-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập cuối kỳ học phần Kinh tế vi mô | Trường đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập cuối kỳ học phần Kinh tế vi mô | Trường đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(KTVM1011) 1 tài liệu
Đại học Quốc gia Hà Nội 42 tài liệu
Bài tập cuối kỳ học phần Kinh tế vi mô | Trường đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập cuối kỳ học phần Kinh tế vi mô | Trường đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(KTVM1011) 1 tài liệu
Trường: Đại học Quốc gia Hà Nội 42 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM
Giáo viên hương dẫn: Vũ Thị Thương Thực hiện: Đoàn Thị Hường 22050759 Đặng Thùy Dương 22050697 Nguyễn Thị Phương Thảo 22050868 Lê Hoài Thu 22050876 Nguyễn Phương Hoa 22050731 Hà Nội, 2023 2 M甃⌀c l甃⌀c
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU..................4
1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU...........................................................................................4
1.1. Khái niệm cầu.........................................................................................4
1.2. Quy luật cầu............................................................................................5
1.3. Phương trình và đồ thị đường cầu...........................................................5
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường................................................5
2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG........................................................................................6
2.1. Khái niệm...............................................................................................6
2.2. Quy luật cung..........................................................................................6
2.3. Phương trình và đồ thị cung....................................................................6
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cung...................................................6
Phần II. PHÂN TÍCH CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM..........7
1. PHÂN TÍCH CUNG CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020.......................7
1.1. Số lượng..................................................................................................7
1.2. Tiến bộ công nghệ (ứng d甃⌀ng công nghệ làm tăng năng suất)................9
1.3. Giá của các yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất).......................................10
1.4. Chính sách của chính phủ.....................................................................10
1.5. Giá của hàng hóa liên quan trong sản xuất............................................12
1.6. Kỳ vọng về giá......................................................................................13
1.7. Các yếu tố khác.....................................................................................13
2. PHÂN TÍCH CẦU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020........................15
2.1 Số lượng.................................................................................................15
2.2.Thu nhập của người tiêu dùng................................................................16
2.3. Hàng hóa thay thế.................................................................................17
2.4. Thị hiếu của người dùng.......................................................................18
2.5. Kỳ vọng của người tiêu dùng................................................................20
2.6. Các yếu tố khác.....................................................................................21
3. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ......................................................................................23 3
3.1. Về sản xuất, chế biến............................................................................23
3.2. Về sâu bệnh...........................................................................................23
3.3. Về xuất khẩu.........................................................................................24
3.4. Về tiêu th甃⌀.............................................................................................25
PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................................26 4 PHẦN MỞ ĐẦU
Ngành cà phê chiếm một vai trò rất lớn trong nền nông nghiệp hàng hóa, là sản
phẩm đứng thứ 5 về giá trị tiêu th甃⌀ của thị trường thế giới với mức khoảng 70,68 tỷ đô la
(2011). Tại Việt Nam, cà phê cũng là một trong những ngành có sức hấp dẫn cao khi tận
d甃⌀ng lợi thế khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm nóng ẩm, vùng đất bazan rộng lớn màu
mỡ. Trên thực tế, từ những năm 90 của thế kỉ 20, việc trồng cà phê đã bắt đầu có những
bước phát triển mới hơn trước đó rất nhiều đồng thời cũng tạo ra nguồn công ăn việc làm
cho một bộ phận cho người lao động. Hơn nữa, việc trồng cà phê cũng giúp phủ đồi trọc,
tạo thêm hướng phát triển cho kinh tế nước nhà đồng thời giảm thiểu những tệ nạn cũng
như thiên tai xảy đến. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, xuất khẩu cà phê không chỉ là kênh
huy động máy móc ph甃⌀c v甃⌀ hiện đại hóa đất nước mà còn là cán cân thương mại quan
trọng trong tất cả các quan hệ thương mại quốc tế khi xuất khẩu cà phê chiếm đến 10%
tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước chỉ
xếp sau lúa gạo. Tuy nhiên để ngành cà phê thực sự trở thành sức mạnh của kinh tế Việt
Nam thì còn ph甃⌀ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, từ sự tác động của
nhà nước, doanh nghiệp, hiệp hội, … cho đến sự tác động của thị trường thế giới và đặc
biệt là từ những cách thức áp d甃⌀ng kĩ thuật chăm sóc vào trồng trọt cũng như những kĩ
thuật công nghệ vào sản xuất.
Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về tình hình cung – cầu của cà phê
tại thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế giới nói chung, nhóm chúng em xin
đươc đưa ra đề tài nghiên cứu của nhóm mình: “Phân tích cung – cầu cà phê tại thị
trường Việt Nam trong giai đoạn 2015 đến 2020”. Do kiến thức cũng như kinh nghiệm
thực tế còn hạn chế, bài làm của nhóm em không tránh khỏi được những thiếu sót. Kính
mong cô quan tâm, chỉ bảo để bài làm của nhóm thêm hoàn thiện. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 5
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU 1.1. Khái niệm cầu
– Cầu về sản phẩm thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sẵn lòng
và có khả năng mua tại mỗi mức giá trong một thời kỳ nhất định.
– Cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá (đường cầu).
– Lượng cầu chỉ đến số lượng có nhu cầu tại một mức giá c甃⌀ thể (một điểm trên đường cầu).
– Lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi biết được mức giá. 1.2. Quy luật cầu
– Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu về một
loại hàng hóa điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này hạ xuống và ngược lại.
1.3. Phương trình và đồ thị đường cầu
Hàm số cầu là thể hiện cầu
về một loại hàng hoá dưới dạng một
phương trình đại số hay là cách biểu
thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá. QD = f (P)
Trong trường hợp hàm cầu
tuyến tính, hàm cầu được viết thành: QD = a.P + b Là một hàm nghịch biến Tham số a âm
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
– Sở thích của người tiêu dùng phản ánh thái độ của mọi người đối với hàng
hóa. Khi hàng hóa được ưa chuộng thì cầu sẽ càng tăng và ngược lại.
Thu nhập của người tiêu dùng
– Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định của những
người tiêu dùng. Sự thay đổi về thu nhập thường dẫn đến sự thay đổi trong
nhu cầu của họ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập đến cầu về các hàng
hóa có thể là khác nhau, tùy theo tính chất của chính hàng hóa có thể là
khác nhau, tùy theo tính chất của hàng hóa: 6
• Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng sẽ làm cầu tăng.
• Đối với hàng hóa thứ cấp, thu nhập tăng sẽ làm cầu giảm.
Giá cả các hàng hóa khác có liên quan
– Giá cả các loại hàng hóa khác được coi là một yếu tố nằm trong c甃⌀m từ
“các yếu tố khác không đổi”. Khi loại giá cả này thay đổi, đường cầu về
hàng hóa ta đang xét cũng sẽ thay đổi và dịch chuyển.
• Nếu Y là hàng hóa thay thế cho X, giá cả của hàng hóa Y tăng sẽ làm cầu về X tăng.
• Nếu Y là hàng hóa bổ sung cho X, giá của hàng hóa Y tăng sẽ làm cầu về X giảm.
Kỳ vọng của người tiêu dùng
– Người tiêu dùng có một dự kiến hay kỳ vọng nhất định về giá cả hàng hoá
trong tương lai. Khi mức giá kỳ vọng này thay đổi, cầu về hàng hoá hay
lượng cầu của người tiêu dùng ở mỗi mức giá hiện hành sẽ thay đổi. Số lượng người mua
– Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng thì lượng cầu tăng. 2. LÝ THUYẾT VỀ CUNG 2.1. Khái niệm
– Lượng hàng hóa/dịch v甃⌀ mà người bán sẵn lòng và có khả năng cung tại
mức giá xác định trong một thời gian nhất định.
– Cung mô tả hành vi của người bán tại mỗi mức giá (đường cung).
– Lượng cung chỉ đến số lượng được cung ứng tại một mức giá c甃⌀ thể (một điểm trên đường cung).
– Lượng cung chỉ có ý nghĩa khi biết được mức giá. 2.2. Quy luật cung
– Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, không thay đổi, lượng cung về
một loại hàng hóa điển hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hóa này tăng lên và ngược lại.
