Bài tập cá nhân | Khai thác và thẩm định thông tin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Bài tập cá nhân trong môn Khai Thác và Thẩm Định Thông Tin tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ học thuật quan trọng nhằm phát triển kỹ năng nghiên cứu và đánh giá thông tin của sinh viên. Trong bài tập này, sinh viên sẽ học cách tìm kiếm, thu thập, phân tích và thẩm định độ tin cậy của các nguồn thông tin khác nhau. Mục tiêu là giúp sinh viên nắm vững các phương pháp nghiên cứu, nâng cao khả năng tư duy phản biện, và chuẩn bị cho việc thực hiện các dự án nghiên cứu độc lập trong lĩnh vực khoa học xã hội.
Môn: Khai thác và thẩm định thông tin
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
KHAI THÁC VÀ THẨM ĐỊNH THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023 Đề bài:
Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin bên dưới.
Quy cách làm bài và hình thức nộp:
- Thời gian làm bài: 180 phút.
- Sinh viên gửi bài qua link:
https://drive.google.com/drive/folders/1Hf_D9vr6J_TFj8D5PjGG_tRBK09UjNn0 ?usp=sharing
- Chỉ nhận bài dưới định dạng pdf, word. Không nhận bài dưới định dạng G.doc.
- Quy cách đặt tên file: Lớp-Mã số sinh viên-Họ và tên-TĐTT. Ví dụ: BCK21A-
2456030047-Trần Đông A-TĐTT
- Không nhận bài làm nộp trễ hơn thời gian quy định.
- Các lỗi sai chính tả, sai quy cách trình bày sẽ bị trừ điểm tuỳ theo mức độ lỗi.
- Đảm bảo các quy tắc trích dẫn (nếu có).
- Bài viết sẽ được chấm 0 điểm nếu phát hiện đạo văn. lOMoAR cPSD| 40799667
Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt ᵭộɴɢ của Nhà
Xuất bản Giáo dục Việt Nam
DưOctoberluận22,mong2022 adminhnrằngnhiều câu trả lời về hoạt động của Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam sẽ được cơ quan chức năng giải đáp.
Báo điện tử Vnexpress đã dẫn lời Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo – Nguyễn Kim Sơn về
việc thanh tra nhiều hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Theo đo , Bo trươ ng Bo Gia o du c cho ragian g,quathơBoi Gia o du c va Đa o ta o đap pho i hơ
vơ i ca c cơ quan chư c na ng thanh tra, kie m tra,ɴʜᵭagia toa n die n hoa t đo ng cu a nha xua t ba n gia o du
c no i chung va qua trì nh xuasa chtbagia no khoa no i rie ng.
“Tôi đã chỉ đạo triển khai việc này từ 2021 và hiện nay các cơ quan liên quan
đang thực hiện nhiệm vụ. Khi có kết quả cụ thể, sẽ thông tin đầy đủ”, Vnexpress
dẫn lời Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.[1]
Rõ ràng, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo trong phạm vi quyền hạn đã chỉ đạo
thanh tra hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Trước đó, tại kỳ họp thứ 10 diễn ra từ ngày 22 đến ngày 24/12/2021, Ủy ban Kiểm tra
Trung ương cũng đã xem xét, kết luận một số nội dung, trong đó có nội dung về Ban Cán sự lOMoAR cPSD| 40799667
đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2016 2021. Bên cạnh những ưu điểm, Uỷ ban Kiểm
tra Trung ương nhận thấy: -
Ban Cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2016 2021 có một số vι ρ нạм,
khuyết điểm trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác
tổ chức cán bộ; tham mưu xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách; -biên soạn
sách giáo khoa; đầu tư công…
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo đại diện Nhà nước sở hữu
100% vốn. Đơn vị này có nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn, phát hành sách
giáo khoa và các ấn phẩm phục vụ giảng dạy, học tập.
Câu chuyện sách giáo khoa ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vẫn còn dấu hỏi lớn
chưa giải đáp. Ảnh minh họa: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Với vốn điều lệ 596 tỷ đồng, doanh nghiệp này đang hoạt động theo mô hình công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Là doanh nghiệp nhà nước, theo quy định, họ phải công bố thông tin định kỳ, về
chiê’n lược pha’t triển; kế hoạch sản xuất, đầu tư; báo cáo tài chính bán niên và cả
năm, báo cáo chế độ lương thưởng… lOMoAR cPSD| 40799667
Tuy nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – đơn vị cách đây ba năm từng tuyên bố nắm
70% thị phần pha’t hành sách cả nước – đã không công bố báo cáo tài chính năm 2020,
2021; kế hoạch kinh doanh năm 2021, 2022 trên website lẫn cơ quan quản lý
vốn là Bộ Giáo60- dục và Đào tạo.
