Bài tập đánh giá giữa kỳ - Phương Pháp Luận Sáng Tạo (HCMUS-2022) | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Khi thực hiện báo cáo kết quả tuyển dụng nhân sự, người phụ trách có thể phân tích các số liệu bằng cách thống kê theo bảng hình cột và hàng như trong bảng tính excel. Cách làm này giúp người đọc biết được những thông số về thời gian, chi phí cụ thể nhưng lại khó hình dung được tỷ lệ giữa các nội dung trong quy trình tuyển dụng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
------------------------------------------------------------------
Hãy tổ chức sắp xếp 40 nguyên tắc thủ thuật cơ bản theo các yếu tố và quá trình tâm lý
trong tư duy sáng tạo. Giải thích ngắn gọn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN BÀI LÀM CỦA SINH VIÊN
-----------------------------------------
Các yếu tố và quá trình tâm lý trong tư duy sáng tạo :trí nhớ,ngôn ngữ,hình vẽ,trí liên tưởng,trí
tưởng tượng,linh tính,tính nhạy bén của tư duy,các nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới….
VD:
-Khi thực hiện báo cáo kết quả tuyển dụng nhân sự, người phụ trách thể phân tích các số
liệu bằng cách thống theo bảng hình cột hàng như trong bảng tính excel. Cách làm này
giúp người đọc biết được những thông số về thời gian, chi phí cụ thể nhưng lại khó hình dung
được tỷ lệ giữa các nội dung trong quy trình tuyển dụng. Và mình chỉ cần thêm vào một số đồ
thị, cùng ít màu sắc phân biệt đã có thể làm rõ nội dung mong muốn .
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ: phân tích các số liệu bằng cách thống kê theo bảng
hình cột và hàng như trong bảng tính excel và kết hợp : ra bảng excel dễ nhìn ,nhanh,dễ
hiểu ,yếu tố tâm lí là hình vẽ ,kí hiệu)
-Mâu thuẫn đôi khi phát sinh do không hiểu nhau, không nói chuyện trực tiếp với nhau mà chỉ
nghe người này người kia thuật lại. Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta thường sẽ lắng nghe ý
kiến của từng bên, sau đó tìm cách giải quyết. Như tại một doanh nghiệp, trưởng phòng nhân
sự không ngồi nghe, mà sẽ cho mỗi bên ngồi ở phòng riêng và tự viết ra giấy những gì họ đang
cảm thấy bất mãn.
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc trung gian :đứng ra giữa làm trung gian giải quyết ,yếu tố tâm
lí là sự nhạy bén của tư duy)
-Ví dụ như bạn cần phải đến một địa điểm nào đó, bạn tra trên bản đồ có hai con đường để
đến đó, bạn đừng vội chọn con đường gần hơn. Mà thay vào đó hãy tư duy đặt ra các tình
huống, con đường nào sẽ phù hợp với phương tiện của bạn, con đường nào sẽ an toàn hơn.
Như vậy bạn sẽ đến địa điểm đó một cách thuận lợi hơn. Khi đặt ra các tình huống tư duy sẽ
giúp chúng ta tiếp xúc với những vấn đề phức tạp như khi gặp tình huống lạc đường, xảy ra va
chạm với người xung quanh, có người bị tai nạn, bị đánh cắp túi…thì khi đó kĩ năng giải quyết
các vấn đề sẽ được nâng cao, trong các tình huống đó bạn sẽ nhanh chóng tư duy và tìm được
cách giải quyết. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải đặt ra những tình huống phù hợp với mình,
không thể tư duy một vấn đề quá khó, khi đó thì sẽ làm cho mình không tìm được ra kết quả và
không muốn tư duy nữa.
( dụ sử dụng nguyên tắc biến hại thành lợi:suy nghĩ vấn đề không vì trước mắt mà làm
phải nhìn cuối ,yếu tố tâm lí là sự nhạy bén của tư duy, nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới)
-Giảng viên phải thường xuyên đưa ra các câu hỏi phù hợp với bài học hoặc chính sinh viên cũng
có thể tự đặt ra câu hỏi cho nhau rồi trả lời nhằm kích thích khả năng tư duy giúp nhớ bài
lOMoARcPSD|46958826
và hiểu bài sâu sắc hơn. Khi không ngừng học tập, trau dồi bản thân, sinh viên mình sẽ có cơ
hội tiếp xúc thường xuyên với những vấn đề phức tạp, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết các
vấn đề. Đối với sinh viên, việc học tập và rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó
cũng là động lực giúp chúng ta có thể trưởng thành hơn.
