Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều - Tuần 15

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều - Tuần 15 sẽ giúp học sinh ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức của môn Tiếng Việt, tuần 15. Mời tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây.

Bài tập cui tuần môn Tiếng Vit lp 2 Tun 15 - Cánh diều
Đề 1
I. Luyn đọc din cm
Hùng Vương thứ ời tám một người con gái đp tuyt trần, tên M Nương.
Nhà vua muốn kén cho công ca một người chồng tài giỏi.
Mt hôm, hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người Sơn Tinh, chúa
miền non cao, n người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thm.
Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem l vật đến trước tđược ly M ơng. y đem đủ một trăm
ván cơm nếp, hai trăm nệp nh chưng, voi chín ngà, gà chín ca, ngựa chín hng
mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang l vật đến trước và được đón dâu về.
Thủy Tinh đến sau, không ly được M Nương, đùng đùng tc gin, cho quân đuổi
đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh a, gi gió, ng ớc lên cuồn cuộn. Nhà cửa,
ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bc tng qu đi, di tng
dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước n cao bao nhiêu, Sơn Tinh li
nâng đồi núi cao lên bấy nhu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.
T đó, năm nào Thủy Tinh ng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lụt khắp nơi
nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.
(Sơn Tinh, Thy Tinh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai là người đã đến cu hôn M Nương?
A. Sơn Tinh
B. Thy Tinh
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Hùng Vương đã yêu cầu nhng l vật gì?
A. một trăm ván cơm nếp, hai trăm np bánh chưng
B. voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. sao Sơn Tinh lấy được M Nương?
A. Vì Sơn Tinh mang l vật đến trước.
B. Vì Sơn Tinh tài gii.
C. Vì Sơn Tinh đã đánh bi Thy Tinh
Câu 4. Ý nghĩa ca câu chuyện trên?
A. Sơn Tinh rất tài giỏi
B. M Nương rất xinh đẹp.
C. Nhân dân ta đã knng chống lũ.
III. Luyn tp
Câu 1. Viết câu:
- Ân cha nghĩa mẹ nặng trìu
Ra công báo đáp ít nhiu phn con.
- Con người có tổ có tông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.
Câu 2. Đin:
a. r, d hay gi?
- …a v
- …ép lê
- …ảng bài
- …uyên dáng
b. Du hi hay dấu ngã?
- goi cá
- ma s
- c la
- anh ca
Câu 3. Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào?
a. Trang là hc sinh lp 2A.
b. Bác Sáu đang gặt lúa trên cánh đồng.
c. Cô Hoài Thương vừa xinh đẹp li du dàng.
d. Anh Cường là mt hc sinh chăm chỉ.
Câu 4. K mt việc em đã làm thể hin tình cảm yêu quý, biết ơn b m.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai là người đã đến cu hôn M Nương?
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Hùng Vương đã yêu cầu nhng l vật gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. sao Sơn Tinh lấy được M Nương?
A. Vì Sơn Tinh mang l vật đến trước.
Câu 4. Ý nghĩa ca câu chuyện trên?
C. Nhân dân ta đã knng chống lũ.
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin:
a. r, d hay gi?
- ra v
- dép lê
- giảng bài
- duyên dáng
b. Du hi hay dấu ngã?
- gỏi cá
- mã số
- ớc lã
- anh c
Câu 3. Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào?
a. Trang là hc sinh lp 2A.
b. Bác Sáu đang gặt lúa trên cánh đồng.
c. Cô Hoài Thương vừa xinh đẹp li du dàng.
d. Anh Cường là mt hc sinh chăm chỉ.
Câu 4.
Gợi ý:
Trong gia đình, em yêu qnhất là bố. B của em năm nay bốn mươi tuổi. B
mt kiến trúc sư. Công vic ca b rt bn rn. Nhiu lúc, b phi thức khuya đ
làm việc. Em thường giúp bố pha phê. Sau bữa ăn, em sẽ đem hoa quả o
phòng làm vic cho b. Em mong rng b s luôn khỏe mnh. Em và mẹ đu rt
yêu thương bố.
Đề 2
I. Luyn đọc din cm
“Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi sân nhà em
Trăng khuya sángn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi sân nhà em
Hàng cây cau lặng đứng
Hàng cây chuối đứng im
Con chim quên không kêu
Con sâu quên không kêu
Ch có trăng sáng tỏ
Soi sân nhà em
Trăng khuya sángn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi sân nhà em…”
(Trăngng n nhà em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v s vật nào?