2.3. Phương trình và đồ thị cung
Hàm số cung là thể hiện cầu về
một loại hàng hoá dưới dạng một
phương trình đại số hay là cách biểu
thị tương quan giữa lượng cung và mức giá QS = f (P)
Trong trường hợp hàm cung tuyến tính: QS = cP + d Là hàm số đồng biến 7 Tham số c dương
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cung
Giá cả các yếu tố đầu vào
– Sự thay đổi của chi phí sản xuất cũng thường gắn với những biến động
trong giá cả các yếu tố đầu vào
– Khi máy móc, thiết bị, nhân công, nguyên vật liệu... tăng lên thì đường
cung hàng hóa sẽ dịch chuyển lên trên và sang trái tức cung giảm, và ngược
lại khi yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trở nên rẻ hơn, chi phí sản xuất
sẽ hạ, đường cung hàng hóa sẽ dịch chuyển xuống và sang phải tức cung cung tăng. Công nghệ
– Trong tiến trình phát triển của xã hội, con người luôn tìm cách cải tiến cách
thức sản xuất, chế tạo ra những công c甃⌀ sản xuất mới có năng suất cao hơn,
công d甃⌀ng ưu viết hơn. Chính vì vậy, xét tổng thể thì tiến bộ khoa học làm
cho chi phí sản xuất hàng hóa có xu hướng giảm, điều đó sẽ làm cung tăng lên. Thuế và trợ cấp
– Chính sách thuế và trợ cấp tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất của các doanh nghiệp.
• Khi nhà nước tăng thuế đánh vào một loại hàng hóa, chi phí sản xuất
hàng hóa đó sẽ tăng theo. Cung về hàng hóa trong trường hợp này sẽ giảm và ngược lại.
• Khi việc sản xuất một loại hàng hóa được trợ cấp, chi phí sản xuất
hàng hóa đó sẽ giảm xuống. Cung về hàng hóa trong trường hợp này sẽ tăng và ngược lại.
Giá của hàng hóa khác được cung ứng bởi cùng nhà sản xuất
– Hàng hoá cùng cạnh tranh nhau trong việc sử d甃⌀ng một hay một số nguồn
lực (đầu vào) cố định
Sử d甃⌀ng nhiều nguồn lực hơn cho việc SX một
loại hàng hoá thì cũng có nghĩa là sử d甃⌀ng ít nguồn lực hơn cho việc SX hàng hoá còn lại.
– Một hàng hoá có thể là sản phẩm phái sinh của quá trình sản xuất một loại hàng hoá khác
Nếu giá một hàng hoá tăng lên, lượng cung về nó tăng.
làm cho nguồn cung về hàng hoá liên quan tăng lên, không ph甃⌀ thuộc vào giá cả của nó. Kỳ vọng 8
– Nếu kỳ vọng mang lại thuận lợi cho nhà sản xuất thì cung sẽ mở rộng.
Số lượng người bán
– Nếu số lượng người bán tăng lên, thì cung cũng sẽ tăng theo.
Phần II. PHÂN TÍCH CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM
1. PHÂN TÍCH CUNG CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020 1.1. Số lượng
1.1.1. Diện tích cà phê ở Việt Nam
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cà phê của
Việt Nam trong giai đoạn từ 2015-2020 có nhiều biến động nhưng nhìn chung có xu
hướng tăng. Như vậy, diện tích cà phê lớn đã đáp ứng được nhu cầu của thị trường, không
để rơi vào tình trạng thiếu h甃⌀t. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng cà phê năm 2020 giảm vì
nguyên nhân do một số diện tích cà phê với tái canh chưa cho thu hoạch và chuyển sang
cây trồng hiệu quả như rau, hoa và 1 số yếu tố khách quan khác...
1.1.2. Sản lượng cà phê
Lượng sản xuất của cà phê mỗi năm đều tăng đáng kể trong vòng 4 năm qua kể từ
2015 được thể hiện qua bảng số liệu sau: Niên v甃⌀
Sản lượng ( triệu tấn ) 2015-2016 1,6 2016-2017 1,3 2017-2018 1,55 2018-2019 1,623 2018-2020 1,8 9
(Nguồn: Tổng hợp từ Tình hình kinh tế-xã hội-Tổng cục thống kê)
Năng suất cà phê tăng liên t甃⌀c qua các năm, nhìn vào năng suất có thể thấy nguồn
cung của cà phê Việt không hề bị khan hiếm. Như vậy, Việt Nam đã đạt được mức tăng
trưởng về sản lượng và diện tích. Chính vì vậy, Việt Nam đã đứng thứ 2 thế giới về sản
lượng tiêu th甃⌀ cà phê chỉ sau Brazil. Theo Bộ NN&PTNT, đến năm 2030, Việt Nam có
chủ trương không tăng diện tích, thậm chí phải giảm diện tích cà phê ở những nơi không
có lợi thế. Tập trung chế biến sâu, đẩy mạnh liên kết để phát triển thương mại nhằm tăng
giá trị ngành cà phê Việt Nam.
1.1.3. Số lượng các nhà sản xuất trong ngành
Cả nước có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân, 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8
cơ sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn. C甃⌀ thể, gồm có: 97
cơ sở chế biến cà phê nhân – với tổng công suất thiết kế 1,503 triệu tấn, tổng công suất
thực tế đạt 83,6%; 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay – tổng công suất thiết kế 51,7
nghìn tấn sản phẩm/năm; 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan tổng công suất thiết kế 36,5
nghìn tấn sản phẩm/năm, tổng công suất thực tế đạt 97,9%; 11 cơ sở chế biến cà phê phối
trộn – tổng công suất thiết kế 139,9 nghìn tấn sản phẩm/ năm, tổng công suất thực tế đạt
81,6%. Như vậy, với nguồn lực sản xuất dồi dào, cà phê có thể đáp ứng dược nhu cầu của
thị trường và xuất khẩu, đem lại nhiều giá trị to lớn.
1.1.4. Tình hình xuất khẩu cà phê
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đừng thứ hai sau gạo. Việt Nam chủ yếu
xuất khẩu loại cà phê Robusta, chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung của thế giới. Theo
đó, Việt Nam là nước sản xuất cà phê đừng thứ hai trên thế giới. Những quốc gia trên thế
giới đều sử d甃⌀ng hạt cà phê Robusta từ Việt Nam vì có độ chua thấp, vị đắng và các nốt mocha.
Tình hình xuất khẩu cà phê giai đoạn 2015-2020: Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Lượng (triệu tấn) 1,34 1,79 1,44 1,88 1,65 1,57 Trị giá (Tỷ USD) 2,67 3,36 3,244 3,54 2,85 2,74 Giá (USD/tấn) 1.800 2.212 2.050 1.883 1.740 1.751,2 (Nguồn: tổng hợp)
Nhìn chung trong giai đoạn 2015-2018, tình hình xuất khẩu cà phê của nước ta
theo chiều hướng tăng, kim ngạch xuất khẩu cán mốc 3 tỷ USD. Sau năm 2018 do ảnh
hưởng của đại dịch Covid-19, nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới s甃⌀t giảm, xuất khẩu
cà phê Việt Nam mất kim ngạch xuất khẩu vượt 3 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng c甃⌀c Hải quan, xuất khẩu cà phê Robusta trong
tháng 8/2021 đạt trên 100 nghìn tấn, trị giá 175,5 triệu USD, tăng 16% về lượng và tăng
31,8% về trị giá so với tháng 8/2020. Tính chung 9 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu cà 10
phê ở Việt Nam ước đạt xấp xỉ 1,2 triệu tấn, trị giá 2,25 tỷ USD, giảm 4,2% về lượng,
nhưng tăng 4,4% về trị giá so với cùng kì năm 2020.
1.2. Tiến bộ công nghệ (ứng d甃⌀ng công nghệ làm tăng năng suất)
Ngành công nghiệp cà phê hiện nay có tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội
và môi trường. Bởi vậy, việc ứng d甃⌀ng khoa học – công nghệ rong quá trình sản xuất là
điều cần thiết bởi người nông dân và nhà sản xuất toàn cầu luôn gặp nhiều khó khăn
trong việc kiểm soát giá cả và mùa v甃⌀ chịu ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu. Có thể
kể đến những công nghệ mới đang được áp d甃⌀ng 1 cách hiệu quả trong quá trình sản xuất cà phê như:
Công nghệ tưới nhỏ giọt Netafim kết hợp bón phân qua tưới nước cho cây cà
phê: Tưới nhỏ giọt cho cây cà phê được khuyến khích sử d甃⌀ng. Bởi chế độ
cung cấp nước tiết kiệm đồng thời kết hợp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
nên cây cà phê phát triển khỏe mạnh, ít sâu bệnh. Và cho năng suất cao với chi phí đầu tư hợp lý.
