Bài tập Giải tích hàm (Có lời giải)

Bài tập Giải tích hàm (Có lời giải)

BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM
1.1.2 Cho A một tập con của một không gian định chun (E,||.||). Chứng minh A một tập mở nếu và chỉ
nếu mọi x trong A, có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ A.
Giải
Giả sử mọi x trong A, có r
x
> 0 sao cho B(x,r
x
) ⊂ A. Ta chứng minh
A = [B(x,rx).
x A
Cho z trong A, ta có z B(z,r
z
). Vậy
A ⊂ [B(x,rx).
x A
Ch z trong Sx
A
B(x,r
x
), Có x A sao cho z B(x,r
x
). Vì B(x,r
x
) ⊂ A, ta có z A.
Giả sử A là tập mở, ta chứng minh với mọi x trong A, có r > 0 sao cho B(x,r) A. Có một họ quả cu
mở {B(a
i
,r
i
)}
i
I
trong E sao cho
A = [B(ai,ri). i I
Cho x trong E, có i trong I sao cho x B(a
i
,r
i
). Đặt r = r
i
||x a
i
||, ta có
B(x,r) ⊂ B(a
i
,r
i
) ⊂ [B(a
i
,r
i
) ⊂ A.
i I
1.1.4 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh A là một tập đóng nếu và chỉ
nếu mọi dãy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E thì x A.
2
Giải
Gisử A một tập đóng. Cho y {x
n
} trong A hội tụ về x trong E ta chứng minh x A. Ta dùng phản chứng:
giả sử x E \ A. Ta có E \ A là một tập mở, nên có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ E \ A, hay
y E \ A y E,||y x|| < r. (1)
Mặt khác với ε = r, ta m được một số nguyên N sao cho
||x
n
x|| < ε
n N.
(2)
Từ đó ta có x
N
A∩(E \A) : mâu thuẩn. Vy x A. Nay giả sử mọi dãy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E thì x
A. Ta chứng minh A đóng, hay E \ A một tập mở. Ta dùng phản chứng: E \ A không là một tập mở. Lúc đó
có một x trong E \ A, và với mọi số thực dương r có một y
r
sao cho
||y
r
x|| < r y
r
A.
Đặt x
n
= y
1/n
. Ta thấy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E nhưng x E \ A: vô lý.
1.3.10 Cho A một tập con của một không gian định chun (E,||.||). Chứng minh A một tập đóng nếu
chỉ nếu A = A.
Giải
Giả sử A là một tập đóng. Ta chứng minh A = A.
Chứng minh A A:
Cho x trong A, ta chứng minh x A, hay B(x,r) ∩ A 6= ∅. Vì x B(x,r) ∩ A, ta có kết quả
Chứng minh A A:
Cho x trong A, chứng minh x trong A. Với mọi r > 0 y
r
A B(x,r). Đặt x
n
= y
1/n
với mọi số nguyên n. Ta
n IN.
Tđó {x
n
} hội tụ về x. áp dụng bài 1.1.4, ta thấy x ở trong A.
Giả sử A = A . Ta chứng minh A là một tập đóng.
Ta dùng bài 1.1.4. Cho dãy {x
n
} trong A hội tụ về x trong E ta chứng minh x A. Với giả thiết
A = A, ta chỉ cần chứng minh x A. Ta có : với mọi ε = r > 0 có một số nguyên N sao cho
||x
n
x|| < ε n N.
Vy B(x,r) ∩ A 6= ∅ với mọi r > 0 : x A
1.3.1 Cho a b là hai vectơ trong một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh
|||a|| − ||b||| ≤ ||a b||. (1)
Suy ra hàm số f liên tục trên (E,||.||), nếu f(x) = ||x|| với mọi x trong E.
Giải
Ta thy (1) tương đương với
||a|| − ||b|| ≤ ||a b||,
||b|| − ||a|| ≤ ||a b||.
hay
||a|| ≤ ||a b|| + ||b||,
||b|| ≤ ||a b|| + ||a||.
hay
||(a b) + b|| ≤ ||a b|| + ||b||,
||a||. Vậy ta có (1). T(1) ta có ||(b a) + a|| ||a b|| +
|f(y) − f(x)| ≤ ||y x|| x,y E.
Vậy với mọi ε > 0, chọn ta có
|f(y) − f(x)| < ε x,y E,||x y|| < δ.
Vy f liên tục trên E.
1.3.2 Cho A một tập hợp bchặn trong một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh một số thc
dương r sao cho A B(0,r).
Giải
Có số thc M sao cho
||x|| ≤ M x A.
Đặt r = M + 1, ta có
||x − 0|| = ||x|| < r x A.
Vy x B(0,r), tđó A B(0,r).
(
(
(
4
1.3.11 Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E,||||). Chứng minh
(i) A đóng.
(ii) A bị chn.
Giải
Cho một dãy {y
n
} trong A, ta có một dãy con {y
nk
} của {y
n
}, sao cho {y
nk
} hội tụ về y trong A. Áp dụng bài
1.1.4, ta thấy A là một tập đóng trong E.
Nay ta chứng minh A bị chặn. Ta dùng phản chứng : giải sử A không bị chặn. Dùng qui nạp toán học ta
m được một dãy {x
n
} có nh chất
1 + ||x
1
|| + ··· + ||x
n
|| < ||x
n
+1|| n IN.
Vậy
1 < ||x
m
|| − ||x
n
|| ≤ ||x
m
− |x
n
|| m,n IN,m > n.
hay
1 < ||x
m
− |x
n
|| m,n IN,m 6= n. (1)
Cho {x
nk
} là một dãy con của dãy {x
n
}. Theo (1),
1 < ||x
nk
− |x
nk
|| k,k
IN,k 6= k
.
Vy {x
nk
} không là một dãyCauchy, nên không hội tụ : mâu thuẩn với giả thiết compắc của A.
1.1.6 Cho A một tập hợp khác trống trong một không gian định chun (E,||||
E
) f một ánh xạ từ A vào
một không gian định chuẩn (F,||||
F
) . Chứng minh f liên tục trên A nếu và chỉ nếu với mọi tập mở V trong F, có
một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W A.
Giải
Giả sử f liên tục trên A. Cho một tập mở V trong F, ta m một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W
A.
Cho x trong B f
−1
(V ), ta có y = f(x) ∈ V . Do bài 1.1.2 sự liên tục của f tại x, ta thy r
x
> 0 sao cho
B(y,r
x
) ⊂ V , và với ε = r
x
, có một δ
x
> 0 sao cho
||f(z) − f(x)||
F
< ε z A,||z x||
E
.
hay f(z) ∈ B(y,ε) với mọi z A B(x,δ
x
), hay f(A B(x,δ
x
)) ⊂ B(y,ε) = B(y,r
x
) ⊂ V .
Đặt W = Sx
B
B(x,δ
x
). Ta W A = Sx
B
B(x,δ
x
) ∩ A
f(W A) = f( [B(x,δ
x
) ∩ A) ⊂ [f(B(x,δ
x
) A) ⊂ V
x B x B
V = [{f(x)} ⊂ f(W A). x B
Vậy
f(W A) = V.
Giả sử với mọi tập mở V trong F, có một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W A. Ta chứng
minh f liên tục trên A.
Cho x trong A, và ε > 0, ta m δ sao cho
||f(z) − f(x)||
F
< ε
z A,||z x||
E
.
hay
f(A B(x,δ)) ⊂ B(f(x),ε).
hay
A B(x,δ) ⊂ f
−1
(B(f(x))).
Đặt V = B(f(x),ε). Theo giả thiết có một tập mở W trong E sao cho f
−1
(V ) = W A. Vy x W. Theo bài
1.1.2, ta có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ W. Đặt δ = r, ta có
A B(x,δ) ⊂ W A = f
−1
(B(f(x))).
