Bài soạn Triết Vấn đề 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trước khi đào vào sâu bên trong thì ta phải hiểu bên ngoài trước, vậy con người theo Triết học Mác Lê-nin được định nghĩa ra sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Mở đầu
Từ trước đến nay, vấn đề con người vẫn luôn là một trong
những vấn đề quan trọng nhất. Nó được nghiên cứu và mổ xẻ
trong đa dạng các lĩnh vực qua nhiều thời đại, có thể kể đến
tâm lý học, triết học, sinh học, xã hội học... Tất cả đều nhằm
nâng cao sự hiểu biết về bản thân giống loài chúng ta cũng như
mang lại vô số lợi ích khác. Và đối tượng nghiên cứu này gây ra
sự tranh cãi triền miên hàng thiên niên kỷ hơn bao đối tượng
khác. Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển xã hội loài
người, đã có vô số quan điểm về con người xuất hiện, có thể kể
đến:
- Nho giáo: Con người và vạn vật được tạo nên từ sự
hỗn hợp giữa Trời với Đất trong khoảng giữa âm -
dương và do bẩm thụ tính Trời nên bản tính con người
vốn thiện.
- Tây Âu trung cổ: Con người là sản phẩm của
Thượng đế sáng tạo. Thượng đế chi phối, sắp xếp đối
với số phận của con người, kể cả niềm vui, nỗi buồn,
sự may rủi. Theo đó, ý chí của Thượng đế là tối
thượng.
Và đặc biệt không thể không kể đến Triết học Mác Lê-nin khi
đây là trọng tâm bài thuyết trình của chúng mình.
2. Vấn đề con người trong Triết học Mác Lê-nin
Trước khi đào vào sâu bên trong thì ta phải hiểu bên ngoài
trước, vậy con người theo Triết học Mác Lê-nin được định nghĩa
ra sao? Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã
hội; có sự thống nhất biện chứng giữa 2 phương diện bản tính
tự nhiên và xã hội.
Về bản tính con người
★ Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại
phát triển của con người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính
tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người,
loài người..
- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác
ngộ sau:
+ Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài
của giới tự nhiên.
+ Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng
thời giới tự nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người”.
★ Mặc dù con người sinh ra từ sự tiến hoá TN song song khác
với mọi động vật khác, von người có đặc tính xã hội.
- Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ
sau:
+ Thứ nhất, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành loài người,
loài người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hoá của vật chất
tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và
cơ bản nhất là nhân tố lao động. Chính nhờ lao động mà con
người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát
triển thành người.
+ Thứ hai, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người,
loài người thì sự tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các
nhân tố xã hội và các qui luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng. Ngược lại,
sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của
xã hội.
Hai phương diện TN và XH tổn tại trong tính
thống nhất của nó, quy định lần nhau, tác dộng
lần nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên
khả năng hoạt động sáng tạo của con người
trong quá trình lịch sử của nó.
Về bản chất con người
- Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã khẳng
định : “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản
chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ thừa nhận bản tính
tự nhiên của con người còn lý giải con người từ giác độ các QH
lịch sử xã hội, từ đó phát hiện bản tính xã hội của nó. Chính bản
tính đó cũng là phương diện bản chất của con người với tư cách
người”, phân biệt con người với các tồn tại khác của thế giới tự
nhiên.
=> Con người là một thực thể tự nhiên nhưng đó là thực thể tự
nhiên mang đặc tính xã hội.
- Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của
con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng
những khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần phải được tiếp cận
từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát triển của
những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
=> Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong
hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động
vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh
tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người cũng sáng tạo
ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
3. Ứng dụng
Lý thuyết thì phải đi đôi với thực hành. Quả thực, sau khi tiếp
thu được lý thuyết về vấn đề con người trong Triết học Mác Lê-
nin, ta phải biết áp dụng nó vào thực tế thì mới không bõ công
học, thế thì ta có thể rút ra cái gì từ trong đống lý thuyết đó?