Giai đoạn trước từ 2016 2020, Nhà xuất bản cũng không công bố các báo cáo này dù
có tóm lược số liệu tài chính. -
Doanh thu của nhà xuất bản này liên tục tăng trưởng từ 2015 đến 2019 – năm gần nhất
doanh nghiệp này công bố kết quả kinh doanh. Theo kế hoạch sản xuất và phát triển được
đề ra năm 2017, nhà xuất bản đặt mục tiêu doanh thu tăng trưởng liên tiếp 4% một năm
cán mốc 1.500 tỷ đồng vào 2022. và
Lợi nhuận giai đoạn 2017 2019 đều trên 100 tỷ đồng mỗi năm, nhưng ban lãnh đạo nhà
xuất bản từng cho biết việc “làm sách giáo khoa là thực hiện nhiệm vụ chính trị được cấp
trên giao, không mang lại -lợi nhuận như dư luận đồn đoán, thậm chí mỗi năm còn bị lỗ
dưới 40 tỷ đồng từ việc in và pha’t hành sách giáo khoa”. trên lOMoAR cPSD| 40799667
Nhà xuất bản có 7 công ty con (nắm giữ trên 50% vốn), 26 công ty liên kết và 8 công
ty được xem là khoản đầu tư dài hạn. Trong báo cáo lương thưởng năm 2020, bình
quân mỗi người quản lý của nhà xuất bản có thu nhập 44,6 triệu đồng và nhân viên
là 27,6 triệu đồng một tháng.[2]
Vấn đề Sách giáo khoa đã thu hút sự chú ý lớn của dư luận, nhiều câu hỏi lớn trong việc
biên soạn xuất bản sách vẫn chờ câu trả lời của các cơ quan chức năng có thẩm quyền
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
100% vốn Nhà nước, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông, năm học 2020 – 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt 5
bộ sách giáo khoa mới, trong đó chỉ riêng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã có 4 bộ là
bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”; bộ “Chân trời sáng tạo”; bộ “Cùng học để pha’t triển
năng lực”; bộ “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”. Bộ sách còn lại là “Cánh Diều”,
sản phẩm hợp tác của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Thành phố và Công ty Đầu tư Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt Nam. [3]
Như vậy, 2 trong 4 bộ sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam triển khai giảng dạy từ lớp
1 đã không còn là bộ “Cùng học để phát triển năng lực” và “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong
giáo dục”.[4]Tuy nhiên, đến năm học 2021- 2022, chỉ còn 03 bộ sách được Bộ Giáo dục và lOMoAR cPSD| 40799667
Đào tạo giới thiệu gồm bộ “Cánh diều”, bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” và bộ “Chân trời sáng tạo”.
Sư “bie n ᴍa ᴛ” cu a 2 bo sa ch gia o khoađa nađươyduc Nha xua t ba n Gia o du c Vie t Nam gia i
thì ch, tuy nhie n, ca u tra lơ i chưa the thuyec đươtph c dư lua n, đa c bie t la vơ i ,ca c ho c sinh
ca c tha y co gia o đa đươ c ta
p huaa n đepvahogiac tng da y ca c bo sa ch na
Liên qua n đ ến vấ n đ ề in ấ n sách giáo kh oa, ở Nhà x uất bả n Giáo dục Việ t Nam, giá bá n sách y.
giáo khoa là một trong những vấn đề luôn được quan tâm bởi ảnh hưởng trực tiếp tới lợi
ích của học sinh, phụ huynh.
Thế nhưng, vấn đề giá sách giáo khoa ở Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vẫn luôn thu hút
sự chú ý của dư luận bởi nhiều còn rất nhiều bí ẩn.
Ngày 3/4/2019 Tạp chí điện tử Nhà đầu tư đăng bài “Bí ẩn nguồn thu gánh lỗ sách giáo
khoa cho Nhà xuất bản Giáo dục” dẫn lời ông Nguyễn Văn Tùng, Phó tổng biên tập Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam trả lời về cơ cấu giá thành cho việc xuất bản, pha’t hành (sách giáo
khoa, sách tham khảo, vở bài tập?) cho biết, giấy và công in chiếm 65%, pha’t hành chiếm
à cho chi phí nhân công và quản lý.
Điều n ày ch o th ấy n guyê n li ệu đầu v ào ch iếm tỷ trọ ng lớn tron g chi ph í sản x uất là ch i ph í 20%, 15% l
mua giấy để in sách và đây là một trong những yếu tố tạo nên giá thành sản xuất và quyê’t
định đến giá bán của sách giáo khoa.