1.1.6 Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E,||||
E
) f là một ánh xạ liên tục từ A
vào một không gian định chuẩn (F, ||||
F
) . Chứng minh f(A) compắc trong F.
6
Giải
Cho {y
n
} là một dãy trong f(A). Ta sẽ m một dãy con {y
nk
} của {y
n
} hội tụ về y trong f(A). Chọn x
n
trong A sao cho f(x
n
) = y
n
. Vì A compắc, có một dãy con {x
nk
} của {x
n
} hội tụ về x trong A. Do nh liên tục của f,
{f(x
nk
)} hội tụ về y = f(x).
1.2.5i Cho A là một tập hợp khác trống và (E,||||) là một không gian định chuẩn trên Φ. Đặt B(A,E) là tập hợp
các ánh xạ f từ A vào E sao cho f(A) bị chặn trong E. Với mọi f và g trong B(A,E), x
trong A α trong Φ ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x),
||f||
= sup{||f(y)|| : y A}.
Chứng minh (B(A,F),||.||
) là một không gian định chun.
Giải
Cho f g trong B(A,E) α trong Φ, ta chứng minh f + g αf ở trong B(A,E). Có hai số thực dương M
1
M
2
sao cho
x A.
(1)
x A.
(2)
T(1) (2) ta có
||(f + g)(x)|| = ||f(x) + g(x)|| ≤ ||||f(x)|| + ||g(x)||M
1
+ M
2
x A.)
||(αf)(x)|| = ||αf(x)|| = |α||f(x)|| ≤ |α|M
1
x A.
Vy f + g và αf ở trong B(A,E). Tđó B(A,E) là một không gian vectơ.
Nay ta chứng minh ||.||
một chuẩn trên B(A,E). Cho f g trong B(A,E), x trong A α trong Φ. Vì ||f(x)||
≥ 0, nên
||f||
= sup{||f(y)|| : y A} ≥ 0.
Nếu ||f||
= 0, ta có
sup{||f(y)|| : y A} = 0.
Vậy
||f(y)|| = 0 y A.
Vy f(y) = 0 với mọi y trong A hay f = 0. Ta có
||αf||
=
sup{||αf(y)|| : y A} = sup{|α|||f(y)|| : y A}
=
sup|α|{||f(y)|| : y A} = α|sup|{||f(y)|| : y A} = ||α|||f||
.
Đặt C = {||f(y)|| : y A} D = {||g(y)|| : y A}, ta có
||f + g||
= sup|{||f(y) + g(y)|| : y A} ≤ sup|{||f(y)|| + ||g(y)|| : y A}
sup(C + D) ≤ supC + supD = ||f||
+ ||g||
.
Vy ||.||
là một chuẩn trên B(A,E).
1.2.7i,ii Cho [a,b] một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a,b],IR) tập các hàm số thực liên tục trên
[a,b]. Với mọi f g trong X, x trong [a,b] α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x),
||f||
= sup{|f(y)| : y ∈ [a,b]}.
Chứng minh (X,||.||
) một không gian định chuẩn con của B([a,b],IR), (X,||.||
) một không gian
Banach.
Giải
Cho f g trong X α trong IR. Ta thy f + g αf các hàm số thực liên tục, nên X một không gian
vectơ trên IR. Vì f([a,b]) bị chặn với mọi f trong X, nên X chứa trong B([a,b],IR). Vậy
X là không gian vectơ con của B([a,b],IR). Suy ra (X,||.||
) là không gian vectơ định chuẩn con của
B([a,b],IR).
Ta chứng minh (X,||.||
) là một không gian Banach. Cho {f
m
} là một dãy Cauchy trong X. Ta m một f trong
X sao cho {f
m
} hội tụ về f trong X, hay
lim ||f
m
f||
= 0. (1) m→∞
Trước hết ta xác định f. Vì {f
m
} là một dãy Cauchy trong X ta có
8
ε > 0,N(ε)IN : |f
m
f
n
||
< ε m > n N(ε).
hay
ε > 0,N(ε)IN : |f
m
(x) − f
n
(x)| < ε m > n N(ε),x ∈ [a,b]. (2)
Vậy, với mọi x trong [a,b], {f
m
(x)} một dãy Cauchy trong IR, hội tụ về một số thực được ký hiệu là f(x).
Ta đã xác định được một hàm số thc f trên [a,b]. Nay ta chứng minh f thuộc X, nghĩa f liên tục trên [a,b].
Cho x trong [a,b], ta có
ε
> 0,M(x,ε
) ∈ IN : |f
k
(x) − f(x)| < ε
k M(x,ε
). (3)
T(2) (3), ta thấy
|f
n
(x) − f(x)| ≤ |f
n
(x) − f
m
(x)| + |f
m
(x) − f(x)| < ε
+ ε
n N(ε),m ≥ max{n,N(ε),M(x,ε
)},x ∈ [a,b]. (4)
Chε, chn , ta có
|f
n
(x) − f(x)| < 2ε n N(ε),x ∈ [a,b]. (5)
Cho y z trong [a,b], t(5)
|f(y) − f(z)| |f(y) − f
k
(y)| + |f
k
(y) − f
k
(z)| + |f
k
(z) − f(z)|
4ε + |f
k
(y) − f
k
(z)| k N(ε). (6)
Chn k = N(ε), do nh liên tục đều của f
k
, ta có
ε> 0,η(ε”) > 0 : |f
k
(y) − f
k
(z)| < ε
T(6) (7) ta có
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”). (7)
ε> 0,η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| < 4ε + ε
hay
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”),ε > 0,
ε> 0,η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| ≤ ε
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”).
Vy f liên tục trên [a,b]. Nay ta chứng minh (1). Theo (5), ta có
|f
n
(x) − f(x)| < 2ε n N(ε),x ∈ [a,b].
Vậy
||f
n
f||
= sup{|f
n
(x) − f(x)| : x ∈ [a,b]} < 2ε n N(ε).
1.2.7i,ii Cho [a,b] một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a,b],IR) tập các hàm số thực liên tục trên
[a,b]. Với mọi f g trong X, x trong [a,b] α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x),
b
||f||
1
=|f(t)|dt.
a
Chứng minh (X,||.||
1
) là một không gian định chuẩn, nhưng không là một không gian Banach.
Giải
Cho f g trong X, và s trong IR.
|f| ≥ 0, ta có
.
Giả sử f 6≡ 0. Ta y trong [a,b] sao cho f(y) = α 6= 0. Cho liên tục nên có
δ(y,ε) > 0 sao cho
|f(y) − f(t)| < ε t ∈ [a,b] ∩ [y δ(y,ε),y + δ(y,ε)]. (1)
c < d sao cho [a,b] ∩ [y δ(y,ε),y + δ(y,ε)] = [c,d]. Vi t trong [c,d], do (1)
|f(y)| − |f(t)| < ε or .
Suy ra
.
Vy f ≡ 0 nếu ||f||
1
= 0.
Ta có
b b b
||sf||
1
=|sf(t)|dt = Z |s||f(t)|dt = |s|Z |f(t)|dt = |s|||f||
1
.
Z
Z
10
a a a b b
||f + g||
1
=|f(t) + g(t)|dt ≤ Z [|f(t)| + |g(t)]dt
a a b b
=|f(t)|dt + Z |g(t)dt = ||f||
1
+ ||g||
1
.
a a
Vy ||.||
1
là một chuẩn trên X.
Nay ta chứng minh (X,||.||
1
) không là một không gian Banach. Ta sẽ m một dãy Cauchy trong
(X,||.||
1
) nhưng không hội tụ. Đặt với mọi số nguyên dương n
Cho hai số nguyên dương m n sao cho m > n. Ta có c
m
< c
n
b c
n
||f
n
f
m
||
1
=n|f
n
(t) − f
m
(t)|dt = Z |f
n
(t) − f
m
(t)|dt a
c c c
n
b a
≤(|f
n
(t)| + |f
m
(t)|)dt ≤ Z 2dt =. c c 2n
Tđó {f
n
} là một dãy Cauchy trong (X,||.||
1
). Nay giả sử có f trong X sao cho {f
n
} hội tụ về f trong (X,||.||
1
). Lúc
đó, cho một số dương ε, ta m được một số nguyên dương N(ε) sao cho
n N(ε).
Vậy
.
Cố định một số
nguyên dương k, ta m được một số nguyên dương n max{k,N(ε)}. Lúc đó c
n
< c
k
n
t
n0
t c
f ( ) =
c c 1
a t c, c
t c
n
, c
n
t b.
Z
Z
Z
Z
hay
ε > 0,k IN
hay
k IN
Như bên trên ta có với mọi số nguyên dương k
a t c, c
n
t
b.
Từ đó ta có f(c) = 0 f(c
k
) = 1. Nhưng f liên tục tại c {c
k
} hội về c. Ta có mâu thuẩn.
1.3.7i Cho n là một số nguyên ≥ 2, Φ IR hay
/
C, (E
1
,||.||
1
), ···, (E
n
,||.||
n
) n không gian định
chuẩn trên Φ. Đặt
E =
E
1
× ···E
n
,
x + y =
(x
1
+ y
1
,···,x
n
+ y
n
)
x = (x
1
,···,x
n
),y = (y
1
,···,y
n
) ∈ E,
αx =
(αx
1
,···,αx
n
)
α ∈ Φ,x = (x
1
,···,x
n
) ∈ E,
||x|| =
||x
1
||
1
+ ··· + ||x
n
||
n
x = (x
1
,···,x
n
) ∈ E.
Chứng minh E là một không gian vectơ định chuẩn trên Φ.
Giải
Ta dùng qui nạp toán học. Xét trường hợp n = 2. Cho x = (x
1
,x
2
), y = (y
1
,y
2
), z = (z
1
,z
2
) trong
E = E
1
× E
2
α trong Φ. Ta có
x + y = (x
1
+ y
1
,x
2
+ y
2
) = (y
1
+ x
1
,y
2
+ x
2
) = y + x.
x + (y + z) = (x
1
+ (y
1
+ z
1
),x
2
+ (y
2
+ z
2
)) = ((x
1
+ y
1
) + z
1
,(x
2
+ y
2
) + z
2
) = (x + y) + z.
Cho 0
1
0
2
là các vectơ không trong E
1
E
2
. Đặt 0 = (0
1
,0
2
), ta có
x + 0 = (x
1
+ 0
1
,x
2
+ 0
2
) = (x
1
,x
2
) = x x = (x
1
,x
2
) ∈ E.
Tương tự, ta chứng minh được các nh chất khác để cho thy E một không gian vectơ trên Φ. Nay ta
chứng minh ||.|| là một chuẩn trên E. Cho t Φ, x = (x
1
,x
2
), y = (y
1
,y
2
) z = (z
1
,z
2
) trong E = E
1
× E
2
, ta có
12
||x|| = ||x
1
||
1
+ ||y
1
||
1
≥ 0.
||x|| = ||x
1
||
1
+ ||y
1
||
1
= 0 =⇒ ||x
1
||
1
= ||y
1
||
1
= 0 =⇒ x
1
= y
1
= 0 =⇒ x = 0.
||tx|| = ||tx
1
||
1
+ ||tx
2
||
2
= |t|||x
1
||
1
+ |t|||x
2
||
2
= |t|||x||.
Vy (E,||.||) là một không gian định chuẩn nếu n = 2.
Giả sử bài toán đúng nếu n = k. Cho (E
1
,||.||
1
), ···, (E
k
+1,||.||
k
+1) k+1 không gian định chuẩn trên Φ. Đặt
E = E
1
× ···E
k
.
||x||
E
= ||x
1
||
1
+ ··· + ||x
n
||
k
x = (x
1
,···,x
k
) ∈ E.
Theo giả thiết qui nạp toán học (E,||.||
E
) là một không gian định chuẩn.
Đặt F = E × E
k
+1
||(x,y)||
F
= ||x||
E
+ ||y||
Ek+1
.
Theo trường hợp n = 2, ta có (F, ||.||
F
) là một không gian định chuẩn. Từ đó bài toán đúng cho trường
hợp n = k + 1.
1.3.7ii Cho (E
1
,||.||
1
), ···, (E
n
,||.||
n
) (E,||.||) như trong bài 1.3.7i. Cho {(x
1,m
,···,x
n,m
)}
m
một dãy trong E.
Chứng minh {(x
1,m
,···,x
n,m
)}
m
hội tụ về (a
1
,···,a
n
) trong (E,||.||) nếu và chỉ nếu {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1,···n.
Giải
Cho {(x
1,m
,···,x
n,m
)}
m
hội tụ về (a
1
,···,a
n
) trong (E,||.||). Ta chứng minh {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1,···n. Vi
mọi số thực dương ε, ta m được một số nguyên N(ε) sao cho
||(x
1,m
,···,x
n,m
) − (a
1
,···,a
n
)|| < ε
hay
m N(ε)
||(x
1,m
a
1
,···,x
n,m
a
n
)|| < ε
hay
m N(ε)
||(x
1,m
a
1
||
1
··· + ||x
n,m
a
n
||
n
< ε
m N(ε)
Tđó
||(x
i,m
a
i
||
i
< ε m N(ε),i = 1,···,n.
Vy {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1,···n.
Nay giả sử {x
i,m
}
m
hội tụ về a
i
với mọi i = 1,···n. Lúc đó, với một số thc dương ε
, ta các số nguyên dương
M
i
(ε
) sao cho
||(x
i,m
a
i
||
i
< ε
m M(ε
),i = 1,···,n.
Vậy
||(x
1,m
,···,x
n,m
)−(a
1
,···,a
n
)|| = ||(x
1,m
a
1
||
1
···+||x
n,m
a
n
||
n
< nε
m ≥ max{M
1
(ε
),···,M
n
(ε
)}.
Cho một sthực dương ε, đặt , ta có
||(x
1,m
,···,x
n,m
) − (a
1
,···,a
n
)|| < ε m N(ε)
Vy {(x
1,m
,···,x
n,m
)}
m
hội tụ về (a
1
,···,a
n
) trong (E,||.||).
1.5.8i,ii Cho (E
1
,||.||
1
), ···, (E
n
,||.||
n
) (E,||.||) như trong bài 1.3.7i. Đặt
pr
i
(x) = x
i
x = (x
1
,···,x
n
) ∈ E,i = 1,···,n.
(a) Chứng minh pr
i
là một ánh xạ liên tục từ E vào E
i
.
(b) Cho V là một tập trong E, chứng minh pr
i
(V ) là một tập mở tronjg E
i
.
Giải
(a) Cho x = (x
1
,···,x
n
) trong E và ε > 0, ta sẽ m δ > 0 sao cho
||pr
i
(z) − pr
i
(x)||
i
< ε z E,||z x|| < δ.
hay
||z
i
x
i
||
i
< ε z E,||z
1
x
1
||
1
+ ··· + ||z
n
x
n
||
n
< δ.
Từ trên ta có thể chn δ = ǫ.
(b) Cho x
i
pr
i
(V ), ta có x = (x
1
,···,x
n
) trong V sao cho x
i
= pr
i
(x). Theo bài 1.1.2, có r > 0
sao cho B(x,r) ⊂ V . Ta thy . Do đó
.
Vy f(V ) là một tập mở.
14
1.5.8iii Cho (E
1
,||.||
1
), ···, (E
n
,||.||
n
), (E,||.||) pr
i
như trong bài 1.3.8i. Cho A là một tập con trong một không
gian định chun (F, ||.||
F
), và f là một ánh xạ từ A vào E. Chứng minh f liên tục trên A nếu và chỉ nếu pr
i
f liên
tục trên A với mọi i = 1,···,n.
