Bài tập hình học lớp 7 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học lớp 7 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé !!!

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học lớp 7 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học lớp 7 tính chất ba đường trung tuyến của tam giác được biên soạn gồm 7 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé !!!

83 42 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYN CA TAM GIÁC
I. KIN THỨC CƠ BẢN
Đưng trung tuyến ca tam giác
Đon thng
AM
nối đỉnh
A
ca tam giác
ABC
với trung điểm
M
ca cnh
BC
gọi là đường trung tuyến ca tam giác
ABC
.
Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
Tính chất ba đường trung tuyến ca tam giác
Ba đường trung tuyến ca một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh
mt khong bng
2
3
độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh
y.
G là trng tâm tam giác
thì
2
.
3
AG BG CG
AD BE CF

II. BÀI TP
Bài 1:
T các đẳng thức trên, hãy suy ra các đẳng thc khác:
11
...................
32
GD AD==
GE = ¼ ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ¼
GF = ¼ ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ¼
2
...................................
3
AG AD==
2
.....................................
3
BG BE==
2
....................................
3
CG CF==
AD = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼
;
BE = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼
;
CF = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼
Bài 2: Cho tam giác
có hai đường trung tuyến
,BP CQ
cắt nhau tại
.G
Trên tia đối của
tia
PB
lấy điểm
E
sao cho
.PE PG
Trên tia đối của tia
QG
lấy điểm
F
sao cho
.QF QG
Chứng minh rằng: a)
,;GB GE GC GF
b)
EF BC
// .EF BC
Bài 3: Tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE bng nhau. Chng minh rng
ABC
là tam giác cân.
Bài 4: Cho
ABCΔ
có 3 đường trung tuyến
,,AD BE CF
đồng quy ti
G
.
a) Nếu
ABCΔ
đều hãy chng minh:
GD GE GF
.
C
M
B
A
G
E
F
C
D
B
A
Trang 2
b) Đảo li, nếu có
GD GE GF
khi đó hãy chứng minh tam
ABCΔ
đều.
Bài 5: : Chng minh rng, trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ng vi cnh
huyn bng mt na cnh huyn.
Bài 6: Chng minh rng nếu một tam giác có đường trung tuyến tương ng vi mt cnh
bng mt na cnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Bài 7: Cho
ABC
cân
,A
34 ,AB cm
32BC cm
3 trung tuyến
,,AM BN CP
đồng
quy ti trng tâm
G
.
a) Chng minh
AM BC^
b) Tính độ dài
,,AM BN CP
. (làm tròn kết qu đến ch s thp phân th hai).
Bài 8:
ABCΔ
có đường cao , trung tuyến . Cho biết
·
·
·
BAH HAM MAC==
.
a) Chng minh
2MC MH
b) V
MI AC
ti I. Chng minh
2.IMB ABC
.
c) Tính các góc ca
ABCΔ
.
Bài 9: Cho
ABCΔ
vuông ti A có AD là trung tuyến.
a) Chng minh
1
2
AD BC=
.
b) Biết
8 , 3AC cm AD cm
+ Tính cnh AB.
+ Trung tuyến BE ca
ABCΔ
ct AD ti G. Tính BE và chng minh
AGB
là tam giác
vuông.
Bài 10: Cho
ABCΔ
có hai trung tuyến
AM
BN
vuông góc vi nhau ti G. Chng
minh
2 2 2
5BC CA AB
.
CÓ TH EM CHƯA BIẾT
Mi trung tuyến chia thành 2 tam giác có din tích bng nhau.
Nối 3 đỉnh ca tam giác vi trng tâm của nó ta được 3 tam giác nh có din tích bng nhau.
3 trung tuyến ca tam giác phân tam giác thành 6 tam giác nh có din tích bng nhau.
Hết
AH
(H n»m gi÷a M, B)AM
Trang 3
HDG
Bài 1: Hs t điền
Bài 2:
a) Vì
G
là trng tâm
ABC
nên :
2 , 2 .BG GP CG GQ
Li có
,PE PG QF QG
nên :
2 , 2 .GE GP GF GQ
Do đó
,.BG GE CG GF
b) Suy ra :
(c.g.c)GBC GEF
T đó ta có
EF BC
GEF GBC
// .EF BC
Bài 3: Gọi G là giao điểm ca BD và CE, ta có
2
BG= ,
3
BD
2

