Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa ba cạnh tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa ba cạnh tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa ba cạnh tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa ba cạnh tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

44 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
QUAN H GIA BA CNH CA MT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THC TAM GIÁC
I. KIN THỨC CƠ BẢN
Trong một tam giác, độ dài ca mt cnh bao gi cũng lớn hơn
hiu và nh hơn tổng các độ dài ca hai cnh kia.
.AB AC BC AB AC
II. BÀI TP
Bài 1: Hãy la 3 s trong nhng s cho sau đây sao cho đó là độ dài 3 cnh ca mt tam
giác . Gạch dưới nhng b ba là độ dài 3 cnh mt tam giác vuông: 3, 4; 5; 6; 8; 10.
Bài2: Cho tam giác
,ABC
đim
M
thuc cnh
.AB
a) So sánh
MC
vi
;AM AC
b) Chng minh
.MB MC AB AC
Bài 3: Cho ABC . Gi M, N, K lần lượt là 3 điểm bt kì thuc 3 cnh ca tam giác (không
trùng với đỉnh). Chng minh chu vi
bé hơn chu vi
ABCD
.
Bài 4: Cho ABC cân.
a) Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và
5 .AB cm=
b) Tính chu vi ABC biết
5AB cm=
,
12 .AC cm=
c) Tính chu vi ABC biết
7 AB cm=
,
13 .AC cm=
Bài 5: Cho
ABC
AB AC
AD
là phân giác góc
A
()D BC
. Gi
E
là một điểm
bt k thuc cnh
AD
(
E
khác
A
). Chng minh
––AC AB EC EB
Bài 6: a) Trên hai na mt phẳng đối nhau có b là đường thng
m
, cho hai điểm
A
B
không thuộc đường thng
m
. Xác định v trí điểm
N
sao cho
NA NB
có giá tr bé nht.
b) Trên cùng mt na mt phng có b là đường thng
n
, cho 2 điểm phân bit
, CD
không thuộc đường thng
n
. Xác định v trí điểm
M
sao cho
MC MD
có giá tr bé nht.
Hết
C
B
A
Trang 2
HDG
Bài 1: B 3 s trong nhng s là độ dài 3 cnh ca mt tam giác là:
(3;4;5) vì 5 < 3 + 4
(3;4;6) vì 6 < 3 + 4
(3;8;10) vì 10 < 3 + 8
(3;5;6) vì 6 < 3 + 5
(3;6;8) vì 8 < 3 + 6
(4;5; 6) vì 6 < 4 + 5
(4;5; 8) vì 8 < 4 + 5
(4;6;8) vì 8 < 4 + 6
(4;8; 10) vì 10 < 4 + 8
(5; 6;8) vì 8 < 6 + 5
(5; 6;10) vì 10 < 6 + 5
(5; 8; 10) vì 10 < 8 + 5
(10; 6; 8) vì 10 < 6 + 8
* Nhng b ba là độ dài 3 cnh mt tam giác vuông: (3;4;5) ;(10; 6; 8)
Bài 2: a)
AMC
.MC AM AC
b) Dùng kết qu câu a, ta
.MB MC MB MA AC AB AC
Bài 3:
Theo bất đẳng thc trong tam giác , ta có :
MN < AM + AN
MK < BM + BK
NK < CK + CN
MN + MK + NK < (AM + MB) + (BK + CK) + (CN + AN)Þ
MN + MK + NK < AB+AC + BCÞ
Bài 4:
a) Tính AC, BC . Biết chu vi ABC là 23 cm và
5 .AB cm=
* Nếu AB là cnh bên và ABC cân ti A
5 .AB AC cm==
13 BC cm=
( không thỏa mãn BĐT tam giác).
* Nếu AB là cnh bên và ABC cân ti B
5 .AB BC cm==
13 AC cm=
( không thỏa mãn BĐT tam giác).
*Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân ti C
( )
23 5 : 2 9 .AC BC cm= = - =
(thỏa mãn BĐT tam giác)
A
B
C
M
N
K
M
C
B
A
Trang 3
Vy:
9 .AC BC cm==
b) Tính chu vi ABC biết
5AB cm=
,
12 AC cm=
.
* Nếu
5 AB BC cm==
là cnh bên
12 AC cm=
là cạnh đáy . Khi đó
12 5 5>+
( không thỏa mãn BĐT tam giác).