Đối với một nước non trẻ như chúng ta thì rất cấp thiết trong
việc gồng mình lên phát triển sao cho bắt kịp với thế giới trong
thời đại hoà nhập như này. Và để hiện thực hoá điều đó, nước ta
đã và đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà
trong đó góp một phần không hề nhỏ. Dựa yếu tố con người
trên nền tảng , đào tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lê-nin
con người một cách toàn diện và có chiều sâu luôn là mục tiêu
hàng đầu không chỉ ở nước ta mà còn vô số nước khác trên thế
giới
Nước ta trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin về con người tại hội nghị lần IV của ban chấp hành
trung ương Đảng khoá VII đã đề ra và thông qua nghị quyết về
việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là
“Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội”. Đó là “con người phát triển cao về
trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức”.
Thực tiễn đã chứng tỏ trong xã hội ta hiện nay, tình trạng
mất hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu. Việc
tất cả bản thể cá nhân phát triển toàn diện và hài hoà về đạo
đức, trí tuệ, thể lực là rất thiết yếu đối với xây dựng con người
trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng
hơn cả là vấn đề con người phải trở thành nhân tố quyết định
lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy
cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt
Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phòng dân tộc
(1945), thống nhất đất nước (1975) thực hiện ý chí độc lập tự
do con người việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trước Mác
không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm
thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội,
thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân
Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa
nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ
thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng, với các hình
thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động
mới ngày càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao.
Ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học
công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả
nước.
Tuy nhiên, trong thời đại lúc bấy giờ với sự phát triển của
khoa học công nghệ đạt những thành tựu vượt bậc, thì sự phát
triển con người theo đó cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn.
Chủ nghĩa Mác Lê-nin khồng phải ngoại lệ khi cũng chịu sự chi
phối, tác động đan xen theo thời đại của các yếu tố sai – đúng,
yếu – mạnh, mới – cũ, v.v.. Theo đó, việc nảy sinh vấn đề trong
quá trình áp dụng chủ nghĩa Mác Lê-nin về vấn đề con người là
không thể tránh khỏi => Tầm quan trọng của việc sáng tạo
một cách phù hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin
Do đó, Đảng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát
triển hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, sự
phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở rộng dân
chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước, việc mở
cửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá
và chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình
chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ…
| 1/5

Preview text:

1. Mở đầu
Từ trước đến nay, vấn đề con người vẫn luôn là một trong
những vấn đề quan trọng nhất. Nó được nghiên cứu và mổ xẻ
trong đa dạng các lĩnh vực qua nhiều thời đại, có thể kể đến
tâm lý học, triết học, sinh học, xã hội học... Tất cả đều nhằm
nâng cao sự hiểu biết về bản thân giống loài chúng ta cũng như
mang lại vô số lợi ích khác. Và đối tượng nghiên cứu này gây ra
sự tranh cãi triền miên hàng thiên niên kỷ hơn bao đối tượng
khác. Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển xã hội loài
người, đã có vô số quan điểm về con người xuất hiện, có thể kể đến:
- Nho giáo: Con người và vạn vật được tạo nên từ sự
hỗn hợp giữa Trời với Đất trong khoảng giữa âm -
dương và do bẩm thụ tính Trời nên bản tính con người vốn thiện.
- Tây Âu trung cổ: Con người là sản phẩm của
Thượng đế sáng tạo. Thượng đế chi phối, sắp xếp đối
với số phận của con người, kể cả niềm vui, nỗi buồn,
sự may rủi. Theo đó, ý chí của Thượng đế là tối thượng.
Và đặc biệt không thể không kể đến Triết học Mác Lê-nin khi
đây là trọng tâm bài thuyết trình của chúng mình.
2. Vấn đề con người trong Triết học Mác Lê-nin
Trước khi đào vào sâu bên trong thì ta phải hiểu bên ngoài
trước, vậy con người theo Triết học Mác Lê-nin được định nghĩa
ra sao? Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã
hội; có sự thống nhất biện chứng giữa 2 phương diện bản tính tự nhiên và xã hội.
Về bản tính con người
★ Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và
phát triển của con người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính
tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người..
- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác ngộ sau:
+ Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
+ Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng
thời giới tự nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người”.
★ Mặc dù con người sinh ra từ sự tiến hoá TN song song khác
với mọi động vật khác, von người có đặc tính xã hội.
- Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau:
+ Thứ nhất, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành loài người,
loài người không chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hoá của vật chất
tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và
cơ bản nhất là nhân tố lao động. Chính nhờ lao động mà con
người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát triển thành người.
