. Người cổ cho các n tộc
thuộc địa vùng dậy đấu tranh chng lại sự khắc của chúng, đòi li độc lập, tự
do cho dân tộc mình. Hồ Chí Minh thy sc mnh của chủ nghĩa dân tộc vi
cách chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân thuộc đa và khẳng định
vai trò của tim năng n tộc trong sự nghiệp gii phóng. Đó sức mnh chiến
lOMoARcPSD|208990 13
đấu và thắng li bất k thế lực ngoại
20
xâm nào; xuất phát từ sự không thể
chịu nỗi nhục mt nước, thân phn làm lệ của tất cả các tầng lớp trong hội.
Do kinh tế lạc hậu, s phân h giai cấp chưa triệt để, thế cuộc đấu tranh
giai cấp không din ra giống như phương Tây”, điu này ý nghĩa đối với
các n tộc phương Đông: sự tương đồng lớn, dù ai, cũng đều là lmt
nước. Chủ nghĩa dân tộc bản xứ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc
chân chính, động lực to lớn để phát triển đất nước. Nguyễn Ái Quốc kiến ngh
quốc tế cộng sản phát động chủ nghĩa n tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng
sản... Khi chủ nghĩa n tộc của họ thng li... nhất định chủ nghĩa n tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế”.
1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tc vấn đề giai cấp
1.2.1. Vấn đề n tộc vấn đề giai cấp quan hệ cht ch với nhau
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều nêu lên mi quan hệ biện chứng giữa vn
đề dân tộc vấn đề giai cấp, nhưng thực tiễn ca cách mạng sản Châu Âu
làm cho các ông vn tập trung nhiu hơn vn đề giai cấp.
Sinh ramt nước thuộc đa, trước thực tiễn phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc, giành độc lập n tộc các dân tộc thuộc đa trong đó có Việt Nam,
chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc những m cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Hồ C Minh rất coi trọng vấn đề n tộc, đề cao sức mnh của chủ nghĩa
yêu nước nhưng Ni luôn đứng trên quan đim giai cấp để nhận thức và giải
quyết vấn đề n tộc. Hồ C Minh khng định vai trò lịch sử ca giai cấp ng
nhân quyn lãnh đạo của Đảng cộng sản trong qua trình ch mạng Vit
Nam. Hồ C Minh chủ trương đại đoàn kết dân tộc trên nn tảng công
nông trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, sử dụng bạo lực cách mng ca
quần chúng để chng lại bạo lực phn ch mạng ca kẻ thù; thiết lập chính
quyền nhà nước ca n, do dân, n; gắn kết mục tiêu độc lập n tộc với
CNXH.
1.2.2. Giải phóng n tộc vấn đề trên hết, trước hết; đc lập n
tộc gắn liền với chủ nghĩa hội
lOMoARcPSD|208990 13
Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ
21
chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng
sản mi gii phóng được c dân tộc bị áp bức nhũng người lao động trên
thế giới khi ách lệ. tưởng Hồ CMinh vừa phn ánh qui luật khách
quan, vừa phn ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng n tộc
với mục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng con người. Chỉ xóa bỏ tận
gốc tình trạng áp bức bóc lột, thiết lập một nhà c thực sự của n, do n,
dân, mi bảo đảm cho người lao động quyền làm chủ, mi thực hiện
được sự phát triển hài hòa giữa nhân hội, giữa độc lập n tộc với tự
do hạnh phúc của con người.
1.2.3. Giải phóng dân tc để tạo tiền đề giải phóng giai cấp
Hồ C Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thi
đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc. Giải phóng n tộc khỏi ách thng tr
của chủ nghĩa thực dân là điều kin để gii phóng giai cấp, thế li ích của giai
cấp phải phục tùng li ích củan tộc
1.2.4. Giữ vững độc lập ca n tộc mình, đồng thời tôn trọng đc lập
của các dân tc khác
- một chiến quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh
cho độc lập của dân tộc Vit Nam, mà còn đấu tranh cho độc lập ca các dân tộc
bị áp bức.
- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, thực hin nguyên tắc vquyền dân tộc
tự quyết, Hồ C Minh đồng thi không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả trong việc
ủng hộ các cuộc đấu tranh gii phóng dân tộc trên thế giới.
- tưởng Hồ CMinh về vấn đề n tộc khoa khoa học ch mng
sâu sắc, thể hiện s kết hợp nhun nhuyễn giữa n tộc giai cấp, chủ nghĩa
yêu nước chân chính vi chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
lOMoARcPSD|208990 13
TỘC
22
2.1. Mc tiêu ca cách mạng giải phóng dân tộc
2.1.1. nh chất nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa
- Bằng phương pháp lịch sử cụ thể, m t thực tin hội thuộc đa, Hồ
Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp c nước thuộc đa phương Đông
không giống như ở các nước tư bản phương Tây. Các giai cấp có sự khác nhau ít
nhiu nhưng đều chung một số phận mất nước. Nếu mâu thuẫn chủ yếu các
nước bản mâu thuẫn giữa các giai cấp vô sản giai cấp sản tu
thun chủ yếu trong hội thuộc đa mâu thun giữa n tộc bị áp bc với
chủ nghĩa thựcn.
- Đối tượng của cách mng thuộc địa không phi giai cấp sản bản xứ,
càng không phi là giai cấp đa chủ nói chung, chủ nghĩa thực n tay
sai phản động.
- Yêu cầu bức thiết của nhân dân thuộc địa độc lập dân tộc.
- Tính chất nhim vụ hàng đầu của cách mng thuộc đa giải phóng
dân tộc.
- Trong duy chính trị Hồ Chí Minh, giải phóng n tộc đã bao m một
phần giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
2.1.2. Mc tiêu ca cách mạng giải phóng dân tộc:
- Cách mng giải phóng n tộc nhằm đánh đổ ách thống trị ca chủ nghĩa
thực dân giành độc lập dân tộc thiết lập chính quyền của nhân dân.
- Mc tiêu cấp thiết của cách mng là giành quyn li chung ca toàn dân tộc,
đó những mục tiêu ca chiến lược đấu tranh n tộc p hợp xu thế ca thi
đại cách mạng chng đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng
độc lập, tự do của nhânn.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản
lOMoARcPSD|208990 13
2.2.1. Rút bài học từ sự tht bại
23
ca các con đường cứu nước trước
đó
- Để gii phóngn tộc khỏi ách thuộc đa của thực dân Pháp, ông cha ta
đã sử dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau,
sử dụng những khí khác nhau, nhưng đều thất bại. Thất bại của các phong
trào yêu nước Việt Nam cui thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ cách mạng
chưa đường lối và pơng pháp đấu tranh đúng đắn.
- Hồ C Minh vượt lên trên những hạn chế về tưởng ca các phu
yêu nước, đến vi học thuyết cách mạng sản. “Cách mng gii phóng dân tộc
muốn thng lợi phi đi theo con đường cách mng sản, tức phải theo
đường lối Mác-Lênin”.
2.2.2. Cách mạng tư sản không triệt để
Hồ C Minh đã kết hợp m hiểu lun khảo sát thực tiễn nhiều nước
trên thế giới. Người nhn thy: Cách mnh Pháp cũng như cách mnh nghĩa
là cách mnh tư bản, đều cách mng không đến nơi, tiếng là cộng hòa dân
chủ, kì thực trong t nó tước lục ng nông, ngoài thì áp bức thuộc đa.
vậy, Người không theo con đường cách mng tư sản.
2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc
- Hồ C Minh thy đưc con đường cách mạng Nga không chỉ một
cuộc cách mạng sản, còn một cuộc cách mng giải phóng n tộc.
- Người khng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng sản”, chỉ chủ nghĩa hội ch
nghĩa cộng sản mi gii phóng được các dân tộc b áp bức những người lao
động trên thế gii khỏi ách lệ”.
2.3. Cách mạng giải phóng dận tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng
sản lãnh đạo
2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng
Muốn làm cách mng, trước hết phi làm họ n giác ngộ…phi giảng
lOMoARcPSD|208990 13
dạy lun cho n hiu…cách mạng
24
phải hiu phong trào thế gii, phảiy
sách lược cho dân…vy nên, sức cách mnh sẽ tập trung, muốn tập trung phải
đảng cách mnh
2.3.2. Đảng cộng sản Việt Nam ngườinh đạo duy nhất
- Đầu năm 1930, Hồ CMinh sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, một
chính đảng của giai cấp công nhân n tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác
Lênin “làm cốt”, tổ chức cht chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên lạc mật thiết
với quần chúng.
- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động ca dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh đã bổ sung
lun điểm quan trọng cho luận ca chủ nghiã Mác Lênin về đảng cộng sản.
- Ngay từ khi ra đời, Đảng do Hồ C Minh sáng lập đã qui tụ được lực lượng
sức mạnh của toàn bộ giai cấp ng nhân cả dân tộc Việt Nam.Vì vậy,
Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mng Vit Nam trở
thành nhân tố hàng đầu bảo đảm mi thắng li của cách mạng Việt Nam.
2.4. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tc
2.4.1. Cách mạng sự ngiệp của dân chúng bị áp bức
Cách mng giải phóng dân tộc việc chung ca cn chúng chkhông
phải việc một hai người”, cuộc khi nghĩa phi được chuẩn b trong quần chúng.
Hồ Chí Minh lấy nhân n làm nguồn sức mnh, dân tất cả”, “dễ trăm
ln không n cũng chịu, khó vạn lần n liệu cũng xong”. Hồ C Minh đánh
giá cao vai trò của qun chúng nhân n trong khi nghĩa trang, coi đó
then chốt bảo đảm thắng lợi của cách mng.
2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóngn tc
- Theo Hồ C Minh, phi đoàn kết toàn dân dân tộc ch mệnh chưa phân
giai cấp, nghĩa sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyn.
- Trong lực lượng toàn n tộc, Người nhấn mạnh vai t động lực cách
mng của cong nhân nông n.
lOMoARcPSD|208990 13
- Hồ C Minh không coi nhẹ kh
25
năng tham gia cách mạng của các giai
cấp của các tầng lp khác.
2.5. Cách mạng giải phóng n tộc phải được tiến hành chủ động, sáng
tạo khả năng giành thắng lợi trước cách mạng sản ở chính quốc
2.5.1. Cách mạng giải phóng n tc phải được tiến hành chủ động,
sáng tạo
- CNTB -> CNĐQ -> chiến tranh m lược -> tất cả sinh lực của CNĐQ
đều lấy thuộc địa”
- Cuộc đấu tranh chng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, ch mạng
thuộc đa tầm quan trọng đặc biệt. Nhân n thuộc đa kh năng cách
mng to lớn.
- Hồ Chí Minh khẳng định: công cuộc giải phóng nhân n thuộc đa chỉ có
th thực hin được bằng sự nỗ lực tự giải phóng.
2.5.2. Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc
- Theo Hồ C Minh, giữa cách mng thuc địa cách mạng sản
chinh quốc mi quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua li lẫn nhau trong
cuộc đấu tranh chống kẻ t chung chủ nghĩa đế quốc. Đó mối quan hệ
bình đẳng chứ không phải phụ thuộc, chính phụ.
- Nhn thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của cách mng thuộc địa sức
mnh n tộc, Người khẳng định; cách mạng giải phóng n tộc thuộc địa
th giành thng li trước cách mng vô sản chính quốc.
2.6. Cách mạng giải phóng n tộc phải được thực hiện bằng con đường
cách mạng bạo lực
2.6.1. Tính tất yếu ca bạo lực cách mng
- Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để thống tr xâm lược thuộc địa,
thế con đường giành giữ độc lp dân tộc chỉ th con đường cách
mng bạo lực. - Bạo lực cách mng bạo lực của quần chúng
lOMoARcPSD|208990 13
- Hình thức của bạo lực cách
26
mng bao gồm cả đấu tranh chính tr,
trang. Người cũng chủ trương giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình,
thương lượng, chấp nhận nhượng bộ nguyên tắc.
2.6.2. tưởng bạo lực cách mạng với tưởng nhân đạo hoà nh
thống nhất biện chng
- tưng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tưởng hiếu
chiến ca các thế lực đế quốc. Xuất phát từ tình thương yêu con người, quý
trọng sinh mạng con người, Hồ Chí Minh luôn tranh thủ giành, giữ chính quyền
ít đổ máu, tận dụng mọi khng giải quyết xung đột bằng bin pháp hòa bình,
chủ động đàm phán, thương ng, chấp nhận những nhượng bộ nguyên tắc,
chiến tranh gii pháp bắt buộc cuối cùng.
- Việc tiến hành chiến tranh chỉ gii pháp bắt buộc.
- tưởng bạo lực cách mạng tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất
bin chứng vi nhau.
2.6.3. nh thái bạo lực cách mạng
- Hồ CMinh chủ trương phát động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực
lượng toàn n, lực ng trang m nòng cốt, đấu tranh toàn diện vi
tưởng chiến lựơc tiến ng, phương châm chiến lược lâu dài, dựa vào sc mình
chính.
- Toàn n khi nghĩa, toàn n nổi dậy là nét đặc sắc trong tưng quân
sự Hồ Chí Minh về hình thái bạo lực cách mạng.
- Hồ C Minh chủ trương kết hợp đấu tranh quân s đấu tranh chính
trị, c trọng đấu tranh ngoại giao, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh
trên mặt trận văn h tưởng.
- tưng tự lực nh sinh phương châm chiến lược quan trọng, theo
Hồ C Minh, coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng luôn c trong sức mạnh n
trong, phát huy tinh thần độc lập tự chủ.
III. KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|208990 13
địa
3.1. Làm phong phú học thuyết
27
Mác Lênin về cách mạng thuộc
- Về luận cách mng giải phóng dân tộc:
+ Con đường gii phóng n tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản là do
Hồ C Minh lựa chn chú không phi tồn tại từ trước.
+ luận giải phóng n tộc ca Hồ C Minh bao gồm hệ thng những
quan đim ng tạo, độc đáo, là sự đóng góp to lớn vào kho ng luận cách
mng ca thời đại, m phong phú thêm chủ nghĩa Mác Lênin về cách mng
thuộc địa, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa vấn đề n tộc vi vấn đề giai cấp,
gắn độc lập dân tộc vi chủ nghĩa hội.
- Về phương pháp tiến hành cách mng giải phóng n tộc:
+ Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ C
Minh hết sức độc đáo thm nhun tính nhân văn, th hin luận về
phương pháp khi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân.
+ Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết của Lênin
về ch mng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, ng tạo, gm
đường lối, chiến lược, sách lược, phương pháp tiến hành cách mng giải phóng
dân tộc thuộc địa.
3.2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Thng li của cách mng tháng Tám năm 1945
- Thng li cuả 30 m chiến tranh cách mng 1945-1975
Nắm vững tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ C Minh, c
dân tộc Việt Nam đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chng chủ nghiã thực n
và mi suốt 30 năm đã giành thắng lợi vẻ vang, chứng minh giá tr khoa
học thực tin to lớn ca tưởng Hồ Chí Minh.
==============================
lOMoARcPSD|208990 13
28
CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VIỆT NAM
I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA HỘI VIỆT NAM
1.1. Tính tất yếu ca chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Hồ C Minh tiếp thu, vận dụng ng tạo chủ nghĩa Mác Lênin về s
phát triển tất yếu của xã hội li ngưi theo các hình thái kinh - hội. Quan
đim ca Hồ C Minh : tiến n chủ nghĩa hội bước phát trin tất yếu
của Việt Nam sau khi nước nhà giành độc lập dân tộc theo con đường ch
mng vô sản.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc theo con đường cách mng sản mà Hồ
Chí Minh lựa chọn cho n tộc Việt Nam c nhà được độc lập, nhân n
được ng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tức là sau khi giành độc lập n
tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng một hi mi, hội xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|208990 13
1.2. Đặc trưng của ch nghĩa
29
hội Việt Nam
1.2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa hội
- Hồ C Minh tiếp thu luận về chủ nghĩa hội khoa học ca luận
Mác Lênin trước hết là t khát vọng giải phóng n tộc Vit Nam. Hồ C
Minh tìm thấy trong luận Mác Lênin s thng nhất bin chứng của giải
phóng dân tộc, gii phóng hội, giải phóng con người.
- HC Minh tiếp cận chủ nghĩa hội tphương diện đạo đức, hướng tới
giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít: sự phát trin tự do của mi người là điu kin
cho sự phát trin tự do ca tất cả mi người.
- Bao trùm lên tất cả là Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa hội từ văn hoá.
Quá trình xây dựng chủ nghĩa hội Vit Nam quá trình xây dựng một nền
văn hoá phát huy bản sắc n tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, kết hợp
truyền thng với hin đại, n tộc quốc tế.
1.2.2. Bản cht và đặc trưng tổng quát ca chủ nghĩa hội
Quan niệm ca HChí Minh vbản chất của chủ nghĩa xã hi thống nhất
với c nhà kinh đin với sự diễn đạt bằng ngôn ngữ cuộc sống của nhân n
Việt Nam rất dung d, mộc mạc, dễ hiểu. Bằng thực tin chỉ đạo xây dựng chủ
nghĩa hi nước ta, vào thời đim khác nhau Hồ Chí Minh nêu bản chất của
chủ nghĩa hi thông qua các cách định nghĩa khác nhau:
- Quan niệm tổng quát về chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa hội như
mt chế độ hội bao gồm các mt rất phong p, hoàn chỉnh, trong đó con
người được phát trin toàn diện, tự do.
- Quan niệm về chủ nghĩa xã hi trên một smt nào đó (kinh tế, chính trị,
văn hóa …)
- Hồ Chí Minh tiếp cận bằng cách xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:
li ích ca Tổ quốc, của nhân dân, làm sao cho dân giàu, nước mnh…
- Hồ C Minh nêu chủ nghĩa hội Việt Nam trong ý thức, động lực
của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
lOMoARcPSD|208990 13
thể khái quát đặc trưng bản cht
30
của chủ nghĩa hội theo Hồ Chí
Minh:
+ Chủ nghĩa xã hội chế độ chính trị do dân làm chủ
+ Chủ nghĩa xã hội là mt chế độ hội nn kính tế phát trin cao, gắn
lin vi sự phát trin của khoa học, kỹ thuật.
+ Chủ nghĩa xã hội chế độ hội không còn người bóc lột người
+ Chủ nghĩa hội hi phát trin cao về văn hoá, đạo đức
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu,động lực của chủ nghĩahội
1.3.1. Mục tiêu
- Mục tiêu chung ca chủ nghĩa hội mục tiêu phn đấu ca Hồ C
Minh một, đó là độc lập cho dân tộc, tự do hnh phúc cho nhân dân.
+ Hồ Chí Minh nhiều cách đề cập mục tiêu ca chủ nghĩa xã hội: hoặc
trả li trực tiếp, hoặc din giải bằng các tiêu ccụ thể, hoặc trình y gián
tiếp
+ HC Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội nâng
cao đời sống nhân n. Mục tiêu ca chủ nghĩa xã hội theo quan niệm của Hồ
Chí Minh đã khng định tính ưu việt của chủ nghĩa hi so với các chế độ đã
tồn tại trong lịch sử là chỉ ra nhiệm vụ gii phóng con ngưi một cách toàn din.
- Mc tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị: là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước
của dân, do dân dân.
+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế hội chủ nghĩa với công-nông nghiệp
hin đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột bị xoá bỏ dần, cải thiện đời sống,
kết hp các lợi ích.
+ Mc tiêu văn h- xã hội: văn hoá là mc tiêu cơ bản, xoá mù chữ, phát
triển ngh thuật, thực hiện nếp sống mi, nâng cao dân trí
1.3.2. Động lực
lOMoARcPSD|208990 13
Theo Hồ C Minh, những động
31
lực biểu hiện c phương din vật
chất tinh thần, ni sinh ngoại sinh.
- Động lực quan trng nhất con người, nhân n lao động, nòng cốt
ng - nông trí thức. Động lực con người th hiện sc mạnh nhân
sức mnh tập thể, cộng đồng.
- Động lực kinh tế: phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi
năng lực sản xuất, m cho ích quốc, lợi dân, gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế
với hội
- Hạt nhân trong hệ động lực sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ý nghĩa
quyết định sự phát trin của chủ nghĩa hội.
- Nhà nước đại diện ý c quyn lực của nhân n dưới sự lãnh đạo của
Đảng, thực hiện chức năng quản hi , đưa sự nghiệp y dựng chủ nghĩa
hội đến thắng li.
- Ngi ra HCMinh còn nêu các động lực bên ngoài như kết hợp vi sc
mnh thi đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành quả khoa học
kỹ thuật.
- Nét độc đáo trong phong cách duy Hồ Chí Minh là chỉ ra yếu tố kìm hãm,
triệt tiêu nguồn lực vốn của chủ nghĩa hội, đó tham ô, lãng phí, quan
liêu…
- Giữa nội lực ngoại lực, Hồ C Minh xác định nội lực quyết định
nhất, ngoại lực rất quan trọng.
II. CON ĐƯỜNG BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA HỘI
VIỆT NAM
2.1. Con đường
2.1.1. Thực chất, loại hình đặc điểm ca thi quá độ
- Theo quan đim ca các nhà kinh đin của chủ nghĩa Mác Lênin, hai
con đường quá độ lên chủ nghĩa hội:
lOMoARcPSD|208990 13
+ Con đường thứ nht là con
32
đường quá độ trc tiếp lên chủ nghĩa
hội từ những nước bản phát trin trình độ cao.
+ Con đường th hai quá độ gián tiếp lên hội chủ nghĩa những ớc
bản phát trin còn thp
- Trên sở vận dụng về luận cách mạng không ngừng, v thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ca chủ nghĩa Mác Lênin xuất phát từ đặc điểm tình
hình con đường cách mng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng n tộc n chủ nhân n, tiến dần n chủ nghĩa hội. N
vậy, quan nim HChí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hi Việt Nam
là quan niệm về hình thành quá độ gián tiếp cụ thể, quá độ từ một thuộc đa nửa
phong kiến, nông nghiệp lc hậu sau khi giành được độc lp dân tộc đi lên chủ
nghĩa hội.
- Theo HC Minh, khi bước vào thi k quá độ lên chủ nghĩa xã hi, nước
ta có đặc đim lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lc hậu tiến lên chủ nghĩa
hội không phi kinh qua giai đoạn phát trin bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi
phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống hi và
làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong đó, Hồ C Minh đặc biệt lưu ý đến mâu
thun bản của thời kỳ quá độ, đó mâu thun giữa nhu cầu phát triển cao
của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - hội quá thấp m
của nước ta.
2.1.2. Nhiệm v lịch sử ca thời kỳ qđ n chủ nghĩa hội Việt
Nam:
- Thực cht ca thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nước ta quá trình cải
biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hin đại.
- Nhim vụ lịch sử ca thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam bao
gồm hai nội dung ln:
Một , xây dựng nền tảng vật chất thuật cho chủ nghĩa hội, xây
dựng các tin đề về kinh tế, chính trị, n hóa, tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD|208990 13
Hai , cải tạo hội cũ, xây dựng
33
hội mi, kết hợp cải tạo y
dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm ni dung cốt yếu nhất, chủ chốt,
lâu dài.
- Hồ Chí Minh nhấn mnh tính chất tuần tự, dần dần của thi k quá độ. Tính
chất phức tạp, khó khăn được Người gii trênc điểm sau:
Thứ nhất, đây thực sự một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống
hội, cả lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, csở htầng kiến trúc
thượng tầng.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, Đảng, Nhà nước
nhân dân ta chưa kinh nghiệm, nhất là lĩnh vực kinh tế.
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội luôn b các thế lực phn động
trong ngoài nước tìm cách chống phá.
2.1.3. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa hội ở
nước ta trong thời k quá độ
+ Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất phi giữ vững, phát
huy vai trò lãnh đạo của Đảng.
Một nội dung chính trị quan trọng trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa củng c
mở rộng Mặt trận n tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh ng nhân, nông
dân trí thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo; củng cố tăng cường sức mạnh
toàn bộ h thống chính trị cũng như từng thành tố của nó.
+ Nội dung kinh tế được Hồ C Minh đcập trên các mt: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, chế qun kinh tế. Người nhấn mạnh đến việc ng
năng suất lao động trên stiến nh ng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đối
với cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập cấu ngành và cơ cấu các thành phần
kinh tế, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
- Người quan nim hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp, lấy
nông nghiệp làm mặt trn hàng đầu, củng cố hệ thng thương nghiệp làm cầu
nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân
dân.
lOMoARcPSD|208990 13
- nước ta, Hồ Chí Minh người
34
đầu tiên chủ trương phát trin cấu
kinh tế nhiều thành phn trong sut thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người
xác định vị trí xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Về tổ chức
hợp tác xã, Hồ CMinh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, t
nguyện, cùng lợi, chống chủ quan, bó, ép buộc hình thức.
- n cạnh chế độ quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ
phân phi và quản kinh tế. Quản kinh tế phi dựa trên cơ sở hạch toán, đem
li hiu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. Hồ Chí Minh
bước đầu đề cập vấn đề khoán trong sản xuất, “Chế độ làm khoán một điều
kin ca chủ nghĩa hội, khuyến kch người ng nhân luôn luôn tiến bộ,
làm cho nhà máy tiến bộ. Làm khn ích chung li lợi riêng…; làm khoán
tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay.
+ Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vn đề xây
dựng con người mi. Đặc biệt, Hồ C Minh đề cao vai trò ca n hóa, giáo
dục và khoa học k thut trong hi chủ nghĩa. Người cho rằng, muốn y
dựng hội chủ nghĩa nhất định phi học thức, cần phải học cả n hóa,
chính trị, k thuật chủ nghĩa hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài
người đến hnh phúc tận. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí,
đào tạo sử dụng nhân i, khng định vai trò to lớn ca văn hóa trong đời
sống hội.
2.2. Biện pháp
2.2.1. Phương châm
Để xác định ớc đi và tìm cách làm p hợp vi Việt Nam, HChí Minh đ
ra hai nguyên tắc tính chất phương pháp lun:
- Một , y dựng chủ nghĩa hội một hiện tượng phổ biến mang tính
quốc tế, cần quán triệt c nguyên bản ca chủ nghĩa Mác Lênin về y
dựng chế độ mi, th tham khảo, học tập kinh nghiệm ca các nước anh em.
- Hai , xác định bước đi biện pháp xây dựng chủ nghĩa hội chủ yếu
xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc đim dân tộc, nhu cầu và khnăng thực tế ca
nhân dân.
lOMoARcPSD|208990 13
2.2.2. Biện pháp:
35
- Thực hiện cải tạo hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với y
dựng, lấy xây dựng làm chính.
- Kết hp xây dựng bảo vệ, đồng thi tiến hành hai nhim vụ chiến lược ở
hai miền Nam Bắc khác nhau trong phạm vi mt quốc gia.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phi kế hoạch, bin pháp, quyết m để thực
hin thắng li kế hoạch.
- Trong điu kin ớc ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây
dựng hội chủ nghĩa là đem ca n, tài dân, sc dân, làm lợi cho dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. KẾT LUẬN
3.1. Kiên trì mục tiêu độc lậpn tcchủ nghĩa hội
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa hi mục tiêu cao cả, bất biến của toàn
Đảng, toàn dân ta. Thực tin cho thy, độc lập n tộc là điu kiện tiên quyết để
thực hiện chủ nghĩa hội chủ nghĩa hi sở bảo đảm vững chắc cho
độc lập dân tộc. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mi toàn din đất nước
mục tiêu Dân giàu, nước mnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh” tiếp
tục con đường cách mạng độc lp n tộc gắn liền chủ nghĩa hội Hồ Chí
Minh đã chọn, là quá trình vận dụng, phát trin đồng thời kiên định mục tiêu của
cách mng.
3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các
nguồn lực nhất nguồn lực nội sinh để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Hồ C Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hi là sự nghiệp ca toàn
dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem i n, sức dân, của n để làm lợi cho n.
Theo tinh thần đó, công nghiệp hoá - hiện đại h đất nước gắn vi phát trin
kinh tế tri thức phải dựa vào nguồn lực trong nước chính để kết hợp tranh thủ
ngoại lực. Trong ni lực, nguồn lực con người q nhất. Vì vậy, phi tin dân,
dựa vào dân, chăm lo mi mặt đời sống cho nhân dân, thực hin nhất quán chiến
lOMoARcPSD|208990 13
lược đại đoàn kết dân tộc.
36
3.3. Kết hợp sức mạnh n tc với sức mạnh thời đại
Xây dựng chủ nghĩa hội, cần tận dụng tối đa sc mạnh của thi đại
biu hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa, đồng
thi phát huy sức mạnh n tộc với chủ nghĩa yêu nước, tinh thn n tộc chân
chính.
3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà
nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí công để xây dựng chủ nghĩa hội
- Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyn
- Xây dựng Nhà nước pháp quyn hội chủ nghĩa ca n, do dân, n,
cải cách hành chính
- Xây dựng đội ngũ cán bộ liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân.
- Giáo dục cho nhân dân ý thức làm giàu cho đất nước.
CHƯƠNG IV
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ BẢN CHẤT CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đề cập các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản, xuất phát t hoàn
cảnh c thcủa ớc Nga và của phong trào công nhân châu Âu, V.I. Lê nin nêu
lên hai yếu tố, đó sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Khi đề cập sự hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam n cạnh hai yếu tố
chủ nghĩa Mác nin phong trào công nhân, Hồ C Minh còn kể đến yếu
tố thứ ba, đó phong trào yêu nước. Đây chính một quan điểm quan trọng
của Hồ CMinh về sự hình thành Đảng Cộng sản Vit Nam, sự phát triển
lOMoARcPSD|208990 13
sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trên
37
sở tổng kết thực tiễn Việt Nam, với
những do sau:
Một : Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình
phát trin ca dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa u ớc là giá trị tinh thn tng
tồn trong lịch sử n tộc Việt Nam nhân tố chủ đạo quyết định snghiệp
chống ngoạim ca dân tộc ta.
Hai : Phong trào công nhân kết hp được vi phong trào yêu nước bởi vì
hai phong trào đó đều mục tiêu chung.
Ba là: Phong trào nông n kết hợp với phong trào công nhân. Nói đến
phong trào yêu nước Việt Nam, phi kể đến phong trào nông n .
Bốn là: Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời ca Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Vai trò ca Đảng cộng sản Việt Nam
- Sức mạnh to lớn của nhân n chỉ phát huy khi được tập hp, đoàn kết,
được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam.
- ch mng là cuộc đấu tranh gian khổ. Lực lượng kẻ đch rất mnh. Mun
thng lợi thì qun chúng phi tổ chức rất chặt chẽ, chí khí phải kiên quyết. Vì
vậy, phi Đảng để tổ chức giáo dục nhân n thành một đội quân tht
mnh, để đánh đổ kẻ địch, giành ly chính quyn.
- Sự ra đời ca Đảng Cộng sản Vit Nam phù hợp với qui luật phát triển
của hội, Đảng không mục đích tự thân, ngoài lợi ích ca giai cấp ng
nhân, nhân dân lao động, li ích của dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiến
bộ trên thế gii.
- Vai tlãnh đạo của Đảng Cộng sản Vit Nam, tính quyết định hàng đầu
từ sự lãnh đạo ca Đảng đối vi cách mạng Việt Nam đã được thực tế lịch sử
chúng minh, không một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.
1.3. Bản chất ca Đảng Cộng sản Việt Nam
- HC Minh khẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam Đảng ca giai cấp
công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản cht giai cấp công
nhân.
lOMoARcPSD|208990 13
Trong báo cáo chính trị tại Đại
38
hội đại biu toàn quốc ln thứ II của
Đảng ( tháng 2-1951), Hồ Chí Minh nêu : Trong giai đoạn y, quyền lợi
của giai cấp công nhân nhân n lao động ca dân tộc là một. Chính vì
Đảng lao động Việt Nam Đảng ca giai cấp công nhân nhân dân lao động,
cho nên nó phi là Đảng ca dân tộc Việt Nam”.
- HC Minh khng định bản chất giai cấp công nhân ca Đảng dựa trên
sở thy sứ mnh lịch scủa giai cấp công nhân Việt Nam, tuy slượng ít
nhưng đầy đ phẩm cht năng lực lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu
cách mng.
- Bản chất giai cấp của Đảng bản chất giai cấp ng nhân nhưng quan
nim Đảng không những Đảng của giai cấp công nhân n Đảng của
nhân n lao động ca toàn n tộc ý nghĩa lớn đối với cách mạng Việt
Nam
1.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân n giành chính quyền, trở thành Đảng cầm
quyền
- Xác định con đường ch mạng Việt Nam độc lập n tộc gắn liền chủ
nghĩa hội, Hồ Chí Minh nhận thy cần một đảng cộng sản để lãnh đạo
phong trào cách mng. Người cho rằng; trước hết phi đảng ch mnh để
trong tvận động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc vi dân tộc b áp bức
vô sản giai cấp mi nơi.
- Trong Đường ch mnh”, Hồ C Minh đã khẳng định vị trí, vai trò
quan trọng của Đảng cách mạng nhân tố đầu tiên, quyết định sự thắng li ca
cách mng
- Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cách mạng chân chính, mang bản chất
của giai cấp công nhân. Đảng không bao gihy sinh quyn li của giai cấp công
nhân và nông dân cho giai cấp khác. Ngoài li ích của giai cấp, của nhân dân
toàn thể n tộc Việt Nam, Đảng không n lợi ích nào khác.
lOMoARcPSD|208990 13
- Chỉ một Đảng như thế mới
39
thể đem lại độc lập cho n tộc, tự
do, hạnh pc cho nhân dân, phn vinh cho đất nước và đưa cả nước đi lên chủ
nghĩa hội.
- Với đường lối chính tr đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng đã lãnh đạo toàn
th n tộc giành chính quyn, thành lập nước Vit Nam n chủ ng hòa. Đó
cũng thời đim Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền.
1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
Đảng cầm quyền nghĩa một đảng chính trị đại din cho một giai cấp
đang nm giữ và lãnh đạo chính quyn để điu nh qun đất nước nhằm thực
hin lợi ích của giai cấp mình.
Cụm từ Đảng cầm quynđược Hồ Chí Minh ghi trong bản Di chúc ca
Người năm 1969. Theo Hồ CMinh, Đảng cầm quyn Đảng tiếp tc nh
đạo sự nghiệp cách mng trong điều kin Đảng là lãnh đạo qun chúng nhân n
giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó
để tiếp tục hn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa hi.
- Mc đích, tưởng ca Đảng cầm quyền:
Theo Hồ CMinh, Đảng ta không li ích nào khác ngoài li ích của T
quốc, của nhân n. Đó mục đích, tưng cao ckhông bao giờ thay đổi
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mng Việt Nam .
- Đảng cầm quyền vừa người nh đạo, vừa người đầy tớ trung
thành của nhân dân:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là ngưi lãnh đạo, xác định quyền lãnh đạo duy
nhất ca Đảng đối với toàn xã hội khi chính quyn, Đảng lãnh đạo chính
quyền.
+ người lãnh đạo, Đảng phải tư ch, phẩm chất, ng lực cần thiết,
lãnh đạo phi bằng giáo dc, thuyết phục, phải làm cho n tin, dân yêu, n
phục để n theo. Đồng thi, Đảng phi sâu sát, gn mt thiết với nhân dân,
lng nghe ý kiến của nhân n và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
lOMoARcPSD|208990 13
+ đầy tớ, nghĩa tận m, tận
40
lực phục vụ nhân n nhằm đem lại
các quyền li ích cho nhân n. n nữa, mỗi n bộ, đảng viên phải trri
thức khoa học, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, thm nhun đạo đức cách
mng.
- Đảng cầm quyền, dân chủ:
+ Đảng lãnh đạo cách mạng để thiết lập củng cố quyn m chủ của
nhân dân. Quyền lực thuộc v nhân dân nguyên tắc, là bản chất của chế độ
hội mới. Dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy “dân làm gốc”.
+ Dân muốn thực s làm chủ thì phi theo Đảng. Mỗi người n phải biết lợi
ích bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền.
II. TƯỞNG HỒ C MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MNH
2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển ca Đảng
Xây dựng Đảng một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn
thành vai trò chiến tiên phong trước giai cấp, nhân dân n tộc.
Trong quan niệm của Hồ CMinh, xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền
với sự tồn tại ca Đảng; còn Đảng còn hoạt động, còn cần phải tổ chức xây dựng,
chỉnh đốn.
Tính tất yếu khách quan ca ng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Hồ
Chí Minh giải một cách thuyết phục theo các căn cứ sau:
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát trin liên tc của
sự nghiệp cách mng do Đảng lãnh đạo.Trong suy nghĩ và nhận thức của HChí
Minh , Đảng ta lớn lên, trưởng thành gắn lin với s phát triển của đất nước và
dân tộc, Đảng thực sự mt cơ th sống luôn tự hoàn thin vượt lên.
- Đối với toàn Đảng, Hồ C Minh cũng chỉ rõ: Đảng sống trong xã hi,
mt bộ phn hp thành cơ cấu của hội, mi cán bộ Đảng viên đều chịu nh
hưởng, tác động ca một trường hi, các quan hệ xã hội, cả cái tốt và i xu,
cái tích cực, tiến bộ i tiêu cực, lạc hậu. Do đó mi n bộ, đảng viên phi
thường xuyên n luyện: Đảng phi thường xuyên c ý đến việc chỉnh đốn
Đảng.
lOMoARcPSD|208990 13
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là
41
hội để mỗi n bộ, đảng viên tự n
luyn, giáo dục tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng nhân
dân giao phó, đặc biệt giữ được các phm cht đạo đức cách mạng tiêu biu.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng làm cho mỗi cán bộ đảng viên hiểu rõ, hiểu đúng
thực hành tốt quan đim đường li, chính sách của Đảng.
- Trong điều kin Đảng đã trở thành Đảng cầm quyn, việc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng càng phi được tiến hành thường xuyên hơn.
2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
2.2.1. Xây dựng Đảng về tưởng lun
Hồ Chí Minh khng định, chủ nghĩa Mác Lênin cốt”, nn tảng
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng cộng sản Vit Nam, nhưng
cần lưu ý:
Một : Vic học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin phải luôn
phù hợp với từng đối tượng.
Hai là: Việc vn dụng chủ nghĩa Mác Lênin phi luôn luôn p hợp với từng
hoàn cảnh.
Ba là: Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phi cý học tập, kế thừa những
kinh nghim tốt ca các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phi tổng kết
kinh nghiệm của minh để bổ sung chủ nghĩa Mác Lênin.
Bốn : Đảng phi ng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ
nghĩa Mác-Lênin.
2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị
tưởng Hồ C Minh v xây dựng Đảng về chính trgm các nội dung;
xây dựng đường lối chính tr, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hin nghị quyết,
xây dựng phát trin hệ tư tưởng chính tr, nâng cao bản lĩnh chính trị…Đây
vấn đề cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng ta.
Hồ C Minh lưu ý cần phi giáo dục đường lối, chính sách của Đảng thông
tin thời s cho n bộ, đảng viên để họ luôn ln kiên định lập trường, giữ vững
bản lĩnh chính trị trong mọi hn cảnh.
2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán b.
lOMoARcPSD|208990 13
- Hệ thng tổ chức của Đảng: Hồ
42
C Minh khng định sức mnh của
Đảng bắt nguồn từ tổ chức, một tổ chức tiên phong chiến đấu của giai cáp công
nhân.
- c nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng:
+ Tập trung n chủ
+ Tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách
+ Tự phê bình phê bình
+ Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
+ Đoàn kết thng nhất trong Đảng
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng:
+ Hồ Chí Minh đề ra hệ thống các quan điểm về cán bộ, công tác cán bộ.
+ Người chỉ rất rõ về vị trí, vai trò ca cán bộ trong sự nghiệp CM.
+ Hồ Chí Minh cho rng, công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức
- Hồ CMinh khng định: Một Đảng chân chính cách mạng phải đạo
đức. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mnh của Đảng, giúp Đảng đủ cách lãnh đạo,
hướng dẫn qun chúng nhân dân.
- Xét về thực chất, đạo đức của Đảng ta là đạo đức mi, đạo đức cách mng.
Đạo đức đó mang bản chất của giai cấp công nhân, cũng là đạo đức Mác - Lênin,
đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà nội dung cốt lõi là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
Đảng ta một Đảng cầm quyn. Mỗi đảng viên n bộ phi tht sự thấm
nhuần đạo đức cách mng, thật sự cn, kim, liêm, chính, ccông . Có đạo
đức cách mng trong ng. Đảng ta mi lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng
dân tộc, làm cho tquốc giàu mạnh, đồng bào sung sưng. Đó mục tiêu,
tưởng của Đảng cũng cách số một của Đảng cầm quyền.
- Giáo dục đạo đức cách mạng một nội dung quan trng trong việc tu
dưỡng n luyn củan bộ, đảng viên.
III. KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|208990 13
- Hồ C Minh người sáng lập,
43
đồng thời là người giáo dc và rèn
luyn Đảng Cộng sản Việt Nam trong gần 40 năm. Từ nhu cầu giải phóng n
tộc theo con đường cách mng vô sản, vn dụng ng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã kết hợp chặt chẽ giữa nhận thức luận hoạt
động, tổng kết thực tin, xác lập nên một hệ thng các quan đim, tưởng về
Đảng Cộng sản xây dựng Đảng Cộng sản trong điu kiện một nước thuộc địa
nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu với các đặc điểm văn hóa truyn
thống phương Đông. Những quan điểm, tưởng đó bao gồm các vn đề tinh
quy luật liên quan đến sự hình thành, vị trí, vai trò, bản cht của Đảng cộng
sản và những vấn đề tính nguyên tắc liên quan tới công tác xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, nhất trong điu kin Đảng trở
thành Đảng cầm quyn. trong hệ thng c quan điểm đó, Hồ C Minh
những phát kiến đặc biệt ng tạo, phản ánh mối quan hệ bin chứng giữa tính
phổ biến tính đặc thù của quy luật hình thành Đảng sản kiểu mới trong
điu kin từng nước, quan điểm về sự thng nhất bin chứng giữa bản chất giai
cấp công nhân với tính n tộc tính nhân n ca Đảng; quan niệm về Đảng
Cộng sản cầm quyn c yếu tố bảo đảm vai trò cầm quyền của Đảng .
Những quan đim này thật s ng tạo riêng của HCMinh, góp phần c
th hóa phát trin lý luận Mác- Lênin về Đảng Cộng sản.
- Trong giai đoạn cách mng mi, quán trit tưởng Hồ Chí Minh, Đảng
ta đẩy mạnh ng tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt: tư tưởng luận,
chính trị, tổ chức và cán bộ, đạo đức, làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến
tầm cao về đạo đức, trí tuệ , bản lĩnh chính tr, vững vàng trước mọi thử thách
của lịch sử.
+ Về chính trị, đó là đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững
vàng trong mọi tình huống phức tạp, mi bước ngoặt him nghèo, mi giai đoạn
cách mng khác nhau. Trên sở kiên định mục tiêu độc lập n tộc ch
nghĩa hội, Đảng biết tập trung giành thng li cho từng bước đi n ca cách
mng. Đó đường lối cứng rắn về chiến lược, mm dẻo về sách lược, linh hoạt
lOMoARcPSD|208990 13
về bin pháp đấu tranh, tập hợp được
44
lực lượng ca toàn n ,tranh thủ đưc
sự đồng tình ủng hộ ca quốc tế tạo thành sức mnh vô địch của cách mng.
+ Về tưởng, đó tư tưởng ch mạng triệt để, tưởng cách mng tiến
công, chng chủ nghĩa hội, xét lại, giáo điều, bảo thủ. Trên nn tảng ch
nghĩa Mác –Lênin, tưởng Hồ C Minh . Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của
mình bằng việc kế thừa và phát huy nhng truyền thng tốt đẹp của n tộc, tinh
hoa văn hóa ca nhân loại, để giành thng lợi cho cách mng.
+ Về tổ chức, đó mt tổ chức chính trị trong sạch, một tổ chức chiến đấu
kiên cường với các nguyên tắc nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi
hành động t muôn người như một. Đó một tổ chức trọng chất lượng hơn số
lượng, ly vic nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu ca Đảng là nhiệm v
thường xuyên của mi cán bộ, đảng viên của toàn Đảng.
+ Về đạo đức, lối sống, cán bộ đảng viên của Đảng coi trọng việc tu dưỡng
đạo đức, cần kiệm, liêm chính, cng tư, nâng cáo năng lực, gắn u
thịt với nhân n, m hy sinh xthân sự nghiệp cách mạng của n tộc.
Trong mọi mi quan hệ cán bộ, đảng viên phải tấm gương về đạo đức.
CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
1.1.1. Đại đoàn kết n tộc vấn đề ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng
Trong tưng Hồ C Minh, đại đoàn kết dân tộc vấn đề ý nghĩa
chiến lược, bản nhất quán lâu dài, xuyên suốt tiến trìnhch mng.
lOMoARcPSD|208990 13
- Để qui tụ được mi lực lượng
45
vào khối đại đoàn kết toàn n, cần
phải có chính sách phương pháp p hp với từng đối tượng.
- Chính sách Mặt trận của Đảng ta Chủ Tịch Hồ Chí Minh để thực
hin đoàn kết dân tộc.
- Từ thực tin, Hồ CMinh đã khái quát những vấn đề tính chân về
vai trò của đoàn kết:
* Đoàn kết làm ra sc mnh.
* Đoàn kết một lực lượng địch của chúng ta để khắc phục kkhăn,
giành lấy thng li”. Đoàn kết sức mnh, đoàn kết là thắng li”.
* Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!
1.1.2. Đại đoàn kết mc tiêu, nhiệm vụ hàng đầu ca Đảng, của dân
tộc
- Đại đoàn kết n tộc phi được xác định là nhiệm vụ ng đầu của Đảng,
phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính
sách, tới hoạt động thực tin của Đảng.
