-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài kiểm tra môn Lịch sử học thuyết kinh tế
Bài kiểm tra môn Lịch sử học thuyết kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 1 tài liệu
Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội 120 tài liệu
Bài kiểm tra môn Lịch sử học thuyết kinh tế
Bài kiểm tra môn Lịch sử học thuyết kinh tế
Môn: Lịch sử học thuyết kinh tế 1 tài liệu
Trường: Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội 120 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội
Preview text:
Bài kiểm tra
1. Từ lý thuyết sản phẩm thuần túy của F. Quesnay, hãy cho biết những hạn chế
của lý thuyết này. -
Ông đã mắc phải một sai lầm khi cho rằng sản phẩm thuần túy chỉ được tạo ra
trong nông nghiệp, còn lao động công nghiệp không tạo ra chất mới mà chỉ trao đổi
hình thái của sản phẩm.
VD: họ cho rằng người thợ sơn tràng tạo nhiều của cải, còn người thợ mộc làm nhà,
đóng bàn ghế là những người không tạo ra của cải, thậm chí lao động của họ còn có hại
vì mất nhiều gỗ biến thành mùn cưa và vỏ bào. -
Nguyên nhân: do phái trọng nông đã tầm thường hóa khái niệm của cải, không
thấy tính chất 2 mặt của nó (tính hiện vật và giá trị). -
Trên thực tế, việc làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm thường kèm theo việc làm
giảm khối lượng và kích thước của nó. Giá trị và khối lượng sản phẩm có thể thay đổi
theo chiều hướng hoàn toàn trái ngược nhau.
2. Tại sao nói trong lý thuyết sản phẩm thuần túy chúng ta thấy chủ nghĩa trọng
nông có một bước lùi so với chủ nghĩa trọng thương? -
Họ cho rằng trong công nghiệp, quá trình tạo ra sản phẩm chỉ là sự kết hợp giản
đơnvề chất cũ, không có sự tăng thêm về chất mới nên không tạo ra sản phẩm thuần
túy. Còn trong nông nghiệp có sự tác động của tự nhiên nên có thêm chất mới. -
Phái trọng nông đã sai lầm khi cho rằng sản phẩm thuần túy chỉ được tạo ra
trong nông nghiệp, còn lao động công nghiệp không tạo ra chất mới mà chỉ trao đổi
hình thái của sản phẩm.
VD: họ cho rằng người thợ sơn tràng tạo nhiều của cải, còn người thợ mộc làm nhà,
đóng bàn ghế là những người không tạo ra của cải, thậm chí lao động của họ còn có hại
vì mất nhiều gỗ biến thành mùn cưa và vỏ bào. -
Nguyên nhân: do phái trọng nông đã tầm thường hóa khái niệm của cải, không
thấy tính chất 2 mặt của nó (tính hiện vật và giá trị). -
Trên thực tế, việc làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm thường kèm theo việc làm
giảm khối lượng và kích thước của nó. Giá trị và khối lượng sản phẩm có thể thay đổi
theo chiều hướng hoàn toàn trái ngược nhau.
→ So với chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọng nông đã có một bước lùi: xem xét
của cái dưới hình thái hiện vật mà không biết đến mặt thứ 2 của của cải là giá trị