Giải
Cho {x
m
} một dãy hội tụ về x trong A. Theo bài 1.3.7ii, {f(x
m
)} hội tụ về f(x) nếu và chỉ nếu {pr
i
(f(x
m
))}
hội tvề pr
i
(f(x)) với mọi i = 1,···,n. Vậy ta kết quả. 2.1.1 Cho (E,||.||
E
) (F, ||.||
F
) hai không gian định
chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến nh từ E vào F. Chứng minh các
nh chất sau đây tương đương với nhau
(i) T liên tục trên E.
(ii) T liên tục tại 0.
(iii) Có số thực dương M sao cho
||Tx||
F
M||x|
E
|
Giải
x E.
(i) =⇒ (ii) : hiển nhiên.
(ii) =⇒ (iii)
Cho ε = 1 > 0, ta có một δ > 0 sao cho
||T(y) − T(0)||
F
< ε y E,||y − 0||
E
δ
hay
||T(y)||
F
ε = 1 y E,||y||
E
δ
Cho x 6= 0, đặt . Ta có ||y= δ
hay
hay
||T(x)||
F
δ
−1
||x||
F
Đặt M = δ
−1
, ta có (iii).
(iii) =⇒ (i)
Cho y z trong E, t(iii) ta có
||T(y) − T(z)||
F
= ||T(y z)||
F
M||y z||
E
y,z E.
Vậy với mọi ε, chn δ = M
−1
ε, ta có
||T(y) − T(z)||
F
ε y,z E,||y z||
E
δ.
2.3.4 Cho (E,||.||
E
) (F, ||.||
F
) là hai không gian định chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến nh từ E vào F. Đặt
||T|| = sup{||T(x)||
F
: x E,||x||
E
≤ 1}.
Chứng minh
(i) ||T|| = T
1
≡ sup{||T(y)||
F
: y E,||y||
E
= 1}.
(ii) ||T|| = T
2
≡ sup{||T(z)||
F
: z E,||z||
E
< 1}.
(iii) ||Tu||
F
≤ ||T||||u||
E
u E.
Giải
(i) Ta thấy T T
1
. Cho x trong E sao cho 0 ≤ ||x||
E
≤ 1. Đặt , nên
hay
hay ||T(x)||
F
T
1
||x||
E
T
1
Vy T T
1
. Tđó T = T
1
.
(ii) Ta thấy T T
2
. Cho x trong E sao cho ||x||
E
1. Đặt với mọi số nguyên dương
, ta có
hay
Vậy
||T(x)||
F
T
2
.
Tđó T T
2
.
(iii) Cho x 6= 0, đt y = ||x||
E
−1
x. Ta có ||y||
E
= 1
16
||x||
E
−1
||T(x)||
F
= ||T(||x||
E
−1
x)||
F
= ||T(y)||
F
T
hay
||T(x)||
F
T||x||
E
2.3.2 Cho E = IR
n
với chuẩn
||x||
E
= |x
1
| + ··· + |x
n
| x = (x
1
,···,x
n
) ∈ E.
Cho T là một ánh xạ tuyến nh tE vào một không gian định chuẩn (F, ||.||
F
). Chứng minh T
liên tục trên E.
Giải
Đặt nếu i 6= j. Ta có
x = x
1
e
1
+ ··· + x
n
e
n
x = (x
1
,···,x
n
) ∈ E.
Đặt M = max{||T(e
1
)||
F
,···,||T(e
n
)||
F
}. Cho x = (x
1
,···,x
n
) trong E, ta có
||T(x)||
F
= ||x
1
T(e
1
) + ··· + x
n
T(e
n
||
F
≤ |x
1
|||T(e
1
)||
F
+ ··· + |x
n
|||T(e
n
||
F
M(|x
1
| + ··· + |x
n
|) ≤ M||x||
E
.
Vy T liên tục trên E.
3.3.1(i) Cho f một dạng Hermite dương trong một không gian vectơ E. Đặt ||x|| = f(x,x)
1/2
với
mọi x trong E. Cho a trong E, và đặt
T(x) = f(x,a)
x E.
Chứng minh T là một ánh xạ tuyến nh liên tục trên E ||T|| = ||a||.
Giải
Cho x y trong E và α trong Φ. Ta có
T(x + y) = f(x + y,a) = f(x,a) + f(y,a) = T(x) + T(y).
T(αx) = f(αx,a) = αf(x,a) = αT(x).
|T(x)| = |f(x,a)| ≤ f(x,x)
1/2
f(a,a)
1/2
= ||a||||x||.
Vy T là một ánh xạ tuyến nh liên tục trên E ||T|| ≤ ||a||.
Nếu
a = 0, ta có T = 0 và ||T|| = ||a||. Nếu a = 06, đt x = ||a||
−1
a. Ta ||x|| = 1
T(x) = f(x,a) = f(||a||
−1
a,a) = ||a||
−1
f(a,a) = ||a||.
Vy ||T|| ≥ ||a||. Tđó ||T|| = ||a||.
2.3.5 Cho {T
n
} một dãy ánh xạ tuyến nh liên tục từ một không gian định chuẩn (E,||.||
E
) vào một không
gian định chuẩn (F, ||.||
F
). Giả sử {||T
n
||} bị chặn và một ánh xạ tuyến nh T từ E vào F sao cho {T
n
(x)} hội
tụ về T(x) trong F với mọi x trong E. Chứng minh T liên tục trên E.
Giải
Có số thực dương M sao cho ||T
n
|| ≤ M. Ta
||T
n
(x)||
F
M||x||
E
x E,n IN. lim ||T(x) −
T
n
(x)||
F
= 0 x E.
n→∞
||T(x)||
F
≤ ||T(x) − T
n
(x)|
F
+ ||T
n
(x)||
F
x E,n IN.
Tđó
||T(x)||
F
M||x||
E
x E.
Vậy T liên tục trên E.
2.3.5 Cho x là một vectơ khác không trong một không gian định chuẩn (E,||.||
E
). Chứng minh có một ánh xạ tuyến
nh T từ E vào Φ sao cho ||f|| = 1 f(x) = ||x||.
Giải
Đặt M = {tx : t Φ}. Ta có M là một không gian vectơ của E. Đặt
g(y) = t||x||
y = tx,t Φ.
Cho {y
n
= t
n
x} hội tụ về y = tx. ta có
lim |t
n
||x|| − t||x||| = lim |t
n
t|||x|| = lim ||(t
n
t)x|| = 0
18
n→∞ n→∞ n→∞
hay
lim (g(y
n
g(y)) = lim (y
n
y) = 0.
n→∞ n→∞
Vậy g liên tục trên M. Ta có g(x) = 1
||g(tx)||
F
= |t|||x||
E
= ||tx||
E
.
Vy ||g|| = 1. Dùng định lý Hahn-Banach , ta có ánh xạ f.
3.3.3 Cho {a
1
,···,a
n
} một họ trực chuẩn trong một không gian Hilbert E {c
1
,···,c
n
} một họ phần tử trong Φ.
Chứng minh
n n
(i) ||X=1 c
i
a
i
||
2
= X|c
i
|
2
.
i i=1
(ii) {a
1
,···,a
n
} độc lập tuyến nh.
Giải
(i) Ta có
n n n n n
||X=1 ciai||
2
=< X=1 ciai,X=1 cjaj >= X=1cicj < ai,aj >= X|ci|
2
.
i i j i,j i=1
n
(ii) Nếu Xc
i
a
i
= 0. Theo (i) ta có
i=1
n
X|c
i
|
2
= 0.
i=1
Vy c
1
= ··· = c
n
= 0. Do đó {a
1
,···,a
n
} độc lập tuyến nh.
3.3.4 Cho {a
m
} là một dãy các vectơ trực chuẩn trong một không gian Hilbert E {c
n
} là một dãy
trong Φ sao cho X |c
n
|
2
< . Chứng minh
n=1
(i) Xc
k
a
k
hội tụ trong E.