- Đại đoàn kết dân tộc là nhim vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là
nhim vụ hàng đầu của mi gii đoạn cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ mục tiêu của Đảng, mà còn
nhim vụ hàng đầu ca cả dân tộc. Bởi cách mng sự nghiệp của qun
chúng, phải do qun chúng, vì qun chúng.
1.2. Nội dung của đại đoàn kếtn tc
1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân
- Dân và Nhân n trong tưởng Hồ Chí Minh vừa được hiểu với ch
mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa một tập hợp đông đảo qun chúng
nhân n, với những mi liên hệ cả quá khứ hiện tại, họ chủ thca khối
đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết dân tộc thực chất đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết n tộc phi tập hợp được tất cả mi người n vào một
khối trong cuộc đấu tranh chung.
lOMoARcPSD|208990 13
- Xây dựng khối đại đoàn kết
46
toàn dân phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân.
1.2.2. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu
nước - nhân nghĩa đoàn kết ca dân tc, đồng thời, phải có tấm lòng
khoan dung, độ lượng, tin vào nhânn, tino con người
- Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thng u
nước nhân nghĩa đoàn kết của dân tộc.
- Phải lòng khoan dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh chỉ rõ,
trong mi nhân cũng như mi cộng đồng đều những ưu đim, khuyết đim
mt tốt mt xấu… Cho n, lợi ích của cách mng , cần phải có lòng khoan
dung độ lượng, trân trọng cái phần thin dù nhỏ nhất mỗi con người mi có
th tập hợp, quy t rộng rãi mọi lực ng.
- ng khoan dung độ ng Hồ Chí Minh không phi một ch lược
nhất thi, một thủ đoạn chính tr sự tiếp nối phát triển truyn thng
nhân ái, bao dung của n tộc, từ chính mục tiêu của cuộc ch mng Người
suốt đời theo đuổi. Đó mt tưởng nht quán, được thể hin trong đường lối,
chính sách của Đảng đối với những người lầm lc biết hi cải.
- Để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có nim tin vào nhân dân. Với Hồ Chí
Minh, yêu n, tin n, dựa vào dân, sống, đấu tranh hạnh phúc ca nhân dân
nguyên tắc tối cao.
1.3. nh thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
1.3.1. nh thức tổ chức ca khối lượng đại đoàn kết dân tộc là mặt trận
dân tộc thống nhất.
- Trong tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết n tộc không thể chỉ dừng lại
quan nim, những lời kêu gọi, những lời hiệu triệu phi trở thành một
chiến lược cách mng, phi trở thành khẩu hiu hành động của toàn Đảng, toàn
dân tộc. Nó phi biến thành sức mạnh vt chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ
chức. Tổ chức đó chính Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Mặt trậnn tộc thống nht là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước,
nơi tập hợp mọi con n nước Việt không chỉ trong ớc còn bao gồm cả
lOMoARcPSD|208990 13
những người Vit Nam định
47
nước ngoài, bất cứ phương trời
nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về Tổ quốc Việt Nam, đều
được coi thành viên của Mặt trận.
1.3.2. Mt số ngun tắc bản về xây dựng hoạt động ca mặt trận
dân tộc thống nhất.
- Mặt trận dân tộc thng nhất phi được xây dựng trên nền tảng khối liên
minhng nông trí thức, đặt dưới s lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận n tộc thống nhất phi hoạt động trên sở bảo đảm lợi ích tối
cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhânn.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phi hoạt dộng theo nguyên tắc hiệp thương
dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộngibền vững.
- Mặt trận n tộc thống nhất khối đoàn kết cht chẽ, lâu i, đoàn kết
tht sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC T
2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tc với
sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hp cho cách mạng .
- Sức mnh ca dân tộc Vit Nam sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và
tinh thn, song trước hết sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước ý thức tự lực,
tự cưng dân tộc; sức mnh của tinh thần đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng,
bất khuất cho độc lập tdo. Sức mạnh đó đã giúp cho n tộc ta vượt quan mi
thử thách, khó khăn trong dựng nước giữ nước.
- Trong quá trình hoạt động ch mng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dưới
ánh ng chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ CMinh đã từng bước phát hiện ra sức
mnh đại tim n trong c trào lưu cách mạng thế giới Việt Nam cần
tranh thủ.
- Khi tìm thy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách
mng Vit Nam một bộ phận ca cách mạng thế giới, cách mng Việt Nam
lOMoARcPSD|208990 13
chỉ có thể thành ng thành ng
48
đến nơi khi thực hiện đoàn kết chặt
chẽ với phong trào cách mng thế gii.
- Đối tượng đoàn kết quốc tế trong tưởng Hồ C Minh rất rộng lớn.
2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhm góp phần cùng nhân n thế
giới thực hiện thng lợi các mc tiêu cách mạng.
Hồ C Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phi được gắn
lin với chủ nghĩa quốc tế sản, đại đoàn kết n tộc phải gắn liền với đòan
kết quốc tế; thực hiện đoàn kết quốc tế không phi chỉ thng lợi ca cách
mng mỗi nước mà còn snghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu
cách mng của thời đại.
Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu
tranh mục tiêu chung, các đảng cộng sản phi kiên trì chống lại mọi khuynh
hướng sai lầm ca chủ nghĩa cơ hi, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh,
những khuynh hướng làm suy yếu sc mạnh đoàn kết thống nhất của lực ng
cách mng thế gii.
2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
Nội hàm khái niệm đoàn kết quốc tế trong tưởng Hồ Chí Minh rất phong
phú, song tập trung chủ yếu vào ba lực lượng: Phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phong trào hòa bình, n
chủ thế giới, trước hết phong trào chống chiến tranh ca nhân n các nước
xâm lược Việt Nam.
- Đối với phong trào cộng sản ng nhân thế gii lực ng nòng cốt
của đoàn kết quốc tế, sự đoàn kết giữa giai cấp sản quốc tế một bảo đảm
vững chắc cho thng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, HChí Minh
đã phát hiện ra âm mưu chia rẽ dân tộc ca các nước đế quốc, tạo sự biệt lập, đối
kháng thù ghét n tộc, chủng tộc.. nhằm m suy yếu phong trào đấu tranh
gii phóng dân tộc các thuộc địa.
lOMoARcPSD|208990 13
- Đối với các lực lượng tiến bộ,
49
những người u chung hòa bình,
dân chủ, tự do công , Hồ C Minh cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn
kết. Trong xu thế mới ca thời đại, sự thức tỉnh n tộc gắn ien với thức tỉnh
giai cấp, Hồ CMinh đã gắn cuộc đấu tranh độc lập Việt Nam với mục
tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, cộng và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng
hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế gii .
2.2.2. nh thc đoàn kết
- Đoàn kết quốc tế trong tưởng Hồ C Minh không phải vấn đề ch
lược, một thủ đoạn chính tr nht thi mà vấn đề tính nguyên tắc, một đòi
hỏi khách quan của cách mng Việt Nam trong thi đại mới.
- Đối với các dân tộc trên n đảo Đông Dương, Hồ Chí Minh nh sự
quan m đặc biệt. Cả ba dân tộc đều láng giềng gần gũi của nhau, nhiu
đim tương đồng về lịch sử, văn hóa, và cùng chung một kẻ thù là thực dân Pháp.
m 1941, để khơi dậy sức mạnh quyền tquyết ca mỗi n tộc, Người
quyết định thành lập riêng biệt mt trận độc lập đồng minh cho từng nước Việt
Nam, Lào Cao Miên, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh .
- Mở rộng ra các nước khác: Trung Quc, các n tộc châu Á, châu
Phi…đang đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Những năm đấu tranh giành độc lập. HC Minh tìm mi cách xây dựng
các quan hvi Mặt trận dân chủ và lực lương Đồng minh chống phát xít, nhm
tạo thế dựa cho cách mng Việt Nam.Trong kháng chiến chống Pháp chng
Mỹ, bằng hoạt động ngoại giao không mệt mi, Hồ CMinh đã nâng cao vị
thế ca Việt Nam trên trường quốc tế, tranh thủ được s đồng tình, ủng hộ ca
các nước xã hội chủ nghĩa anh em, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến bộ, trong
đó của cả nhân n Pháp trong kháng chiến chống Pháp cả nhân n M
trong kháng chiến chng Mỹ, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với
Việt Nam chng đế quốc xâm lược.
2.3. Ngun tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. Đoàn kết trên sở thống nhất mục tiêu lợi ích, có lý, tình
lOMoARcPSD|208990 13
Muốn thực hiện được đoàn kết
50
quốc tế trong cuộc đấu tranh chng
chủ nghĩa đế quốc các lực lượng phn động quốc tế, phải tìm ra được những
đim tương đồng về mục tiêu lợi ích giữa các dân tộc, các lực lượng tiến bộ
và phong trào cách mạng thế gii. Đây là vấn đề cốt tử, tính nguyên tắc trong
công tác tập hợp lực lượng.
- Đối với phong trào cộng sản và ng nhân quốc tế, Hồ CMinh giương
cao ngọn cờ độc lập n tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, thực hiện đoàn kết
thống nht trên nn tảng của chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản,
lý, tình. lý” trước hết phải tuân thủ những nguyên tắc bản của
chủ nghĩa Mác Lênin, phi xuất phát từ li ích chung ca ch mng thế giới.
Đoàn kết trên sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
- Đối vi các dân tộc trên thế giới, HC Minh giương cao ngọn cờ độc lập,
tự do quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn
cờ hòa bình trong công .
2.3.2. Đoàn kết trên sở độc lập, t chủ, tự lực, tự, cường
- Đoàn kết quốc tế để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ ca các lc
lượng quốc tế, tạo sức mnh thực hiện thắng li nhim vụ cách mng đặt ra. Nội
lưc nhân tố quyết định, ngoại lực phát huy tác dụng thông qua nội lực.
- Muốn tranh thủ được sự giúp đỡ quốc tế, Đảng phải đường lối độc lập,
tự chủ và đúng đắn.
III. KẾT LUẬN
Đại đoàn kết n tộc một chiến lược cách mng được Hồ C Minh đề ra
từ rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam,
là cội nguồn sc mnh m n mọi thng lợi ca cách mng Việt Nam, một
đóng góp quan trng vào luận cách mng thế giới.
Hồ CMinh đã sớm đưa ra quan đim về mặt trận dân tộc thng nhất
biu hiện cụ thcủa khi đại đoàn kết dân tộc với một hệ thng những quan
đim khá hoàn chỉnh về công tác Mặt trận, được Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp
lOMoARcPSD|208990 13
thu đưa vào thực tiễn Việt Nam,
51
kết hợp đoàn kết n tộc với đoàn kết
quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp, làm nên mọi thng lợi ca cách mạng
Việt Nam. Chính vậy, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ C Minh một
đóng góp quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm cách mng thế gii, làm phong
phú lun chủ nghĩa c-nin v ng tác vận động tổ chức qun chúng
của Đảng Cộng sản.
Theo tưởng Hồ CMinh, trong ng cuộc đổi mới hiện nay, đại đoàn
kết phải được củng cố phát triển nhằm rửa được i nhục đói nghèo, lạc hu,
cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học, công ngh so vi các nước trong
khu vực trên gii.
Trong điu kin hiện nay, đại đoàn kết theo tưởng Hồ CMinh đòi hỏi
phải xây dựng được một Đảng cầm quyền thật s trong sạch, vng mạnh , cán
bộ, đảng viên thật sự vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành
của nhân n; một chế độ thật sự do nhân n chủ làm chủ; một Nnước
tht sự của nhân n, do nhân n, nhân n; một hệ thng chính trị hiu
quả hiệu lực thực tế.
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN CHỦ LÀM CHỦ
CỦA NHÂN DÂN.
Hồ CMinh quan điểm nhất quán về y dựng một Nhà nước mới
Việt Nam một Nnước do nhân n lao động làm chủ. Đây quan điểm
bản nhất ca Hồ C Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam n chủ Cộng hòa
do Người sáng lập. Quan đim đó xuyên sut, tính chi phối toàn bộ quá trình
hình thành phát triển của Nhà nước cách mng Việt Nam.
1.1. Nhà nước của dân
- Quan đim nhất quán ca Hồ CMinh xác lập tất cả mọi quyn lực
trong Nhà nước trong hội đều thuộc về nhân dân.
lOMoARcPSD|208990 13
- Nhân n lao động làm chủ Nhà
52
ớc t dẫn đến một hệ qu nhân
dân quyn kim soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biu, ủy quyn cho các
đại biểu đónquyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.
- HC Minh đã nêu lên quan đim n chủ và dân m chủ. n chủ
nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ nghĩa là xác định quyn,
nghĩa vụ ca n. Trong N nước ca dân, vi ý nghĩa đó, người n được
hưởng mọi quyền dân chủ. Với ý nghĩa đó, người n được hưởng mọi quyền
dân chủ. Bằng thiết chế n chủ, Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền
làm chủ của n, để cho nhân n thực t quyn m chủ của mình trong hệ
thống quyền lực của hội.
1.2. Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ.
- Trong tưởng Hồ Chí Minh v xây dựng Nhà nước Việt Nam mi, nhân
dân đủ điu kin, cả vpháp luật thực tế, để tham gia qun nhà nước.
Người nêu quyền của dân. Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia qun
chỗ:
* Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hi quan quyn lực cao nhất của N
nước, quan duy nhất có quyn lập pháp.
* Quốc hội bầu ra Chủ tch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng
Chính phủ (nay gi Chính phủ).
* Hội đồng Chính phủ cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực
hin các nghị quyết của Quốc hội chấp hành pháp luật.
* Mọi công việc ca bộ máy nhà nước trong việc quản hội đều thực
hin ý chí ca dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
1.3. Nhà nước vì dân
- Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy li ích chính đáng ca nhân dân làm
mục tiêu, tất cả đều li ích của nhân dân, ngoài ra không có bất cứ mt lợi ích
nào khác. Đó một nhà nước trong sạch, không bất kỳ một đặc quyn, đặc
li nào.
lOMoARcPSD|208990 13
- Một nhà nước dân, theo quan
53
điểm của Hồ Chí Minh, từ Chủ tịch
nước đến công chức bình thường đều phải làm ng bộc, làm đày tớ cho nhân
dân chứ không phải “ làm quan cách mng để đè đầu cưỡi c nhân dân”.
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN
CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN, NH DÂN
TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. Về bản cht giai cấp công nhân ca Nhà nước
Trong tư tưng HC Minh, Nhà nước Việt Nam n chủ Cộng hòa được
coi Nhà nước của n, do dân, n nhưng tuyệt nhiên không phi là
Nhà c toàn dân” hiểu theo nghĩa nhà nước phi giai cấp. Nhà nước bao giờ
đâu cũng mang bản chất của một giai cấp nhất định. Nhà nước Việt Nam
mi, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là mt Nnước mang bản chất giai cấp
công nhân. Vì:
Một , Nhà c do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thể hiện :
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và ng cường bản
chất giai cấp công nhân.
- Đảng lãnh đạo Nhà ớc bằng phương thức thích hợp.
Hai , Bản chất giai cấp của Nhà c ta thể hiện tính định ng hội
chủ nghĩa của sự phát triển đất nước. Điu này đã được thhin trong quan đim
của Hồ Chí Minh ngay từ khi nước Vit Nam Dân chủ Cộng hòa mi ra đời.
Ba , Bản chất giai cấp ng nhân ca Nhà ớc ta thể hiện nguyên tắc tổ
chức và hoạt động bản ca là nguyên tắc tập trung n chủ. Hồ C Minh
rất chú ý đến tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ máy, cơ quan
nhà nước, nhn mạnh đến vic phát huy cao độ dân chủ, đồng thời phát huy cao
độ tập trung. Nhà nước phải tập trung thng nhất quyền lực để tất cmọi quyn
lực vào tay nhân dân.
2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân n, tính n
tộc của Nhà nước
lOMoARcPSD|208990 13
Hồ C Minh người gii quyết
54
rất thành ng mối quan hệ giữa các
vấn đề giai cấp n tộc trong xây dựng Nhà nước Việt Nam mới. Người đã
gii quyết hài hòa, thng nhất giữa bản cht giai cấp vi tính nhân n, tính n
tộc được biu hiện rõ trong những quan điểm sau:
- Nhà nước ta ra đời kết qucủa cuộc dấu tranh u i, gian khcủa rất
nhiu thế hệ ngưi Việt Nam
- Tính thống nhất của biu hiện chỗ Nhà nước ta bảo vli ích của nhân
dân, lấy li ích của dân tộc làm bản.
- Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ ca cả dân tộc giao
phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến nh các cuộc kháng chiến để bảo vnền độc lập,
do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mnh, góp phn tích cực vào s phát trin tiến bộ của thế gii.
Con đưng quá độ lên chủ nghĩa hội đi đến chủ nghĩa cộng sản con
đường Hồ C Minh Đảng ta đã c định cũng sự nghiệp ca chính
Nhà nước ta.
III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC HIỆU LỰC PHÁP MẠNH MẼ
3.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hp hiến
- Chỉ mt ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầu
tiên ca Chính phủ lâm thi, Hồ Chí Minh đã đề nghị tổ chức Tổng tuyển c
càng sớm ng tốt để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các quan, bộ
máy chính thức khác của Nhà nước mi. Có được một Nhà nước hợp hiến thể
hin quyền lực tối cao của nn dân như vậy t nước ta mi có cơ sở pháp lý
vững chắc để m việc với quân Đồng Minh, mi một quan hệ quốc tế bình
đẳng, mi thiết lập được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ của
mt Nhà nước pháp quyền hiện đại.
- Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam n chủ Cộng hòa đã
họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy các chức vụ chính thức của
Nhà nước. Hồ C Minh được bầu m Chủ tch Chính Phủ ien hiệp đầu tiên.
lOMoARcPSD|208990 13
Đây Chính phủ có đầy đ cách
55
pháp để giải quyết một cách có hiệu
quả những vấn đề đối nội đối ngoại nước ta.
3.2. Hoạt động quản nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật c
trọng đưa pháp luậto cuộc sống
- Qun nhà nước qun bằng bộ máy bằng nhiều biện pháp khác
nhau nhưng quan trọng nhất là hệ thng lut.
- Thần linh pháp quyền” là sc mnh do con người con người. Do
vậy, Hồ Chí Minh bao giờ cũng đòi hỏi mọi người phi hiu tuyệt đối chấp
hành pháp luật, bất kể ngưi đó giơng vị nào. Người cho rằng, công tác giáo
dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ, trở n cực kỳ quan trọng
trong vic xây dựng một Nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyn và nghĩa vụ
công n được thực thi trong cuộc sống.
- Trong việc thực thi Hiến pháp pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng
chú ý bảo đảm tính nghiêm minh hiệu lực của chúng. Điều đó đòi hỏi pháp
lut phi đúng phi đ; ng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi
người dân; người thực thi luật pháp phi thật s ng m nghiêm minh, bảo
đảm cho luật pháp trở thành cán cânng đối với tất cả mi người.
3.3. Xây dựng đi ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài
- Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của đội ngũn bộ, công chức.
- Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mnh. Vấn đề xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức được HC Minh đặc biệt quan tâm.i mt cách tổng
quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này, theo Hồ Chí Minh, đó là những ngưi
vừa có đức tài, trong đó đức là gốc, đội ngũ này phải được tổ chức hợp , có
hiu quả.
- Đi vào những mặt cụ th, Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau đây về
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức:
Một là: Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
Hai là: Hăng hái, thành tho công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là: Phi mi hệ mật thiết với nhânn.
lOMoARcPSD|208990 13
Bốn là: n bộ, công chức phi
56
những người m phụ trách, m
quyết đoán, m chịu trách nhiệm, nhất trong những tình huống khó khăn,
thắng không kiêu, bại không nản”.
Năm là: Phi tng xuyên t phê bình phê bình, luôn luôn ý thức
hành động s ln mnh, trong sạch của Nhà nước.
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH HOẠT
ĐỘNG HIỆU QUẢ
4.1. Đề phòng khắc phục những tiêu cực trong hoạt động ca N
nước.
- Xây dựng một nhà nước của dân, do n, n không bao giờ tách rời
với việcm cho nhà c luôn trong sạch, vững mnh.
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam n chủ Cộng
hòa. Hồ Chí Minh thường chỉ nhng tiêu cực sau đây nhắc nhmọi người
đề phòng khắc phục:
* Đặc quyền, đặc lợi
* Tham ô, lãng p, quan liêu
*Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
4.2. Tăng cường nh nghiêm minh ca pháp lut đi đôi với đẩy mạnh
giáo dc đạo đức cách mng
Trong việc thực thi trách nhiệm quyn hạn của mình với cương vị
Chủ tịch nước, Hồ CMinh luôn th hin người sáng suốt, thống nhất i
hòa giữa trí tình cảm, bao dung, nhân ái nhưng không bao che sai lầm,
khuyết điểm của bất cứ ai. Hồ Chí Minh đã kết hp nhuần nhuyễn giữa qun lý
hội bằng pháp luật vi phát huy truyn thống tốt đẹp lâu đời ca dân tộc.
V. KẾT KUẬN
ng Hồ Chí Minh về n chủ, về nhà nước của dân, do dân, dân
giá tr luận thực tiễn to ln, sâu sắc định ng cho việc y dựng
hoàn thiện nn dân chủ, Nhà nước kiu mi ở Việt Nam, thể hiện:
lOMoARcPSD|208990 13
5.1. Nhà nước bảo đảm quyền
57
làm chủ thật sự của nhân dân
- Quyn m chủ thật s ca nhân n chính một ni dung bản trong
yêu cầu xây dựng nhà nước của dân, do dân, dân theo tưởng Hồ C Minh.
Vận dụng tưởng Hồ C Minh về xây dựng nhà nước đòi hỏi phi c trọng
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật scủa nhân dân trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống hi.
- Để phát huy quyn làm chủ của nhân n lao động, ngoài vấn đề nghiêm
chỉnh thực thi pháp luật, cần c ý thực hiện qui tắc dân chủ trong các cộng
đồng dân cư.
5.2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
- Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực này đòi hỏi c trọng cải
cách xây dựng, kin toàn bộ máy nh chính nhà nước, bảo đảm một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mnh.
- Thực hiện tưởng Hồ C Minh trong điều kin hiện nay cần c ý cải
cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm nhân, tiêu chun hóa sắp
xếp lại đội ngũng chức…
5.3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo ca Đảng đi với Nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh vào việc ng
cường sự lãnh đạo đối vi nhà nước th hin:
- Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương ca Đảng, bảo
đảm sự lãnh đạo ca Đảng phát huy vai trò qun lý của Nhà nước.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước bằng đường li,
bằng tổ chức, bộ máy ca Đảng trong các quan Nhà nước, bằng vai trò tiên
phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy Nhà nước,
bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý ca Nnước.
lOMoARcPSD|208990 13
58
CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC
Y DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
1.1. Khái niệm văn hoá theo tưởng Hồ Chí Minh:
1.1.1. Định nghĩa n a ca Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD|208990 13
lẽ sinh tồn cũng như mục
59
đích ca cuộc sống, li người mới
sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, n học, nghệ thuật, những ng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mc,
ăn, các phương thức sử dụng. Toàn bộ những ng tạo phát minh đó
tức văn hoá. n hoá tổng hợp ca mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biu hiện của loài ngưi đã sản sinh ra nhằm tch ứng những nhu cầu
đời sống đòi hỏi của sự sinh tồn”.
