Bài tập Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Fulbright Việt Nam

Bài tập Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Fulbright Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
Cơ sở văn hóa
Câu 1.
*Đặc điểm
Giao lưu tiếp biến văn hóa sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể, Q
trình này luôn luôn đặt mỗi tộc người phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và
yếu tố ngoại sinh hai yếu tố y luôn khả năng chuyển hóa cho nhau rất khó tách biệt trong
một thực thể văn hóa có yếu tố giai đoạn này là yếu tố ngoại sinh nhưng đến giai đoạn sau, những
tính chất của yếu tố ngoại sinh ấy không còn hoặc nhạt dần đến nỗi người ta tưởng rằng đóyếu
tố nội sinh. Hơn nữa, kết quả của sự ơng tác giữa hai yếu tố y thường diễn ra theo hai trạng
thái: một là yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai có sự cộng hưởng lẫn nhau, yếu
tố ngoại sinh dần dần trở thành yếu tố nội sinh hoặc bị phai nhạt n tính của yếu tố ngoại sinh.
Nhìn phương diện thái độ của tộc người chủ thể, sự tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh cũng hai
dạng thể hiện: một là tự nguyện tiếp nhận; hai là bị cưỡng bức tiếp nhận. Mức độ của sự tiếp nhận
trong giao lưu cũng khác nhau: sự tiếp nhận đơn thuần sự tiếp nhận sáng tạo. Sự tiếp nhận
đơn thuần khi nhìn ở ý nghĩa tương đối là phổ biến trong mọi người ở tộc người chủ thể. Trong khi
đó, sự tiếp nhận sáng tạo lại sự tiếp nhận sự kiểm soát của trí. Và, sự tiếp nhận sáng
tạo này cũng có ba mức:
Thứ nhất không tiếp nhận toàn bộ chỉ chọn lọc lấy những giá trị thích hợp cho tộc
người mình.
Thứ hai tiếp nhận cả hệ thống nhưng đã sự sắp xếp lại theo quan niệm giá trị của tộc
người chủ thể.
Thứ ba là mô phỏng và biến thể một số thành tựu của văn hóa tộc người khác bởi tộc người
chủ thể
Như thể, quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh đặt ra đòi hỏi với chỉnh
tộc người chủ thể nội lực của chính nó, hay nói cách khác là bản sắc truyền thống văn hóa của
tộc người tiếp nhận. Trên cái nhìn lịch sử, bản sắc và truyền thống không phải là yếu tố nhất thành
bất biến Sự vận động của mỗi nền văn hóa trong không gian và trong thời gian luôn luôn là sự vận
động của các yếu tố bất biến khả biến giữa cái cố hữu cái cách tân. Cái khả biến phát triển
đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóay, như quy luật, lượng đổi, chất đổi.
Ngày nay, chúng ta đã nhận thức được rằng tiếp biến và giao lưu văn hóa là quy luật phát triển
của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại.
lOMoARcPSD|25865958
*Ý nghĩa:
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, việc giao lưu và tiếp biến văn hóa có s
thay đổi rất rõ nét so với các giai đoạn trước. Với quan điểm mà đồng chí Đỗ Mười đã tuyên bố tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nước, hoàn cảnh lịch sử của giao lưu tiếp biến văn hóa đã thay đổi về nhiều phương
diện:
Thứ nhất sự tiến bộ của các ngành khoa học thuật, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ
thông tin khiến cho n hóa, các sản phẩm văn hóa càng đa dạng và phong phú. Nói khác đi,
giao lưu và tiếp biến văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa thời đại tin học Lịch sử hôm
nay có những hình thức sản phẩm giao lưu trước kia chưa có, phương tiện giao lưu văn
hóa lại đa dạng, phong phú.
Thứ hai, công cuộc đổi mới mở cửa hôm nay hoàn toàn do dân tộc Việt Nam chủ động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho việc giao lưu văn hóa là hoàn toàn
tự nguyện, chủ động, không hề bị áp đặt hay cưỡng bức.
Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa giai đoạn hiện nay vừa tính cấp thiết, lại nhanh
chóng và đa dạng, đồng thời cũng phức tạp hơn xưa. Kết quả của công cuộc giao lưu này đã khiến
cho chúng ta thu được những kết quả khả quan trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến hội, từ khoa
học công nghệ đến văn hóa thông tin. Tuy nhiên, công cuộc giao lưu ấy cũng đặt văn hóa Việt Nam
trước những thách thức mới, đòi hỏi việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc càng phải tiến hành khẩn
trương, khoa học và kiên quyết hơn.
Câu 2:
*Đặc điểm của văn hóa gốc nông nghiệp
-Văn hóa nông nghiệp lo tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài, không xáo trộn, mang tính chất
trọng tình
-Trong các ứng xử với mọi trường tự nhiên, đã hình thành nên tính cách của dân nông nghiệp. Dân
nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên – đã ở cố định một chỗ với cái nhà, cái cây thì phải
có ý thức tôn trọng, không ganh đua với thiên nhiên. Sống hòa hợp với thiên nhiên mong muốn
của cư dân nền dân cư các nền văn hóa trọng tình Phương Đông
-Tư duy của nền văn hóa gốc nông nghiệp là tư duy theo yếu tố tổng hợp. Nghề nông, nhất là nông
nghiệp lúa nước sống phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều. Không chỉ phụ thuộc vào một hai hiện
tượng riêng lẻ nào, mà là cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả : trời, đất, nắng, mưa... Nắng mưa nhiều
lOMoARcPSD|25865958
quá hoặc không nắng không mưa đều nguy hiểm cả. duy tổng hợp của người dân gốc nông
nghiệp kéo theo biện chứng. Cái người làm nông nghiệp quan m không phải tập hợp của
các yếu triêng rẽ những mối quan hqua lại giữa chúng. Tổng hợp nghĩa bao quát
được mọi yếu tố, còn biện chứngchú trọng đến mối quan hệ giữa chúng. Đó chính đặc trưng
tư duy của văn hóa gốc nông nghiệp mà nông nghiệp lúa nước là điển hình.
-Về nguyên tắc tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng
tình. Hàng xóm cố định với nhau nên phải tạo ra một cuộc sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu.
Lối sống trọng tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức trọng văn, trọng phụ nữ.
-Về cách tổ chức cộng đồng (lối duy tổng hợp biện chứng của người Việt Nam nói riêng
dân gốc nông nghiệp nói chung) dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho thích hợp với từng
hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc trọng tình cảm cũng là cơ sở của tâm lý hiếu hòa, tôn trọng và cư xử
bình đẳng.
*Ưu điểm và hạn chế của lối sống văn hóa gốc nông nghiệp
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách văn hóa nông nghiệp
quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo trong đối phó. Văn hóa gốc nông nghiệp trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày này có nhiều ưu điểm trong thời kì hiện nay và cũng có
nhiều hạn chế riêng -Về ưu điểm :
+Đặc điểm hội: Tính công đồng, đoàn kết, coi trọng tập thể, trọng nghĩa tình, lối sống hài hòa,
nhường nhịn sẻ chia nhân ái.
+Đặc điểm tính cách: Hiền hòa, nhân hậu
+Đặc điểm trong lao động: Cần cù, chịu khó.
-Về hạn chế
+Trọng tình cảm: Dẫn đến bè phái, cục bộ, lợi ích nhóm. Gia đình trị
+Hài hòa: Dẫn đến “Bằng mặt nhưng không bằng lòng”, giả tạo, sĩ diện, hư danh, ganh đua
+Ưu ổn định, an toàn: Không dám bứt phá, đột phá (làm cũng ngó trước, ngó sau, sợ sai, sợ bị
chê cười. “xấu đều còn hơn tốt lỏi”), chủ nghĩa kinh nghiệm
Câu 3:
Trước đây, người ta vẫn quan niệm văn hóa là lĩnh vực đứng ngoài kinh tế; bởi họ quan niệm
rằng, văn hóa lĩnh vực không sinh lợi. Sự phát triển, tăng trưởng của hàng loạt nước trên thế giới,
đã khiến loài người nhận thức vai trò của văn hóa. Năm 1988, tổ chc giáo dục khoa học văn
lOMoARcPSD|25865958
hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã tuyên bố để mđầu Thập kỉ thế giới phát triển văn hoán nhấn
mạnh:
-“Kinh nghiệm 2 thập kỉ vừa qua cho thấy trong mọi hội ngày nay, bất luận trình độ phát triển
kinh tế nào, hoặc xu hướng chính trị và kinh tế nào, văn hóa và phát triển hai mặt gắn liền nhau”
-“Nước nào tự dặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế tách rời môi trường văn hóa thì nhất
định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của
nước ấy sẽ suy yếu rất nhiều”
Xuất phát từ bài học kinh nghiệm của dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí tuệ của thời đại, Đảng
và Nhà nước ra cũng đã có những nhận thức mới về vai trò của văn hóa trong công cuộc phát triển
kinh tế phát triển đất nước trong thời mới: “Kinh tế văn hóa gắn liền với nhau hết sức chặt
chẽ, kinh tế không tự mình phát triển nếu thiếu nền tảng văn hóa n hóa không phải là sản phẩm
thụ động của kinh tế. Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hòa kinh tế văn hóa sự phát triển năng
động, có hiệu quả và vững chắc nhất”
Nghị quyết kì hợp thứ 4 của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã khảng định văn hóa vừa là
mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển. Kì họp thứ 5 của Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII
đã khảng định nghị quyết y dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc. Nghị quyết đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ y dựng thực trạng và phát triển Văn hóa
Việt Nam, sau khi phân tích thực trạng của văn hóa Việt Nam hiện nay.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, qua đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII tới đại
hội biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam, đã để ra và thực hiện một đường lối đổi
mới toàn diện để đạt được mục tiêu “Dân giảu, nước mạnh, hội công bằng văn minh”. Mục
tiêu y kết hợp cả mấy nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa Việt Nam, phải được đặt trong quá trình
ấy, mà xem xét.
Từ những điều trên ta thấy tầm quan trọng của văn hóa đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Phát triển kinh tế phải đi liền với phát triển văn hóa. mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội
công bằng và văn minh và phát triển một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của TW Đảng đã
đề ra. Để hoàn thành được những mục tiêu trên thì đòi hỏi phải có sự tham gia của các chủ thể, mọi
tầng lớp trong xã hội nhưng trong đó vai trò quan trọng nhất là vai trò của đội ngũ tri thức đóng vai
trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng các nền văn hóa. “Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng”.
lOMoARcPSD|25865958
Đầu tiên đội ngũ tri thức vai trò y dựng luận về n a phát triển n a dân
tộc. Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới dạng hệ
thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn chỉnh về các
mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan. Lý luận về văn hóa là hệ thống
tri thức đặc thù của lĩnh vực văn hóa. Để nền văn hóa dân tộc vận động phát triển một
cách toàn diện cả bề rộng và chiều sâu, đápng được các các yêu cầu của thời đại, của đất
nước thì cần phải y dựng được hệ thống luận văn hóa tiên tiến. Chủ tịch HChí Minh
đã khẳng định “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”.
Tiếp theo sáng tạo ra những sản phẩm, c giá trị văn hóa. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng
nói “mỗi thế hệ một mặt tiếp tục cái hoạt động được truyền lại, trong những hoàn cảnh đã
hoàn toàn thay đổi,mặt khác, biến đổi những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động đã hoàn
toàn thay đổi”Mặc chúng ta vẫn thực hiện những hoạt động tưởng chừng giống nhau
trong thời đại (lao động, sản xuất, học tập, đi lại, khám bệnh…) nhưng trong những cảnh
hoàn toàn khác nhau thì đòi hỏi phải có sự thật sáng tạo để thích ứng với những điều kiện
khác nhau đó. Trong một nền văn hóa thường có diện mạo và điểm.
Đội ngũ tri thức còn vai trò quan trọng bảo vệ, trao truyền lan tỏa văn hóa. Để những
giá trị văn hóa dân tộc được lan tỏa theo thời gian và không gian đòi hỏi phải có những chủ
thể thực hành, bảo vệ trao truyền c giá trị y. Cố nhiên, người dân, quần chúng nhân
dân là lực lượng đông đảo nhất để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Nhưng đội
ngũ trí thức trong lĩnh vực văn hóa những người am hiểu về các giá trị văn hóa n tộc,
khả năng khái quát, dẫn dắt cộng đồng trong việc thực hành n hóa. Bằng tri thức,
phương pháp, uy tín, họ không chỉ truyền dạy cho cộng đồng cách thức thực hành văn hóa
mà họ còn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về giá trị của của sản phẩm văn hóa để từ đó
chung tay bảo vệ, gìn giữ các giá trị văn hóa. Đặc biệt, đối với các di sản văn hóa nguy
cơ mai một, thất truyền thì đội ngũ trí thức là lực lượng quan trọng để phục hồi, phục dựng,
để hóa giải c nguy cơ. Họ thể liệu hóa các giá trị văn hóa qua sưu tầm, phim, ảnh,
các công trình nghiên cứu; mô hình hóa việc thực hành các giá trị văn hóa thông qua các câu
lạc bộ, các hội, nhóm; Bằng nhiều ch thức khác nhau, những giá trị văn hóa được đội
ngũ trí thức đưa đến với công chúng trong ngoài nước. Đây cũng chính là cách phát huy
sức mạnh mềm văn a dân tộc, m cho công chúng thấy được sức hấp dẫn của các giá trị
văn hóa. Thực hành n hóa, đội ngũ trí thức thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn hóa dân
tộc mà không làm mất đi truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc. Sự đóng góp của đội ngũ trí
thức trong nh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cũng đã góp phần quan trọng trọng
lOMoARcPSD|25865958
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.Thực tế phát triển của nhân loại đã cho thấy
một quy luật khách quan “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa suy thì dân tộc yếu, văn hóa
mất thì dân tộc diệt”. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, để không trở
thành bản sao, bóng mờ của người khác, đòi hỏi các quốc gia tham gia vào quá trình hội
nhập phải có bản lĩnh. Bản sắc văn hóa là một lợi thế của Việt Nam trong phát triển, nhưng
để hội nhập thành công, để bản sắc văn hóa trở thành nguồn lực nội sinh của đất nước thì
đòi hỏi phải có trí tuệ và bản lĩnh. Chính vì vậy, việc giữ gìn, trao truyền, khẳng định giá trị
văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc đòi hỏi cấp thiết. Bảo tồn, giữ n, phát huy giá trị văn
hóa dân tộc không chỉ khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc mà còn khẳng định chủ quyền đất
nước. Đây là vấn đề của cả dân tộc nhưng đội ngũ trí thức giữ trọng trách quan trọng.
Cuối cùng đội ngũ tri thức tiêu dùng, thẩm định hưởng thụ những sản phẩm văn
hóa .Đội ngũ trí thức không chỉ là chủ thể sáng tạo, thực thi, lan tỏa các giá trị văn hóa, các
sản phẩm văn hóa chính họ người tiêu dùng các sản phẩm n hóa. Với cách
người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm văn a, người trí thức đóng góp phần tạo động lực
cho việc sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới. Lịch sử văn hóa Việt Nam đã chứng kiến
nhiều cuộc giao lưu văn hóa lớn với các nền văn hóa, văn minh lớn của nhân loại.
Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo phát minh đồ tức văn hóa”. Định nghĩa của Hồ CMinh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ
thể và đầy đủ hơn
Theo UNESCO. “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần vật
chất, trí tuệ xúc cảm quyết định tính các của một hội hay của một nhóm người trong hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, những lối sống, những quyền bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng; Văn hóa đem lại cho con người khả
năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có
tính, óc pphán dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa con người tự thể hiện,
tự ý thức được bản thân, tự biến mình một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những thành
tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ sáng tạo nên những ng trình
vượt trôi lên bản thân” Câu 5:
lOMoARcPSD|25865958
hội hóa nhân: Con người - sinh vật hội ngoài di truyền sinh học (như mọi loài của
thế giới sinh vật) còn thừa hưởng một loại di truyền khác - đó di truyền văn hóa thông qua giáo
dục (giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là sự truyền đạt văn hóa ngoài nhà trường và trong nhà trường).