A. Ông trăng
B. Mt tri
C. Dòng sông
Câu 2. Câu thơ “Trăng khuya sáng hơn đèn” đưc lp li my ln?
A. 4
B. 3
C. 2
Câu 3. Ông trăng có đặc điểm gì?
A. Tròn
B. Sáng tỏ
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Câu thơ “Hàng cây chuối đng im” sử dng biện pháp tu t gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ng
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính tả:
Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nh, anh em rất hòa thun. Khi
lớnn, anh có vợ, em có chồng, tuy mi ngưi một nhà, nhưng vẫn hay va chm.
Thấy các con không yêu thương nhau, ni cha rt bun phin. Mt hôm, ông đt
một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, r lại và bảo:
- Ai b gãy được bó đũa này tcha thưởng cho túi tiền.
Câu 2. Đin d, r hoc gi?
a. M mua mua …ưa đ kho vi cá.
b. Cui tun, em nhà …úp mẹ.
c. Các bác nông dân đang …eo hạt trên đồng.
d. n …a của em bé tht mịn màng
e. Vào …ờ …a chơi, chúng em đu xuống sân trường.
g. Bác Sáu đng ngô trong cái …ổ.
Câu 3. (*) Chọn các từ viết sai chính tả:
a. gp ghnh/ngp nghnh
b. suôn sẻ/xuôn sẻ
c. g gh/gh gh
d. xán lạng/xán lạn
e. tươm tất/tươn tất
g. chn b/chun b
Câu 4. T một đồ dùng trong gia đình của em.
(*) Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v s vật nào?
A. Ông trăng
Câu 2. Câu thơ “Trăng khuya sáng hơn đèn” đưc lp li my ln?
C. 2
Câu 3. Ông trăng có đặc điểm gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Câu thơ “Hàng cây chuối đng im” sử dng biện pháp tu t gì?
B. Nhân hóa
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Đin d, r hoc gi?
a. M mua mua dưa để kho với cá.
b. Cui tun, em nhà giúp mẹ.
c. Các bác nông dân đang gieo hạt trên đồng.
d. n da của em bé thật mn ng
e. Vào giờ ra chơi, chúng em đu xuống sân trường.
g. Bác Sáu đng ngô trong cái rổ.
Câu 3. (*) Chọn các từ viết sai chính tả:
a. ngp nghnh
b. xuôn sẻ
c. gh gh
d. xán lạng
e. tươn tất
g. chn b
Câu 4.
B em mi mua mt chiếc t lạnh. Nó có hình ch nhật rất to. Chiếc t cao
khong một trăm ng-ti-mét, rộng khoảng sáu mươi xăng-ti-mét. Bên ngoài tủ
được làm bng thép, có màu xám. n trong tủ gồm một ngăn lạnh và một ngăn
mát. Mỗi ngăn hai tng. nh tủ n các ngăn nhỏ. Chiếc t đã giúp gia
đình em bo qun thc phm.
| 1/11

Preview text:


Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15 - Cánh diều Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái đẹp tuyệt trần, tên là Mị Nương.
Nhà vua muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.
Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn công chúa. Một người là Sơn Tinh, chúa
miền non cao, còn người kia là Thủy Tinh, vua vùng nước thẳm.
Hùng Vương chưa biết chọn ai, bèn nói:
- Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm
ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi
đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn. Nhà cửa,
ruộng đồng chìm trong biển nước. Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng
dãy núi chặn dòng nước lũ. Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại
nâng đồi núi cao lên bấy nhiêu. Cuối cùng, Thủy Tinh đuối sức, đành phải rút lui.
Từ đó, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi
nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai là người đã đến cầu hôn Mị Nương? A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Hùng Vương đã yêu cầu những lễ vật gì?
A. một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng
B. voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
A. Vì Sơn Tinh mang lễ vật đến trước. B. Vì Sơn Tinh tài giỏi.
C. Vì Sơn Tinh đã đánh bại Thủy Tinh
Câu 4. Ý nghĩa của câu chuyện trên?
A. Sơn Tinh rất tài giỏi
B. Mị Nương rất xinh đẹp.
C. Nhân dân ta đã kiên cường chống lũ. III. Luyện tập Câu 1. Viết câu:
- Ân cha nghĩa mẹ nặng trìu
Ra công báo đáp ít nhiều phận con.
- Con người có tổ có tông,
Như cây có cội, như sông có nguồn. Câu 2. Điền: a. r, d hay gi? - …a về - …ép lê - …ảng bài - …uyên dáng
b. Dấu hỏi hay dấu ngã? - goi cá - ma số - nước la - anh ca
Câu 3. Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào?
a. Trang là học sinh lớp 2A.
b. Bác Sáu đang gặt lúa trên cánh đồng.
c. Cô Hoài Thương vừa xinh đẹp lại dịu dàng.
d. Anh Cường là một học sinh chăm chỉ.
