Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (có lời giải) tam

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 6 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (có lời giải) tam

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 6 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

36 18 lượt tải Tải xuống
Trang 1
QUAN H GIA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIN TRONG MT TAM GIÁC
I. KIN THỨC CƠ BẢN
Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối din vi cnh lớn hơn là góc lớn hơn.
µ µ
,.ABC AC AB B CD > Þ >
Định lý 2. Trong mt tam giác cạnh đối din
vi góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
µ µ
,ABC B C AC ABD > Þ >
II. BÀI TP
Bài 1: So sánh các góc ca
ABC
biết:
a)
4 ; 6 ; 5 .AB cm BC cm CA cm= = =
b)
9 ; 72 ; 8 .AB cm AC cm BC cm= = =
c) Độ dài các cnh
, , AB BC CA
lần lượt t l nghch vi
2,3,4
.
d)
vuông B và có
6 ; 19AC cm AB cm==
.
e) Cho
DEFD
biết
DE DF EF=<
. Chng minh
µ
µ
0
60DE>>
.
f) Cho
GHID
biết
IG IH GH=>
. Chng minh
µ
00
90 60HI> > >
$
.
Bài 2: So sánh các cnh ca
ABC
, biết:
a)
µ
µ
00
45 ; 55AB==
b) Góc ngoài tại đỉnh A bng
0
120
,
0
54B
c)
ABC
cân ti A,
0
60A
.
d) S đo các góc
,,A B C
lần lượt t l vi
2,3,4
.
e)
µ
110A
và s đo các góc
,BC
lần lượt t l nghch vi
11
;
34
f)
µ
40A
và s đo các góc
,BC
t l vi
3;4
Bài 3: Cho tam giác
ABC
< .AB AC
Tia phân giác góc
A
ct cnh
BC
ti
.D
Chng
minh rng
< .DB DC
C
B
A
Trang 2
Bài 4: Cho
ABC
có góc A tù. Trên cnh AB lấy điểm D.
a) So sánh các đoạn thng
,CA CD
CB
.
b) Trên cnh AC lấy điểm E. So sánh DE và BC.
Bài 5: Cho tam giác
ABC
.AB AC
Gi
M
là trung điểm ca
.BC
Chng minh rng
.MAB MAC
Bài 6: Cho
ABC
AB AC BC
. Tia phân giác góc A ct cnh BC ti D, tia phân giác
góc B ct cnh AC ti E, hai tia phân giác này ct nhau ti I. So sánh:
a) IAIB b)
AEB
CEB
c) DBDC
Bài 7: Cho
ABC
có góc A tù. Trên cnh AB lấy điểm D.
a) So sánh các đoạn thng
,CA CD
CB
.
b) Trên cnh AC lấy điểm E. So sánh DE và BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông ti A. Tia phân giác ca góc B ct AC D. K DH vuông
góc vi BC
H BC
a. So sánh độ dài BA và BH
b. So sánh độ dài DA và DC
Bài 9: Cho
ABC
.AB AC=
Trên cnh BC lấy các điểm D, E sao cho
BD DE EC==
. Chng minh rng trong ba góc:
·
,BAD
·
,D A E
·
EAC
thì góc
·
DAE
là góc ln nht.
Trang 3
HDG
Bài 1: a)
4 ; 6 ; 5 .AB cm BC cm CA cm= = =
BC CA AB
·
·
·
µ
µ µ
BAC CBA ACB hay A B CÞ > > > >
nh lý 1)
b)
9 ; 72 8,5 ; 8 .AB cm AC cm cm BC cm= = » =
AB AC BCÞ > >
·
· ·
µ µ
µ
ACB ABC BAC hay C B AÞ > > > >
nh lý 1)
c) Độ dài các cnh
, , AB BC CA
lần lượt t l nghch vi
2,3,4
.
.2 .3 .4AB BC CAÞ = =
AB BC AC
ACB BAC ABC hay C A B
nh lý 1)
d) Tính được
17BC
(cm)
4,13
(cm)
19 4, 35 ; B 17 4,13 ; 6 .AB cm cm C cm cm AC cm= » = » =
AC AB BCÞ > >
·
·
·
µ µ
µ
ABC ACB BAC hay B C AÞ > > > >
nh lý 1)
e)
DEF
cân ti D.
E F
(t/c tam giác cân)
DE DF EF
E FD
nh lý 1)
0
180D E F
(tng 3 góc ca mt tam giác)
0 0 0
2 180 2 3 180 3 3 60D E D E E E D E E
00
E E 0 60 E 0 60 E 1DD
0 0 0 0 0
2 180 180 2 180 2.60 60D E D E
(Vì
0
60 E
)
0
60 2D
T (1) và (2) suy ra:
0
60DE
(đpcm)
f)
GHI
cân ti I.
H G
(t/c tam giác cân)
IG IH GH=>
µ
µ
H GIÞ = >
$
nh lý 1)
µ
µ
0
180I G H+ + =
$
(tng 3 góc ca mt tam giác)
µ µ µ
( )
( )
0 0 0
2 180 2 2 180 3 2 3 60I H H I I H I IÞ + = Û - = - Þ - = -
$ $ $ $ $
Trang 4
µ
IH >
$
µ
I0HÞ - >
$
( )
00
60 I 0 60 I 1Þ - > Û >
$$
µ µ
0 0 0
00
180 180 60
2 180 60
22
I
I H H
--
+ = Þ = > =
$
$
(Vì
0
60 I
)
0
60 2H
Mt khác:
00
0
180 180
90 3
22
I
H
(Vì
0
0I
)
T (1), (2) và (3) suy ra:
00
90 60HI
(đpcm)
Bài 2: a)
µ
µ µ
0
180A B C+ + =
(tng 3 góc ca mt tam giác)
µ
( )
0 0 0 0
180 45 55 80CÞ = - + =
µ µ
µ
C B AÞ > >
(Vì
0 0 0
80 55 45
)
AB AC BCÞ > >
nh lý 2)
b)
µ
0 0 0
180 120 60A = - =
µ
( )
0 0 0 0
180 60 54 66CÞ = - + =
µ
µ
µ
C A BÞ > >
(Vì
0 0 0
66 60 54
)
AB BC AC
nh lý 2)
c)
ABC
cân ti A.
B C
(t/c tam giác cân)
0
180A B C
(tng 3 góc ca mt tam giác)
00
2 180 180 2A B A B
µ
µ µ µ
0 0 0 0 0
60 180 2 60 120 2 60A B B B> Þ - > Þ > Þ <
µ
µ
µ
B CAÞ = <
(Vì
0
B 60CA
)
ABC
B CA
AC AB BC
nh lý 2)
d) Theo tính cht dãy t s bng nhau:
µ
µ µ
0
0
180
20
2 3 4 2 3 4 9
A B C A B C++
= = = = =
++
(tng 3 góc
ca mt tam giác)
µ
00
2.20 40AÞ = =
;
µ
00
3.20 60B ==
;
µ
00
4.20 80C ==
ABC
có:
C B A
(Vì
0 0 0
80 60 40
)
AB AC BC
nh lý 2)
e)
0
70BC
Trang 5
Vì s đo các góc
,BC
lần lượt t l nghch vi
11
;
34
µ µ
µ µ
11
..
3 4 3 4
BC
BCÞ = Þ =
Theo tính cht dãy t s bng nhau:
µ µ µ µ
0
0
70
10
3 4 3 4 7
B C B C+
= = = =
+
µ
00
3.10 30BÞ = =
;
µ
00
4.10 40C ==
ABC
có:
A C B
(Vì
0 0 0
110 40 30
)
BC AB AC
nh lý 2)
f)
0
140BC
. Vì s đo các góc
,BC
lần lượt t l vi 3;4
34
BC

Theo tính cht dãy t s bng nhau:
µ µ µ µ
0
0
140
20
3 4 3 4 7
B C B C+
= = = =
+
µ
00
3.20 60BÞ = =
;
µ
00
4.20 80C ==
ABC
có:
C B A
(Vì
0 0 0
80 60 40
)
AB AC BC
nh lý 2)
Bài 3: Trên cnh
AC
lấy điểm
E
sao cho
,AB AE
chứng minh được
(c-g-c).ABD AED
DEC xBD ACB
.DB DE
T đó
.DB DE DC
Bài 4: a)
ADC
DAC
là góc tù nên
CD CA>
(1) và
ADC
là góc nhn.
ADC
BDC
là 2 góc k bù.
BDC
là góc tù.
BDC
BAC
là góc tù nên
BC DC>
(2).
T (1) và (2) suy ra
CB CD CA>>
b)
ADE
DAE
là góc tù nên
AED
là góc nhn.
AED
DEC
là 2 góc k bù.
DEC
là góc tù.
x
E
D
C
B
A
Trang 6
DEC
DEC
là góc tù nên
DC DE>
.
Mt khác:
BC DC>
(cmt)
BC DE
Bài 5: Trên tia đối ca tia
MA
lấy điểm
D
sao cho
,MA MD
chứng minh được
(c-g-c).MAB MDC
,MAB MDC
chú ý rng
.CD AB AC MAC MDC
Do đó
.MAB MAC
Bài 6: a)
ABC
AB AC BC
C B A
nh lý 1)
BA
11
22
BA
ABI BAI
ABI
ABI BAI
AI BI
nh lý 2)
b)
ABC
BAC
là góc ln nht (Do BC ln nht) nên
;ABC ACB
là góc nhn.
ABE
BAE
là góc ln nht nên
AEB
là góc nhn.
AEB
CEB
là 2 góc k
CEB
là góc tù
CEB
>
AEB
c)Trên AC lấy điểm
'B
sao cho
'AB
=
AB
Xét
'AB D
ABD
, có:
'
'
AB AB
BAD B AD
AD chung
'ABD AB D
(c.g.c)
'BD B D
'BB
Ta có:
BC
(gt)
'BC
Xét
'B DC
'BC
'DC B D
DC BD
(Vì
'BD B D
)
D
M
C
B
A
| 1/6

Preview text:

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. µ µ
DA BC , A C > A B Þ B > C . A
Định lý 2. Trong một tam giác cạnh đối diện
với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. B C µ µ
DA BC , B > C Þ A C > A B II. BÀI TẬP
Bài 1: So sánh các góc của ABC  biết:
a) A B = 4cm; BC = 6cm; CA = 5cm.
b) A B = 9cm; A C = 72cm; BC = 8cm.
c) Độ dài các cạnh A B, BC , CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4 . d) ABC
vuông ở B và có A C = 6cm; A B = 19cm . µ 0 µ
e) Cho D DEF biết DE = DF < EF . Chứng minh D > 60 > E . 0 µ f) Cho $
D GHI biết IG = IH > GH . Chứng minh 0
90 > H > 60 > I .
Bài 2: So sánh các cạnh của ABC  , biết: µ 0 µ a) 0 A = 45 ;B = 55
b) Góc ngoài tại đỉnh A bằng 0 120 , 0 B  54 c) ABC  cân tại A, 0 A  60 . d) Số đo các góc ,
A B,C lần lượt tỉ lệ với 2,3, 4 . µ 1 1
e) A = 110° và số đo các góc B,C lần lượt tỉ lệ nghịch với ; 3 4 µ
f) A = 40° và số đo các góc B,C tỉ lệ với 3; 4
Bài 3: Cho tam giác ABC AB < A .
C Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại . D Chứng
minh rằng DB < D . C Trang 1 Bài 4: Cho ABC
có góc A tù. Trên cạnh AB lấy điểm D.
a) So sánh các đoạn thẳng , CA CD CB .
b) Trên cạnh AC lấy điểm E. So sánh DE và BC.
Bài 5: Cho tam giác ABC AB A .
C Gọi M là trung điểm của .
BC Chứng minh rằng MAB MA . C Bài 6: Cho ABC
AB AC BC . Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D, tia phân giác
góc B cắt cạnh AC tại E, hai tia phân giác này cắt nhau tại I. So sánh: a) IAIB
b) AEB CEB c) DBDC Bài 7: Cho ABC
có góc A tù. Trên cạnh AB lấy điểm D.
a) So sánh các đoạn thẳng , CA CD CB .
b) Trên cạnh AC lấy điểm E. So sánh DE và BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông
góc với BC  H BC
a. So sánh độ dài BA và BH
b. So sánh độ dài DA và DC Bài 9: Cho ABC
A B = A C . Trên cạnh BC lấy các điểm D, E sao cho BD = DE = EC · · · ·
. Chứng minh rằng trong ba góc: BA D, DA E , EA C thì góc DA E là góc lớn nhất. Trang 2 HDG
Bài 1: a) A B = 4cm; BC = 6cm; CA = 5cm.
BC CA  · · · µ µ µ
AB Þ BA C > CBA > A CB hay A > B > C (Định lý 1)
b) A B = 9cm; A C = 72cm » 8, 5cm; BC = 8cm.
Þ AB > AC > · · · µ µ µ
BC Þ A CB > A BC > BA C hay C > B > A (Định lý 1)
c) Độ dài các cạnh AB, BC, CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2,3, 4 .
Þ AB.2 = BC .3 = CA.4  AB BC AC
ACB BAC ABC hay C A B (Định lý 1)
d) Tính được BC  17 (cm)  4,13 (cm)
A B = 19cm » 4, 35cm; BC = 17cm » 4,13cm; A C = 6cm.
Þ AC > AB > · · · µ µ µ
BC Þ A BC > A CB > BA C hay B > C > A (Định lý 1)
e) DEF cân tại D.  E  F (t/c tam giác cân)
DE DF EF  E  F D (định lý 1) 0
D E F  180 (tổng 3 góc của một tam giác) 0 0  D E
D E E
E D E   0 2 180 2 3 180 3 3 60  E  Mà 0 0
D  E D  E  0 60  E  0  60  E   1 0 0 0 0 0
D  2E  180  D  180  2E  180  2.60  60 (Vì 0 60  E ) 0  D  60 2 Từ (1) và (2) suy ra: 0
D  60  E (đpcm) f) GHI
cân tại I.  H  G (t/c tam giác cân) µ µ
IG = IH > GH Þ H = G > $ I (định lý 1) $ µ µ 0
I + G + H = 180 (tổng 3 góc của một tam giác) $ µ 0 µ $ 0 $ µ Þ $ $ I + H = Û H - I = - I Þ (H - I )= ( 0 2 180 2 2 180 3 2 3 60 - I ) Trang 3 µ $ µ $ Mà $ $
H > I Þ H - I > 0 0 0
Þ 60 - I > 0 Û 60 > I ( ) 1 $ µ µ 0 $ 0 0 180 - I 180 - 60 0 0
I + 2H = 180 Þ H = > = 60 (Vì 0 60  I ) 0  H  60 2 2 2 0 0 180  I 180 Mặt khác: 0 H    90 3 (Vì 0 I  0 ) 2 2 Từ (1), (2) và (3) suy ra: 0 0
90  H  60  I (đpcm) µ µ µ Bài 2: a) 0
A + B + C = 180 (tổng 3 góc của một tam giác) µ 0 Þ C = - ( 0 0 + ) 0 180 45 55 = 80 µ µ µ
Þ C > B > A (Vì 0 0 0 80  55  45 )
Þ AB > AC > BC (Định lý 2) µ µ b) 0 0 0 A = 180 - 120 = 60 0 Þ C = - ( 0 0 + ) 0 180 60 54 = 66 µ µ µ
Þ C > A > B (Vì 0 0 0
66  60  54 )  AB BC AC (Định lý 2) c) ABC
cân tại A.  B  C (t/c tam giác cân) 0
A B C  180 (tổng 3 góc của một tam giác) 0 0
A  2B  180  A  180  2B µ 0 0 µ 0 0 µ µ Mà 0
A > 60 Þ 180 - 2B > 60 Þ 120 > 2B Þ B < 60 µ µ µ
Þ B = C < A (Vì 0
B  C  60  A ) ABC
có B  C A AC AB BC (Định lý 2) µ µ µ 0 A B C A + B + C 180
d) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 0 = = = = = 20 (tổng 3 góc 2 3 4 2 + 3 + 4 9 của một tam giác) µ 0 0 Þ µ µ A = 2.20 = 40 ; 0 0 B = 3.20 = 60 ; 0 0 C = 4.20 = 80 ABC
có: C B A (Vì 0 0 0
80  60  40 )  AB AC BC (Định lý 2) e) 0 B C  70 Trang 4 1 1
Vì số đo các góc B,C lần lượt tỉ lệ nghịch với ; 3 4 µ µ µ 1 µ 1 B C Þ B. = C . Þ = 3 4 3 4 µ µ µ µ 0 B C B + C 70
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 0 = = = = 10 3 4 3 + 4 7 µ 0 0 Þ µ B = 3.10 = 30 ; 0 0 C = 4.10 = 40 ABC
có: A C B (Vì 0 0 0 110  40  30 )
BC AB AC (Định lý 2) B C f) 0
B C  140 . Vì số đo các góc B,C lần lượt tỉ lệ với 3;4   3 4 µ µ µ µ 0 B C B + C 140
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 0 = = = = 20 3 4 3 + 4 7 µ 0 0 Þ µ B = 3.20 = 60 ; 0 0 C = 4.20 = 80 ABC
có: C B A (Vì 0 0 0
80  60  40 )  AB AC BC (Định lý 2) A
Bài 3: Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB AE,
chứng minh được ABD  AED (c-g-c). E
DEC xBD ACBDB D . E B D C
Từ đó DB DE D . C x Bài 4: a) A
DC DAC là góc tù nên CD > CA (1) và ADC là góc nhọn.
ADC BDC là 2 góc kề bù.  BDC là góc tù. B
DC BAC là góc tù nên BC > DC (2).
Từ (1) và (2) suy ra CB > CD > CA
b) ADE DAE là góc tù nên AED là góc nhọn.
AED DEC là 2 góc kề bù.  DEC là góc tù. Trang 5 D
EC DEC là góc tù nên DC > DE .
Mặt khác: BC > DC (cmt)  BC DE A
Bài 5: Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA MD,
chứng minh được MAB  MDC (c-g-c).
MAB MDC, chú ý rằng CD AB AC MAC MD . C B M C
Do đó MAB MA . C D Bài 6: a) ABC
AB AC BC
C B A (định lý 1)  B  1 1 A B
A ABI BAI 2 2
ABI ABI BAI AI BI (định lý 2) b) ABC
BAC là góc lớn nhất (Do BC lớn nhất) nên
ABC; ACB là góc nhọn.  ABE
BAE là góc lớn nhất nên AEB là góc nhọn.
AEB CEB là 2 góc kề bù  CEB là góc tù  CEB > AEB
c)Trên AC lấy điểm B ' sao cho AB ' = AB
Xét AB ' D và ABD , có: AB AB ' 
BAD B ' AD ABD   AB
' D (c.g.c)  BD B ' D B '  B AD chung
Ta có: B C (gt)  B '  C Xét B
 ' DC B '  C DC B'D DC BD (Vì BD B ' D ) Trang 6