Trong trường hợp y, gia đinh mỗi trường văn hóa đầu tiên để thể người tiếp nhận n hóa
của cộng đồng. Con người nhập thân văn hóa trước hết ngay từ khi còn trong bào thai mẹ. Việt
Nam việc giáo dục con trẻ từ trong trứng nước là di truyền truyền tháng văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
Những điều kiêng cữ, cấm kị đối với phụ nữ mang thai đều nhằm mục đích tạo cho đứa trẻ một môi
trường văn hóa lành mạnh vã trong sáng. Ngay từ thế kỉ XVI ở Việt Nam đã sách vẽ Thai giáo
(của ngoại chúa Trịnh Tráng). Đứa trẻ vừa sinh ra đã được sống cảm thụ, hội nhập văn hóa
trước hết gia đình, rồi sau đó gia đình mở rộng, ng xóm... Việt Nam có câu "Cha mẹ sinh
con, trời sinh tính". "Tính" có mặt bẩm sinh. Tính cách con người được hình thành răt sớm. Vì vậy
tổ tiên ông người Việt rất coi trọng việc giáo dục văn hóa. "Dạy con từ thủa còn thơ". Gia đình
dóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách trong việc truyển đạt các giá trị văn
hóa : "Con tại mẹ, cháu tại bà”. Như vậy bối cảnh mổi sinh gia đình - tộc họ - xóm làng
nơi con người nhập thân văn hóa xã hội hóa cá nhân đầu tiên.
Vai trò của gia đình, hội đối với sự hình thành nhân cách văn hóa của con người: Con người
một sinh vật ngoài thể di truyền sinh học còn di truyền văn hóa thông qua giáo dục. gia
đình là nơi đầu tiên con người được tiếp xúc khi được sinh ra và xã hội là nơi con người được học
tập và phát triển. Gia đình được coi là ngôi trường đầu tiên khi đứa trẻ được sinh ra lớn lên, bố
mẹ là những thầy cô đầu tiên trong đời, dạy cho con từ lời nói đầu tiên, dạy con biết đi, biết cư xử.
Gia đình lúc này có tác động lớn đến sự hình thành của con người vì đây là nơi ta khôn lớn. Bố mẹ
người tác động nhiều tới con cái, con cái cũng thừa hưởng tính cách của cha mẹ. Cha mẹ có phẩm
chất đạo đức tốt thì con cái sau này cũng thừa hưởng những tính cách tốt đẹp của cha mẹ. Còn cha
mẹ có phẩm chất đạo đức không tốt thì con cái cũng bị ảnh hưởng những cái không tốt đó. con
cái là tấm gương phản chiếu của cha mẹ. Tuy nhiên trong cuộc sống này, thì cũng thể khác đi
không nhất thiết đi theo khuôn mẫu y cũng do nhận thức của những đứa trẻ hoặc tác động từ phía
môi trường xã hội. Tiếp theo về môi trường xã hội, trong ѕự hình thành à phát triển nhân cách, môi
trường хã hội có tầm quan trọng đặc biệt ì nếu không có хã hội loài người thì những tư chất có tính
người cũng không thể phát triển được. Môi trường hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, c điều
kiện tự nhiên à môi trường хã hội хung quanh cần thiết cho hoạt động ѕống à phát triển của con
người. Sự hình thành à phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi trường nhất
định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện à điều kiện cho hoạt động giao
lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được các kinh nghiệm để hình thành à phát triển nhân
lOMoARcPSD|25865958
cách của mình. Tuу nhiên, tính chất à mức độ ảnh hưởng của môi trường đối ới ѕự hình thành à
phát triển nhân cách còn у thuộc ào lập trường, quan điểm, thái độ của nhân đối ới các ảnh
hưởng đó, cũng như tùу thuộc ào хu ớng à năng lực, ào mc độ cá nhân tham gia cải biến môi
trường. Có thể như con người có thể tha hóa từ người tốt thành người xấu bởi môi trường không
tốt tác động lên con người như “Chí Phèo từ một thành niên hiền lành chất phác đã m hại và phải
chịu cảnh sống trong (môi trường tiêu cực) đó là cảnh tù tội tiếp xúc với những thành phần bất hảo
đã khiến hắn tha hóa thành con quỷ trong làng Vũ Đại”, hay môi trường xã hội có thể biến một con
người từ một người xấu thành một người tốt có ích cho xã hội như “Gã giang hồ một thời đều đặn
hàng tuần đến bệnh viện phát cháo từ thiện cho các bệnh nhân nghèo để trong suốt 8 m trời để
trả nợ lại cuộc đời”. Môi trường cũng thứ thể ảnh hưởng tốt xấu đến con người nhưng tốt
hay xấu cũng phụ thuộc vào nhận thức của mỗi con người, bản chất người đã thiện thì khi môi
trường xấu đến đâu họ vẫn thiện.
Tóm lại, vai trò của gia đình, hội đối với sự hình thành nhân cách văn hóa của con người
là vô cùng quan trọng vì con người được tạo hóa ưu ái hơn với các loại sinh vật trên trái đất là con
người nhận thức, văn hóa sống theo hội. Gia đình môi trường hội những thứ
tác động chủ yếu đến nhân cách văn hóa của con người Câu 6:
*Giai đoạn này có hai đặc trưng văn hóa lớn:
Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt-Pháp Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với
thế giới Đông Tây
Sự thất bại của những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy đã làm thay đổi nhận thức của
tầng lớp sĩ phu, đưa đến một sự chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền văn hóa Việt Nam giai đoạn
tiếp theo.
Trong tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ theo chúng tôi có ba đường lối ứng xử:
Hoặc chống lại sự giao tiếp văn hóa Đông - Tây, hay còn gọi cưỡng chồng giao thoa. Thái
độ này tàn lụi dần cùng nền văn hóa giáo dục cũ.
Hoặc đầu hàng thực dân về chính trị, cố học lấy một ít chữ Pháp, chữ Quốc ngữ Latinh
Văn hóa Pháp rồi ra m quan cho chính quyền thực dân. Đây là sự chấp nhận bị đồng hóa
một cách tiêu cực.
Xu hướng của những nhà nho cải cách. Xu hướng của những phu nhận thức được rằng
muốn tiến hành công cuộc kháng chiến đgiải phóng dân tộc, bắt buộc phải tiến hành đấu
tranh văn hóa, điều bản trong cuộc đấu tranh y hình thức thâu hóa, muốn giao
thoa văn hóa Đông - y tự nguyện.
lOMoARcPSD|25865958
Xu hướng muốn giao thoa văn hóa Đông - y tự nguyện y ở ngoài quỹ đạo chính sách văn
hóa thực dân, xu hướng này cũng bị thực dân Pháp bóp chốt một cách tàn bạo thảng thừng.
Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất. Thời y ảnh hưởng của văn hóa sản phương y đã cùng với công cuộc khai thác
thuộc địa y ngày càng tác động mạnh mẽ vào đời sống hội văn hóa. Quá trình thâu hóa
được tiếp tục với mục đích cuối cùng là giải phóng. Bằng quá trình tự thân vận động, bằng thâu hóa,
dòng văn hóa Việt dần dần bước vào quđạo hội nhập từng phần với dòng văn hóa hiện đại để dần
dần trở thành hiện đại.
*Những biến đổi xã hội thời kì 1858 – 1945:
1.Hệ tư tưởng
tấm gương phản chiếu y nhiễu mặt đời nếp sống của một cộng đồng, một dân tộc,
trung tâm của văn hóa quyền, hệ tư tưởng cũng được xem một hệ văn hóa. Sự tiếp xúc giao lưu
văn hóa giữa Việt Nam phương y tạo ra sự chuyển mình của hệ tưởng Việt Nam từ năm
1858 đến m 1945 diễn ra trong mt thời kỳ đầy biến động về tư tưởng và chính trị. Gần một trăm
năm, ở Việt Nam đã tồn tại và xuất hiện nhiều hệ ởng khác nhau, tác động lẫn nhau, hòa hợp
lẫn nhau, tự biến dạng làm khúc xạ qua môi trường hội v.v..., tạo nên một trường tưởng hệ
thống rất phức tạp. Giai cấp công nhân ngày càng phát triển và ngày càng ngộ về mình. Phong trào
đấu tranh của cấp công nhân ngày càng lan rộng và có tổ chức. Dù có biết bao biến động trầm luân
tràn bề ngang lịch sử thì hệ tư tưởng của họ vẫn hệ tư tưởng thần thoại với một hệ thống thần linh
đa dạng. Ba tổ chức cộng sản ra đời ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì để rồi ngày 3-2-1930, Nguyễn Ái
Quốc chủ trương hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất, Đảng
cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu "một bước xử lý cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng
nước ta. Nói cách khác Nho giáo đã mất dần vai trò lịch sử. Với Duy Tân hội: ông còn giữ
tưởng quân chủ. Với Việt Nam Quang Phục hội ông đã chuyển sang tưởng dân chủ, Nho giáo
tồn tại như một hệ tư tưởng có thể đặc biệt nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn bây giờ không giúp các nho sĩ
trả lời những câu hỏi lớn của thời đại, những phong trào Văn thân, Cần Vương dưới ánh sáng của
tư tưởng Nho giáo không giúp các nhà nho sĩ tìm ra con đường cứu nước.Trong quan niệm của các
nhà nho "canh tân", yêu nước gắn liền với yêu dân.
2. Văn hóa vật chất
phía Nam, Sài Gòn - Chợ Lớn trở thành một đô thị của công nghiệp, thương nghiệp, Hải rác
trên cả nước các thị trấn, thị xã như Nam Định, Hải Dương, Hồng Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Biên Hòa, Mỹ Tho dần phát triển.
lOMoARcPSD|25865958
Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phát triển của kiến trúc đô thị. Các kiến trúc kiểu y phương
được đưa vào Việt Nam, nhưng được Việt Nam hóa khiến các công trình này không "lạc điệu" giữa
những công trình kiến trúc cổ truyền.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Viễn Đông Bắc Cổ (nay là Viện Bảo tàng Lịch sử), Bộ Ngoại
giao, Phủ Toàn quyền, Thư viện Quốc gia .vv..., Nội. Hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam
quan, mái hiên, mái che cửa sổ ra xa để tránh nắng chiếu và mưa hát khiến cho các công trình này
ăn nhập với môi trường xung quanh, ở thành phố Sài n, tòa Đô Chánh (naytrụ sở ủy ban nhân
dân thành phố), được xây từ m 1898, đặt viên đá đầu từ năm 1873, đến m 1909 mới hoàn
thành, Tòa án được xây từ m 1891 đến m 1895 thì hoàn thành v.v... Các công trình kiến trúc
đô thị Sài Gòn chia thành hai giai đoạn: giai đoạn bình định bằng bạo lực, kiến trúc được "bố nguyên
xi nghệ thuật địa phương hkhinh miệt. Nhưng giai đoạn sau "các công trình kiến trúc, văn
hóa, xã hội đã chú ý hơn đến yếu tố địa lí, khí hậu và nghệ thuật địa phương.
Cùng với sự phát triển của đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển giao thông vận tải,
hàng chục vạn dân phu, dân đinh Việt Nam được huy động để tạo ra hthống cầu đường. Cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra những con đường liên tỉnh dài tới 20 ngàn km. Đường thủy,
nhất Nam Bộ được tu bổ, khai thông tới năm 1914 tổng số độ dài đường thủy đã tới 1745 km.
Đường sắt là một phương tiện giao thông quan trọng phục vụ đắc lực cho cuộc khai thác thuộc địa
nên được người Pháp chú trọng đầu tư. Bắt đầu là đường Sài Gòn - Mỹ Tho dài 71 km và Phủ Lạng
Thương - Lạng Sơn dài 58 km. Tới năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam đã hình thành với
2059 km. Đường sắt Hà Nội - Sài Gòn được hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 1936.
Hệ thống đường đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn y những
khác biệt so với các giai đoạn trước.
3. Báo chí ra đời và phát triển.
Khởi điểm để báo chí ra đời là Việt Nam là từ ý đổ của thực dân Pháp cần có một thứ vũ khí
nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa. Do vậy, báo chí ra đời ở Sài Gòn trước tiên. Lúc đầu
tờ báo bằng tiếng Pháp Le Bulletin officiel de l'Expédition de la Cochinchine tờ Le Bulletin
des commune bằng chữ Hán. Ngày 15-4-1865, tờ Gia Định báo ra đời. Sau tờ Gia Định báo tờ
Phan yên bảo. Năm 1888, tờ Thông loại khóa trình của Trương Vĩnh Ký được phát hành. Năm 1901,
tờ báo thứ ba bằng chữ Quốc ngữ ra mắt bạn đọc tờ Nông cổ min đàm. Sau đó, tờ Lục tỉnh tân
văn ra mắt bạn đọc số đầu ngày 15-11-1907. Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, ở Sài Gòn, báo chí
ra đời rất nhiều như Nữ giới chung, Phụ nữ tân văn, Đuốc nhà Nam...
lOMoARcPSD|25865958
Nội, các báo bằng chữ Quốc ngữ như Đảng cổ từng báo, Hữu Thanh, Thực nghiệp
dân báo, Nam phong, Trung Bắc tân văn...
Nói chung, những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ cả ba miền trong thời này, dù tình hay
hữu ý đều góp phần vào sự phát triển của văn học chữ Quốc ngữ.
Ngoài những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ, một thế kỉ này ở cả ba đồ thị: Hà Nội, Huế, Sài Gòn
đều những tờ báo bằng chữ Pháp, thể đó những tờ báo của chính quyền thuộc địa nhằm
phục vụ chính quyền đó, nhưng cũng thể những tờ báo tiến bộ chẳng hạn như tờ L’Annam,
tờ La Cloche fêlée (Chuông rè) Sài Gòn, tờ Notre voix (Tiếng nói của chúng ta), tờ Le Travail
(Lao động), tờ Rassemblement. (Tập hợp), tờ Enavănt (Tiến Lên) Nội trong thời 1936-1939.
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945, việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã ớc đột
biến của diễn trình văn hóa nhìn ở phương diện ngôn ngữ văn tự, đấy là một bước đột biến. Nhìn ở
phương diện lịch sử báo chí, đây cũng là một bước đột biến.
4. Bước chuyển mình của văn học.
Sau khi đã phát triển tới đỉnh cao rực rỡ vào thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX, văn học ở nửa
sau thế k XIX, bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình
Chiểu là - chiếntiên phong trên mặt trận này. Rõ ràng, chẳng mấy trăm năm, văn học Việt Nam
đã bước chuyển biến quan trọng đi từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện
đại. Cùng với ký, tiểu thuyết là thơ. Cùng với ông là các thế hệ các nhà văn thơ yêu nước như Phan
Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Đoàn Hữu Trưng, Phạm Văn Nghị v.v... Sau đó các thế hệ Nguyễn
Khuyến, Trần Tế Xương v.v...
Sau thế hệ ythế hệ các nhà nho như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền, v. Trước hết là sự sử dụng chữ Quốc ngữ đế sáng tác văn học. Phong trào mới xuất
hiện với một loạt tên tuổi như Thế Lữ. Do tác động khách quan, văn học giai đoạn này đã có bước
phát triển nhanh chóng cả về nội dung và hình thức. Cũng năm này Trần Chánh Chiếu Hoàng
Tố Anh hàm oan. Cùng với những tác giả, tác phẩm này, sự xuất hiện của hệ thống tưởng Mác
xít trong đời sống văn hóa đã dẫn đến sự xuất hiện của bộ phận tác giả cách mạng. Với việc phổ
biến chữ Quốc ngữ, mảng văn học bằng chữ Quốc ngữ đã phát triển Ban đầu, chữ Quốc ngữ được,
dùng để phiên âm các sách chữ m, chữ Hán, chữ Pháp, hàng loạt tác phẩm chữ Hán như Đại học,
trung dung, kinh thi, minh m bảo giám v.v..., truyện thơ m như Truyện Kiều, Nhị Độ Mai, Lục
Vân Tiên...., truyện dân gian, câu hò, câu hát được ra mắt bạn đọc bằng chữ Quốc ngữ Nam Bộ.
Mặt khác là sự phát triển của những tác giả sáng tác bằng chữ Quốc ngữ, như ký sự là thể loại sớm
lOMoARcPSD|25865958
ra đời với tác phẩm Chuyến đi Bắc năm Ất Hải (1876) của Trương Vĩnh Ký; tiểu thuyết bằng
chữ Quốc ngữ cũng ra đời ở Nam Bộ sớm nhất.
*Nhận xét về vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với việc y dựng phát triển văn hóa
Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác –nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Vì vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam có vai
trò đưa ra những chủ trương, quan điểm và xây dựng đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, bên cạnh những chủ trương, đường lối xây dựng hệ
thống chính trị và phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng nền văn hoá Việt Nam
vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại, mang tính chất xã hội chủ nghĩa. Văn hoá luôn được xác định
một mục tiêu, thậm chí mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách mạng.
*Trước đổi mới
Văn hoá luôn được xác định là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách
mạng.- Trong quá trrình vận động cách mạng giành chính quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trung
ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam
do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo.+ Đề cương văn hoá Việt Nam xác định văn hlà một
trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, n hoá của cách mạng Việt Nam.+ Bản đề cương đề ra 3
nguyên tắc của nền văn hoá mới n tộc - Khoa học - Đại chúng.+ Bản đề cương đã c định
khái niệm văn hoá bao gồm cả tư tưởng, học thuật và nghệ thuật, những vấn đề cơ bản của đời sống
tinh thần hội.+ Bản đề cương khẳng định văn hoá mới Việt Nam tính chất dân tộc về hình
thức và tân dân chủ về nội dung.Có thể coi Đềơng chính cương lĩnh văn hoá của Đảng trong
cách mạng giải phóng dân tộc, phương ớng chỉ đạo hoạt động văn hoá, nghệ thuật trong quá
trình đấu tranh giành bảo vệ chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp cả những m
sau đó, khi vừa y dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, vừa kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược.- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam n chủ cộng hoà, trong đó 2 nhiệm vụ
cấp bách thuộc về văn hoá.+ Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.+ Hai là, phải giáo dục
lOMoARcPSD|25865958
lại tinh thần nhân dân.Đây là hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính
xác và tính thời sự của nó.- Cuộc vận động thực hiện đời sống văn hoá mới.
*Đánh giá
Như vậy, trước đổi mới, đường văn hóa của Đảng đã hình thành phát triển trên những nét
bản nhất: nêu ra quan niệm về văn hóa, cả theo nghĩa rộng tổng thể những giá trị vật chất
tinh thần làm con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử và theo nghĩa bản, bao gồm các giá
trị văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật; Mục tiêu của văn hóaphục vụ cách mạng, phục vụ
nhân dân làm rõ vị trí của văn hóa hóa là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, đưa
ra những đặc trưng của nền văn hóa mới dân tộc, khoa học học đại chúng, chỉ ra sự cần
thiết của công tác lãnh đạo văn hóa các hình thức lãnh đạo văn a của Đảng; xác định việc
xây dựng nền văn hóa mới là một mặt trận...
Nhờ được soi sáng bởi người đi đường lãnh đạo phát triển văn hóa đúng đắn, văn hóa cách mạng
Việt Nam đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn:
+ Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc, kết hợp với những giá
trị tiến bộ phù hợp của nhân loại thời đại, tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần đáp ứng
yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Đóng góp phần tích cực vào việc xóa bỏ những
tàn dư của nền văn hóa thực dân cùng với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại đến bản chất của nền
văn hóa mới. Đời sống văn hóa nghệ thuật còn nhiều bất cập.
2.Sau đổi mới
Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá, đối với con người thực chất là trở về tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá của
Đảng.Về vai trò của văn hoá, Đại hội VI đánh giá "không hình thái tưởng nào có thể thay thế
được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi
mới nếp nghĩ, nếp sống của con người".Đại hội VI cũng đề cao vai tcủa n hoá trong đổi mới
tư duy, thống nhất về tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng
định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá
thích hợp cho sự phát triển.- Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt
Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.+ Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá
mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng,nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ,
khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mtheo quan
điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.+ Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
lOMoARcPSD|25865958
- Văn hóa động lực thúc đẩy sự phát triển. - Văn hóa nền tảng tinh thần của hội. Mộtlà,
văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát trin kinh tế
- xã hội.
+ Phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ. được truyền lại, tiếp nối phát
huy qua các thế hệ người Việt Nam. Các giá trị nói về việc tạo ra nền tảng tinh thần của hội
nó được ghi nhớ sâu sắc trong mỗi con người và trong cả cộng đồng dân tộc. Vì vậy, chúng ta chủ
trương m cho văn hóa sâu xa vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần vững bền của xã hội, trở thành động lực phát triển xã hội kinh tế . Cội nguồn đó
của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. Theo UNESCO: Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng
thể, sự sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện
tại; qua hàng bao thế kỷ nó cấu thành nên một hệ thống giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó
từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình.
+ Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
+ Đổi mới chế quản khoa học và công nghệ. Nguồn nội sinh của sự phát triển của một
dân tộc sâu trong văn hóa. *Đánh giá
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Trong những năm qua, sở vật chất, kỹ thuật
củanền văn hóa mới đã bước đầu được tạo ra; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về y dựng con
người và nguồn nhân lực có ớc phát triển rõ ràng, môi trường hóa văn hóa có những biến chuyển
theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng. - Khoa học công nghệ có bước
phát triển, nhiệm vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 7:
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII: “Văn hoá nền tảng tinh thần của hội, vừa mục
tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”.
Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cơ bản có sự đổi mới, có giá trị về cả lý luận và thực
tiễn, gồm:
- Văn hoá nền tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy sự pháttriển
kinh tế - xã hội
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hoá Việt Nam nên văn hoá thống nhất đa dạng trong cộng đồng các dân
tộcViệt Nam
lOMoARcPSD|25865958
- y dựng phát triển văn hoá sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó độingũ
trí thức giữ vai trò quan trọng
- Văn hoá một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá một sự nghiệp cách mạng lâu dài,đòi
hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Sau khi Nghị quyết ra đời, ngành Văn hoá từ Trung ương đến cơ sở đã tổ chức quán triệt, ban
hành chương trình hành động, tổ chức triển khai. Đội ngũ sáng tác, biểu diễn ngày càng đông, hoạt
động nghệ thuật biểu diễn phong phú; đội ngũ cán bộ quản văn hóa ngày một trưởng thành. Nhiều
phong trào văn hóa nghệ thuật diễn ra trong nhân dân tiêu biểu như phong trào "Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống n hóa" tác động lớn đến việc phản đối việc xây dựng Gương người tốt việc
tốt, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa,
làng, xã, phường, khu phố văn hóa... góp phần ổn định chính trị, giữ gìn, bảo vệ trật tự, an toàn xã
hội, y dựng nếp sống văn hóa, môi trường văn hóa lành mạnh tại cơ sở Sau khi Nghquyết ra đời,
ngành Văn hóa từ Trung ương đến sđã tổ chức quán triệt, ban hành chương trình hành động,
tổ chức phát triển. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật, các quy định bị cấm hành động nhằm hướng
dẫn, điều chỉnh các hoạt động văn hóa. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
được phát triển và ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa cả nước. Môi trường văn hóa, các thiết
chế văn hóa cơ sở, các phong trào quần chúng hoạt động văn hóa nghệ thuật đạt nhiều tiến bộ. Gia
đình văn hóa với tinh thần "ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền" được chú trọng đã
phát huy những yếu tố tích cực, góp phần duy trì và bảo vệ gia phong truyền thống tế bào lành
mạnh của xã hội. Đội ngũ sáng tạo văn học nghệ thuật đã có những bước phát triển cả về số lượng
chất lượng. Các hoạt động sáng c phổ biến văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa
dạng. Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật chất lượng tốt hướng vào các đề tài lịch sử, cách mạng
và phản ánh sự sôi động, đa chiều, những tấm gương sáng của công cuộc đổi mới. Đề tài cho thanh
niên, thiếu niên, nhi đồng, đồng bào các dân tộc thiểu số được quan tâm hơn. Văn học, nghệ thuật
các dân tộc thiểu số bước tiến đáng kể thể hiện sự đa dạng, phong phú của cộng đồng các dân
tộc Việt nam. Hoạt động luận, phê bình văn học, nghệ thuật đã đạt nhiều kết quả tích cực. Giao
lưu, hợp tác quốc tế về văn hoá, nghệ thuật được mở rộng và thực sự khởi sắc. Phát huy tiềm năng
và thế mạnh, lĩnh vực du lịch đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển kinh tế hội, đồng thời
tăng cường giao lưu văn hóa giữa người dân các vùng miền trong cả nước cũng như giới thiệu văn
hóa, lịch sử Việt Nam với các du khách quốc tế. Công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
được quan tâm chú trọng, ngày càng chuyên nghiệp hoá đạt được nhiều kết quả tốt, đưa các di
sản đến với thế giới. Hệ thống các thiết chế văn hoá sở được quan tâm, đồng bào dân tộc ít người,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo ngày càng được quan tâm nhiều hơn cả vật chất và tinh
lOMoARcPSD|25865958
thần, góp phần cân bằng sự hưởng thụ văn hoá giữa đô thịvùng sâu, vùng xa. Huy động đầu tư
ngày càng nhiều từ các nguồn lực xã hội, phát triển nhiều ng trình văn hóa trọng điểm cấp quốc
gia đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá của các tầng lớp nhân dân và giao lưu, hội nhập
quốc tế. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với hoạt động văn hóa ngày
càng được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về văn hoá, đưa
sự nghiệp văn hóa phát triển lên tầm cao mới.
Câu 8:
Chức năng dự báo
Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Sự sáng tạo đó chỉ được phát huy khi con người biết
căn cứ vào những điều kiện khách quan của lịch sử. Những điều kiện đó hoặc đã hoặc dần dần
xuất hiện. Văn hóa tổng thể những hoạt động về tinh thần trí tuệ, sự nhận thức ngày càng
sâu sắc những quy luật tự nhiên, của xã hội cũng như của con người nhằm mở rộng sự hiểu biết, trí
tưởng tượng khám phá sự sáng tạo của con người. Chính với ý nghĩa đó, văn hóa thể đưa ra
những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
Lịch sử nhân loại đã ghi nhận những dự báo của các nhà văn hóa. Nhìn vào sự phát triển ồ ạt
của công nghiệp tư bản chủ nghĩa, họ đã dự báo những thảm cảnh sẽ xảy ra đối với nhân loại như:
nạn ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái, vấn đề vế sức ép dân số… Đặc biệt, trước sự
phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, của các ngành điện tử, tin học… nhiều
nhà văn hóa cũng đã đưa ra những dự báo về toàn cầu hóa, về hội nhập văn hóa, về một xã hội tri
thức trong tương lai gần… Những dự báo đó đều là những căn cứ xây dựng các chiến lược về kinh
tế xã hội, chiến lược về con người.
dụ: tầm nhìn chiến ợc của Đảng Nhà nước về phát triển bền vững đến năm 2045
Việt Nam Câu 9:
*Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
Với việc dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long, nhà đã mở đầu một giai đoạn
phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, đưa đất ớc tiếp tục phát
triển về mọi mặt.
1.Về văn hóa vật chất
Sau dời đô, tại Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đến đài, thành lũy Thành
Thăng Long là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong các triều đại phong kiến. Với hai
vòng, thành dài khoảng 25km, bên trong lại có những cung điện cao ba, bốn tầng.
lOMoARcPSD|25865958
Kiến trúc đời phát triển rất mạnh. Những di ch nhà còn lại đến nay như chùa Giạm,
chùa Một Cột, tháp o Thiên, tháp Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi - Nam Hà), tháp Chương Sơn
(Ý Yên - Nam Định) v.v..., đều những công trình quy lớn. Tuy nhiên, các công trình y
đều có sự hòa hợp "với cảnh trì thiên nhiên xung quanh. Do vậy, nói đến mĩ thuật thời này chủ yếu
kiến trúc các ngôi chùa ợng Phật. Nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một
phong cách đặc sắc một tay nghề khá thuần thục. Bố cục ợng gọn, đẹp cân xứng nhưng
không trùng lặp và đơn điệu. Từng chi tiết được chú ý khi chạm trổ, những đường cong mém mại,
gợi tả, nên vẫn thanh thoát, nhẹ nhàng. Hình tượng con rồng thời khá độc đáo. Bởi vậy, kiến
trúc, thuật thời mang nhiều nét tương đồng với kiến trúc, thuật Chăm, cũng như một số
nước Đông Nam Á thể, trong ý thức của người Việt để "giải Hoa" về mặt văn hóa, người Việt
vẫn ý muốn quay trở lại với cội nguồn Đông Nam Á của mình. Tuy nhiên, người Việt không cực
đoan vẫn tiếp thu những tinh hoa của văn minh Trung Hoa.
Cùng với kiến trúc, c nghề thủ công rất phát triển thời Lý, như nghề dệt, gốm, nghệ
vv... Nghề dệt đã nhiều thành tựu. Từ vải, lụa đến những loại gồm đoạn với đủ các mẫu sắc
họa tiết trang trí đặc sắc đã được những người thợ dệt khéo tay và thông minh nhà Lý làm ra. Nghề
gốm là nghề ớc phát triển khá dài và đạt trình độ cao. Những lò gốm thời này làm ra khá nhiều
gạch, ngói, đặc biệt là loại ngói bằng sứ trắng, ngói tráng men và những loại gạch khổ lớn có trang
trí khác niên hiệu đời Lý. Thời Trần, nghề thủ công còn những bước phát triển mới, hình
thành những làng nghề chuyên sản xuất một mật hàng nhất định, như làng Ma Lôi (Hải Hưng). Kinh
thành Thăng Long mở rộng chia thành 61 phường. Tại đây không chỉ có chợ mà còn có phường thủ
công và phố xá buôn bán.
2 .Hệ tư tưởng
Đến thế kỉ X, Phật giáo đã có những bước phát triển lớn, nhiều chùa chiền xuất hiện. 2 Hệ tư
tưởng.Đặc trưng nổi bật thời Lý-Trán là sự dung hòa tam giáo (Nho - Phật - Đạo), còn gọi là chính
sách Tam giáo đồng nguyên. Đó các đại danh lam nhiệm vụ hành cung; Các trung danh lam
chùa của các đại sư Tất nhiên là ngay từ cuối thời Bắc thuộc, truy Phật vốn dĩ là tác nhân của khối
đoàn kết, chỗ dựa tinh thần của dân tộc. Tinh thần văn hóa Lý - Trấn tinh thần khai phóng đa
nguyên phối Phật, Nho, Đạo cùng các n ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của Tôn giáo
Chămpa. Những vị trí Phật giáo y đã nối liền Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo. By Lê, đất
nước, cấu làng xã, ảnh hưởng đến người dân Việt Nam khác với người n phương Bắc. Đặc
biệt vai trò quan trọng của các trí thức Phật giáo lúc bấy giờ. Mật khác, Nho giáo chí "cấu trúc hóa
lại tín ngưỡng, phong tục, nghi lễ đời sống theo hình thức Nho giáo". Nho giáo phát triển lấn át Phật
giáo. Những giá trị nổi tiếng y đã được tích hợp vào những giá trị văn hóa bàn địa, phù hợp với
lOMoARcPSD|25865958
tâm lí, tâm linh người Việt. Sự dung hội với tín ngưỡng dân dà cũng là điểm nổi, để tạo ra một đạo
Phật được Việt hóa, phù hợp với hoàn cảnh. Chế độ giáo dục và thi cử theo tinh thần Nho giáo mới
bắt đầu đấu tranh.
3. Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
Nền văn học chữ viết được hình thành với một đội ngũ tác giả hùng hậu, đội ngủ nãy đưọc tạo
ra từ hai nguồn:
Một là các trí thức Phật giáo. Hai là các trí thức Nho giáo
Căn cứ vào những tài liệu hiện có, từ thế kỉ X đến thế kỉ XII có trên 50 tác giả, trong số đó,
đa số các nhà ; từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV trên 60 tác giả, trong số đó đa số Nho sĩ.
Phần chủ yếu trong n học đời thơ, phần lớn lại thơ của các nhà sư, do đó, nội dung
liên quan đến triết họcgiáo lí Thiền tông. Tuy thế, nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị
văn hóa. Đáng lưu ý nhất bài Nam quốc sơn của Thường Kiệt, Chiếu dời của Công
Uẩn. thời nhà Trần, đa số thi nhân đều khác thi nhân thời Lý, họ đều các nho sĩ. Các tác giả
như Đinh Củng Viên, Nguyễn Thuyền, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Phạm
Mạnh, Hổ Tông Thốc, Nguyễn Phi Khanh v.v... còn để lại các tập thơ đời, đếu xuất thân từ
cửa Khổng sân Trinh.
Mặt khác, n cạnh dòng văn học viết bằng chữ Hán, lịch sử thời kỉ này chứng kiến sự hình
thành của văn học chữ Nôm. Chữ m có thế có từ thời Lý nhưng thơ văn bằng chữ Nôm thời
thi chưa có bằng cứ. Sử sách nhắc đến các tác giả có văn thơ m thời kì này là Trần Nhân Tông
với Cư trần lạc đạo phú, và Đắc thử lâm tuyên thành đạo ca, Mạc Đinh Chi với Giáo tử phú, Huyền
Quang với Vinh Hoa Yên Tử phú, Nguyễn Thuyền với Phi sa tập (trong tập này có cả thơ chữ Nôm
bên cạnh thơ chứ Hán). Ngoài ra, thời kì này còn có các tác giá văn Nôm khác như Nguyễn Sỉ Cố,
Chu Văn An, Hồ Quý Ly.
Đặt trong diễn trình lịch sử văn hóa dân tộc, sự xuất hiện một nền văn học chữ viết (cả hai
hình thức: chữ Hán chữ m) đều ớc phát triển cả về số lượng chất lượng của nên văn
hóa.
Cùng với văn học, các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra đời phát
triển. Trên cơ skhai thác những giá trị của kho tàng văn hóa dân gian, thâu hóa những thành tựu
của văn hóa Bắc học Trung Hoa, Ấn Độ, các ngành nghệ
lOMoARcPSD|25865958
thuật này rất nhanh chóng định hình bản 8sắc dân tộc. Nghệ thuật điêu khác thời Trần mang tính
chất phóng khoáng, khỏe thực hơn. Chẳng hạn như, con rồng cánh cửa chùa Phổ Minh, như
tiên nữ và nhạc công ở các bức chạm gỗ chủa Thái Lạc.
*Giá trị của những thành tựu văn hóa.
- Thời Trần những thành tựu văn hóa của thời kỳ y gtrị cùng lớn u truyền
lại đến đời sau. Trong thời kỳ này, các triều vua đã coi trọng giáo dục, năm 1070 đãy dựng Văn
Miếu Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiên trong lịch sử nước ta, nhà nước mở khoa thi đầu tiên
để m những bậc hiền tài cho đất nước. Quốc Tử Giám được mở rộng việc đào tạo con em các quan
lại, các lộ phủ quanh kinh thành đều có trường công, các làng xã trường tư, các kì thi được tổ chức
ngày càng nhiều, có quy củ và nền nếp. Giáo dục theo hướng Nho giáo là chủ yếu, sách vở chủ yếu
trong hệ thống đào tạoTứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Văn học
chữ Hán bước đầu phát triển. Đây là nền móng cho việc phát triển giáo dục và văn học của nước ta
sau này. Các hình thức văn hóa sinh hoạt ca múa nhạc, văn hóa nghệ thuật thời kì này được duy trì
và phát triển và lưu truyền cho đời sau, tạo nên chất riêng cho văn hóa nước ta.
Câu 10:
1. Hệ tư tưởng
Trên thực tế, nhà Mạc chống lại tưởng độc tôn Nho giáo của nhà Nhưng từ trong tiềm
thức giai cấp phong kiến vừa bảo vệ Nho giáo, vừa dùng Nho giáo làm kỉ cương cho đời sống
hội. Từ cuối thế kỉ XVI, cho đến hết thế kỉ XVIII, đời sống tư tưởng ở Việt Nam cảng trở nên phức
tạp. Giai cấp phong kiến càng sa đọa, đánh mất vai trò làm chxã hội của mình. Thế kỉ XVIII đánh
dẫu sự tan vỡ của Nho giáo, mọi giá trị của Nho giáo đứt tung không cách thể cứu văn
được. Những lời của tiến sỉ Phạm Công Thế trả lời triều đình khi được hỏi: "Ngươi khoa giáp, sao
lại theo giặc?" “Danh phận không từ lâu, thuận nghịch lấy phân biệt"; lời của Nguyễn
Trang trả lời thấy học: "Sợ thấy khống bằng sợ giặc, quý chúa không bằng quý thân" đã những cứ
liệu xác đáng chứng tỏ sự tan vỡ của Nho giáo trong đời sống xã hội. Tầng lớp nho sĩ bị phân hóa.
Bắt đấu từ thế kỉ XVI, một tôn giáo mi được du nhập vào nước ta, Khâm định Việt, sử thông
giám cương mục ghi : "Năm Nguyên Hòa thứ I (1533) đời vua Trang Tông một người y
dương tên Inêkhu (Ignatio) theo đường biển lẻn vào giảng dạo Giatô các làng Ninh Cường,
Quần Anh, Trà nay thuộc Nam Định". Từ đó các giáo sỉ Bổ Đào Nha, y Ban Nha tìm đến
ngày càng đông để truyền giáo. Như vậy trong đời sống tưởng Việt Nam thêm một tôn giáo.
Đó là Kitô giáo. Sự phát triển của Kitô giáo ở Việt Nam có phần khác biệt với Nho giáo, Phật giáo
Việt Nam. Thái độ của các ơng triều đối với tôn giáo y qua các thời lịch sử skhác
lOMoARcPSD|25865958
nhau "trong thế kỉ XVII, chính quyền Trịnh - Nguyễn nhiều lần ra lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sỉ.
Nhà Nguyễn giai đoạn này đối xử với Kitô giáo trong từng thời kỉ khác nhau, lúc thì cho phép
hoạt động, lúc thi cấm đoán ngặt nghèo. Nhưng, sao, Kitô giáo cũng đã xuất hiện Việt Nam
với tư cách một tôn giáo trong đời sống tư tưởng văn hóa của người dân.
2 .Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ
Diễn trình lịch sử của tiếng Việt đến thế kỉ XV đã đạt đến độ trong sáng, là một thứ ngôn ngữ
giàu đẹp. Từ thế kỉ XVII khi vào nước ta để truyền đạo, các giáo sỉ đã học tiếng Việt để giảng
đạo, dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt - Chữ Quốc ngữ dần xuất hiện. thế, các giáo
người Bồ Đào Nha, Italia đã dùng chữ này để soạn sách giáo lí, và làm từ điển tổ chức việc đúc chữ
in. m 1649-1651, Alecxâng đó Rot ( Alexandre de Rhodes) đã cho ra mắt ng chúng ma
cuốn từ điển Việt-Bồ-Latinh và cuốn Phép giảng m ngày, một cuốn sách giáo lí bằng hai thứ tiếng
Latinh-Việt.
Sáng tạo ra chữ Quốc ngữ công trình của nhiều giáo sỉ phương Tây, nhưng ràng, trong
công trình này, đóng góp của nhiêu người Việt Nam không phải là nhỏ.
Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ sẽ đứa sự phát triển văn hóa lên một bước mới. Tuy nhiên giai cấp
thống trị thời ấy đã không nhận ra lợi ích của việc dùng chữ Quốc ngữ. Mãi sau này, các thức giả
của thời đại mới nhận thấy và sử dụng nó.
3 .Đàng Trong và sự phát triển văn hóa Việt
Giữa thế kỉ XVI, sau khi Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm tất cả quyền hành, tước đoạt mọi
quyển lực của dòng họ Nguyễn. Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng phải xin vào trấn thủ Thuận
Hóa m 1558, rồi kiêm trấn thủ Quảng Nam năm 1570. Thực ra, trước khi Nguyễn Hoàng vào trấn
nhậm, lưu dân Việt đã vào đây để khai phá lập làng, lập ấp. Sau khi li khai với tập đoàn Lê - Trịnh
ở Đàng Ngoài và tiến hành những cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến, các chúa Nguyễn
đã biến Thuận - Quảng thành vùng đất trù phú. Rồi từ Thuận - Quảng, các chúa Nguyên mở rộng
dần sự khai phá của mình vào Nam Bộ.
So với Đàng Ngoài, Đàng Trong là vùng đất mới của người Việt.
Đặc điểm thiên nhiên của vùng đất có những khác biệt so với vùng đất cội nguồn là nơi tổ tiên
người Việt sinh sống lâu đời.
Do vậy, diễn trình lịch sử của n hóa Việt Nam, vùng đất mới sẽ những t riêng biệt.
Người Việt sẽ phải xử lí một số quan hệ như sau để phát triển vốn văn hóa của mình.
lOMoARcPSD|25865958
Thứ nhất giữa vốn văn hóa ẩn trong tiềm thức họ mang theo từng vùng đất cội nguồn
điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng đất mới. Thứ hai là giữa văn hóa của tộc người Việt và văn hóa
của các dân tộc khác trên cùng địa bàn. Thứ ba giữa văn hóa của lưu dân khai phá vốn văn
hóa của lớp cư dân xa xưa, nhất là ở Nam Bộ.
Mặt khác, suốt hai trăm năm tạo ra một cõi trời riêng ở phương Nam, các chúa Nguyễn đã tác
động, thức tạo ra cho văn hóa Đàng Trong tính chất khép kín, xa cách với văn hóa Đàng
Ngoài. Tuy nhiên, với người dân, sự tác động một cách vô thức của vương triều không làm mất đi
hay mờ nhất ý thức cội nguồn, cả về phương diện văn hóa, cho nên, tỉnh thống nhất của văn hóa
Việt vẫn được bảo đảm. Sự thống nhất quốc gia vào thời vua Quang Trung, sau đó vào thời vua Gia
Long, tạo điều kiện cho sự thống nhất này bền vững hơn.
4. Sự phái triển của các ngành văn hóa nghệ thuật
Đầu tiên là văn học. Nét đáng chú ý của văn học giai đoạn y là n Nôm, được khởi phát từ
các giai đoạn trước đã càng ngày cảng phát triển. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ đều dùng chữ
Nôm để sáng tác Một số truyện Nôm (khuyết danh) như truyện Vương Tường, Công phụng sứ
xuất hiện thế kỉ XVII-XVIII. Sang đến thế kỉ XVIII-XIX, những tác phẩm chữ Nôm đa hoàn toàn
chiếm ưu thế trên văn đàn. Những tác phẩm như Truyện Kiêu của Nguyễn Du, Thơ Hổ Xuân Hương,
Cung oán ngâm của Nguyên Gia Thiều, Thơ của Huyện Thanh Quan, những truyện Nôm dài
như Phan Trần, Nhị Độ mai, Quan Âm Thị Kính, Phạm Công - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa,
Hoàng Trừu, Thạch Sanh v.v....,những tác phẩm giá trị nhất, không chỉ với thời đại này,
cả các thời đại sau. Tương ứng với sự phát triển của văn học viết bằng chữ Nôm sự phát triển của
thể lục bát và song thất lục bát. Hai thể này đã đạt đủ độ nhuần nhụy nhất của nó. Chưa bao giờ nền
văn học dân tộc lại đạt đến đỉnh cao rực rỡ như thời y. Cùng với sự phát triển của văn học
thành văn là sự nở rộ của những sáng tác dân gian. Truyện cười, truyện trạng, tục ngữ..., đều nở rộ
trong thời gian y. Các hình thức diễn xướng dân gian như hát tuồng, hát chèo, hát đào... đều
phát triển rãt mạnh mẽ. Về kiến trúc, sự trỗi dậy của Phật giáo Đạo giáo khiến cho những thiết
chế của các tôn giáo nãy được xây dựng knhiều. Đình, đền, chùa khá phát triển, mang phong
cách dân gian đậm nét. Thế kỉ XVI-XVII, kiến trúc đình làng phát triển mạnh. Bên cạnh những chủ
đề tâm linh nhân thế, điêu khắc đình làng thời kì này còn có những hoa văn phản ánh sinh hoạt văn
hóa đời thường. Vị thành hoàng đã bước những bước đi chắc chắn, về ngự tại đình làng, nhất là sau
năm 1572, vương triều nhà Lê chủ trương sau định thần tích của các vị thần ở các làng và giao cho
Nguyền Bính làm công việc y. Đáng chú ý kiến trúc điêu khắc dưới thời các vua Nguyễn
nửa đấu thế kỉ XIX ở kinh thành Huế. Năm 1802 vua Gia Long đã chọn Huế làm kinh đô thay cho
Thăng Long. Trên một mặt bằng gần vuông, kinh đô Huế được y dựng theo bố cục ba lớp thành
lOMoARcPSD|25865958
bao bọc khác nhau : Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành. Lối kiến trúc truyền thống cả
Thăng Long và Tây Đô vẫn được tiếp nối với kiến trúc của kinh thành Huế. Là một tòa kiến trúc đồ
sộ và kiên cố, kinh thành nghiêng về một thành quân sự hơn là một kinh đô. Hoàn thành gắn vuông
không nắm đúng trưng m của kinh thành hơi lệch về phía Nam. Về bản, Hoàn thành
thành bảo vệ cho bộ máy chính quyền nhà Nguyễn. Tử Cấm thành được bố cục theo hình chữ nhật,
nằm hơi lùi về phía sau, nhằm tạo ra một thế giới biệt lập cho cuộc sống của nhà vua. Điêu khắc
Huế gồm tượng người và thú ở các làng mộ, tượng các linh vật như tượng rồng, tượng các con cù,
tượng ở các chùa, và chạm nổi quanh cửu đỉnh. Tại các cửu đỉnh "mạch truyền thống điêu khắc thời
Lê được tiếp thu và phát triển ở thời Nguyễn, nhưng nó đã được hiện đại hạn và phần nào tiếp cận
với nghệ thuật tạo hình phương Tây đương thời."
*Giá trị của những thành tựu văn hóa.
Đầu tiên sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ sẽ đứa s phát triển văn hóa lên một bước mới.
Tuy nhiên giai cấp thống trị thời ấy đã không nhận ra lợi ích của việc dùng chữ Quốc ngữ. Mãi sau
này, các thức giả của thời đại mới nhận thấy và sử dụng nó. Đến ngày nay chữ Quốc ngữ được sử
dụng phổ biến trong toàn dân. Văn học giai đoạn này là văn Nôm, được khởi phát từ các giai đoạn
trước đã càng ngày càng phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng và được lưu truyền cho những thế
hệ sau như “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du, Tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của
Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Tập thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” của vua Lê Thánh Tông.vv. Về Tôn
giáo ngoài Đạo Phật được lưu truyền phổ biến qua các triều đại phong kiến thì Đạo Công giáo từ
phương y đã bắt đầu du nhập vào ớc ta thông qua những Giáo người Bồ Đào Nha y
Ban Nha và trở thành tôn giáo lớn thứ hai của Việt Nam sau Đạo Phật.
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958 Cơ sở văn hóa Câu 1. *Đặc điểm
Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể, Quá
trình này luôn luôn đặt mỗi tộc người phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và
yếu tố ngoại sinh hai yếu tố này luôn có khả năng chuyển hóa cho nhau và rất khó tách biệt trong
một thực thể văn hóa có yếu tố ở giai đoạn này là yếu tố ngoại sinh nhưng đến giai đoạn sau, những
tính chất của yếu tố ngoại sinh ấy không còn hoặc nhạt dần đến nỗi người ta tưởng rằng đó là yếu
tố nội sinh. Hơn nữa, kết quả của sự tương tác giữa hai yếu tố này thường diễn ra theo hai trạng
thái: một là yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai là có sự cộng hưởng lẫn nhau, yếu
tố ngoại sinh dần dần trở thành yếu tố nội sinh hoặc bị phai nhạt căn tính của yếu tố ngoại sinh.
Nhìn ở phương diện thái độ của tộc người chủ thể, sự tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh cũng có hai
dạng thể hiện: một là tự nguyện tiếp nhận; hai là bị cưỡng bức tiếp nhận. Mức độ của sự tiếp nhận
trong giao lưu cũng khác nhau: có sự tiếp nhận đơn thuần và sự tiếp nhận sáng tạo. Sự tiếp nhận
đơn thuần khi nhìn ở ý nghĩa tương đối là phổ biến trong mọi người ở tộc người chủ thể. Trong khi
đó, sự tiếp nhận có sáng tạo lại là sự tiếp nhận có sự kiểm soát của lí trí. Và, sự tiếp nhận cô sáng
tạo này cũng có ba mức:
• Thứ nhất là không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy những giá trị thích hợp cho tộc người mình.
• Thứ hai là tiếp nhận cả hệ thống nhưng đã có sự sắp xếp lại theo quan niệm giá trị của tộc người chủ thể.
• Thứ ba là mô phỏng và biến thể một số thành tựu của văn hóa tộc người khác bởi tộc người chủ thể
Như thể, quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh đặt ra đòi hỏi với chỉnh
tộc người chủ thể là nội lực của chính nó, hay nói cách khác là bản sắc và truyền thống văn hóa của
tộc người tiếp nhận. Trên cái nhìn lịch sử, bản sắc và truyền thống không phải là yếu tố nhất thành
bất biến Sự vận động của mỗi nền văn hóa trong không gian và trong thời gian luôn luôn là sự vận
động của các yếu tố bất biến và khả biến giữa cái cố hữu vã cái cách tân. Cái khả biến phát triển
đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa ấy, như quy luật, lượng đổi, chất đổi.
Ngày nay, chúng ta đã nhận thức được rằng tiếp biến và giao lưu văn hóa là quy luật phát triển
của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại. lOMoARcPSD| 25865958 *Ý nghĩa:
Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, việc giao lưu và tiếp biến văn hóa có sự
thay đổi rất rõ nét so với các giai đoạn trước. Với quan điểm mà đồng chí Đỗ Mười đã tuyên bố tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nước, hoàn cảnh lịch sử của giao lưu và tiếp biến văn hóa đã thay đổi về nhiều phương diện:
• Thứ nhất sự tiến bộ của các ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ
thông tin khiến cho văn hóa, các sản phẩm văn hóa càng đa dạng và phong phú. Nói khác đi,
giao lưu và tiếp biến văn hóa là giao lưu tiếp biến văn hóa ở thời đại tin học Lịch sử hôm
nay có những hình thức sản phẩm giao lưu mà trước kia chưa có, phương tiện giao lưu văn
hóa lại đa dạng, phong phú.
• Thứ hai, công cuộc đổi mới và mở cửa hôm nay hoàn toàn do dân tộc Việt Nam chủ động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho việc giao lưu văn hóa là hoàn toàn
tự nguyện, chủ động, không hề bị áp đặt hay cưỡng bức.
Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa ở giai đoạn hiện nay vừa có tính cấp thiết, lại nhanh
chóng và đa dạng, đồng thời cũng phức tạp hơn xưa. Kết quả của công cuộc giao lưu này đã khiến
cho chúng ta thu được những kết quả khả quan trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến xã hội, từ khoa
học công nghệ đến văn hóa thông tin. Tuy nhiên, công cuộc giao lưu ấy cũng đặt văn hóa Việt Nam
trước những thách thức mới, đòi hỏi việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc càng phải tiến hành khẩn
trương, khoa học và kiên quyết hơn. Câu 2:
*Đặc điểm của văn hóa gốc nông nghiệp
-Văn hóa nông nghiệp lo tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài, không xáo trộn, mang tính chất trọng tình
-Trong các ứng xử với mọi trường tự nhiên, đã hình thành nên tính cách của dân nông nghiệp. Dân
nông nghiệp sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên – đã ở cố định một chỗ với cái nhà, cái cây thì phải
có ý thức tôn trọng, không ganh đua với thiên nhiên. Sống hòa hợp với thiên nhiên là mong muốn
của cư dân nền dân cư các nền văn hóa trọng tình Phương Đông
-Tư duy của nền văn hóa gốc nông nghiệp là tư duy theo yếu tố tổng hợp. Nghề nông, nhất là nông
nghiệp lúa nước sống phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều. Không chỉ phụ thuộc vào một hai hiện
tượng riêng lẻ nào, mà là cùng một lúc phụ thuộc vào tất cả : trời, đất, nắng, mưa... Nắng mưa nhiều lOMoARcPSD| 25865958
quá hoặc không nắng không mưa đều nguy hiểm cả. Tư duy tổng hợp của người dân gốc nông
nghiệp kéo theo biện chứng. Cái mà người làm nông nghiệp quan tâm không phải là tập hợp của
các yếu tố riêng rẽ mà là những mối quan hệ qua lại giữa chúng. Tổng hợp có nghĩa là bao quát
được mọi yếu tố, còn biện chứng là chú trọng đến mối quan hệ giữa chúng. Đó là chính đặc trưng
tư duy của văn hóa gốc nông nghiệp mà nông nghiệp lúa nước là điển hình.
-Về nguyên tắc tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng
tình. Hàng xóm cố định với nhau nên phải tạo ra một cuộc sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu.
Lối sống trọng tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức trọng văn, trọng phụ nữ.
-Về cách tổ chức cộng đồng (lối tư duy tổng hợp và biện chứng của người Việt Nam nói riêng và
dân gốc nông nghiệp nói chung) dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho thích hợp với từng
hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc trọng tình cảm cũng là cơ sở của tâm lý hiếu hòa, tôn trọng và cư xử bình đẳng.
*Ưu điểm và hạn chế của lối sống văn hóa gốc nông nghiệp
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách văn hóa nông nghiệp
quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo trong đối phó. Văn hóa gốc nông nghiệp trong
thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày này có nhiều ưu điểm trong thời kì hiện nay và cũng có
nhiều hạn chế riêng
-Về ưu điểm :
+Đặc điểm xã hội: Tính công đồng, đoàn kết, coi trọng tập thể, trọng nghĩa tình, lối sống hài hòa,
nhường nhịn sẻ chia nhân ái.
+Đặc điểm tính cách: Hiền hòa, nhân hậu
+Đặc điểm trong lao động: Cần cù, chịu khó. -Về hạn chế
+Trọng tình cảm: Dẫn đến bè phái, cục bộ, lợi ích nhóm. Gia đình trị
+Hài hòa: Dẫn đến “Bằng mặt nhưng không bằng lòng”, giả tạo, sĩ diện, hư danh, ganh đua
+Ưu ổn định, an toàn: Không dám bứt phá, đột phá (làm gì cũng ngó trước, ngó sau, sợ sai, sợ bị
chê cười. “xấu đều còn hơn tốt lỏi”), chủ nghĩa kinh nghiệm Câu 3:
Trước đây, người ta vẫn quan niệm văn hóa là lĩnh vực đứng ngoài kinh tế; bởi họ quan niệm
rằng, văn hóa là lĩnh vực không sinh lợi. Sự phát triển, tăng trưởng của hàng loạt nước trên thế giới,
đã khiến loài người nhận thức vai trò của văn hóa. Năm 1988, tổ chức giáo dục khoa học và văn lOMoARcPSD| 25865958
hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã tuyên bố để mở đầu Thập kỉ thế giới phát triển văn hoán nhấn mạnh:
-“Kinh nghiệm 2 thập kỉ vừa qua cho thấy trong mọi xã hội ngày nay, bất luận trình độ phát triển
kinh tế nào, hoặc xu hướng chính trị và kinh tế nào, văn hóa và phát triển hai mặt gắn liền nhau”
-“Nước nào tự dặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa thì nhất
định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của
nước ấy sẽ suy yếu rất nhiều”
Xuất phát từ bài học kinh nghiệm của dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí tuệ của thời đại, Đảng
và Nhà nước ra cũng đã có những nhận thức mới về vai trò của văn hóa trong công cuộc phát triển
kinh tế phát triển đất nước trong thời kì mới: “Kinh tế và văn hóa gắn liền với nhau hết sức chặt
chẽ, kinh tế không tự mình phát triển nếu thiếu nền tảng văn hóa và văn hóa không phải là sản phẩm
thụ động của kinh tế. Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hòa kinh tế và văn hóa là sự phát triển năng
động, có hiệu quả và vững chắc nhất”
Nghị quyết kì hợp thứ 4 của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã khảng định văn hóa vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Kì họp thứ 5 của Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII
đã khảng định nghị quyết Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc.
Nghị quyết đã chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng thực trạng và phát triển Văn hóa
Việt Nam, sau khi phân tích thực trạng của văn hóa Việt Nam hiện nay.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, qua đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII tới đại
hội biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam, đã để ra và thực hiện một đường lối đổi
mới toàn diện để đạt được mục tiêu “Dân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Mục
tiêu ấy là kết hợp cả mấy nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa Việt Nam, phải được đặt trong quá trình ấy, mà xem xét.
Từ những điều trên ta thấy tầm quan trọng của văn hóa đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Phát triển kinh tế phải đi liền với phát triển văn hóa. Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng và văn minh
và phát triển một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của TW Đảng đã
đề ra. Để hoàn thành được những mục tiêu trên thì đòi hỏi phải có sự tham gia của các chủ thể, mọi
tầng lớp trong xã hội nhưng trong đó vai trò quan trọng nhất là vai trò của đội ngũ tri thức đóng vai
trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng các nền văn hóa. “Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng”. lOMoARcPSD| 25865958
• Đầu tiên đội ngũ tri thức có vai trò xây dựng lý luận về văn hóa và phát triển văn hóa dân
tộc. Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới dạng hệ
thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn chỉnh về các
mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan. Lý luận về văn hóa là hệ thống
tri thức đặc thù của lĩnh vực văn hóa. Để nền văn hóa dân tộc vận động và phát triển một
cách toàn diện cả bề rộng và chiều sâu, đáp ứng được các các yêu cầu của thời đại, của đất
nước thì cần phải xây dựng được hệ thống lý luận văn hóa tiên tiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”.
• Tiếp theo là sáng tạo ra những sản phẩm, các giá trị văn hóa. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng
nói “mỗi thế hệ một mặt tiếp tục cái hoạt động được truyền lại, trong những hoàn cảnh đã
hoàn toàn thay đổi, và mặt khác, biến đổi những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động đã hoàn
toàn thay đổi”Mặc dù chúng ta vẫn thực hiện những hoạt động tưởng chừng giống nhau
trong thời đại (lao động, sản xuất, học tập, đi lại, khám bệnh…) nhưng trong những cảnh
hoàn toàn khác nhau thì đòi hỏi phải có sự thật sáng tạo để thích ứng với những điều kiện
khác nhau đó. Trong một nền văn hóa thường có diện mạo và điểm.
• Đội ngũ tri thức còn có vai trò quan trọng là bảo vệ, trao truyền và lan tỏa văn hóa. Để những
giá trị văn hóa dân tộc được lan tỏa theo thời gian và không gian đòi hỏi phải có những chủ
thể thực hành, bảo vệ và trao truyền các giá trị ấy. Cố nhiên, người dân, quần chúng nhân
dân là lực lượng đông đảo nhất để bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Nhưng đội
ngũ trí thức trong lĩnh vực văn hóa là những người am hiểu về các giá trị văn hóa dân tộc,
có khả năng khái quát, dẫn dắt cộng đồng trong việc thực hành văn hóa. Bằng tri thức,
phương pháp, uy tín, họ không chỉ truyền dạy cho cộng đồng cách thức thực hành văn hóa
mà họ còn nâng cao nhận thức cho cộng đồng về giá trị của của sản phẩm văn hóa để từ đó
chung tay bảo vệ, gìn giữ các giá trị văn hóa. Đặc biệt, đối với các di sản văn hóa có nguy
cơ mai một, thất truyền thì đội ngũ trí thức là lực lượng quan trọng để phục hồi, phục dựng,
để hóa giải các nguy cơ. Họ có thể tư liệu hóa các giá trị văn hóa qua sưu tầm, phim, ảnh,
các công trình nghiên cứu; mô hình hóa việc thực hành các giá trị văn hóa thông qua các câu
lạc bộ, các hội, nhóm; … Bằng nhiều cách thức khác nhau, những giá trị văn hóa được đội
ngũ trí thức đưa đến với công chúng trong và ngoài nước. Đây cũng chính là cách phát huy
sức mạnh mềm văn hóa dân tộc, làm cho công chúng thấy được sức hấp dẫn của các giá trị
văn hóa. Thực hành văn hóa, đội ngũ trí thức thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn hóa dân
tộc mà không làm mất đi truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc. Sự đóng góp của đội ngũ trí
thức trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cũng đã góp phần quan trọng trọng lOMoARcPSD| 25865958
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.Thực tế phát triển của nhân loại đã cho thấy
một quy luật khách quan “Văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa suy thì dân tộc yếu, văn hóa
mất thì dân tộc diệt”. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, để không trở
thành bản sao, bóng mờ của người khác, đòi hỏi các quốc gia tham gia vào quá trình hội
nhập phải có bản lĩnh. Bản sắc văn hóa là một lợi thế của Việt Nam trong phát triển, nhưng
để hội nhập thành công, để bản sắc văn hóa trở thành nguồn lực nội sinh của đất nước thì
đòi hỏi phải có trí tuệ và bản lĩnh. Chính vì vậy, việc giữ gìn, trao truyền, khẳng định giá trị
văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc là đòi hỏi cấp thiết. Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn
hóa dân tộc không chỉ khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc mà còn khẳng định chủ quyền đất
nước. Đây là vấn đề của cả dân tộc nhưng đội ngũ trí thức giữ trọng trách quan trọng.
• Cuối cùng đội ngũ tri thức là tiêu dùng, thẩm định và hưởng thụ những sản phẩm văn
hóa .Đội ngũ trí thức không chỉ là chủ thể sáng tạo, thực thi, lan tỏa các giá trị văn hóa, các
sản phẩm văn hóa mà chính họ là người tiêu dùng các sản phẩm văn hóa. Với tư cách là
người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm văn hóa, người trí thức đóng góp phần tạo động lực
cho việc sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới. Lịch sử văn hóa Việt Nam đã chứng kiến
nhiều cuộc giao lưu văn hóa lớn với các nền văn hóa, văn minh lớn của nhân loại. Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đồ tức là văn hóa”. Định nghĩa của Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ thể và đầy đủ hơn
Theo UNESCO. “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính các của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng; Văn hóa đem lại cho con người khả
năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có
lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện,
tự ý thức được bản thân, tự biến mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những
thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những thành
tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình
vượt trôi lên bản thân” Câu 5: lOMoARcPSD| 25865958
Xã hội hóa cá nhân: Con người - sinh vật xã hội ngoài di truyền sinh học (như mọi loài của
thế giới sinh vật) còn thừa hưởng một loại di truyền khác - đó là di truyền văn hóa thông qua giáo
dục (giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là sự truyền đạt văn hóa ngoài nhà trường và trong nhà trường).
Trong trường hợp này, gia đinh là mỗi trường văn hóa đầu tiên để cá thể người tiếp nhận văn hóa
của cộng đồng. Con người nhập thân văn hóa trước hết ngay từ khi còn trong bào thai mẹ. Ở Việt
Nam việc giáo dục con trẻ từ trong trứng nước là di truyền truyền tháng văn hóa lâu đời và tốt đẹp.