Câu 4. Kể một việc em đã làm thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn bố mẹ. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ai là người đã đến cầu hôn Mị Nương? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Hùng Vương đã yêu cầu những lễ vật gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
A. Vì Sơn Tinh mang lễ vật đến trước.
Câu 4. Ý nghĩa của câu chuyện trên?
C. Nhân dân ta đã kiên cường chống lũ. III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết. Câu 2. Điền: a. r, d hay gi? - ra về - dép lê - giảng bài - duyên dáng
b. Dấu hỏi hay dấu ngã? - gỏi cá - mã số - nước lã - anh cả
Câu 3. Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào?
a. Trang là học sinh lớp 2A.
b. Bác Sáu đang gặt lúa trên cánh đồng.
c. Cô Hoài Thương vừa xinh đẹp lại dịu dàng.
d. Anh Cường là một học sinh chăm chỉ. Câu 4. Gợi ý:
Trong gia đình, em yêu quý nhất là bố. Bố của em năm nay bốn mươi tuổi. Bố là
một kiến trúc sư. Công việc của bố rất bận rộn. Nhiều lúc, bố phải thức khuya để
làm việc. Em thường giúp bố pha cà phê. Sau bữa ăn, em sẽ đem hoa quả vào
phòng làm việc cho bố. Em mong rằng bố sẽ luôn khỏe mạnh. Em và mẹ đều rất yêu thương bố. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em…
Hàng cây cau lặng đứng
Hàng cây chuối đứng im
Con chim quên không kêu
Con sâu quên không kêu
Chỉ có trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em…” (Trăng sáng sân nhà em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về sự vật nào? A. Ông trăng B. Mặt trời C. Dòng sông
Câu 2. Câu thơ “Trăng khuya sáng hơn đèn” được lặp lại mấy lần? A. 4 B. 3 C. 2
Câu 3. Ông trăng có đặc điểm gì? A. Tròn B. Sáng tỏ C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Câu thơ “Hàng cây chuối đứng im” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Câu chuyện bó đũa
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt
một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.
Câu 2. Điền d, r hoặc gi?
a. Mẹ mua mua …ưa để kho với cá.
b. Cuối tuần, em ở nhà …úp mẹ.
c. Các bác nông dân đang …eo hạt trên đồng.
d. Làn …a của em bé thật mịn màng
e. Vào …ờ …a chơi, chúng em đều xuống sân trường.
g. Bác Sáu đựng ngô trong cái …ổ.
Câu 3. (*) Chọn các từ viết sai chính tả:
a. gập ghềnh/ngập nghềnh b. suôn sẻ/xuôn sẻ c. gồ ghề/ghồ ghề d. xán lạng/xán lạn e. tươm tất/tươn tất g. chẩn bị/chuẩn bị
Câu 4. Tả một đồ dùng trong gia đình của em.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về sự vật nào? A. Ông trăng
Câu 2. Câu thơ “Trăng khuya sáng hơn đèn” được lặp lại mấy lần? C. 2
Câu 3. Ông trăng có đặc điểm gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Câu thơ “Hàng cây chuối đứng im” sử dụng biện pháp tu từ gì? B. Nhân hóa III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền d, r hoặc gi?
a. Mẹ mua mua dưa để kho với cá.
b. Cuối tuần, em ở nhà giúp mẹ.
c. Các bác nông dân đang gieo hạt trên đồng.
d. Làn da của em bé thật mịn màng
e. Vào giờ ra chơi, chúng em đều xuống sân trường.
g. Bác Sáu đựng ngô trong cái rổ.
Câu 3. (*) Chọn các từ viết sai chính tả: a. ngập nghềnh b. xuôn sẻ c. ghồ ghề d. xán lạng e. tươn tất g. chẩn bị Câu 4.
Bố em mới mua một chiếc tủ lạnh. Nó có hình chữ nhật và rất to. Chiếc tủ cao
khoảng một trăm xăng-ti-mét, rộng khoảng sáu mươi xăng-ti-mét. Bên ngoài tủ
được làm bằng thép, có màu xám. Bên trong tủ gồm có một ngăn lạnh và một ngăn
mát. Mỗi ngăn có hai tầng. Ở cánh tủ còn có các ngăn nhỏ. Chiếc tủ đã giúp gia
đình em bảo quản thực phẩm.