Bài phúc trình thực hành sinh hóa

Bài phúc trình thực hành sinh hóaBài phúc trình thực hành sinh hóa

lOMoARcPSD| 19704494
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM
BÀI PHÚC TRÌNH
MÔN: THỰC HÀNH SINH HÓA
NHÓM: 1
TIỂU NHÓM: 4
Giảng viên: Đinh Hoàng Lan Chi
Lớp: CNSH2211
Thành viên : MSSV:
1. Nguyễn Thị Kiều CNSH2211034
2. Chí Khanh CNSH2211039
3. Nguyễn Hữu Khánh CNSH2211045
4. Đặng Thị Ngọc Mai CNSH2211023
lOMoARcPSD| 19704494
PHÂN TÍCH CACBOHYDRAT
Thí nghiệm 1: Định tính tinh bột đường khử
Nguyên tắc:
Tinh bột không tan trong nước lạnh, nhưng khi đun nóng sẽ tạo thành hồ tinh bột( không
tính khử, cho màu xanh với iot). Tinh bột bị thủy phân bởi acid đậm đặc ( HCl, HSO) hay
enzyme.
Thuốc thử là CuSO với dung dịch kiềm đậm đặc và tartrate kép natri và kali. Trong môi
trường kiềm đun nóng, monosaccharide dạng enediols ( chất khử) không bền, dễ dàng khử
các kim loại nặng như Cu², Ag, Hg².
Monosaccharide sẽ khử Cu trong dung dịch Fehling tạo ra kết tủa đỏ gạch. Các
monosaccharide nhóm -OH glycoside tự do đều tính khử.
- Cách làm :
Khoai lang rửa sạch, mài trên bàn mài đặt trên khay đã để sẵn trong chậu thủy tinh.
Mài nhẹ tay cho nhuyễn, xong vắt thật kỹ khoai với 200ml nước, để yên cho bột lắng. Khi
bôttj đã lắng , gạn bỏ phần nước ở trên rồi tiếp tục cho nước cất vào khuấy đều, để lắng
tiếptucj rồi lại gạn bỏ phần nước trên. Lặp lại vài lần cho đến khi tinh bột trắng và sạch.
Khuấy tinh bột với vài ml nước cất rồi cho vài 100ml nước cất đang sôi thì được dung dịch
hồ tinh bột. Lấy dung dịch hồ tinh bột vừa nhận được để làm các thí nghiệm sau :
Tinh bột cho màu với iod:
Cho vào ổng nghiệm 5ml dung dịch hồ tinh bột, cho tiếp 2 giọt iod. Nhận xét kết quả ... xem
ống nghiệm đun đun cách thủy khoảng 5 phút - Nhận xét. Để nguội - Quan sát, nhện xét và
giải thích.
Phản ứng thủy phân tinh bột:
Dùng ống nghiệm lớn cho vào 15 mL dung dịch hồ tinh bột. Cho tiếp vào 5
mL HCl đậm đặc, khuấy đều. Đun cách thủy, cứ sau 1 phút lấy 1 giọt dung dịch
đang thủy phân nhỏ lên 1 giọt iod đã để sẵn trên đĩa kính đồng hồ. Thử như vậy cho
đến khi không cho màu với iod. Nhận xét màu thay đổi khi thử dung dịch thủy phân
với iod. Kết luận. Giữ dung dịch đã thủy phân để làm các phản ứng sau.
Nội dung làm thí nghiệm 1 :
Định tính tinh bột và đường khử:
Sử dụng hồ tinh bột 1% có sẵn.
Tinh bột cho màu iod:
Cho vào ống nghiệm 5ml dung dịch hồ tinh bột, sau đó nhỏ thêm 2 giọt iod.
lOMoARcPSD| 19704494
Nhận xét: Dung dịch không đổi màu
Sau đó xem ống nghiệm đun cách thủy khoảng 5 phút
Nhận xét: dung dịch từ đục chuyển sang trong, có bọt khí xung quanh ống nghiệm. Để nguội
thì dung dịch không còn bọt khí.