Số lượng giấy Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sử dụng hàng năm ước tính hơn 40.000 tấn
với giá trị ước tính gần 1.000 tỷ đồng.
Với số lượng nguyên liệu đầu vào lớn như vậy, việc đấu thầu rộng rãi, minh bạch sẽ giúp
giảm giá thành sách giáo khoa”. [5] Ảnh: VnExpress
Ba o ca o ᵭa ɴʜ gia ve ke t qua thư hoachiech nsaken xua t kinh doanh ha ng na m va 3 na m
ga n nha t, na m ba o ca o: 2019 cu a Co ng tynhieTra mchhư u ha n mo t tha nh vie n Nha xua t ba n Gia o du c Vie
t Nam nga y 18/6/2020 cho biet trongmo như ng kho kha n cu a đơn vi na y
là giá vật tư, nguyên liệu, đặc biệt là giá giấy tăng rất cao (20% –
Tuy nhiên, vào tháng 10/2021 đã có những lùm xùm khi có nhà cung25%)cấp[6]giấy
in kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc công ty này không được tham
gia chào hàng, đấu thầu cạnh tranh cung cấp giấy in sách giáo khoa cho Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam mặc dù đã 2 lần gửi công văn đề nghị.
Như vậy, đấu thầu cạnh tranh công khai và minh bạch là giải pha’p tốt nhất để Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam tìm được các nhà cung cấp giấy in đảm bảo chất lượng
với giá thấp nhất, chỉ có như vậy mới có thể giảm tối đa chi phí giá thành, giảm gánh
nặng cho xã hội và mang về lợi nhuận cho chính nhà xuất bản này. lOMoAR cPSD| 40799667
Thực tế, thời gian gần đây, nhiều nhà trường, nhiều phụ huynh đã lo lắng khi giá sách giáo khoa tăng.
Dư luận rất cần các cơ quan chức năng làm rõ việc này bởi cũng trong phiên thảo luận tại hội
trường chiều 23/5, nhiều Đại biểu Quốc hội đã nêu ra nhiều bất cập về chương trình đổi mới
sách giáo khoa, thậm chí có câu hỏi liệu có những tiêu cực trong lựa chọn sách giáo
Mộtkhoatronghaykhôngnhững. lý do khiến giá thành sách tăng được nêu là do quy trình từ biên soạn cho
đến giới thiệu, thử nghiệm, pha’t hành là các doanh nghiệp hoàn toàn đảm nhiệm
việc đó và kê khai giá với Bộ Tài chính.
Cụ thể, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thuý (Đà Nẵng) đã đặt câu hỏi: “Liệu có những vụ
Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa không?”.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) cho hay, cử tri đang rất bức xúc về các chương
trình giáo dục phổ thông có những vấn đề chưa phù hợp.
“Đặc biệt sách giáo khoa không được sử dụng lại nên mỗi năm tốn hàng ngàn tỉ
đồng để mua sách giáo khoa mới, gây khó khăn cho các gia đình có con đi học, đặc
biệt với gia đình khó khăn” –
Trước đó, thờiôngđiểmnói. đầu[7] năm học 2018-2019, một số địa phương trên cả nước đã xảy ra
tình trạng khan hiếm, “cha’y hàng” sách giáo khoa; đặc biệt là các bộ sách giáo khoa
đầu cấp cho học sinh lớp 1, lớp 6, lớp 10.
Nhiều phụ huynh “nháo nhác” mua gom nhiều nơi mới có đủ bộ sách giáo khoa cho con.
Tháng 9/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành việc kiểm tra về vấn đề in ấn, pha’t
hành sách giáo khoa năm học 2018 2019 tại Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
Đến naXa hơn nữa, năm 2017, Bộ Giáo- dục và Đào tạo đã công khai kết luận sai phạm ở
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong đó chỉ rõ hàng loạt các sai phạm như vι ρнâ.м về
công tác quản lý sử dụng tài sản; về công tác tài chính, công tác tổ chức cán bộ…[9]
, kết quả của đợt kiểm tra rất khó tìm thấy trên các phương tiện thông tin đại
chúng.[8] Hiy vọng, những câu hỏi lớn về hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam sẽ được cơ quan chức năng chỉ rõ. Theo giaoduc.net
Nguồn bài viết: https://sao2sao.com/nhieu-cau-hoi-can-giai-dap-tu-hoat-%e1%b5%ado%c9%b4%c9%a2-
cua-nha-xuat-ban-giao-duc-viet-
nam/?fbclid=IwAR0_Z1371XdJ46uzUEiWaAWvYqIVRcw4r2eKqYih5aaqtpXh_Covf4ZyJNw