Bài kiểm tra Triết lần 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI KIỂM TRA TRIẾT HỌC LẦN 1
TÊN: NGUYỄN KHÁNH VY
MSSV: 2121004266
Câu 1. Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ
nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức Ví dụ: Khi học
các môn vật lý, hóa học, học sinh thường được tham gia các buổi thí nghiệm song song với
các buổi học lý thuyết, các buổi thí nghiệm này chính là thực tiễn để kiểm tra lại đúng đắn
của lý thuyết mình vừa học. Đồng thời, trước khi đưa ra các chân lý thì các nhà khoa học đã
có quá trình nghiên cứu thực tiễn để đưa ra quy luật.
Câu 2. Sự khác biệt giữa thuyết khả tri và thuyết bất khả tri là ở chỗ: một bên cho rằng con
người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan; một bên cho rằng con người không
có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
Ví dụ: theo tư tưởng "bất khả tri" của David Hume (1711-1776), ông cho rằng tri thức của
con người về thế giới khách quan chỉ là những "ấn tượng" rồi từ những ấn tượng đó mà nảy
sinh "ý niệm" chứ không phải là tri thức chân thực về bản thân thế giới khách quan. Chẳng
hạn khi ta nhận thức về một người nào đó thì ta chỉ có thể thông qua những ấn tượng của
bản thân về người đó, rồi dần dần có ý niệm rằng họ là người như thế này hay thế kia chứ ta
không hoàn toàn biết chính xác người đó như thế nào. Như dân gian ta có câu "Sông sâu
biển thẳm dễ dò, nào ai lấy thước mà đo lòng người". Tuy nhiên, quan điểm "khả tri" như
quan điểm của các nhà Marxist cho rằng thông qua hoạt động thực tiễn sẽ cho con người
biết ngày càng sâu sắc về đối tượng, bằng chứng của việc khả tri là con người có thể làm thí
nghiệm tạo ra các hiện tượng giống như trong tự nhiên hay khiến cho thế giới tự nhiên phục
vụ con người. Trong ví dụ nhận biết về con người thì tương tự kiểu: "Nghịch cảnh tiết lộ
bản chất con người".
Câu 3:
-Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng:
+ Trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng
+ Trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng
- Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng:
+ Phiến diện
+ Chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời không vận động, phát triển
+ Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác
Ví dụ phương pháp luận biện chứng: Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không
gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể. Bầu trời nhìn từ Trái Đất thường có màu
xanh lơ vào ban ngày do sự tán xạ bức xạ Mặt Trời của các thành phần trong khí quyển. Vào
ban đêm, trời có màu đen với các ngôi sao rải rác.
Phương pháp luận siêu hình: bầu trời là 1 cái vòm do Thiên Chúa tạo ra để ngăn cách nước
với nước
| 1/2

Preview text:

BÀI KIỂM TRA TRIẾT HỌC LẦN 1 TÊN: NGUYỄN KHÁNH VY MSSV: 2121004266
Câu 1. Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ
nghĩa duy vật: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức Ví dụ: Khi học
các môn vật lý, hóa học, học sinh thường được tham gia các buổi thí nghiệm song song với
các buổi học lý thuyết, các buổi thí nghiệm này chính là thực tiễn để kiểm tra lại đúng đắn
của lý thuyết mình vừa học. Đồng thời, trước khi đưa ra các chân lý thì các nhà khoa học đã
có quá trình nghiên cứu thực tiễn để đưa ra quy luật.
Câu 2. Sự khác biệt giữa thuyết khả tri và thuyết bất khả tri là ở chỗ: một bên cho rằng con
người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan; một bên cho rằng con người không
có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
Ví dụ: theo tư tưởng "bất khả tri" của David Hume (1711-1776), ông cho rằng tri thức của
con người về thế giới khách quan chỉ là những "ấn tượng" rồi từ những ấn tượng đó mà nảy
sinh "ý niệm" chứ không phải là tri thức chân thực về bản thân thế giới khách quan. Chẳng
hạn khi ta nhận thức về một người nào đó thì ta chỉ có thể thông qua những ấn tượng của
bản thân về người đó, rồi dần dần có ý niệm rằng họ là người như thế này hay thế kia chứ ta
không hoàn toàn biết chính xác người đó như thế nào. Như dân gian ta có câu "Sông sâu
biển thẳm dễ dò, nào ai lấy thước mà đo lòng người". Tuy nhiên, quan điểm "khả tri" như
quan điểm của các nhà Marxist cho rằng thông qua hoạt động thực tiễn sẽ cho con người
biết ngày càng sâu sắc về đối tượng, bằng chứng của việc khả tri là con người có thể làm thí
nghiệm tạo ra các hiện tượng giống như trong tự nhiên hay khiến cho thế giới tự nhiên phục
vụ con người. Trong ví dụ nhận biết về con người thì tương tự kiểu: "Nghịch cảnh tiết lộ bản chất con người". Câu 3:
-Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng:
+ Trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng
+ Trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng
- Phương pháp luận siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng: + Phiến diện
+ Chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời không vận động, phát triển
+ Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác
Ví dụ phương pháp luận biện chứng: Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không
gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể. Bầu trời nhìn từ Trái Đất thường có màu
xanh lơ vào ban ngày do sự tán xạ bức xạ Mặt Trời của các thành phần trong khí quyển. Vào
ban đêm, trời có màu đen với các ngôi sao rải rác.
Phương pháp luận siêu hình: bầu trời là 1 cái vòm do Thiên Chúa tạo ra để ngăn cách nước với nước