3
CG CE=
. Do
BD CE
nên
, BG CG
GD GE
. .BGE CGD c g c
BE CD
Ta li có
1
,
2
BE AB
1
2
CD AC
nên
AB AC
. Vy
ABC
là tam
giác cân.
Bài 4: a) Vì
ABCΔ
đều nên
AD BE CF
1
;
3
EG EB=
1
;
3
FG CF=
1
3
DG A D=
GE GF GDÞ = =
b) Ta có:
1
;
3
EG EB=
1
;
3
FG CF=
1
3
DG A D=
GE GF GD AD BE CF= = Þ = =
BE CF AB AC
( đã chứng minh bài 3 )
AD BE CA CB= Þ =
AB BC CA ABCÞ = = Þ Δ
đều.
Bài 5: Xét
ABC
vuông tại A, đường trung tuyến AM.
Ta s chng minh
1
2
AM BC=
Trên tia đối ca tia MA lấy điểm D sao cho
MD MA=
. Ta có
F
E
G
Q
P
C
B
A
G
E
D
B
C
A
G
F
E
A
D
C
B
Trang 4
1
2
MA AD=
, cn chng minh. D thy
BMD CMA
(c.g.c)
µ
1
,BD AC B CÞ = =
do đó
//BD AC
. Ta li có
90BAC 
nên
90ABD 
. Do đó
CAB DBA
(vì cnh AB chung,
90CAB DBA
,
AC BD
), suy ra
BC AD
. Vy
1
2
AM BC
Bài 6: Xét
ABC
, đường trung tuyến AM có
1
2
AM BC
.
Ta s chng minh
90BAC 
. D thy
MA MB MC
.
Các tam giác MAB, MAC cân ti M nên:
1
,BA
.
2
CA
Do đó
µ µ
µ
·
12
B C A A BAC+ = + =
Ta li có
180B C BAC
nên
90BAC 
Bài 7:
a)
·
·
(c.c.c) 90AMB AMC AMB AMCD = D Þ = = °
b) Vì M là trung điểm
16
2
BC
BC BM cmÞ = =
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông
ABM
ta có:
2 2 2
AM MB AB+=
2 2 2 2
34 16 30AM AB MB cmÞ = - = - =
Vì G là trng tâm
11
.30 10
33
ABC GM AM cmÞ = = =Δ
Xét
CBPΔ
BCNΔ
có:
µ µ
()
( . . )
()
B C gt
BC chung CBP BCN c g c CP BN
CN PB A B AC
ì
ï
=
ï
ï
ï
ï
Þ D = D Þ =
í
ï
ï
==
ï
ï
ï
î
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông
GBM
ta có:
2 2 2
GM MB MB+=
2 2 2
10 16 356 18, 87MB BM cmÞ = + = Þ »
Vì G là trng tâm
33
.18,87 28, 31
22
ABC BN BG cmÞ = = =Δ
Vy
30 ;AM cm=
28,31BN CP cm==
Trang 5
Bài 8:
a)
ABH AMHD = D
(c.g.c)
2BH HM BM HM MCÞ = Þ = =
b) Ch ra
()AHM AIM ch gn AMH AMI ΔΔ
( ) 2.AMH ABH theoa BMI ABC
c) Ta có:
2
CM
AMI AMH IM MH ΔΔ
Trong tam giác vuông
CMI
µ
· ·
µ
0 0 0 0
30 60 120 60
2
CM
IM C CMI IMB B= Þ = Þ = Þ = Þ =
µ
90AÞ = °
. Vy tam giác ABC có:
µ
30 ;C
µ
60 ;B
µ
90A
Chng minh b đề: Trong mt tam giác vuông, góc đối din vi cnh cnh góc vuông bng na
cnh huyn thì bng
30°
Bài 9:
a)
2 2 3
2
BC
AD BC AD cm
b) Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông
ABC
ta
có:
2 2 2
BC AB AC
22
22
2 3 8 2AB BC AC cm
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông
ABE
ta có:
2
2 2 2 2
8
26
2
BE AB AE BE cm
æö
÷
ç
÷
ç
= + Þ = + =
÷
ç
÷
ç
÷
ç
èø
2 2 3 2 2 6
;
3 3 3 3
AG AD cm BG BE cm= = = =
22
2 2 2
2 3 2 6
4
33
AG BG AB
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
çç
+ = + = =
÷÷
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
AGBÞD
vuông ti G ( Pitago đảo)
Bài 10:
AM BN
nên :
Trang 6
2 2 2 2
(2 ) (2 )BC CA BM AN+ = +
2 2 2 2
4( )BG GM GN AG= + + +
( ) ( )
2 2 2 2
44GB AG GM GN= + + +
22
22
11
4 4 5
22
AB AG BG AB
éù
æ ö æ ö
êú
÷÷
çç
÷÷
= + + =
çç
êú
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
êú
ëû
Bài tp b sung:
1) Cho
ABCΔ
có hai trung tuyến
BE
CF
ct nhau tại G. Đường thng
AG
ct
BC
ti D.
K ti H và ti K. Chng minh:
a)
BH CK
b)
AGB AGC CGB
S S S