WeGAP, bạn của người trồng cà phê: Ứng d甃⌀ng này tạo ra một hệ thống
cảnh báo sớm thời tiết hỗ trợ tối ưu quả lý vườn cà phê. Bên cạnh đó,còn có
các bài học về các học phần giúp người nông dân hiểu hơn về nhu cầu dinh
dưỡng, nước tưới, chăm sóc của cây cà phê từ đó thay đổi tập quán canh tác
theo hướng sản xuất cà phê nhiều hơn với chi phí thấp hơn dựa vào việc
quản lý vườn cây hợp lý. Như vậy, nhờ có công nghệ kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ mà sản lượng cà phê tăng dẫn đến cung cà phê tăng.
1.3. Giá của các yếu tố đầu vào (chi phí sản xuất)
Chi phí công nhân giữa các năm có sự thay đổi, tuy nhiên thường rơi vào
tình trạng “khát” nhân công thu hái cà phê. Chẳng hạn năm 2015, giá nhân
công hái cà phê rơi vào tầm 170.000-180.000 đồng/người/ngày; đến năm
2016, giá nhân công là 220.000-230.000 đồng/người/ngày; 2017 giá nhân
công đã rơi vào 240.000 đồng/người/ngày... Có thể giá nhân công ngày
càng tăng và còn có thể tiếp t甃⌀c tăng trong tương lai. Cùng với đó là sự tác
động của dịch bệnh Covid-19 trong vài năm gần đây khiến cho ngành cà
phê càng nhiều biến động.
Bên cạnh yếu tố về diện tích trồng cà phê, và chi phí nhân công đã được đề
cập tại trước đó, giá cà phê còn chịu sự chi phối của các yếu tố đầu vào
khác, ví d甃⌀ như giá của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các loại hàng
hóa ph甃⌀ trợ. Các loại hàng hóa này có tính chất ổn định, không thay đổi quá
nhiều, chính vì thế ít làm ảnh hưởng tới giá của cà phê.
1.4. Chính sách của chính phủ
Những năm gần đây, Chính phủ đã có những chính sách nhằm phát triển ngành cà
phê Việt Nam. Để củng cố vị thế là nước xuất khẩu số 1 thế giới trước những đối thủ
đang dần lớn mạnh như Indonesia hay Brazil. 11 Chính sách đất đai:
Phối hợp với các cơ quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ các chính
sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tổ
chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững như:
Khuyến khích các hộ nông dân trồng cà phê liên kết sản xuất dưới các hình
thức tổ hợp tác, hợp tác xã để sản xuất, sơ chế và kinh doanh.
Người trồng cà phê trong vùng quy hoạch được dùng quyền sở hữu đất và
tài sản trên đất để góp cổ phần hoặc chuyển nhượng để hình thành các
doanh nghiệp nông nghiệp, hoặc liên doanh liên kết sản xuất với các doanh
nghiệp chế biến cùng kinh doanh và hưởng lợi.
Xây dựng các chính sách hỗ trợ nông dân xây dựng sân phơi cà phê.
Phối hợp với các địa phương giám sát việc trồng mới cà phê; những diện
tích cà phê không theo quy hoạch sẽ không được hưởng các quyền lợi,
chính sách từ phía Nhà nước và doanh nghiệp.
Chính sách về nghiên cứu và chuyển giao KHCN và đào tạo:
Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ,
nhất là công nghệ sinh học để chọn tạo ra các giống cà phê có năng suất,
chất lượng ổn định, kháng được bệnh gỉ sắt, chín muộn và đồng đều (tránh
thời điểm thu hoạch và cuối mùa mưa và khắc ph甃⌀c tình trạng hái “tuốt
cành”); hỗ trợ nghiên cứu để đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu chăm sóc và
thu hái cà phê; nghiên cứu các giải pháp tưới tiết kiệm nước.
Hỗ trợ thích đáng từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học cho nghiên cứu, thiết
kế, chế tạo các dây chuyền thiết bị chế biến cà phê có đặc tính kỹ thuật
tương đương với các thiết bị tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu hiện đại
hóa công nghiệp chế biến cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế.
Triển khai và sớm ban hành hệ thống các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện.
Đẩy mạnh công tác khuyến nông và khuyến công đối với lĩnh vực trồng và
chế biến cà phê, nhất là khâu chế biến trong dân.
Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế; cán bộ kỹ thuật và công nhân để tiếp t甃⌀c
và làm chủ các công nghệ, thiết bị hiện đại. Thông qua Chương trình
khuyến nông tiến hành đào tạo nông dân về quy trình canh tác bền vững và
chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong cơ chế, bảo quản cà phê thóc.
Chính sách tài chính, tín d甃⌀ng: Chính phủ đã thông qua việc gia hạn nợ tín
d甃⌀ng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. 12
Theo đề nghị của Bộ NN&PTNT, ngày 17 tháng 10 năm 2003, Chính phủ
đã ban hành nghị định số 133/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định
số 54/2013/ NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2013 về bổ sung Nghị định số
75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Chính phủ về tín d甃⌀ng đầu
tư và tín d甃⌀ng xuất khẩu của Nhà nước. Theo đó, Chính phủ quyết định gia
hạn thời gian vay vốn lên tối đa là 36 tháng đối với khoản vay vốn tín d甃⌀ng
xuất khẩu của Nhà nước cho các nhóm hàng xuất khẩu cà phê đã qua chế
biến đối với các doanh nghiệp bị lỗi trong năm 2011 và năm 2012 và không
cân đối được nguồn vốn để trả nợ theo đúng hợp đồng tín d甃⌀ng đã ký với
Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ ngày 18 tháng 10 năm 2013.
Theo Chỉ thị số 01 ngày 23/02/2016 về việc tổ chức thực hiện chính sách
tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả: Chính sách tín
d甃⌀ng ph甃⌀c v甃⌀ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số
53/2015/NĐ-CP; cho vay ph甃⌀c v甃⌀ tái canh cà phê tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên... Chính sách thuế:
Tháng 6 năm 2013, Bộ Tài chính đã ban hành công văn số 7527/BTC-TCT
về chính sách thuế để hỗ trợ đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp trong đó
có cà phê. Ví d甃⌀ như ưu đãi thuế xuất khẩu đối với cà phê là 0%. Nghị định
209/2013/NĐ-CP được thông qua, Chính phủ Việt Nam chính thức bãi bỏ thuế 5%VAT.
1.5. Giá của hàng hóa liên quan trong sản xuất
Giá của hàng hóa thay thế trong sản xuất:
Cà phê có thể được xem như một trong những thực phẩm quan trọng đến nỗi nó
tạo ra một nền kinh tế đáng kinh ngạc cho riêng mình. Giá cả hàng hóa Cà phê đã đóng
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu cũng như cho chính nước nhà của
chúng ta. Bên cạnh sự phổ biến rộng rãi của mình, cà phê đã vấp phải không ít những
thông tin nghiên cứu tiêu cực như làm tăng huyết áp, hay cafein có trong Cà phê có thể
dẫn đến lo lắng, gián đoạn giấc ngủ. Nó còn là chất gây nghiện,... Cũng chính nững tiêu
cực này mà một số người đã không còn lựa chọn Cà phê nữa, thay vào đó là những thức
uống từ nước ép của trái cây tươi, trà, sữa... Nói cách khác, các loại đồ uống này chính là
hàng hóa thay thế Cà phê và đã tác động rất lớn đến giá cả Cà phê trong sản xuất cũng
như ảnh hưởng rất lớn đến lượng cung.
Giá của Cà phê ngày càng tăng cộng thêm vào đó là những thông tin tiêu cực, trái
chiều liên quan đến sức khỏe của người sử d甃⌀ng, người tiêu dùng không khó để nhận ra
rằng Cà phê đã và đang trở nên đắt đỏ. Nắm bắt được tình hình đó, cùng khả năng nhanh
nhạy của các doanh nghiệp, họ đẩy mạnh sản xuất, tuyên truyền những mặt hàng hóa
thay thế của Cà phê với: giá ổn định, chất lượng tương đương, thậm chí là còn tốt hơn so 13
với cà phê. Khi đó, thị trường của Cà phê sẽ thay đổi, số lượng người tiêu dùng ít đi
khiến cung bắt buộc phải giảm theo cầu.