.
Giải
(i) Đặt . Cho n > m, ta có
n n
||xn xm||
2
= || X+1||
2
= =X |ck|
2
.
k=m k m+1
X |c
n
|
2
< , ta thấy {x
n
} là một dãy Cauchy, nên {x
n
} hội tụ vềtrong H.
n=1
(ii) Ta có
||x||
2
= lim ||x
n
||
2
n→∞
hay
n n
|| c
k
a
k
|| = lim || c
k
a
k
|| = lim |c
k
| = |c
k
| .
X=1
2
n→∞ X=1
2
n→∞ X=1
2
X
2
k k k k=1
| 1/19

Preview text:

BÀI TẬP GIẢI TÍCH HÀM
1.1.2 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh A là một tập mở nếu và chỉ
nếu mọi x trong A, có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ A. Giải
• Giả sử mọi x trong A, có rx > 0 sao cho B(x,rx) ⊂ A. Ta chứng minh
A = [∈ B(x,rx). x A
Cho z trong A, ta có z B(z,rz). Vậy
A ⊂ [∈ B(x,rx). x A
Ch z trong SxA B(x,rx), Có x A sao cho z B(x,rx). Vì B(x,rx) ⊂ A, ta có z A.
• Giả sử A là tập mở, ta chứng minh với mọi x trong A, có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ A. Có một họ quả cầu
mở {B(ai,ri)}iI trong E sao cho
A = [∈ B(ai,ri). i I
Cho x trong E, có i trong I sao cho x B(ai,ri). Đặt r = ri − ||x ai||, ta có
B(x,r) ⊂ B(ai,ri) ⊂ [∈ B(ai,ri) ⊂ A. i I
1.1.4 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh A là một tập đóng nếu và chỉ
nếu mọi dãy {xn} trong A hội tụ về x trong E thì x A. Giải
Giả sử A là một tập đóng. Cho dãy {xn} trong A hội tụ về x trong E ta chứng minh x A. Ta dùng phản chứng:
giả sử x E \ A. Ta có E \ A là một tập mở, nên có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ E \ A, hay
y E \ A
y E,||y x|| < r. (1)
Mặt khác với ε = r, ta tìm được một số nguyên N sao cho
||xn x|| < εn N. (2)
Từ đó ta có xN A∩(E \A) : mâu thuẩn. Vậy x A. Nay giả sử mọi dãy {xn} trong A hội tụ về x trong E thì x
A. Ta chứng minh A đóng, hay E \ A là một tập mở. Ta dùng phản chứng: E \ A không là một tập mở. Lúc đó
có một x trong E \ A, và với mọi số thực dương r có một yr sao cho
||yr x|| < r yr A.
Đặt xn = y1/n . Ta thấy {xn} trong A hội tụ về x trong E nhưng x E \ A: vô lý.
1.3.10 Cho A là một tập con của một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh A là một tập đóng nếu và
chỉ nếu A = A. Giải
Giả sử A là một tập đóng. Ta chứng minh A = A.
• Chứng minh A A:
Cho x trong A, ta chứng minh x A, hay B(x,r) ∩ A 6= ∅. Vì x B(x,r) ∩ A, ta có kết quả
• Chứng minh A A:
Cho x trong A, chứng minh x trong A. Với mọi r > 0 có yr A B(x,r). Đặt xn = y1/n với mọi số nguyên n. Ta có ∀ n IN.
Từ đó {xn} hội tụ về x. áp dụng bài 1.1.4, ta thấy x ở trong A.
Giả sử A = A . Ta chứng minh A là một tập đóng.
Ta dùng bài 1.1.4. Cho dãy {xn} trong A hội tụ về x trong E ta chứng minh x A. Với giả thiết
A = A, ta chỉ cần chứng minh x A. Ta có : với mọi ε = r > 0 có một số nguyên N sao cho
||xn x|| < ε n N. 2
Vậy B(x,r) ∩ A 6= ∅ với mọi r > 0 : x A 1.3.1
Cho a b là hai vectơ trong một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh
|||a|| − ||b||| ≤ ||a b||. (1)
Suy ra hàm số f liên tục trên (E,||.||), nếu f(x) = ||x|| với mọi x trong E. Giải
Ta thấy (1) tương đương với (
||a|| − ||b|| ≤ ||a b||,
||b|| − ||a|| ≤ ||a b||. hay (
||a|| ≤ ||a b|| + ||b||,
||b|| ≤ ||a b|| + ||a||. hay (
||(a b) + b|| ≤ ||a b|| + ||b||,
||(b a) + a|| ≤ ||a b|| +
||a||. Vậy ta có (1). Từ (1) ta có
|f(y) − f(x)| ≤ ||y x|| ∀ x,y E.
Vậy với mọi ε > 0, chọn ta có
|f(y) − f(x)| < ε
x,y E,||x y|| < δ.
Vậy f liên tục trên E.
1.3.2 Cho A là một tập hợp bị chặn trong một không gian định chuẩn (E,||.||). Chứng minh có một số thực
dương r sao cho A B(0,r). Giải
Có số thực M sao cho ||x|| ≤ M x A.
Đặt r = M + 1, ta có
||x − 0|| = ||x|| < r x A.
Vậy x B(0,r), từ đó A B(0,r). 1.3.11
Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E,||||). Chứng minh (i) A đóng. (ii) A bị chặn. Giải
Cho một dãy {yn} trong A, ta có một dãy con {ynk} của {yn}, sao cho {ynk} hội tụ về y trong A. Áp dụng bài
1.1.4, ta thấy A là một tập đóng trong E. Nay ta chứng minh
A bị chặn. Ta dùng phản chứng : giải sử A không bị chặn. Dùng qui nạp toán học ta
tìm được một dãy {xn} có tính chất
1 + ||x1|| + ··· + ||xn|| < ||xn+1|| ∀ n IN. Vậy
1 < ||xm|| − ||xn|| ≤ ||xm − |xn||
m,n IN,m > n. hay
1 < ||xm − |xn||
m,n IN,m 6= n. (1)
Cho {xnk} là một dãy con của dãy {xn}. Theo (1),
1 < ||xnk − |xnk′ ||
k,k′ ∈ IN,k 6= k.
Vậy {xnk} không là một dãyCauchy, nên không hội tụ : mâu thuẩn với giả thiết compắc của A.
1.1.6 Cho A là một tập hợp khác trống trong một không gian định chuẩn (E,||||E) và f là một ánh xạ từ A vào
một không gian định chuẩn (F,||||F ) . Chứng minh f liên tục trên A nếu và chỉ nếu với mọi tập mở V trong F, có
một tập mở W trong E sao cho f−1(V ) = W A. Giải
• Giả sử f liên tục trên A. Cho một tập mở V trong F, ta tìm một tập mở W trong E sao cho f−1(V ) = W A.
Cho x trong B f−1(V ), ta có y = f(x) ∈ V . Do bài 1.1.2 và sự liên tục của f tại x, ta thấy có rx > 0 sao cho
B(y,rx) ⊂ V , và với ε = rx, có một δx > 0 sao cho 4
||f(z) − f(x)||F < ε
z A,||z x||E.
hay f(z) ∈ B(y,ε) với mọi z A B(x,δx), hay f(A B(x,δx)) ⊂ B(y,ε) = B(y,rx) ⊂ V .
Đặt W = SxB B(x,δx). Ta có W A = SxB B(x,δx) ∩ A
f(W A) = f( [∈ B(x,δx) ∩ A) ⊂ [∈ f(B(x,δx) ∩ A) ⊂ V x B x B
V = [∈ {f(x)} ⊂ f(W A). x B Vậy
f(W A) = V.
• Giả sử với mọi tập mở V trong F, có một tập mở W trong E sao cho f−1(V ) = W A. Ta chứng
minh f liên tục trên A.