( dụ sử dụng nguyên tắc biến hại thành lợi :khótác động có ích: cho nhiều bài liên tục
tăng khả năng tiếp thu tự học ,yếu tố tâm lí là sự nhạy bén của tư duy và nguồn kích thích sáng
tạo và đổi mới,trí nhớ)
-Tôi đã từng đi du lịch Cà Mau ,Cà Mau rộng lớn có những chợ lớn , phà , cảng ,
trường học ,đầm,phá to và đẹp và tui còn chụp lại rất nhiều hình
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ: chia ra nhiều phần để nhớ và kết hợp : tổng hợp lại sẽ
ra Cà Mau và sao chép,yếu tố tâm lí là trí nhớ)
-Ví dụ câu ca dao “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” sàng đây là một dụng cụ chứ không
phải ý là nhiều
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc phẩm chất cục bộ ,yếu tố tâm lí là ngôn ngữ)
-Tôi học chăm chỉ ,tôi sẽ kiếm được việc nuôi sống tôi sau này
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc liên tục tác động có ích:học và phát triển không ngừng,yếu
tố tâm lí là trí liên tưởng)
-Một cây bưởi có thể ghép vào đó 1 cành cam, 1 cây hoa hồng có thể ghép với nhiều loại hoa
hồng khác nhau .Điều là sản phẩm của con đường chắp ghép
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ:1 cành cam 1 hoa hồng 1 trái bưởi và kết hợp :ra
sản phẩm chắp ghép,yếu tố tâm lí trí tưởng tượng)
-Khi tôi học 1 quyển sách tôi thường chia ra nhiều phần để dễ đọc, ghi lại từng cái và tôi còn kí
hiệu lại
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ :chia ra nhiều phần và kết hợp :nội dung học và sao
chép: ghi bài ,yếu tố tâm trí nhớ và kí hiệu )
-Các biển báo ngoài đường được đặt đúng tầm mắt cho người thấy (Ví
dụ sử dụng nguyên tắc đẳng thế và linh động,yếu tố tâm lí kí hiệu)
-Lịch sử phát triển của loài người được phân thành hai giai đoạn trái ngược nhau. Giai đoạn
đầu, sinh vật từ trong môi trường nước tiến dần lên cạn. Còn giai đoạn sau này, con người từ
môi trường trên cạn dần tiến xuống nước do sự sáng tạo của chính mình để khám phá, con
người chỉ mới khám phá được mười phần năm đáy biển
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc linh động và đảo ngược,yếu tố được sử dụng trí tưởng
tượng và nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới)
-Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. Công cụ còn
rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định
lOMoARcPSD|46958826
nhằm phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều
loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc linh động và liên tục tác động có ích,yếu tố được sử dụng
trí tưởng tượng và nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới và linh tính)
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
------------------------------------------------------------------
Hãy tổ chức sắp xếp 40 nguyên tắc thủ thuật cơ bản theo các yếu tố và quá trình tâm lý
trong tư duy sáng tạo. Giải thích ngắn gọn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN BÀI LÀM CỦA SINH VIÊN
-----------------------------------------
Các yếu tố và quá trình tâm lý trong tư duy sáng tạo :trí nhớ,ngôn ngữ,hình vẽ,trí liên tưởng,trí
tưởng tượng,linh tính,tính nhạy bén của tư duy,các nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới…. VD:
-Khi thực hiện báo cáo kết quả tuyển dụng nhân sự, người phụ trách có thể phân tích các số
liệu bằng cách thống kê theo bảng hình cột và hàng như trong bảng tính excel. Cách làm này
giúp người đọc biết được những thông số về thời gian, chi phí cụ thể nhưng lại khó hình dung
được tỷ lệ giữa các nội dung trong quy trình tuyển dụng. Và mình chỉ cần thêm vào một số đồ
thị, cùng ít màu sắc phân biệt đã có thể làm rõ nội dung mong muốn .
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ: phân tích các số liệu bằng cách thống kê theo bảng
hình cột và hàng như trong bảng tính excel và kết hợp : ra bảng excel dễ nhìn ,nhanh,dễ
hiểu ,yếu tố tâm lí là hình vẽ ,kí hiệu)
-Mâu thuẫn đôi khi phát sinh do không hiểu nhau, không nói chuyện trực tiếp với nhau mà chỉ
nghe người này người kia thuật lại. Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta thường sẽ lắng nghe ý
kiến của từng bên, sau đó tìm cách giải quyết. Như tại một doanh nghiệp, trưởng phòng nhân
sự không ngồi nghe, mà sẽ cho mỗi bên ngồi ở phòng riêng và tự viết ra giấy những gì họ đang cảm thấy bất mãn.
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc trung gian :đứng ra giữa làm trung gian giải quyết ,yếu tố tâm
lí là sự nhạy bén của tư duy)
-Ví dụ như bạn cần phải đến một địa điểm nào đó, bạn tra trên bản đồ có hai con đường để
đến đó, bạn đừng vội chọn con đường gần hơn. Mà thay vào đó hãy tư duy đặt ra các tình
huống, con đường nào sẽ phù hợp với phương tiện của bạn, con đường nào sẽ an toàn hơn.