Dù nói như vậy nhưng khi nhu cầu của những loại hàng hóa thay thế tăng lên quá
nhiều, cung không đủ cầu dẫ đến giá của chúng cũng sẽ tăng lên. Lúc đó người tiêu dùng
sẽ quay lại sử d甃⌀ng các sản phẩm Cà phê. Mà lượng cầu Cà phê tăng, cung nhất định sẽ
tăng(đường cung dịch chuyển sang phải)
Và cũng theo cách lập luận tương tự thì ngược lại. Nếu giá của những hàng hóa
thay thế của Cà phê hạ xuống, khiến cung tăng do nhu cầu sử d甃⌀ng tăng thì hiển nhiên,
cầu của Cà phê giảm dẫn đến cung giảm và đường cung của nó dịch chuyển sang trái.
Giá hàng hóa bổ sung trong sản xuất:
Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về sản xuất cà phê, chỉ sau Brazil. Tổ chức Cà phê
quốc tế thông tin xuất khẩu cà phê của Viêt Nam vào khoảng 25 triệu bao/năm với giá trị
thu về trung bình 3 tỷ USD. Cà phê trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của người
Việt. Tùy vào thói quen và sở thích, độ ngon của cà phê được mỗi người thưởng thức và
đánh giá khác nhau. Với những tín đồ ưa thích ngọt thì một tách cà phê thêm đường là
không thể thiếu, bên cạnh đó còn một số nguyên liệu để tăng hương vị cà phê như sữa, kem thực vật,...
Trong sản xuất, những nguyên liệu bao gồm đường, sữa, kem béo thực vật... và cà
phê được coi là hàng hóa bổ sung cho nhau. Khi giá của cà phê tăng lên, nhà sản xuất cà
phê sẽ tăng lượng cung ra thị trường và kéo theo lượng cung hàng hóa bổ sung : đường,
sữa, kem béo thực vật... sẽ tăng lên. Ngược lại, khi giá cà phê giảm, lượng cung cà phê ra
thị trường cũng sẽ giảm xuống, nếu nhà sản xuất vẫn giữ nguyên hoặc gia tăng lượng
cung trong khi bán ra thị trường quá rẻ thì lợi nhuận sẽ giảm, thậm chí thua lỗ và khi
lượng cung cà phê giảm thì lượng cung hàng hóa bổ sung như đường, sữa, kem béo thực vật cũng giảm xuống.
Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu của con người ngày càng cao, để có một tách cà
phê thơm ngon vừa ý lại đáp ứng yêu cầu nhanh gọn,thật đơn giản thì máy pha cà phê đã
trở thành một trợ thủ đắc lực đối với những tín đồ cà phê.
Chính vì lẽ đó mà cà phê và máy pha cà phê là hai hàng hóa bổ sung cho nhau, khi
giá cà phê tăng cao, nhà sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất cà phê, lượng cung của cà phê sẽ
tăng lên và dẫn đến cung của máy pha cà phê cũng sẽ tăng lên. Ngược lại, khi giá cà phê
giảm, nhà sản xuất sẽ thu hẹp sản xuất giảm lượng cung cà phê và cung máy pha cà phê sẽ giảm đi. 1.6. Kỳ vọng về giá
Cũng giống như người tiêu dùng, các nhà sản xuất cũng đưa ra quyết định cung
cấp dựa vào các kì vọng. Khi những hạn chế phòng chống Covid-19 được dỡ bỏ, cho
phép các quán cà phê hoạt động trở lại, các nhà sản xuất lạc quan rằng cầu cà phê sẽ tăng
lên trong thời gian tới, vì vậy đã thúc đẩy mở rộng sản xuất, lượng cung tăng lên và
đường cung dịch chuyển qua bên phải. 14
Ngược lại, khi tình trạng thiếu h甃⌀t container rỗng để chở hàng đang trở thành một
nỗi “ám ảnh” với doanh nghiệp vào dịp cao điểm cuối năm và tình trạng này càng nghiêm
trọng hơn trong bối cảnh dịch bệnh. Doanh nghiệp bi quan rằng không có container rỗng
để chở hàng, họ sẽ thu hẹp lại sản xuất dẫn đến lượng cung giảm và đường cung dịch chuyển sang trái. 1.7. Các yếu tố khác 1.7.1. Dịch bệnh
Cây cà phê đã có đóng góp lớn trong nền nông nghiệp Việt Nam cả trong đời sống
lẫn kinh tế. Như các loại cây trồng khác, Cà phê cũng gặp phải các loại bệnh khiến chất
lượng, sản lượng cà phê giảm, ảnh hưởng tới nguồn cung cho thị trường như:
Bệnh rệp sáp: gây hại trên nhiều bộ phận của cây, hút nhựa làm cuống hoa,
quả khô r甃⌀ng; vào mùa khô, rệp bò xuống gốc cây chích hút nhựa ở rễ và
gốc cây làm cây kém phát triển, còi cọc, lá vàng chế từ từ...
Bệnh rỉ sắt: gây hại trên lá; khi bị bệnh lá sẽ vàng và r甃⌀ng hàng loạt, sau đó
cành khô, cây sinh trưởng kém, năng suất giảm.
Bệnh nấm hồng: gây bệnh chủ yếu ở nơi phân cành giáp với thân. Nơi bị
bệnh có một lớp bột màu hồng nhạt, rất mịn, đó là các bào tử nấm bệnh.
Vết bệnh lớn dần chạy dọc theo cành và sau đó lan dần hết cả cành. Khi vết
bệnh đã cũ thì chuyển sang màu trắng xám. Lá trên cành bị nhiễm bệnh sẽ
bị ứa vàng, tiếp đến lá và quả sẽ bị r甃⌀ng; nếu nặng cành sẽ bị chết khô.
Bệnh sâu đ甃⌀c thân:
- Sâu đ甃⌀c thân mình hồng: Bướm cái đẻ trứng vào vỏ cây, sâu non đ甃⌀c vào
giữa thân cây và đùn mạt gỗ ra ngoài. Cây bị hại dễ bị gãy ngang. Sâu
thường phá hoại thân, hoặc cành cấp 1, cấp 2. Sâu có thể phá hoại từ cây 15
này sang cây khác, gây ảnh hưởng đến những nơi sinh trưởng và phát triển của cây.
- Sâu đ甃⌀c thân mình trắng: Sâu non sau khi nở sẽ đ甃⌀c vào gỗ, rồi đ甃⌀c ngoằn
nghèo quanh vòng cây, đ甃⌀c tới đâu đùn phân và mạt cưa bịt kín tới đó. Đến
tuổi 5, tuổi 6 sâu đ甃⌀c ra phía gần vỏ tạo một khoảng rộng trong phần gỗ và
hóa nhộng. Cây cà phê bị sâu hại toàn bộ lá phía trên ngọn bị vàng héo, các
cành lá phía dưới còn xanh tốt, cây mọc thêm nhiều chồi thân: Trên thân có
những đường lằn nổi lên theo vòng, vỏ bị nứt nẻ, có những lỗ đ甃⌀c đường
kính 2-3mm; Cây dễ bị gãy g甃⌀c tại chỗ bị sâu đ甃⌀c; Chẻ dọc thân cây thấy
co đường rãnh đ甃⌀c sâu, phát hiện có sâu non màu trắng ngà, không có chân,
toàn thân gồm nhiều đốt.
Không chỉ riêng những loại bệnh tồn tại trên cây cà phê ảnh hưởng đến lượng
cung cà phê mà ngay chính đại dịch Covid-19 của loài người cũng đã ảnh hưởng rất lớn
đến thị trường cà phê. Suốt 2 năm dịch Covid-19 hoành hành, Chính phủ Việt Nam đã áp
d甃⌀ng các biện pháp hạn chế di chuyển, t甃⌀ tập, thậm chí là nghiên cấm người dân không
được ra đường, các công ty tạm ngưng hoạt động,... Cũng từ đó mà đã tác động ít nhiều
đến việc trồng và thu hoạch, chế biến, vận chuyển cà phê, khiến cung cà phê không đủ để
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng không chỉ ở trong nước mà còn ở quốc tế. Việt Nam là
nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới nhưng trong 2 năm qua việc đóng cửa Trung tâm
xuất khẩu Thành phố Hồ Chí Minh đã ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê và các loại
hàng hóa khác đến các nước trên thế giới. C甃⌀ thể trong tháng 8 vừa qua, sản lượng xuất
khẩu cà phê của nước ta giảm 8,7% so với tháng 7 xuống còn 111,697 tấn (trích dữ liệu hải quan).
