Bài luyện tập - Cơ sở dữ liệu | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập 1-c: Tóm tắt các khái niệm chính của mô hình thực thể kết hợp và mô hình dữ liệu quan hệ
❖ Mô hình thực thể kết hợp:
• Thực thể: Là một đối tượng ngoài thế giới thực, có thể cụ thể hoặc trừu tượng.
• Loại thực thể: Là một hợp các thực thể có tính chất giống nhau.
• Thuộc tính: Là tập hợp các đặc trưng mô tả cho tập thực thể hay mối kết hợp. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 MSSV: 22120426
Họ tên: Tăng Thị Vân Bài tập 1-a: Bài tập 1-b: lOMoARcPSD|46342985 MSSV: 22120426
Họ tên: Tăng Thị Vân
Bài tập 1-c: Tóm tắt các khái niệm chính của mô hình thực thể kết hợp và mô hình dữ liệu quan hệ
❖ Mô hình thực thể kết hợp: •
Thực thể: Là một đối tượng ngoài thế giới thực, có thể cụ thể hoặc trừu tượng. •
Loại thực thể: Là một hợp các thực thể có tính chất giống nhau. •
Thuộc tính: Là tập hợp các đặc trưng mô tả cho tập thực thể hay mối kết hợp. •
Thuộc tính đơn trị: Là thuộc tính chỉ nhận một giá trị đơn đối với một thực thể cụ thể. •
Thuộc tính đa trị: Là thuộc tính nhận nhiều giá trị đối với một thực thể cụ thể. •
Thuộc tính kết hợp: Là thuộc tính gồm nhiều thành phần nhỏ hơn. •
Thuộc tính suy diễn: Là thuộc tính mà giá trị của nó được tính toán từ giá trị
các thuộc tính khác •
Thuộc tính khóa: Là tập thuộc tính cho phép nhận biết duy nhất một thực thể. •
Khóa hợp: là khóa có nhiều thuộc tính. •
Mối kết hợp: Là sự liên kết giữa hai hay nhiều thực thể. •
Loại mối kết hợp: Là tập hợp các mối kết hợp tương tự nhau. •
Bản số: Ràng buộc về số lượng của một thực thể có thể tham gia vào tập mối
kết hợp, thể hiện qua cặp chỉ số (mincard,maxcard). lOMoARcPSD|46342985 MSSV: 22120426
Họ tên: Tăng Thị Vân
O Mincard: số lần tối thiểu của thực thể tham gia vào mối kết hợp (a hằng số).
O Maxcard: số lần tối đa của thực thể tham gia vào mối kết hợp (1->n). •
Thực thể phụ thuộc: Là thực thể tồn tại phụ thuộc vào sự tồn tại của thực thể khác. •
Thực thể yếu: Là thực thể không thể nhận biết với những thuộc tính của
nó( Không có khóa hoặc khóa yếu), phải tham gia vào mối kết hợp mà trong
đó có một tập thực thể chính
❖ Mô hình dữ liệu quan hệ: •
Quan hệ: Là 1 bảng 2 chiều gồm:
O Mỗi dòng (trừ dòng đầu): Là một bộ.
O Mỗi tiêu đề cột: Là một thuộc tính.
O Miền giá trị của thuộc tính: Là tập hợp các giá trị mà một thuộc tính có
thể nhận lấy và là tập hợp các giá trị nguyên tố. •
Lược đồ quan hệ R (A1, A2, …, An):
O R: Tên lược đồ quan hệ.
O A1, A2, …, An: các thuộc tính của lược đồ quan hệ. •
Dom(Ai): Miền giá trị của Ai •
Bậc của lược đồ quan hệ: Là số lượng thuộc tính trong lược đồ. • Quan hệ( r,q,s) • Bộ (t,u,v) •
Giá trị tại thuộc tính A của bộ thứ t: t.A hoặc t[A] • Siêu khóa:
O Là tập hợp các thuộc tính dung để xác định tính duy nhất mỗi bộ trong quan hệ.
O Mọi lược đồ quan hệ có tối thiểu 1 siêu khóa. • Khóa:
O Là siêu khóa có số thuộc tính ít nhất.
O Giá trị của khóa dung để nhận biết một bộ trong quan hệ.
O Là một đặc trưng của lược đồ quan hệ, không phụ thuộc vào thể hiện quan hệ.
O Được xây dựng dựa vào ý nghĩa của một số thuộc tính trong quan hệ
O Một lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa. •
Khóa chính: Là khóa “đơn giản” nhất và luôn khác null, thể hiện bằng cách gạch dưới. •
Khóa ngoại: Cho biết mối quan hệ giữa các bộ dữ liệu trong 2 quan hệ
O Trong lược đồ quan hệ, một thuộc tính vừa có thể tham gia vào
khóa chính, vừa tham gia vào khóa ngoại.
O Khóa ngoại có thể tham chiếu đến khóa chính trên cùng một lược đồ quan hệ
O Có thể có nhiều khóa ngoại tham chiếu đến cùng một khóa chính
O Ràng buộc tham chiếu = Ràng buộc khóa ngoại