Cho x trong A, và ε > 0, ta tìm δ sao cho
||f(z) − f(x)||F < ε
z A,||z x||E. hay
f(A B(x,δ)) ⊂ B(f(x)). hay
A B(x,δ) ⊂ f−1(B(f(x))).
Đặt V = B(f(x)). Theo giả thiết có một tập mở W trong E sao cho f−1(V ) = W A. Vậy x W. Theo bài
1.1.2, ta có r > 0 sao cho B(x,r) ⊂ W. Đặt δ = r, ta có
A B(x,δ) ⊂ W A = f−1(B(f(x))).
1.1.6 Cho A là một tập hợp compắc trong một không gian định chuẩn (E,||||E) và f là một ánh xạ liên tục từ A
vào một không gian định chuẩn (F,||||F ) . Chứng minh f(A) compắc trong F. Giải
Cho {yn} là một dãy trong f(A). Ta sẽ tìm một dãy con {ynk} của {yn} hội tụ về y trong f(A). Chọn xn
trong A sao cho f(xn) = yn. Vì A compắc, có một dãy con {xnk} của {xn} hội tụ về x trong A. Do tính liên tục của f,
{f(xnk)} hội tụ về y = f(x).
1.2.5i Cho A là một tập hợp khác trống và (E,||||) là một không gian định chuẩn trên Φ. Đặt B(A,E) là tập hợp
các ánh xạ f từ A vào E sao cho f(A) bị chặn trong E. Với mọi f g trong B(A,E), x
trong A α trong Φ ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x),
||f||∞ = sup{||f(y)|| : y A}.
Chứng minh (B(A,F),||.||∞) là một không gian định chuẩn. Giải
Cho f g trong B(A,E) và α trong Φ, ta chứng minh f + g αf ở trong B(A,E). Có hai số thực dương M1 và M2 sao cho
||f(x)|| ≤ M1 ∀ x A. (1)
||g(x)|| ≤ M2 ∀ x A. (2) Từ (1) và (2) ta có
||(f + g)(x)|| = ||f(x) + g(x)|| ≤ ||||f(x)|| + ||g(x)||M1 + M2 ∀ x A.)
||(αf)(x)|| = ||αf(x)|| = |α||f(x)|| ≤ |α|M1 ∀ x A.
Vậy f + g αf ở trong B(A,E). Từ đó B(A,E) là một không gian vectơ.
Nay ta chứng minh ||.||∞ là một chuẩn trên B(A,E). Cho f g trong B(A,E), x trong A α trong Φ. Vì ||f(x)|| ≥ 0, nên
||f||∞ = sup{||f(y)|| : y A} ≥ 0.
Nếu ||f||∞ = 0, ta có
sup{||f(y)|| : y A} = 0. 6 Vậy ||f(y)|| = 0 ∀ y A.
Vậy f(y) = 0 với mọi y trong A hay f = 0. Ta có ||αf||∞
= sup{||αf(y)|| : y A} = sup{|α|||f(y)|| : y A}
= sup|α|{||f(y)|| : y A} = α|sup|{||f(y)|| : y A} = ||α|||f||∞.
Đặt C = {||f(y)|| : y A} và D = {||g(y)|| : y A}, ta có ||f + g||∞ =
sup|{||f(y) + g(y)|| : y A} ≤ sup|{||f(y)|| + ||g(y)|| : y A} ≤
sup(C + D) ≤ supC + supD = ||f||∞ + ||g||∞.
Vậy ||.||∞ là một chuẩn trên B(A,E).
1.2.7i,ii Cho [a,b] là một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a,b],IR) là tập các hàm số thực liên tục trên
[a,b]. Với mọi f g trong X, x trong [a,b] và α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x),
||f||∞ = sup{|f(y)| : y ∈ [a,b]}.
Chứng minh (X,||.||∞) là một không gian định chuẩn con của B([a,b],IR), và (X,||.||∞) là một không gian Banach. Giải
Cho f g trong X α trong IR. Ta thấy f + g αf là các hàm số thực liên tục, nên X là một không gian
vectơ trên IR. Vì f([a,b]) bị chặn với mọi f trong X, nên X chứa trong B([a,b],IR). Vậy
X là không gian vectơ con của B([a,b],IR). Suy ra (X,||.||∞) là không gian vectơ định chuẩn con của
B([a,b],IR).
Ta chứng minh (X,||.||∞) là một không gian Banach. Cho {fm} là một dãy Cauchy trong X. Ta tìm một f trong
X sao cho {fm} hội tụ về f trong X, hay
lim ||fm f||∞ = 0. (1) m→∞
Trước hết ta xác định f. Vì {fm} là một dãy Cauchy trong X ta có
ε > 0,N(ε) ∈ IN : |fm fn||∞ < ε
m > n N(ε). hay
ε > 0,N(ε) ∈ IN : |fm(x) − fn(x)| < ε
m > n N(ε),x ∈ [a,b]. (2)
Vậy, với mọi x trong [a,b], {fm(x)} là một dãy Cauchy trong IR, và hội tụ về một số thực được ký hiệu là f(x).
Ta đã xác định được một hàm số thực f trên [a,b]. Nay ta chứng minh f thuộc X, nghĩa là f liên tục trên [a,b].
Cho x trong [a,b], ta có
ε> 0,M(x,ε′) ∈ IN : |fk(x) − f(x)| < ε
k M(x,ε′). (3) Từ (2) và (3), ta thấy
|fn(x) − f(x)| ≤ |fn(x) − fm(x)| + |fm(x) − f(x)| < ε′ + ε
n N(ε),m ≥ max{n,N(ε),M(x,ε′)},x ∈ [a,b]. (4) Chọ ε, chọn , ta có
|fn(x) − f(x)| < 2ε
n N(ε),x ∈ [a,b]. (5)
Cho y z trong [a,b], từ (5)
|f(y) − f(z)| ≤
|f(y) − fk(y)| + |fk(y) − fk(z)| + |fk(z) − f(z)| ≤
4ε + |fk(y) − fk(z)|
k N(ε). (6)
Chọn k = N(ε), do tính liên tục đều của fk, ta có
ε> 0,η(ε”) > 0 : |fk(y) − fk(z)| < ε
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”). (7) Từ (6) và (7) ta có
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”),ε > 0,
ε> 0,η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| < 4ε + ε” hay
ε> 0,η(ε”) > 0 : |f(y) − f(z)| ≤ ε
y,z ∈ [a,b],|y z| < η(ε”).
Vậy f liên tục trên [a,b]. Nay ta chứng minh (1). Theo (5), ta có
|fn(x) − f(x)| < 2ε
n N(ε),x ∈ [a,b]. 8 Vậy
||fn f||∞ = sup{|fn(x) − f(x)| : x ∈ [a,b]} < 2ε
n N(ε).
1.2.7i,ii Cho [a,b] là một khoảng đóng bị chặn trong IR. Đặt X = C([a,b],IR) là tập các hàm số thực liên tục trên
[a,b]. Với mọi f g trong X, x trong [a,b] và α trong IR ta đặt
(f + g)(x) = f(x) + g(x),
(αf)(x) = αf(x), b Z ||f||
1 =|f(t)|dt. a
Chứng minh (X,||.||1) là một không gian định chuẩn, nhưng không là một không gian Banach. Giải
Cho f g trong X, và s trong IR. Vì |f| ≥ 0, ta có .
Giả sử f 6≡ 0. Ta có y trong [a,b] sao cho f(y) = α 6= 0. Cho liên tục nên có
δ(y,ε) > 0 sao cho
|f(y) − f(t)| < ε
t ∈ [a,b] ∩ [y δ(y,ε),y + δ(y,ε)]. (1)
c < d sao cho [a,b] ∩ [y δ(y,ε),y + δ(y,ε)] = [c,d]. Với t trong [c,d], do (1)
|f(y)| − |f(t)| < ε or . Suy ra .