1.7.2. Thời tiết- Khí hậu
Với tình hình thời tiết ngày một cực đoan như hiện nay, sản lượng, diện tích, chất
lượng sản phẩm cà phê đang bị tác động một cách tiêu cực. Theo Trung tâm Nông nghiệp
Nhiệt đới Quốc tế (CIAT), nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi có thể khiến nước ta mất
50% diện tích sản xuất cà phê Robusta hiện tại vào năm 2050. Tình hình thời tiết Tác động đến cà phê Mưa trái mùa
Làm cho hoa ra nhiều đợt
Khó phơi sau thu hoạch, ảnh hưởng đến chất Nhiệt độ cao
– Cà phê chín nhanh, làm giảm chất lượng
– Sâu bệnh có thể tăng trưởng mạnh – Cây sinh trưởng kém Mưa lớn, gió mạnh
– Hư hại cây, r甃⌀ng trái
– Rửa trôi đi lớp màu mỡ của đất, làm đất trở nên kém dinh dưỡng Hạn hán kéo dài
– Ảnh hưởng đến việc cà phê ra hoa, đậu quả
– Cây sinh trưởng kém, tăng tỉ lệ tử vong cây non
– Dễ bị nhiễm một số loại sâu bệnh 16
Yếu tố thời tiết có thể quyết định đến tình trạng được mùa hay mất mùa trong sản
xuất cà phê Việt Nam. Điển hình là năm 2017 được coi như một năm thiên nhiên dành
nhiều ưu đãi cho việc trồng trọt cây cà phê, tuy nhiên, việc được mùa cà phê cũng tạo ra
sức ép dư cung quá nhiều, khiến cho giá cả cà phê s甃⌀t giảm nghiêm trọng, khiến nhà nước
phải thực hiện chính sách áp đặt giá sàn vào thị trường Cà phê trong năm 2017 để bảo hộ
sản xuất. Từ đó khiến lượng cung cà phê bị ảnh hưởng, có thể gây đến sự mất cân bằng giữa cung và cầu.
1.7.3. Về việc canh tác cà phê
Các biện pháp canh tác, thâm canh được áp d甃⌀ng trong truyền thống đã sử d甃⌀ng
quá nhiều đầu vào (phân bón, tưới tiêu,...) để đạt được năng suất tối đa. Bên cạnh đó,
những hình thức sản xuất với quy mô nhỏ, phân tán và độc lập của các hộ nông dân đã
dẫn đến tình trạng sản xuất chất lượng thấp và không ổn định.
2. PHÂN TÍCH CẦU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1 Số lượng
Tiêu th甃⌀ cà phê đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấp đến nhóm có thu
nhập cao nhất và phổ biến ở thành thị (cao gần gấp 2 lần so với nông thôn). Tuy nhiên
vào các dịp lễ Tết thì số lượng người tiêu dùng cà phê cũng tăng lên đáng kể. Trong tổng
loại thức uống được lựa chọn dùng trong 1 năm ở Thành phố Hồ Chí Minh thì loại thức
uống này chiếm tới 26%. Con số này có thể nói là khá cao so với hàng loạt loại thức uống
mà thị trường hiện nay có 54.% và 13.9%. Cà phê tiêu th甃⌀ ở Việt Nam được phân chia rõ
ràng, cà phê rang xay chiếm 2/3 tổng số lượng cà phê tiêu th甃⌀, còn lại là cà phê hòa tan. 17
Theo thống kê, có khoảng 19.2% người Việt Nam tiêu th甃⌀ cà phê, trong đó
47% tiêu th甃⌀ cà phê uống liền và 53% tiêu th甃⌀ cà phê bột. Lượng cà phê tiêu th甃⌀ bình
quân đầu người tại Việt Nam khoảng 1.15kg/người/năm. Về người tiêu dùng, những
khách hàng của cà phê thường rất trung thành, 65% người tiêu dùng sử d甃⌀ng cà phê Việt
Nam uống cà phê 7 lần trên tuần. Theo báo cáo ngành nông nghiệp của Việt Nam của
BMI research, trong giai đoạn 2005-2015 lượng tiêu th甃⌀ cà phê của Việt Nam tăng trưởng
từ 43kg trên đầu người/năm lên 1.38kg trên đầu người/năm. Đây là mức tăng trưởng cao
nhất trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới. Sản lượng tiêu th甃⌀ cà phê rang
xay của Việt Nam trong niên v甃⌀ 2016-2017 đạt 2.5 triệu bao và tăng nhẹ len 2.55 triệu
bao trong niên v甃⌀ 2017-2018 do sự phát triển nhanh chóng của các cửa hàng cà phê. Đặc
biệt, trong đại dịch Covid-19, khí nền kinh tế của toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề nhưng
nhu cầu tiêu th甃⌀ cà phê vẫn không hề giảm mà ngày càng tăng. Việt Nam cũng không
ngoại lệ, xu hướng tiêu dùng cà phê của Việt Nam sẽ tăng lên 2,6kg/người/năm vào 202.
Thị trường cà phê nội địa tiếp t甃⌀c nóng lên với sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu
cà phê nước ngoài nổi tiếng như Dunkin Donuts, Coffee Beans & Tea Leaves, Gloria
Jeans, My Life Coffee, McCafe và PJ’s với một số chuỗi cà phê Hàn Quốc như Caffe Bene và The Coffee House.
2.2.Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập cảu người tiêu dùng liên quan đến tình trạng kinh tế xã hội và nó thể
hiện số tiền mà người tiêu dùng có sẵn để mua các mặt hàng. Khi thu nhập của một người
hoặc một nhóm tăng lên, thì lượng cầu tăng theo. Ngoài ra, giá của hàng hóa cơ bản có
khả năng thay đổi thu nhập thực tế hoặc thu nhập thực tế của người mua.
Thu nhập bình quân của một người/1 tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá
hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.
Về chi tiêu hộ gia đình, năm 2020 chi tiêu bình quân hộ gia đình cả nước là
2,89 triệu đồng/người/tháng, tăng 13% so với năm 2018. Năm 2020 là một năm người
dân bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh viêm đường hô hấp Covid-19, có thể thấy rằng
chi tiêu năm nay tăng chậm hơn so với thời kỳ trước (chi tiêu bình quân năm 2018 tăng 18% so với 2016). 18
Khi thu nhập tăng thì cầu đối với hầu hết hàng hóa đều tăng. Xét mối tương
quan giữa thu nhập và sản lượng tiêu th甃⌀, có thể nói rằng cà phê là hàng hóa thông
thường. Do khi thu nhập tăng kéo theo cầu về cà phê tăng.
Hiện nay trên tị tường có rất nhiều cửa hàng, đại lý cung cấp phân phối cà phê
với nhiều dạng sản phẩm khác nhau. Mỗi một địa chỉ sẽ có mức giá bán riêng cho từng
sản phẩm. Đối với thị trường cà phê trong nước thường xuyên bị biến động theo xu
hướng của thị trường thế giới dẫn đến hiện trạng các đại lý và nhà xuất khấu Việt Nam
thường xuyên đầu cơ cà phê chờ thời điểm để bán với mức giá cao. Trên thị trường giá
1kg cà phê bột dao động khoảng từ 130.000đ-240.000đ tùy vào từng loại, giá cà phê hòa
tan đóng gói dao động từ 40.000 đến 60.000 cho 10 gói 240g.
Giá một cốc cà phê bình dân được người dân lựa chọn nhiều là cà phê đen, nâu,
cà phê đen dao động từ 10.000-25.000 đồng. Còn những loại cà phê mang thương hiệu
lớn dao động từ 45.000 đến 70.000 đồng/1 ly chưa được người dân lựa chọn nhiều.