Quan sát hiện tượng :
Hiện tượng:
Nhỏ dd Iod vào hồ tinh bột dd màu xanh tím
Đun nóng dd mất màu
Để nguội dd màu xanh tím trở lại
Giải thích:
Phân tử tinh bột hấp thụ Iod tạo ra dd có màu xanh. Khi đun nóng, Iot bị giải phóng ra khỏi
phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, Iod bị hấp thụ trở lại làm cho dd trở lại
màu xanh tím.
Phản ứng thủy phân tinh bột.
Dùng ống nghiệm lớn cho vào 15ml dung dịch hồ tinh bột. Cho tiếp vào 5ml dung dịch HCl
đậm đặc, khuấy đều. Đun cách thủy, cứ sau một phút lấy 1 giọt dung dịch đang thủy phân nhỏ
lên 1 giọt Iod đã được để sẵn trên dĩa hình đồng hồ. Thử như vậy cho đến khi không còn máù
với Iod .
Hiện tượng:
Giọt thứ nhất: dd màu xanh lam nhạt
Giọt thứ 2 và 3: dd đậm dần
Nhạt hơn giọt thứ 4 và dần đến giọt thứ 7 thhì mất màu, dung dịch có màu trong suốt.
Nhận xét:
Mỗi lần nhỏ 1 giọt dung dịch đang thủy phân lên 1 giọt Iod thì màu vàng của dd Iod chuyển
snag màu xanh tím và càng chậm chuyển màu cho đến sau 31 phút thì không còn làm Iod
chuyển màu nữa.
Giải thích:
Do hồ tinh bột đang có phản ứng đặc trưng với Iod nhưng khi đem đun cách thủy thì hồ tinh
bột bị thủy phân và phải trãi qua các chặng dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltosevaf
tạo sản phẩm cuối cùng glucose không phản ứng màu đặc trưng với Iod.
lOMoARcPSD| 19704494
Phản ứng với thuốc thử Fehling:
Bảng 2.1 Phản ứng Carbohydrate với thuốc thử Fehling
Hóa chất
1
Ống nghiệm
2
3
Glucose 1%
2ml
0
0
2ml
3ml
3ml
0
0
Tinh bột thủy phân ( Phải trung hòa )
2ml
0
Tinh bột ban đầu
0
Fehling ( A+B tỉ lệ 1:1 )
3ml
Đun cách thủy 3 ống nghiệm trong khoảng từ 3- 5 phút.
Quan sát hiện tượng:
Nhận xét
Ống 1: dung dịch màu vàng cam, xuất hiện tủa màu đỏ
Ống 2: dung dịch màu xanh nhạt, không kết tủa đỏ
Ống 3: dung dịch màu xanh nhưng không tủa đỏ
Nhậnt:
Khi cho thuốc thử Fehling vào dung dịch Glucose 1% và tinh bột thủy phân ( đã bão hòa ) thì
xuất hiện kết tủa màu xanh. Đem đi đun cách thủy thì cả 2 dung dịch đều chuyển sang kết tủa
đỏ gạch.
Giải thích:
Ống 1: Monosaccharide sẽ khử đồng II trong dung dịch fehing thành đồng I kết tủa đỏ
gạch
Ống 2 + ống 3: không có kết tủa vì hồ tinh bột không có tính khử
Phản ứng Barfoed
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống như sau:
Ống 1: 1ml glucose 5%+ 1ml thuốc thử barfoed
Ống 2: 1ml maltose 5%+1ml thuốc thử barfoed
Ống 3: 1ml sucose 5% + 1 ml thuốc thử bafoed
Cho vào nồi đun cách thủy 75
O
C trong vòng 5 phút, sau đó để nguội tiếp tục đun trong
vòng 10 phút.
Nhận xét:
Ống 1: xuất hiện kết tủa kết tủa đỏ 5 phút đầu tiên
Ống 2: xuất hiện kết tủa đỏ 10 phút sau
Ống 3: không hiện tượng
lOMoARcPSD| 19704494
Giải thích:
Ống 1: vì glucose có tính khử mạnh hơn nên xuất hiện kết tủa đỏ sớm nhất
Ống 2: tính khử chậm hơn glucose nên xuất hiện tủa đỏ 10 phút sau
Ống 3 : do sucrose không có tính khử nên dung dịch màu xanh không xuất hiện tủa
Thí nghiệm 2: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ
Nguyên tắc:
Phương pháp này dựa trên sở phản ứng tạo màu giữa đường khử với thuốc
thử dinitrosalicylic acid (DNS). Cường độ màu ở bước sóng 540 nm của hỗn hợp phản ứng tỷ
lệ thuận với nồng độ đường khử trong một phạm vi nhất định. Dựa theo
đồ thị đường chuẩn của glucose tinh khiết với thuốc thử DNS sẽ tính được hàm
lượng đường khử của mẫu nghiên cứu.