+ Thứ hai, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người,
loài người thì sự tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các
nhân tố xã hội và các qui luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con
người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương ứng. Ngược lại,
sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
 Hai phương diện TN và XH tổn tại trong tính
thống nhất của nó, quy định lần nhau, tác dộng
lần nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên
khả năng hoạt động sáng tạo của con người
trong quá trình lịch sử của nó.
Về bản chất con người
- Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã khẳng
định : “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản
chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ thừa nhận bản tính
tự nhiên của con người còn lý giải con người từ giác độ các QH
lịch sử xã hội, từ đó phát hiện bản tính xã hội của nó. Chính bản
tính đó cũng là phương diện bản chất của con người với tư cách
“người”, phân biệt con người với các tồn tại khác của thế giới tự nhiên.
=> Con người là một thực thể tự nhiên nhưng đó là thực thể tự
nhiên mang đặc tính xã hội.
- Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của
con người thì sự hình thành và phát triển của con người cùng
những khả năng sáng tạo lịch sử của nó cần phải được tiếp cận
từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và phát triển của
những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
=> Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong
hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động
vào giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh
tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người cũng sáng tạo
ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó. 3. Ứng dụng
Lý thuyết thì phải đi đôi với thực hành. Quả thực, sau khi tiếp
thu được lý thuyết về vấn đề con người trong Triết học Mác Lê-
nin, ta phải biết áp dụng nó vào thực tế thì mới không bõ công
học, thế thì ta có thể rút ra cái gì từ trong đống lý thuyết đó?
Đối với một nước non trẻ như chúng ta thì rất cấp thiết trong
việc gồng mình lên phát triển sao cho bắt kịp với thế giới trong
thời đại hoà nhập như này. Và để hiện thực hoá điều đó, nước ta
đã và đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà
trong đó yếu tố con người góp một phần không hề nhỏ. Dựa
trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê-nin, đào tạo và phát triển
con người một cách toàn diện và có chiều sâu luôn là mục tiêu
hàng đầu không chỉ ở nước ta mà còn vô số nước khác trên thế giới
Nước ta trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin về con người tại hội nghị lần IV của ban chấp hành
trung ương Đảng khoá VII đã đề ra và thông qua nghị quyết về
việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là
“Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội”. Đó là “con người phát triển cao về
trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.
Thực tiễn đã chứng tỏ trong xã hội ta hiện nay, tình trạng
mất hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu. Việc
tất cả bản thể cá nhân phát triển toàn diện và hài hoà về đạo
đức, trí tuệ, thể lực là rất thiết yếu đối với xây dựng con người
trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng
hơn cả là vấn đề con người phải trở thành nhân tố quyết định
lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thực tế cho thấy
cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt
Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phòng dân tộc
(1945), thống nhất đất nước (1975) thực hiện ý chí độc lập tự
do con người việt Nam điều mà bao nhiêu học thuyết trước Mác
không thể áp dụng được, chính chủ nghĩa Mác – Lênin đã làm
thay đổi, trở thành hệ tư tưởng chính thống của toàn xã hội,
thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân
Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa
nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ
thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng, với các hình
thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động
mới ngày càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao.
Ngày nay chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học
công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước.
Tuy nhiên, trong thời đại lúc bấy giờ với sự phát triển của
khoa học công nghệ đạt những thành tựu vượt bậc, thì sự phát
triển con người theo đó cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn.
Chủ nghĩa Mác Lê-nin khồng phải ngoại lệ khi cũng chịu sự chi
phối, tác động đan xen theo thời đại của các yếu tố sai – đúng,
yếu – mạnh, mới – cũ, v.v.. Theo đó, việc nảy sinh vấn đề trong
quá trình áp dụng chủ nghĩa Mác Lê-nin về vấn đề con người là
không thể tránh khỏi => Tầm quan trọng của việc sáng tạo
một cách phù hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin
Do đó, Đảng ta cũng đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát
triển hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, sự
phân hoá giàu nghèo sự phân tầng xã hội, việc mở rộng dân
chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nước, việc mở
cửa và phát triển giao lưu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá
và chính trị, trên thế giớ. Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình
chính trị quốc tế, sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ…