Bài kiểm tra về luật biển | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội thủy là một vùng biển gắn với đất liền, là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia,tạiđóquốc giavenbiểncóchủquyềnhoàntoànvàtuyệtđốinhưtrênđấtliền. Điềuđócónghĩa là mọi luật lệ, quy chế được ban hành tên đất liền đều được áp dụng ở mọi vùngnước nội thủy mà không có bất cứ ngoại lệ nào, kể cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đấtdưới đáy biển và vùng trời trên nội thủy. Theo đó, quốc gia ven biển có quyền tối caotrong việc chiếm hữu, sử dụng, khai thác và định đoạt các vấn đề pháp lý đối với vùngnướcnội thủy. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
BÀI KIỂM TRA TẠI LỚP
MÔN LUẬT BIỂN
Lớp Quốc tế 47.1 Nhóm 6
1. Võ Nguyễn Minh Hằng - 2253801015102
2. Huỳnh Nhật Hào - 2253801015104
3. Thị Thúy Hảo - 2253801015106
4. Đặng Hiệp - 2253801015108
5. Minh Hiếu - 2253801015109
6. Nguyễn Thị Lê Hoa - 2253801015112
7. Ánh Hoàng - 2253801015115
8. Đỗ Phương Hồng - 2253801015117
9. Trương Ngọc Ánh Hồng - 2253801015118
10. Đoàn Th Tiên Hương - 2253801015119
Đề bài
Câu 1: So sánh quy chế pháp trong vùng nước nội thuỷ và lãnh hải.
Quy chế pháp trong vùng nội thuỷ.
Quy chế pháp trong vùng nội thuỷ được quy định tại Điều 2 UNCLOS 1982.
Đồng thời, quy chế pháp trong vùng nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được quy định tại Điều 10 Luật biển Việt Nam năm 2012.
Nội thủy một vùng biển gắn với đt liền, một bộ phận của lãnh thổ quốc gia,
tại đ quốc gia ven biển c chủ quyền hoàn toàntuyệt đối như trên đt liền. Điều đ c
nghĩa mọi luật lệ, quy chế được ban hành tên đt liền đều được áp dụng mọi vùng
nước nội thủy không c bt cứ ngoại lệ nào, kể cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đt
dưới đáy biển vùng trời trên nội thủy. Theo đ, quốc gia ven biển c quyền tối cao
trong việc chiếm hữu, sử dụng, khai thác định đoạt các vn đề pháp đối với vùng
nước nội thủy.
Chế độ hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong nội thủy của quốc gia sở tại.
lOMoARcPSD| 45988283
Tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại, tàu dân sự ớc ngoài khi muốn vào
trong nội thủy của quốc gia phải xin phép, trừ trường hợp bt khả kháng như thiên tai, tai
nạn hoặc do nhân đạo khác (Điều 27 Luật Biển Việt Nam năm 2012).
Quyền i phán của quốc gia sở tại đối với tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong
nội thuỷ.
Thẩm quyền tài phán của quốc gia sở tại đối với tàu thuyền ớc ngoài hoạt động
tại trong nội thuỷ là áp dụng cho hai đối tượng; bản thân con tàu và những người trên tàu.
Trong trường hợp này, hành vi của con tài đang xảy ra trong nội thuỷ; hành vi của những
người trên tàu nước ngoài đang diễn ra trên chính con tàu này, khi con tàu đang trong
nội thuỷ của quốc gia sở tại.
Trong trường hợp hành vi thuthủ đoàn của tàu thuyền nước ngoài diễn ra bên
ngoài con tàu như trường hợp thuỷ thủ đoàn xuống tàu lên bờ rồi thực hiện hành vi hay
hành vi được thực hiện bên ngoài tàu nước ngoài đang trong vùng nước nội thuỷ thì
quốc gia sở tại hoàn toàn c thẩm quyền tài phán về hình sự, hành chính, dân sự đối với
những người đ, trừ trường hợp miễn trừ ngoại giao, lãnh sự.
Lưu ý:
Vùng nước nội thủy thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia. Tuy nhiên,
Khoản 2 Điều 8 của Công ước 1982 cũng quy định c những vùng nội thủy tàu
thuyền nước ngoài được quyền qua lại hại không cần xin phép. Đ các vùng
biển trước đây chưa được coi nội thủy, nay do phương pháp vạch đường cơ sở
thẳng trở thành vùng nội thủy của quốc gia ven biển. Quy định này vừa bảo đảm chủ
quyền của quốc gia ven biển, đồng thời cũng bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của tàu
thuyền nước ngoài khi được qua lại vô hại trên vùng biển đ.
Quy chế pháp của lãnh hải.
Quy chế pháp lý của lãnh hải được quy định tại Điều 2 UNCLOS 1892: “Chủ
quyền của quốc gia ven biển được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình, và
trong trường hợp một quốc gia quần đảo, ra ngoài vùng nước quần đảo, đến một vùng
biển tiếp liền, gọi là lãnh hải
Chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải, cũng như đến đáy
lòng đất dưới đáy của vùng biển này.
Chủ quyền lãnh hải được thực hiện trong những điều kiện do các quy định của
Công Ước các quy tắc khác của pháp luật quốc tế quy định”.
lOMoARcPSD| 45988283
Đồng thời, Điều 12 Luật biển Việt Nam năm 2012 quy định về chế độ pháp của
lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quyền đi qua không gây hại
Được quy định chi tiết tại các Điều 17, 18, 19 UNCLOS 1982.
Đối tượng áp dụng: toàn bộ tàu thuyền nước ngoài khi đáp ứng các điều kiện của
UNCLOS, bt kể tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại hay tàu dân sự. Đi qua
đi trong lãnh hải nhằm các mục đích:
+ Từ bên ngoài lãnh hải, đi ngang qua nhưng không vào nội thủy và không đậu lại trong
một vũng tàu hoặc một công trình cảng bên trong nội thủy.
+ Từ bên ngoài lãnh hải, đi qua lãnh hải để đi vào nội thủy vào hoặc đậu lại hay rời khỏi
vũng đậu tàu hay công trình cảng trong nội thủy.
+ Từ nội thủy, vũng đậu tàu hay công trình cảng trong nội thủy đi qua lãnh hải để đi ra
khỏi lãnh thổ quốc gia sở tại.
+ Việc đi qua phải liên tụcnhanh chng trừ khi gặp sự cố thông thường hay sự kiện
bt khả kháng (Khoản 2 Điều 18 UNCLOS 1982).
+ Việc đi qua không gây hại không làm phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh
của quốc gia ven biển. Việc đi qua không gây hại phải tuân thủ theo quy định của
UNCLOS 1982 và quy tắc khác của pháp luật biển.
Như vậy, việc đi qua không gây hại của tàu thuyền trong vùng lãnh hải được áp
dụng rộng rãi cho cả tàu quân sự, tàu ngầm, tàu thuyền dân sự, tàu chở cht phng xạ.
Tuy nhiên, các tàu này khi đi qua phải tuân thủ các quy định của pháp luật về biển như đi
nổi và treo cờ quốc tịch, đối với những tàu c chở cht phng xạ, độc hại phải c biện
pháp phòng ngừa đặc biệt. Các quốc gia ven biển cũng c quyền n định tuyến đường đi
của tàu thuyền khi đi qua không gây hại.
Quyền tài phán của quốc gia ven biển với tàu thuyền nước ngoài khi vi phạm pháp
luật trong lãnh hải.
Với tàu dân sự.
Quyền tài phán hình sự.
Quốc gia ven biển không được thực hiện quyền tài phán hình sự của mình trên một
tàu nước ngoài đi qua lãnh hải để bắt giữ hay dự thẩm sau khi c hành vi vi phạm xảy ra
trên con tàu trừ các trường hợp:
lOMoARcPSD| 45988283
- Hậu quả của vi phạm đe dọa an ninh quốc gia và vùng lãnh hải.
- C tính cht phá hoại hòa bình khu vực và lãnh hải.
- Nếu thuyền trưởng viên chức ngoại giao hay lãnh sự của quốc gia yêu cầu giúp
đỡ.
- Ngăn chặn buôn bán ma túy hay cht kích thích.
Tuy nhiên các quốc gia ven biển được quyền áp dụng mọi biện pháp tài phán trong
luật nước mình quy định lên tàu thuyền khi đi qua lãnh hảirời nội thủy.
Quyền tài phán dân sự.