Vy
12 AC BC cm==
là cnh bên ;
5AB cm=
là cạnh đáy
Chu vi ABC là :
12 12 5 29+ + =
(cm)
c) Tính chu vi ABC
biết
7 AB cm=
,
13 .AC cm=
* Nếu
7AB BC cm==
là cnh bên
13 AC cm=
là cạnh đáy . Khi đó
13 7 7 <+
(thỏa mãn BĐT tam giác).
Chu vi ABC là :
( )
13 7 7 27 cm+ + =
* Nếu
13AC BC cm==
là cnh bên
7AB cm=
là cạnh đáy
Khi đó
13 13 7<+
(thỏa mãn BĐT tam giác).
Chu vi ABC là :
13 13 3 29cm+ + =
Bài 5: Trên cnh AC lấy điểm F sao cho
AB A F=
. Xét
ABE
AFE
AF; E AE; EAB BA F A
chung . Do đó
ABE
=
AFE
(c.g.c)
BE EFÞ=
.
Trong tam giác EFC có
FC EC EF>
BE EF=
nên
FC EC EB>
( )
1
Li có
FC AC AF=
AF AB=
nên
FC AC A B=
( )
2
T
( )
1
( )
2
suy ra
.AB AC EC EB>
Bài 6:
F
D
A
B
C
E
n
D
M
C
E
Trang 4
a) Ni A với B, đoạn thng AB cắt đường thng m tại N khi đó 3 điểm A, B, N thẳng hàng do đó
NA NB+
có giá tr bé nht.
b) Trên na mt phng b là đường thng
n
không chứa điểm
C
ly
E
sao cho
n
là đường
trung trc ca
DE
.
Ni E vi C ct
n
ti
M
, vì
M
thuộc đường trung trc
n
ca
DE
nên
.MD ME=
Khi đó
MC MD MC ME+ = +
; Vì
, , C M E
thng hàng nên
CM ME+
là nh nht hay
MC MD+
nh nht. T đó kết lun v v trí điểm
M
cn tìm.
Bài tp b sung:
Bài 7: Cho tam giác
ABC
điểm
O
nm trong tam giác, tia
BO
ct cnh
AC
ti
.I
a) So sánh
OA
,IA IO
t đó suy ra
;OA OB IA IB
b) Chng minh
;OA OB CA CB
c) Chng minh
.OA OB OC AB BC CA
Bài 8: Cho tam giác
ABC
.AB AC
Tia phân giác góc
A
ct cnh
BC
ti
,D
trên cnh
AC
ly
E
sao cho
.AE AB
a) So sánh
DB
;DE
b) Chng minh
.AC AB DC DB
Bài 9: Cho tam giác
.ABC
Gi
M
là trung đim ca
.BC
Chng minh
.
2
AB AC
AM
m
N
A
B
| 1/4

Preview text:

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A
Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn
hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia.
AB AC BC AB AC. B C II. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy lựa 3 số trong những số cho sau đây sao cho đó là độ dài 3 cạnh của một tam
giác . Gạch dưới những bộ ba là độ dài 3 cạnh một tam giác vuông: 3, 4; 5; 6; 8; 10.
Bài2: Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh . AB
a) So sánh MC với AM AC;
b) Chứng minh MB MC AB A . C
Bài 3: Cho ABC . Gọi M, N, K lần lượt là 3 điểm bất kì thuộc 3 cạnh của tam giác (không
trùng với đỉnh). Chứng minh chu vi D MNK bé hơn chu vi D A BC .
Bài 4: Cho ABC cân.
a) Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và A B = 5 cm .
b) Tính chu vi ABC biết A B = 5cm , A C = 12cm .
c) Tính chu vi ABC biết A B = 7 cm , A C = 13 cm . Bài 5: Cho ABC
có  AB AC và AD là phân giác góc A (D BC) . Gọi E là một điểm
bất kỳ thuộc cạnh AD ( E khác A ). Chứng minh AC AB EC EB
Bài 6: a) Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng m , cho hai điểm A B
không thuộc đường thẳng m . Xác định vị trí điểm N sao cho NA NB có giá trị bé nhất.
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng n , cho 2 điểm phân biệt C, D
không thuộc đường thẳng n . Xác định vị trí điểm M sao cho MC MD có giá trị bé nhất. Hết Trang 1 HDG
Bài 1: Bộ 3 số trong những số là độ dài 3 cạnh của một tam giác là:
(3;4;5) vì 5 < 3 + 4
(3;4;6) vì 6 < 3 + 4
(3;8;10) vì 10 < 3 + 8
(3;5;6) vì 6 < 3 + 5 (3;6;8) vì 8 < 3 + 6
(4;5; 6) vì 6 < 4 + 5
(4;5; 8) vì 8 < 4 + 5 (4;6;8) vì 8 < 4 + 6
(4;8; 10) vì 10 < 4 + 8 (5; 6;8) vì 8 < 6 + 5
(5; 6;10) vì 10 < 6 + 5 (5; 8; 10) vì 10 < 8 + 5 (10; 6; 8) vì 10 < 6 + 8
* Những bộ ba là độ dài 3 cạnh một tam giác vuông: (3;4;5) ;(10; 6; 8) A
Bài 2: a) AMC MC AM A . C
b) Dùng kết quả câu a, ta có M
MB MC MB MA AC AB A . C Bài 3: B C
Theo bất đẳng thức trong tam giác , ta có : A MN < AM + AN M N MK < BM + BK B C NK < CK + CN K
Þ MN + MK + NK < (AM + MB) + (BK + CK) + (CN + AN)
Þ MN + MK + NK < AB + AC + BC Bài 4:
a) Tính AC, BC . Biết chu vi ABC là 23 cm và A B = 5 cm .
* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại A
A B = A C = 5 cm.  BC = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác).
* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại B
A B = BC = 5 cm.  A C = 13 cm ( không thỏa mãn BĐT tam giác).
*Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân tại C
A C = BC = (23 - 5): 2 = 9cm. (thỏa mãn BĐT tam giác) Trang 2
Vậy: A C = BC = 9cm.
b) Tính chu vi ABC biết A B = 5 cm , A C = 12 cm .
* Nếu A B = BC = 5 cm là cạnh bên
A C = 12 cm là cạnh đáy . Khi đó 12 > 5 + 5 ( không thỏa mãn BĐT tam giác).
Vậy A C = BC = 12 cm là cạnh bên ; A B = 5cm là cạnh đáy
Chu vi ABC là : 12 + 12 + 5 = 29 (cm) c) Tính chu vi ABC
biết A B = 7 cm , A C = 13 cm .
* Nếu A B = BC = 7cm là cạnh bên
A C = 13 cm là cạnh đáy . Khi đó 13 < 7 + 7 (thỏa mãn BĐT tam giác).
Chu vi ABC là : 13 + 7 + 7 = 27 (cm )
* Nếu A C = BC = 13cm là cạnh bên  A B = 7cm là cạnh đáy
Khi đó 13 < 13 + 7 (thỏa mãn BĐT tam giác).
Chu vi ABC là : 13 + 13 + 3 = 29cm
Bài 5: Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho A B = A F . Xét ABE  và A  FE có AB  AF; B E A  A F E; E
A chung . Do đó ABE  = A
 FE (c.g.c) Þ BE = EF . A
Trong tam giác EFC có FC > EC EF
B E = EF nên FC > EC EB ( ) 1 E
Lại có FC = A C A F A F = A B nên F C
FC = A C A B (2) D B Từ ( )
1 và (2)suy ra AB AC > EC EB. Bài 6: C D n M Trang 3 E A m N B
a) Nối A với B, đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m tại N khi đó 3 điểm A, B, N thẳng hàng do đó
NA + NB có giá trị bé nhất.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng n không chứa điểm C lấy E sao cho n là đường
trung trực của DE .
Nối E với C cắt n tại M , vì M thuộc đường trung trực n của DE nên MD = ME .
Khi đó MC + MD = MC + ME ; Vì C , M , E thẳng hàng nên CM + ME là nhỏ nhất hay
MC + MD nhỏ nhất. Từ đó kết luận về vị trí điểm M cần tìm.
Bài tập bổ sung:
Bài 7: Cho tam giác ABC điểm O nằm trong tam giác, tia BO cắt cạnh AC tại I.
a) So sánh OA IA IO, từ đó suy ra OA OB IA I ; B
b) Chứng minh OA OB CA C ; B
c) Chứng minh OA OB OC AB BC C . A
Bài 8: Cho tam giác ABC AB A .
C Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D, trên cạnh
AC lấy E sao cho AE A . B a) So sánh DB và ; DE
b) Chứng minh AC AB DC D . B AB AC
Bài 9: Cho tam giác AB .
C Gọi M là trung điểm của .
BC Chứng minh AM  . 2 Trang 4