Phương tiện thí nghiệm:
- Trái cây tươi
- Thuốc thử DNS: hòa tan 2 g DNS trong 50 mL nước, thêm từ từ 60 g kali
natri tartrate tetrahydrate, thêm 40 mL NaOH 2N (khuấy gia nhiệt). Định mức
đến 200 mL. Chứa trong bình màu tối.
- Glucose tinh khiết 10 mg/mL
- Cồn 80°, 90°
- Pb(CH3COO)2.3H2O 10% hay 30%
- Na2SO4 bão hòa
- Na2CO3
lOMoARcPSD| 19704494
Thí nghiệm 2: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ
Cách làm:
Xây dựng đường chuẩn
Chuẩn bị dãy dung dịch glucose nồng độ từ 0 - 10mg/ml từ dung dịch glucose gốc
(10mg/ml)
Bố trí thí nghiệm theo bảng sau:
Ống
nghiệm
Nước cất
(ml)
Thuốc thử
DNS (ml)
Nước cất
(ml)
Nồng độ glucose
(mg/ml)
1
1
2
7
0%
2
0.8
2
7
2%
3
0.6
2
7
4%
4
0.4
2
7
6%
5
0.2
2
7
8%
6
0
2
7
10%
7
0
2
7
10%
Sau khi hoàn thành cho c chất ở bước 1 thì đun dung dịch sôi trong 5 phút, làm nguội.
lOMoARcPSD| 19704494
Khi dung dịch trong ống nghiệm nguội thì cho tiếp 7ml dung dịch nước cất đo độ hấp thu
của dãy dung dịch chuẩn bước sóng 540nm để được đường chuẩn.
Hiện tượng: Màu dung dịch đậm dần tỉ lệ thuận với nồng độ glucose tăng dần.
Kết quả được ghi lại như sau:
Ống
nghiệm
Hàm lượng đường khí
1
0,036
2
2,427
3
3,488
4
3,568
5
3,582
6
3,951
7
0,263
Giải thích:
Phương pháp này dựa trên sở phản ứng tạo màu giữa đường khí với thuốc thử DNS
Cường độ màu bước sóng 540nm của hỗn hợp phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đường khí
trong một phạm vi nhất định
Dựa trên sự phát hiện nhóm cacbonyl (C = O) tự do của đường khí. Cụ thể, khi phản ứng với
thuốc thử, quá trình oxi hóa nhóm chức aldehyde của glucose.
Thí nghiệm 3. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ
Xây dựng đồ thị đương chuẩn
Cách làm:
Pha dung dịch saccharose gốc nồng độ 100g/ml : cân 5g saccharose pha với 50 ml nước cất
Pha phenol 5%: lấy 1,25ml cồn nguyên chất thêm vào 23,75 ml nước cất
Chuẩn bị 8 ống nghiệm và thêm các hóa chất theo bảng:
Ống nghiệm
Thể tích
ddsaccharose
gốc (µL)
Thể tích nước
cất(µL)
Thể tích dd
phenol(ml)
H2SO4 đậm
đặc(ml)
Nồng độ
saccharose(µl/ml
)
1
0
1000
1
5
0
2
100
900
1
5
10
3
200
800
1
5
20
4
300
700
1
5
30
lOMoARcPSD| 19704494
5
400
600
1
5
40
6
500
500
1
5
50
7
600
400
1
5
60
8
700
300
1
5
70
Lắc đều sau đó để yên các ống nghiệm 10 phút. Đem làm mát cách thủy 20 phút 30C để
làm xuất hiện màu. Màu bền vững trong vài giờ, đem đo độ hấp thụ bước sóng 490nm. Vẽ
đồ thị tương quan giữa đọ hấp thụnồng độ saccharose.
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: khi cho HSO đậm đặc vào, xuất hiện khí bay hơi, dung dịch từ không màu
chuyển sang màu vàng nhạt.
