Bài ôn tập review - Phương Pháp Luận Sáng Tạo (HCMUS-2022) | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết
học?
-Theo Ph.Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt trong triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hoặc mối quan hệ vật chất và ý thức”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Phương Pháp Luận Sáng Tạo (HCMUS-2022)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN (TỰ LUẬN)
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
-Theo Ph.Ăngghen đã viết: “Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề cơ bản lớn của mọi
triết học, đặc biệt trong triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hoặc mối
quan hệ vật chất và ý thức”
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước? Cái nào có sau?
Cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng
của hiện tượng, sự vật hay sự vận động đang cần phải giải thích thì nguyên nhân
vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định. Chia làm các trường phái:
- Chủ nghĩa duy vật: vật chất có trước, có vai trò quyết định, ý thức chỉ là sự phản
ánh thế giới vật chất, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai. Có các hình
thức: Chủ nghĩa duy vật chất phát, Chủ nghĩa duy vật siêu hình, Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Chủ nghĩa duy tâm: ý thức có trước, quyết định vật chất, ý thức là tính thứ nhất,
vật chất là tính thứ hai. Chia làm các hình thức:
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: ý thức là 1 lực lượng siêu nhiên có trước con người
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: các sự vật, hiện tượng tồn tại là do phức hợp của cảm giác
- Thuyết nhị nguyên luận: vật chất và ý thức không nằm trong quan hệ sản sinh
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Khi
khám phá sự vật hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sự
vật và hiện tượng hay không. Chia làm 3 trường phái: -
Khả tri luận: đa số thừa nhận khả năng nhận thức của con người -
Bất khả tri luận: 1 số sẽ phủ nhận khả năng nhận thức của con người -
Thuyết hoài nghi: nâng sự hoài nghi của nguyên tắc trong nhận thức
Câu 2: Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?
-Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt trong triết
học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hoặc mối quan hệ vật chất và ý thức. -
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
+ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
-Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học vì:
+ Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết các mối quan hệ này. lOMoARcPSD|46958826
+ Trên thế giới có nhiều các sự vật, hiện tượng khác nhau nhưng người ta phân thành 2
loại chính. Đó là vật chất (tồn tại) và tinh thần (tư duy). Vì vậy mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức đã bao trùm lên toàn bộ thế giới. Mà triết học thì chủ yếu nghiên cứu mối quan
hệ chung nhất của thế giới vì vậy quan hệ giữa vật chất và ý thức là đối tượng nghiên cứu
của triết học, nếu không nghiên cứu vấn đề này triết học không thể tồn tại. -
Căn cứ vào cách giải quyết mối quan hệ giữ vật chất và ý thức làm cơ sở để
phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết học cũng như các học thuyết của họ. -
Giải quyết các mối quan hệ này là nền tảng, điểm xuất phát giải quyết những
vấn đề còn lại của triết học
Câu 3: Phân tích sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu
hình và ý nghĩa của hai phương pháp tư duy đó.
Biến chứng Nhìn nhận sự vật bằng tư duy Siêu hình Nhìn nhận sự cứng nhắc, máy móc
việc với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt.
Xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập,
tách rời với các sự vật khác; xem xét sự vật Xem xét sự vật trong trạng thái quan hệ
trong trạng thái không vận động, không qua lại, ràng buộc lẫn nhau với các sự vật biến đổi.
khác xung quanh; xem xét sự vật trong
trạng thái trong trạng thái vận động, biến
Sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại; dổi không ngừng của nó
Hoặc là thế này hoặc là thế khác chứ không Mọi sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, “
thể vừa là thế này, vừa là thế khác.
vừa là…vừa là” ; vừa là nó lại vừa không phải là nó.
- Phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp để nhận thức và đánh giá khách quan,
toàn diện của các sự vật hiện tượng. Vì nó nhận thức sự vật với một tư duy linh hoạt,
nhiều chiều chứ không có cứng nhắc hay một mặt phiến diện như phương pháp tư duy siêu hình.
Ví dụ: Theo quan điểm biện chứng khi đánh giá một con người thì cần phải nhìn nhận họ
từ nhiều mặt khác nhau chứ không chỉ đánh giá họ bằng ngoại hình hay tính cách của họ.
Phương pháp tư duy biện chứng được hiểu như vấn đề sẽ được giải quyết theo một
cách khác, phương thức khác. Ví dụ như khi đánh giá một con người thì ta phải
đặt họ trong một môi trường phát triển hay những mối quan hệ phong phú, đa
dạng sinh học cụ thể thì mới biết được bản chất, tính cách, con người thật của họ
chứ không được đánh giá, tuyệt đối họ trong một phương diện cụ thể mà vội vàng
kết luận họ ngay được, như vậy ta sẽ rơi vào phương pháp tư duy siêu hình.
Câu 4: Định nghĩa vật chất của Lênin?
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất: lOMoARcPSD|46958826
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác: thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất,
lấy bản thân của thế giới tự nhiên để giải thích cho tự nhiên.
+ Chủ nghĩa duy vật cổ đại: quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem
chúng là khởi nguyên của thế giới.
+ Chủ nghĩa duy vật thế giới thế kỉ 17-18: bị chi phối bởi phương pháp tư duy siêu hình,
tiếp tục khẳng định tư tưởng về nguyên tử thời cổ đại, đồng nhất vật chất với khối lượng,
xem vật chất, vận động, không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ lẫn nhau
Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên (cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỉ XX) đã
dánh dấu sự sụp đổ của những chủ nghĩa duy vật trước Mác:
-Những phát minh trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX:
+ W.C.Rơnghen phát hiện ra tia X
+ A.H.Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ nguyên tố Urani
+ J.J.Tômxơn phát hiện ra điện tử
Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” -Phân tích định nghĩa:
+ Phương pháp định nghĩa: Lênin đã định nghĩa vât chất theo phương pháp đặc biệt: đặt
phạm trù vật chất đối lập với phạm trù ý thức + Nội dung định nghĩa:
1. Vật chất là thực tại khách quan
2. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan của con người thì đem lại cho con người cảm giác
3. Ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quyết định của vật chất
-Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Định nghĩa vật chất của Leenin đã giải quyết được hai mặt của vấn đề cơ bản của Triết
học trên lập trường là chủ nghĩa duy vật biện chứng
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
Nguồn gốc của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên: Bộ óc người
Sự tác động của thế giới quan lên bộ óc người