( S là din tích)
2) Cho
MNPΔ
. Gi I là một điểm nm trong tam giác. Chng minh rng nếu
IGN MIP NIP
S S S

thì I là trng tâm ca
MNPΔ
a)
()BD H CKD ch gn BH CKD = D - Þ =
b) Xét
AGBΔ
AGCΔ
có cnh
AG
chung mà:
AGB AGC
BH AD
CK AD S S
BH CK
ì
ï
^
ï
ï
ï
^ Þ =
í
ï
ï
=
ï
ï
î
ΔΔ
. Chứng minh tương tự ta được:
BGC AGC
SS
ΔΔ
Vy
AGB BGC AGC
S S S

2) Gi
;MI NP E NI MP F
BH AD
CK AD
Trang 7
K
NH ME
ti H,
PK ME
ti K
11
..
22
MNI MIP
S S MI NH MI PK
DD
Þ = Þ =
()NH PK NH E PKE cgv gn NE EPÞ = Þ D = D - Þ =
E
là trung điểm
NP
. Chứng minh tương tự:
F
là trung điểm
MP
ME NF I I
là trng tâm
MNPΔ
| 1/7

Preview text:

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Đường trung tuyến của tam giác A
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M
của cạnh BC gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC .
 Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. B M C
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh 2
một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh A 3 ấy. F E  AG BG CG 2
G là trọng tâm tam giác ABC thì    . AD BE CF 3 G II. BÀI TẬP B D C Bài 1:
Từ các đẳng thức trên, hãy suy ra các đẳng thức khác: 1 1 2 GD = A D = ................... A G =
A D = ................................... 3 2 3 2 BG =
BE = .....................................
GE = ¼ ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ¼ 3 2 CG =
CF = ....................................
GF = ¼ ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ¼ 3
A D = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ; BE = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼ ; CF = ¼ ¼ ¼ = ¼ ¼ ¼
Bài 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BP,CQ cắt nhau tại .
G Trên tia đối của
tia PB lấy điểm E sao cho PE P .
G Trên tia đối của tia QG lấy điểm F sao cho QF Q .
G Chứng minh rằng: a) GB GE,GC GF;
b) EF BC EF // BC.
Bài 3: Tam giác ABC có các đường trung tuyến BD và CE bằng nhau. Chứng minh rằng A  BClà tam giác cân. Bài 4: Cho ABC Δ
có 3 đường trung tuyến A ,
D BE,CF đồng quy tại G . a) Nếu ABC Δ
đều hãy chứng minh: GD GE GF . Trang 1
b) Đảo lại, nếu có GD GE GF khi đó hãy chứng minh tam ABC Δ đều.
Bài 5: : Chứng minh rằng, trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Bài 6: Chứng minh rằng nếu một tam giác có đường trung tuyến tương ứng với một cạnh
bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. Bài 7: Cho ABC  cân ở ,
A AB  34c , m
BC  32cm và 3 trung tuyến AM , BN,CP đồng