Ống nghiệm 2,3,4,5,6,7,8: khi cho HSO đận đặc vào, dung dịch sôi có khí trắng bay lên
dung dịch từ không màu chuyển sang màu đen, có sủi bọt.
*Giải thích
- HSO đặc có tính háo nước đặc trưng , khi cho vào dung dịch đựng saccharose phản ứng
xảy ra làm dung dịch từ không màu sang mày đen (phản ứng tỏa nhiệt).
C
₁₁
H
₂₂
On 12C +11H
O
-Sau đó một phần C sinh ra phản ứng lại với HSO tạo ra khí CO, SO y ra sủi bọt trong
ống nghiệm.
C+H
SO
CO
+2SO
+2H
O
Số liệu thu được:
1
2
3
4
5
6
7
8
0,370 ml
3,972 ml
4,052 ml
4,193 ml
4,550 ml
4,655 ml
4,674 ml
4,677 ml
Đồ
th
bi
u
diễ
ễn
sồ
li
u
thu
đ
ư
c:
lOMoARcPSD| 19704494
Chiết đường từ ngun liệu ( MẬN )
- Lấy 3g mận để nghiền nhỏ chứa khoảng 5-50mg đường ( cân bằng cân phân tích) cho vào
cốc thủy tinh 50ml và thêm 30ml alcol 90 ( nếu dùng ngun liệu khô thì cần lấy ít mẫu
hơn). Sau đó để cốc đun trên nồi cách thủy sôi 3 lần. Khuấy đều bằng đũa thủy tinh, sau khi
để nguội lọc không tro ( khi lộc chỉ nên gạn lấy phần alcol) đừng để cặn đổ trên lọc.
- Sau đó lại cho 30ml alcol 80 vào cốc đựng bã, khuấy đều đun 2 lần tới sôi trong nồi cách
thủy. Để lại lọc tiếp. Chiết rút như vậy khoảng 3 lần , xong đưa bả lên lọcrửa sạch 2-3 lần
bằng alcol 80 nóng ( rửa từng ít một ), alocl qua lọc được bay hơi ở trong phòng hoặc nồi
cách thủy. Đun nhẹ sau khi cho bay hơi alcol, mẫu có thể để lâu trong bình hút ẩm.
- Cặn khô trong cốc được pha loãng thành 150ml với nước cất (dùng bình định mức). Nếu
cặn thì để lắng xuống. Khi đem làm nhiệm màu, dung dịch này có thể pha loãng thêm 5-10
lần tùy theo nồng độ đường.
Phản ứng với thuốc thử
Cách làm:
Hút 1ml dung dịch đường có khoảng 10-70g đường cho vào ống nghiệm rồi thêm 1ml dung
dịch phenol 5%. Sau đó, cho vào ống 5ml HSOđậm đặc. Tuyệt đối không để vây acid vào
thành ống nghiệm. Để nguội 10 phút rồi lắc và giữ trên nồi cách thủy 20 phút ở 30 để làm
xuất hiện màu. Màu bền vững trong và giờ, đem đo độ hấp thụ ở bước sóng 490nm.
Hiện tượng : Khi cho HSO đặc vào ống nghiệm, phản ứng tỏa nhiệt, có màu vàng nhạt ( khí
bay hơi).
Giải thích: Khi thêm dung dịch HSO vào hỗn hợp, phản ứng sẽ xảy ra giữa HSO các
hợp chất tạo thành từ pha trước đó. Trong trường hợp này, phản ứng chủ yếu xảy ra giữa
phenol và HSO, tạo thành hợp chất phenol sulfat.