Như vậy bạn sẽ đến địa điểm đó một cách thuận lợi hơn. Khi đặt ra các tình huống tư duy sẽ
giúp chúng ta tiếp xúc với những vấn đề phức tạp như khi gặp tình huống lạc đường, xảy ra va
chạm với người xung quanh, có người bị tai nạn, bị đánh cắp túi…thì khi đó kĩ năng giải quyết
các vấn đề sẽ được nâng cao, trong các tình huống đó bạn sẽ nhanh chóng tư duy và tìm được
cách giải quyết. Bên cạnh đó chúng ta cũng phải đặt ra những tình huống phù hợp với mình,
không thể tư duy một vấn đề quá khó, khi đó thì sẽ làm cho mình không tìm được ra kết quả và không muốn tư duy nữa.
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc biến hại thành lợi:suy nghĩ vấn đề không vì trước mắt mà làm
phải nhìn cuối ,yếu tố tâm lí là sự nhạy bén của tư duy, nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới)
-Giảng viên phải thường xuyên đưa ra các câu hỏi phù hợp với bài học hoặc chính sinh viên cũng
có thể tự đặt ra câu hỏi cho nhau rồi trả lời nhằm kích thích khả năng tư duy giúp nhớ bài lOMoARcPSD|46958826
và hiểu bài sâu sắc hơn. Khi không ngừng học tập, trau dồi bản thân, sinh viên mình sẽ có cơ
hội tiếp xúc thường xuyên với những vấn đề phức tạp, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết các
vấn đề. Đối với sinh viên, việc học tập và rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó
cũng là động lực giúp chúng ta có thể trưởng thành hơn.
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc biến hại thành lợi :khó và tác động có ích: cho nhiều bài liên tục
tăng khả năng tiếp thu tự học ,yếu tố tâm lí là sự nhạy bén của tư duy và nguồn kích thích sáng
tạo và đổi mới,trí nhớ)
-Tôi đã từng đi du lịch Cà Mau ,Cà Mau rộng lớn có những chợ lớn , phà , cảng ,
trường học ,đầm,phá to và đẹp và tui còn chụp lại rất nhiều hình
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ: chia ra nhiều phần để nhớ và kết hợp : tổng hợp lại sẽ
ra Cà Mau và sao chép,yếu tố tâm lí là trí nhớ)
-Ví dụ câu ca dao “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” sàng đây là một dụng cụ chứ không phải ý là nhiều
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc phẩm chất cục bộ ,yếu tố tâm lí là ngôn ngữ)
-Tôi học chăm chỉ ,tôi sẽ kiếm được việc nuôi sống tôi sau này
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc liên tục tác động có ích:học và phát triển không ngừng,yếu
tố tâm lí là trí liên tưởng)
-Một cây bưởi có thể ghép vào đó 1 cành cam, 1 cây hoa hồng có thể ghép với nhiều loại hoa
hồng khác nhau .Điều là sản phẩm của con đường chắp ghép
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ:1 cành cam 1 hoa hồng 1 trái bưởi và kết hợp :ra
sản phẩm chắp ghép,yếu tố tâm lí trí tưởng tượng)
-Khi tôi học 1 quyển sách tôi thường chia ra nhiều phần để dễ đọc, ghi lại từng cái và tôi còn kí hiệu lại
( Ví dụ sử dụng nguyên tắc phân nhỏ :chia ra nhiều phần và kết hợp :nội dung học và sao
chép: ghi bài ,yếu tố tâm trí nhớ và kí hiệu )
-Các biển báo ngoài đường được đặt đúng tầm mắt cho người thấy (Ví
dụ sử dụng nguyên tắc đẳng thế và linh động,yếu tố tâm lí kí hiệu)
-Lịch sử phát triển của loài người được phân thành hai giai đoạn trái ngược nhau. Giai đoạn
đầu, sinh vật từ trong môi trường nước tiến dần lên cạn. Còn giai đoạn sau này, con người từ
môi trường trên cạn dần tiến xuống nước do sự sáng tạo của chính mình để khám phá, con
người chỉ mới khám phá được mười phần năm đáy biển
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc linh động và đảo ngược,yếu tố được sử dụng trí tưởng
tượng và nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới
)
-Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. Công cụ còn
rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định lOMoARcPSD|46958826
nhằm phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều
loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
(Ví dụ sử dụng nguyên tắc linh động và liên tục tác động có ích,yếu tố được sử dụng
trí tưởng tượng và nguồn kích thích sáng tạo và đổi mới và linh tính)