Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt Cánh Diều - Tuần 8

Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Tiếng Việt sách Cánh Diều - Tuần 8 sẽ giúp học sinh ôn tập và củng cố lại toàn bộ kiến thức của môn Tiếng Việt, tuần 8. Mời tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây.

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 8 - Cánh diều
Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.”

II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. 


 
Câu 2. !"#$%&
'()%*+
'(,-%.
/0$'-
Câu 3. !"0-%/&/$&
/
12,
$.
Câu 4. 3&/4.
,-%5
'6'.
/0$'-
III. Luyện tập/
Câu 1. 76%8
9:;<=>,?@<=>,A
9!>,$B,-A
Câu 2. (*) ;C2615$6,'/D6%E&
F;.GA
3$CA
FH;5D2BA
1IJ'DKL1C,%;$-1
Câu 3. M%J%
NA
N
'%N
1NG
Câu 4.!OJ>,4A
(*): Bài tập nâng cao
Đáp án/
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. 

Câu 2. !"#$%&
/0$'-
Câu 3. !"0-%/&/$&
12,
Câu 4. 3&/4.
/0$'-
III. Luyện tập/
Câu 1. F.PA
Câu 2. ;C2615$6,'/D6%E&
A
Q&A
Q&A
1&A
Câu 3. M%J%
%A
%
'%%B
1%RG
Câu 4.AA
Gợi ý:
Mẫu 1
4S4-3%F;-'(-*T
3'.?,-%>%.<'CP?UV/7&C,?W
/4$GUU+-*L"XY5='(%
X6VZD'?5D[2'\%,SU:W2
$;4$%]%6?1^7?;-%,SD
Mẫu 2
3>,4S4-MLY ,?>,*/B5%"
_5D?>,\:+>,$G$O<`$O2MT>,
-P5'P&$>,aa 5T>,1.
'\U&C(:W*>,5D?< *+
T?*+S2b6%3>,ML'(C6'/12,
:W/$%$5`>,%c)'(cCd'(*X'.]%V
>,
Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
#:;?>,F%,$;C%$3>,/8
96,,+'(%6,:W%>?>,eJ;6,$2*
]%/.C('%>Bfgh
03/$%L=BT.$O$5`C>5[4
>,%B .?/$%$5`J6,Y,/7S?;2.*
C='(BT%BH=C$5`>5[dC%
6,EaX%'(P
i:;D%?6,$47S-?''(%6,7S
U'?'R%C%*'R'-$='>'R
<C%6,a$j(,
B7S+8
9!%$C%6,?`R$GK'5T3>,4
%$G,$"%
Y<6%$A
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1.6C''%,SR+
3>,F%,?7S?B7S
3>,F%,?7S
7S?B7S
Câu 2.3>,F%,$;C%$&
3''X.-$j$e
3J.$2$5`*]%/.C('%>
A.]% /6,B
Câu 3. 7S/(,5*C$5`6,
%RG
/
3P
Câu 4. Bj47S/L5*7S$C%6,A
:K'5T
!++%RG
!E$;&
III. Luyện tập
Câu 1. 7X/8//
L',
3'X
ZD.e?,-%>%W.;CXJ;5D
,-%]%V
YC'4.?'(%+ej1T$+e
B;'+e;+?N
Câu 2.M,J-1(%%>8
N
%N
N,
1)NA
N]%2
$UN
aN+
Câu 3. MJ6%K%8

 

116
*'U5
K'-%;+Kk&
Câu 4. (*) 7;$2 /;2]%/X?'$++@1l
m%6%Như thế nào?
(*): Bài tập nâng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1.6C''%,SR+
3>,F%,?7S?B7S
Câu 2.3>,F%,$;C%$&
3J.$2$5`*]%/.C('%>
Câu 3. 7S/(,5*C$5`6,
3P
Câu 4. Bj47S/L5*7S$C%6,A
:K'5T
III. Luyện tập
Câu 1. F.PA
Câu 2.M,J-1(%%>8
,
%,
,,
1),
]%2
$U
a,+
Câu 3. MJ6%K%8
8BA
 8d'(X Y%,-FRA
8,-%X(:36A
116816$S'-$RA
*'U58B$GD*'U5*A
K'-%;+KkSA
Câu 4. (*) A
Gợi ý:
Y+'R;6,5['5D:;]%/5[+OJK
$*99n%/+&'\B5]%/+QE-+%
a6,?*X+]%/e%,O%-']%/5[
H5[%'T%BH<U5[:U5[*?%g5[
.5:WU2+*/;$25[n%/5[* +)
'(.:j+'b$6,2]%/*O%'6
=]%/4,3d'(X ]%/5[
6% 8n%/+&'\B5]%/+
| 1/12