Những điều kiêng cữ, cấm kị đối với phụ nữ mang thai đều nhằm mục đích tạo cho đứa trẻ một môi
trường văn hóa lành mạnh vã trong sáng. Ngay từ thế kỉ XVI ở Việt Nam đã có sách vẽ Thai giáo
(của bà ngoại chúa Trịnh Tráng). Đứa trẻ vừa sinh ra đã được sống và cảm thụ, hội nhập văn hóa
trước hết là ở gia đình, rồi sau đó ở gia đình mở rộng, làng xóm... Việt Nam có câu "Cha mẹ sinh
con, trời sinh tính". "Tính" có mặt bẩm sinh. Tính cách con người được hình thành răt sớm. Vì vậy
tổ tiên ông bà người Việt rất coi trọng việc giáo dục văn hóa. "Dạy con từ thủa còn thơ". Gia đình
dóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và trong việc truyển đạt các giá trị văn
hóa : "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Như vậy bối cảnh mổi sinh gia đình - tộc họ - xóm làng là
nơi con người nhập thân văn hóa xã hội hóa cá nhân đầu tiên.
Vai trò của gia đình, xã hội đối với sự hình thành nhân cách văn hóa của con người: Con người
là một sinh vật ngoài có thể di truyền sinh học còn di truyền văn hóa thông qua giáo dục. Và gia
đình là nơi đầu tiên con người được tiếp xúc khi được sinh ra và xã hội là nơi con người được học
tập và phát triển. Gia đình được coi là ngôi trường đầu tiên khi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên, bố
mẹ là những thầy cô đầu tiên trong đời, dạy cho con từ lời nói đầu tiên, dạy con biết đi, biết cư xử.
Gia đình lúc này có tác động lớn đến sự hình thành của con người vì đây là nơi ta khôn lớn. Bố mẹ
là người tác động nhiều tới con cái, con cái cũng thừa hưởng tính cách của cha mẹ. Cha mẹ có phẩm
chất đạo đức tốt thì con cái sau này cũng thừa hưởng những tính cách tốt đẹp của cha mẹ. Còn cha
mẹ có phẩm chất đạo đức không tốt thì con cái cũng bị ảnh hưởng những cái không tốt đó. Vì con
cái là tấm gương phản chiếu của cha mẹ. Tuy nhiên trong cuộc sống này, thì cũng có thể khác đi và
không nhất thiết đi theo khuôn mẫu này cũng do nhận thức của những đứa trẻ hoặc tác động từ phía
môi trường xã hội. Tiếp theo về môi trường xã hội, trong ѕự hình thành ᴠà phát triển nhân cách, môi
trường хã hội có tầm quan trọng đặc biệt ì nếu không có хã hội loàiᴠ người thì những tư chất có tính
người cũng không thể phát triển được. Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều
kiện tự nhiên à môi trường хã hội хung quanh cần thiết cho hoạtᴠ động ѕống à phát triển của con
người. Sự hình thành à phát triển nhân cách chỉ có thể đượcᴠ ᴠ thực hiện trong một môi trường nhất
định. Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện à điều kiện cho hoạt động giao
lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được cácᴠ kinh nghiệm để hình thành à phát triển nhân lOMoARcPSD| 25865958
cách của mình.ᴠ Tuу nhiên, tính chất à mức độ ảnhᴠ hưởng của môi trường đối ới ѕự hình thành à
phát triển nhân cách còn tùу thuộc ào lậpᴠ ᴠ ᴠ trường, quan điểm, thái độ của cá nhân đối ới các ảnh
hưởng đó, cũng như tùу thuộc ào хuᴠ ᴠ hướng à năng lực, ào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi
trường. Có thể như con người cóᴠ ᴠ thể tha hóa từ người tốt thành người xấu bởi môi trường không
tốt tác động lên con người như “Chí Phèo từ một thành niên hiền lành chất phác đã hãm hại và phải
chịu cảnh sống trong (môi trường tiêu cực) đó là cảnh tù tội tiếp xúc với những thành phần bất hảo
đã khiến hắn tha hóa thành con quỷ trong làng Vũ Đại”, hay môi trường xã hội có thể biến một con
người từ một người xấu thành một người tốt có ích cho xã hội như “Gã giang hồ một thời đều đặn
hàng tuần đến bệnh viện phát cháo từ thiện cho các bệnh nhân nghèo để trong suốt 8 năm trời để
trả nợ lại cuộc đời”. Môi trường cũng là thứ có thể ảnh hưởng tốt và xấu đến con người nhưng tốt
hay xấu cũng phụ thuộc vào nhận thức của mỗi con người, bản chất người đã thiện thì khi môi
trường xấu đến đâu họ vẫn thiện.
Tóm lại, vai trò của gia đình, xã hội đối với sự hình thành nhân cách văn hóa của con người
là vô cùng quan trọng vì con người được tạo hóa ưu ái hơn với các loại sinh vật trên trái đất là con
người có nhận thức, có văn hóa và sống theo xã hội. Gia đình và môi trường xã hội là những thứ
tác động chủ yếu đến nhân cách văn hóa của con người Câu 6:
*Giai đoạn này có hai đặc trưng văn hóa lớn:
Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt-Pháp Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây
Sự thất bại của những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy đã làm thay đổi nhận thức của
tầng lớp sĩ phu, đưa đến một sự chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền văn hóa Việt Nam giai đoạn tiếp theo.
Trong tầng lớp sĩ phu lúc bấy giờ theo chúng tôi có ba đường lối ứng xử:
• Hoặc chống lại sự giao tiếp văn hóa Đông - Tây, hay còn gọi là cưỡng chồng giao thoa. Thái
độ này tàn lụi dần cùng nền văn hóa giáo dục cũ.
• Hoặc đầu hàng thực dân về chính trị, cố học lấy một ít chữ Pháp, chữ Quốc ngữ Latinh và
Văn hóa Pháp rồi ra làm quan cho chính quyền thực dân. Đây là sự chấp nhận bị đồng hóa một cách tiêu cực.
• Xu hướng của những nhà nho cải cách. Xu hướng của những sĩ phu nhận thức được rằng
muốn tiến hành công cuộc kháng chiến để giải phóng dân tộc, bắt buộc phải tiến hành đấu
tranh văn hóa, và điều cơ bản trong cuộc đấu tranh này là hình thức thâu hóa, muốn giao
thoa văn hóa Đông - Tây tự nguyện. lOMoARcPSD| 25865958
Xu hướng muốn giao thoa văn hóa Đông - Tây tự nguyện này ở ngoài quỹ đạo chính sách văn
hóa thực dân, xu hướng này cũng bị thực dân Pháp bóp chốt một cách tàn bạo thảng thừng.
Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất. Thời kì này ảnh hưởng của văn hóa tư sản phương Tây đã cùng với công cuộc khai thác
thuộc địa ấy mà ngày càng tác động mạnh mẽ vào đời sống xã hội và văn hóa. Quá trình thâu hóa
được tiếp tục với mục đích cuối cùng là giải phóng. Bằng quá trình tự thân vận động, bằng thâu hóa,
dòng văn hóa Việt dần dần bước vào quỹ đạo hội nhập từng phần với dòng văn hóa hiện đại để dần
dần trở thành hiện đại.
*Những biến đổi xã hội thời kì 1858 – 1945: 1.Hệ tư tưởng
Là tấm gương phản chiếu gây nhiễu mặt đời và nếp sống của một cộng đồng, một dân tộc, ở
trung tâm của văn hóa quyền, hệ tư tưởng cũng được xem là một hệ văn hóa. Sự tiếp xúc giao lưu
văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây tạo ra sự chuyển mình của hệ tư tưởng Việt Nam từ năm
1858 đến năm 1945 diễn ra trong một thời kỳ đầy biến động về tư tưởng và chính trị. Gần một trăm
năm, ở Việt Nam đã tồn tại và xuất hiện nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tác động lẫn nhau, hòa hợp
lẫn nhau, tự biến dạng làm khúc xạ qua môi trường xã hội v.v..., tạo nên một trường tư tưởng hệ
thống rất phức tạp. Giai cấp công nhân ngày càng phát triển và ngày càng ngộ về mình. Phong trào
đấu tranh của cấp công nhân ngày càng lan rộng và có tổ chức. Dù có biết bao biến động trầm luân
tràn bề ngang lịch sử thì hệ tư tưởng của họ vẫn là hệ tư tưởng thần thoại với một hệ thống thần linh
đa dạng. Ba tổ chức cộng sản ra đời ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì để rồi ngày 3-2-1930, Nguyễn Ái
Quốc chủ trương hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất, Đảng
cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu "một bước xử lý vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng
nước ta. Nói cách khác là Nho giáo đã mất dần vai trò lịch sử. Với Duy Tân hội: ông còn giữ tư
tưởng quân chủ. Với Việt Nam Quang Phục hội ông đã chuyển sang tư tưởng dân chủ, Nho giáo
tồn tại như một hệ tư tưởng có thể đặc biệt nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn bây giờ không giúp các nho sĩ
trả lời những câu hỏi lớn của thời đại, những phong trào Văn thân, Cần Vương dưới ánh sáng của
tư tưởng Nho giáo không giúp các nhà nho sĩ tìm ra con đường cứu nước.Trong quan niệm của các
nhà nho "canh tân", yêu nước gắn liền với yêu dân. 2. Văn hóa vật chất
Ở phía Nam, Sài Gòn - Chợ Lớn trở thành một đô thị của công nghiệp, thương nghiệp, Hải rác
trên cả nước các thị trấn, thị xã như Nam Định, Hải Dương, Hồng Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn,
Biên Hòa, Mỹ Tho dần phát triển. lOMoARcPSD| 25865958
Sự phát triển các đô thị dẫn đến sự phát triển của kiến trúc đô thị. Các kiến trúc kiểu Tây phương
được đưa vào Việt Nam, nhưng được Việt Nam hóa khiến các công trình này không "lạc điệu" giữa
những công trình kiến trúc cổ truyền.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Viễn Đông Bắc Cổ (nay là Viện Bảo tàng Lịch sử), Bộ Ngoại
giao, Phủ Toàn quyền, Thư viện Quốc gia .vv..., ở Hà Nội. Hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam
quan, mái hiên, mái che cửa sổ ra xa để tránh nắng chiếu và mưa hát khiến cho các công trình này
ăn nhập với môi trường xung quanh, ở thành phố Sài Gòn, tòa Đô Chánh (nay là trụ sở ủy ban nhân
dân thành phố), được xây từ năm 1898, dù đặt viên đá đầu từ năm 1873, đến năm 1909 mới hoàn
thành, Tòa án được xây từ năm 1891 đến năm 1895 thì hoàn thành v.v... Các công trình kiến trúc
đô thị Sài Gòn chia thành hai giai đoạn: giai đoạn bình định bằng bạo lực, kiến trúc được "bố nguyên
xi nghệ thuật địa phương mà họ khinh miệt. Nhưng ở giai đoạn sau "các công trình kiến trúc, văn
hóa, xã hội đã chú ý hơn đến yếu tố địa lí, khí hậu và nghệ thuật địa phương.
Cùng với sự phát triển của đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển giao thông vận tải,
hàng chục vạn dân phu, dân đinh Việt Nam được huy động để tạo ra hệ thống cầu đường. Cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra những con đường liên tỉnh dài tới 20 ngàn km. Đường thủy,
nhất là Nam Bộ được tu bổ, khai thông tới năm 1914 tổng số độ dài đường thủy đã tới 1745 km.
Đường sắt là một phương tiện giao thông quan trọng phục vụ đắc lực cho cuộc khai thác thuộc địa
nên được người Pháp chú trọng đầu tư. Bắt đầu là đường Sài Gòn - Mỹ Tho dài 71 km và Phủ Lạng
Thương - Lạng Sơn dài 58 km. Tới năm 1912, hệ thống đường sắt ở Việt Nam đã hình thành với
2059 km. Đường sắt Hà Nội - Sài Gòn được hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 1936.
Hệ thống đường sá và đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn này có những
khác biệt so với các giai đoạn trước.
3. Báo chí ra đời và phát triển.
Khởi điểm để báo chí ra đời là Việt Nam là từ ý đổ của thực dân Pháp cần có một thứ vũ khí
nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa. Do vậy, báo chí ra đời ở Sài Gòn trước tiên. Lúc đầu
là tờ báo bằng tiếng Pháp Le Bulletin officiel de l'Expédition de la Cochinchine và tờ Le Bulletin
des commune bằng chữ Hán. Ngày 15-4-1865, tờ Gia Định báo ra đời. Sau tờ Gia Định báo là tờ
Phan yên bảo. Năm 1888, tờ Thông loại khóa trình của Trương Vĩnh Ký được phát hành. Năm 1901,
tờ báo thứ ba bằng chữ Quốc ngữ ra mắt bạn đọc là tờ Nông cổ min đàm. Sau đó, tờ Lục tỉnh tân
văn ra mắt bạn đọc số đầu ngày 15-11-1907. Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, ở Sài Gòn, báo chí
ra đời rất nhiều như Nữ giới chung, Phụ nữ tân văn, Đuốc nhà Nam... lOMoARcPSD| 25865958
Ở Hà Nội, có các báo bằng chữ Quốc ngữ như Đảng cổ từng báo, Hữu Thanh, Thực nghiệp
dân báo, Nam phong, Trung Bắc tân văn...
Nói chung, những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ ở cả ba miền trong thời kì này, dù vô tình hay
hữu ý đều góp phần vào sự phát triển của văn học chữ Quốc ngữ.
Ngoài những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ, một thế kỉ này ở cả ba đồ thị: Hà Nội, Huế, Sài Gòn
đều có những tờ báo bằng chữ Pháp, có thể đó là những tờ báo của chính quyền thuộc địa nhằm
phục vụ chính quyền đó, nhưng cũng có thể có những tờ báo tiến bộ chẳng hạn như tờ L’Annam,
tờ La Cloche fêlée (Chuông rè) ở Sài Gòn, tờ Notre voix (Tiếng nói của chúng ta), tờ Le Travail
(Lao động), tờ Rassemblement. (Tập hợp), tờ Enavănt (Tiến Lên) ở Hà Nội trong thời kì 1936-1939.
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945, việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã là bước đột
biến của diễn trình văn hóa nhìn ở phương diện ngôn ngữ văn tự, đấy là một bước đột biến. Nhìn ở
phương diện lịch sử báo chí, đây cũng là một bước đột biến.
4. Bước chuyển mình của văn học.
Sau khi đã phát triển tới đỉnh cao rực rỡ vào thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX, văn học ở nửa
sau thế kỷ XIX, bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình
Chiểu là - chiến sĩ tiên phong trên mặt trận này. Rõ ràng, chẳng mấy trăm năm, văn học Việt Nam
đã có bước chuyển biến quan trọng đi từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện
đại. Cùng với ký, tiểu thuyết là thơ. Cùng với ông là các thế hệ các nhà văn thơ yêu nước như Phan
Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Đoàn Hữu Trưng, Phạm Văn Nghị v.v... Sau đó là các thế hệ Nguyễn
Khuyến, Trần Tế Xương v.v...
Sau thế hệ này là thế hệ các nhà nho như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền, v. Trước hết là sự sử dụng chữ Quốc ngữ đế sáng tác văn học. Phong trào mới xuất
hiện với một loạt tên tuổi như Thế Lữ. Do tác động khách quan, văn học giai đoạn này đã có bước
phát triển nhanh chóng cả về nội dung và hình thức. Cũng năm này Trần Chánh Chiếu có Hoàng
Tố Anh hàm oan. Cùng với những tác giả, tác phẩm này, sự xuất hiện của hệ thống tư tưởng Mác
xít trong đời sống văn hóa đã dẫn đến sự xuất hiện của bộ phận tác giả cách mạng. Với việc phổ
biến chữ Quốc ngữ, mảng văn học bằng chữ Quốc ngữ đã phát triển Ban đầu, chữ Quốc ngữ được,
dùng để phiên âm các sách chữ Nôm, chữ Hán, chữ Pháp, hàng loạt tác phẩm chữ Hán như Đại học,
trung dung, kinh thi, minh tâm bảo giám v.v..., truyện thơ Nôm như Truyện Kiều, Nhị Độ Mai, Lục
Vân Tiên...., truyện dân gian, câu hò, câu hát được ra mắt bạn đọc bằng chữ Quốc ngữ ở Nam Bộ.