- Không được bắt tàu đi qua phải đổi hướng hay dừng lại để thực hiện quyền tài
phán dân sự với một người trên tàu đ.
- Không thể áp dụng những biện pháp trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự nếu
không phảinhững nghĩa vụ đã cam kết hay nghĩa vụ con tàu phải thực hiện.
- Không đụng chạm đến quyền của quốc gia ven biển áp dụng các biện pháp trừng
phạt hay đảm bảo về dân sự do luật trong nước của quốc gia này quy định đối với
tàu thuyền đậu trong, đi qua lãnh hải hay sau khi rời nội thủy.
Với tàu quân sự.
- Quốc gia ven biển c thể yêu cầu tàu quân sự rời khỏi lãnh hải khi tàu này không tuân
thủ quy định, luật của quốc gia ven biển trong việc đi qua lãnh hải
- Quốc gia mà tàu đ treo cờ quốc tịch phải chịu trách nhiệm với toàn bộ thiệt hại của
quốc gia ven biển.
Về bản thì quy chế pháp của lãnh hải gần giống với vùng nội thủy. Tuy nhiên, ở
lãnh hải thì tàu thuyền của mọi quốc gia c biển hay không c biển đều được hưởng
quyền đi qua không gây hại.
Câu 2: Phân biệt quy chế pháp lý trong vùng đặc quyền kinh tếthềm lục địa.
Quy chế pháp lý trong vùng đặc quyền kinh tế
Đối với quốc gia ven biển
Quyền chủ quyền của quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 56 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển c
các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản các tài
lOMoARcPSD| 45988283
nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của
đáy biển và lòng đt dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và
khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xut năng lượng từ nước, hải lưu
gi.
Quyền tài phán của quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế
Thứ nhất, quyền tài phán về việc lắp đặtsử dụng các công trình, thiết bị nhân
tạo.
Thứ hai, quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển.
Thứ ba, quyền tài phán về bảo vệgiữ gìn môi trường biển.
Các quyền nghĩa vụ khác do Công ước quy định
Đối với quốc gia khác
Căn cứ Điều 58 UNCLOS 1982: Các quốc gia c biển hay không c biển được
hưởng một số quyền sau: tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp và ống dẫn
ngầm, tự do sử dụng biển vào những mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền
với việc thực hiện các quyền tự do này và phù hợp với các quy định khác của công ước.
Các quốc gia khác muốn nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của
quốc gia ven biển phải được sự đồng ý của quốc gia ven biển. Đồng thời phải tôn trọng
luật pháp của quốc gia ven biểnnhững quy định của luật pháp quốc tế (Khoản 3 Điều
58 UNCLOS 1982).
Các quốc gia khác muốn khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế của các nước
ven biển thì phải đáp ứng đủ các điều kiện:
+ Quốc gia đ là quốc gia không c biển hoặc bt lợi về địa
+ Quốc gia đ phải c vị trí địa lý trong cùng khu vực hoặc khu vực với quốc gia
ven biển
+ Quốc gia ven biển không c khả năng đánh bắt hết sản lượng cá c thể đánh bắt
+ Được quốc gia ven biển chp nhận thông qua việckết điều ước quốc tế hoặc
các thỏa thuận khác.
Quy chế pháp trong vùng thềm lục địa
Đối với quốc gia ven biển
Quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với vùng thềm lục địa.
Theo quy định tại Điều 77 UNCLOS 1982 thì quyền của quốc gia ven biển trong
vùng thềm lục địa c những đặc điểm cần lưu ý sau:
Thứ nhất, quyền của quốc gia ven biển trong vùng thềm lục địa là quyền chủ
quyền chứ không phải là chủ quyền. Các quyền chủ quyền này xut phát từ chủ quyền
đối với phần lãnh thổ là đt liền của quốc gia ven biển vì vùng thềm lục địa sự kéo dài
một cách tự nhiên của lãnh thổ đt liền của các quốc gia ven biển.
lOMoARcPSD| 45988283
Thứ hai, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển mang tính “đặc quyền”. Theo
khoản 2 Điều 77 UNCLOS 1982 quy định: “Các quyền ni ở khoản 1 c tính cht đặc
quyền, nghĩa các quốc gia ven biển không thăm thềm lục địa hay không khai thác
tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa, thì không ai c quyền tiến hành các hoạt động
như vậy, nếu không c sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia đ.” Như vậy, tính đặc quyền
được thể hiện ở việc nếu như các quốc gia ven biển không thực hiện việc thăm dò, khai
thác tài nguyên trên vùng thềm lục địa của mình thì không ai c quyền thực hiện những
hoạt dộng đ trong vùng này, tính đặc quyền này cũng xut phát từ chủ quyền với đt liền
của quốc gia ven biển, nếu không là các quốc gia ven biển c quyền chủ quyền thì không
thể thực hiện các hoạt động quy định khoản 1 Điều 77 UNCLOS 1982.
Thứ ba, các quyền này tồn tại đương nhiên và từ đầu. Các quyền chủ quyền của
quốc gia ven biển đối với vùng thềm lục địa tồn tại không qua một tuyên bố đơn phương
nào tư quốc gia ven biển. Những quyền này xut hiên từ đầu, một cách tự nhiên đối với
quốc gia ven biển mà không phụ thuộc vào việc chiếm hữu thực sự hay danh nghĩa của
quốc gia ven biển với thềm lục địa. thế, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển không
thể bị chuyển nhượng, không thể mt hiệu lực.
- Quyền tài phán của quốc gia ven biển.
Quyền tiến hành lắp đặtcho phép đặt đảo nhân tạo, thiết bị công trình trong
thềm lục địa.
UNCLOS 1982 đã đồng nht ha những đặc điểm liên quan giữa đảo nhân tạo,
thiết bị công trình biển giữa thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Điều 60 UNCLOS
1982 quy định về các đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển của vùng đặc quyền kinh tế và
Điều 80 quy định đối với thềm lục địa. Sự đồng nht ha của UNCLOS đối với những
đặc điểm này cần thiếtgiữa vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế c mối liên
hệ vì các quyền của quốc gia ven biển với các vùng này c sự xut phát từ chủ quyền của
quốc gia ven biển.
Việc lắp đặt các thiết bị công trình biển trong vùng thềm lục địa trong khuôn khổ
thămthềm lục địa và tài nguyên trong vùng này thuộc quyền tài phán của quốc gia ven
biển.
- Quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển.
Quốc gia ven biển c thể quy định bằng pháp luật quốc gia, cho phép tiến hành các
hoạt động nghiên cứu khoa học biển trên thềm lục địa. Việc quy định, cho phép này phải
được dựa trên cơ sở các quy định của UNCLOS 1982 và cơ sở thỏa thuận với quốc gia
ven biển. Theo Điều 246 UNCLOS 1982 thì c những trường hợp quốc gia ven biển cũng
c quyền không cho phép thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học biển nếu phạm
vào các trường hợp sau:
lOMoARcPSD| 45988283
+ Dự án c ảnh hưởng trực tiếp đến việc thăm dò và Khai thác các tài nguyên thiên nhiên,
sinh vật và không sinh vật;
+ Dự án c dự kiến công việc khoan trong thềm lục địa, sử dụng cht nổ hay đưa cht độc
hại vào trong môi trường biển;
+ Dự án dự kiến việc xây dựng, khai thác hay sử dụng các đảo nhân tạo, thiết bịcông
trình đã nêu các Điều 60 và 80;
+ Nếu những thông tin được thông báo về tình cht và mục tiêu của dự án theo Điều 248
không đúng, hoặc nếu quốc gia hay tổ chức quốc tế c thẩm quyền, tác giả của dự án
không làm tròn những nghĩa vụ đã cam kết với quốc gia ven biển hữu quan trong một dự
án nghiên cứu trước đây.
C thể thy, nếu các quốc gia ven biển nhận thy việc nghiên cứu khoa học ảnh hưởng
đến các quyền chủ quyền của họ thì quốc gia ven biển c quyền không cho phép thực
hiện nghiên cứu khoa học trong vùng thềm lục địa của mình.
Đối với quốc gia khác
Việc các quốc gia ven biển thực hiện các quyền của mình đối với thềm lục địa
không được gây thiệt hại đến hàng hải, hàng không hay các quyền tự do của các quốc gia
khác đã được Công ước thừa nhận (Điều 78 UNCLOS 1982).
Tt cả các quốc gia đều c quyền lắp đặt cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa.
Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển về tuyến
đường đi của cáp hoặc ống dẫn ngầm, không phương hại đến các dây cáp, ống dẫn ngầm
trước đ (Điều 79 UNCLOS 1982).
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
BÀI KIỂM TRA TẠI LỚP MÔN LUẬT BIỂN
Lớp Quốc tế 47.1 – Nhóm 6
1. Võ Nguyễn Minh Hằng - 2253801015102
2. Huỳnh Nhật Hào - 2253801015104
3. Lê Thị Thúy Hảo - 2253801015106
4. Đặng Vũ Hiệp - 2253801015108
5. Lê Minh Hiếu - 2253801015109
6. Nguyễn Thị Lê Hoa - 2253801015112
7. Lê Ánh Hoàng - 2253801015115
8. Đỗ Phương Hồng - 2253801015117
9. Trương Ngọc Ánh Hồng - 2253801015118
10. Đoàn Thị Tiên Hương - 2253801015119 Đề bài
Câu 1: So sánh quy chế pháp lý trong vùng nước nội thuỷ và lãnh hải.

Quy chế pháp lý trong vùng nội thuỷ.
Quy chế pháp lý trong vùng nội thuỷ được quy định tại Điều 2 UNCLOS 1982.
Đồng thời, quy chế pháp lý trong vùng nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được quy định tại Điều 10 Luật biển Việt Nam năm 2012.
Nội thủy là một vùng biển gắn với đất liền, là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia,
tại đó quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như trên đất liền. Điều đó có
nghĩa là mọi luật lệ, quy chế được ban hành tên đất liền đều được áp dụng ở mọi vùng
nước nội thủy mà không có bất cứ ngoại lệ nào, kể cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đất
dưới đáy biển và vùng trời trên nội thủy. Theo đó, quốc gia ven biển có quyền tối cao
trong việc chiếm hữu, sử dụng, khai thác và định đoạt các vấn đề pháp lý đối với vùng nước nội thủy.
Chế độ hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong nội thủy của quốc gia sở tại. lOMoAR cPSD| 45988283
Tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại, tàu dân sự nước ngoài khi muốn vào
trong nội thủy của quốc gia phải xin phép, trừ trường hợp bất khả kháng như thiên tai, tai
nạn hoặc lý do nhân đạo khác (Điều 27 Luật Biển Việt Nam năm 2012).
Quyền tài phán của quốc gia sở tại đối với tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong nội thuỷ.
Thẩm quyền tài phán của quốc gia sở tại đối với tàu thuyền nước ngoài hoạt động
tại trong nội thuỷ là áp dụng cho hai đối tượng; bản thân con tàu và những người trên tàu.
Trong trường hợp này, hành vi của con tài đang xảy ra trong nội thuỷ; hành vi của những
người trên tàu nước ngoài đang diễn ra trên chính con tàu này, khi con tàu đang ở trong
nội thuỷ của quốc gia sở tại.
Trong trường hợp hành vi thuỷ thủ đoàn của tàu thuyền nước ngoài diễn ra bên
ngoài con tàu như trường hợp thuỷ thủ đoàn xuống tàu lên bờ rồi thực hiện hành vi hay
hành vi được thực hiện bên ngoài tàu nước ngoài và đang trong vùng nước nội thuỷ thì
quốc gia sở tại hoàn toàn có thẩm quyền tài phán về hình sự, hành chính, dân sự đối với
những người đó, trừ trường hợp miễn trừ ngoại giao, lãnh sự. Lưu ý:
Vùng nước nội thủy thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia. Tuy nhiên,
Khoản 2 Điều 8 của Công ước 1982 cũng quy định có những vùng nội thủy mà tàu
thuyền nước ngoài được quyền qua lại vô hại mà không cần xin phép. Đó là các vùng
biển mà trước đây chưa được coi là nội thủy, nay do phương pháp vạch đường cơ sở
thẳng mà trở thành vùng nội thủy của quốc gia ven biển. Quy định này vừa bảo đảm chủ
quyền của quốc gia ven biển, đồng thời cũng bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của tàu
thuyền nước ngoài khi được qua lại vô hại trên vùng biển đó.
Quy chế pháp lý của lãnh hải.
Quy chế pháp lý của lãnh hải được quy định tại Điều 2 UNCLOS 1892: “Chủ
quyền của quốc gia ven biển được mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình, và
trong trường hợp một quốc gia quần đảo, ra ngoài vùng nước quần đảo, đến một vùng
biển tiếp liền, gọi là lãnh hải

Chủ quyền này được mở rộng đến vùng trời trên lãnh hải, cũng như đến đáy và
lòng đất dưới đáy của vùng biển này.
Chủ quyền ở lãnh hải được thực hiện trong những điều kiện do các quy định của
Công Ước và các quy tắc khác của pháp luật quốc tế quy định”. lOMoAR cPSD| 45988283
Đồng thời, Điều 12 Luật biển Việt Nam năm 2012 quy định về chế độ pháp lý của
lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quyền đi qua không gây hại
Được quy định chi tiết tại các Điều 17, 18, 19 UNCLOS 1982.
Đối tượng áp dụng: toàn bộ tàu thuyền nước ngoài khi đáp ứng các điều kiện của
UNCLOS, bất kể là tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại hay tàu dân sự. Đi qua là
đi trong lãnh hải nhằm các mục đích:
+ Từ bên ngoài lãnh hải, đi ngang qua nhưng không vào nội thủy và không đậu lại trong
một vũng tàu hoặc một công trình cảng bên trong nội thủy.
+ Từ bên ngoài lãnh hải, đi qua lãnh hải để đi vào nội thủy vào hoặc đậu lại hay rời khỏi
vũng đậu tàu hay công trình cảng trong nội thủy.
+ Từ nội thủy, vũng đậu tàu hay công trình cảng trong nội thủy đi qua lãnh hải để đi ra
khỏi lãnh thổ quốc gia sở tại.
+ Việc đi qua phải liên tục và nhanh chóng trừ khi gặp sự cố thông thường hay sự kiện
bất khả kháng (Khoản 2 Điều 18 UNCLOS 1982).
+ Việc đi qua là không gây hại không làm phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh
của quốc gia ven biển. Việc đi qua không gây hại phải tuân thủ theo quy định của
UNCLOS 1982 và quy tắc khác của pháp luật biển.
Như vậy, việc đi qua không gây hại của tàu thuyền trong vùng lãnh hải được áp
dụng rộng rãi cho cả tàu quân sự, tàu ngầm, tàu thuyền dân sự, tàu chở chất phóng xạ.
Tuy nhiên, các tàu này khi đi qua phải tuân thủ các quy định của pháp luật về biển như đi
nổi và treo cờ quốc tịch, đối với những tàu có chở chất phóng xạ, độc hại phải có biện
pháp phòng ngừa đặc biệt. Các quốc gia ven biển cũng có quyền ấn định tuyến đường đi
của tàu thuyền khi đi qua không gây hại.
Quyền tài phán của quốc gia ven biển với tàu thuyền nước ngoài khi vi phạm pháp
luật trong lãnh hải. Với tàu dân sự.
Quyền tài phán hình sự.
Quốc gia ven biển không được thực hiện quyền tài phán hình sự của mình trên một
tàu nước ngoài đi qua lãnh hải để bắt giữ hay dự thẩm sau khi có hành vi vi phạm xảy ra
trên con tàu trừ các trường hợp: lOMoAR cPSD| 45988283
- Hậu quả của vi phạm đe dọa an ninh quốc gia và vùng lãnh hải.
- Có tính chất phá hoại hòa bình khu vực và lãnh hải.
- Nếu thuyền trưởng là viên chức ngoại giao hay lãnh sự của quốc gia yêu cầu giúp đỡ.
- Ngăn chặn buôn bán ma túy hay chất kích thích.
Tuy nhiên các quốc gia ven biển được quyền áp dụng mọi biện pháp tài phán trong
luật nước mình quy định lên tàu thuyền khi đi qua lãnh hải và rời nội thủy.
Quyền tài phán dân sự.
- Không được bắt tàu đi qua phải đổi hướng hay dừng lại để thực hiện quyền tài
phán dân sự với một người trên tàu đó.
- Không thể áp dụng những biện pháp trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự nếu
không phải vì những nghĩa vụ đã cam kết hay nghĩa vụ mà con tàu phải thực hiện.
- Không đụng chạm đến quyền của quốc gia ven biển áp dụng các biện pháp trừng
phạt hay đảm bảo về dân sự do luật trong nước của quốc gia này quy định đối với
tàu thuyền đậu trong, đi qua lãnh hải hay sau khi rời nội thủy. Với tàu quân sự.
- Quốc gia ven biển có thể yêu cầu tàu quân sự rời khỏi lãnh hải khi tàu này không tuân
thủ quy định, luật của quốc gia ven biển trong việc đi qua lãnh hải
- Quốc gia mà tàu đó treo cờ quốc tịch phải chịu trách nhiệm với toàn bộ thiệt hại của quốc gia ven biển.
Về cơ bản thì quy chế pháp lý của lãnh hải gần giống với vùng nội thủy. Tuy nhiên, ở
lãnh hải thì tàu thuyền của mọi quốc gia có biển hay không có biển đều được hưởng
quyền đi qua không gây hại.
Câu 2: Phân biệt quy chế pháp lý trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Quy chế pháp lý trong vùng đặc quyền kinh tế
Đối với quốc gia ven biển
● Quyền chủ quyền của quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 56 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển có
các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài lOMoAR cPSD| 45988283
nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của
đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và
khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió.
● Quyền tài phán của quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế
Thứ nhất, quyền tài phán về việc lắp đặt và sử dụng các công trình, thiết bị nhân tạo.
Thứ hai, quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển.
Thứ ba, quyền tài phán về bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.
● Các quyền và nghĩa vụ khác do Công ước quy định
Đối với quốc gia khác
Căn cứ Điều 58 UNCLOS 1982: Các quốc gia có biển hay không có biển được
hưởng một số quyền sau: tự do hàng hải, tự do hàng không, tự do đặt dây cáp và ống dẫn
ngầm, tự do sử dụng biển vào những mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền
với việc thực hiện các quyền tự do này và phù hợp với các quy định khác của công ước.
Các quốc gia khác muốn nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của
quốc gia ven biển phải được sự đồng ý của quốc gia ven biển. Đồng thời phải tôn trọng
luật pháp của quốc gia ven biển và những quy định của luật pháp quốc tế (Khoản 3 Điều 58 UNCLOS 1982).
Các quốc gia khác muốn khai thác cá trong vùng đặc quyền kinh tế của các nước
ven biển thì phải đáp ứng đủ các điều kiện:
+ Quốc gia đó là quốc gia không có biển hoặc bất lợi về địa lý
+ Quốc gia đó phải có vị trí địa lý trong cùng khu vực hoặc khu vực với quốc gia ven biển
+ Quốc gia ven biển không có khả năng đánh bắt hết sản lượng cá có thể đánh bắt
+ Được quốc gia ven biển chấp nhận thông qua việc ký kết điều ước quốc tế hoặc các thỏa thuận khác.
Quy chế pháp lý trong vùng thềm lục địa
Đối với quốc gia ven biển
Quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với vùng thềm lục địa.
Theo quy định tại Điều 77 UNCLOS 1982 thì quyền của quốc gia ven biển trong
vùng thềm lục địa có những đặc điểm cần lưu ý sau:
Thứ nhất, quyền của quốc gia ven biển trong vùng thềm lục địa là quyền chủ
quyền chứ không phải là chủ quyền. Các quyền chủ quyền này xuất phát từ chủ quyền
đối với phần lãnh thổ là đất liền của quốc gia ven biển vì vùng thềm lục địa là sự kéo dài
một cách tự nhiên của lãnh thổ đất liền của các quốc gia ven biển. lOMoAR cPSD| 45988283
Thứ hai, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển mang tính “đặc quyền”. Theo
khoản 2 Điều 77 UNCLOS 1982 quy định: “Các quyền nói ở khoản 1 có tính chất đặc
quyền, nghĩa là các quốc gia ven biển không thăm dò thềm lục địa hay không khai thác
tài nguyên thiên nhiên của thềm lục địa, thì không ai có quyền tiến hành các hoạt động
như vậy, nếu không có sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia đó.” Như vậy, tính đặc quyền
được thể hiện ở việc nếu như các quốc gia ven biển không thực hiện việc thăm dò, khai
thác tài nguyên trên vùng thềm lục địa của mình thì không ai có quyền thực hiện những
hoạt dộng đó trong vùng này, tính đặc quyền này cũng xuất phát từ chủ quyền với đất liền
của quốc gia ven biển, nếu không là các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền thì không
thể thực hiện các hoạt động quy định ở khoản 1 Điều 77 UNCLOS 1982.
Thứ ba, các quyền này tồn tại đương nhiên và từ đầu. Các quyền chủ quyền của
quốc gia ven biển đối với vùng thềm lục địa tồn tại không qua một tuyên bố đơn phương
nào tư quốc gia ven biển. Những quyền này xuất hiên từ đầu, một cách tự nhiên đối với
quốc gia ven biển mà không phụ thuộc vào việc chiếm hữu thực sự hay danh nghĩa của
quốc gia ven biển với thềm lục địa. Vì thế, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển không
thể bị chuyển nhượng, không thể mất hiệu lực.
- Quyền tài phán của quốc gia ven biển.
Quyền tiến hành lắp đặt và cho phép đặt đảo nhân tạo, thiết bị công trình trong thềm lục địa.
UNCLOS 1982 đã đồng nhất hóa những đặc điểm liên quan giữa đảo nhân tạo,
thiết bị công trình biển giữa thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Điều 60 UNCLOS
1982 quy định về các đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển của vùng đặc quyền kinh tế và
Điều 80 quy định đối với thềm lục địa. Sự đồng nhất hóa của UNCLOS đối với những
đặc điểm này là cần thiết vì giữa vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế có mối liên
hệ vì các quyền của quốc gia ven biển với các vùng này có sự xuất phát từ chủ quyền của quốc gia ven biển.
Việc lắp đặt các thiết bị công trình biển trong vùng thềm lục địa trong khuôn khổ
thăm dò thềm lục địa và tài nguyên trong vùng này thuộc quyền tài phán của quốc gia ven biển.
- Quyền tài phán về nghiên cứu khoa học biển.
Quốc gia ven biển có thể quy định bằng pháp luật quốc gia, cho phép tiến hành các
hoạt động nghiên cứu khoa học biển trên thềm lục địa. Việc quy định, cho phép này phải
được dựa trên cơ sở các quy định của UNCLOS 1982 và cơ sở thỏa thuận với quốc gia
ven biển. Theo Điều 246 UNCLOS 1982 thì có những trường hợp quốc gia ven biển cũng
có quyền không cho phép thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học biển nếu phạm
vào các trường hợp sau: lOMoAR cPSD| 45988283
+ Dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thăm dò và Khai thác các tài nguyên thiên nhiên,
sinh vật và không sinh vật;
+ Dự án có dự kiến công việc khoan trong thềm lục địa, sử dụng chất nổ hay đưa chất độc
hại vào trong môi trường biển;
+ Dự án dự kiến việc xây dựng, khai thác hay sử dụng các đảo nhân tạo, thiết bị và công
trình đã nêu ở các Điều 60 và 80;
+ Nếu những thông tin được thông báo về tình chất và mục tiêu của dự án theo Điều 248
không đúng, hoặc nếu quốc gia hay tổ chức quốc tế có thẩm quyền, tác giả của dự án
không làm tròn những nghĩa vụ đã cam kết với quốc gia ven biển hữu quan trong một dự
án nghiên cứu trước đây.
Có thể thấy, nếu các quốc gia ven biển nhận thấy việc nghiên cứu khoa học ảnh hưởng
đến các quyền chủ quyền của họ thì quốc gia ven biển có quyền không cho phép thực
hiện nghiên cứu khoa học trong vùng thềm lục địa của mình.
Đối với quốc gia khác
Việc các quốc gia ven biển thực hiện các quyền của mình đối với thềm lục địa
không được gây thiệt hại đến hàng hải, hàng không hay các quyền tự do của các quốc gia
khác đã được Công ước thừa nhận (Điều 78 UNCLOS 1982).
Tất cả các quốc gia đều có quyền lắp đặt cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa.
Quốc gia đặt cáp hoặc ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển về tuyến
đường đi của cáp hoặc ống dẫn ngầm, không phương hại đến các dây cáp, ống dẫn ngầm
trước đó (Điều 79 UNCLOS 1982).