Preview text:

Bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 2 Tuần 8 - Cánh diều Đề 1
I. Luyện đọc diễn cảm
“Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.” (Cô giáo lớp em)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về ai? A. cô giáo B. bác sĩ C. nhà văn
Câu 2. Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo? A. Cô giáo rất chịu khó
B. Cô giáo rất yêu mến học sinh C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Khổ thơ 2 miêu tả hình ảnh cô giáo đang làm gì? A. giảng bài B. dạy viết C. đọc sách
Câu 4. Tình cảm của học sinh với cô giáo? A. yêu thương B. trân trọng C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1. Viết câu:
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
- Không thầy đố mày làm nên.
Câu 2. (*) Bộ phận gạch chân dưới đây trả lời cho câu hỏi gì?
a. Hoa là một học sinh ngoan ngoãn.
b. Tôi đang làm bài tập về nhà.
c. Hùng là một người bạn tốt.
d. Ông mặt trời vừa thức dậy sau một đêm dài.
Câu 3. Điền uôn hoặc uông? a. cái ch… b. b… bán c. rau m…. d. b… bã
Câu 4. Kể về cô giáo hoặc thầy giáo của em.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về ai? A. cô giáo
Câu 2. Khổ thơ 1 cho em biết điều gì về cô giáo? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Khổ thơ 2 miêu tả hình ảnh cô giáo đang làm gì? B. dạy viết
Câu 4. Tình cảm của học sinh với cô giáo? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Bộ phận gạch chân dưới đây trả lời cho câu hỏi gì? a. Ai? b. Làm gì? c. Là gì? d. Cái gì?
Câu 3. Điền uôn hoặc uông? a. cái chuông b. buôn bán c. rau muống d. buồn bã Câu 4. Gợi ý: Mẫu 1
Cô giáo chủ nhiệm của em tên là Thu Hà. Cô là một giáo viên rất nghiêm khắc.
Trong lớp học, cô yêu cầu học sinh giữ trật tự, chú ý nghe giảng. Vì vậy, mỗi bài
giảng của cô đã giúp chúng em có thêm kiến thức bổ ích. Nhưng cô cũng rất vui
tính và tâm lý. Giờ ra chơi, cô thường ở lại lớp trò chuyện với chúng em. Mỗi hoạt
động của lớp cô đều quan tâm, theo dõi. Với em, cô là một giáo viên tuyệt vời. Mẫu 2
Thầy giáo chủ nhiệm của em tên là Đức. Năm nay, thầy khoảng bốn mươi tuổi .
Dáng người cao, gầy gò. Mái tóc thầy đã điểm những sợi điểm bạc. Đôi mắt thầy
ánh lên sự cương trực với cái nhìn đầy xa xăm nhưng ánh mắt thầy dành cho học
trò chúng tôi thì thật ấm áp biết bao. Mỗi khi thầy cười, những nếp nhăn nơi khóe
mắt, khóe miệng lại hằn sâu hơn. Thầy Đức rất tận tâm trong công tác giảng dạy.
Mỗi bài giảng đều được thầy chuẩn bị rất cẩn thận. Em rất kính trọng và quý mến thầy. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
1. Một hôm, thầy Huy mang đến lớp một chậu sen đá. Thầy bảo:
- Cây này có rất nhiều cây con. Mỗi tuần, thầy sẽ tặng một cây cho em nào đạt kết
quả học tập cao nhất trong tuần. Các em cố gång nhé!
2. Thế là cả lớp đều háo hức. Ai cũng cố gắng học để được nhận phần thưởng của
thầy. Cuối năm học, cả lớp đều được tặng cây. Ngay cả Việt, một bạn học khá
chậm cũng rất cố gắng và cuối cùng cũng nhận được phần thưởng. Em mong chậu
cây nhỏ xíu về nhà và rất tự hào.
3. Một thời gian sau, cây sen đá của Việt lớn lên, sinh ra rất nhiều cây con. Việt
