Bài tập đục lỗ môn trồng và phát triển cây thuốc | Đại học Y Dược Huế
Phần 1: Các định nghĩa, khái niệm và phương pháp bảo tồn.1. Bảo tồn nguyên vị còn có tên gọi khác là bảo tồn........................2. Liệt kê 6 nguyên nhân làm thảm thực vật bị tàn phá, dẫn đến sự thất thoát vềcây thuốc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Trồng và phát triển cây thuốc (DHY)
Trường: Đại học Y dược Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358 BÀI TẬP HIỂU BÀI
PHẦN KIẾN THỨC: BẢO TỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Các anh/chị sử dụng các tài liệu chính thức của môn học vừa gửi, trả lời các câu hỏi sau:
Phần 1: Các ịnh nghĩa, khái niệm và phương pháp bảo tồn.
1. Bảo tồn nguyên vị còn có tên gọi khác là bảo tồn........................
2. Liệt kê 6 nguyên nhân làm thảm thực vật bị tàn phá, dẫn ến sự thất thoát về cây thuốc.
A. ................................................
D. ................................................
B. ................................................
E. ................................................
C. ................................................
F. ................................................
3. Bảo tồn ...........................là hình thức bảo vệ cây thuốc ................................ của
chúng, giữ nguyên trạng các mối quan hệ sinh thái giữa các loài và giữa các loài
với môi trường sống và các nền văn hóa.
4. Vườn cây thuốc là hình thức bảo tồn .......................................
5. Việc khai thác quá mức tài nguyên rừng trong ó có cây thuốc, làm cho lượng cây
thuốc ............... không bù ược lượng bị mất i.
6. Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các vi sinh
vật ra khỏi .................................................................
7. Ngân hàng gen in vitro: nguồn gen ược bảo quản trong môi trường dinh dưỡng
.........................., iều kiện ...............................................
8. Liệt kê 5 nguyên nhân dẫn ến LÃNG PHÍ tài nguyên cây thuốc:
A. ...............................................
B. ...............................................
C. ................................................D. ................................................
E. ................................................
9. Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không ược............... dẫn ến sự e dọa tri thức
sử dụng cây cỏ làm thuốc.
10. Đối tượng bảo tồn in vitro là những vật liệu sinh sản ................., hạt phấn, DNA,
các vật liệu dùng ể nhân nhanh phục vụ các chương trình chọn tạo và ......................
11. Bảo tồn chuyển vị còn gọi là bảo tồn .......................................
12. Bảo tồn chuyển vị có hình thức bao gồm các ............................, vườn ộng vật,
các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, lOMoAR cPSD| 36844358
........................................, bộ sưu tập các chất mầm, ....................................
Phần 2. Những vấn ề liên quan ến bảo tồn trong Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu!
13. Quyết ịnh 1976/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu ến
năm .............. và ịnh hướng ến năm 2030. (Trong các câu sau gọi tắt là QD1976)
14. Trong QD1976, Chính phủ ịnh hướng khai thác hợp lý bao nhiêu loài dược liệu tự nhiên?...........
15. Trong QD1976, Chính phủ ịnh hướng xây dựng bao nhiêu vườn bảo tồn và phát
triển cây thuốc quốc gia?.................
16. Trong QD1976, ể bảo tồn tài nguyên cây thuốc, chính phủ kêu gọi ngăn chặn
hiệu quả việc nguồn gen bản ịa .............................. và ưa ra nước ngoài .................
(câu 17-21 ghi ngắn gọn là “Trồng” hoặc “khai thác”)
17. Chè vằng là loài dược liệu ược ịnh hướng trồng quy mô lớn hay khai thác tự nhiên?
18. Dừa cạn là loài dược liệu ược ịnh hướng trồng quy mô lớn hay khai thác tự nhiên?
19. Hà thủ ô ỏ là loài dược liệu ược ịnh hướng trồng quy mô lớn hay khai thác tự nhiên?
20. Mã tiền là loài dược liệu ược ịnh hướng trồng quy mô lớn hay khai thác tự nhiên?
21. Chè dây là loài dược liệu ược ịnh hướng trồng quy mô lớn hay khai thác tự nhiên?
22. Trong QD1976, dựa vào ặc iểm sinh thái, Chính phủ ã quy hoạch nước ta thành
bao nhiêu vùng có thể khai thác dược liệu tự nhiên?...................
23. Dừa cạn có ược thu hái tự nhiên không?
24. Vườn quốc gia là hình thức bảo tồn..............................
25. Vườn cây thuốc quốc gia là hình thức bảo tồn ...................................
26. Theo hiểu biết của anh chị, hiện nay năm 2019, Việt Nam ã có bao nhiêu
Vườn cây thuốc quốc gia?.................
Phần 3. Nghị ịnh 59/2017/NĐ-CP về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi
ích từ việc sử dụng nguồn gen.
27. Kể tên 2 cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngang nhau trong việc cấp, gia
hạn và thu hồi giấy phép tiếp cận nguồn gen tại nước CHXHCN Việt Nam:
A............................................................. lOMoAR cPSD| 36844358
B.............................................................
28. Khi một tổ chức hoặc cá nhân tiếp cận một nguồn gen cây thuốc ể thương mại
hóa, thì tổ chức/cá nhân ó phải xin giấy phép tiếp cận nguồn gen tại cơ quan nhà
nước nào?.............................................
29. Cá nhân người Việt Nam ưa một nguồn gen cây thuốc ra nước ngoài hoàn toàn
ể phục vụ nhiệm vụ học tập và nghiên cứu thì có phải xin giấy phép tiếp cận
nguồn gen không?........................................
30. Một oàn người nước ngoài ến tiếp cận nguồn gen tại một vườn quốc gia của Việt
Nam và cam oan không sử dụng vì mục ích thương mại thì có phải xin giấy phép
tiếp cận nguồn gen không?........................................
31. Các Nhà Khoa học của trường ĐH Dược Hà Nội tiếp cận nguồn gen là bài thuốc
của cộng ồng dân tộc Dao, sau ó chuyển giao cho công ty DK pharma sản xuất và phân phối. Lúc này:
“Bên cung cấp” là..................................................
“Bên tiếp cận” là...................................................
“Bên thứ ba” (“bên sử dụng”) là................................................................
TH1: Các nhà Khoa học chỉ giúp nghiên cứu và lấy kết quả làm công trình, cống
hiến cho cộng ồng, không cần quyền lợi bằng tiền. Lúc này việc ăn chia lợi nhuận
chỉ xảy ra giữa Dk pharma và cộng ồng người dân tộc Dao. Theo nghị ịnh 59, số tiền
tối thiểu cộng ồng Dao cần phải nhận ược từ Dk pharma là bao nhiêu% tổng doanh
thu?......................................
TH2: Sau khi tiếp cận bài thuốc người Dao, các nhà Khoa học “bán” (chuyển giao
công nghệ) kết quả nghiên cứu này cho DK pharma. Lúc này các nhà khoa học phải
trích tối thiểu bao nhiêu % tiền thu ược này cho cộng ồng người
Dao?...........................................