Có thể thấy chi phí cho một gói hay một ly cà phê là khá hợp lý với mức chi
tiêu của người dân Việt Nam. Và khi chi tiêu bình quân tăng lên nhu cầu tiêu dùng cà phê cũng tăng theo. 2.3. Hàng hóa thay thế
Đối với đa số mọi người thì caffeine là an toàn và không gây hại, ít nhất là một
người trong một ngày tiêu th甃⌀ caffeine có trong không quá 4 tách cà phê. Tuy nhiên thu
nhận nhiều caffeine vào trong cơ thể như vậy có thể gây ra tâm trạng lo ấu, làm gián đoạn
giấc ngủ hoặc làm tăng nhanh nhịp tim. Nên có thể người ta sẽ tìm đến những hàng hóa
thay thế cho cà phê như những mặt hàng sau đây: Matcha trà xanh: 19
Có mức giá 1 ly ngoài quán dao động từ 30.000 đên 40.000 đồng/ly. Bột trà
xanh matcha đóng gói dao động từ 60.000-70.000 đồng/250g. Có thể thấy giá của Matcha cao hơn giá của cà phê. Cacao nóng:
Loại bột cacao được bán phổ biến trên thị trường hiện nay dao động từ 50.000
đến 80.000 đồng trên 250g. Đối với ly cacao pha sẵn có mức giá 25.000 đồng trên 1 ly.
Giá của cacao tuy không chênh lệch với cafe nhiều nhưng vẫn chưa được ưa chuộng như
thức uống cafe truyền thống. Trà đen:
Loại trà đen được bán phổ biến trên thị trường dao động từ 60.000 đến 90.000
đồng trên 250g. Giá của trà đen đối với cafe cao hơn và chưa được sử d甃⌀ng rộng rãi. Chè xanh:
Loại chè khô đóng gói được bán phổ biến trên thị trường dao động từ 40.000
đến 60.000 đồng trên 250g. Trà đá hay được bán ở vỉa hè đường phố dao động từ 3.000
đến 5.000 trên 1 cốc. Lá chè dao động từ 10.000 đến 25.000 đồng trên 250g. Chè xanh
cũng là thứ được người tiêu dùng ưa thích, có giá bình dân và được dùng để thay thế cafe khá phổ biến.
2.4. Thị hiếu của người dùng
Theo VHLSS, cà phê tại thị trường Việt Nam có đến 90% trong toàn bộ khối
lượng thị trường tiêu th甃⌀ cà phê là những người dùng trung thành, chính vì thế khi đặt cà
phê trong thị trường của chính nó, cà phê được coi là một loại hàng hóa thiết yếu, vì dù
giá có tăng nhưng người yêu cà phê vẫn sẽ mua, chỉ có khoảng 10% những người dùng
cà phê quyết định sự thay đổi của cầu khi giá thay đổi, chính vì vậy có thể kết luận rằng:
hàng hóa cà phê có cầu ít co giãn theo giá. Thêm vào đó, cà phê không phải là một sản
phẩm có giá quá cao so với phần đông dân số, giá biến động trong biên độ không lớn, vì
vậy sự thay đổi của giá so với thu nhập là không đáng kể. Từ đó, có thể thấy thị hiếu
người tiêu dùng vẫn rất thích cà phê.
Làm một cuộc khảo sát về thị hiếu của người tiêu dùng dành cho cà phê
theo số liệu của infodata ở Hà Nội và Hồ Chí Minh năm 2019:
Yếu tố quyết định mua cà phê: 20
Trên 40% người phỏng vấn cho rằng sẽ trả giá cao hơn 25% cho cà phê chất lượng an toàn
Xu hướng tiêu th甃⌀ cà phê:
61,1% chủ quán cà phê cho biết là quán của họ không cố định một nhóm khách
hàng nào; còn lại 44,4% quán có một số khách hàng cố định, như dân văn phòng, giới
trẻ, lao động bình dân, khách du lịch,... Các quán có nhiều khách hàng cố định chủ
yếu là những quán mở ở gần các cơ quan, công ty, ph甃⌀c v甃⌀ thường xuyên các cán bộ,
công nhân viên làm việc ở đây. Còn những quán có đa dạng về khách đến uống
thường nằm trên mặt đường, phương tiện qua lại và dễ quan sát. 21
2.5. Kỳ vọng của người tiêu dùng
Đi liền với thị hiếu là những kỳ vọng của người tiêu dùng trong thị trường nói
chung cũng như thị trường cà phê Việt Nam nói riêng. Dưới đây là kết quả của một
cuộc khảo sát những lí do người tiêu dùng lựa chọn các cửa hàng Cà phê ở 3 loại cửa hàng. 60 50 40 30 20 10 0 p lí m ng ợ u tốốt ẩ ng ạ ệ n ph ưở quán m ng hi ả ể ị i đi Giá bán h ươ ạ enu đa d M Th ng v s Đ Hươ Khống gian lí t Chuốỗi cử a hàng Cử a hàng độc lậ p Quán vỉa hè
Có thể thấy được người tiêu dùng chọn các chuỗi cửa hàng bởi phần lớn
Thương hiệu và Hương vị sản phẩm, cửa hàng độc lập được yêu thích bởi Không gian
quán cùng Hương vị sản phẩm và quán cà phê vỉa hè được lựa chọn phần lớn bởi giá cả
phải chăng. Từ đó, ta có thể thấy rằng Giá bán và Hương vị cà phê có ảnh hưởng rất
nhiều đến lựa chọn tiêu dùng cà phê.
Đối với những loại cà phê ở phân khúc cao cấp như Statbucks, Highlands
Coffee, người tiêu dùng kỳ vọng vào một giá bán hợp lý hơn. Khi đó, phần lớn người tiêu
dùng Việt Nam sẽ dễ dàng tiếp cận hơn với những nhãn hàng này khi thu nhập của người
Việt chưa cao. Ngược lại, các quán vỉa hè được kỳ vọng về chất lượng sản phẩm, quy
trình sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh.
Bên cạnh những kỳ vọng về giá thành và chất lượng cà phê, người tiêu dùng
còn kỳ vọng về thu nhập của bản thân họ. Nhìn chung, thu nhập của người Việt chưa cao,
điều đó phần lớn cản trở người tiêu dùng trong việc tiêu th甃⌀ cà phê. Trong bối cảnh Covid
suốt 2 năm qua, những kỳ vọng này của người tiêu dùng vẫn chưa đáp ứng được. Dịch
bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập và hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người
tiêu dùng. Bên cạnh đó, v甃⌀ cà phê năm nay của Việt Nam có những năm bị mất mùa,
năng suất giảm, thu hoạch trễ hơn so với các năm trước vì vậy mà thị trường thiếu nguồn
cung và dẫn đến giá tăng cao hơn. 2.6. Các yếu tố khác
2.6.1. Dịch bệnh ảnh hưởng cầu 22
Diễn biến phức tạp của làn sóng Covid-19 có tác động lớn tới lượng cà phê
được tiêu th甃⌀ trực tiếp lẫn gián tiếp. Tình hình căng thẳng trong gần hai năm qua khiến
cho hàng loạt các cửa hàng phải đóng cửa nhiều lần. Trong 4 đợt dịch vừa rồi, ước tính có
khoảng 20,000 cửa hàng cà phê lớn nhỏ tại Việt Nam đã từng phải tạm dừng hoạt động ít
nhất một lần. Kèm theo đó là các biện pháp thực hiện dãn cách xã hội khiến cho số lượng
người mua mặt hàng cà phê bị s甃⌀t giảm đáng kể.
Dịch bệnh còn ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân nói chung và
người tiêu dùng cà phê nói riêng. Mới đây nhất, dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức
tạp, lây lan nhanh và kéo dài làm tăng tỷ lệ, số người thiếu việc cũng như thất nghiệp quý
III năm 2021 lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua. Số người thiếu việc làm trong độ
tuổi lao động quý III năm 2021 là hơn 1,8 triệu người (chiếm tỷ lệ 4,46%). Số người thất
nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2021 là hơn 1,7 triệu người (chiếm 3,39%).
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng đến đời sống người lao
động. Thu nhập bình quân của người lao động Quý III năm 2021 thấp hơn đáng kể so với
Quý II năm 2020 (5,2 triệu đồng so với 5,5 triệu đồng), trong khi Quý II năm 2020 đã ghi
nhận thu nhập bình quân của người lao động là mức thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại
đây. Việc ảnh hưởng đến thu nhập trầm trọng như vậy khiến cho người tiêu dùng cà phê
trở nên dè dặt hơn trong quyết định mua các sản phẩm từ mặt hàng này. Tuy nhiên, lượng
tiêu th甃⌀ cà phê vẫn tăng do nhu cầu tiêu th甃⌀ cà phê tại nhà của người tiêu dùng.