C
H
OH+ H
SO
C6H5SO3OH+ H2O
Kết quả
Hàm lượng đươgn tổng số trong mẫu phân tích được tính theo công thức;
Đồ
th
chu
n
5
4.5
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
lOMoARcPSD| 19704494
X(%) = C x V x 100/m = 0,1x 0,15x 100/3= 0,5
Trong đó:
C: nồng độ saccharose được suy ra từ đồ thị chuẩn (g/ml)
V: thể thích pha loãng sau khi ly trích mẫu
m: khối lượng mẫu đem phân tích
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 19704494
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HÓA - THỰC PHẨM BÀI PHÚC TRÌNH
MÔN: THỰC HÀNH SINH HÓA NHÓM: 1 TIỂU NHÓM: 4
Giảng viên: Đinh Hoàng Lan Chi Lớp: CNSH2211 Thành viên : MSSV:
1. Nguyễn Thị Kiều CNSH2211034
2. Mã Chí Khanh CNSH2211039
3. Nguyễn Hữu Khánh CNSH2211045
4. Đặng Thị Ngọc Mai CNSH2211023 lOMoAR cPSD| 19704494
PHÂN TÍCH CACBOHYDRAT
Thí nghiệm 1: Định tính tinh bột và đường khử Nguyên tắc:
Tinh bột không tan trong nước lạnh, nhưng khi đun nóng sẽ tạo thành hồ tinh bột( không có
tính khử, cho màu xanh với iot). Tinh bột bị thủy phân bởi acid đậm đặc ( HCl, H₂SO₄) hay enzyme.
Thuốc thử là CuSO với dung dịch kiềm đậm đặc và tartrate kép natri và kali. Trong môi
trường kiềm đun nóng, monosaccharide ở dạng enediols ( chất khử) không bền, dễ dàng khử
các kim loại nặng như Cu²⁺, Ag⁺, Hg²⁺.
Monosaccharide sẽ khử Cu trong dung dịch Fehling tạo ra kết tủa đỏ gạch. Các
monosaccharide có nhóm -OH glycoside tự do đều có tính khử. - Cách làm :
Khoai lang rửa sạch, mài trên bàn mài đặt trên khay đã để sẵn trong chậu thủy tinh.
Mài nhẹ tay cho nhuyễn, xong vắt thật kỹ bã khoai với 200ml nước, để yên cho bột lắng. Khi
bôttj đã lắng , gạn bỏ phần nước ở trên rồi tiếp tục cho nước cất vào khuấy đều, để lắng
tiếptucj rồi lại gạn bỏ phần nước trên. Lặp lại vài lần cho đến khi tinh bột trắng và sạch.
Khuấy tinh bột với vài ml nước cất rồi cho vài 100ml nước cất đang sôi thì được dung dịch
hồ tinh bột. Lấy dung dịch hồ tinh bột vừa nhận được để làm các thí nghiệm sau :
Tinh bột cho màu với iod:
Cho vào ổng nghiệm 5ml dung dịch hồ tinh bột, cho tiếp 2 giọt iod. Nhận xét kết quả ... xem
ống nghiệm đun đun cách thủy khoảng 5 phút - Nhận xét. Để nguội - Quan sát, nhện xét và giải thích.
Phản ứng thủy phân tinh bột:
Dùng ống nghiệm lớn cho vào 15 mL dung dịch hồ tinh bột. Cho tiếp vào 5
mL HCl đậm đặc, khuấy đều. Đun cách thủy, cứ sau 1 phút lấy 1 giọt dung dịch
đang thủy phân nhỏ lên 1 giọt iod đã để sẵn trên đĩa kính đồng hồ. Thử như vậy cho
đến khi không cho màu với iod. Nhận xét màu thay đổi khi thử dung dịch thủy phân
với iod. Kết luận. Giữ dung dịch đã thủy phân để làm các phản ứng sau.
Nội dung làm thí nghiệm 1 :
Định tính tinh bột và đường khử:
Sử dụng hồ tinh bột 1% có sẵn. Tinh bột cho màu iod:
Cho vào ống nghiệm 5ml dung dịch hồ tinh bột, sau đó nhỏ thêm 2 giọt iod. lOMoAR cPSD| 19704494
Nhận xét: Dung dịch không đổi màu
Sau đó xem ống nghiệm đun cách thủy khoảng 5 phút
Nhận xét: dung dịch từ đục chuyển sang trong, có bọt khí xung quanh ống nghiệm. Để nguội
thì dung dịch không còn bọt khí. Quan sát hiện tượng : Hiện tượng:
Nhỏ dd Iod vào hồ tinh bột → dd có màu xanh tím Đun nóng → dd mất màu
Để nguội → dd màu xanh tím trở lại Giải thích:
Phân tử tinh bột hấp thụ Iod tạo ra dd có màu xanh. Khi đun nóng, Iot bị giải phóng ra khỏi
phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, Iod bị hấp thụ trở lại làm cho dd trở lại màu xanh tím.
*Phản ứng thủy phân tinh bột.
Dùng ống nghiệm lớn cho vào 15ml dung dịch hồ tinh bột. Cho tiếp vào 5ml dung dịch HCl
đậm đặc, khuấy đều. Đun cách thủy, cứ sau một phút lấy 1 giọt dung dịch đang thủy phân nhỏ
lên 1 giọt Iod đã được để sẵn trên dĩa hình đồng hồ. Thử như vậy cho đến khi không còn máù với Iod . Hiện tượng:
Giọt thứ nhất: dd có màu xanh lam nhạt
Giọt thứ 2 và 3: dd đậm dần
Nhạt hơn ở giọt thứ 4 và dần đến giọt thứ 7 thhì mất màu, dung dịch có màu trong suốt. Nhận xét:
Mỗi lần nhỏ 1 giọt dung dịch đang thủy phân lên 1 giọt Iod thì màu vàng của dd Iod chuyển
snag màu xanh tím và càng chậm chuyển màu cho đến sau 31 phút thì không còn làm Iod chuyển màu nữa. Giải thích:
Do hồ tinh bột đang có phản ứng đặc trưng với Iod nhưng khi đem đun cách thủy thì hồ tinh
bột bị thủy phân và phải trãi qua các chặng dextrin, erythrodextrin, achrodextrin, maltosevaf
tạo sản phẩm cuối cùng là glucose không phản ứng màu đặc trưng với Iod. lOMoAR cPSD| 19704494
Phản ứng với thuốc thử Fehling:
Bảng 2.1 Phản ứng Carbohydrate với thuốc thử Fehling Hóa chất Ống nghiệm 1 2 3 Glucose 1% 2ml 0 0
Tinh bột thủy phân ( Phải trung hòa ) 0 2ml 0 Tinh bột ban đầu 0 0 2ml Fehling ( A+B tỉ lệ 1:1 ) 3ml 3ml 3ml
Đun cách thủy 3 ống nghiệm trong khoảng từ 3- 5 phút. Quan sát hiện tượng: Nhận xét
Ống 1: dung dịch có màu vàng cam, có xuất hiện tủa màu đỏ
Ống 2: dung dịch màu xanh nhạt, không có kết tủa đỏ
Ống 3: dung dịch có màu xanh nhưng không có tủa đỏ Nhận Xét:
Khi cho thuốc thử Fehling vào dung dịch Glucose 1% và tinh bột thủy phân ( đã bão hòa ) thì
xuất hiện kết tủa màu xanh. Đem đi đun cách thủy thì cả 2 dung dịch đều chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Giải thích:
Ống 1: Monosaccharide sẽ khử đồng II trong dung dịch fehing thành đồng I có kết tủa đỏ gạch
Ống 2 + ống 3: không có kết tủa vì hồ tinh bột không có tính khử Phản ứng Barfoed
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống như sau:
Ống 1: 1ml glucose 5%+ 1ml thuốc thử barfoed
Ống 2: 1ml maltose 5%+1ml thuốc thử barfoed
Ống 3: 1ml sucose 5% + 1 ml thuốc thử bafoed
Cho vào nồi đun cách thủy ở 75OC trong vòng 5 phút, sau đó để nguội và tiếp tục đun trong vòng 10 phút. Nhận xét:
Ống 1: xuất hiện kết tủa kết tủa đỏ ở 5 phút đầu tiên
Ống 2: xuất hiện kết tủa đỏ ở 10 phút sau
Ống 3: không có hiện tượng lOMoAR cPSD| 19704494 Giải thích:
Ống 1: vì glucose có tính khử mạnh hơn nên xuất hiện kết tủa đỏ sớm nhất
Ống 2: có tính khử chậm hơn glucose nên xuất hiện tủa đỏ ở 10 phút sau
Ống 3 : do sucrose không có tính khử nên dung dịch màu xanh không xuất hiện tủa
Thí nghiệm 2: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ Nguyên tắc:
Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường khử với thuốc
thử dinitrosalicylic acid (DNS). Cường độ màu ở bước sóng 540 nm của hỗn hợp phản ứng tỷ
lệ thuận với nồng độ đường khử trong một phạm vi nhất định. Dựa theo
đồ thị đường chuẩn của glucose tinh khiết với thuốc thử DNS sẽ tính được hàm
lượng đường khử của mẫu nghiên cứu.
Phương tiện thí nghiệm: - Trái cây tươi
- Thuốc thử DNS: hòa tan 2 g DNS trong 50 mL nước, thêm từ từ 60 g kali
natri tartrate tetrahydrate, thêm 40 mL NaOH 2N (khuấy có gia nhiệt). Định mức
đến 200 mL. Chứa trong bình có màu tối.
- Glucose tinh khiết 10 mg/mL - Cồn 80°, 90°
- Pb(CH3COO)2.3H2O 10% hay 30% - Na2SO4 bão hòa - Na2CO3 lOMoAR cPSD| 19704494
Thí nghiệm 2: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ Cách làm: Xây dựng đường chuẩn
Chuẩn bị dãy dung dịch glucose có nồng độ từ 0 - 10mg/ml từ dung dịch glucose gốc (10mg/ml)
Bố trí thí nghiệm theo bảng sau: Ống DD glucose Nước cất Thuốc thử Nước cất Nồng độ glucose nghiệm (ml) (ml) DNS (ml) (ml) (mg/ml) 1 0 1 2 7 0% 2 0.2 0.8 2 7 2% 3 0.4 0.6 2 7 4% 4 0.6 0.4 2 7 6% 5 0.8 0.2 2 7 8% 6 1 0 2 7 10% 7 1 0 2 7 10%
Sau khi hoàn thành cho các chất ở bước 1 thì đun dung dịch sôi trong 5 phút, làm nguội. lOMoAR cPSD| 19704494
Khi dung dịch trong ống nghiệm nguội thì cho tiếp 7ml dung dịch nước cất và đo độ hấp thu
của dãy dung dịch chuẩn ở bước sóng 540nm để được đường chuẩn.
Hiện tượng: Màu dung dịch đậm dần tỉ lệ thuận với nồng độ glucose tăng dần.
Kết quả được ghi lại như sau: Ống
Hàm lượng đường khí nghiệm 1 0,036 2 2,427 3 3,488 4 3,568 5 3,582 6 3,951 7 0,263 Giải thích:
Phương pháp này dựa trên cơ sở phản ứng tạo màu giữa đường khí với thuốc thử DNS
Cường độ màu ở bước sóng 540nm của hỗn hợp phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đường khí
trong một phạm vi nhất định
Dựa trên sự phát hiện nhóm cacbonyl (C = O) tự do của đường khí. Cụ thể, khi phản ứng với
thuốc thử, quá trình oxi hóa nhóm chức aldehyde của glucose.
Thí nghiệm 3. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ
Xây dựng đồ thị đương chuẩn Cách làm:
Pha dung dịch saccharose gốc nồng độ 100g/ml : cân 5g saccharose pha với 50 ml nước cất
Pha phenol 5%: lấy 1,25ml cồn nguyên chất thêm vào 23,75 ml nước cất
Chuẩn bị 8 ống nghiệm và thêm các hóa chất theo bảng: Ống nghiệm Thể
tích Thể tích nước Thể tích dd H2SO4 đậm Nồng độ ddsaccharose cất(µL) phenol(ml) đặc(ml) saccharose(µl/ml gốc (µL) ) 1 0 1000 1 5 0 2 100 900 1 5 10 3 200 800 1 5 20 4 300 700 1 5 30 lOMoAR cPSD| 19704494 5 400 600 1 5 40 6 500 500 1 5 50 7 600 400 1 5 60 8 700 300 1 5 70
Lắc đều sau đó để yên các ống nghiệm 10 phút. Đem làm mát cách thủy 20 phút ở 30C để
làm xuất hiện màu. Màu bền vững trong vài giờ, đem đo độ hấp thụ ở bước sóng 490nm. Vẽ
đồ thị tương quan giữa đọ hấp thụ và nồng độ saccharose. Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: khi cho H₂SO₄ đậm đặc vào, xuất hiện khí bay hơi, dung dịch từ không màu
chuyển sang màu vàng nhạt.
Ống nghiệm 2,3,4,5,6,7,8: khi cho H₂SO₄ đận đặc vào, dung dịch sôi có khí trắng bay lên
dung dịch từ không màu chuyển sang màu đen, có sủi bọt. *Giải thích
- H₂SO₄ đặc có tính háo nước đặc trưng , khi cho vào dung dịch đựng saccharose phản ứng
xảy ra làm dung dịch từ không màu sang mày đen (phản ứng tỏa nhiệt).
C₁₁H₂₂On  12C +11H₂O
-Sau đó một phần C sinh ra phản ứng lại với H₂SO₄ tạo ra khí CO₂, SO₂ gây ra sủi bọt trong ống nghiệm.
C+H₂SO₄ CO₂+2SO₂+2H₂O Số liệu thu được: 1 2 3 4 5 6 7 8 0,370 ml 3,972 ml 4,052 ml 4,193 ml 4,550 ml 4,655 ml 4,674 ml 4,677 ml
Đồồ thị biểu diễễn sồố liệu thu được: lOMoAR cPSD| 19704494 Đồồ thị chuẩn 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Chiết đường từ nguyên liệu ( MẬN )
- Lấy 3g mận để nghiền nhỏ chứa khoảng 5-50mg đường ( cân bằng cân phân tích) cho vào
cốc thủy tinh 50ml và thêm 30ml alcol 90 và ( nếu dùng nguyên liệu khô thì cần lấy ít mẫu
hơn). Sau đó để cốc đun trên nồi cách thủy sôi 3 lần. Khuấy đều bằng đũa thủy tinh, sau khi
để nguội lọc không tro ( khi lộc chỉ nên gạn lấy phần alcol) đừng để cặn đổ trên lọc.
- Sau đó lại cho 30ml alcol 80 vào cốc đựng bã, khuấy đều đun 2 lần tới sôi trong nồi cách
thủy. Để lại lọc tiếp. Chiết rút như vậy khoảng 3 lần , xong đưa bả lên lọc và rửa sạch 2-3 lần
bằng alcol 80 nóng ( rửa từng ít một ), alocl qua lọc được bay hơi ở trong phòng hoặc nồi
cách thủy. Đun nhẹ sau khi cho bay hơi alcol, mẫu có thể để lâu trong bình hút ẩm.
- Cặn khô trong cốc được pha loãng thành 150ml với nước cất (dùng bình định mức). Nếu có
cặn thì để lắng xuống. Khi đem làm nhiệm màu, dung dịch này có thể pha loãng thêm 5-10
lần tùy theo nồng độ đường.
Phản ứng với thuốc thử Cách làm:
Hút 1ml dung dịch đường có khoảng 10-70g đường cho vào ống nghiệm rồi thêm 1ml dung
dịch phenol 5%. Sau đó, cho vào ống 5ml H₂SO₄ đậm đặc. Tuyệt đối không để vây acid vào
thành ống nghiệm. Để nguội 10 phút rồi lắc và giữ trên nồi cách thủy 20 phút ở 30 để làm
xuất hiện màu. Màu bền vững trong và giờ, đem đo độ hấp thụ ở bước sóng 490nm.
Hiện tượng : Khi cho H₂SO₄ đặc vào ống nghiệm, phản ứng tỏa nhiệt, có màu vàng nhạt ( khí bay hơi).
Giải thích: Khi thêm dung dịch H₂SO₄ vào hỗn hợp, phản ứng sẽ xảy ra giữa H₂SO₄ và các
hợp chất tạo thành từ pha trước đó. Trong trường hợp này, phản ứng chủ yếu xảy ra giữa
phenol và H₂SO₄, tạo thành hợp chất phenol sulfat.
C₆H₅OH+ H₂SO₄ C6H5SO3OH+ H2O Kết quả
Hàm lượng đươgn tổng số trong mẫu phân tích được tính theo công thức; lOMoAR cPSD| 19704494
X(%) = C x V x 100/m = 0,1x 0,15x 100/3= 0,5 Trong đó:
C: nồng độ saccharose được suy ra từ đồ thị chuẩn (g/ml)
V: thể thích pha loãng sau khi ly trích mẫu
m: khối lượng mẫu đem phân tích
Document Outline

  • BÀI PHÚC TRÌNH
  • TIỂU NHÓM: 4
    • 1. Nguyễn Thị Kiều CNSH2211034
    • 3. Nguyễn Hữu Khánh CNSH2211045
    • Thí nghiệm 2: ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ
    • Thí nghiệm 3. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