1.1.2. Quan điểm ca Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hmới
Hồ C Minh đưa ra định hướng xây dựng văn hoá vi 5 ni dung lớn:
(1) Xây dựngm lý: tinh thần độc lập tự cường.
(2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
(3) Xây dựng hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi ca nhân n
trong hội.
(4) Xây dựng chính trị: dân quyn.
(5) Xây dựng kinh tế.
1.2. Quan điểm của H Chí Minh về các vấn đề chung ca văn hoá:
1.2.1. Quan điểm về vị trí vai tcủa văn hoá trong đời sống xã hội:
- Một là, văn hoá bộ phận của kiến trúc thượng tầng, đời sống tinh
thn ca hi.
+ Trong quan hệ với chính tr- hội: Chính tr, hội được gii phóng
thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng m đường cho văn hoá
phát triển.
+ Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế thuộc sở hạ tầng, nền tảng của
văn hóa,vậy, sở h tầng kiến thiết được thì văn hóa mi kiến thiết được và
đủ điu kiện phát triển.
- Hai là, văn hthuộc kiến trúc thượng tầng nhưng không thđứng ngoài,
mà nó phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hoá phi phục vụ nhim vụ chính trị,
thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế.
lOMoARcPSD|208990 13
+ Văn hoá trong chính tr
60
tức văn hoá phi tham gia nhim vụ
chính trị, tham gia cách mng, kháng chiến và xây dựng chủ nghiã hội. Văn
hoá trong kinh tế” tức văn hoá phải phục vụ, tc đẩy xây dựng phát
triển kinh tế.
+ “Văn hoá ở trong kinh tế chính trịcũng có nghĩa là chính trị và kinh
tế phải tính văn hoá.
1.2.2. Quan điểm vềnh chất của nn n hoá mới
- Trong thi kỳ cách mng dân tộcn chủ, nền văn hoá thể hiện:
+ Tính n tộc, đặc tính n tộc hay cốt cách n tộc i tinh t, đặc
trưng riêng ca văn hoá n tộc. Cốt ch văn hoá n tộc không phi nhất
thành bất biến”, phát triển và bổ sung nét mi.
+ Tính khoa học của nền văn hoá mới thể hin tính hin đại, tiên tiến,
thun với trào lưu tiến hoá của tưởng hiện đại: hbình, độc lập n tộc, n
chủ tiến bộ hội.
+ Tính đại chúng của văn hoá phục vụ nhân dân do nhân dân xây
dựng.
- Trong cách mạng hội chủ nghĩa, nền văn hoá th hin:
+ Nội dung hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp
thu tinh hoa văn hnhân loại.
+ Tính n tộc ca nền văn hoá giữ gìn, kế thừa phát huy những
truyền thng văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phù hợp vi điều kin lịch sử mi.
1.2.3. Quan điểm về chức năng ca n hoá
- Một , bồi ng đạo đức đúng đắn tình cảm cao đẹp cho con ngưi.
- Hai , mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
- Ba là, bồi dưỡng những phm chất tốt đẹp, những phongch lành mnh
lối sống tốt đẹp, hướng con người đến chân - thin - mỹ để hoàn thiện bản
thân mình.
lOMoARcPSD|208990 13
1.3. tưởng Hồ Chí Minh về
61
một số lĩnh vực chính ca văn hoá
1.3.1. Văn hoá giáo dục
- Nền giáo dục ca nước Việt Nam sau khi đưc độc lập nn giáo dục mi.
- Mc tiêu ca văn hoá giáo dục thực hiện cả ba chức năng của văn hoá
bằng dạy và học. Đó đào tạo những con người mới đức i. Học để làm
vic, làm người, m n bộ. Cải tạo tri thức cũ, đào tạo tri thức mới. Đào tạo
những lớp người kế tc sự nghiệp cách mạng xây dựng đất nước giàu mnh
văn minh. Mở mang n trí từ việc xoá nạn chữ, chng giặc dốt, kết hợp
phổ cập nâng cao, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Cải cách giáo dc xây dựng hệ thng trường, lớp với chương trình
nội dung dạy học thật khoa học, hợp , phù hợp với bước phát triển ca ta.
Học chính trị, khoa học - kỹ thut, chuyên môn nghiệp vụ, lao động
- Phương châm, phương pháp giáo dục: Giáo dục toàn diện.
Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Vit Nam, học đi đôi với hành, học
kết hợp với lao động sản xut. Giáo dc phi có tính định ng đúng đắn,
ràng, thiết thực, phi hợp nhà trường với gia đình xã hội, thực hiện bình đẳng
dân chủ trong giáo dục.
Học mi nơi, mọi lúc, học mi người; học suốt đời; coi trọng việc t
học, tự đào tạo và đào tạo lại. “Học không biết chán, học không bao gi đủ”.
- Phương pháp giáo dục phải bám chắc vào mục tiêu giáo dục.
- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên phm chất, yêu nghề; phải đạo
đức cách mng, phải yên m ng tác, đoàn kết; phải giỏi chuyên môn, thuần
thục phương pháp.
1.3.2. Văn hoá văn nghệ
- n hóa - văn nghệ một mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm n
nghệ k sắc bén trong đấu tranh cách mng, trong xây dựng hội mi,
con người mi.
lOMoARcPSD|208990 13
+ n nghệ mt trận ngòi
62
bút ca các bạn cũng nhng khí
sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà”.
+ Văn nghệ là chiến sĩ “Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật
nhim vụ nhất định, tức là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự
nhân n, trước hết ng, nông, binh. Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ
thut cần lập trường vững vàng, tưởng đúng... đặt lợi ích ca kháng chiến,
của Tổ quốc, ca nhân dân lên trên hết”. Họ phi ng cao trình độ chính tr, văn
hoá, nghiệp vụ, đặc biệt phải phm chất, bản lĩnh, i năng để sáng tạo ra
những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, nhânn ngày càng tốt hơn.
- Văn nghphi gn vi thực tin của đời sống nhân dân. Thực tại đem lại
nguồn sinh k vô tận cho n nghệ. Chiến văn nghệ phi thật hoà mình với
quần chúng không được quên rằng ...chỉ nhân n mới nuôi dưỡng cho
sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều
đó thì nhân n cũng sẽ quên anh ta.Thực tiễn không chỉ nguồn nuôi
dưỡng những sáng tác, mà còn là những tinh hoa trong sáng tác n gian đã
được chắt lọc từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhân n cũng sáng tác văn hoá
văn ngh và hưởng thụ văn nghệ, chúng ta thường gọi là ng tác dân gian.
Những sáng tác ấy những hòn ngọc quý”.
- Phi những tác phm văn nghệ xứng đáng với thi đại mới của đất
nước và ca n tộc. Phi phán ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng
của nhân n. “Quần chúng mong muốn những tác phẩm nội dung chân tht
và phong p, hình thức trong ng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem,
xem rồi thì bổ ích”. Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, không n
bắt mi người chỉ được ăn mt món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi
người thấy nhiều loại hoa đẹp”. Như vậy n nghệ phn ánh chân thực những
đã trong đời sống ca nhân n, mà còn hướng dẫn nhân n loại bi
gi, cái sai, cái không đúng, để ơn tới i tưởng- đó chính là sự phản ánh
tính hướng đích của n nghệ. Chính điều đó mở đường cho ng tạo
không giới hn của văn nghệ sĩ.
lOMoARcPSD|208990 13
1.3.3. n hoá đời sống
63
Quan điểm xây dựng đời sống mới thực sự quan đim độc đáo ca Hồ
Chí Minh về văn hoá. Khái niệm đời sống mới bao gồm cả đạo đức mi, lối
sống mới nếp sống mi, ba nội dung ấy quan hệ mt thiết với nhau, trong
đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu.
- Đạo đức mi. Theo Hồ C Minh là thực hành đời sống mi trước hết là
thực hành đạo đức cách mng cần, kim, liêm chính.
- Lối sống mi. Đó li sống có tưng có đạo đức,văn minh, tiên tiến,
kết hợp i hoà truyền thng tốt đẹp ca dân tộc và tinh hoa văn hoá ca nhân
loại. Cần phi sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống
của mọi người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi li, cách m
vic”. m cách phải sửa đổi...nghĩa nói về mặt văn hoá của ăn, mặc, ở,...
Mặt n hoá của ăn, mặc, ở, ... phthuộc vào lối sống văn hoá hay không
văn hoá của con người.
- Nếp sống mới. Quá trình xây dựng lối sống mi làm cho dần dần trở
thành thói quen mỗi người, thành phong tục tập quán tốt đẹp ca ccộng
đồng trong phạm vi đa phương hay cả nước gọi nếp sống mi. Nếp sống
mi phải kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong
mỹ tc lâu đời của nhân n ta. Cái xấu t bỏ. Cái không
xấu t phi sửa đổi cho hợp lý. Cái tốt t phát triển thêm. i mới
hay t phi làm.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1. Nội dung bản của tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh ca đạo đức cách mạng
- Đạo đức gốc của người cách mạng:
+ Đạo đức được xem xét trên cả hai phương din lun và thực tin. Vai
trò của đạo đức cách mng to ln, Hồ Chí Minh coi đạo đức nền tảng ca
lOMoARcPSD|208990 13
người cách mạng, cũng giống như gốc
64
của cây, ngọn nguồn ca ng, của
suối. Nđối với con người, sức có mnh mi nh được nặng đi được xa.
Người cách mng phi có đạo đức mi hoàn thành được nhiệm vụ cách mng.
+ Đạo đức là gốc, là nền tảng liên quan tới Đảng cầm quyn. Nguy
của đảng cầm quyền đó là s sai lầm v đường li, suy thi v đạo đc cách
mng của n bộ, đảng viên. Đảng cầm quyn lãnh đạo xã hội, nếu n bộ đảng
viên không tu dưỡng đạo đức tmt trái của quyn lực có thm tha hoá con
người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng Đảng đạo đức, là văn minh”.
+ tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức trong hành động, lấy hiu
quả thực tế làm thước đo.
- Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội:
+ Theo Hồ Chí Minh, sc hấp dẫn của chủ nghĩa hội ca phi
tưởng cao xa, mức sống vật cht dồi dào, tưởng được tự do giải phóng,
mà trước hết những giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người
cộng sản, bằng tấm gương sống hành động ca mình, chiến đấu cho tưởng
đó trở thành hiện thực.
+ Hồ C Minh cho rằng, phong trào cộng sản ng nhân quốc tế tr
thành lực lượng quyết định vận mệnh ca loài người không chỉ do chiến lược
sách lược thiên i ca cách mạng sản, mà n do những phm cht đạo đức
cao quí làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mnh địch.
+ Tấm gương đạo đức trong sáng của nhân cách đại song cũng rất đời
thường Hồ C Minh sức hấp dẫn lớn lao đối với nhân dân Việt Nam nhân
dân thế giới.
2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
- Trung với nước, hiếu với dân:
+ Trung, hiếu phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.
+ Hồ C Minh mượn khái niệm “trung, hiếu” trong tưởng đạo đức truyền
thống Việt Nam phương Đông đưa vào đó một nội dung mới: Trung vi
lOMoARcPSD|208990 13
nước, hiếu với n”, tạo nên một cuộc
65
cách mạng trong quan niệm về đạo
đức.
+ Trung với c phải gn liền hiếu với dân
+ Trung vi nước tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước gi
nước, trung thành với con đưng đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho
cách mng.
+ Hiếu vi dân th hiện ở chỗ tơng dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng.
Đối vi n bộ lãnh đạo, phải nắm vững dân tình, hiu dân tâm, thường xuyên
quan tâm cải thin dân sinh, nâng cao dân trí.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư:
+ Cần lao động cần cù, siêng ng, lao động kế hoạch, ng tạo năng
suất cao; lao động vi tinh thn tự lực nh sinh, không lười biếng, không lại.
Lao động nghĩa vụ, nguồn sống, nguồn hnh phúc ca con ngưi.
+ Kiệm tiết kim sức lao động, tiết kim t giờ, tiết kim tin của của
nhân n, của đất nước, của bản thân mình. Tiết kim t i nh đến i to;
Không xa s, không hoang phí, không bừa i,”
+ Liêm luôn luôn n trọng giữ gìn ca công ca dân; không m
phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà ớc, của nhân n”. Phải trong sạch,
không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Không tâng bốc mình.
Chỉ một thứ ham ham học, ham m, ham tiến bộ.
+ Chính không tà, thng thắn, đứng đắn vi mình, với người, với việc.
Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn
kim điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưi; luôn giữ
thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc.
Đối với việc, để việc công lên trên việc , làm việc cho đến i, đến chốn,
không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước.
lOMoARcPSD|208990 13
Cần, kim, liêm, chính cần thiết
66
đối với tất cả mọi người.
+ C ng tư, ng bằng, công m, không thiên tư, thiên vị, làm bất
cứ việc cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết Đảng, Tổ quốc, nhân
dân, vì li ích của cách mạng.
- u thương con người, sống tình nghĩa:
+ Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người một trong nhng
phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
+ Tình u thương đó tình cảm rộng ln, dành cho những người cùng khổ,
những người lao động bị áp bức, bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc
+ Tình yêu tơng con người phải được dựng trên lập trưng giai cấp công
nhân, thể hin trong mi quan hệ hằng ngày vi bạn bè, đồng chí, an hem…
- tinh thần quốc tế trong sáng:
+ Chủ nghĩa quốc tế một trong những phm chất quan trọng nhất ca đạo
đức cộng sản chủ nghĩa.
+ Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong ởng Hồ Chí Minh rộng lớn sâu
sắc.
+ Đoàn kết quốc tế là nhm thực hin những mục tiêu lớn của thời đại hòa
bình, độc lập n tộc, n chủ và tiến bộ hội, hợp tác hữu nghị theo tinh
thn quốc tế sản, bốn phương sản đều anh em.
2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dng đạo đức mới
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức:
+ Nói đi đôi với làm nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một
nền đạo đức mi, đặc trưng bản chất của tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Nêu ơng về đạo đức một nét đẹp của truyền thng văn hóa phương
Đông. Nói đi đôi vi làm phi gắn liền với nêu gương về đạo đức.
+ Trong việc xây dựng nền đạo đức mi, đạo đức cách mng phải c trọng
lOMoARcPSD|208990 13
đạo làm gương”.
67
+ Nền đạo đức mi chỉ có thể được xây dựng trên một cái nn rộng lớn, vng
chắc, khi những chun mực đạo đức tở thành nh vi đạo đức hàng ngày ca
toàn hội.
- Xây đi đôi với chống:
+ Để xây dựng đạo đức mới cần kết hợp chặt ch giữa xây chống
* Xây dựng đạo đức mi, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hành
bằng việc giáo dc những phẩm chất, những chun mực đạo đức mi.
* y đi đôi với chống, với việc loại bỏ những cái xấu, i sai, đạo đức
trong đời sốngng ngày.
- Phải tu ỡng đạo đức suốt đời:
+ Một nn đạo đức mi chỉ thể xây dựng trên sở sự tự giác tu dưỡng
đạo đức của mi người.
+ Đạo đức cách mạng đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động độc
lp tự do của dân tộc, hnh phúc ca nhân dân. Những giá trị đạo đức chỉ bộc lộ
trong hành động.
+ Phi tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày.
2.2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh
2.2.1. Hc tập và làm theo tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với nhân:
+ Đạo đức là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực, những quan niệm v các
giá tr thin, ác, tốt xấu, lương mđưc hi thừa nhn, qui định hành vi,
quan hệ giữa con người với sự nghiệp, giữa con người với nhau con người
với hội.
+ Đạo đức yếu tố bản của nhân cách tạo nên giá trị con người.
+ Đối với thế hệ trẻ, việc tu dưỡng đạo đức rất quan trọng, họ người chủ
lOMoARcPSD|208990 13
tương lai của nước nhà.
68
+ Thực hành tốt đạo đức cách mng c dụng n vinh, nâng cao giá trị
của mi nhân và tạo sức mnh nội sinh, giúp họ vượt qua thử thách.
- Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ C Minh xác định những phẩm chất đạo đức tối cần thiết cho sinh viên,
thanh niên:
+ Yêu Tổ quốc: ra sức lao động, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kim;
+ Yêu nhân dân: chia sẻ nặng nhọc, vui buồn cùng nhân dân;
+ Yêu Chủ nghĩa hội: phấn đấu cho mục tiêu chủ nghĩa hội;
+ Yêu lao động: thể hiện tình yêu tổ quốc, nhân dân, chủ nghĩa hội;
+ Yêu khoa học k luật: để góp phần xây dựng chủ nghĩa hội.
2.2.2. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay:
+ Trong nền kinh tế thị trưng và hi nhp quốc tế, phn ln thanh niên, sinh
viên trí thức vẫn giữ đưc li sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh, khiêm tốn,
cần cù, sáng tạo, sống bản lĩnh, clập thân, lp nghiệp, năng động, nhạy
bén, dám chịu trách nhiệm, gắn với nhân n, đồng hành cùng n tộc, phấn
đấu cho sự nghiệpn giàu, nước mnh, hội ng bằng,n chủ, văn minh.
+ Tuy nhiên, một bộ phn sinh viên, thanh niên phai nhạt niềm tin, tưởng,
mt phương hướng phn đấu, sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, sa vào các tệ
nạn…
- Hc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Một , học trung với nước, hiếu với dân suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp
gii phóng dân tộc, gii phóng giai cấp, giải phóng con người.
+ Hai , học cần, kim, liêm, chính, c công tư, đời riêng trong ng,
nếp sống giản d đức khiêm tốn phi thường.
lOMoARcPSD|208990 13
+ Ba , học đức tin tuyệt đối vào
69
sức mạnh của nhân n, kính trọng
nhân n, hết lòng hết sức phục vụ nhân n; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung
nhân hậu.
+ Bốn là, học tấm gương v ý c nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt
qua mi thử thách, gian nguy để đạt mục đích cuộc sống.
III. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
3.1. Quan niệm ca H Chí Minh về con người
3.1.1. Con người đựoc nhìn nhận như một chnh th
- Hồ C Minh xem xét con người như một chỉnh ththống nhất về m
lực, th lực các hoạt động của nó. Con người luôn xu hướng vươn lên i
Chân, Thiện, Mỹ.
- Hồ C Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối
lp: thin ác, hay dở, tốt xấu, hiền dữ, bao gm tính người - mặt
hội mặt bản năng tự nhiên sinh học.
3.1.2. Con người cụ thể - lịch sử
- Hồ C Minh xem t con người trong c mi quan hệ hội, giai
cấp, giới tính, lứa tui, nghề nghiệp…trong khối thng nhất cộng đồng dân tộc
quan hệ quốc tế theo bình din con người cụ thể - lịch sử.
3.1.3. Bản chất con người mang tính hội
- Để sinh tồn, con người phi lao động sản xuất. Trong quá trình lao
động, sản xuất, con người dần nhận thức được c hiện tượng, qui lut của t
nhiên, của hội; hiểu biết về mình hiểu biết lẫn nhau…xác lập các mối
quan hệ giữa người với người.
- Con người sản phm ca xã hội, xác lập các mi quan hệ thông qua
hoạt động thực tin của hội. Theo Hồ Chí Minh, con người sự tổng hợp
của các quan hệ hội từ hẹp đến rộng, tquan hệ anh em, họ hàng, bầu bạn,
li người...
lOMoARcPSD|208990 13
3.2. Quan điểm Hồ C Minh về
70
vai trò con người chiến lược
“trồng người”
3.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vn qnhất, nhân tố quyết định thành công ca cách mạng:
+ Theo Hồ Chí Minh, trong bầu trời không quý bằng nhân dân,
trong thế giới không mnh bằng lực ợng đoàn kết ca nhân n. Vì vậy,
việc dễ my không nhân dân cũng chịu, việc khó my dân liệu cũng
xong”.
+ Nhân dân người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất tinh thần.
+ Nhân dân yếu tố quyết định thành công ca cách mạng.
- Con ngưi vừa mục tiêu, vừa động lực của cách mng; phải coi trọng,
chăm sóc, phát huy nhân tố con người:
+ Con người mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mng.
Mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh
phúc cho con ngưi; nhưng s nghiệp giải phóng do chính con người thực
hin. Với cách mục tiêu của cách mng, mọi chủ trương đưng lối, chính
sách ca Đảng phải n, lợi ích ca dân. Bao nhiêu lợi ích cũng n.
Dân trước hết giai cấp ng nhân, liên minh với nông n, tthức cũng
mt tầng lớp cần coi trọng.
+ Con người động lực của cách mng.
Với cách động lực của ch mạng, cần phi tổ chức thức tỉnh
hàng chục triu nông dân, phi thức tỉnh tổ chức toàn thể giai cấp công nhân.
như vậy mới tạo ra sức mnh to lớn để có thể làm cách mng thành ng. Họ
phải trí tuệ, bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền
thống lịch s văn h ng ngàn năm của dân tộc. Lịch sử đã chứng minh,
quần chúng nhân n lực lượng ng tạo cơ bản, dân là tất cả. Theo H
Chí Minh, càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu, sẽ tạo thành
lOMoARcPSD|208990 13
con người động lực tốt bấy nhiêu.
71
Ngược lại, tăng cường sc mạnh ca
con người - động lực càng nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng.
3.2.2. Quan điểm cu H C Minh về chiến lược “trồng người”
- “Trồng người vừa yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâui:
Hồ C Minh coi con người vừa mục tiêu, vừa động lực, có ý nghĩa
chiến ợc của sự nghiệp ch mạng Việt Nam. thế, Hồ C Minh rất quan
m đến sự nghiệp đào tạo, giáo dục, rèn luyện con người.
Con ngưòi phi đưc đặt vị trí trung m ca sự phát triển, vừa nằm
trong chiến ợc phát triển kinh tế - hội ca đất nước, vừa trong chiến lược
của giáo dục, đào tạo.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần có con người hội chủ
nghĩa:
+ Con người hi chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa hội tạo
ra, nhưng trên con đưng tiến lên chủ nghĩa hội thì trước hết cần những
con người hội chủ nghĩa.
+ Mỗi bước xây dựng con người hội chủ nghĩa một nấc thang y
dựng chủ nghĩa xã hi. Đây mi quan hệ biện chứng giữa xây dựng chủ nghĩa
hội con người hội chủ nghĩa.
+ Hồ Chí Minh quan niệm về con người mới hội chủ nghĩa hai mt
gắn cht chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá tr tốt đẹp ca con ngưi
truyền thng; hai là, hình thành những phẩm chất mi như tưởng hội chủ
nghĩa, đạo đức hi chủ nghĩa, trí tubản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia
đình, hội, thiên nhiên…), tác phong hội chủ nghĩa, long nhân ái, vị tha, độ
lượng.