Tình hình dịch bệnh kéo dài cộng thêm việc thực hiện dãn cách xã hội nghiêm
ngặt khiến cho nhu cầu tiêu th甃⌀ mặt hàng này tăng lên đáng kể. Theo ghi nhận và quan
sát khi các đợt dịch qua đi, các cửa hàng cà phê luôn trong tình trạng kín khách. Điều này
cũng có thể dễ hiểu khi một thời gian dài người tiêu dùng không được tiếp cận với mặt
hàng thiết yếu cũng như không được thỏa mãn nhu cầu giải trí, dịch v甃⌀ tại các cửa hàng trực tiếp. 2.6.2. Quảng cáo
Ngày nay, kinh doanh cà phê trở nên rất quen thuộc và được nhiều người ưa
chuộng. Thế nhưng, thành công hay thất bại là điều mà các nhà kinh doanh không thể dự
đoán được, nhất là thị trường kinh doanh quán cà phê đang ngày càng trở nên bão hòa.
Các hình thức quảng cáo của doanh nghiệp:
Quảng cáo bằng hình ảnh: Loại quảng cáo này đó chính là tạo sự thu hút tốt
nhờ hình ảnh nhiều màu sắc, dễ dàng tương tác và đi sâu vào trong tiềm thức khách hàng.
Quảng cáo dưới dạng chia sẻ cảm nhận: Có tính thu hút tương tác tốt,
truyền thông có tính lan truyền mạnh hơn so với loại quảng cáo bằng hình ảnh. Lôi cuốn
được sự quan tâm, đánh giá của những ngời dùng.
Sau đó, đưa đoạn quảng cáo lên internet để tốc độ lan truyền nhanh và có thể tiếp
cận được nhiều đối tượng hơn: youtube, facebook: thông qua số lượng lượt like, chia sẻ
và bình luận của người dùng. Thông qua các bài báo mạng và báo giấy, tạp chí gia đình,
sức khỏe như Tiếp thị và Gia đình, Sức khỏe và Đời sống, Kênh 14,.. 23
Các doanh nghiệp thường sẽ có một vài bài viết về sức khỏe liên quan đến an toàn
thực phẩm và xu hướng lựa chọn thực phẩm trong ương lai, từ đó sẽ đưa ra lời khuyên và
giới thiệu về cà phê nguyên chất cũng như liệt kê một số các cửa hàng đang bán để người dùng dễ dàng tìm mua.
Sau đó họ lập ra một forum diễn đàn mạng về sản phẩm họ tạo câu hỏi mà người
tiêu dùng thường thắc mắc về thực phẩm cũng như cà phê nguyên chất để người dùng
cùng bàn luận, trao đổi, đồng thời có thể có thu thập những ý kiến đóng góp từ họ mà
không khiến họ cảm thấy bị xâm phạm quyền riêng tư. Điều này thu thập được ý kiến
người tiêu dùng để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của họ.
Internet có 3 kênh truyền thông tập trung: SEO, mạng xã hội, diễn đàn.
Đối với mạng xã hội: đây là kênh nghiên cứu thị trường khá tốt, hầu hết người tiêu
dùng trong độ tuổi m甃⌀c tiêu đều sở hữu tài khoản mạng xã hội là một lợi thế. Đối với
SEO, các doanh nghiệp mua các từ khóa liên quan cũng như vị trí quảng cáo hàng đầu để
hỗ trợ cho kênh phân phối online. Đối với các diễn đàn, đa số người tiêu dùng khá đồng
nhất và thường có mức độ tin tưởng các kiến thức được chia sẻ khá cao, tác động lớn đến quyết định mua.
Các hình thức quảng cáo của các cửa hàng cà phê:
Tạo chương trình khách hàng thân thiết Phát tờ rơi Free đồ uống Tổ chức minigame Sử d甃⌀ng voucher
Tiếp thị bằng dịch v甃⌀ giao hàng nhanh Tiếp thị qua Email
Thái độ ph甃⌀c v甃⌀ tốt
Quán cà phê được trang trí bắt mắt, menu hấp dẫn, đa dạng
Hiện nay, các doanh nghiệp và các quán cà phê đang làm khá tốt trong việc quảng
bá sản phẩm của mình và áp d甃⌀ng công nghệ để quảng bá tốt hơn. Tất cả các phương thức
quảng cáo trên được áp d甃⌀ng cho hầu hế các doanh nghiệp cà phê, tăng khả năng nhận
diện thương hiệu đối với phía khách hàng, tạo ra sự quan tâm nhất định đối với các phân
khúc khách hàng khác nhau. Từ đó, nâng cao doanh số bán hàng cũng như lượng tiêu th甃⌀
sản phẩm cà phê của mình. Tuy nhiên người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng, hoài nghi
về chất lượng và công năng của cà phê của doanh nghiệp dẫn tới tình trạng vẫn còn do dự
chưa quyết định được có nên sử d甃⌀ng hay không. 24 3. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Cà phê Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công to lớn, thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ của ngành cà phê nước ta. Thật không dễ dàng gì khi cà phê trở thành nông sản
xuất khẩu quan trọng thứ hai sau lúa gạo, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê thứ
hai thế giới sau Brazil. Thế nhưng, để hỗ trợ ngành cà phê tăng giá trị, duy trì vị thế thứ
hai thế giới trong thời gian tới ngành cà phê cần tập trung vào các giải pháp như:
3.1. Về sản xuất, chế biến
Xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công nghiệp
chế biến; áp d甃⌀ng tiến bộ công nghệ cao; thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với các cơ
sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định về chất lượng và số lượng,
đáp ứng yêu cầu của thị trường; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người nông dân,
doanh nghiệp thu hút đầu tư; ứng d甃⌀ng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực. Đồng thời, khuyến khích, tăng cường liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh
doanh cà phê với m甃⌀c đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác xây dựng thương hiệu phải
được chú trọng và quan tâm hơn nữa. Các doanh nghiệp cần khảo sát nhu cầu của thị
trường về các lĩnh vực gồm: thị phần, thị hiếu, chất lượng, giá cả. Từ đó, xác định tỷ
trọng chế biến các loại sản phẩm (bao nhiêu % sản phẩm sơ chế; % sản phẩm tinh chế) để định hướng
phát triển, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị thương hiệu phù hợp với năng lực của mình.
Mở rộng thị trường cà phê ở nước ngoài và đẩy mạnh việc tiêu th甃⌀ cà-phê ở thị
trường nội địa. Thành lập sàn giao dịch về cà phê ở Việt Nam, từng bước tham gia giao
dịch tại các thị trường kỳ hạn thế giới. 3.2. Về sâu bệnh
3.2.1. Bệnh rệp sáp
– Chú ý làm sạch cỏ dại, vệ sinh đồng ruộng thường xuyên để hạn chế sự phát triển của kiến.
– Biện pháp phòng trừ tốt nhất đối với các loại rệp chính là sử d甃⌀ng các loại
nấm ký sinh và thiên địch để chúng loại trừ ngay sự phát triển của trứng và
rệp. Nếu bệnh bùng phát mạnh thì sử d甃⌀ng thuốc hóa học.
– Đối với các loại rệp sáp hại quả nên sử d甃⌀ng thuốc hóa học sớm khi bệnh
phát triển, sau khi cắt cành cần phun Suprathion hay Supracid (0,2 - 0,3%),
phun 1-2 lần mỗi lẫn cách nhau từ 7 đến 10 ngày. Hoặc sử d甃⌀ng Bi58 (0,3%), ...
– Khi phun thuốc cần chú ý phun vào những nơi rệp ẩn nấp nhiều như ở dưới
lá, bên trong cuống quả và nên phun vào thời kì trứng vừa nở, sâu non còn
yếu thì tác d甃⌀ng thuốc sẽ cao hơn. Nếu rệp đã có sáp bảo vệ thì thuốc khó thấm sâu vào rệp.
– Rệp sáp hại thân, lá và quả khiến quả bị r甃⌀ng nhiều và ảnh hưởng trực tiếp
đến sinh trưởng và phát triển của cây cà phê nên bà con cần chú ý thăm
vườn thường xuyên để phòng trừ kịp thời. 25
3.2.2. Bệnh rỉ sắt
– Sử d甃⌀ng giống kháng bệnh rỉ sắt: Đối với cà phê giống TR4, TR5,... TR9,
TRS1, đói với cà phê chè là các giống TN1, TN2, TN3...TN10.
– Ghép cải tạo các cây có sẵn bằng giống cà phê cao sản và kháng bệnh như đã kể trên.