quy tại trọng tâm G .
a) Chứng minh A M ^ BC
b) Tính độ dài AM , BN,CP . (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). Bài 8: ABC Δ
có đường cao AH , trung tuyến AM (H n»m gi÷a M, B) . Cho biết · · ·
BA H = HA M = MA C .
a) Chứng minh MC  2MH
b) Vẽ MI AC tại I. Chứng minh IMB  2.ABC .
c) Tính các góc của ABC Δ . Bài 9: Cho ABC Δ
vuông tại A có AD là trung tuyến. 1 a) Chứng minh A D = B C . 2
b) Biết AC  8 c ,
m AD  3 cm + Tính cạnh AB.
+ Trung tuyến BE của ABC Δ
cắt AD tại G. Tính BE và chứng minh AGB là tam giác vuông.
Bài 10: Cho ABC Δ
có hai trung tuyến AM BN vuông góc với nhau tại G. Chứng minh 2 2 2
BC CA  5AB .
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Mỗi trung tuyến chia thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau.
Nối 3 đỉnh của tam giác với trọng tâm của nó ta được 3 tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau.
3 trung tuyến của tam giác phân tam giác thành 6 tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau. Hết Trang 2 HDG
Bài 1: Hs tự điền Bài 2: A
a) Vì G là trọng tâm ABC nên : BG  2GP,CG  2G . Q
Lại có PE PG,QF QG nên : GE  2GP,GF  2G . Q F E
Do đó BG GE,CG GF. Q G P
b) Suy ra : GBC  GEF (c.g.c)
Từ đó ta có EF BC GEF GBC EF // BC. B C 2
Bài 3: Gọi G là giao điểm của BD và CE, ta có BG = BD, 3 A 2
CG = CE . Do BDCE nên BGCG, GDGE 3 BGE C
GD  .cg.c  BE CD E D G 1 Ta lại có BE  1 AB, CD
AC nên AB AC . Vậy ABC  là tam 2 2 giác cân. B C
Bài 4: a) Vì ABC Δ
đều nên AD BE CF A 1 1 1 mà EG = EB ; FG = CF ; DG =
A D Þ GE = GF = GD 3 3 3 E F 1 1 1 b) Ta có: EG = EB ; FG = CF ; DG = A D G 3 3 3
GE = GF = GD Þ A D = BE = CF C B D
BE CF AB AC ( đã chứng minh bài 3 )
A D = BE Þ CA = CB
Þ AB = BC = CA Þ A Δ BC đều.
Bài 5: Xét ABC
vuông tại A, đường trung tuyến AM. 1
Ta sẽ chứng minh A M = B C 2
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . Ta có Trang 3 1 ¶ µ MA =
A D , cần chứng minh. Dễ thấy BMD C
MA(c.g.c)Þ BD = AC, B = C do đó 2 1
BD//AC . Ta lại có BAC  90 nên ABD  90 . Do đó CAB D
BA(vì cạnh AB chung, 1
CAB DBA  90 , ACBD ), suy ra BCAD . Vậy AM BC 2 1
Bài 6: Xét ABC
, đường trung tuyến AM có AM BC . 2
Ta sẽ chứng minh BAC  90 . Dễ thấy M
A MBMC .
Các tam giác MAB, MAC cân tại M nên: B A , . C A 1 2 µ µ µ ¶ ·
Do đó B + C = A + A = BA C 1 2
Ta lại có B C BAC  180 nên BAC  90 Bài 7: · ·
a) DA MB = DA MC (c. c. c) Þ A MB = A MC = 90° BC
b) Vì M là trung điểm BC Þ BM = = 16cm 2