Vậy f ≡ 0 nếu ||f||1 = 0. Ta có b b b Z ||sf||
1 =|sf(t)|dt = Z
|s||f(t)|dt = |s|Z |f(t)|dt = |s|||f||1. a a a b b
||f + g||1 =|f(t) + g(t)|dt ≤ Z [|f(t)| + Z |g(t)]dt a a b b Z
=|f(t)|dt + Z |g(t)dt = ||f||1 + ||g||1. a a
Vậy ||.||1 là một chuẩn trên X.
Nay ta chứng minh (X,||.||1) không là một không gian Banach. Ta sẽ tìm một dãy Cauchy trong
(X,||.||1) nhưng không hội tụ. Đặt
với mọi số nguyên dương n
a t c, c
t cn, cn n t
n0 ≤ t b. t c f ( ) = c c 1
Cho hai số nguyên dương m n sao cho m > n. Ta có cm < cn b cn Z ||fn fm||1
=n|fn(t) − fm(t)|dt = Z |fn(t) − fm(t)|dt a Z c c c n b a
≤(|fn(t)| + |fm(t)|)dt ≤ Z 2dt =. c c 2n
Từ đó {fn} là một dãy Cauchy trong (X,||.||1). Nay giả sử có f trong X sao cho {fn} hội tụ về f trong (X,||.||1). Lúc
đó, cho một số dương ε, ta tìm được một số nguyên dương N(ε) sao cho
n N(ε). Vậy . Cố định một số
nguyên dương k, ta tìm được một số nguyên dương n ≥ max{k,N(ε)}. Lúc đó cn < ck và 10 hay
ε > 0,k IN hay ∀ k IN
Như bên trên ta có với mọi số nguyên dương k
a t c, cn t b.
Từ đó ta có f(c) = 0 và f(ck) = 1. Nhưng f liên tục tại c và {ck} hội về c. Ta có mâu thuẩn. 1.3.7i
Cho n là một số nguyên ≥ 2, Φ là IR hay /C, (E1,||.||1), ···, (En,||.||n) là n không gian định chuẩn trên Φ. Đặt E = E1 × ···En,
x + y = (x1 + y1,···,xn + yn)
x = (x1,···,xn),y = (y1,···,yn) ∈ E, αx =
(αx1,···,αxn)
α ∈ Φ,x = (x1,···,xn) ∈ E,
||x|| = ||x1||1 + ··· + ||xn||n
x = (x1,···,xn) ∈ E.
Chứng minh E là một không gian vectơ định chuẩn trên Φ. Giải
Ta dùng qui nạp toán học. Xét trường hợp n = 2. Cho x = (x1,x2), y = (y1,y2), z = (z1,z2) trong
E = E1 × E2 và α trong Φ. Ta có
x + y = (x1 + y1,x2 + y2) = (y1 + x1,y2 + x2) = y + x.
x + (y + z) = (x1 + (y1 + z1),x2 + (y2 + z2)) = ((x1 + y1) + z1,(x2 + y2) + z2) = (x + y) + z.
Cho 01 và 02 là các vectơ không trong E1 và E2. Đặt 0 = (01,02), ta có
x + 0 = (x1 + 01,x2 + 02) = (x1,x2) = x x = (x1,x2) ∈ E.
Tương tự, ta chứng minh được các tính chất khác để cho thấy E là một không gian vectơ trên Φ. Nay ta
chứng minh ||.|| là một chuẩn trên E. Cho t ∈ Φ, x = (x1,x2), y = (y1,y2) và z = (z1,z2) trong E = E1 × E2, ta có
||x|| = ||x1||1 + ||y1||1 ≥ 0.
||x|| = ||x1||1 + ||y1||1 = 0 =⇒ ||x1||1 = ||y1||1 = 0 =⇒ x1 = y1 = 0 =⇒ x = 0.
||tx|| = ||tx1||1 + ||tx2||2 = |t|||x1||1 + |t|||x2||2 = |t|||x||.
Vậy (E,||.||) là một không gian định chuẩn nếu n = 2.
Giả sử bài toán đúng nếu n = k. Cho (E1,||.||1), ···, (Ek+1,||.||k+1) là k+1 không gian định chuẩn trên Φ. Đặt
E = E1 × ···Ek.
||x||E = ||x1||1 + ··· + ||xn||k x = (x1,···,xk) ∈ E.
Theo giả thiết qui nạp toán học (E,||.||E) là một không gian định chuẩn.
Đặt F = E × Ek+1 và
||(x,y)||F = ||x||E + ||y||Ek+1. Theo trường hợp
n = 2, ta có (F,||.||F ) là một không gian định chuẩn. Từ đó bài toán đúng cho trường
hợp n = k + 1.
1.3.7ii Cho (E1,||.||1), ···, (En,||.||n) và (E,||.||) như trong bài 1.3.7i. Cho {(x1,m,···,xn,m)}m là một dãy trong E.
Chứng minh {(x1,m,···,xn,m)}m hội tụ về (a1,···,an) trong (E,||.||) nếu và chỉ nếu {xi,m}m hội tụ về ai với mọi i = 1,···n. Giải
Cho {(x1,m,···,xn,m)}m hội tụ về (a1,···,an) trong (E,||.||). Ta chứng minh {xi,m}m hội tụ về ai với mọi i = 1,···n. Với
mọi số thực dương ε, ta tìm được một số nguyên N(ε) sao cho
||(x1,m,···,xn,m) − (a1,···,an)|| < ε
m N(ε) hay ||(x
m N(ε)
1,m a1,···,xn,m an)|| < ε hay
||(x1,m a1||1 ··· + ||xn,m an||n < ε
m N(ε) Từ đó
||(xi,m ai||i < ε
m N(ε),i = 1,···,n.
Vậy {xi,m}m hội tụ về ai với mọi i = 1,···n. 12
Nay giả sử {xi,m}m hội tụ về ai với mọi i = 1,···n. Lúc đó, với một số thực dương ε′, ta có các số nguyên dương
Mi(ε′) sao cho
||(xi,m ai||i < ε
m M(ε′),i = 1,···,n. Vậy
||(x1,m,···,xn,m)−(a1,···,an)|| = ||(x1,ma1||1 ···+||xn,man||n < nε′ ∀ m ≥ max{M1(ε′),···,Mn(ε′)}.
Cho một số thực dương ε, đặt , ta có
||(x1,m,···,xn,m) − (a1,···,an)|| < ε
m N(ε)
Vậy {(x1,m,···,xn,m)}m hội tụ về (a1,···,an) trong (E,||.||).
1.5.8i,ii Cho (E1,||.||1), ···, (En,||.||n) và (E,||.||) như trong bài 1.3.7i. Đặt
pri(x) = xi
x = (x1,···,xn) ∈ E,i = 1,···,n.
(a) Chứng minh pri là một ánh xạ liên tục từ E vào Ei.
(b) Cho V là một tập trong E, chứng minh pri(V ) là một tập mở tronjg Ei. Giải
(a) Cho x = (x1,···,xn) trong E ε > 0, ta sẽ tìm δ > 0 sao cho
||pri(z) − pri(x)||i < ε
z E,||z x|| < δ. hay
||zi xi||i < ε
z E,||z1 − x1||1 + ··· + ||zn xn||n < δ.
Từ trên ta có thể chọn δ = ǫ.
(b) Cho xi pri(V ), ta có x = (x1,···,xn) trong V sao cho xi = pri(x). Theo bài 1.1.2, có r > 0
sao cho B(x,r) ⊂ V . Ta thấy . Do đó .
Vậy f(V ) là một tập mở.