– Bón phân đầy đủ và cân đối, Tạo hình thông thoáng, tỉa cành hợp lý giúp cây sinh trưởng tốt.
– Phun phòng bệnh vào đầu mùa mưa bằng các loại thuốc hóa học:
Diniconazole, Hexaconazole, ...
– Vào tháng 6, 7 khi bệnh xuất hiện có thể phun thuốc 2 - 3 lần cách nhau 7 -
10 ngày. Nên phun khi vết bệnh chưa xuất hiện lớp nấm màu vàng.
3.2.3. Bệnh nấm hồng
– Tạo sự thông thoáng cho vườn cà phê bẳng cách giảm bớt độ ẩm bên trong
tán lá và tăng cường ánh sáng trực tiếp trực xạ trên vườn cây. Trồng cà phê
với mật độ hợp lý, Cắt bỏ những cành nằm khuất bên trong tán lá hoặc
những cành bị sâu bệnh gây hại.
– Bố trí hệ thống thoát nước một cách hợp lý tránh ngập úng.
– Cắt bỏ những cành cây đã bị bệnh tấn công mang chúng ra khỏi vườn tiêu hủy sạch.
– Kiểm tra vườn cà phê thường xuyên nếu có dấu hiệu của bệnh phải điều trị sớm.
– Trường hợp bệnh nấm hồng lây lan trên cây cà phê với diện rộng cần phun
thuốc hóa học để diệt trừ và sau khi cây hỏi thì cần những biện pháp chăm
sóc để cây ph甃⌀c hồi.
3.2.4. Bệnh sâu đục thân
– Cần trồng cây che bóng cho vườn cà phê để giảm cường độ ánh sáng và
nhiệt độ quá cao trong vườn.
– Cần có biện pháp tỉa cành, tạo tán hợp lý để thân dược bao phủ bởi lá từ
trên xuống dưới tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào thân cây. 3.3. Về xuất khẩu
Để hỗ trợ ngành cà phê tăng giá trị, duy trì vị thế thứ hai thế giới trong thời gian tới
ngành cà phê cần tập trung vào các giải pháp như:
Một là, các Bộ, ngành và địa phương liên quan cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn,
hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng d甃⌀ng khoa học công nghệ, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời khuyến khích, tăng cường liên kết và hợp tác
trong sản xuất kinh doanh cà phê với m甃⌀c đích ổn định xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường. 26
Hai là, tiếp t甃⌀c rà soát, bổ sung kế hoạch tái canh các vườn cà phê già cỗi, năng
suất thấp, chất lượng kém theo chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2021-2025. Theo
đó, giảm diện tích xuống còn 670 nghìn ha, sản lượng từ 1,8 đến 1,9 triệu tấn/năm; phát
triển vùng sản xuất trọng điểm ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Đẩy mạnh tái canh và
ghép cải tạo các vườn cà phê già cỗi; sử d甃⌀ng 100% giống cà phê có năng suất, chất
lượng cao; thực hiện trồng xen cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm với những vùng cà
phê tái canh có đủ điều kiện; tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng cà
phê xuất khẩu và tiêu th甃⌀ trong nước.
Ba là, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tư dây
chuyền công nghệ chế biến hiện đại; chú trọng và quan tâm hơn trong việc xây dựng
thương hiệu phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá, marketing, định vị
thương hiệu phù hợp với năng lực của từng doanh nghiệp. Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp
xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá hình
ảnh, các chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, định dạng sản phẩm và cách thức
tạo dựng, quảng bá thương hiệu.
Bốn là, các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triển lãm quốc
tế được tổ chức ở trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng xuất
khẩu. Đồng thời, cập nhật thông tin và những thay đổi diễn biến thương mại để kịp thời
điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình phù hợp với tín hiệu của thị trường.
Năm là, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện có hiệu quả các Hiệp
định FTA Việt Nam đã tham gia ký kết vào hoạt động xuất khẩu cà phê, qua đó tăng sức
cạnh tranh, mở rộng thị trường và nâng cao giá trị thương hiệu sản phẩm xuất khẩu cà phê Việt Nam. 3.4. Về tiêu th甃⌀
– Tiếp t甃⌀c hoàn thiện hệ thống các kênh tiêu th甃⌀ sản phẩm cà phê kết nối chặt
chẽ theo chuỗi giá trị gia tăng sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu
th甃⌀, đảm bảo cà phê hàng hóa tiêu th甃⌀ với giá cả hai bên cùng có lợi.
– Khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất
khẩu cà phê hợp đồng đầu tư và tiêu th甃⌀ sản phẩm cà phê đảm bảo chất
lượng an toàn, có chứng chỉ.
– Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp t甃⌀c mở rộng thị trường - tiêu
th甃⌀ các sản phẩm cà phê, nhất là sản phẩm cà phê tiêu dùng (cà phê hòa tan,
cà phê hòa tan 3 trong 1, ...), xây dựng thương hiệu và tiêu chuẩn, quy
chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa phù hợp với tổ chức cà phê thế giới
(ICO) và các nước nhập khẩu. Hình thành thị trường giao dịch cà phê kỳ
hạn ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả nhằm xây dựng thị trường buôn bán
hàng hóa phù hợp với thông lệ quốc tế.
– Thành lập, hoạt động có hiệu quả câu lạc bộ G20, thu hút 20 doanh nghiệp
xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam tham gia và nghiên cứu loại hình 27
doanh nghiệp xuất khẩu cà phê có điều kiện (nhà máy chế biến, kho, số
lượng và doanh thu đủ lớn).
– Xây dựng ngành cà phê Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ,
bền vững, có tính cạnh tranh cao với các sản phẩm đa dạng, có chất lượng,
mang lại giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. PHẦN KẾT LUẬN
Nhu cầu sử d甃⌀ng cà phê có xu hướng tăng, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở thị
trường quốc tế. Tuy nhiên, ở nước ta, nhu cầu tiêu th甃⌀ cà phê không phải ở mức quá cao.
Đồng thời nhờ lợi thế địa lý mà nước ta có sản lượng cà phê rất lớn. Do đó, đa số cà phê
Việt Nam được đem đi xuất khẩu.
Cà phê là một trong những nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta, đóng góp một
phần tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tiềm năng sản xuất và xuất
khẩu cà phê của Việt Nam còn rất lớn: được điều kiện địa lý ưu ái với diện tích đất bazan
lớn, nguồn lao động dồi dào, nằm ở khu vực giao thoa nhiều cửa ngõ kinh tế. Cùng với
nhu cầu sử d甃⌀ng cà phê của thị trường thế giới rấtcao sẽ đem lại cho nước ta lợi thế so
sánh cao so với các nước xuất khẩu cà phê khác. Lợi thế so sánh có thể thay đổi do sự
phát triển của công nghệ, hay do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu, nên Việt Nam
cần phát huy, duy trì lợi thế so sánh cao đó để giữ được vị trí trên thị trường cà phê quốc tế.
Quá trình toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, thương mại quốc tế phát triển.
Những hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng mới có thể đem lại lợi nhuận 28
cao cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn phải không ngừng hoàn thiện sản
phẩm, nắm bắt thời cơ để chiếm lĩnh thị trường quốc tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Phí Mạnh Hồng, Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Đại học quốc gia Hà
Nội, Trường Đại học Kinh tế.
2. Nhóm sinh viên Khoa Công nghệ Thực phấm - Trường Đại học Công nghiệp
Thực phẩm TPHCM (2016), Điều tra thị hiếu của người tiêu dùng về các sản phẩm Cà phê.
https://123docz.net/document/3552600-dieu-tra-thi-hieu-nguoi-tieu-dung-ve-cac- san-pham-ca-phe.htm
3. Tác giả Trần Đức Quỳnh - Văn Thị Minh Hằng (2021), Báo cáo Thị trường Cà phê Quý I năm 2021.
https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/4/22/bao-cao-ca-phe-qui-i-
2021-1-16190570614701295485147.pdf
4. Nhóm sinh viên Khoa Luật - Trường Đại học Thương Mại (2021), Cung - Cầu
và Giá cả thị trường mặt hàng Cà phê Việt Nam năm 2017 - 2021. 29
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-thuong-mai/kinh-te-vi-
mo/2273miec0111-nhom-2-cung-cau-va-gia-ca-thi-truong-mat-hang-ca-phe-giai-doan- 2017-2021/39743629