Bài tập Chương 2 - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập Chương 2 - Vật lý đại cương 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương 2 (EPN1096)
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Câu 2.1 Một cuộn dây dẫn g m ồ
N = 25 vòng có bán kính R =1 m được đặt sao cho tr c ụ c a ủ nó trùng với
đường sức từ trường của Trái Đất, ới v độ lớn B =
µT. Cuộn dây được lật đi một góc 180º TD 50 trong thời gian t 0 = ,2 s. Tìm su ng c ất điện độ ảm ng trung bình xu ứ ất hiện trong cu n dây ộ . Câu 2.2
Một vòng dây đơn bán kính R được l ng ồ ra ngoài m t ộ cu n ộ dây
solenoid dài bán kính r , chiều dài l và có N vòng quấn. Khi thay đổi giá trị c a ủ biến trở, dòng n điệ qua cu n
ộ solenoid giảm tuyến tính từ I 1
xuống I trong khoảng thời gian t . Tìm hướng và giá trị của suất 2
điện động trong vòng dây. Câu 2.3
Một cuộn dây solenoid (không có lõi) có chiều dài l = 4 cm và bán kính r = 0,25 cm. Nếu độ tự
cảm của cuộn dây là 0,06 mH thì cần quấn bao nhiêu vòng trên 1 cm. Câu 2.4
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có chiều rộng w và chiều
dài L nằm trên cùng mặt phẳng với một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện I .
a) Tìm từ thông xuyên qua vòng dây do từ trường của dây dẫn thẳng gây ra.
b) Giả sử dòng điện trong dây dẫn thay đổi theo thời gian
với quy luật I = a +bt, trong đó a và b là các hằng
số. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung dây với
b =10 A/s, h =1 cm w =10 cm và L =100 cm. Tìm
hướng của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây. Câu 2.5 Một mạch RL với cu n
ộ cảm L = 4 H và điện trở
R =5 Ω được nối với nguồn 12 V tại thời điểm t = 0 . a)
Xác định năng lượng dự trữ trong cuộn cảm
khi dòng điện là I = 0,5 A. b)
Xác định tốc độ truyền năng lượng cho cuộn
cảm khi dòng điện là I =1 . 1 Câu 2.6
Trong một vùng không gian, tại một thời điểm nào đó, cường độ điện trường là E =80i+ 32 j− 64k
(N/C) và cảm ứng từ B =0, 2i+ 0,08 j+ 0, 29k µT. a)
Chứng minh rằng điện trường và từ trường vuông góc nhau. b)
Tìm véc-tơ Poynting tương ứng với điện-từ trường này. Câu 2.7
Thành phần từ trường của một sóng ánh sáng phân cực là B ky s− = + t x ( ) ( 15 )1 4 T sin 2, 00 10 a)
Tìm phương truyền sóng và sóng phân cực theo hướng song song với trục nào? Cường độ của sóng? b)
Viết biểu thức thành phần điện trường của sóng, bao gồm cả giá trị của số sóng k (đơn vị là m-1). c)
Tìm bước sóng ánh sáng, sóng này nằm trong vùng phổ sóng điện từ nào? Câu 2.8
Trong hệ đơn vị SI, thành phần điện trường của một sóng điện từ là: 7 E = x− t (N/C) y 100sin 1 10 Hãy tìm:
a) Biên độ dao động của từ trường tương ứng?
b) Bước sóng và tần số của sóng? Gợi ý: 8 k = c= 2,99792 10 m/s. 2