1.5.8iii Cho (E1,||.||1), ···, (En,||.||n), (E,||.||) và pri như trong bài 1.3.8i. Cho A là một tập con trong một không
gian định chuẩn (F,||.||F ), và f là một ánh xạ từ A vào E. Chứng minh f liên tục trên A nếu và chỉ nếu pri f liên
tục trên A với mọi i = 1,···,n. Giải
Cho {xm} là một dãy hội tụ về x trong A. Theo bài 1.3.7ii, {f(xm)} hội tụ về f(x) nếu và chỉ nếu {pri(f(xm))}
hội tụ về pri(f(x)) với mọi i = 1,···,n. Vậy ta có kết quả. 2.1.1 Cho (E,||.||E) và (F,||.||F ) là hai không gian định
chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào F. Chứng minh các
tính chất sau đây tương đương với nhau
(i) T liên tục trên E.
(ii) T liên tục tại 0.
(iii) Có số thực dương M sao cho ∀ x E.
||Tx||F M||x|E| Giải
• (i) =⇒ (ii) : hiển nhiên.
• (ii) =⇒ (iii)
Cho ε = 1 > 0, ta có một δ > 0 sao cho
||T(y) − T(0)||F < ε
y E,||y − 0||E δ hay
||T(y)||F ε = 1
y E,||y||E δ Cho x 6= 0, đặt
. Ta có ||y= δ và hay hay
||T(x)||F δ−1||x||F
Đặt M = δ−1, ta có (iii).
• (iii) =⇒ (i) 14
Cho y z trong E, từ (iii) ta có
||T(y) − T(z)||F = ||T(y z)||F M||y z||E y,z E.
Vậy với mọi ε, chọn δ = M−1ε, ta có
||T(y) − T(z)||F ε
y,z E,||y z||E δ.
2.3.4 Cho (E,||.||E) và (F,||.||F ) là hai không gian định chuẩn, và T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào F. Đặt
||T|| = sup{||T(x)||F : x E,||x||E ≤ 1}. Chứng minh
(i) ||T|| = T1 ≡ sup{||T(y)||F : y E,||y||E = 1}.
(ii) ||T|| = T2 ≡ sup{||T(z)||F : z E,||z||E < 1}.
(iii) ||Tu||F ≤ ||T||||u||E u E. Giải (i)
Ta thấy T T1. Cho x trong E sao cho 0 ≤ ||x||E ≤ 1. Đặt , nên hay
hay ||T(x)||F T1||x||E T1
Vậy T T1. Từ đó T = T1. (ii)
Ta thấy T T2. Cho x trong E sao cho ||x||E ≤ 1. Đặt
với mọi số nguyên dương , ta có hay Vậy
||T(x)||F T2.
Từ đó T T2. (iii)
Cho x 6= 0, đặt y = ||x||E−1x. Ta có ||y||E = 1 và
||x||E−1||T(x)||F = ||T(||x||E−1x)||F = ||T(y)||F T hay
||T(x)||F T||x||E 2.3.2
Cho E = IRn với chuẩn
||x||E = |x1| + ··· + |xn|
x = (x1,···,xn) ∈ E.
Cho T là một ánh xạ tuyến tính từ E vào một không gian định chuẩn (F,||.||F ). Chứng minh T liên tục trên E. Giải Đặt
nếu i 6= j. Ta có
x = x1e1 + ··· + xnen
x = (x1,···,xn) ∈ E.
Đặt M = max{||T(e1)||F ,···,||T(en)||F}. Cho x = (x1,···,xn) trong E, ta có
||T(x)||F =
||x1T(e1) + ··· + xnT(en||F ≤ |x1|||T(e1)||F + ··· + |xn|||T(en||F
M(|x1| + ··· + |xn|) ≤ M||x||E.
Vậy T liên tục trên E.
3.3.1(i) Cho f là một dạng Hermite dương trong một không gian vectơ E. Đặt ||x|| = f(x,x)1/2 với
mọi x trong E. Cho a trong E, và đặt
T(x) = f(x,a) ∀ x E.
Chứng minh T là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên E và ||T|| = ||a||. Giải
Cho x y trong E α trong Φ. Ta có
T(x + y) = f(x + y,a) = f(x,a) + f(y,a) = T(x) + T(y).
T(αx) = f(αx,a) = αf(x,a) = αT(x). 16
|T(x)| = |f(x,a)| ≤ f(x,x)1/2f(a,a)1/2 = ||a||||x||.
Vậy T là một ánh xạ tuyến tính liên tục trên E và ||T|| ≤ ||a||. Nếu
a = 0, ta có T = 0 và ||T|| = ||a||. Nếu a = 06, đặt x = ||a||−1a. Ta có ||x|| = 1 và
T(x) = f(x,a) = f(||a||−1a,a) = ||a||−1f(a,a) = ||a||.
Vậy ||T|| ≥ ||a||. Từ đó ||T|| = ||a||.
2.3.5 Cho {Tn} là một dãy ánh xạ tuyến tính liên tục từ một không gian định chuẩn (E,||.||E) vào một không
gian định chuẩn (F,||.||F ). Giả sử {||Tn||} bị chặn và có một ánh xạ tuyến tính T từ E vào F sao cho {Tn(x)} hội
tụ về T(x) trong F với mọi x trong E. Chứng minh T liên tục trên E. Giải
Có số thực dương M sao cho ||Tn|| ≤ M. Ta có
||Tn(x)||F M||x||E
x E,n IN. lim ||T(x) −
Tn(x)||F = 0 ∀ x E. n→∞
||T(x)||F ≤ ||T(x) − Tn(x)|F + ||Tn(x)||F
x E,n IN. Từ đó
||T(x)||F M||x||E x E.
Vậy T liên tục trên E.
2.3.5 Cho x là một vectơ khác không trong một không gian định chuẩn (E,||.||E). Chứng minh có một ánh xạ tuyến
tính T từ E vào Φ sao cho ||f|| = 1 và f(x) = ||x||. Giải
Đặt M = {tx : t ∈ Φ}. Ta có M là một không gian vectơ của E. Đặt
g(y) = t||x||
y = tx,t ∈ Φ.
Cho {yn = tnx} hội tụ về y = tx. ta có
lim |tn||x|| − t||x||| = lim |tn t|||x|| = lim ||(tn t)x|| = 0 n→∞ n→∞ n→∞ hay
lim (g(yn g(y)) = lim (yn y) = 0. n→∞ n→∞ Vậy
g liên tục trên M. Ta có g(x) = 1 và
||g(tx)||F = |t|||x||E = ||tx||E.
Vậy ||g|| = 1. Dùng định lý Hahn-Banach , ta có ánh xạ f.
3.3.3 Cho {a1,···,an} là một họ trực chuẩn trong một không gian Hilbert E và {c1,···,cn} một họ phần tử trong Φ. Chứng minh n n
(i) ||X=1 ciai||2 = X|ci|2. i i=1
(ii) {a1,···,an} độc lập tuyến tính. Giải (i) Ta có n n n n n
||X=1 ciai||2 =< X=1 ciai,X=1 cjaj >= X=1cicj < ai,aj >= X|ci|2. i i j i,j i=1 n
(ii) Nếu Xciai = 0. Theo (i) ta có i=1 n X|ci|2 = 0. i=1
Vậy c1 = ··· = cn = 0. Do đó {a1,···,an} độc lập tuyến tính.
3.3.4 Cho {am} là một dãy các vectơ trực chuẩn trong một không gian Hilbert E và {cn} là một dãy ∞
trong Φ sao cho X |cn|2 < ∞. Chứng minh n=1 ∞ 18
(i) Xckak hội tụ trong E. . Giải (i) Đặt . Cho n > m, ta có n n
||xn xm||2 = || X+1||2 = =X |ck|2. k=m k m+1 ∞
Vì X |cn|2 < ∞, ta thấy {xn} là một dãy Cauchy, nên {xn} hội tụ vềtrong H. n=1 (ii) Ta có
||x||2 = lim ||xn||2 n→∞ hay ∞ n n ∞ || ckak|| = lim || ckak|| = lim |ck| = |ck| . X=1 2 n→∞ X=1 2 n→∞ X=1 2 X 2 k k k k=1