-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Chương 1, phần 2, cơ bản - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập Chương 1, phần 2, cơ bản - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương 2 (EPN1096) 15 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Bài tập Chương 1, phần 2, cơ bản - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập Chương 1, phần 2, cơ bản - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương 2 (EPN1096) 15 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
Bài tập Chương 1, phần 2, cơ bản
Câu 1.2.1
Một dây dẫn được uốn thành hình vuông với cạnh l = 0, 4 m, mang m t ộ
dòng điện I =10 A như hình vẽ. Tìm hướng và tính cảm ứng từ tại tâm của hình vuông. Câu 1.2.2
Một đoạn dây dẫn được ốn u
cong như hình vẽ với bán kính của cung
tròn là R = 3 cm, mang một dòng điện I = 5 A. Tìm hướng và độ lớn
của cảm ứng từ tại tâm của cung tròn. Câu 1.2.3
Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện c ờng ư
độ I được uốn cong
như trên hình, với AB là nửa đường tròn tâm O, bán kính R . Xác định
cường độ từ trường H do dây tạo ra ở tâm O. Câu 1.2.4
Bốn dây dẫn dài vô hạn, song song với nhau và cùng mang dòng
điện I = 5 A. Dòng điện qua dây ẫn d A và B đi vào trong mặt
phẳng hình vẽ, còn dòng điện qua dây dẫn C và D đi ra ngoài mặt
phẳng hình vẽ. Xác định hướng và độ lớn c a ủ cảm ứng t ừ tại điểm P do 4 dây dẫn gây ra. Câu 1.2.5
Một vật dẫn dài vô hạn bán kính R mang một dòng điện I
với mật độ dòng điện không đều J = br , trong đó b là một
hằng số (Hình vẽ). Hãy tìm biểu thức của cảm ứng từ B ở
khoảng cách r R và r R , tính từ trục đối xứng của vật 1 2 dẫn. Câu 1.2.6
Một electron chuyển động với vận t c ố 6 v = 6 1
0 m/s đi vào một từ trường có 3 B 10− = T với hướng của vận t c
ố v hợp với hướng của cảm ng ứ từ B m t
ộ góc 30º. Hãy tìm quỹ đạo chuyển ng độ c a ủ electron trong t
ừ trường và xác định các đặc trưng của quỹ đạo ấy (b qua t ỏ r ng l ọ ực). Câu 1.2.7
Hạt α chuyển động trong từ trường có cảm ng ứ t
ừ B =1,2 T theo quỹ đạo tròn bán kính 0,45 m. Hãy tính vận t c
ố v , chu kì quay T , động năng W c a
ủ hạt trong từ trường và hiệu n
điệ thế U cần thiết đã
dùng để tăng tốc cho hạt trước khi đi vào từ trường. Biết khối lượng hạt α là 2 − 7 m = kg n , điệ 6, 6976 10 − − tích 19
q = 2e = 3, 2 10 C, 19 1 eV = 1, 610 J . Câu 1.2.8
Một dòng điện I = 5 A chạy theo mạch kín abcd trên hình
lập phương có cạnh 40 cm (Hình vẽ). Một từ trường đều
B = 0,02 T hướng theo chiều dương của trục y. Hãy tính
độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên từng đoạn của
mạch kín và lực từ tổng cộng tác dụng lên nó. Câu 1.2.9
Một bản mỏng bằng bạc có độ dày t = 0, 2 mm dùng để đo
hiệu ứng Hall với từ trường vuông góc với bản (Hình vẽ).
Hệ số Hall đối với bạc là 1 − 0 R = 0,84 10 m3/C. H
a) Xác định nồng độ hạt tải điện n của bạc.
b) Nếu một dòng điện I = 20 A gây ra một hiệu điện thế Hall V
= 15 µV thì độ lớn của cảm ứng từ là H bao nhiêu? Câu 1.2.10
Trên hình vẽ, cường độ dòng điện chạy trên dây dẫn thẳng
dài vô hạn là I = 5 A, cường độ dòng điện chạy trên 1
khung dây chữ nhật là I = 10 A. Các kích thước là c = 0,1 2
m, a = 0,15 m, và l = 0, 45 m. Hãy xác định độ lớn và
hướng của lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây dưới
tác dụng của từ trường do dây dẫn thẳng gây ra.