




Preview text:
Bài tập cuối tuần Toán 4 cơ bản sách Chân trời sáng tạo Tuần 5 I. Trắc nghiệm
Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Biểu thức a + 2 là biểu thức có chứa 2 chữ
b) Biểu thức a + 2 là biểu thức có chứa 1 chữ
c) 5 × m + n là biểu thức có chứa 2 chữ
d) m – p + y là biểu thức có chứa 3 chữ
Câu 2. Biểu thức 2 × 120 + 5 × 50 có giá trị là: A. 49 B. 490 C. 409 D. 940
Câu 3: Phép giao hoán của phép tính 356 + 171 là: A. 356 – 171 B. 356 + 171 – 1 C. 171 + 356 D. 171 – 171 + 356
Câu 4. Với a = 6 thì biểu thức a × 4 + 76 có giá trị là: A. 100 B. 90 C. 110 D. 120
Câu 5: Biết m = 5, n = 30, q = 9. Biểu thức n : m × q có giá trị là: A. 6 B. 270 C. 45 D. 54
Câu 6: Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b. Với a = 36 và b = 18
thì chu vi của hình chữ nhật là: A. 100 B. 104 C. 108 D. 118 II. Tự luận
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a × 2 + 100 với: a = 7 a = 50
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. …………………………………………. a = 200
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Bài 2: Với m = 100, n = 60; p = 5 hãy tính giá trị của các biểu thức sau: m : p + 2050 n : p + m
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. …………………………………………. n × p m × p – n
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….
…………………………………………. ………………………………………….
Bài 3: Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng, viết (theo mẫu): 48 + 12 = 12 + 48 = 60
65 + 297 = ….. + 65 = ……
….. + 89 = 89 + 177 = …… 84 + 0 = ….. + 84 = …… a + 0 = ..... + a = ……
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 35 + ….. = 53 ….. – 41 = 14 48 : ….. = 6 ….. + 62 = 100 436 – ….. = 97 ….. : 8 = 13 Đáp án: I. Trắc nghiệm Câu 1. a) S b) Đ c) Đ d) Đ Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: C II. Tự luận Bài 1: a = 7 a = 50
Thay a = 7 vào biểu thức:
Thay a = 50 vào biểu thức: 7 × 2 + 100 = 14 + 100 = 114
50 × 2 + 100 = 100 + 100 = 200
114 là một giá trị của biểu thức
200 là một giá trị của biểu thức a × 2 + 100 a × 2 + 100 a = 200
Thay a = 7 vào biểu thức:
200 × 2 + 100 = 400 + 100 = 500
114 là một giá trị của biểu thức a × 2 + 100 Bài 2: m : p + 2050 n : p + m
Thay m = 100, p = 5 vào biểu thức: Thay m = 100, n = 60, p = 5:
100 : 5 + 2050 = 20 + 2050 = 2070 60 : 5 + 100 = 12 + 100 = 112
2070 là một giá trị của biểu thức
112 là một giá trị của biểu thức m : p + 2050 m : p + 2050 n × p m × p – n
Thay n = 60, p = 5 vào biểu thức:
Thay m = 100, p = 5 vào biểu thức: 60 × 5 = 300
100 × 5 – 60 = 500 – 60 = 440
300 là một giá trị của biểu thức
440 là một giá trị của biểu thức m : p + 2050 m : p + 2050 Bài 3: 48 + 12 = 12 + 48 = 60 65 + 297 = 297 + 65 = 362 177 + 89 = 89 + 177 = 266 84 + 0 = 0 + 84 = 84 a + 0 = 0 + a = a Bài 4: 35 + 18 = 53 55 – 41 = 14 48 : 8 = 6 38 + 62 = 100 436 – 339 = 97 104 : 8 = 13