Mặt khác là sự phát triển của những tác giả sáng tác bằng chữ Quốc ngữ, như ký sự là thể loại sớm lOMoARcPSD| 25865958
ra đời với tác phẩm Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hải (1876) của Trương Vĩnh Ký; tiểu thuyết bằng
chữ Quốc ngữ cũng ra đời ở Nam Bộ sớm nhất.
*Nhận xét về vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với việc xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Vì vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam có vai
trò đưa ra những chủ trương, quan điểm và xây dựng đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, bên cạnh những chủ trương, đường lối xây dựng hệ
thống chính trị và phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng nền văn hoá Việt Nam
vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại, mang tính chất xã hội chủ nghĩa. Văn hoá luôn được xác định
là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ
nghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách mạng. *Trước đổi mới
Văn hoá luôn được xác định là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của cách
mạng.- Trong quá trrình vận động cách mạng giành chính quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trung
ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phú Yên) đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam
do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo.+ Đề cương văn hoá Việt Nam xác định văn hoá là một
trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hoá của cách mạng Việt Nam.+ Bản đề cương đề ra 3
nguyên tắc của nền văn hoá mới là Dân tộc - Khoa học - Đại chúng.+ Bản đề cương đã xác định
khái niệm văn hoá bao gồm cả tư tưởng, học thuật và nghệ thuật, những vấn đề cơ bản của đời sống
tinh thần xã hội.+ Bản đề cương khẳng định văn hoá mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình
thức và tân dân chủ về nội dung.Có thể coi Đề cương chính là cương lĩnh văn hoá của Đảng trong
cách mạng giải phóng dân tộc, là phương hướng chỉ đạo hoạt động văn hoá, nghệ thuật trong quá
trình đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp và cả những năm
sau đó, khi vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, vừa kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược.- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ
cấp bách thuộc về văn hoá.+ Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.+ Hai là, phải giáo dục lOMoARcPSD| 25865958
lại tinh thần nhân dân.Đây là hai nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính
xác và tính thời sự của nó.- Cuộc vận động thực hiện đời sống văn hoá mới. *Đánh giá
Như vậy, trước đổi mới, đường văn hóa của Đảng đã hình thành và phát triển trên những nét cơ
bản nhất: nêu ra quan niệm về văn hóa, cả theo nghĩa rộng là tổng thể những giá trị vật chất và
tinh thần làm con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử và theo nghĩa cơ bản, bao gồm các giá
trị văn hóa tinh thần, văn hóa nghệ thuật; Mục tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng, phục vụ
nhân dân làm rõ vị trí của văn hóa hóa là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, đưa
ra những đặc trưng của nền văn hóa mới là dân tộc, khoa học học và đại chúng, chỉ ra sự cần
thiết của công tác lãnh đạo văn hóa và các hình thức lãnh đạo văn hóa của Đảng; xác định việc
xây dựng nền văn hóa mới là một mặt trận...
Nhờ được soi sáng bởi người đi đường lãnh đạo phát triển văn hóa đúng đắn, văn hóa cách mạng
Việt Nam đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn:
+ Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc, kết hợp với những giá
trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần đáp ứng
yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. + Đóng góp phần tích cực vào việc xóa bỏ những
tàn dư của nền văn hóa thực dân cùng với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại đến bản chất của nền
văn hóa mới. Đời sống văn hóa nghệ thuật còn nhiều bất cập. 2.Sau đổi mới
Việc coi trọng các chính sách đối với văn hoá, đối với con người thực chất là trở về tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hoá của
Đảng.Về vai trò của văn hoá, Đại hội VI đánh giá "không hình thái tư tưởng nào có thể thay thế
được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi
mới nếp nghĩ, nếp sống của con người".Đại hội VI cũng đề cao vai trò của văn hoá trong đổi mới
tư duy, thống nhất về tư tưởng, dứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới; khẳng
định đồng thời với xây dựng kinh tế, phải coi trọng các vấn đề văn hoá, tạo ra môi trường văn hoá
thích hợp cho sự phát triển.- Cương lĩnh năm 1991 lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hoá Việt
Nam có đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.+ Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá
mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ,
khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan
điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.+ Cương lĩnh khẳng định tiếp tục tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. lOMoARcPSD| 25865958
- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Mộtlà,
văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
+ Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ. Nó được truyền lại, tiếp nối và phát
huy qua các thế hệ người Việt Nam. Các giá trị nói về việc tạo ra nền tảng tinh thần của xã hội vì
nó được ghi nhớ sâu sắc trong mỗi con người và trong cả cộng đồng dân tộc. Vì vậy, chúng ta chủ
trương làm cho văn hóa sâu xa vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành
nền tảng tinh thần vững bền của xã hội, trở thành động lực phát triển xã hội kinh tế . Cội nguồn đó
của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa. Theo UNESCO: Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng
thể, sự sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện
tại; qua hàng bao thế kỷ nó cấu thành nên một hệ thống giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó
từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình.
+ Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
+ Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Nguồn nội sinh của sự phát triển của một
dân tộc sâu trong văn hóa. *Đánh giá
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật
củanền văn hóa mới đã bước đầu được tạo ra; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con
người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ ràng, môi trường hóa văn hóa có những biến chuyển
theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng. - Khoa học và công nghệ có bước
phát triển, nhiệm vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Câu 7:
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”.
Nghị quyết đưa ra các quan điểm chỉ đạo cơ bản có sự đổi mới, có giá trị về cả lý luận và thực tiễn, gồm:
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nền văn hoá Việt Nam là nên văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộcViệt Nam lOMoARcPSD| 25865958
- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó độingũ
trí thức giữ vai trò quan trọng
- Văn hoá là một mặt trân; xây dựng, phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài,đòi
hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Sau khi Nghị quyết ra đời, ngành Văn hoá từ Trung ương đến cơ sở đã tổ chức quán triệt, ban
hành chương trình hành động, tổ chức triển khai. Đội ngũ sáng tác, biểu diễn ngày càng đông, hoạt
động nghệ thuật biểu diễn phong phú; đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa ngày một trưởng thành. Nhiều
phong trào văn hóa nghệ thuật diễn ra trong nhân dân tiêu biểu như phong trào "Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa" có tác động lớn đến việc phản đối việc xây dựng Gương người tốt việc
tốt, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa,
làng, xã, phường, khu phố văn hóa... góp phần ổn định chính trị, giữ gìn, bảo vệ trật tự, an toàn xã
hội, xây dựng nếp sống văn hóa, môi trường văn hóa lành mạnh tại cơ sở Sau khi Nghị quyết ra đời,
ngành Văn hóa từ Trung ương đến cơ sở đã tổ chức quán triệt, ban hành chương trình hành động,
tổ chức phát triển. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật, các quy định bị cấm hành động nhằm hướng
dẫn, điều chỉnh các hoạt động văn hóa. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
được phát triển và ảnh hưởng tích cực đến đời sống văn hóa cả nước. Môi trường văn hóa, các thiết
chế văn hóa cơ sở, các phong trào quần chúng hoạt động văn hóa nghệ thuật đạt nhiều tiến bộ. Gia
đình văn hóa với tinh thần "ông – bà, cha – mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền" được chú trọng đã
phát huy những yếu tố tích cực, góp phần duy trì và bảo vệ gia phong truyền thống – tế bào lành
mạnh của xã hội. Đội ngũ sáng tạo văn học nghệ thuật đã có những bước phát triển cả về số lượng
và chất lượng. Các hoạt động sáng tác và phổ biến văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa
dạng. Nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có chất lượng tốt hướng vào các đề tài lịch sử, cách mạng
và phản ánh sự sôi động, đa chiều, những tấm gương sáng của công cuộc đổi mới. Đề tài cho thanh
niên, thiếu niên, nhi đồng, đồng bào các dân tộc thiểu số được quan tâm hơn. Văn học, nghệ thuật
các dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể thể hiện sự đa dạng, phong phú của cộng đồng các dân
tộc Việt nam. Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật đã đạt nhiều kết quả tích cực. Giao
lưu, hợp tác quốc tế về văn hoá, nghệ thuật được mở rộng và thực sự khởi sắc. Phát huy tiềm năng
và thế mạnh, lĩnh vực du lịch đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển kinh tế – xã hội, đồng thời
tăng cường giao lưu văn hóa giữa người dân các vùng miền trong cả nước cũng như giới thiệu văn
hóa, lịch sử Việt Nam với các du khách quốc tế. Công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
được quan tâm chú trọng, ngày càng chuyên nghiệp hoá và đạt được nhiều kết quả tốt, đưa các di
sản đến với thế giới. Hệ thống các thiết chế văn hoá cơ sở được quan tâm, đồng bào dân tộc ít người,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo ngày càng được quan tâm nhiều hơn cả vật chất và tinh lOMoARcPSD| 25865958
thần, góp phần cân bằng sự hưởng thụ văn hoá giữa đô thị và vùng sâu, vùng xa. Huy động đầu tư
ngày càng nhiều từ các nguồn lực xã hội, phát triển nhiều công trình văn hóa trọng điểm cấp quốc
gia đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá của các tầng lớp nhân dân và giao lưu, hội nhập
quốc tế. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý Nhà nước đối với hoạt động văn hóa ngày
càng được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về văn hoá, đưa
sự nghiệp văn hóa phát triển lên tầm cao mới. Câu 8: Chức năng dự báo
Con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Sự sáng tạo đó chỉ được phát huy khi con người biết
căn cứ vào những điều kiện khách quan của lịch sử. Những điều kiện đó hoặc đã có hoặc dần dần
xuất hiện. Văn hóa là tổng thể những hoạt động về tinh thần và trí tuệ, là sự nhận thức ngày càng
sâu sắc những quy luật tự nhiên, của xã hội cũng như của con người nhằm mở rộng sự hiểu biết, trí
tưởng tượng khám phá và sự sáng tạo của con người. Chính với ý nghĩa đó, văn hóa có thể đưa ra
những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
Lịch sử nhân loại đã ghi nhận những dự báo của các nhà văn hóa. Nhìn vào sự phát triển ồ ạt
của công nghiệp tư bản chủ nghĩa, họ đã dự báo những thảm cảnh sẽ xảy ra đối với nhân loại như:
nạn ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái, vấn đề vế sức ép dân số… Đặc biệt, trước sự
phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, của các ngành điện tử, tin học… nhiều
nhà văn hóa cũng đã đưa ra những dự báo về toàn cầu hóa, về hội nhập văn hóa, về một xã hội tri
thức trong tương lai gần… Những dự báo đó đều là những căn cứ xây dựng các chiến lược về kinh
tế – xã hội, chiến lược về con người.
Ví dụ: tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển bền vững đến năm 2045 ở Việt Nam Câu 9:
*Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
Với việc dời đô về Đại La và đổi tên là thành Thăng Long, nhà Lý đã mở đầu một giai đoạn
phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, đưa đất nước tiếp tục phát triển về mọi mặt.
1.Về văn hóa vật chất
Sau dời đô, tại Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện, đến đài, thành lũy Thành
Thăng Long là một công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong các triều đại phong kiến. Với hai
vòng, thành dài khoảng 25km, bên trong lại có những cung điện cao ba, bốn tầng. lOMoARcPSD| 25865958
Kiến trúc đời Lý phát triển rất mạnh. Những di tích nhà Lý còn lại đến nay như chùa Giạm,
chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi - Nam Hà), tháp Chương Sơn
(Ý Yên - Nam Định) v.v..., đều là những công trình có quy mô lớn. Tuy nhiên, các công trình này
đều có sự hòa hợp "với cảnh trì thiên nhiên xung quanh. Do vậy, nói đến mĩ thuật thời này chủ yếu
là kiến trúc ở các ngôi chùa và tượng Phật. Nghệ thuật điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một
phong cách đặc sắc và một tay nghề khá thuần thục. Bố cục tượng gọn, đẹp và cân xứng nhưng
không trùng lặp và đơn điệu. Từng chi tiết được chú ý khi chạm trổ, những đường cong mém mại,
gợi tả, nên vẫn thanh thoát, nhẹ nhàng. Hình tượng con rồng thời Lý khá độc đáo. Bởi vậy, kiến
trúc, mĩ thuật thời Lý mang nhiều nét tương đồng với kiến trúc, mĩ thuật Chăm, cũng như một số
nước Đông Nam Á Có thể, trong ý thức của người Việt để "giải Hoa" về mặt văn hóa, người Việt
vẫn có ý muốn quay trở lại với cội nguồn Đông Nam Á của mình. Tuy nhiên, người Việt không cực
đoan vẫn tiếp thu những tinh hoa của văn minh Trung Hoa.
Cùng với kiến trúc, các nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý, như nghề dệt, gốm, mĩ nghệ
vv... Nghề dệt đã có nhiều thành tựu. Từ vải, lụa đến những loại gồm đoạn với đủ các mẫu sắc và
họa tiết trang trí đặc sắc đã được những người thợ dệt khéo tay và thông minh nhà Lý làm ra. Nghề
gốm là nghề có bước phát triển khá dài và đạt trình độ cao. Những lò gốm thời này làm ra khá nhiều
gạch, ngói, đặc biệt là loại ngói bằng sứ trắng, ngói tráng men và những loại gạch khổ lớn có trang
trí và khác niên hiệu đời Lý. Thời Trần, nghề thủ công còn có những bước phát triển mới, hình
thành những làng nghề chuyên sản xuất một mật hàng nhất định, như làng Ma Lôi (Hải Hưng). Kinh
thành Thăng Long mở rộng chia thành 61 phường. Tại đây không chỉ có chợ mà còn có phường thủ
công và phố xá buôn bán. 2 .Hệ tư tưởng
Đến thế kỉ X, Phật giáo đã có những bước phát triển lớn, nhiều chùa chiền xuất hiện. 2 Hệ tư
tưởng.Đặc trưng nổi bật thời Lý-Trán là sự dung hòa tam giáo (Nho - Phật - Đạo), còn gọi là chính
sách Tam giáo đồng nguyên. Đó là các đại danh lam nhiệm vụ hành cung; Các trung danh lam và
chùa của các đại sư Tất nhiên là ngay từ cuối thời Bắc thuộc, truy Phật vốn dĩ là tác nhân của khối
đoàn kết, là chỗ dựa tinh thần của dân tộc. Tinh thần văn hóa Lý - Trấn là tinh thần khai phóng đa
nguyên phối Phật, Nho, Đạo cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của Tôn giáo
Chămpa. Những vị trí Phật giáo này đã nối liền Phật giáo với Nho giáo và Đạo giáo. By Lê, đất
nước, cơ cấu làng xã, ảnh hưởng đến người dân Việt Nam khác với người dân phương Bắc. Đặc
biệt vai trò quan trọng của các trí thức Phật giáo lúc bấy giờ. Mật khác, Nho giáo chí "cấu trúc hóa
lại tín ngưỡng, phong tục, nghi lễ đời sống theo hình thức Nho giáo". Nho giáo phát triển lấn át Phật
giáo. Những giá trị nổi tiếng này đã được tích hợp vào những giá trị văn hóa bàn địa, phù hợp với lOMoARcPSD| 25865958
tâm lí, tâm linh người Việt. Sự dung hội với tín ngưỡng dân dà cũng là điểm nổi, để tạo ra một đạo
Phật được Việt hóa, phù hợp với hoàn cảnh. Chế độ giáo dục và thi cử theo tinh thần Nho giáo mới bắt đầu đấu tranh.
3. Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
Nền văn học chữ viết được hình thành với một đội ngũ tác giả hùng hậu, đội ngủ nãy đưọc tạo ra từ hai nguồn:
Một là các trí thức Phật giáo. Hai là các trí thức Nho giáo
Căn cứ vào những tài liệu hiện có, từ thế kỉ X đến thế kỉ XII có trên 50 tác giả, trong số đó,
đa số là các nhà sư; từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV có trên 60 tác giả, trong số đó đa số là Nho sĩ.
Phần chủ yếu trong văn học đời Lý là thơ, mà phần lớn lại là thơ của các nhà sư, do đó, nội dung
liên quan đến triết học và giáo lí Thiền tông. Tuy thế, nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá trị
văn hóa. Đáng lưu ý nhất là bài Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt, là Chiếu dời dô của Lý Công
Uẩn. Ở thời nhà Trần, đa số thi nhân đều khác thi nhân thời Lý, họ đều là các nho sĩ. Các tác giả
như Đinh Củng Viên, Nguyễn Thuyền, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Phạm
Sư Mạnh, Hổ Tông Thốc, Nguyễn Phi Khanh v.v... còn để lại các tập thơ ở đời, đếu xuất thân từ cửa Khổng sân Trinh.
Mặt khác, bên cạnh dòng văn học viết bằng chữ Hán, lịch sử thời kỉ này chứng kiến sự hình
thành của văn học chữ Nôm. Chữ Nôm có thế có từ thời Lý nhưng thơ văn bằng chữ Nôm thời Lý
thi chưa có bằng cứ. Sử sách có nhắc đến các tác giả có văn thơ Nôm thời kì này là Trần Nhân Tông
với Cư trần lạc đạo phú, và Đắc thử lâm tuyên thành đạo ca, Mạc Đinh Chi với Giáo tử phú, Huyền
Quang với Vinh Hoa Yên Tử phú, Nguyễn Thuyền với Phi sa tập (trong tập này có cả thơ chữ Nôm
bên cạnh thơ chứ Hán). Ngoài ra, thời kì này còn có các tác giá văn Nôm khác như Nguyễn Sỉ Cố, Chu Văn An, Hồ Quý Ly.
Đặt trong diễn trình lịch sử văn hóa dân tộc, sự xuất hiện một nền văn học chữ viết (cả hai
hình thức: chữ Hán và chữ Nôm) đều là bước phát triển cả về số lượng và chất lượng của nên văn hóa.
Cùng với văn học, các ngành nghệ thuật như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra đời và phát
triển. Trên cơ sở khai thác những giá trị của kho tàng văn hóa dân gian, thâu hóa những thành tựu
của văn hóa Bắc học Trung Hoa, Ấn Độ, các ngành nghệ lOMoARcPSD| 25865958
thuật này rất nhanh chóng định hình bản 8sắc dân tộc. Nghệ thuật điêu khác thời Trần mang tính
chất phóng khoáng, khỏe và thực hơn. Chẳng hạn như, con rồng ở cánh cửa chùa Phổ Minh, như
tiên nữ và nhạc công ở các bức chạm gỗ chủa Thái Lạc.
*Giá trị của những thành tựu văn hóa.
- Thời kì Lý – Trần những thành tựu văn hóa của thời kỳ này có giá trị vô cùng lớn và lưu truyền
lại đến đời sau. Trong thời kỳ này, các triều vua đã coi trọng giáo dục, năm 1070 đã xây dựng Văn
Miếu Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên trong lịch sử nước ta, nhà nước mở khoa thi đầu tiên
để tìm những bậc hiền tài cho đất nước. Quốc Tử Giám được mở rộng việc đào tạo con em các quan
lại, các lộ phủ quanh kinh thành đều có trường công, các làng xã trường tư, các kì thi được tổ chức
ngày càng nhiều, có quy củ và nền nếp. Giáo dục theo hướng Nho giáo là chủ yếu, sách vở chủ yếu
trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Văn học
chữ Hán bước đầu phát triển. Đây là nền móng cho việc phát triển giáo dục và văn học của nước ta
sau này. Các hình thức văn hóa sinh hoạt ca múa nhạc, văn hóa nghệ thuật thời kì này được duy trì
và phát triển và lưu truyền cho đời sau, tạo nên chất riêng cho văn hóa nước ta. Câu 10: 1. Hệ tư tưởng
Trên thực tế, nhà Mạc chống lại tư tưởng độc tôn Nho giáo của nhà Lê Nhưng từ trong tiềm
thức giai cấp phong kiến vừa bảo vệ Nho giáo, vừa dùng Nho giáo làm kỉ cương cho đời sống xã
hội. Từ cuối thế kỉ XVI, cho đến hết thế kỉ XVIII, đời sống tư tưởng ở Việt Nam cảng trở nên phức
tạp. Giai cấp phong kiến càng sa đọa, đánh mất vai trò làm chủ xã hội của mình. Thế kỉ XVIII đánh
dẫu sự tan vỡ của Nho giáo, mọi giá trị của Nho giáo đứt tung không có cách gì có thể cứu văn
được. Những lời của tiến sỉ Phạm Công Thế trả lời triều đình khi được hỏi: "Ngươi khoa giáp, sao
lại theo giặc?" là “Danh phận không rõ từ lâu, thuận nghịch lấy gì mà phân biệt"; lời của Nguyễn
Trang trả lời thấy học: "Sợ thấy khống bằng sợ giặc, quý chúa không bằng quý thân" đã những cứ
liệu xác đáng chứng tỏ sự tan vỡ của Nho giáo trong đời sống xã hội. Tầng lớp nho sĩ bị phân hóa.
Bắt đấu từ thế kỉ XVI, một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta, Khâm định Việt, sử thông
giám cương mục ghi : "Năm Nguyên Hòa thứ I (1533) đời vua Lê Trang Tông có một người Tây
dương tên là Inêkhu (Ignatio) theo đường biển lẻn vào giảng dạo Giatô ỏ các làng Ninh Cường,
Quần Anh, Trà Lũ nay thuộc Nam Định". Từ đó các giáo sỉ Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha tìm đến
ngày càng đông để truyền giáo. Như vậy là trong đời sống tư tưởng Việt Nam có thêm một tôn giáo.
Đó là Kitô giáo. Sự phát triển của Kitô giáo ở Việt Nam có phần khác biệt với Nho giáo, Phật giáo
ở Việt Nam. Thái độ của các vương triều đối với tôn giáo này qua các thời kì lịch sử có sự khác lOMoARcPSD| 25865958
nhau "trong thế kỉ XVII, chính quyền Trịnh - Nguyễn nhiều lần ra lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sỉ.
Nhà Nguyễn giai đoạn này đối xử với Kitô giáo trong từng thời kỉ nó khác nhau, lúc thì cho phép
hoạt động, lúc thi cấm đoán ngặt nghèo. Nhưng, dù sao, Kitô giáo cũng đã xuất hiện ở Việt Nam
với tư cách một tôn giáo trong đời sống tư tưởng văn hóa của người dân.
2 .Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ
Diễn trình lịch sử của tiếng Việt đến thế kỉ XV đã đạt đến độ trong sáng, là một thứ ngôn ngữ
giàu và đẹp. Từ thế kỉ XVII khi vào nước ta để truyền đạo, các giáo sỉ đã học tiếng Việt để giảng
đạo, dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt - Chữ Quốc ngữ dần xuất hiện. Vì thế, các giáo sĩ
người Bồ Đào Nha, Italia đã dùng chữ này để soạn sách giáo lí, và làm từ điển tổ chức việc đúc chữ
in. Năm 1649-1651, Alecxâng đó Rot ( Alexandre de Rhodes) đã cho ra mắt công chúng ở Rôma
cuốn từ điển Việt-Bồ-Latinh và cuốn Phép giảng tâm ngày, một cuốn sách giáo lí bằng hai thứ tiếng Latinh-Việt.
Sáng tạo ra chữ Quốc ngữ là công trình của nhiều giáo sỉ phương Tây, nhưng rõ ràng, trong
công trình này, đóng góp của nhiêu người Việt Nam không phải là nhỏ.
Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ sẽ đứa sự phát triển văn hóa lên một bước mới. Tuy nhiên giai cấp
thống trị thời ấy đã không nhận ra lợi ích của việc dùng chữ Quốc ngữ. Mãi sau này, các thức giả
của thời đại mới nhận thấy và sử dụng nó.
3 .Đàng Trong và sự phát triển văn hóa Việt
Giữa thế kỉ XVI, sau khi Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm nắm tất cả quyền hành, tước đoạt mọi
quyển lực của dòng họ Nguyễn. Con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng phải xin vào trấn thủ Thuận
Hóa năm 1558, rồi kiêm trấn thủ Quảng Nam năm 1570. Thực ra, trước khi Nguyễn Hoàng vào trấn
nhậm, lưu dân Việt đã vào đây để khai phá lập làng, lập ấp. Sau khi li khai với tập đoàn Lê - Trịnh
ở Đàng Ngoài và tiến hành những cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến, các chúa Nguyễn
đã biến Thuận - Quảng thành vùng đất trù phú. Rồi từ Thuận - Quảng, các chúa Nguyên mở rộng
dần sự khai phá của mình vào Nam Bộ.
So với Đàng Ngoài, Đàng Trong là vùng đất mới của người Việt.
Đặc điểm thiên nhiên của vùng đất có những khác biệt so với vùng đất cội nguồn là nơi tổ tiên
người Việt sinh sống lâu đời.
Do vậy, diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, vùng đất mới sẽ có những nét riêng biệt.
Người Việt sẽ phải xử lí một số quan hệ như sau để phát triển vốn văn hóa của mình. lOMoARcPSD| 25865958
Thứ nhất là giữa vốn văn hóa ẩn trong tiềm thức họ mang theo từng vùng đất cội nguồn và
điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng đất mới. Thứ hai là giữa văn hóa của tộc người Việt và văn hóa
của các dân tộc khác trên cùng địa bàn. Thứ ba là giữa văn hóa của lưu dân khai phá và vốn văn
hóa của lớp cư dân xa xưa, nhất là ở Nam Bộ.
Mặt khác, suốt hai trăm năm tạo ra một cõi trời riêng ở phương Nam, các chúa Nguyễn đã tác
động, dù là vô thức tạo ra cho văn hóa Đàng Trong tính chất khép kín, xa cách với văn hóa Đàng
Ngoài. Tuy nhiên, với người dân, sự tác động một cách vô thức của vương triều không làm mất đi
hay mờ nhất ý thức cội nguồn, cả về phương diện văn hóa, cho nên, tỉnh thống nhất của văn hóa
Việt vẫn được bảo đảm. Sự thống nhất quốc gia vào thời vua Quang Trung, sau đó vào thời vua Gia
Long, tạo điều kiện cho sự thống nhất này bền vững hơn.
4. Sự phái triển của các ngành văn hóa nghệ thuật
Đầu tiên là văn học. Nét đáng chú ý của văn học giai đoạn này là văn Nôm, được khởi phát từ
các giai đoạn trước đã càng ngày cảng phát triển. Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ đều dùng chữ
Nôm để sáng tác Một số truyện Nôm (khuyết danh) như truyện Vương Tường, Tô Công phụng sứ
xuất hiện ở thế kỉ XVII-XVIII. Sang đến thế kỉ XVIII-XIX, những tác phẩm chữ Nôm đa hoàn toàn
chiếm ưu thế trên văn đàn. Những tác phẩm như Truyện Kiêu của Nguyễn Du, Thơ Hổ Xuân Hương,
Cung oán ngâm của Nguyên Gia Thiều, Thơ của Bà Huyện Thanh Quan, những truyện Nôm dài
như Phan Trần, Nhị Độ mai, Quan Âm Thị Kính, Phạm Công - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa,
Hoàng Trừu, Thạch Sanh v.v...., là những tác phẩm có giá trị nhất, không chỉ với thời đại này, mà
cả các thời đại sau. Tương ứng với sự phát triển của văn học viết bằng chữ Nôm là sự phát triển của
thể lục bát và song thất lục bát. Hai thể này đã đạt đủ độ nhuần nhụy nhất của nó. Chưa bao giờ nền
văn học dân tộc lại đạt đến đỉnh cao rực rỡ như thời kì này. Cùng với sự phát triển của văn học
thành văn là sự nở rộ của những sáng tác dân gian. Truyện cười, truyện trạng, tục ngữ..., đều nở rộ
trong thời gian này. Các hình thức diễn xướng dân gian như hát tuồng, hát chèo, hát ả đào... đều
phát triển rãt mạnh mẽ. Về kiến trúc, sự trỗi dậy của Phật giáo và Đạo giáo khiến cho những thiết
chế của các tôn giáo nãy được xây dựng khá nhiều. Đình, đền, chùa khá phát triển, mang phong
cách dân gian đậm nét. Thế kỉ XVI-XVII, kiến trúc đình làng phát triển mạnh. Bên cạnh những chủ
đề tâm linh nhân thế, điêu khắc đình làng thời kì này còn có những hoa văn phản ánh sinh hoạt văn
hóa đời thường. Vị thành hoàng đã bước những bước đi chắc chắn, về ngự tại đình làng, nhất là sau
năm 1572, vương triều nhà Lê chủ trương sau định thần tích của các vị thần ở các làng và giao cho
Nguyền Bính làm công việc này. Đáng chú ý là kiến trúc và điêu khắc dưới thời các vua Nguyễn
nửa đấu thế kỉ XIX ở kinh thành Huế. Năm 1802 vua Gia Long đã chọn Huế làm kinh đô thay cho
Thăng Long. Trên một mặt bằng gần vuông, kinh đô Huế được xây dựng theo bố cục ba lớp thành lOMoARcPSD| 25865958
bao bọc khác nhau là: Kinh thành, Hoàng thành, Tử Cấm thành. Lối kiến trúc truyền thống cả ở
Thăng Long và Tây Đô vẫn được tiếp nối với kiến trúc của kinh thành Huế. Là một tòa kiến trúc đồ
sộ và kiên cố, kinh thành nghiêng về một thành quân sự hơn là một kinh đô. Hoàn thành gắn vuông
không nắm đúng trưng tâm của kinh thành mà hơi lệch về phía Nam. Về cơ bản, Hoàn thành là
thành bảo vệ cho bộ máy chính quyền nhà Nguyễn. Tử Cấm thành được bố cục theo hình chữ nhật,
nằm hơi lùi về phía sau, nhằm tạo ra một thế giới biệt lập cho cuộc sống của nhà vua. Điêu khắc
Huế gồm tượng người và thú ở các làng mộ, tượng các linh vật như tượng rồng, tượng các con cù,
tượng ở các chùa, và chạm nổi quanh cửu đỉnh. Tại các cửu đỉnh "mạch truyền thống điêu khắc thời
Lê được tiếp thu và phát triển ở thời Nguyễn, nhưng nó đã được hiện đại hạn và phần nào tiếp cận
với nghệ thuật tạo hình phương Tây đương thời."
*Giá trị của những thành tựu văn hóa.
Đầu tiên là sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ sẽ đứa sự phát triển văn hóa lên một bước mới.
Tuy nhiên giai cấp thống trị thời ấy đã không nhận ra lợi ích của việc dùng chữ Quốc ngữ. Mãi sau
này, các thức giả của thời đại mới nhận thấy và sử dụng nó. Đến ngày nay chữ Quốc ngữ được sử
dụng phổ biến trong toàn dân. Văn học giai đoạn này là văn Nôm, được khởi phát từ các giai đoạn
trước đã càng ngày càng phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng và được lưu truyền cho những thế
hệ sau như “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du, Tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” của
Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Tập thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” của vua Lê Thánh Tông.vv. Về Tôn
giáo ngoài Đạo Phật được lưu truyền phổ biến qua các triều đại phong kiến thì Đạo Công giáo từ
phương Tây đã bắt đầu du nhập vào nước ta thông qua những Giáo sĩ người Bồ Đào Nha và Tây
Ban Nha và trở thành tôn giáo lớn thứ hai của Việt Nam sau Đạo Phật.