tách chúng ra, trồng vào nhiều chậu khác rồi treo lên. Ai đến chơi cũng trầm trồ về
những chậu cây xinh đẹp ấy. Bố Việt nói:
- Khi cháu đem chậu cây về, vợ chồng tôi đã mừng rơi nước mắt. Thầy giáo của
cháu đã làm thay đổi cháu. (Những câu sen đá)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có?
A. Thầy Huy, Việt, Bố Việt B. Thầy Huy, Việt C. Việt, Bố Việt
Câu 2. Thầy Huy mang đến lớp một chậu sen đá làm gì?
A. Trang trí cho lớp học thêm đẹp đẽ
B. Tặng cho học sinh nào đạt được kết quả học tập cao nhất trong tuần
C. Cho học sinh quan sát và viết bài văn tả cây cối
Câu 3. Việt cảm thấy như thế nào khi nhận được cây? A. Buồn bã B. Chán nản C. Tự hào
Câu 4. Bố mẹ của Việt phản ứng như thế nào khi Việt đem chậu cây về? A. Mừng rớt nước mắt B. Khóc lóc buồn bã C. Không tỏ thái độ gì III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Bức tranh bàn tay (Trích)
Giờ học vẽ, cô giáo yêu cầu mỗi học sinh về một vật em thích hoặc một người em yêu quý.
Nhận tranh của học sinh, cô giáo rất vui. Có em vẽ mẹ dắt con đi chơi. Có em vẽ
bố với một trái tim. Có em vẽ cô giáo với một bó hoa,…
Câu 2. Điền ay hoặc ai (thêm dấu thanh nếu cần): a. bàn t… b. lung l… c. m… bay d. vị c… e. c… quạt g. đúng s… h. x… thóc
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: a. công an b. nhà văn c. ca sĩ d. nông dân e. kiến trúc sư
Cho biết các từ trên thuộc nhóm từ chỉ gì?
Câu 4. (*) Viết một đoạn văn tả một loại quả mà em thích, trong đó có sử dụng
mẫu câu Như thế nào?
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong truyện gồm có?
A. Thầy Huy, Việt, Bố Việt
Câu 2. Thầy Huy mang đến lớp một chậu sen đá làm gì?
B. Tặng cho học sinh nào đạt được kết quả học tập cao nhất trong tuần
Câu 3. Việt cảm thấy như thế nào khi nhận được cây? C. Tự hào
Câu 4. Bố mẹ của Việt phản ứng như thế nào khi Việt đem chậu cây về? A. Mừng rớt nước mắt III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Điền ay hoặc ai (thêm dấu thanh nếu cần): a. bàn tay b. lung lay c. máy bay d. vị cay e. cái quạt g. đúng sai h. xay thóc
Câu 3. Đặt câu với các từ sau:
a. công an: Bố em là công an.
b. nhà văn: Em rất thích nhà văn Nguyên Hồng.
c. ca sĩ: Ca sĩ mà em yêu thích nhất là Mĩ Tâm.
d. nông dân: Các bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng.
e. kiến trúc sư: Bố đã nhờ kiến trúc sư thiết kế nhà.
Các từ trên thuộc nhóm từ chỉ nghề nghiệp. Câu 4. (*) Gợi ý:
Nhà bác em có trồng một cây bưởi trong vườn. Một quả bưởi có thể nặng từ hai
đến ba ki-lô-gam. Quả có hình tròn giống như quả bóng. Lớp vỏ bên ngoài có màu
xanh lá cây, khi chín có quả sẽ chuyển sang màu vàng. Bên trong quả bưởi là lớp
cùi bưởi màu trắng. Cuối cùng là những múi bưởi. Múi bưởi khá to, nhiều tép bưởi
và mọng nước. Mỗi múi lại có khoảng một đến hai hạt bưởi. Quả bưởi khi ăn có vị
rất ngọt và thanh mát. Mẹ em nói rằng đây là loại quả không thể thiếu trong mâm
ngũ quả của ngày Tết. Em rất thích ăn quả bưởi.
Câu văn: Quả có hình tròn giống như quả bóng.
Document Outline

  • Đề 1
  • Đáp án
  • Đề 2
  • Đáp án