- Chiến lược trồng người” mt trọng m, một bộ phận hợp thành ca
chiến lược phát triển kinh tế - hội:
+ Để thực hin chiến c trồng người cần nhiêù biện pháp, nhưng
giáo dục, đào tạo là biện pháp quan trọng nht.
lOMoARcPSD|208990 13
+ Nội dung phương pháp
72
giáo dục phải toàn din, phải đặt đạo
đức, tưởng và tình cảm cách mng, lối sống hội chủ nghĩa lên hàng đầu.
Đức và tài thống nhất vi nhau, trong đó đc là gốc, là nn tảng phát trin, là để
làm người.
+ Trồng người là công vic trăm năm, không thnóng vội, mt sớm, mt
chiều, không phi làm một lúc xong, cũng không tùy tin đến đâu hay đó.
Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thưng trc, bền b. Hồ C Minh
cho rằng việc học không bao giờ cùng, còn sống n phải học”
IV. KẾT LUẬN
4.1. Nhng đóng góp của Hồ Chí Minh o lun sự phát triển
chung của văn hóa nhân loại.
- Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ C Minh sớm nhận thy vai t sức
mnh ca n hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến ợc phát triển ca đất nước.
+ Ngay sau khi giành được độc lp, Hồ C minh đã đề nghị Chính ph
bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng một nền văn hóa mới Việt Nam.
+ Đề cao vai trò ca văn hoá, gắn văn h vi phát trin, xác lập hệ thống
quan điểm giá trị xây dựng nền văn hoá mi Việt Nam
- Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ c Minh đã đóng góp rất đặc sắc vào
tưởng đạo đức học mácxit. Những đóng góp đó đã nâng Người lên vị trí một nhà
đạo đức học lỗi lạc đưc thế giới thừa nhận.
+ Hồ C Minh đã phát trin, hoàn thin tư tưởng đạo đức học mácxit về
vai tvà sức mnh ca đạo đc, về những chuẩn mực đạo đức bản và nhng
nguyên tắc y dựng một nền đạo đức mi phù hợp vi Việt Nam.
+ Tạo nên một cuộc cách mng trong lĩnh vực đạo đức Việt Nam.
4.2. tưởng H CMinh về xây dựng con người mới có ý nghĩa
luậnthực tiễn rất quan trọng
- Về mặt luận, tưởng Hồ C Minh về con người mới với nội dung
lOMoARcPSD|208990 13
sâu sắc và mi m, ý nghĩa rất quan
73
trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đào
tạo con người Việt Nam.
+ Con người là chủ th của mi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật cht
văn hóa, ngày càng đưc quan tâm, chăm sóc.
+ Chủ nghĩa hội là chế độ ưu vit với sự gắn hai mt: một là, nó
kết qucủa những nlực vượt bậc và bền bỉ của toàn n; hai là, đó là xã hội do
những con người mi làm chủ, một hội do con người và con người.
- Về mặt thực tiễn, sự phát triển con người trở thành tiêu c ngày càng
quan trọng trong việc xếp hạng các c trên thế gii.
+ Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố con người không ngừng gia
tăng tính tự giác, năng động, tự chủ, phát huy sc mnh n trong ca mỗi
nhân.
+ Dưới ánh sáng tưởng HC Minh, Đảng ta nhấn mnh việc chăm lo
cho hnh phúc ca con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta.
+ Hồ CMinh thường nói đến n minh thng bạo tàn. n minh được
hiu trình độ phát triển đời sống tinh thần và trình độ phát trin của khoa học
kỹ thuật. hi văn minh những con người nhân văn.
Tóm li, tư tưởng vvăn hóa, đạo đức, và xây dựng con người mi là một
bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tưởng Hồ C Minh. Nghiên cứu
học tập tưởng văn hóa, đạo đức Hồ CMinh, cũng như noi theo tấm gương
đạo đức Hồ C Minh không chỉ đơn thun vn đề nhn thức, mà còn trách
nhim chính trị của dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành một quốc gia
văn minh trong thi k hi nhập quốc tế.
| 1/74

Preview text:

lOMoARcPSD|208 990 13
ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG 1
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TẬP BÀI GIẢNG MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH lOMoARcPSD|208 990 13
TP HỒ CHÍ MINH 10 - 2020 lOMoARcPSD|208 990 13 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm tư tưởng
Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện cuả con người
với thế giới xung quanh. Tư tưởng Hồ Chí Minh với ý nghĩa là một hệ thống
những quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất
quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình
thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.
1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định:
“Tư tưởng Hồ chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, về kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của
khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước
thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo dức cách mạng cần, kiệm, liêm chính,
chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân…Tư tưởng Hồ Chí Minh soi lOMoARcPSD|208 990 13
đường cho cuộc đấu tranh của nhân ta3dành thắng lợi, là tài sản tinh thần to
lớn của Đảng và dân tộc ta”.
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống
quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam mà cốt lõi là tư tưởng về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thể hiện trong các bài viết, bài nói,
qua quá trình chỉ đạo thực tiễn cách mạng, được Đảng cộng sản Việt Nam vận
dụng, phát triển sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm
trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí
Minh đối với cách mạng Việt Nam.
- Quá trình nhận thức và vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua
các giai đoạn của Đảng và Nhà nước ta.
- Các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng,
lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
1.3. Mối quan hệ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối
cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
1.3.1. Mối quan hệ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn
học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan và phương pháp luận,
nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa lOMoARcPSD|208 990 13
học của tư tưởng Hồ Chí Minh. 4
- Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, là sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tiễn
Việt Nam. Vì vậy, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh và môn học Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất.
1.3.2. Mối quan hệ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn
học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam
hành động của Đảng, là cơ sở khoa học, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin
để xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng. Nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa
học để nắm vững kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản
Việt Nam. Vì vậy, môn học tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ chặt
chẽ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở phương pháp luận
2.1.1. Bảo đảm sự thống nhất giữa nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm,
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm đường lối của
Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lý giải và
đánh giá tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.1.2. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của
thực tiễn, nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh phải quán triệt quan
điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận dụng tri thức vào
cuộc sống, thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đất nước. lOMoARcPSD|208 990 13
2.1.3. Quan điểm lịch sử - cụ thể 5
Để nhận thức đúng bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh, cần phải xem xét
sự hình thành, vận động và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan
điểm lịch sử - cụ thể.
2.1.4. Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống chặt chẽ, các yếu tố tác động qua
lại mà cốt lõi là Độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, cần nắm
vững đầy đủ hệ thống các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh tách rời các luận điểm.
2.1.5. Quan điểm kế thừa và phát triển
Tư tưởng Hồ Chí Minh là mẫu mực về sự kế thừa và vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh là tiếp tục kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư
tưởng của Người trong bối cảnh mới.
2.1.6. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách
mạng của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một nhà lý luận - thực tiễn. Từ thực tiễn, Hồ Chí Minh
tổng kết, bổ sung, hoàn chỉnh lý luận. Do đó, cần coi trọng quá trình chỉ đạo
cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh để thấy được sự sáng tạo lý luận
thông qua hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
2.2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng trong quá trình
phát sinh, tồn tại và phát triển)
- Phương pháp lôgic (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản chất
vốn có của sự vật, hiện tượng).
- Các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn, lý luận chính trị… lOMoARcPSD|208 990 13
- Các phương pháp cụ thể: phân6
tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,
văn bản học, phỏng vấn nhân chứng lịch sử…
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam trên
con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân
chủ, văn minh. Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống quan
điểm lý luận của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với đời sống của cách mạng Việt Nam, làm cho tư tưởng của
Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam.
- Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng, củng
cố cho sinh viên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng của chủ
nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tích cực đấu tranh chống quan điểm sai trái,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng
và Nhà nước, biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề
đặt ra trong cuộc sống.
3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng,
qua đó, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước.
=============================== lOMoARcPSD|208 990 13 CHƯƠNG I 7
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1 Cơ sở khách quan
1.1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
+ Khuất phục thực dân Pháp, Triều Nguyễn ký kết các hiệp ước đầu hàng,
thừa nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
+ Các cuộc khởi nghĩa thất bại, hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trứơc các nhiệm vụ lịch sử.
+ Các cuộc khai thác thực dân làm phân hoá xã hội, giai cấp, giai cấp
công nhân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản xuất hiện.
+ Xu hướng dân chủ tư sản của các phong trào yêu nước thất bại
Phong trào yêu nước cần có một con đường mới, đó là yêu cầu của thực tiễn
đất nước lúc bấy giờ.
- Bối cảnh quốc tế
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, về bản
chất chính trị là chủ nghĩa đế quốc, xác lập quyền thống trị trên toàn thế giới.
+ Thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 mở ra
kỷ nguyên mới của loài người.
+ Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
+ Phong trào công nhân ở chính quốc và phong trào giải phóng thuộc địa
ngày càng có quan hệ mật thiết trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. lOMoARcPSD|208 990 13
1.2. Những tiền đề tư tưởng, lý8luận
- Giá trị truyền thống dân tộc
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền
thống văn hoá và tư tưởng tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Trở thành tiền đề tư
tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh là một trong những người con ưu tú của dân tộc. Trong mấy
nghìn năm phát triển của lịch sử, dân tộc Việt Nam đã tạo ra anh hùng thời đại -
Hồ Chí Minh người anh hùng dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết bắt
nguồn từ truyền thống của dân tộc, là sự kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá
dân tộc. Đó là truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, tinh thần tương
thân tương ái, ý thức cố kết cộng đồng, quý trọng hiền tài, v.v…
Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước
là tư tưởng, tình cảm cao quý và thiêng liêng nhất đã hình thành cho dân tộc
Việt Nam các giá trị truyền thống phong phú, bền vững. Là chuẩn mực cao nhất
trong bảng giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.
- Tinh hoa văn hoá nhân loại + Phương Đông:
* Nho giáo: triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, khát
vọng về một xã hội bình trị, hoà mục, hoà đồng; triết lý nhân sinh, tu thân,
dưỡng tính; đề cao văn hoá lễ giáo, hiếu học.
Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. Nho giáo nói chung và
Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý
hành động, giúp đời, lý tưởng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết
lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính. Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và
tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với
các học thuyết cổ đại là ngu dân để dễ cai trị.
* Phật giáo: Người tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng vị tha,
từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương dân. Phật giáo có
tư tưởng bình đẳng, dân chủ hơn so với Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp lOMoARcPSD|208 990 13
sống đạo đức, trong sạch, chăm làm9điều thiện, coi trọng lao động. Phật
giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân, hoà
vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân. Người
đánh giá rất cao tư tưởng bình đẳng của nhà Phật: "Ta là Phật đã thành, còn
chúng sinh là Phật sẽ thành".
* Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn: Đến khi trở thành nhà Mácxít,
Người lại tiếp tục tìm hiểu tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa tam dân của Tôn
Trung Sơn vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện của cách mạng
nước ta: Dân tộc, độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. + Phương Tây:
Cùng với tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu
rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương Tây. Người sớm làm quen
với văn hóa và các cuộc cách mạng Pháp, Anh, Mỹ. Người tiếp thu các giá trị
tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong
Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776. Tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1791. Trước khi ra nước
ngoài, Bác đã tiếp xúc khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp,
Người đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự
chủ, để nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái.
Tóm lại, trên hành trình tìm con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã biết làm
giàu trí tuệ của mình bằng cách tiếp thu có chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông –
Tây, kế thừa và đổi mới để vận dụng, phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người
dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được
những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.”
- Chủ nghĩa Mác – Lênin:
Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin ở Hồ Chí Minh nhất là sau khi đọc
Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa của V.I.Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc. Từ chủ nghĩa yêu nước, Bác đến với chủ nghĩa Mác - lOMoARcPSD|208 990 13
Lênin và tin theo Lênin. Người hồi
10tưởng lần đầu tiếp xúc với chủ nghĩa
Lênin, “Khi ấy ngồi một mình trong phòng mà tôi nói to lên như đang đứng
trước đông đảo quần chúng: hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ, đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta.”
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên cơ sở
nền tảng của những tri thức văn hoá chắt lọc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Như vậy chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc trực tiếp, quyết định bản chất,
tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin là tiếp thu
cái cốt lõi, linh hồn sống của nó. Đó là thế giới quan và phương pháp biện chứng
duy vật để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. Vì vậy tư
tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, những phạm trù cơ bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong phạm trù cơ bản của lý luận Mác - Lênin.
Đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh còn là sự vận dụng sáng tạo, phát triển và làm
phong phú thêm chủ nghĩa Mác -Lênin ở thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên
giành lại độc lập, tự do và xây dựng xã hội mới.
1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh không ngừng quan sát,
nhận xét thực tiễn, khám phá các qui luật vận động xã hội để xác lập các quan
điểm cách mạng khách quan khoa học.
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc phê phán sắc sảo, sáng suốt; bản
lĩnh kiên định, tin vào nhân dân; khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi; nhạy bén, có
đầu óc thực tiễn; khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức nhân loại; tâm hồn
nhà yêu nứơc chân chính, chến sĩ cộng sản nhiệt thành, trái tim yêu nước,
thương dân, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13
Phẩm chất, tài năng đó cũng được11biểu hiện ở bản lĩnh kiên định, luôn tin
vào nhân dân. Khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi, không ngừng học tập nhằm
chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải
phóng dân tộc. Điều đó giúp cho Hồ Chí Minh khám phá ra lý luận cách mạng
thuộc địa trong thời đại mới, tręn cő sở đó xây dựng một hệ thống quan điểm
toŕn diện, sâu sắc và sáng tạo về cách mạng Việt Nam
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện
chứng tư tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa tư tưởng văn hoá của
phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, cùng với
thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của Hồ Chí Minh
- một con người có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách,
phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư
tưởng Việt Nam hiện đại.
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng (1890-1911)
Hồ Chí Minh (lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tự là Nguyễn Tất Thành)
sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước. Hồ Chí Minh chịu
ảnh hưởng sâu sắc từ thân phụ của Người là Ông Nguyễn Sinh Sắc và Bà
Hoàng Thị Loan và các anh chị là Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Sinh Khiêm:
tư tưởng thân dân, lòng yêu nước.
Quê hương Nghệ Tĩnh là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lao động,
đấu tranh chống ngoại xâm…
Hồ Chí Minh từ thiếu thời đã chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức,
bóc lột cùng cực của nhân dân và nhận thức được nguyên nhân thất bại của
các phong trào yêu nước, Hồ Chí Minh hình thành chí hướng ra đi tìm con
đường mới để cứu dân, cứu nước.
2.2. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) lOMoARcPSD|208 990 13
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành12rời Tổ quốc sang phương Tây tìm
đường cứu nước. Năm 1913, Người từ Mỹ quay lại Anh tham gia công đoàn
thuỷ thủ Anh. Năm 1917, Người từ Anh lại sang Pháp vào lúc nổ ra cách mạng
Tháng Mười Nga để tìm hiểu cách mạng tháng Mười. Năm 1919, Nguyễn Ái
Quốc ra nhập Đảng xã hội Pháp. Tháng 8/1919, Bác gửi bản yêu sách của nhân
dân An-nam đến hội nghị Véc-xay. Ngày 30/12/1920 Hồ Chí Minh biểu quyết
tán thành Đảng cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản. Giai đoạn này đánh
dấu sự phát triển vượt bậc thế giới quan của Hồ Chí Minh từ giác ngộ chủ nghĩa
yêu nước đến giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ người yêu nước trở thành người cộng sản.
2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng Việt Nam (1921-1930)
Hồ Chí Minh đã hoạt động thực tiễn và lý luận phong phú trên địa bàn
nước Pháp, Liên Xô, Trung Quốc. Năm 1925, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân
Pháp” được xuất bản tại Pa-ri. Năm 1927, Bác xuất bản tác phẩm “Đường Kách
Mệnh”. Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện “Chánh cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt của Đảng”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
được hình thành cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam như sau:
- Bản chất của chủ nghĩa thực dân.
- Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con
đường cách mạng vô sản.
- Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ mật
thiết với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau.
- Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mạng”, đánh
đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do. lOMoARcPSD|208 990 13
- Giải phóng dân tộc là việc13chung của cả dân chúng, đặc biệt là
nông dân; phải tập hợp lực lượng dân tộc thành một sức mạnh to lớn chống đế quốc và tay sai.
- Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng quốc tế.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải đoàn kết dân tộc, phải tổ
chức quần chúng, lãnh đạo và tổ chức đấu tranh bằng hình thức và khẩu hiệu thích hợp.
- Cách mạng trước hết phải có đảng lãnh đạo, vận động và tổ chức quần
chúng đấu tranh. Đảng có vững cách mạng mới thành công…
Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng của Hồ Chí Minh
trong những năm 20 của thế kỷ XXđược truyền bá vào Việt Nam, làm cho
phong trào dân tộc và giai cấp ở nước ta là phong trào tự giác.
2.4. Thời kỳ vượt qua thử thách và kiên trì lập trường cách mạng (1930-1945)
Đây là thời kỳ thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh cả về phương diện lý
luận và phương diện thực tiễn, khẳng định quan điểm của Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam là đúng đắn. Thời kỳ này Hồ Chí Minh và Quốc tế
cộng sản mâu thuẫn trong nhận thức về liên minh các lực lượng cách mạng, Hồ
Chí Minh đã giữ vững quan điểm cách mạng của mình, vượt qua khuynh hướng
“tả” của Quốc tế cộng sản, lãnh đạo cách mạng Việt Nam thắng lợi. Điều này
phản ánh quy luật của cách mạng Việt Nam, giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ
Chí Minh. Những tư tưởng và đường lối đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh
thể hiện trong việc Người chỉ đạo Hội nghị trung ương 8 (5/1941), đặc biệt trong
bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 được chứng minh bằng thắng lợi của
Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2.5. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện (1945-1969) lOMoARcPSD|208 990 13
Đây là thời kỳ mà Hồ Chí Minh14cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân
dân ta vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ; tiến hành cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Tư
tưởng Hồ Chí Minh có bước phát triển mới:
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc, tiến hành kháng chiến kết
hợp với xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một Đảng cầm quyền.
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở khoa học và cách mạng, có
quá trình trưởng thành liên tục trong đấu tranh cách mạng chống kẻ thù, chống
nhận thức chưa phù hợp giữa trong nước và quốc tế về cách mạng Việt Nam. Tư
tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời đại
mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập,
tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một
chân lý, có ý nghĩa lớn trong những năm đầu thế kỷ XXI này.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
3.1.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường
tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu,
kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa, tư tưởng “vĩnh cửu” của loài người, mà
chủ yếu là chủ nghĩa Mác – Lênin, và đáp ứng nhiều vấn đề của thời đại, của lOMoARcPSD|208 990 13 cách mạng Việt Nam. 15
- Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn, với những
hoạt động cách mạng của Người. Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục soi
sáng con đường cách mạng Việt Nam.
3.1.2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân ta trên con
đường thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng vững chắc để từ đó Đảng vạch ra
đường lối cách mạng đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân đi tới thắng lợi.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi sống với chúng ta, ngày càng tỏa
saang1, chiếm lĩnh khối óc, con tim của triệu triệu con người.
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
3.2.1. Phản ánh khát vọng thời đại
Hồ Chí Minh là nhân vật lịch sử vĩ đại, không chỉ là sản phẩm của dân tộc,
của giai cấp công nhân Việt Nam, mà còn là sản phẩm của thời đại, của nhân
loại tiến bộ. Người đã có những cống hiến xuất sắc về lý luận giải phóng dân tộc
thuộc địa dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, về mối quan hệ chặt chẽ
giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, về tính tự thân vận động của công cuộc đấu
tranh cuả nhân dân thuộc địa, các vấn đề về CNXH và XD CNXH
3.2.2. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
- Hồ Chí Minh đã đóng góp to lớn cho thời đại bằng việc xác định con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đến việc xác định được một con đường
cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là một phương pháp để thức tỉnh hàng
trăm triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa lạc hậu.
- Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế giới còn thể hiện ở chỗ lOMoARcPSD|208 990 13
Người đã nhận thức đúng sự biến16chuyển của thời đại gắn cách mạng
của giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản của thời đại.
- Từ việc nắm bất xu thế phát triển của thời đại, Hồ Chí Minh đề ra
đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự
nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam.
3.2.3. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả
- Hồ Chí Minh là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, người thầy thiên tài của cách
mạng Việt Nam, một nhà mácxít – lêninnít lỗi lạc, nhà hoạt động xuất sắc của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một chiến sĩ kiên cường của phong
trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX.
- Hồ Chí Minh làm sống lại những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Sự nghiệp cứu nước của Người đã xóa bỏ tất cả những tủi nhục nô lệ đè nặng
trên đầu dân tộc ta trong gần một thế kỷ.
- Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng
ta đã lãnh đạo nhân dân ta xóa bỏ được mọi hình thức áp bức, bóc lột và xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Sự nghiệp cách mạng vĩ đại và
phẩm chất đạo đức cao quý đã thống nhất làm một ở Hồ Chí Minh.
- Trong lòng nhân dân thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh là bất diệt “cuộc
đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cổ vũ đối với tất cả các chiến sĩ đấu tranh
cho tự do”, “lãnh tụ của thế giới thứ ba”…
============================== lOMoARcPSD|208 990 13 17 CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
C.Mác chủ yếu bàn về đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chống giai cấp tư
sản. Đến V.I.Lênin lại bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại,
Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc nói chung mà dành sự quan tâm đến
các dân tộc thuộc địa, bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, vạch ra
thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc,
giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.
Thực chất của vấn đề dân tộc và thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân, xoá bỏ ách thống trị, áp bức bóc lột của người nước ngoài, giải phóng dân
tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước độc lập. lOMoARcPSD|208 990 13
Thông qua các bài báo, các tác
18phẩm: Tâm địa thực dân, Bình đẳng,
Vực thẳm thuộc địa, Công cuộc khai hóa giết người, Bản án chế độ thực dân,
v.v… Người tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước
thuộc địa, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng. Người lên án gay
gắt chế độ cai trị hà khắc, Người chỉ rõ mâu thuẫn chủ yếu ở các nước thuộc địa
là mâu thuẫn giữa nhân dân các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa thực dân, đó là
mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa được.
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
Từ thực tiễn phong trào cứu nứơc của ông cha và lịch sử nhân loại, Hồ Chí
Minh khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí
Minh viết: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội, thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
“Đi tới xã hội cộng sản” là phương hướng phát triển lâu dài, qui định vai trò
lãnh đạo của Đảng cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành đấu
tranh chống đế quốc và phong kiến triệt để.
1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Cách tiếp cận từ quyền con người
Hồ Chí Minh trân trọng quyền con ngưòi. Tìm hiểu Tuyên ngôn độc lập 1776
của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1791 của Pháp về quyền bình
đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc, Hồ Chí Minh
khẳng định: đó là những lẽ phải không ai chối cãi được!
Từ quyền con người, Hồ Chí Minh khái quát và nâng cao thành quyền dân
tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
- Nội dung của độc lập dân tộc lOMoARcPSD|208 990 13
+ Độc lập, tự do là khát vọng lớn19nhất của các dân tộc thuộc địa
* Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu
nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An-nam đòi
quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
* Đầu năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện tư tưởng cốt
lõi là độc lập, tự do cho dân tộc.