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABM ta có: 2 2 2
A M + MB = A B 2 2 2 2 Þ A M = A B - MB = 34 - 16 = 30cm 1 1
Vì G là trọng tâm ΔA BC Þ GM = A M = .30 = 10cm 3 3 ìï µ µ
ï B = C (gt ) ïï
Xét ΔCBP B
Δ CN có: í BC chung
Þ DCBP = DBCN (c. .
g c) Þ CP = B N ï
ïïCN = PB (AB = AC ) ïïî
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông GBM ta có: 2 2 2
GM + MB = MB 2 2 2
Þ MB = 10 + 16 = 356 Þ BM » 18, 87cm 3 3
Vì G là trọng tâm ΔA BC Þ BN = B G = .18, 87 = 28, 31cm 2 2
Vậy A M = 30cm; BN = CP = 28, 31cm Trang 4 Bài 8:
a) D A BH = D A MH (c.g.c) Þ BH = HM Þ BM = 2HM = MC b) Chỉ ra A Δ HM A
Δ IM (ch gn)  AMH AMI
AMH ABH (theo a)  BMI  2.ABC CM
c) Ta có: ΔAMI  ΔAMH IM MH  2
Trong tam giác vuông CMI CM µ 0 · 0 · 0 µ 0 IM =
Þ C = 30 Þ CMI = 60 Þ IMB = 120 Þ B = 60 2 µ Þ µ µ
A = 90° . Vậy tam giác ABC có: C = 30 ; ° B = 60 ; ° µ A = 90°
Chứng minh bổ đề: Trong một tam giác vuông, góc đối diện với cạnh cạnh góc vuông bằng nửa
cạnh huyền thì bằng 30° Bài 9: BC a) AD
BC  2AD  2 3cm 2
b) Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABC ta có: 2 2 2
BC AB AC
AB BC AC   2  2 2 2 2 3 8  2cm
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABE ta có: 2 æ ö ç 8 ÷ 2 2 2 2
BE = A B + A E Þ BE = 2 + ç ÷ ç ÷ = 6 cm ç 2 ÷÷ è ø 2 2 3 2 2 6 mà A G = A D = cm ; BG = BE = cm 3 3 3 3 2 2 æ ö æ ö 2 ç 3 ÷ 2 ç 6 ÷ 2 2 2 A G + BG = ç ÷ ç ÷ + ç ÷ Þ D
vuông tại G ( Pitago đảo) ç ÷ ç ÷ = 4 = A B A GB ç 3 ÷ ç è ø 3 ÷ ÷ è ø
Bài 10: AM BN nên : Trang 5 2 2 2 2
BC + CA = (2BM ) + (2A N ) 2 2 2 2
= 4(BG + GM + GN + A G ) = ( 2 2 GB + A G )+ ( 2 2 4 4 GM + GN ) 2 2 é ù 1 æ ö ç ÷ 1 æ ö ê ç ÷ ú 2 2 = 4A B + 4 ç
ê A G ÷ + ç BG ÷ = ç ÷ ç ÷ ç ÷ ú 5A B ê 2 è ø 2 ç ÷ è ø ú ë û Bài tập bổ sung: 1) Cho ABC Δ
có hai trung tuyến BE CF cắt nhau tại G. Đường thẳng AG cắt BC tại D.
Kẻ BH AD tại H và CK AD tại K. Chứng minh: a) BH CK b) SSS AGB AGC C
GB ( S là diện tích) 2) Cho M
Δ NP . Gọi I là một điểm nằm trong tam giác. Chứng minh rằng nếu SSS Δ IGN MIP N
IP thì I là trọng tâm của MNP
a) DBDH = DCKD(ch - gn ) Þ BH = CK
b) Xét ΔAGB A
Δ GC có cạnh AG chung mà: ìï BH ^ AD
ïïïíCK ^ AD Þ S = S . Chứng minh tương tự ta được: S S ΔA GB ΔA GC ï ΔBGC Δ AGC ïï BH = CK ïî Vậy SSS AGB BGC AGC
2) Gọi MI NP   
E ; NI MP  F Trang 6
Kẻ NH ME tại H, PK ME tại K 1 1 Þ S = S Þ MI .NH = MI .PK D MNI D MIP 2 2
Þ NH = PK Þ DNHE = DPKE (cgv - gn) Þ NE = EP
E là trung điểm NP . Chứng minh tương tự: F là trung điểm MP
ME NF  I  I là trọng tâm M Δ NP Trang 7