* Tháng 5/1941, trong Mười chính sách của Việt Minh, mục tiêu đầu tiên là
“Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”
* Tuyên ngôn độc lập là sự khẳng định trước toàn thế giới về quyền tự do, độc lập dân tộc.
* Trong các thư và điện gửi cho Liên hợp quốc và các nước sau Cách mạng
Tháng Tám đều nhấn mạnh toàn vẹn lãnh thổ và độc lập cho đất nước
* Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ, với chân lý “Không có gì quí hơn độc lập, tự do!”
+ Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc.
1.1.3. Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn của đất nước
Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc tư bản
phương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo. Điều đó làm cho phong
trào đấu tranh của các dân thuộc địa càng trở nên mạnh mẽ quyết liệt.
Nguyễn Ái Quốc lên án mạnh mẽ chính sách bóc lột của chủ nghĩa đế quốc,
chủ nghĩa thực dân đối với các nước thuộc địa. Người cổ vũ cho các dân tộc
thuộc địa vùng dậy đấu tranh chống lại sự hà khắc của chúng, đòi lại độc lập, tự
do cho dân tộc mình. Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc với
tư cách là chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân thuộc địa và khẳng định
vai trò của tiềm năng dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Đó là sức mạnh chiến lOMoARcPSD|208 990 13
đấu và thắng lợi bất kỳ thế lực ngoại20xâm nào; nó xuất phát từ sự không thể
chịu nỗi nhục mất nước, thân phận làm nô lệ của tất cả các tầng lớp trong xã hội.
Do kinh tế lạc hậu, sự phân hoá giai cấp chưa triệt để, vì thế “cuộc đấu tranh
giai cấp không diễn ra giống như ở phương Tây”, điều này có ý nghĩa đối với
các dân tộc phương Đông: có sự tương đồng lớn, dù là ai, cũng đều là nô lệ mất
nước. Chủ nghĩa dân tộc bản xứ là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc
chân chính, động lực to lớn để phát triển đất nước. Nguyễn Ái Quốc kiến nghị
quốc tế cộng sản “phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng
sản... Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi... nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế”.
1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều nêu lên mối quan hệ biện chứng giữa vấn
đề dân tộc và vấn đề giai cấp, nhưng thực tiễn của cách mạng vô sản ở Châu Âu
làm cho các ông vẫn tập trung nhiều hơn vấn đề giai cấp.
Sinh ra ở một nước thuộc địa, trước thực tiễn phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc, giành độc lập dân tộc ở các dân tộc thuộc địa trong đó có Việt Nam,
chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩa
yêu nước nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải
quyết vấn đề dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công
nhân và quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản trong qua trình cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh chủ trương đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng công –
nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, sử dụng bạo lực cách mạng của
quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù; thiết lập chính
quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân; gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với CNXH.
1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội lOMoARcPSD|208 990 13
Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ21có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và nhũng người lao động trên
thế giới khỏi ách nô lệ. tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh qui luật khách
quan, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc
với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Chỉ có xóa bỏ tận
gốc tình trạng áp bức bóc lột, thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân,
vì dân, mới bảo đảm cho người lao động có quyền làm chủ, mới thực hiện
được sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự
do và hạnh phúc của con người.
1.2.3. Giải phóng dân tộc để tạo tiền đề giải phóng giai cấp
Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, đồng thời
đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị
của chủ nghĩa thực dân là điều kiện để giải phóng giai cấp, vì thế lợi ích của giai
cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc
1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập
của các dân tộc khác
- Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh
cho độc lập của dân tộc Việt Nam, mà còn đấu tranh cho độc lập của các dân tộc bị áp bức.
- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân tộc
tự quyết, Hồ Chí Minh đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả trong việc
ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc khoa khoa học và cách mạng
sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa
yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN lOMoARcPSD|208 990 13 TỘC 22
2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
2.1.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
- Bằng phương pháp lịch sử cụ thể, bám sát thực tiễn xã hội thuộc địa, Hồ
Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông
không giống như ở các nước tư bản phương Tây. Các giai cấp có sự khác nhau ít
nhiều nhưng đều chung một số phận mất nước. Nếu mâu thuẫn chủ yếu ở các
nước tư bản là mâu thuẫn giữa các giai cấp vô sản và giai cấp tư sản thì mâu
thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.
- Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ,
càng không phải là giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động.
- Yêu cầu bức thiết của nhân dân thuộc địa là độc lập dân tộc.
- Tính chất và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc.
- Trong tư duy chính trị Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đã bao hàm một
phần giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
2.1.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:
- Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa
thực dân giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.
- Mục tiêu cấp thiết của cách mạng là giành quyền lợi chung của toàn dân tộc,
đó là những mục tiêu của chiến lược đấu tranh dân tộc phù hợp xu thế của thời
đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng
độc lập, tự do của nhân dân.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản lOMoARcPSD|208 990 13
2.2.1. Rút bài học từ sự thất bại23của các con đường cứu nước trước đó
- Để giải phóng dân tộc khỏi ách thuộc địa của thực dân Pháp, ông cha ta
đã sử dụng nhiều con đường gắn với những khuynh hướng chính trị khác nhau,
sử dụng những vũ khí khác nhau, nhưng đều thất bại. Thất bại của các phong
trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ cách mạng
chưa có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn.
- Hồ Chí Minh vượt lên trên những hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu
yêu nước, đến với học thuyết cách mạng vô sản. “Cách mạng giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản, tức là phải theo
đường lối Mác-Lênin”.
2.2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để
Hồ Chí Minh đã kết hợp tìm hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn nhiều nước
trên thế giới. Người nhận thấy: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ nghĩa
là cách mệnh tư bản, đều là cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân
chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Vì
vậy, Người không theo con đường cách mạng tư sản.
2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh thấy được con đường cách mạng Nga không chỉ là một
cuộc cách mạng vô sản, mà còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
- Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ
nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
2.3. Cách mạng giải phóng dận tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng
Muốn làm cách mạng, “trước hết phải làm họ dân giác ngộ…phải giảng lOMoARcPSD|208 990 13
dạy lý luận cho dân hiểu…cách mạng24phải hiểu phong trào thế giới, phải bày
sách lược cho dân…vậy nên, sức cách mệnh sẽ tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”
2.3.2. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
- Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, một
chính đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin “làm cốt”, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh và liên lạc mật thiết với quần chúng.
- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh đã bổ sung
luận điểm quan trọng cho lý luận của chủ nghiã Mác – Lênin về đảng cộng sản.
- Ngay từ khi ra đời, Đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đã qui tụ được lực lượng
và sức mạnh của toàn bộ giai cấp công nhân và cả dân tộc Việt Nam.Vì vậy,
Đảng đã nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam và trở
thành nhân tố hàng đầu bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
2.4. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.4.1. Cách mạng là sự ngiệp của dân chúng bị áp bức
Cách mạng giải phóng dân tộc là “việc chung của cả dân chúng chứ không
phải việc một hai người”, cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng.
Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh, “có dân là có tất cả”, “dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Hồ Chí Minh đánh
giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang, coi đó là
then chốt bảo đảm thắng lợi của cách mạng.
2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, phải đoàn kết toàn dân “dân tộc cách mệnh chưa phân
giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền”.
- Trong lực lượng toàn dân tộc, Người nhấn mạnh vai trò động lực cách
mạng của cong nhân và nông dân. lOMoARcPSD|208 990 13
- Hồ Chí Minh không coi nhẹ khả25năng tham gia cách mạng của các giai
cấp và của các tầng lớp khác.
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.5.1. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo
- CNTB -> CNĐQ -> chiến tranh xâm lược -> “tất cả sinh lực của CNĐQ
đều lấy ở thuộc địa”
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, cách mạng
thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt. Nhân dân thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn.
- Hồ Chí Minh khẳng định: công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có
thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng.
2.5.2. Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng ở chính quốc
- Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chinh quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ
bình đẳng chứ không phải phụ thuộc, chính – phụ.
- Nhận thức đúng vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và sức
mạnh dân tộc, Người khẳng định; cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có
thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường
cách mạng bạo lực
2.6.1. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
- Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để thống trị và xâm lược thuộc địa,
vì thế con đường giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách
mạng bạo lực. - Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng lOMoARcPSD|208 990 13
- Hình thức của bạo lực cách26mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị,
vũ trang. Người cũng chủ trương giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình,
thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc.
2.6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng với tư tưởng nhân đạo hoà bình
thống nhất biện chứng
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu
chiến của các thế lực đế quốc. Xuất phát từ tình thương yêu con người, quý
trọng sinh mạng con người, Hồ Chí Minh luôn tranh thủ giành, giữ chính quyền
ít đổ máu, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình,
chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc,
chiến tranh là giải pháp bắt buộc cuối cùng.
- Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc.
- Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biện chứng với nhau.
2.6.3. Hình thái bạo lực cách mạng
- Hồ Chí Minh chủ trương phát động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực
lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với tư
tưởng chiến lựơc tiến công, phương châm chiến lược lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tưởng quân
sự Hồ Chí Minh về hình thái bạo lực cách mạng.
- Hồ Chí Minh chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính
trị, và chú trọng đấu tranh ngoại giao, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh
trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Tư tưởng tự lực cánh sinh là phương châm chiến lược quan trọng, theo
Hồ Chí Minh, coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng luôn chú trong sức mạnh bên
trong, phát huy tinh thần độc lập tự chủ. III. KẾT LUẬN lOMoARcPSD|208 990 13
3.1. Làm phong phú học thuyết27Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa
- Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc:
+ Con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản là do
Hồ Chí Minh lựa chọn chú không phải tồn tại từ trước.
+ Lý luận giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống những
quan điểm sáng tạo, độc đáo, là sự đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận cách
mạng của thời đại, làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng
thuộc địa, thể hiện ở sự kết hợp hài hòa giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp,
gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
- Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc:
+ Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí
Minh hết sức độc đáo và thấm nhuần tính nhân văn, thể hiện ở lý luận về
phương pháp khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
+ Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin
về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sáng tạo, gồm
đường lối, chiến lược, sách lược, phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc ở thuộc địa.
3.2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945
- Thắng lợi cuả 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975
Nắm vững tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, cả
dân tộc Việt Nam đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống chủ nghiã thực dân
cũ và mới suốt 30 năm và đã giành thắng lợi vẻ vang, chứng minh giá trị khoa
học và thực tiễn to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
============================== lOMoARcPSD|208 990 13 28 CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về sự
phát triển tất yếu của xã hội loài người theo các hình thái kinh - xã hội. Quan
điểm của Hồ Chí Minh là: tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu
của Việt Nam sau khi nước nhà giành độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
- Mục tiêu giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản mà Hồ
Chí Minh lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là nước nhà được độc lập, nhân dân
được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, tức là sau khi giành độc lập dân
tộc, nhân dân ta sẽ xây dựng một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD|208 990 13
1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã29hội ở Việt Nam
1.2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận
Mác – Lênin trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam. Hồ Chí
Minh tìm thấy trong lý luận Mác – Lênin sự thống nhất biện chứng của giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, hướng tới
giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít: sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
- Bao trùm lên tất cả là Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hoá.
Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là quá trình xây dựng một nền
văn hoá phát huy bản sắc dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, kết hợp
truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.
1.2.2. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội
Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội thống nhất
với các nhà kinh điển với sự diễn đạt bằng ngôn ngữ cuộc sống của nhân dân
Việt Nam rất dung dị, mộc mạc, dễ hiểu. Bằng thực tiễn chỉ đạo xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, vào thời điểm khác nhau Hồ Chí Minh nêu bản chất của
chủ nghĩa xã hội thông qua các cách định nghĩa khác nhau:
- Quan niệm tổng quát về chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội như là
một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con
người được phát triển toàn diện, tự do.
- Quan niệm về chủ nghĩa xã hội trên một số mặt nào đó (kinh tế, chính trị, văn hóa …)
- Hồ Chí Minh tiếp cận bằng cách xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:
vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, làm sao cho dân giàu, nước mạnh…
- Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý thức, động lực
của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. lOMoARcPSD|208 990 13
Có thể khái quát đặc trưng bản chất30của chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh:
+ Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị do dân làm chủ
+ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kính tế phát triển cao, gắn
liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
+ Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội không còn người bóc lột người
+ Chủ nghĩa xã hội là xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu,động lực của chủ nghĩa xã hội 1.3.1. Mục tiêu
- Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của Hồ Chí
Minh là một, đó là độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân.
+ Hồ Chí Minh có nhiều cách đề cập mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: hoặc
trả lời trực tiếp, hoặc diễn giải bằng các tiêu chí cụ thể, hoặc trình bày gián tiếp…
+ Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng
cao đời sống nhân dân. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội theo quan niệm của Hồ
Chí Minh đã khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ đã
tồn tại trong lịch sử là chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người một cách toàn diện. - Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị: là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là
của dân, do dân và vì dân.
+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công-nông nghiệp
hiện đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, bóc lột bị xoá bỏ dần, cải thiện đời sống, kết hợp các lợi ích.
+ Mục tiêu văn hoá - xã hội: văn hoá là mục tiêu cơ bản, xoá mù chữ, phát
triển nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, nâng cao dân trí… 1.3.2. Động lực lOMoARcPSD|208 990 13
Theo Hồ Chí Minh, những động31lực biểu hiện ở các phương diện vật
chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh.
- Động lực quan trọng nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt
là công - nông – trí thức. Động lực con người thể hiện ở sức mạnh cá nhân và
sức mạnh tập thể, cộng đồng.
- Động lực kinh tế: phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi
năng lực sản xuất, làm cho ích quốc, lợi dân, gắn kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội
- Hạt nhân trong hệ động lực là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa
quyết định sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
- Nhà nước đại diện ý chí và quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng, thực hiện chức năng quản lý xã hội , đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội đến thắng lợi.
- Ngoài ra Hồ Chí Minh còn nêu các động lực bên ngoài như kết hợp với sức
mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành quả khoa học kỹ thuật.
- Nét độc đáo trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh là chỉ ra yếu tố kìm hãm,
triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa xã hội, đó là tham ô, lãng phí, quan liêu…
- Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định rõ nội lực là quyết định
nhất, ngoại lực là rất quan trọng.
II. CON ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1. Con đường
2.1.1. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ
- Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, có hai
con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội: lOMoARcPSD|208 990 13
+ Con đường thứ nhất là con32đường quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa
xã hội từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao.
+ Con đường thứ hai là quá độ gián tiếp lên xã hội chủ nghĩa ở những nước
tư bản phát triển còn thấp
- Trên cơ sở vận dụng về lý luận cách mạng không ngừng, về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội của chủ nghĩa Mác – Lênin và xuất phát từ đặc điểm tình
hình con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Như
vậy, quan niệm Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là quan niệm về hình thành quá độ gián tiếp cụ thể, quá độ từ một thuộc địa nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước
ta có đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã
hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi
phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và
làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu
thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao
của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
2.1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải
biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại.
- Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bao gồm hai nội dung lớn:
Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây
dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội. lOMoARcPSD|208 990 13
Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng33xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây
dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
- Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ. Tính
chất phức tạp, khó khăn được Người lý giải trên các điểm sau:
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống
xã hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là lĩnh vực kinh tế.
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn bị các thế lực phản động
trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
2.1.3. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trong thời kỳ quá độ
+ Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững, phát
huy vai trò lãnh đạo của Đảng.
Một nội dung chính trị quan trọng trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa là củng cố
và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông
dân và trí thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức mạnh
toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó.
+ Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. Người nhấn mạnh đến việc tăng
năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đối
với cơ cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần
kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
- Người quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp, lấy
nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu
nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13
- Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người34đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người
xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Về tổ chức
hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự
nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò bó, ép buộc hình thức.
- Bên cạnh chế độ và quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ
phân phối và quản lý kinh tế. Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem
lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. Hồ Chí Minh
bước đầu đề cập vấn đề khoán trong sản xuất, “Chế độ làm khoán là một điều
kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ,
làm cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng…; làm khoán
tốt thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay.
+ Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây
dựng con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trò của văn hóa, giáo
dục và khoa học – kỹ thuật trong xã hội chủ nghĩa. Người cho rằng, muốn xây
dựng xã hội chủ nghĩa nhất định phải có học thức, cần phải học cả văn hóa,
chính trị, kỹ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài
người đến hạnh phúc vô tận. Hồ Chí Minh rất coi trọng việc nâng cao dân trí,
đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội. 2.2. Biện pháp 2.2.1. Phương châm
Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề
ra hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
- Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính
quốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về xây
dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
- Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu
xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13 2.2.2. Biện pháp: 35
- Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây dựng làm chính.
- Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở
hai miền Nam – Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực
hiện thắng lợi kế hoạch.
- Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây
dựng xã hội chủ nghĩa là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. III. KẾT LUẬN
3.1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cao cả, bất biến của toàn
Đảng, toàn dân ta. Thực tiễn cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để
thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho
độc lập dân tộc. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là tiếp
tục con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí
Minh đã chọn, là quá trình vận dụng, phát triển đồng thời kiên định mục tiêu của cách mạng.
3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các
nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn
dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân.
Theo tinh thần đó, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức phải dựa vào nguồn lực trong nước là chính để kết hợp tranh thủ
ngoại lực. Trong nội lực, nguồn lực con người là quý nhất. Vì vậy, phải tin dân,
dựa vào dân, chăm lo mọi mặt đời sống cho nhân dân, thực hiện nhất quán chiến lOMoARcPSD|208 990 13
lược đại đoàn kết dân tộc. 36
3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại
biểu hiện ở cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa, đồng
thời phát huy sức mạnh dân tộc với chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính.
3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà
nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, cải cách hành chính
- Xây dựng đội ngũ cán bộ liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân.
- Giáo dục cho nhân dân ý thức làm giàu cho đất nước. CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
- Đề cập các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản, xuất phát từ hoàn
cảnh cụ thể của nước Nga và của phong trào công nhân châu Âu, V.I. Lê nin nêu
lên hai yếu tố, đó là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
- Khi đề cập sự hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam bên cạnh hai yếu tố
chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân, Hồ Chí Minh còn kể đến yếu
tố thứ ba, đó là phong trào yêu nước. Đây chính là một quan điểm quan trọng
của Hồ Chí Minh về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam, là sự phát triển lOMoARcPSD|208 990 13
sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênin trên37cơ sở tổng kết thực tiễn Việt Nam, với những lý do sau:
Một là: Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình
phát triển của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh thần trường
tồn trong lịch sử dân tộc Việt Nam và là nhân tố chủ đạo quyết định sự nghiệp
chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Hai là: Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì
hai phong trào đó đều có mục tiêu chung.
Ba là: Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói đến
phong trào yêu nước Việt Nam, phải kể đến phong trào nông dân .
Bốn là: Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng
thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam
- Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết, và
được lãnh đạo bởi một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Cách mạng là cuộc đấu tranh gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn
thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ, chí khí phải kiên quyết. Vì
vậy, phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật
mạnh, để đánh đổ kẻ địch, giành lấy chính quyền.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với qui luật phát triển
của xã hội, vì Đảng không có mục đích tự thân, ngoài lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động, lợi ích của dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tính quyết định hàng đầu
từ sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam đã được thực tế lịch sử
chúng minh, không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được.
1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân. lOMoARcPSD|208 990 13
Trong báo cáo chính trị tại Đại38hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng ( tháng 2-1951), Hồ Chí Minh nêu rõ : “Trong giai đoạn này, quyền lợi
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì
Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”.
- Hồ Chí Minh khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng dựa trên
cơ sở thấy rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, tuy số lượng ít
nhưng có đầy đủ phẩm chất và năng lực lãnh đạo đất nước thực hiện mục tiêu cách mạng.
- Bản chất giai cấp của Đảng là bản chất giai cấp công nhân nhưng quan
niệm Đảng không những là Đảng của giai cấp công nhân mà còn là Đảng của
nhân dân lao động và của toàn dân tộc có ý nghĩa lớn đối với cách mạng Việt Nam
1.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
- Xác định con đường cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền chủ
nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh nhận thấy cần có một đảng cộng sản để lãnh đạo
phong trào cách mạng. Người cho rằng; trước hết phải có đảng cách mệnh để
trong thì vận động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và
vô sản giai cấp ở mọi nơi.
- Trong “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí, vai trò
quan trọng của Đảng cách mạng – nhân tố đầu tiên, quyết định sự thắng lợi của cách mạng
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cách mạng chân chính, mang bản chất
của giai cấp công nhân. Đảng không bao giờ hy sinh quyền lợi của giai cấp công
nhân và nông dân cho giai cấp khác. Ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân và
toàn thể dân tộc Việt Nam, Đảng không còn lợi ích nào khác. lOMoARcPSD|208 990 13
- Chỉ có một Đảng như thế mới39có thể đem lại độc lập cho dân tộc, tự
do, hạnh phúc cho nhân dân, phồn vinh cho đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Với đường lối chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng đã lãnh đạo toàn
thể dân tộc giành chính quyền, thành lập nước Việt Nam dân chủ công hòa. Đó
cũng là thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền.
1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
Đảng cầm quyền có nghĩa là một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp
đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành quản lý đất nước nhằm thực
hiện lợi ích của giai cấp mình.
Cụm từ “ Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh ghi trong bản Di chúc của
Người năm 1969. Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đảng là lãnh đạo quần chúng nhân dân
giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó
để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền:
Theo Hồ Chí Minh, Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ
quốc, của nhân dân. Đó là mục đích, lý tưởng cao cả không bao giờ thay đổi
trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam .
- Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung
thành của nhân dân:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo, xác định quyền lãnh đạo duy
nhất của Đảng đối với toàn xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền.
+ Là người lãnh đạo, Đảng phải có tư cách, phẩm chất, năng lực cần thiết,
lãnh đạo phải bằng giáo dục, thuyết phục, phải làm cho dân tin, dân yêu, dân
phục để dân theo. Đồng thời, Đảng phải sâu sát, gắn bó mật thiết với nhân dân,
lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu sự kiểm soát của nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13
+ Là đầy tớ, có nghĩa tận tâm, tận40lực phục vụ nhân dân nhằm đem lại
các quyền và lợi ích cho nhân dân. Hơn nữa, mỗi cán bộ, đảng viên phải có trri
thức khoa học, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, thấm nhuần đạo đức cách mạng.
- Đảng cầm quyền, dân là chủ:
+ Đảng lãnh đạo cách mạng là để thiết lập và củng cố quyền làm chủ của
nhân dân. Quyền lực thuộc về nhân dân là nguyên tắc, là bản chất của chế độ xã
hội mới. Dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, Đảng phải lấy “dân làm gốc”.
+ Dân muốn thực sự làm chủ thì phải theo Đảng. Mỗi người dân phải biết lợi
ích và bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên để Đảng hoàn
thành vai trò chiến sĩ tiên phong trước giai cấp, nhân dân và dân tộc.
Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn liền
với sự tồn tại của Đảng; còn Đảng còn hoạt động, còn cần phải tổ chức xây dựng, chỉnh đốn.
Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Hồ
Chí Minh lý giải một cách thuyết phục theo các căn cứ sau:
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của
sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.Trong suy nghĩ và nhận thức của Hồ Chí
Minh , Đảng ta lớn lên, trưởng thành gắn liền với sự phát triển của đất nước và
dân tộc, Đảng thực sự là “ một cơ thể sống” luôn tự hoàn thiện và vượt lên.
- Đối với toàn Đảng, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: Đảng sống trong xã hội, là
một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội, mỗi cán bộ Đảng viên đều chịu ảnh
hưởng, tác động của một trường xã hội, các quan hệ xã hội, cả cái tốt và cái xấu,
cái tích cực, tiến bộ và cái tiêu cực, lạc hậu. Do đó mỗi cán bộ, đảng viên phải
thường xuyên rèn luyện: Đảng phải thường xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng. lOMoARcPSD|208 990 13
- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ41hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn
luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân
dân giao phó, đặc biệt là giữ được các phẩm chất đạo đức cách mạng tiêu biểu.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là làm cho mỗi cán bộ đảng viên hiểu rõ, hiểu đúng
và thực hành tốt quan điểm đường lối, chính sách của Đảng.
- Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng càng phải được tiến hành thường xuyên hơn.
2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận
Hồ Chí Minh khẳng định, chủ nghĩa Mác – Lênin là “cốt”, là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng cộng sản Việt Nam, nhưng cần lưu ý:
Một là: Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn
phù hợp với từng đối tượng.
Hai là: Việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn luôn phù hợp với từng hoàn cảnh.
Ba là: Trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những
kinh nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết
kinh nghiệm của minh để bổ sung chủ nghĩa Mác –Lênin.
Bốn là: Đảng là phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về chính trị gồm các nội dung;
xây dựng đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết,
xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị…Đây là
vấn đề cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng ta.
Hồ Chí Minh lưu ý cần phải giáo dục đường lối, chính sách của Đảng thông
tin thời sự cho cán bộ, đảng viên để họ luôn luôn kiên định lập trường, giữ vững
bản lĩnh chính trị trong mọi hoàn cảnh.
2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ. lOMoARcPSD|208 990 13
- Hệ thống tổ chức của Đảng: Hồ42Chí Minh khẳng định sức mạnh của
Đảng bắt nguồn từ tổ chức, một tổ chức tiên phong chiến đấu của giai cáp công nhân.
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng: + Tập trung dân chủ
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
+ Tự phê bình và phê bình
+ Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng:
+ Hồ Chí Minh đề ra hệ thống các quan điểm về cán bộ, công tác cán bộ.
+ Người chỉ rất rõ về vị trí, vai trò của cán bộ trong sự nghiệp CM.
+ Hồ Chí Minh cho rằng, công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức
- Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo
đức. Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo,
hướng dẫn quần chúng nhân dân.
- Xét về thực chất, đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng.
Đạo đức đó mang bản chất của giai cấp công nhân, cũng là đạo đức Mác - Lênin,
đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà nội dung cốt lõi là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm
nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Có đạo
đức cách mạng trong sáng. Đảng ta mới lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng
dân tộc, làm cho tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Đó là mục tiêu, lý
tưởng của Đảng và cũng là tư cách số một của Đảng cầm quyền.
- Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung quan trọng trong việc tu
dưỡng và rèn luyện của cán bộ, đảng viên. III. KẾT LUẬN lOMoARcPSD|208 990 13
- Hồ Chí Minh là người sáng lập,43đồng thời là người giáo dục và rèn
luyện Đảng Cộng sản Việt Nam trong gần 40 năm. Từ nhu cầu giải phóng dân
tộc theo con đường cách mạng vô sản, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã kết hợp chặt chẽ giữa nhận thức lý luận và hoạt
động, tổng kết thực tiễn, xác lập nên một hệ thống các quan điểm, tư tưởng về
Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng Cộng sản trong điều kiện một nước thuộc địa
nửa phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu với các đặc điểm văn hóa truyền
thống phương Đông. Những quan điểm, tư tưởng đó bao gồm các vấn đề có tinh
quy luật có liên quan đến sự hình thành, vị trí, vai trò, bản chất của Đảng cộng
sản và những vấn đề có tính nguyên tắc liên quan tới công tác xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, nhất là trong điều kiện Đảng trở
thành Đảng cầm quyền. trong hệ thống các quan điểm đó, Hồ Chí Minh có
những phát kiến đặc biệt sáng tạo, phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa tính
phổ biến và tính đặc thù của quy luật hình thành Đảng vô sản kiểu mới trong
điều kiện từng nước, quan điểm về sự thống nhất biện chứng giữa bản chất giai
cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân dân của Đảng; quan niệm về Đảng
Cộng sản cầm quyền và các yếu tố bảo đảm vai trò cầm quyền của Đảng .
Những quan điểm này thật sự là sáng tạo riêng của Hồ Chí Minh, góp phần cụ
thể hóa và phát triển lý luận Mác- Lênin về Đảng Cộng sản.
- Trong giai đoạn cách mạng mới, quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng
ta đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt: tư tưởng – lý luận,
chính trị, tổ chức và cán bộ, đạo đức, làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến
tầm cao về đạo đức, trí tuệ , bản lĩnh chính trị, vững vàng trước mọi thử thách của lịch sử.
+ Về chính trị, đó là đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững
vàng trong mọi tình huống phức tạp, mọi bước ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn
cách mạng khác nhau. Trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, Đảng biết tập trung giành thắng lợi cho từng bước đi lên của cách
mạng. Đó là đường lối cứng rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách lược, linh hoạt lOMoARcPSD|208 990 13
về biện pháp đấu tranh, tập hợp được44lực lượng của toàn dân ,tranh thủ được
sự đồng tình và ủng hộ của quốc tế tạo thành sức mạnh vô địch của cách mạng.
+ Về tư tưởng, đó là tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến
công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, bảo thủ. Trên nền tảng chủ
nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh . Đảng phải biết làm giàu trí tuệ của
mình bằng việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh
hoa văn hóa của nhân loại, để giành thắng lợi cho cách mạng.
+ Về tổ chức, đó là một tổ chức chính trị trong sạch, một tổ chức chiến đấu
kiên cường với các nguyên tắc nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi
hành động thì muôn người như một. Đó là một tổ chức trọng chất lượng hơn số
lượng, lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng là nhiệm vụ
thường xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên và của toàn Đảng.
+ Về đạo đức, lối sống, cán bộ đảng viên của Đảng coi trọng việc tu dưỡng
đạo đức, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư, nâng cáo năng lực, gắn bó máu
thịt với nhân dân, dám hy sinh xả thân vì sự nghiệp cách mạng và của dân tộc.
Trong mọi mối quan hệ cán bộ, đảng viên phải là tấm gương về đạo đức. CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, cơ bản nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng. lOMoARcPSD|208 990 13
- Để qui tụ được mọi lực lượng45vào khối đại đoàn kết toàn dân, cần
phải có chính sách và phương pháp phù hợp với từng đối tượng.
- Chính sách Mặt trận của Đảng ta và Chủ Tịch Hồ Chí Minh là để thực
hiện đoàn kết dân tộc.
- Từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã khái quát những vấn đề có tính chân lý về vai trò của đoàn kết:
* Đoàn kết làm ra sức mạnh.
* Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn,
giành lấy thắng lợi”. “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”.
* “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!”
1.1.2. Đại đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,
phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính
sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng.
- Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là
nhiệm vụ hàng đầu của mọi giại đoạn cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu của Đảng, mà còn là
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng.
1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Dân và Nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa được hiểu với tư cách
là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng
nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại, họ là chủ thể của khối
đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết dân tộc là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một
khối trong cuộc đấu tranh chung. lOMoARcPSD|208 990 13
- Xây dựng khối đại đoàn kết46toàn dân phải đứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân.
1.2.2. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu
nước - nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, đồng thời, phải có tấm lòng
khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người
- Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống yêu
nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc.
- Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh chỉ rõ,
trong mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng đều có những ưu điểm, khuyết điểm
mặt tốt mặt xấu… Cho nên, vì lợi ích của cách mạng , cần phải có lòng khoan
dung độ lượng, trân trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người mới có
thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng.
- Lòng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh không phải là một sách lược
nhất thời, một thủ đoạn chính trị mà là sự tiếp nối và phát triển truyền thống
nhân ái, bao dung của dân tộc, từ chính mục tiêu của cuộc cách mạng mà Người
suốt đời theo đuổi. Đó là một tư tưởng nhất quán, được thể hiện trong đường lối,
chính sách của Đảng đối với những người lầm lạc biết hối cải.
- Để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân. Với Hồ Chí
Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao.
1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
1.3.1. Hình thức tổ chức của khối lượng đại đoàn kết dân tộc là mặt trận
dân tộc thống nhất.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại
ở quan niệm, ở những lời kêu gọi, những lời hiệu triệu mà phải trở thành một
chiến lược cách mạng, phải trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn
dân tộc. Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ
chức. Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước,
nơi tập hợp mọi con dân nước Việt không chỉ ở trong nước mà còn bao gồm cả lOMoARcPSD|208 990 13
những người Việt Nam định cư ở47nước ngoài, dù ở bất cứ phương trời
nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về Tổ quốc Việt Nam, đều
được coi là thành viên của Mặt trận.
1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên
minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối
cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt dộng theo nguyên tắc hiệp thương
dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.
- Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết
thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng .
- Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và
tinh thần, song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực,
tự cường dân tộc; sức mạnh của tinh thần đoàn kết; của ý chí đấu tranh anh dũng,
bất khuất cho độc lập tự do. Sức mạnh đó đã giúp cho dân tộc ta vượt quan mọi
thử thách, khó khăn trong dựng nước và giữ nước.
- Trong quá trình hoạt động cách mạng, nhờ chú ý tổng kết thực tiễn dưới
ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã từng bước phát hiện ra sức
mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ.
- Khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam lOMoARcPSD|208 990 13
chỉ có thể thành công và thành công48đến nơi khi thực hiện đoàn kết chặt
chẽ với phong trào cách mạng thế giới.
- Đối tượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn.
2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế
giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn
liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đòan
kết quốc tế; thực hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của cách
mạng mỗi nước mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu
cách mạng của thời đại.
Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu
tranh vì mục tiêu chung, các đảng cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh
hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh,
những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết thống nhất của lực lượng cách mạng thế giới.
2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
Nội hàm khái niệm đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong
phú, song tập trung chủ yếu vào ba lực lượng: Phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và phong trào hòa bình, dân
chủ thế giới, trước hết là phong trào chống chiến tranh của nhân dân các nước xâm lược Việt Nam.
- Đối với phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt
của đoàn kết quốc tế, sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc tế là một bảo đảm
vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, Hồ Chí Minh
đã phát hiện ra âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế quốc, tạo sự biệt lập, đối
kháng và thù ghét dân tộc, chủng tộc.. nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở các thuộc địa. lOMoARcPSD|208 990 13
- Đối với các lực lượng tiến bộ,49những người yêu chuộng hòa bình,
dân chủ, tự do và công lý, Hồ Chí Minh cũng tìm mọi cách để thực hiện đoàn
kết. Trong xu thế mới của thời đại, sự thức tỉnh dân tộc gắn ien với thức tỉnh
giai cấp, Hồ Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục
tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, cộng lý và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng
hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới .
2.2.2. Hình thức đoàn kết
- Đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là vấn đề sách
lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời mà là vấn đề có tính nguyên tắc, một đòi
hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
- Đối với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương, Hồ Chí Minh dành sự
quan tâm đặc biệt. Cả ba dân tộc đều là láng giềng gần gũi của nhau, có nhiều
điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa, và cùng chung một kẻ thù là thực dân Pháp.
Năm 1941, để khơi dậy sức mạnh và quyền tự quyết của mỗi dân tộc, Người
quyết định thành lập riêng biệt mặt trận độc lập đồng minh cho từng nước Việt
Nam, Lào Cao Miên, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh .
- Mở rộng ra các nước khác: Trung Quốc, các dân tộc châu Á, châu
Phi…đang đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Những năm đấu tranh giành độc lập. Hồ Chí Minh tìm mọi cách xây dựng
các quan hệ với Mặt trận dân chủ và lực lương Đồng minh chống phát xít, nhằm
tạo thế dựa cho cách mạng Việt Nam.Trong kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ, bằng hoạt động ngoại giao không mệt mỏi, Hồ Chí Minh đã nâng cao vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của
các nước xã hội chủ nghĩa anh em, của bạn bè quốc tế và nhân loại tiến bộ, trong
đó của cả nhân dân Pháp trong kháng chiến chống Pháp và cả nhân dân Mỹ
trong kháng chiến chống Mỹ, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với
Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình lOMoARcPSD|208 990 13
Muốn thực hiện được đoàn kết50quốc tế trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng phản động quốc tế, phải tìm ra được những
điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các lực lượng tiến bộ
và phong trào cách mạng thế giới. Đây là vấn đề cốt tử, có tính nguyên tắc trong
công tác tập hợp lực lượng.
- Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết
thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản,
có lý, có tình. “Có lý” trước hết là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới.
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
- Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập,
tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn
cờ hòa bình trong công lý.
2.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự, cường
- Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực
lượng quốc tế, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Nội
lưc là nhân tố quyết định, ngoại lực phát huy tác dụng thông qua nội lực.
- Muốn tranh thủ được sự giúp đỡ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. III. KẾT LUẬN
Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cách mạng được Hồ Chí Minh đề ra
từ rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam,
là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một
đóng góp quan trọng vào lý luận cách mạng thế giới.
Hồ Chí Minh đã sớm đưa ra quan điểm về mặt trận dân tộc thống nhất –
biểu hiện cụ thể của khối đại đoàn kết dân tộc với một hệ thống những quan
điểm khá hoàn chỉnh về công tác Mặt trận, được Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp lOMoARcPSD|208 990 13
thu và đưa vào thực tiễn ở Việt Nam,51kết hợp đoàn kết dân tộc với đoàn kết
quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp, làm nên mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Chính vì vậy, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một
đóng góp quan trọng vào kho tàng kinh nghiệm cách mạng thế giới, làm phong
phú lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về công tác vận động và tổ chức quần chúng của Đảng Cộng sản.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong công cuộc đổi mới hiện nay, đại đoàn
kết phải được củng cố và phát triển nhằm rửa được cái nhục đói nghèo, lạc hậu,
cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học, công nghệ so với các nước trong khu vực và trên giới.
Trong điều kiện hiện nay, đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi
phải xây dựng được một Đảng cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh , cán
bộ, đảng viên thật sự vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân; một chế độ thật sự do nhân dân là chủ và làm chủ; một Nhà nước
thật sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; một hệ thống chính trị có hiệu
quả và hiệu lực thực tế. CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN.
Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng một Nhà nước mới ở
Việt Nam là một Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ. Đây là quan điểm cơ
bản nhất của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
do Người sáng lập. Quan điểm đó xuyên suốt, có tính chi phối toàn bộ quá trình
hình thành và phát triển của Nhà nước cách mạng ở Việt Nam.
1.1. Nhà nước của dân
- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực
trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13
- Nhân dân lao động làm chủ Nhà52nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân
dân có quyển kiểm soát Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các
đại biểu đó bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.
- Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ
có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền,
nghĩa vụ của dân. Trong Nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được
hưởng mọi quyền dân chủ. Với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền
dân chủ. Bằng thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền
làm chủ của dân, để cho nhân dân thực thì quyền làm chủ của mình trong hệ
thống quyền lực của xã hội.
1.2. Nhà nước do dân
- Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam mới, nhân
dân có đủ điều kiện, cả về pháp luật và thực tế, để tham gia quản lý nhà nước.
Người nêu rõ quyền của dân. Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý là ở chỗ:
* Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà
nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.
* Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng
Chính phủ (nay gọi là Chính phủ).
* Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực
hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
* Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực
hiện ý chí của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
1.3. Nhà nước vì dân
- Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm
mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích
nào khác. Đó là một nhà nước trong sạch, không có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào. lOMoARcPSD|208 990 13
- Một nhà nước vì dân, theo quan53điểm của Hồ Chí Minh, là từ Chủ tịch
nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đày tớ cho nhân
dân chứ không phải “ làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân”.
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN
CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN, TÍNH DÂN
TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được
coi là Nhà nước của dân, do dân, vì dân nhưng tuyệt nhiên nó không phải là
“Nhà nước toàn dân” hiểu theo nghĩa nhà nước phi giai cấp. Nhà nước bao giờ
và ở đâu cũng mang bản chất của một giai cấp nhất định. Nhà nước Việt Nam
mới, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là một Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân. Vì:
Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thể hiện :
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản
chất giai cấp công nhân.
- Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp.
Hai là, Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội
chủ nghĩa của sự phát triển đất nước. Điều này đã được thể hiện trong quan điểm
của Hồ Chí Minh ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời.
Ba là, Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ. Hồ Chí Minh
rất chú ý đến tính dân chủ trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ máy, cơ quan
nhà nước, nhấn mạnh đến việc phát huy cao độ dân chủ, đồng thời phát huy cao
độ tập trung. Nhà nước phải tập trung thống nhất quyền lực để tất cả mọi quyền lực vào tay nhân dân.
2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân
tộc của Nhà nước lOMoARcPSD|208 990 13
Hồ Chí Minh là người giải quyết54rất thành công mối quan hệ giữa các
vấn đề giai cấp – dân tộc trong xây dựng Nhà nước Việt Nam mới. Người đã
giải quyết hài hòa, thống nhất giữa bản chất giai cấp với tính nhân dân, tính dân
tộc và được biểu hiện rõ trong những quan điểm sau:
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc dấu tranh lâu dài, gian khổ của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam
- Tính thống nhất của biểu hiện ở chỗ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân
dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.
- Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao
phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập,
tư do của Tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới.
Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đi đến chủ nghĩa cộng sản là con
đường mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định cũng là sự nghiệp của chính Nhà nước ta.
III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
3.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
- Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầu
tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã đề nghị tổ chức Tổng tuyển cử
càng sớm càng tốt để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ
máy chính thức khác của Nhà nước mới. Có được một Nhà nước hợp hiến thể
hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới có cơ sở pháp lý
vững chắc để làm việc với quân Đồng Minh, mới có một quan hệ quốc tế bình
đẳng, mới thiết lập được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ của
một Nhà nước pháp quyền hiện đại.
- Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của
Nhà nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Chính Phủ ien hiệp đầu tiên. lOMoARcPSD|208 990 13
Đây là Chính phủ có đầy đủ tư cách55pháp lý để giải quyết một cách có hiệu
quả những vấn đề đối nội và đối ngoại ở nước ta.
3.2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú
trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
- Quản lý nhà nước là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác
nhau nhưng quan trọng nhất là hệ thống luật.
- “Thần linh pháp quyền” là sức mạnh do con người và vì con người. Do
vậy, Hồ Chí Minh bao giờ cũng đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt đối chấp
hành pháp luật, bất kể người đó giữ cương vị nào. Người cho rằng, công tác giáo
dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ, trở nên cực kỳ quan trọng
trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa vụ
công dân được thực thi trong cuộc sống.
- Trong việc thực thi Hiến pháp và pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng
chú ý bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu lực của chúng. Điều đó đòi hỏi pháp
luật phải đúng và phải đủ; tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho mọi
người dân; người thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh, bảo
đảm cho luật pháp trở thành cán cân công lý đối với tất cả mọi người.
3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài
- Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức.
- Để xây dựng một Nhà nước pháp quyền vững mạnh. Vấn đề xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Nói một cách tổng
quát nhất về yêu cầu đối với đội ngũ này, theo Hồ Chí Minh, đó là những người
vừa có đức có tài, trong đó đức là gốc, đội ngũ này phải được tổ chức hợp lý, có hiệu quả.
- Đi vào những mặt cụ thể, Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau đây về
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức:
Một là: Tuyệt đối trung thành với cách mạng.
Hai là: Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là: Phải có mối hệ mật thiết với nhân dân. lOMoARcPSD|208 990 13
Bốn là: Cán bộ, công chức phải56là những người dám phụ trách, dám
quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó khăn,
“thắng không kiêu, bại không nản”.
Năm là: Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và
hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước.
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH VÀ HOẠT
ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước.
- Xây dựng một nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời
với việc làm cho nhà nước luôn trong sạch, vững mạnh.
- Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Hồ Chí Minh thường chỉ rõ những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi người
đề phòng và khắc phục:
* Đặc quyền, đặc lợi
* Tham ô, lãng phí, quan liêu
*Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
4.2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh
giáo dục đạo đức cách mạng
Trong việc thực thi trách nhiệm và quyền hạn của mình với cương vị là
Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh luôn thể hiện là người sáng suốt, thống nhất hài
hòa giữa lý trí và tình cảm, bao dung, nhân ái nhưng không bao che sai lầm,
khuyết điểm của bất cứ ai. Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa quản lý
xã hội bằng pháp luật với phát huy truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc. V. KẾT KUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, về nhà nước của dân, do dân, vì dân
có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, sâu sắc định hướng cho việc xây dựng và
hoàn thiện nền dân chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, thể hiện: lOMoARcPSD|208 990 13
5.1. Nhà nước bảo đảm quyền57làm chủ thật sự của nhân dân
- Quyền làm chủ thật sự của nhân dân chính là một nội dung cơ bản trong
yêu cầu xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước đòi hỏi phải chú trọng
bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
- Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, ngoài vấn đề nghiêm
chỉnh thực thi pháp luật, cần chú ý thực hiện qui tắc dân chủ trong các cộng đồng dân cư.
5.2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực này đòi hỏi chú trọng cải
cách và xây dựng, kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, bảo đảm một nền
hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh.
- Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay cần chú ý cải
cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm cá nhân, tiêu chuẩn hóa và sắp
xếp lại đội ngũ công chức…
5.3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc tăng
cường sự lãnh đạo đối với nhà nước thể hiện:
- Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, bảo
đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước bằng đường lối,
bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan Nhà nước, bằng vai trò tiên
phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy Nhà nước,
bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý của Nhà nước. lOMoARcPSD|208 990 13 58 CHƯƠNG VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
1.1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
1.1.1. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh lOMoARcPSD|208 990 13
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục59đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hoá mới
Hồ Chí Minh đưa ra định hướng xây dựng văn hoá với 5 nội dung lớn:
(1) Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
(2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
(3) Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
(4) Xây dựng chính trị: dân quyền. (5) Xây dựng kinh tế.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoá:
1.2.1. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hoá trong đời sống xã hội:
- Một là, văn hoá là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là đời sống tinh thần của xã hội.
+ Trong quan hệ với chính trị - xã hội: Chính trị, xã hội được giải phóng
thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển.
+ Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng, là nền tảng của
văn hóa, vì vậy, cơ sở hạ tầng kiến thiết được thì văn hóa mới kiến thiết được và
có đủ điều kiện phát triển.
- Hai là, văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài,
mà nó phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị,
thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. lOMoARcPSD|208 990 13
+ “Văn hoá ở trong chính trị”60tức là văn hoá phải tham gia nhiệm vụ
chính trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng chủ nghiã xã hội. “Văn
hoá ở trong kinh tế” tức là văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.
+ “Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị” cũng có nghĩa là chính trị và kinh
tế phải có tính văn hoá.
1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mới
- Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hoá thể hiện:
+ Tính dân tộc, đặc tính dân tộc hay cốt cách dân tộc là cái tinh tuý, đặc
trưng riêng của văn hoá dân tộc. Cốt cách văn hoá dân tộc không phải “nhất
thành bất biến”, mà có phát triển và bổ sung nét mới.
+ Tính khoa học của nền văn hoá mới thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến,
thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
+ Tính đại chúng của văn hoá là phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng.
- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá thể hiện:
+ Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
+ Tính dân tộc của nền văn hoá là giữ gìn, kế thừa và phát huy những
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá
- Một là, bồi dưỡng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người.
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
và lối sống tốt đẹp, hướng con người đến chân - thiện - mỹ để hoàn thiện bản thân mình. lOMoARcPSD|208 990 13
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về61một số lĩnh vực chính của văn hoá
1.3.1. Văn hoá giáo dục
- Nền giáo dục của nước Việt Nam sau khi được độc lập là nền giáo dục mới.
- Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hoá
bằng dạy và học. Đó là đào tạo những con người mới có đức có tài. Học để làm
việc, làm người, làm cán bộ. Cải tạo tri thức cũ, đào tạo tri thức mới. Đào tạo
những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng xây dựng đất nước giàu mạnh và
văn minh. Mở mang dân trí từ việc xoá nạn mù chữ, chống giặc dốt, kết hợp
phổ cập và nâng cao, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Cải cách giáo dục là xây dựng hệ thống trường, lớp với chương trình và
nội dung dạy học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với bước phát triển của ta.
Học chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, lao động…
- Phương châm, phương pháp giáo dục: Giáo dục toàn diện.
Phải luôn gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học đi đôi với hành, học
kết hợp với lao động sản xuất. Giáo dục phải có tính định hướng đúng đắn, rõ
ràng, thiết thực, phối hợp nhà trường với gia đình – xã hội, thực hiện bình đẳng dân chủ trong giáo dục.
Học ở mọi nơi, mọi lúc, học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự
học, tự đào tạo và đào tạo lại. “Học không biết chán, học không bao giờ đủ”.
- Phương pháp giáo dục phải bám chắc vào mục tiêu giáo dục.
- Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề; phải có đạo
đức cách mạng, phải yên tâm công tác, đoàn kết; phải giỏi chuyên môn, thuần thục phương pháp.
1.3.2. Văn hoá văn nghệ
- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn
nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. lOMoARcPSD|208 990 13
+ Văn nghệ là mặt trận “ngòi62bút của các bạn cũng là những vũ khí
sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà”.
+ Văn nghệ sĩ là chiến sĩ “Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật
có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự
nhân dân, trước hết là công, nông, binh. Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ
thuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng... đặt lợi ích của kháng chiến,
của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết”. Họ phải nâng cao trình độ chính trị, văn
hoá, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, bản lĩnh, tài năng để sáng tạo ra
những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, nhân dân ngày càng tốt hơn.
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Thực tại đem lại
nguồn sinh khí vô tận cho văn nghệ. Chiến sĩ văn nghệ phải thật hoà mình với
quần chúng và không được quên rằng “...chỉ có nhân dân mới nuôi dưỡng cho
sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều
đó – thì nhân dân cũng sẽ quên anh ta.” Thực tiễn không chỉ là nguồn nuôi
dưỡng những sáng tác, mà còn là những tinh hoa trong sáng tác dân gian đã
được chắt lọc từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhân dân cũng sáng tác văn hoá
văn nghệ và hưởng thụ văn nghệ, chúng ta thường gọi là sáng tác dân gian.
Những sáng tác ấy là “những hòn ngọc quý”.
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất
nước và của dân tộc. Phải phán ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng
của nhân dân. “Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật
và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem,
xem rồi thì bổ ích”. “Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, không nên
bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi
người thấy nhiều loại hoa đẹp”. Như vậy văn nghệ phản ánh chân thực những
gì đã có trong đời sống của nhân dân, mà còn hướng dẫn nhân dân loại bỏ cái
giả, cái sai, cái không đúng, để vươn tới cái lý tưởng- đó chính là sự phản ánh
có tính hướng đích của văn nghệ. Chính điều đó mở đường cho sáng tạo
không giới hạn của văn nghệ sĩ. lOMoARcPSD|208 990 13
1.3.3. Văn hoá đời sống 63
Quan điểm xây dựng đời sống mới thực sự là quan điểm độc đáo của Hồ
Chí Minh về văn hoá. Khái niệm đời sống mới bao gồm cả đạo đức mới, lối
sống mới và nếp sống mới, ba nội dung ấy có quan hệ mật thiết với nhau, trong
đó đạo đức đóng vai trò chủ yếu.
- Đạo đức mới. Theo Hồ Chí Minh là thực hành đời sống mới trước hết là
thực hành đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính.
- Lối sống mới. Đó là lối sống có lý tưởng có đạo đức,văn minh, tiên tiến,
kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân
loại. Cần phải “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống
của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm
việc”. Năm cách phải sửa đổi... có nghĩa là nói về mặt văn hoá của ăn, mặc, ở,...
Mặt văn hoá của ăn, mặc, ở, ... phụ thuộc vào lối sống có văn hoá hay không có văn hoá của con người.
- Nếp sống mới. Quá trình xây dựng lối sống mới làm cho nó dần dần trở
thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán tốt đẹp của cả cộng
đồng trong phạm vi địa phương hay cả nước gọi là nếp sống mới. Nếp sống
mới phải kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong
mỹ tục lâu đời của nhân dân ta. Cái gì cũ mà xấu thì bỏ. Cái gì cũ mà không
xấu thì phải sửa đổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
- Đạo đức là gốc của người cách mạng:
+ Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Vai
trò của đạo đức cách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của lOMoARcPSD|208 990 13
người cách mạng, cũng giống như gốc64của cây, ngọn nguồn của sông, của
suối. Như đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa.
Người cách mạng phải có đạo đức mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.
+ Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy
cơ của đảng cầm quyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức cách
mạng của cán bộ, đảng viên. Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng
viên không tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hoá con
người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạo đức, là văn minh”.
+ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu
quả thực tế làm thước đo.
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội:
+ Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở lý
tưởng cao xa, ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng,
mà trước hết là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người
cộng sản, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng
đó trở thành hiện thực.
+ Hồ Chí Minh cho rằng, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở
thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và
sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo đức
cao quí làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch.
+ Tấm gương đạo đức trong sáng của nhân cách vĩ đại song cũng rất đời
thường Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn lớn lao đối với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
- Trung với nước, hiếu với dân:
+ Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.
+ Hồ Chí Minh mượn khái niệm “trung, hiếu” trong tư tưởng đạo đức truyền
thống Việt Nam và phương Đông và đưa vào đó một nội dung mới: “Trung với lOMoARcPSD|208 990 13
nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc65cách mạng trong quan niệm về đạo đức.
+ Trung với nước là phải gắn liền hiếu với dân
+ Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ
nước, trung thành với con đường đi lên của đất nước, là suốt đời phấn đấu cho cách mạng.
+ Hiếu với dân thể hiện ở chỗ thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết lòng.
Đối với cán bộ lãnh đạo, phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên
quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
+ Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại.
Lao động là nghĩa vụ, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người.
+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của
nhân dân, của đất nước, của bản thân mình. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to;
“Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bãi,”
+ Liêm là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm
phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nước, của nhân dân”. Phải trong sạch,
không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Không tâng bốc mình.
Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
+ Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn với mình, với người, với việc.
Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn
kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ
thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá, lừa lọc.
Đối với việc, để việc công lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn,
không ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước. lOMoARcPSD|208 990 13
Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết66đối với tất cả mọi người.
+ Chí công vô tư, là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, làm bất
cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân
dân, vì lợi ích của cách mạng.
- Yêu thương con người, sống có tình nghĩa:
+ Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những
phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
+ Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, dành cho những người cùng khổ,
những người lao động bị áp bức, bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc
+ Tình yêu thương con người phải được dựng trên lập trường giai cấp công
nhân, thể hiện trong mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, an hem…
- Có tinh thần quốc tế trong sáng:
+ Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo
đức cộng sản chủ nghĩa.
+ Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rộng lớn và sâu sắc.
+ Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh
thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản đều là anh em.
2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức:
+ Nói đi đôi với làm là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một
nền đạo đức mới, là đặc trưng bản chất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương
Đông. Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức.
+ Trong việc xây dựng nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải chú trọng lOMoARcPSD|208 990 13 “đạo làm gương”. 67
+ Nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững
chắc, khi những chuẩn mực đạo đức tở thành hành vi đạo đức hàng ngày của toàn xã hội.
- Xây đi đôi với chống:
+ Để xây dựng đạo đức mới cần kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
* Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hành
bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới.
* Xây đi đôi với chống, với việc loại bỏ những cái xấu, cái sai, vô đạo đức
trong đời sống hàng ngày.
- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:
+ Một nền đạo đức mới chỉ có thể xây dựng trên cơ sở sự tự giác tu dưỡng
đạo đức của mỗi người.
+ Đạo đức cách mạng là đạo đức dấn thân, đạo đức trong hành động vì độc
lập tự do của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Những giá trị đạo đức chỉ bộc lộ rõ trong hành động.
+ Phải tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày.
2.2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.2.1. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân:
+ Đạo đức là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực, những quan niệm về các
giá trị thiện, ác, tốt xấu, lương tâm…được xã hội thừa nhận, qui định hành vi,
quan hệ giữa con người với sự nghiệp, giữa con người với nhau và con người với xã hội.
+ Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo nên giá trị con người.
+ Đối với thế hệ trẻ, việc tu dưỡng đạo đức rất quan trọng, vì họ là người chủ lOMoARcPSD|208 990 13
tương lai của nước nhà. 68
+ Thực hành tốt đạo đức cách mạng có tác dụng tôn vinh, nâng cao giá trị
của mỗi cá nhân và tạo sức mạnh nội sinh, giúp họ vượt qua thử thách.
- Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh xác định những phẩm chất đạo đức tối cần thiết cho sinh viên, thanh niên:
+ Yêu Tổ quốc: ra sức lao động, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm;
+ Yêu nhân dân: chia sẻ nặng nhọc, vui buồn cùng nhân dân;
+ Yêu Chủ nghĩa xã hội: phấn đấu cho mục tiêu chủ nghĩa xã hội;
+ Yêu lao động: thể hiện tình yêu tổ quốc, nhân dân, chủ nghĩa xã hội;
+ Yêu khoa học và kỷ luật: để góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.2.2. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh viên hiện nay:
+ Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, phần lớn thanh niên, sinh
viên trí thức vẫn giữ được lối sống tình nghĩa, trong sạch, lành mạnh, khiêm tốn,
cần cù, sáng tạo, sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, năng động, nhạy
bén, dám chịu trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng dân tộc, phấn
đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên, thanh niên phai nhạt niềm tin, lý tưởng,
mất phương hướng phấn đấu, sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, sa vào các tệ nạn…
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
+ Một là, học trung với nước, hiếu với dân suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
+ Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng,
nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường. lOMoARcPSD|208 990 13
+ Ba là, học đức tin tuyệt đối vào69sức mạnh của nhân dân, kính trọng
nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân; luôn nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu.
+ Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian nguy để đạt mục đích cuộc sống.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
3.1.1. Con người đựoc nhìn nhận như một chỉnh thể
- Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm
lực, thể lực và các hoạt động của nó. Con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân, Thiện, Mỹ.
- Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối
lập: thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ, bao gồm tính người - mặt xã
hội và mặt bản năng tự nhiên – sinh học.
3.1.2. Con người cụ thể - lịch sử
- Hồ Chí Minh xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, giai
cấp, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp…trong khối thống nhất cộng đồng dân tộc
và quan hệ quốc tế theo bình diện con người cụ thể - lịch sử.
3.1.3. Bản chất con người mang tính xã hội
- Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao
động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, qui luật của tự
nhiên, của xã hội; hiểu biết về mình và hiểu biết lẫn nhau…xác lập các mối
quan hệ giữa người với người.
- Con người là sản phẩm của xã hội, xác lập các mối quan hệ thông qua
hoạt động thực tiễn của xã hội. Theo Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp
của các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ quan hệ anh em, họ hàng, bầu bạn, loài người... lOMoARcPSD|208 990 13
3.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về70vai trò con người và chiến lược “trồng người”
3.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của cách mạng:
+ Theo Hồ Chí Minh, “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân,
trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Vì vậy,
“việc dễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”.
+ Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần.
+ Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng.
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng,
chăm sóc, phát huy nhân tố con người:
+ Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạng.
Mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh
phúc cho con người; nhưng sự nghiệp giải phóng là do chính con người thực
hiện. Với tư cách là mục tiêu của cách mạng, mọi chủ trương đường lối, chính
sách của Đảng phải vì dân, vì lợi ích của dân. Bao nhiêu lợi ích cũng vì dân.
Dân trước hết là giai cấp công nhân, liên minh với nông dân, trí thức cũng là
một tầng lớp cần coi trọng.
+ Con người là động lực của cách mạng.
Với tư cách là động lực của cách mạng, cần phải tổ chức và thức tỉnh
hàng chục triệu nông dân, phải thức tỉnh và tổ chức toàn thể giai cấp công nhân.
Có như vậy mới tạo ra sức mạnh to lớn để có thể làm cách mạng thành công. Họ
phải có trí tuệ, bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền
thống lịch sử và văn hoá hàng ngàn năm của dân tộc. Lịch sử đã chứng minh,
quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo cơ bản, có dân là có tất cả. Theo Hồ
Chí Minh, càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu, sẽ tạo thành lOMoARcPSD|208 990 13
con người động lực tốt bấy nhiêu.71Ngược lại, tăng cường sức mạnh của
con người - động lực càng nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng.
3.2.2. Quan điểm cuả Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
- “Trồng người” vừa là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài:
Hồ Chí Minh coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực, có ý nghĩa
chiến lược của sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam. Vì thế, Hồ Chí Minh rất quan
tâm đến sự nghiệp đào tạo, giáo dục, rèn luyện con người.
Con ngưòi phải được đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, vừa nằm
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa trong chiến lược
của giáo dục, đào tạo.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa:
+ Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải do chủ nghĩa xã hội tạo
ra, nhưng trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa.
+ Mỗi bước xây dựng con người xã hội chủ nghĩa là một nấc thang xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa xây dựng chủ nghĩa
xã hội và con người xã hội chủ nghĩa.
+ Hồ Chí Minh quan niệm về con người mới xã hội chủ nghĩa có hai mặt
gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người
truyền thống; hai là, hình thành những phẩm chất mới như tư tưởng xã hội chủ
nghĩa, đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia
đình, xã hội, thiên nhiên…), tác phong xã hội chủ nghĩa, long nhân ái, vị tha, độ lượng.
- Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:
+ Để thực hiện chiến lược trồng người cần có nhiêù biện pháp, nhưng
giáo dục, đào tạo là biện pháp quan trọng nhất. lOMoARcPSD|208 990 13
+ Nội dung và phương pháp72giáo dục phải toàn diện, phải đặt đạo
đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu.
Đức và tài thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng phát triển, là để làm người.
+ Trồng người là công việc trăm năm, không thể nóng vội, một sớm, một
chiều, không phải làm một lúc là xong, cũng không tùy tiện đến đâu hay đó.
Nhận thức và giải quyết vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền bỉ. Hồ Chí Minh
cho rằng “ việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học” IV. KẾT LUẬN
4.1. Những đóng góp của Hồ Chí Minh vào lý luận và sự phát triển
chung của văn hóa nhân loại.
- Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy vai trò và sức
mạnh của văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển của đất nước.
+ Ngay sau khi giành được độc lập, Hồ Chí minh đã đề nghị Chính phủ
bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng một nền văn hóa mới ở Việt Nam.
+ Đề cao vai trò của văn hoá, gắn văn hoá với phát triển, xác lập hệ thống
quan điểm có giá trị xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam
- Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ chí Minh đã đóng góp rất đặc sắc vào tư
tưởng đạo đức học mácxit. Những đóng góp đó đã nâng Người lên vị trí một nhà
đạo đức học lỗi lạc được thế giới thừa nhận.
+ Hồ Chí Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng đạo đức học mácxit về
vai trò và sức mạnh của đạo đức, về những chuẩn mực đạo đức cơ bản và những
nguyên tắc xây dựng một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam.
+ Tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam.
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn rất quan trọng
- Về mặt lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới với nội dung lOMoARcPSD|208 990 13
sâu sắc và mới mẻ, có ý nghĩa rất quan73trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đào
tạo con người Việt Nam.
+ Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và
văn hóa, ngày càng đước quan tâm, chăm sóc.
+ Chủ nghĩa xã hội là chế độ ưu việt với sự gắn bó hai mặt: một là, nó là
kết quả của những nỗ lực vượt bậc và bền bỉ của toàn dân; hai là, đó là xã hội do
những con người mới làm chủ, một xã hội do con người và vì con người.
- Về mặt thực tiễn, sự phát triển con người trở thành tiêu chí ngày càng
quan trọng trong việc xếp hạng các nước trên thế giới.
+ Hướng bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người là không ngừng gia
tăng tính tự giác, năng động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân.
+ Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhấn mạnh việc chăm lo
cho hạnh phúc của con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta.
+ Hồ Chí Minh thường nói đến văn minh thắng bạo tàn. Văn minh được
hiểu là trình độ phát triển đời sống tinh thần và trình độ phát triển của khoa học
kỹ thuật. Xã hội văn minh có những con người nhân văn.
Tóm lại, tư tưởng về văn hóa, đạo đức, và xây dựng con người mới là một
bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Nghiên cứu và
học tập tư tưởng văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh, cũng như noi theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là vấn đề nhận thức, mà còn là trách
nhiệm chính trị của cà dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành một quốc gia
văn minh trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Document Outline

  • TP HỒ CHÍ MINH 10 - 2020
  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    • I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    • 1.1.1. Khái niệm tư tưởng
    • 1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
    • 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
    • 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    • 1.3. Mối quan hệ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
    • 1.3.2. Mối quan hệ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
    • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    • 2.1.1. Bảo đảm sự thống nhất giữa nguyên tắc tính Đảng và tính khoa
    • 2.1.2. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn
    • 2.1.3. Quan điểm lịch sử - cụ thể 5
    • 2.1.4. Quan điểm toàn diện và hệ thống
    • 2.1.5. Quan điểm kế thừa và phát triển
    • 2.1.6. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
    • 2.2. Các phương pháp cụ thể
    • III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
    • 3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
  • CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
    • I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    • 1.1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
    • - Bối cảnh quốc tế
    • 1.2. Những tiền đề tư tưởng, lý8luận
    • - Tinh hoa văn hoá nhân loại
    • + Phương Tây:
    • - Chủ nghĩa Mác – Lênin:
    • 1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
    • II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
    • (1890-1911)
    • 2.2. Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920)
    • 2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam (1921-1930)
    • 2.4. Thời kỳ vượt qua thử thách và kiên trì lập trường cách mạng
    • 2.5. Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
    • III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
    • 3.1.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
    • 3.1.2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
    • 3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
    • 3.2.2. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
    • 3.2.3. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
    • I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
    • 1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
    • - Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
    • 1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
    • 1.1.3. Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn của đất nước
    • 1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
    • 1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
    • 1.2.3. Giải phóng dân tộc để tạo tiền đề giải phóng giai cấp
    • 1.2.4. Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
    • II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
    • 2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
    • 2.1.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:
    • 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
    • đó
    • 2.2.2. Cách mạng tư sản là không triệt để
    • 2.2.3. Con đường giải phóng dân tộc
    • 2.3. Cách mạng giải phóng dận tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
    • 2.3.2. Đảng cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
    • 2.4. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
    • 2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
    • 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
    • 2.5.2. Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng ở chính quốc
    • 2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực
    • 2.6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng với tư tưởng nhân đạo hoà bình thống nhất biện chứng
    • 2.6.3. Hình thái bạo lực cách mạng
    • III. KẾT LUẬN
    • 3.1. Làm phong phú học thuyết27Mác – Lênin về cách mạng thuộc
    • 3.2. Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
    • I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
    • 1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã29hội ở Việt Nam
    • 1.2.2. Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội
    • 1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu,động lực của chủ nghĩa xã hội
    • 1.3.2. Động lực
    • II. CON ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
    • 2.1.1. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ
    • 2.1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
    • 2.1.3. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ
    • 2.2. Biện pháp
    • 2.2.2. Biện pháp: 35
    • III. KẾT LUẬN
    • 3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh để đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
    • 3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
    • 3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    • I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
    • 1.2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam
    • 1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
    • 1.4. Quan niệm về Đảng cộng sản Việt Nam cầm quyền
    • 1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
    • - Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền:
    • - Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân:
    • - Đảng cầm quyền, dân là chủ:
    • II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
    • 2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
    • 2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị
    • 2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ.
    • 2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức
    • III. KẾT LUẬN
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
    • I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
    • 1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
    • 1.1.2. Đại đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
    • 1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
    • 1.2.2. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, đồng thời, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người
    • 1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
    • 1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất.
    • II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
    • 2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng .
    • 2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng.
    • 2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
    • 2.2.2. Hình thức đoàn kết
    • 2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
    • 2.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự, cường
    • III. KẾT LUẬN
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
    • I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN.
    • 1.1. Nhà nước của dân
    • 1.2. Nhà nước do dân
    • 1.3. Nhà nước vì dân
    • II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN, TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
    • 2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
    • III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
    • 3.2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
    • 3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức, đủ tài
    • IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
    • 4.2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
    • V. KẾT KUẬN
    • 5.1. Nhà nước bảo đảm quyền57làm chủ thật sự của nhân dân
    • 5.2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
    • 5.3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
  • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
    • I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ
    • 1.1.1. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh
    • 1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một nền văn hoá mới
    • 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hoá:
    • 1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mới
    • 1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hoá
    • 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về61một số lĩnh vực chính của văn hoá
    • 1.3.2. Văn hoá văn nghệ
    • 1.3.3. Văn hoá đời sống 63
    • II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
    • 2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
    • - Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội:
    • 2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
    • - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
    • - Yêu thương con người, sống có tình nghĩa:
    • - Có tinh thần quốc tế trong sáng:
    • 2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
    • - Xây đi đôi với chống:
    • - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời:
    • 2.2. Sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
    • 2.2.2. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
    • - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
    • III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
    • 3.1.1. Con người đựoc nhìn nhận như một chỉnh thể
    • 3.1.2. Con người cụ thể - lịch sử
    • 3.1.3. Bản chất con người mang tính xã hội
    • 3.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về70vai trò con người và chiến lược “trồng người”
    • 3.2.2. Quan điểm cuả Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
    • IV. KẾT LUẬN
    • 4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng